1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn muộn bằng phác đồ TCX tt

28 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những kết luận mới của luận án: Nghiên cứu đã đưa ra quy trình truyền hóa chất hoàn thiện cũng như cách dự phòng và xử trí các tác dụng không mong muốn thường gặp kèm theo. Nghiên cứu có giá trị nhất định trong đào tạo và ứng dụng, cũng như cung cấp nền tảng số liệu vào kho dữ liệu ở Việt Nam và cho các nghiên cứu sau này. Nghiên cứu đánh giá cho thấy phác đồ hóa trị liệu TCX có hiệu quả tốt trên điều trị bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn muộn với sự cải thiện các triệu chứng cơ năng, thời gian sống thêm bệnh không tiến triển và thời gian sống thêm toàn bộ. Nghiên cứu đã đánh giá chi tiết được các mối liên quan trên cả lâm sàng và cận lâm sàng đến tỉ lệ đáp ứng điều trị và kết quả sống thêm bao gồm các yếu tố: giới tính nữ, mức độ ác tính thấp không có di căn phúc mạc và có đáp ứng với điều trị có tác dụng kéo dài thời gian sống thêm không tiến triển bệnh. Bệnh nhân có thể trạng tốt, không có di căn phúc mạc, mức độ ác tính thấp và có đáp ứng với điều trị hóa chất TCX có thời gian sống thêm toàn bộ kéo dài hơn. Nghiên cứu chỉ ra được tác dụng không mong muốn của phác đồ TCX trong điều trị bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn muộn thấp hơn so với các nghiên cứu phác đồ ba thuốc khác cả về tần suất và mức độ của các triệu chứng. Từ đó cho thấy sự hiệu quả và an toàn của phác đồ TCX, vì vậy, các thầy thuốc có thể cân nhắc sử dụng phác đồ này trên lâm sàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG HIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UTDD GIAI ĐOẠN MUỘN BẰNG PHÁC ĐỒ TCX TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG HIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UTDD GIAI ĐOẠN MUỘN BẰNG PHÁC ĐỒ TCX Chuyên ngành: Ung thư Mã số: 62720149 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH NÀY ĐƢỢC TRÌNH BÀY TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đăng Khoa TS Trần Thắng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp trường Trường Đại Học Y Hà Nội Vào hồi: ,ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Thư viện Trường Đại Học Y Hà Nội ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Phác đồ TCX cho thấy cải thiện rõ triệu chứng năng, thời gian sống thêm bệnh không tiến triển thời gian sống thêm tồn Tác dụng khơng mong muốn phác đồ TCX thấp so với phác đồ ba thuốc khác tần suất mức độ triệu chứng Vì vậy, thầy thuốc cân nhắc độ hiệu an toàn phác đồ để sử dụng lâm sàng CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án có 133 trang, gồm: đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu (2 trang), tổng quan (43 trang), đối tượng phương pháp nghiên cứu (23 trang), kết nghiên cứu (22 trang), bàn luận (40 trang), kết luận (2 trang) kiến nghị (1 trang) Luận án có 30 bảng, biểu đồ, 16 mục hình ảnh, 239 tài liệu tham khảo, 39 tài liệu tiếng Việt 200 tài liệu tiếng Anh ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) ung thư thường