1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khảo sát các hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ diezel điện tử

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN MƠN HỌC: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Nghiên cứu khảo sát hệ thống cung cấp nhiên liệu động diezel điện tử Ngành: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ Lớp: 19DOTC4 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN MINH NHỰT Sinh viên thực hiện: Tạ Đức Hoàng Mã SV: 1911255653 Sinh viên thực hiện: Lê Quang Huy Mã SV: 1911252847 Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Lĩnh Mã SV: 1911252447 Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2021 Đề số: 07 VIỆN KỸ THUẬT HUTECH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm 02): (1) Tạ Đức Hoàng MSSV:1911255653 Lớp: 19DOTC4 (2) Lê Quang Huy MSSV:1911252847 Lớp: 19DOTC4 (3) Phạm Quốc Lĩnh MSSV:1911252447 Lớp: 19DOTC4 Tên đề tài: Nghiên cứu khảo sát hệ thống cung cấp nhiên liệu động diezel điện tử Các liệu ban đầu: -Tìm hiểu thơng tin từ giảng viên cung cấp - Tìm hiểu hình ảnh thực tế -Tham khảo thông tin mạng internet Nội dung nhiệm vụ: - Tìm hiểu cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu - Phân loại sơ hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel - So sánh đánh giá HTNL diesel với bơm VE kiểu khí HTNL diesel điện tử bới bơm VES Kết tối thiểu phải có: 1) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 (theo mẫu đính kèm, bao gồm nội dung thực hiện) có đánh giá GVHD 2) File nén tổng hợp thuyết minh, powerpoint báo cáo, file liên quan nội dung đồ án Ngày giao đề tài: 21 / 09 / 2021 Ngày nộp báo cáo: …… / …… /……… Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên thành viên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) VIỆN KỸ THUẬT HUTECH PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ (Do giảng viên hướng dẫn ghi giao lại cho sinh viên đóng vào báo cáo) Tên đề tài: Tìm hiểu hệ thống điều khiển trục cam thông minh động ô tô BMW Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên/ nhóm sinh viên thực đề tài (sĩ số nhóm 15): (1) Tạ Đức Hoàng MSSV:1911255653 Lớp: 19DOTC4 (2) Lê Quang Huy (3) Phạm Quốc Lĩnh MSSV:1911252847 MSSV:1911252447 Lớp: 19DOTC4 Lớp: 19DOTC4 Tuần Ngày Nội dung thực Giao đề tài Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) Kết thực sinh viên (Giảng viên hướng dẫn ghi) Tuần Ngày Kết thực sinh viên (Giảng viên hướng dẫn ghi) Nội dung thực Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) 10 Tuần (Ghi rõ nội dung thực hiện) 11 Tuần 10 (Ghi rõ nội dung thực hiện) 12 Đánh giá kết báo cáo: (Nội dung báo cáo ; Sản phẩm thực hiện; Thái độ ; Kỹ năng; ….) Cách tính điểm: Điểm q trình = 0.5 x Tổng điểm tiêu chí đánh giá + 0.5 x điểm báo cáo ĐAMH Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá q trình thực đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ đồ án môn học; Điểm trình (Ghi theo thang điểm 10) Họ tên sinh viên Mã số SV Tiêu chí đánh giá q trình thực đồ án Tính chủ Đáp ứng động, tích mục tiêu cực, sáng đề tạo (tối đa (tối đa điểm) điểm) Tạ Đức Hồng Tổng điểm tiêu chí đánh giá q trình thực đồ án (tổng cột điểm 1+2) 50% Điểm báo cáo bảo vệ đồ án môn học (50%) Điểm q trình = 0.5*tổng điểm tiêu chí + 0.5*điểm báo cáo 1911255653 Lê Quang Huy 1911252847 Phạm Quốc Lĩnh 1911252447 Ghi chú: Điểm số có sai sót, GV gạch bỏ ghi lại điểm kế bên ký nháy vào phần điểm chỉnh sửa Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên thành