TIỂU LUẬN CUỐI KỲ LUẬT KINH TẾ

16 16 2
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ LUẬT KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Trong kinh doanh, giữa các cá nhân, đơn vị kinh doanh luôn phải có sự liên kết với nhau để cùng nhau mang lại lợi nhuận, thông thường cá nhân, đơn vị kinh doanh ký kết với nhau hợp đồng kinh tế nhằm xác định quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh, thương mại. Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh dựa trên nguyên tắcquan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan nhà nước và trọngtài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư...

ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: LUẬT KINH TẾ ĐỀ SỐ Giải tranh chấp kinh doanh thương mại thủ tục trọng tài theo pháp luật Việt Nam ĐỀ SỐ Cổ phần chế độ tài cơng ty cổ phần theo quy định Luật doanh nghiệp Việt Nam ĐỀ SỐ Quy chế pháp lý thành viên công ty hợp danh theo quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam ĐỀ SỐ Vốn chế độ tài cơng ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam ĐỀ SỐ Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án theo pháp luật Việt Nam ĐỀ SỐ Các biện pháp chế tài thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: LUẬT KINH TẾ Đề tài số 5: Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án theo pháp luật Việt Nam Họ tên: Lớp: Môn: GV hướng dẫn: Ngày, Tháng, Năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát tranh chấp quốc tế .2 1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế 1.2 Các yêu cầu trình giải tranh chấp kinh doanh 1.3 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh .2 1.4 Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh II Giải tranh chấp kinh doanh án .4 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Những nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tố tụng tòa án .5 III Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án theo pháp luật 3.1 Thẩm quyền theo loại việc tòa án 3.2 Thẩm quyền theo cấp xét xử tòa án .9 3.3 Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ 10 3.4 Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn .10 IV Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 10 4.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp thương mại 11 4.2 Các giải pháp hỗ trợ hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp thương mại.11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Trong kinh doanh, cá nhân, đơn vị kinh doanh ln phải có liên kết với để mang lại lợi nhuận, thông thường cá nhân, đơn vị kinh doanh ký kết với hợp đồng kinh tế nhằm xác định quyền nghĩa vụ kinh doanh, thương mại So với 20 năm trước, cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến dài việc lựa chọn phương thức phổ biến thương mại quốc tế Sử dụng trọng tài giải tranh chấp có ưu điểm: Phán trọng tài có giá trị chung th ẩm; Thủ tục linh hoạt; Thời gian giải quy ết nhanh chóng Nội dung tranh chấp giữ bí mật; Trọng tài viên có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn cao; Phạm vi thi hành phán rộng (tại 150 quốc gia vùng lãnh thổ) Tuy nhiên đa phần Doanh nghiệp Việt Nam lung túng đối m ặt với việc thực tế chưa hiểu rõ chất khung pháp lý thủ tục trọng tài Sự đời Luật trọng tài thương mại 2011 thời gian phù hợp đem lại hành lang pháp lý rộng mở cho giải quy ết tranh chấp với điểm đổi phù hợp với Luật trọng tài thương mại quốc tế mẫu Việc giải tranh chấp kinh doanh dựa nguyên tắcquan trọng quyền tự định đoạt bên Cơ quan nhà nước trọngtài thương mại can thiệp theo yêu cầu bên tranh chấp.Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh,thương mại ngày đa dạng không ngừng phát triển tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư Vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phải bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạtđược, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp Chính vậy, lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên cần hiểu rõ chất cân nhắc ưu điểm, nhược điểm phương thức để có định hợp lý NỘI DUNG I Khái quát tranh chấp quốc tế 1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế Tranh chấp kinh doanh dạng tranh chấp kinh tế hiểu bất đồng kiến hay xung đột quyền, nghĩa vụ giữacác nhà đầu tư, doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh phát sinh khâu từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Phát sinh trình sản xuất tái sản xuất xã hội - Đặc trưng: gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ thể tham giachủ yếu nhà doanh nghiệp - Bản chất: phản ánh xung đột lợi ích kinh