gặp giới Việt Nam Tại Việt Nam, UTDD xếp thứ tỉ lệ mắc xếp thứ tỉ lệ tử vong Phần lớn bệnh nhân đến giai đoạn muộn, hóa trị giai đoạn có vai trị chủ đạo, giúp cải thiện triệu chứng kéo dài thời gian sống thêm cho người bệnh Đã có số nghiên cứu giới sử dụng phác đồ Paclitaxel kết hợp nhóm Platinum Capecitabin (TCX) điều trị cho bệnh nhân, kết khả quan điều trị tính dung nạp phác đồ tốt, tác dụng không mong muốn nhẹ nhàng kiểm soát tốt, phù hợp với thể trạng bệnh nhân Việt Nam nói chung bệnh nhân giai đoạn muộn nói riêng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thức đánh giá kết điều trị tác dụng không mong muốn phác đồ TCX điều trị UTDD giai đoạn muộn Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị UTDD giai đoạn muộn phác đồ TCX” với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị UTDD giai đoạn muộn phác đồ TCX số yếu tố liên quan Nhận xét số tác dụng không mong muốn phác đồ TCX nhóm bệnh nhân nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ UTDD UTDD bệnh lý ác tính thuộc đường tiêu hóa UTDD giai đoạn muộn bao gồm trường hợp bệnh tiến triển chỗ, xâm lấn rộng khơng cịn khả phẫu thuật triệt căn; trường hợp có di xa; trường hợp điều trị phẫu thuật triệt tái phát chỗ di Bệnh thường gặp nam giới, độ tuổi 50 – 70 tuổi, phát triển nước Đông Á, Nam Mỹ Đông Âu Nguyên nhân UTDD chưa rõ Cơ chế bệnh sinh kết hợp yếu tố có nguồn gốc từ môi trường với biến đổi gen, di truyền 1.2 CHẨN ĐOÁN UTDD 1.2.1 Lâm sàng Các triệu chứng thường gặp là: đau bụng, đầy bụng, khó tiêu, buồn nơn, nơn, ăn khơng ngon, sụt cân, gặp nơn máu, ngồi phân đen xuất huyết tiêu hóa Các dấu hiệu di đơi lại biểu Các triệu chứng gặp sờ thấy khối u vùng bụng, gan to có di gan, hội chứng hồng đảm u xâm lấn đường mật gây tắc mật, dịch cổ trướng, hạch thượng đòn trái, hạch quanh rốn 1.2.2 Cận lâm sàng Nội soi dày ống mềm kèm sinh thiết: phương tiện quan trọng chẩn đoán UTDD, vừa đánh giá đặc điểm đại thể u vừa sinh thiết tổn thương nghi ngờ làm giải phẫu bệnh Siêu âm nội soi: phương tiện quan trọng việc xác định mức độ xâm lấn u; di hạch/tạng xung quanh, ổ bụng Các chất điểm sinh học: chủ yếu giúp tiên lượng theo dõi sau điều trị (CEA), CA19-9 CA 72-4 Giải phẫu bệnh: tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn xác định, đồng thời việc phân nhóm mô bệnh học giúp cho việc điều trị tiên lượng Sinh học phân tử: Mức độ HER2; biểu PDL1/dMMR có ý nghĩa điều trị Chụp CT, MRI, PET-CT, Xquang ngực, siêu âm ổ bụng, nội soi ổ bụng, xạ hình xương, cần thiết để đánh giá di 1.2.3 Chẩn đoán giai đoạn Hiện nay, việc chẩn đoán xác định phân chia giai đoạn bệnh áp dụng theo thang phân loại TNM theo AJCC 2017 1.3 ĐIỀU TRỊ UTDD 1.3.1 Nguyên tắc điều trị Phối hợp phương pháp: phẫu thuật, xạ trị, hóa chất ứng dụng điều trị sinh học Việc điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, mục đích điều trị, tình trạng bệnh nhân 1.3.2 Các phƣơng pháp điều trị UTDD - Phẫu thuật: Phẫu thuật triệt phương pháp lựa chọn giai đoạn sớm giai đoạn tiến triển khu trú, chưa di xa Ở giai đoạn muộn, phẫu thuật có giá trị điều trị triệu chứng - Xạ trị: Xạ trị đơn chủ yếu điều trị triệu chứng Xạ trị phối hợp với hoá trị điều trị bổ trợ, tân bổ trợ - Hóa xạ trị kết hợp: UTDD chỗ không cắt bỏ thể trạng người bệnh không cho phép phẫu thuật; trường hợp diện cắt sau phẫu thuật tế bào u - Hóa trị trước mổ (hóa trị tân bổ trợ): Giảm giai đoạn bệnh, tăng khả phẫu thuật triệt căn, giảm vi di trước phẫu thuật, giảm tỷ lệ tái phát chỗ di xa, cải thiện thời gian sống thêm toàn bộ, đánh giá độ nhạy với hóa chất - Hóa trị sau phẫu thuật (hóa trị bổ trợ): tiêu diệt tế bào ung thư cịn sót lại, giảm nguy tái phát, cải thiện thời gian sống thêm 1.3.3 Điều trị UTDD giai đoạn muộn 1.3.3.1 Vai trị hóa trị Kết từ nhiều thử nghiệm lâm sàng cho thấy người bệnh UTDD giai đoạn muộn khơng cịn khả phẫu thuật triệt mà dung nạp hóa trị đạt lợi ích dù nhỏ rõ ràng thời gian sống chất lượng sống so với chăm sóc giảm nhẹ đơn Bệnh nhân có KPS từ 60 điểm trở lên ECOG từ điểm trở xuống định điều trị hóa chất 1.3.3.2 Hóa chất điều trị UTDD - Đơn hóa trị: Nhóm Fluoropyrimidine (5-FU, UFT, S-1), taxane, Irinotecan, Anthracycline - Phác đồ đôi: fluoropyrimidine cisplatin, fluoropyrimidine oxaliplatin, paclitaxel với cisplatin carboplatin, docetaxel với cisplatin Đồng thời trastuzumab khuyến cáo điều trị với hóa trị trường hợp có chứng bộc lộ mức Her2-neu - Phác đồ thuốc: Nhìn chung, thử nghiệm lâm sàng nhấn mạnh hiệu phác đồ ECF DCF điều trị bước UTDD giai đoạn tiến xa di  Điều trị sinh học: Trastuzumab, Ramucirumab  Liệu pháp miễn dịch: Pembrolizumab; Nivolumab; Avelumab 1.3.4.Tiến triển tiên lƣợng - Tiến triển: UTDD sau điều trị tiến triển, tái phát di Bệnh tái phát chỗ, vùng toàn thân - Tiên lượng: nói chung có tiên lượng xấu Các yếu tố tiên lượng xếp thành ba nhóm: yếu tố liên quan tới giai đoạn bệnh, yếu tố liên quan tới người bệnh yếu tố liên quan đến điều trị 1.4 ĐẠI CƢƠNG VỀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TCX 1.4.1 Nguồn gốc Phác đồ DCF chấp nhận phác đồ tiêu chuẩn điều trị UTDD giai đoạn muộn Tuy nhiên,phác đồ có tỷ lệ tác dụng phụ không mong muốn độ 3-4 cao, bệnh nhân khó dung nạp thuốc Do phác đồ DCF điều chỉnh làm giảm tác dụng phụ giữ hiệu điều trị Paclitaxel taxan có định điều trị hóa trị UTDD Tác dụng phụ phác đồ sử dụng Paclitaxel nghiêm trọng kiểm sốt tốt Doccetaxel Carboplatin hệ sau cisplatin, tác dụng không mong muốn dẫn đến khả dung nạp phác đồ tốt Capecitabine loại thuốc mới, sử dụng đường uống, tác tương đương 5-FU thay 5-FU phải truyền tĩnh mạch Do đó, kết hợp Paclitaxel, Carboplatin Capecitabine (phác đồ TCX) đưa nhằm cải thiện tác dụng không mong muốn, tăng khả dung nạp điều trị 1.4.2.Thành phần - Paclitaxel: thuốc gây ức chế phân rã mạng lưới vi thể thoi nhiễm sắc, kích thích q trình ghép dimer vi ống thành mạng lưới vi thể ổn định mạng lưới vi thể cách ngăn chặn trình tháo xoắn chúng Ngồi ra, paclitaxel cịn gây hình thành khơng bình thường nhóm hay bó mạng lưới vi thể suốt chu kỳ tế bào Chỉ định: UTDD số bệnh ung thư khác Chống định: mẫn với paclitaxel; Bạch cầu đa nhân trung tính giảm nặng Tác dụng khơng