viên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Lời nói đầu Trong chương trình đào tạo Kỹ Sư ô tô Viện Kỹ Thuật, trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, mơn Động đốt môn học tuyệt đối quan trọng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức hệ thống động ô tô, hiểu biết sâu sắc kết cấu vận hành ô tô Để giúp sinh viên nắm vững lý thuyết học để làm quen với cách vận hành thiết bị ô tô theo thực tế bên ngồi, mơn chun ngành kỹ thuật ô tô đưa môn học vào chương trình Vì thời gian học có hạn, nên em chưa nắm rõ nhiều kiến thức chuyên ngành Do đó, q trình hồn thiện tiểu luận có điều sai xót mong thầy góp ý để em rút kinh nghiệm cho tiểu luận sau Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, người giảng dạy bảo suốt học kì vừa qua Trong trình học tập tìm hiểu mơn Động đốt trong, chúng em thầy giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt học kì Với nhiệt tình tâm huyết Thầy giúp đỡ em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hiểu biết thêm chuyên ngành kỹ thuật ô tô Từ kiến thức thầy giảng dạy, em biết thêm nhiều kiến thức chuyên ngành ô tô Chúng em xin chân thành cảm ơn Danh mục từ viết tắt ECU: Engine Control Unit ERG: Exhaust Gas Recirculation SPV: Plug valve TCV: Turbo control valve ECM: Electronic Control Modul HEUI: Hydraulicalllyactuated electronically controlled unit itjector Mục lục Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài 1.1 Nội dung nhiệm vụ đề tài 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Kết cấu ĐAMH Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Sự hình thành hỗn hợp khơng khí nhiên liệu buồng cháy động Diezel Chương 3: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM CAO ÁP Loại bơm PE (bơm dãy) điều khiển điện tử cấu điều ga điện từ 1.1 Cấu tạo ga điện tử 1.2 Công dụng 1.3 Hoạt động Loại bơm VE điều khiển cấu điều ga điện từ 2.1 Bơm cao áp 2.2 Hoạt động 2.3 Bơm cấp van điều chỉnh 2.4 Phân phối phun nhiên liệu bơm cao áp 2.5 Cơ cấu điều ga điện từ Loại bơm VE điều khiển van xả áp 3.1 Đặc điểm phân loại 3.2 Bơm VE điện tử piston hướng trục 3.3 Bơm VE điện tử nhiều piston hướng kính 3.4 Van sả áp (SPV) 3.4.1 SPV loại thường 3.4.2 Spv loại điều khiển trực tiếp 3.5 Van điều khiển thời điểm phun TVC Chương 4: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI ỐNG PHÂN PHỐI Khái quát hệ thống nhiên liệu DIESEL điện tử với ống phân phối 1.1 Cấu tạo chung 1.2 Nguyên lý hoạt động Các chi tiết hệ thống 2.1 Bơm cao áp 2.2 Ống phân phối 2.3 Van điều khiển hút (SCV) 2.4 Vòi phun 2.4.1 Cấu tạo Chương 5: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM - VÒI PHUN KẾT HỢP Hệ thống nhiên liệu DIESEl điện tử EUI( Elictric unit injection) 1.1 Khái quát 1.2 Hệ thống dẫn động phun 1.3 Cấu tạo vòi phun 1.4 Hoạt động vòi phun Hệ thống nhiên liệu DIESEL điện tử HEUI(Hydraulicalllyactuated electronically controlled unit itjector) 2.1 Khái quát hệ thống 2.2 Sơ đồ hệ thống 2.3 Vịi phun HEUI 2.4 Mơ đun điều khiển điện tử 2.5 Bơm cao áp 2.6 Van điều khiển áp suất tác động phun Chương 6: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DISEL ĐIỆN TỬ Sơ đồ hệ thống điều khiển hệ thống DIESEL điện tử Các cảm biến 2.1 Vị trí cảm biến 2.2.1 Cảm biến bàn đạp ga Bộ xử lí trung tâm ECU 3.1 Khái quát ECU 3.2 Xác định lượng phun 3.3 Điều khiển lượng phun khởi động 3.4 Điều khiển tốc độ tải EDU Chương 7: SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ HTNL DIESEL VỚI BƠM VE KIỂU CƠ KHÍ VÀ HTNL DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM VE Kết cấu hệ thống 1.1 Giống 1.2 Khác Nguyên lý hệ thống Tính cơng nghệ hệ thống Đặc tính phun nhiên liệu Quá trính cháy hỗn hợp công tác Công tác kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng Vấn đề ô nhiễm môi trường Chương 8: KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Giới thiệu cho bạn biết sơ đồ phận nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu động diezel điện tử 1.1 NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Tìm kiếm thông tin mạng tài liệu giáo viên cung cấp - Tìm kiếm thơng tin tài liệu trường 1.3 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN: -Chương 1: -Chương 2: -Chương 3: -Chương 4: -Chương 5: -Chương 6: -Chương 7: -Chương 8: Chương 3: HỆ THỐNG VANOS VÀ VALVETRONIC TRÊN XE BMW 3.1 Hệ thống Vanos 3.1.1 Cấu tạo Hình 3.1 Hệ thống VANOS Hệ thống điện điều khiển: Modul điều khiển động chịu trách nhiệm kích hoạt van solenoid VANOS dựa vào biểu đồ chương trình lưu DME thơng qua tín hiệu đầu vào :  Tốc độ động  Tải động  Nhiệt độ nước làm mát  Vị trí trục cam  Nhiệt dộ dầu Tùy thuộc vào loại hệ thống VANOS mà sử dụng solenoid loại on/off hay điều độ rộng xung PWM (Pulse Width Modulation) 13 Hình 3.2: Cầu tạo solenoid Loại động Loại VANOS Điều chỉnh vô cấp Solenoid M50TU Single Không solenoid on/off M52 Single Khơng solenoid on/off M52TU Double Có solenoid pwm M54 Double Có solenoid pwm N52 Double Có solenoid pwm S50 Single Có solenoid pwm S50 Double Có solenoid pwm S52 Single Khơng solenoid on/off S54 Double Có solenoid pwm M62TU Double Có solenoid pwm N62 Double Có solenoid pwm S62 Double Có solenoid pwm + pwm solenoid điều áp 14 S85 Double Có solenoid pwm + pwm solenoid điều áp N73 Double Có solenoid pwm Bảng 3.1: Phân loại kiểu VANOS theo loại động Hệ thống điều khiển thủy lực: gồm bơm dầu để tạo áp lực tác dụng lên pittông van solenoid điều khiển trực tiếp dòng dầu tác động vào chấp hành khí hệ thống VANOS để từ thay đổi vị trí trục cam Hệ thống điều khiển khí: Hình 3.2: Bánh nghiêng đĩa xích trục then hoa 15 Hình 3.3: Các chi tiết hệ thống điều khiển khí 3.1.2 Nguyên lý hoạt động Đĩa xích A dẫn dộng trục khuỷu tâm có nghiêng ăn khớp với trục B Trục B kết nối với pittông Khi áp lực thủy lực tác dụng lên pittông làm trục di chuyển dọc trục Trục C trục cam Hình 3.4: Cấu tạo cấu VANOS Làm trễ thời điểm phối khí: Vanos mặc định vị trí làm trễ thời điểm phối khí, lúc dòng dầu tác dụng trực tiếp lên mặt sau pittông (mặt gần trục cam) 16 làm kéo trục sang trái Khi trục B di chuyển dọc trục sang trái làm thay đổi góc phối khí theo hướng làm trễ thời điểm phối khí Hình 3.5: Làm trễ thời điểm phối khí Làm sớm thời điểm phối khí : dòng dầu tác dụng trực tiếp lên mặt trước pittông làm trục B kéo sang phải Khi trục B di chuyển dọc trục sang phải làm thay đổi góc phối khí theo hướng làm sớm thời điểm phối khí Hình 3.6: Làm sớm thời điểm phối khí Giữ nguyên thời điểm phối khí: đạt thời điểm phối khí tối ưu, DME giữ nguyên tỉ lệ hiệu dụng xung điều khiển để trì vị trí trục cam hợp lý Giá trị độ rộng xung (thời gian on, duty cycle) DME gửi tới solenoid 17 điều khiển áp lực dầu tác dụng lên pittông để làm trễ, sớm hay giữ nguyên thời điểm phối khí 3.2 Hệ thống Valvetronic 3.2.1 Cấu tạo Hình 3.7: Cấu tạo hệ thống VALVETRONIC Trục cam: có cấu tạo trục cam động thông thường vấu cam không tác dụng trực tiếp lên cị mổ mà thơng qua cấu thay đổi độ nâng xupap Cơ cấu thay đổi độ nâng xupap: gồm trục lệch tâm, đòn dẫn lị xo Khi mơ tơ quay làm trục lệch tâm quay theo, chế tạo lệch tâm nên