tế bên 1.2 Các yêu cầu trình giải tranh chấp kinh doanh Tranh chấp hệ tất yếu xảy hoạt động kinh doanh giải tranh chấp phát sinh coi đòi hỏi tựthân quan hệ kinh tế Theo hiểu biết chung: giải tranh chấp kinh doanh việc lựa chọn hình thức biện pháp thích hợp để giải toảcác mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạo lập lại cân vềmặt lợi ích mà bên chấp nhận được.Giải tranh chấp kinh doanh điều kiện kinh tếthịtrường phải đáp ứng yêu cầu: -Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh -Khơi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh -Giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên thương trường -Kinh tế nhất, tốn 1.3 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh Giải tranh chấp quy định Bộ luật Tố tụng Dân sựnăm 2004 (còn hiệu lực đến ngày 30/6/2016, kể từ ngày 01/7/2016, Bộ luậtTố tụng Dân năm 2004 có hiệu lực thi hành); hình thức giải quyếttranh chấp kinh doanh thương mại quy định hình thức giảiquyết tranh chấp Điề u 31 - Lu ật Th ươ ng mại nă m 2005 với nội dung sau:“ Thương lượng bên Các bên bàn bạc, thoả thuận để tự giải bấtđồng mà can dự bên thứ nào, bên tự bànbạc, thoả hiệp đến chấm dứt xung đột Thực tế, thương lượng thường tiến hành sau xảy tranh chấp, bên cố gắng giải tranh chấp cách nhanh chóngđể trì mối quan hệ lâu dài kinh doanh Pháp luật Việt Nam quy định bên cần tiến hành thương lượngsau mời thực hình thức giải khác Hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân đượccác bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải Hòa giải hình thức giải tranh chấp với tham gia bênthứ đóng vai trị làm trung gian để hỗ trợ thuyết phục bên tranhchấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột bất hòa Giải Trọng tài Toà án Thủ tục giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Toà án tiến hành theo thủ tục tố tụng Trọng tài, Toà án pháp luật quy định” Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài hình thứcgiải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách làmột bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột cách đưa ramột phán buộc bên tham gia tranh chấp phải thực Đây hình thức giải tranh chấp phổ biến, áp dụng rộng rãi ưu điểm lợi mà hình thức giải tranh chấp khác khơng có như: Các bên bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt nhiềuphương diện (lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm, thủ tục, phươngthức giải tranh chấp ) Thủ tục đơn giản, ngắn gọn trường hợp cần thiết bảo đảm bí mật so với giải Tịa án Bên cạnh đó, phán trọng tài ràng buộc có hiệu lực thi hành không bắt buộc phải dựa thống đôi bên 1.4 Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh Giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạolập lại cân mặt lợi ích mà bên chấp nhận được.- Đảm bảo mặt lợi ích chủ thể kinh doanh, cáccơng nhân trước pháp luật, góp phần thiết lập cân bằng, giữ gìn trật tựkỉ cương, pháp luật Giải nhanh chóng, thuận tiện điều kiện để tạo dựng môitrường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự cơng dân Ngồi thơng qua việc giải tranh chấp đánh giá đượcviệc áp dụng pháp luật thực tiễn kinh doanh, bất cập,tạo định hướng cho việc hòan thiện pháp luật hoạt động kinh doanh, tạohành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển II Giải tranh chấp kinh doanh án 2.1 Khái niệm Giải tranh chấp kinh doanh án hình thức giảiquyết tranh chấp quan tài phán Nhà nước thực hiện, gắn liềnvới quyền lực nhà nước 2.2 Đặc điểm Được tiến hành mà việc áp dụng chế thương lượng, hịa giảikhơng có hiệu bên tranh chấp không thoả thuận đưa vụtranh chấp giải trọng tài - Đặc trưng thủ tục giải tranh chấp tồ án thơng qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực nhànước để đưa phán - Phạm vi thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấptrong kinh doanh pháp luật nước quy định khác - Thẩm quyền quan tài phán nhà nước quốc gia làkhác tập trung vào lĩnh vực tranh chấp: + Tranh chấp hợp đồng thương mại; + Tranh chấp liên quan đến tổ chức hoạt động công ty; + Tranh chấp liên quan đế việc bảo hộ nhãn hiệu thương mại; + Tranh chấp thương mại hàng hải; + Tranh chấp phát sinh trình bảo hộ cạnh tranh chốngcạnh tranh bất hợp pháp 2.3 Những nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tố tụng tòa án Các nguyên tắc giải vụán kinh doanh, thương mại tư tưởng đạo, hướng dẫn việc giải vụ án kinh doanh, thương mại ghi nhận quy phạm pháp luật vê thủ tục giải vụán kinh doanh, thương mại Là phận tòa án nhân dân, Tòa án kinh tế phải tuân theo nguyên tắc tổ chức hoạt động quan tịa án nói chung ghi nhận hiến pháp 1992 Luật Tổ chức tịa án nhân dân Cụ thể, nguyên tắc : xét xử, thẩm phán vụán hội thẩm nhân dân độc lập chỉtuân theo pháp luật, nguyên tắc xét xử công khai, xét xử tập thể định theo đa số, Tòa án đảm bảo cho nhân dân dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước tịa Ngồi ra, tòa chuyên trách độc lập, hoạt động xét xửcác vụán kinh doanh, thương mại, tòa kinh tế phải tuân thủ nguyên tắc riêng Dưới đây, xem xét nguyên tắc a Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương Tôn trọng quyền tựdo định đoạt đương bắt nguồn từ nguyên tắc bảo đảm quyền tự kinh doanh Nguyên tắc ghi nhận điều Bộ luật Tố tụng Dân sự2005: “1 Đương có quyền định việc kiện, yêu cầu Tồ án có thẩm quyền giải vụ việc dân Toà án thụ lý giải vụ việc dân có đơn Đây nguyên tắc tốtụng vụán kinh doanh, thương mại Trên sở đảm bảo quyền tự kinh doanh, Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh các nhà kinh doanh họ kinh doanh khuôn khổ pháp luật quy định Khi xảy tranh chấp, Tòa án tham gia giải đương có u cầu Nhà nước khơng tự đưa tranh chấp bên Tòa án để giải Cá nhân, pháp nhân, theo thủ tục pháp luật quy định, có quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại đểyêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương thể suốt giai đoạn q trình tố tụng: họ khởi kiện khơng khởi kiện; q trình giải vụ việc, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Việc thực quyền đương không chỉdừng lại việc giải theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm mà thực giai đoạn trình thi hành án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật b Ngun tắc bình đẳng trước pháp luật Quyền bình đẳng trước pháp luật quyền công dân ghi nhận Hiến Pháp 1992 Quyền cụ thể hố nhiều văn pháp luật , có BLTTDS : “ Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, trước Tịa án khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố nghề nghiệp Mọi quan, tổ chức bình đẳng khơng phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu vấn đề khác Các đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự, Toà án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ ” ( Điều BLTTDS ) Việc cụ thể hóa quyền bình đẳng trước pháp luật tố tụng kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cịn thể bình đẳng thành phần kinh tế Ngun tắc Tịa án khơng tiến hành điều tra xác minh tha thập chứng Nguyên tắc thể chất dân việc giải tranh chấp kinh doanh , thương mại Khác với giải vụ án hình , giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án không tiến hành điều tra mà đương phải cung cấp chứng , Tòa án xác minh , thu thập chứng trường hợp định ( Điều BLTTDS ) Việc quy định đương có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu , trường hợp đương khơng thể tự thu thập chứng có u cầu Thẩm phán tự thu thập chứng trường hợp khác mà pháp luật có quy định Để đảm bảo cho đương khả chủ động việc tự bảo vệ quyền lợi mình, kể Luật Tố tụng dân sửa đổi bổ sung ( Số 65 / 2011 / QH12 áp dụng từ 01/01/2012 ) trì mở rộng quyền nghĩa vụ đương Theo đương phép yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho để giao nộp cho Tòa án ( Điều 58 ) c Nguyên tắc hòa giải Nguyên tắc hòa giải tố tụng kinh tế quy định Điều 10 BLTTDS theo ngun tắc này: “ Tồ án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật ” Bản chất quan hệ kinh tế thiết lập sở tự nguyện quyền tự định đoạt đương việc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ Đồng thời làm tốt hòa giải hạn chế tốn tiền bạc thời gian Của Nhà nước công sức cán Nhà nước công dân , hạn chế khiếu nại tố cáo lĩnh vực tư pháp BLTTDS quy định cụ thể việc hòa giải thực tất giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm, từ chuẩn bị xét xử đến bắt đầu xét xử phiên tịa trừ vụ án khơng hòa giải yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước vụ án kinh tế phát sinh từ giao dịch trái pháp luật đạo đức xã hội d Nguyên tắc giải vụ án nhanh chóng , kịp thời Xuất phát từ nhu cầu kinh doanh, việc giải tranh chấp đảm bảo pháp luật mà phải nhanh chóng, kịp thời dứt điểm, tránh dây dưa, kéo dài đầm bảo khắc phục kịp thời cho bên bị vi phạm Trong BLTTDS quy định cụ thể thời hạn giai đoạn tố tụng , thời hạn thụ lý , thời hạn thu thập chứng đưa vụ việc xét xử , thời hạn phát hành định án, thời hạn kháng cáo, khiếu nại giải theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm Phần lớn Toà án cấp giải vụ việc thời hạn luật định III Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án theo pháp luật Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá b) Cung ứng dịch vụ c) Phân phối d) Đại diện, đại lý đ) Ký gửi