mong muốn: buồn nơn, nơn, rụng tóc, viêm niêm mạc, phản ứng q mẫn, rối loạn cảm giác, ỉa chảy, đau khớp giảm bạch cầu, tiểu cầu, hồng cầu - Carboplatin: thuốc gắn với phân tử ADN qua liên kết alkyl, qua ức chế q trình tổng hợp qua chép tách đôi phân tử ADN, ức chế trình tổng hợp ADN protein tế bào Chỉ định: UTDD, UTDD thực quản Chống định: mẫn với cisplatin hợp chất chứa platin, giảm nặng bạch cầu đa nhân trung tính, suy thận; phụ nữ có thai cho bú Tác dụng không mong muốn: ức chế tủy xương, buồn nôn, nôn, rụng tóc, viêm niêm mạc, tăng creatinin huyết, tăng men gan, bệnh thần kinh ngoại biên - Capecitabine dẫn xuất fluoropyrimidine carbamate điều chế để dùng đường uống, thuốc độc tế bào hoạt hóa khối u chọn lọc khối u Chỉ định: UTDD, UT đại tràng, đại trực tràng tiến triển, UT vú Chống định: mẫn với capecitabine hay dẫn xuất fluoropyrimidine; suy thận nặng; thiếu hụt men dihydropyrimidine dehydrogenase Tác dụng phụ: khô miệng, đầy bụng, tiêu chảy, số bất thường thần kinh tiểu não, suy tủy, bất thường da tổ chức da, suy gan viêm gan ứ mật CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân chẩn đoán xác định UTDD giai đoạn muộn, khơng cịn khả phẫu thuật triệt bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ 01/2016 đến hết tháng 12/2019 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Chỉ số tồn trạng ECOG ≤ - Chẩn đốn xác định mô bệnh học: UTBM tuyến dày - Giai đoạn muộn khơng cịn khả phẫu thuật triệt theo tiêu chuẩn NCCN 2011 hiệp hội UTDD Nhật Bản - Bệnh nhân UTDD giai đoạn muộn phẫu thuật khơng triệt căn, cịn tổn thương đại thể - Có hồ sơ đầy đủ, bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân chẩn đốn UTDD cịn khả phẫu thuật triệt - Bệnh nhân điều trị phác đồ TCX chu kỳ - Bệnh nhân điều trị hóa trị sở điều trị khác đến điều trị tiếp - Bệnh nhân mắc ung thư thứ - Có bệnh lý tim mạch kèm theo - Chức tủy xương, gan, thận không giới hạn cho phép điều trị hóa trị - Bệnh nhân thông tin sau điều trị 2.2 PHÁC ĐỒ NGHIÊN CỨU Phác đồ TCX: Ngày điều Tên thuốc Tên biệt dược Liều dùng, đường dùng trị 175mg/m², truyền Paclitaxel Anzatax Ngày TM Carboplatin Bocartin AUC 5, truyền TM Ngày 850 mg/m²/lần, uống Ngày đến Capecitabine Xalvobin lần/ngày ngày 14 - Phác đồ: Ít chu kỳ, tối đa chu kỳ, chu kỳ cách 21 ngày - Tính liều Carboplatin với AUC = 5, theo công thức: ( ) Liều (mg) = AUC x [ + 25] 2.3 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2019 - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Ung bướu Hà Nội 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu : can thiệp lâm sàng không đối chứng ( ) 2.4.2 Cỡ mẫu: tính theo cơng thức n = ( ) Trong đó: Z: hệ số tin cậy, giá trị Z1 - /2 =1,96, tương ứng với α = 0,05 p: tỷ lệ đáp ứng với phác đồ DCX BN UTDD giai đoạn muộn theo nghiên cứu gần với p = 0,72 ε: giá trị tương đối, chọn ε = 0,105 Tính n = 70,2 => lấy 71 bệnh nhân tham gia nghiên cứu 2.4.3 Công cụ nghiên cứu kỹ thuật thu thập số liệu - Thông tin thu thập qua bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn - Phương pháp thu thập thông tin: Thăm