quay làm thay đổi điểm tựa địn gánh làm thay đổi tác dụng trục cam làm thay đổi độ nâng xupap Lị xo đảm bảo cho địn dẫn ln tiếp xúc với cam Mô tơ điện: loại mô tơ điện chiều có tác dụng xoay trục lệch tâm, truyền động qua trục lêch tâm thông qua truyền giảm tốc trục vít bánh vít Trục vít lắp mơ tơ bánh vít gắn trục lệch tâm 18 3.2.2 Nguyên lý hoạt động Hình 3.8: Sơ đồ bố trí chi tiết hệ thống VALVETRONIC Nguyên lý hoạt động Valvetronic dựa thay đổi vị trí dịn dẫn hướng để tác dụng vấu cam lên đòn gánh thay đổi làm độ nâng xupap biến thiên Xupap đóng hồn tồn: mơ tơ điện quay trục lệch tâm vị trí đóng hồn toàn, lúc vấu cam tác dụng lên địn dẫn vị trí địn dẫn khơng tác dụng lên đòn gánh nên kết đòn gánh không tác dụng vào đuôi xupap làm xupap đóng hồn tồn Có thể ứng dụng vị trí xupap đóng hồn tồn hệ thống xylanh biến thiên (ngắt số xylanh không cần thiết động V6 thực việc điều khiển chế độ hoạt động xylanh) Khi chế độ tải nhẹ không cần công suất mômen lớn hệ thống ngừng hoạt động xupap hút dãy động phía trước Khi mức tiêu thụ nhiên liệu giảm 19 Hình 3.9: Xupap đóng hồn toàn Khi tốc độ động thấp, tải nhẹ trung bình: tín hiệu từ cảm biến tốc độ động cơ, tải,nhiệt độ nước làm mát, vị trí bàn đạp ga gửi hệ thống điều khiển sau hệ thống tính tốn điều khiển mơ tơ điện quay làm trục lệch tâm quay theo lúc vấu cam tác dụng vào đòn dẫn => đòn gánh => xupap làm xupap mở với hành trình nhỏ => tiết diện lưu thơng nhỏ => hịa khí => vào xylanh => cơng suất động nhỏ Khi tốc độ động cao hay tải nặng: mô tơ quay trục lệch tâm vị trí mở lớn độ nâng xupap lớn làm cho tiết diện lưu thơng qua xupap lớn nên hịa khí nạp vào xylanh nhiều hơn, thời gian nạp dài kết công suất mômen động tăng đáp ứng kịp thời chế độ hoạt động động 20 Hình 3.10: Hoạt động tốc độ thấp tốc độ cao Độ nâng xupap thay đổi từ đến 9,7 mm tùy theo chế độ hoạt động động Khả đáp ứng cấu nhanh xác 3.3 Đồ thị cơng suất mơmen động 21 Hình 3.11: Dạng đồ thị cam 22 Chương 4: PHÂN TÍCH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SO VỚI CÁC HỆ THỐNG KHÁC 4.1 Hệ thống VANOS  Tăng mômen xoắn tốc độ thấp tốc độ trung bình mà khơng ảnh hưởng nhiều tới phạm vi công suất động  Tăng tính tiết kiệm nhiên liệu tối ưu hóa góc phối khí  Giảm nhiễm khí thải tối ưu hóa góc trùng điệp xupap  Chế độ cầm chừng ổn định 4.1.1 Hệ thống điều chỉnh kiểu Double_VANOS Hệ thống điều chỉnh kiểu Double_VANOS giúp cho việc điều khiển hệ thống phân phối khí chế độ tối ưu Hệ thống điều chỉnh trục cam nạp trục cam xả, điều chỉnh thời điểm đóng, mở xupap nạp xả theo chế độ yêu cầu động Nhờ việc điều chỉnh hợp lý xupap nạp xupap xả tiết kiệm lượng nhiên liệu động hoạt động chế độ khác lượng nhiên liệu thất ngồi theo khí thải trình xả động kết làm giảm chi phí nhiên liệu vận hành động Làm tăng công suất định mức động hiệu kinh tế sử dụng động tăng 4.1.2 Sử dụng phận thay đổi thời điểm quy luật nâng xupap Việc sử dụng phận thay đổi thời điểm quy luật nâng xupap, làm cho cấu phối khí đại ln hoạt động điều kiện tối ưu Điều làm cho động sử dụng cấu phối khí đại có suất tiêu hao nhiên liệu thấp, việc gia tốc thay đổi từ tốc độ thấp sang tốc độ cao xảy nhanh chóng, gây nhiễm đạt cơng suất cao Xe có sử dụng cấu phân phối khí đại chạy êm dịu 23 thành phố quốc lộ, dễ dàng chuyển từ tốc độ thấp sang tốc độ cao 4.2 Hệ thống VALVETROVIC 4.2.1 Không sử dụng bướm ga Động Valvetronic hãng BMW động giới không sử dụng bướm ga BMW phát triển công nghệ với mục tiêu tiết kiệm khoảng 10% nhiên liệu so với loại động thông thường