e) Thuê, cho thuê, thuê mua g) Xây dựng h) Tư vấn, kỹ thuật i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa k) Vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng khơng, đường biển l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm o) Thăm dò, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận.Tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định 3.1 Thẩm quyền theo loại việc tòa án Theo quy định Điều 30 BLTTDS năm 2015 tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải tòa án sửa đổi bổ sung nhằm làm rõ tranh chấp kinh doanh thương mại phù hợp với Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp , phân biệt tranh chấp thương mại với tranh chấp dân Cụ thể: - Các tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp: phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại luật thương mại điều chỉnh (không liệt kê tranh chấp cụ thể BLTTDS năm 2011) - Tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần (Điều 72 Điều 161 Luật Doanh nghiệp) 3.2 Thẩm quyền theo cấp xét xử tòa án Thẩm quyền theo cấp xét xử tòa án giới hạn pháp luật quy định để tòa án cấp thực chức giải tranh chấp thương mại Thông thường thẩm quyền tòa án cấp phân chia vào giá trị tranh chấp, tính chất việc khả năng, điều kiện cấp tòa án Về thẩm quyền tòa án theo cấp, giải tranh chấp thương mại giữ nguyên BLTTDS 2011 Đồng thời có sửa đổi bổ sung số nội dung sau: - Thẩm quyền Tòa án cấp huyện: Chủ yếu giải tranh chấp thương mại quy định khoản Điều 30 theo thủ tục sơ thẩm; - Thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp huyện: Theo Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 Tịa án nhân dân cấp huyện có số Tòa chuyên trách (Điều 45 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014) BLTTDS năm 2015 quy định thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân cấp huyện việc giải vụ việc tranh chấp thương mại sau: Tòa dân Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện quy định Điều 30 BLTTDS năm 2015; Đối với Tòa án nhân dân cấp huyện chưa có Tịa chun trách Chánh án Tịa án có trách nhiệm tổ chức cơng tác xét xử phân công Thẩm phán giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện - Thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền + Giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh; + Giải theo thủ tục phúc thẩm vụ việc mà án, định kinh doanh, thương mại chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị 3.3 Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ giới hạn (khả năng) pháp luật quy định xác định chức giải vụ việc KDTM tịa án theo đơn vị hành lãnh thổ Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ quy định tịa án có nghĩa vụ giải vụ việc KDTM theo yêu cầu đương khởi kiện Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ xác định: nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở; theo lựa chọn đương sự; tranh chấp bất động sản tịa án có thẩm quyền tịa án nơi có bất động sản Trên thực tế chủ thể lựa chọn tòa án để giải tranh chấp thương mại thường xuyên xảy vấn đề lựa chọn tịa án khơng thẩm quyền ví dụ phần thực trạng nêu, từ vấn đề dẫn đến việc lựa chọn tịa án giải khơng phù hợp với quy định pháp luật Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án nơi nguyên đơn cư trú hay có trụ sở giải phải tịa án có thẩm quyền, thỏa thuận chọn tịa án vượt cấp vô hiệu Từ vướng mắc dẫn đến xảy tranh chấp thương mại, chủ thể nộp đơn yêu cầu 3.4 Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn trường hợp này, Điều 40 Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu BLTTDS quy định xác định thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn IV Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 10 4.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp thương mại a) Cần sửa đổi cách lập pháp thẩm quyền tòa án theo hướng loại trừ Việc quy định theo hướng loại trừ tranh chấp TCKDTM tạo phạm vi mở cho việc xác định TCKDTM nội hàm khái niệm văn pháp luật Trong trường hợp tranh chấp phát sinh khơng coi TCKDTM (vì khơng thỏa mãn dấu hiệu TCKDTM) coi tranh chấp dân thuộc thẩm quyền tòa án vụ án dân b) Quyền tự lựa chọn tòa án đương Nếu lựa chọn phương thức trọng tài thương mại bên có quyền lựa chọn trọng tài để yêu cầu giải tranh chấp thương mại Còn tòa án, cho dù bên đương có thống thỏa thuận lựa chọn tòa án chấp nhận họ lựa chọn tòa án mà pháp luật quy định, thường tòa án nơi cư trú có trụ sở bên nơi thực hợp đồng c) Thừa nhận quyền giải thích pháp luật Tịa án nhân dân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trên thực tế việc giải thích pháp luật quan