khám trực tiếp, viết thư tìm hiểu gọi điện thoại 2.4.4 Quy trình nghiên cứu - Bệnh nhân chọn vào nghiên cứu điều trị phác đồ TCX chu kỳ, tối đa chu kỳ, chu kỳ cách 21 ngày - Các tiêu lâm sàng đánh giá thời điểm trước bắt đầu điều trị theo phác đồ; trước chu kỳ điều trị kết thúc điều trị, theo dõi sau kết thúc điều trị tháng lần - Cận lâm sàng đánh giá thời điểm trước chu kỳ điều trị tiếp theo; sau chu kỳ điều trị, bệnh nhân đánh giá đáp ứng, tác dụng không mong muốn Nếu bệnh nhân có đáp ứng giữ nguyên tác dụng khơng mong muốn chấp nhận tiếp tục điều trị tiếp 06 chu kỳ điều trị, bệnh tiến triển tác dụng không mong muốn nặng chuyển phác đồ điều trị chăm sóc giảm nhẹ triệu chứng - Các tác dụng khơng mong muốn theo dõi suốt q trình điều trị, điều trị triệu chứng ảnh hưởng tới trình điều trị, tới chất lượng sống bệnh nhân - Đánh giá đáp ứng điều trị: thời điểm sau kết thúc 03 chu kỳ điều trị thời điểm sau kết thúc chu kỳ điều trị hóa chất - Trong trường hợp bệnh nhân có dấu hiệu tiến triển nặng lên lâm sàng cận lâm sàng, không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu, có tác dụng khơng mong muốn không dung nạp được, dừng nghiên cứu chuyển phương pháp điều trị  Quy trình điều trị phác đồ TCX - Trước truyền hóa chất 12 giờ: uống Dexamethason 20mg tiêm tĩnh mạch Dexamathasone 8mg - Ngay trước truyền hóa chất: Đặt đường truyền tĩnh mạch Natriclorua 0,9% 500ml, truyền tĩnh mạch 60 giọt/phút Tiêm tĩnh mạch uống thuốc chống nôn kháng 5HT3 tiêm tĩnh mạch Dexamethasone 12mg kháng H1 (Diphenhydramine 50mg) trước truyền hóa chất 30 phút - Truyền hóa chất: Carboplatin AUC5 pha với 250ml glucose 5% truyền tĩnh mạch 80 giọt/phút Natriclorid 0,9% 500ml truyền 60 giọt/phút để tráng dây truyền với lượng dịch 10ml Paclitaxel pha 500ml Natriclorid 0,9% truyền tĩnh mạch tốc độ 60 giọt/phút qua truyền dịch khơng PVC lọc 0,22µm - Kết thúc truyền hóa chất bệnh nhân tráng tĩnh mạch truyền hết dung dịch Natriclorid 0,9% đề phòng tác dụng viêm tĩnh mạch hóa chất - Xalvobin (capecitabine): dạng viên (500mg/viên) chia làm lần uống buổi sáng tối hàng ngày, uống sau ăn no Liệu trình bắt đầu 11 Bảng 3.3 Chỉ số toàn trạng bệnh nhân trước điều trị (n = 71) Chỉ số toàn trạng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 8,5 44 62,0 21 29,5 71 100 Tổng 1,21 0,58 Trung bình ( SD) Trong nghiên cứu, chủ yếu đối tượng có PS = 1, chiếm 62,0%; Điểm PS trung bình đối tượng nghiên cứu 1,21 0,58 Bảng 3.4 Phân loại mô bệnh học UTDD Đặc điểm mô bệnh học Số lƣợng Tỷ lệ (n) (%) Độ ác tính Phân loại Thấp UTBM tuyến biệt hóa vừa 31 43,7 UTBM tuyến biệt hóa 23 32,4 Cao UTBM tế bào nhẫn 17 23,9 Tổng 71 100 UTBM tuyến biệt hóa vừa chiếm tỷ lệ cao 43,7% Mức độ ác tính thấp chiếm 43,7% mức độ ác tính cao 56,3% Bảng 3.5 Đặc điểm giai đoạn bệnh đối tượng nghiên cứu (n = 71) Giai đoạn Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) T 20 28,2 T3 20 28,2 T4a 31 43,6 10 14,1 N 23 32,4 38 53,5 M 18 25,4 53 74,6 71 100 Tổng Có 71,8% bệnh nhân giai đoạn T4; 53,3% giai đoạn N3; tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn M1 chiếm đa số 74,6% 3.1.2 Kết điều trị số yếu tố liên quan 3.1.2.1 Đáp ứng điều trị T4b N1 N2 N3 M0 M1  Đáp ứng khách quan 12 Bảng 3.6 Mức độ đáp ứng khách quan với điều trị hóa chất Số BN Đặc điểm đáp ứng điều trị % Tổng (n) Đáp ứng hồn tồn 2,8 Có đáp 53,5 ứng Đáp ứng phần 36 50,7 Bệnh ổn định 28 39,5 Không 46,5 đáp ứng Bệnh tiến triển 7,0 Tỉ lệ bệnh nhân có đáp ứng với điều trị 53,5%; tỉ lệ bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn chiếm 2,8% Bệnh ổn định 39,5% trường hợp tiến triển 7% bệnh nhân  Một số yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị Bảng 3.7 Phân tích yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị Yếu tố Tuổi Giới PS T N M M phúc mạc M gan MBH ≤ 60 > 60 Nam Nữ 0-1 T3 T4 N12 N3 M0 M1 Khơng Có Khơng Có Phân tích đơn biến % p 52,2 0,477 56 51,9 0,431 57,9 56 0,349 47,6 75 0,021 45,1 81,8 < 0,0001 28,9 66,7 0,154 49,1 75,7 < 0,0001 29,4 57,8 0,242 46,2 Độ ác tính thấp 100 Độ ác tính cao 13,2 < 0,0001 Phân tích đa biến OR p 0,69 (0,05 - 9,88) 0,79 3,27 (0,15 - 70,74) 0,45 0,89 (0,06 - 13,15) 0,93 0,55 (0,02 - 16,34) 0,73 3,31 (1,24 - 8,85) 0,017 0,41 (0,03 - 4,84) 0,41 13,7 (1,25 - 90,91) 0,043 1,23 (0,09 - 15,41) 0,872 201,86 (10,55-38,61) < 0,0001 Kết phân tích đơn biến cho thấy, giai đoạn TN thấp, không di phúc mạc mơ bệnh học có độ ác tính thấp yếu tố liên quan tới có đáp ứng điều trị Mơ hình phân tích hồi quy 13 đa biến cho thấy, yếu tố khơng có di phúc mạc, giai đoạn N thấp độ ác tính mơ bệnh học thấp yếu tố có liên quan tới đáp ứng điều trị đối tượng nghiên cứu với OR 13,7; 3,31 201,86 Sự liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.1.2.2 Kết sống thêm Biểu đồ 3.1 Sống thêm bệnh Biểu đồ 3.2 Sống thêm toàn (OS) không tiến triển (PFS) Thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển (PFS) trung vị ước tính 6,6  0,5 tháng (CI 95% 5,7 - 7,5 tháng) Ước lượng sống thêm bệnh không tiến triển vào thời điểm tháng, năm, năm 55,1%; 28,5%; 17,5% Thời gian sống thêm toàn (OS) trung vị ước tính 17,9 ± 1,5 tháng (CI 95% 14,9 - 20,8 tháng) Sống thêm bệnh toàn vào thời điểm năm, năm 67,8% 31,8% Bảng 3.8 Mơ hình hồi quy đơn biến đa biến COX đánh giá yếu tố liên quan tới thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS) Yếu tố Tuổi Giới PS ≤ 60 > 60 Nam Nữ 0-1 Phân tích đơn biến Trung vị p (95%CI) 5,9 (4,3 - 7,4) 0,128 8,3 (5,1 - 11,5) 5,6 (3,6 - 7,6) 0,367 7,1 (4,7 - 9,4) 6,8 (4,1 - 9,5) 0,114 6,5 (5,2 - 7,8) Phân tích đa biến HR (95%CI) P 0,72 (0,39 - 1,31) 2,48 (1,08 - 5,69) 1,61 (0,88 - 2,95) 0,29 0,03 0,12 14 T3 T4 N12 N N3 M0 M M1 Khơng M phúc mạc Có Khơng M gan Có Thấp MBH (độ ác tính) Cao Đáp ứng Có điều trị Không T 7,0 (3,6 - 10,4) 0,914 1,26 (0,62 - 2,58) 0,53 6,6 (5,2 - 7,9) 10,5 (2,5 - 18,5) 0,004 1,06 (0,84 - 1,32) 0,65 5,8 (4,5 - 7,0) 5,6 (0 - 16,4) 0,097 2,36 (0,88 - 6,38) 0,09 6,6 (5,8 - 7,4) 7,0 (3,9 - 10,1) 0,413 2,78 (1,25 - 6,19) 0,01 6,5 (5,6 - 7,4) 6,6 (5,2 - 7,9) 0,632 1,09 (0,59 - 2,04) 0,77 6,6 (3,6 - 9,6) 10,7 (5,1 - 16,3)

Ngày đăng: 21/12/2021, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w