khác Công nghệ Valvetronic loại bỏ có mặt bướm ga để tiết kiệm nhiên liệu, đặc biệt dải tốc độ thấp động Qua quy trình kiểm tra thành phần khí thải EU bao gồm dải tốc độ cao thấp, động Valvetronic 1,8L tiết kiệm khoảng 5,3 lít nhiên liệu 100 km Hơn không giống với hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp (hệ thống nhiên liệu phổ biến nay) không cần thiết phải sử dụng loại xăng có hàm lượng lưu huỳnh thấp Hình 4.1: Cơ cấu dẫn động trục cam không dùng bướm ga Khơng có bướm ga, để hệ thống khống chế lượng khơng khí vào xylanh? Bí ẩn nằm việc áp dụng biện pháp công nghệ để thay đổi độ mở xupap Valvetronic chứa hệ thống cị mổ có khả thay đổi cách linh hoạt tác động lên xupap So với loại động có hai loại vấu cam thơng thường khác, sử dụng trục truyền động lệch tâm, mô tơ điện 24 số cị mổ trung gian Tùy theo tín hiệu điện từ điều khiển ECU kích hoạt mơ tơ điều khiển góc xoay trục lệch tâm, trục xoay góc khiến cò mổ trung gian ấn sâu tác động lên trục địn gánh, trục địn gánh có nhiệm vụ đóng mở xupap Nếu cị mổ đẩy trục đòn gánh vào sâu hơn, xupap nạp mở rộng ngược lại 4.2.2 So với công nghệ VTEC Honda So với công nghệ VTEC Honda, Valvetronic sử dụng xupap thay đổi hành trình để tăng cơng suất VTEC đáng tiếc, Valvetronic thực hiệu khả tiết kiệm nhiên liệu số vòng quay cao so VTEC Quan sát hình ảnh đây, bạn co thể nhận thấy trục cam dẫn động cò mổ trung gian, tiếp tác động vào trục đòn gánh khiến phát sinh nhiều lực ma sát Bởi mà tính hiệu cải tiến Valvetronic giảm nhanh số vòng tua lớn 6.000 vịng/phút Khơng ngạc nhiên tương lai BMW không trang bị Valvetronic cho động M-power họ 4.2.3 So với công nghệ VVA Filat Cơ cấu nạp nhiên liệu chủ động VVA (Variable Valve Actuation) Fiat giống với hệ thống Valvetronic BMW VVA điều phối hoạt động xupap nạp giúp động vận hành không cần sử dụng bướm ga Nghiên cứu Fiat khác hệ thống Valvetronic BMW chỗ độ nâng xupap thay đổi thủy lực điện 25 Chương 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận - Sau thời gian làm đồ án, chúng em học hỏi lẫn khơng từ lý thuyết mà cịn nguyên lý hoạt động, để hoàn thành yêu cầu tìm hiểu hệ thống điều khiển trục cam thơng minh BMW - Chúng em trao dồi thêm nhiều kiến thức chuyên môn thành thạo động đốt - Giúp cho chúng em có thêm tảng kiến thức vững để tiếp cận với khó 5.2 Hướng phát triển đề tài - Cố gắng tìm hiểu thêm phận khác động ô tô - Tìm hiểu đọc thêm nhiều nguồn tài liệu - Cố gắng thiết kế mơ hình điêu khiển trục cam thông minh 26 Tài liệu tham khảo [1] PSG TS Nguyễn Khắc Trai, Cơ sở thiết kế ô tô, NXB giao thông vận tải, 2006 [2] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hồng, Kết cấu tơ, NXB Bách Khoa – Hà Nội, 2010 [3] Phạm Minh Thái, Thiết kế hệ thống lái ô tô máy kéo bánh xe, NXB Bách Khoa Hà Nội, 1991 [4] [5] 27 ... 19DOTC4 Tên đề tài: Nghiên cứu khảo sát hệ thống cung cấp nhiên liệu động diezel điện tử Các liệu ban đầu: -Tìm hiểu thơng tin từ giảng viên cung cấp - Tìm hiểu hình ảnh thực tế -Tham khảo thông... nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu động diezel điện tử 1.1 NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Tìm kiếm thơng tin mạng tài liệu giáo viên cung cấp - Tìm kiếm thông tin... khảo thông tin mạng internet Nội dung nhiệm vụ: - Tìm hiểu cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu - Phân loại sơ hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel - So sánh đánh giá HTNL diesel với bơm VE kiểu

Ngày đăng: 21/12/2021, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w