hành pháp trở nên phổ biến làm cho việc sử dụng pháp luật trở lên rối rắm khó hiểu, nhiều hướng dẫn sai với quy định Do đó, trao cho tịa án quyền giải thích luật phải đề yêu cầu cụ thể như: Chỉ áp dụng việc giải thích cho vấn đề mà luật khơng rõ ràng Giải thích pháp luật để áp dụng cho trường hợp cụ thể Giải thích pháp luật phải phương diện cơng bằng, bình đẳng 4.2 Các giải pháp hỗ trợ hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp thương mại a) Hoàn thiện pháp luật mơ hình, cấu tổ chức tòa án 11 Tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo cấp xét xử gồm cấp: sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao; Thành lập Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm theo khu vực, không theo địa giới hành chính; Mỗi Tịa cấp sơ thẩm, phúc thẩm khu vực có phận văn phịng đội ngũ thẩm phán phân cơng thành ban khác nhau, có ban chuyên trách xét xử tranh chấp thương mại b) Nâng cao trình độ, lực thẩm phán, hội thẩm phán việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việc đào tạo đội ngũ thẩm phán phải mang tính chuyên nghiệp, trang bị cách hệ thống kiến thức pháp luật kỹ xét xử; Phải coi thẩm phán nghề, bổ nhiệm lần, bổ nhiệm chức danh cho cấp xét xử; Pháp luật cần xác định quyền hạn độc lập trách nhiệm cá nhân thẩm phán q trình xét xử; Cần có đội ngũ hội thẩm riêng cho lĩnh vực xét xử TCKDTM Đội ngũ phải có yêu cầu: phải thương nhân, có kiến thức pháp luật mức độ định, có uy tín kinh nghiệm kinh doanh; không Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; không hoạt động theo nhiệm kỳ, mà tham gia hoạt động tổ chức hiệp hội giới doanh nhân KẾT LUẬN Trong trình hợp tác kinh doanh, việc xảy mâu thuẫn, tranh chấp thương mại điều tránh khỏi Hoạt động thương mại với chất quan hệ pháp luật dân sự, đề cao tính tự nguyện, tự thỏa thuận bên Khi xảy tranh chấp, bên tự thỏa thuận, thương lượng giải với Khi tự giải quyết, bên có quyền u cầu tịa án giải tranh chấp Giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạo lập lại cân mặt lợi ích mà bên chấp nhận 12 Đảm bảo mặt lợi ích chủ thể kinh doanh, cáccơng nhân trước pháp luật, góp phần thiết lập cân bằng, giữ gìn trật tự kỉ cương, pháp luật Ngồi thơng qua việc giải tranh chấp cịn đánh giá việc áp dụng pháp luật thực tiễn kinh doanh, bất cập, tạo định hướng cho việc hòan thiện pháp luật hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai-thuoc-tham-quyen-giai-quyet-cua-toaan.html tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-cua-toa-an-trong-dieukien-moi-hoi-nhap-quoc-te-64547.htm tieu-luan-giai-quyet-tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai-bang-to-tung-toaan-1669501.html http://asvlaw.net/tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai/ https://phapluatdoanhnghiep.vn/tham-quyen-giai-quyet-tranh-chapthuong-mai/ https://luatlongphan.vn/giai-quyet-tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai-taitoa-an 13 ... luật phải đề yêu cầu cụ thể như: Ch? ?? áp dụng việc giải th? ?ch cho vấn đề mà luật khơng rõ ràng Giải th? ?ch pháp luật để áp dụng cho trường hợp cụ thể Giải th? ?ch pháp luật phải phương diện cơng bằng,... huyện ch? ?a có Tịa chun tr? ?ch Chánh án Tịa án có tr? ?ch nhiệm tổ ch? ??c cơng tác xét xử phân công Thẩm phán giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện - Thẩm quyền tòa chuyên tr? ?ch Tòa... thẩm; - Thẩm quyền tòa chuyên tr? ?ch Tòa án nhân dân cấp huyện: Theo Luật Tổ ch? ??c Tịa án nhân dân năm 2014 Tịa án nhân dân cấp huyện có số Tòa chuyên tr? ?ch (Điều 45 Luật Tổ ch? ??c tòa án nhân dân

Ngày đăng: 21/12/2021, 21:27

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • I. Khái quát về tranh chấp quốc tế

      • 1.1 Khái niệm về tranh chấp quốc tế

      • 1.2 Các yêu cầu của quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

      • 1.3 Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh

      • 1.4 Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

      • III. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án theo pháp luật

        • 3.1. Thẩm quyền theo loại việc của tòa án

        • 3.2 Thẩm quyền theo cấp xét xử của tòa án

        • 3.3 Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ

        • 3.4 Thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn

        • IV. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

          • 4.1 Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp thương mại

          • 4.2 Các giải pháp hỗ trợ hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp thương mại

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan