1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tp chi nghien cu phat trin cng dng

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE VÀ PHÁT TRIỂN Journal of Health and Development Studies (JHDS) Tập 02, Số 03 - 2018 ISSN 2588 - 1442 TỔNG BIÊN TẬP Hoàng Văn Minh HỘI ĐỒNG TƯ VẤN Lê Vũ Anh Bùi Thị Thu Hà Nguyễn Công Khẩn Lê Bách Quang Đỗ Văn Dũng Kim Bảo Giang Nguyễn Lan Hoa Lưu Ngọc Hoạt Trần Thị Giáng Hương Nguyễn Thị Liên Hương Lương Ngọc Khuê Đỗ Phương Mai Nguyễn Thanh Phong Trần Đắc Phu Vũ Xuân Phú Nguyễn Ngọc Quang Võ Văn Thắng Nguyễn Nhật Cảm Nguyễn Công Cừu Phùng Dũng Dương Văn Đạt Khuất Thu Hồng Nguyễn Hải Hữu Lê Văn Khảm Nguyễn Thanh Liêm Phạm Ngọc Minh Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Đình Anh Phạm Thị Quỳnh Nga Nguyễn Thị Kim Phương PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Nguyễn Thanh Hương Nguyễn Thúy Quỳnh BAN BIÊN TẬP Phạm Việt Cường Phạm Trí Dũng Nguyễn Thanh Hà Đỗ Mai Hoa Vũ Thị Hoàng Lan Hà Văn Như Lã Ngọc Quang Nguyễn Ngọc Bích Dương Minh Đức Lê Thị Hải Hà Trần Thị Tuyết Hạnh Nguyễn Việt Hùng Đặng Thế Hưng Lê Thị Thanh Hương Phạm Tiến Nam Bùi Thị Tú Quyên Đinh Văn Tài THƯ KÍ BIÊN TẬP Trần Tuấn Anh Nguyễn Thanh Vân TRỤ SỞ TẠP CHÍ   Phịng A103, Nhà A, Trường Đại học Y tế công cộng Số 1A Đức Thắng, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024 62663024 Fax: 024 62662385 Email: jhds@huph.edu.vn Website: http://jhds.vn/ Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Journal of Health and Development Studies) Tập 02, Số 03 - 2018 Mục lục - Contents LỜI GIỚI THIỆU Trang - Page BÀI BÁO TỔNG QUAN Tổng quan giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành y tế giới Việt Nam Adaptation Measures to Climate Change of the Health Sector: A Scoping Review Trần Thu Phương, Trần Thị Tuyết Hạnh BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Nghiện điện thoại thông minh số yếu tố liên quan sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp năm 2017 Smartphone addiction and related factors among students of Dong Thap Medical College in 2017 Lê Minh Luận, Bùi Thị Tú Quyên 14 Chất lượng sống người bệnh tâm thần phân liệt đã điều trị ổn định Bệnh viện Tâm thần Đồng Tháp năm 2015 Quality of life of stable treated Schizophrenia patients at Dong Thap Mental Hospital, 2015 Nguyễn Thị Hồng Đào, Nguyễn Quỳnh Anh 23 Nghiên cứu thực trạng chất lượng sống số yếu tố liên quan người cao tuổi Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2017 Assessing the quality of life in elderly people and related factors in An Nhon towship, Binh Dinh province Lại Thị Minh Trà, Nguyễn Văn Quang, Trần Quang Đức 31 Thực trạng hòa nhập cộng đồng yếu tố ảnh hưởng bệnh nhân phong điều trị tỉnh Lâm Đồng năm 2017 Situation of community integration and factors affecting treated leprosy patients in Lam Dong province in 2017 Lê Thị Hồng Hạnh, Lê Thị Kim Ánh, Đặng Vũ Phương Linh, Phạm Lê Phương Thảo, Nguyễn Quốc Minh 39 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, thái độ, thực hành văn hóa an toàn người bệnh nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện Lai Vung – tỉnh Đồng Tháp năm 2018 Current situation and some influenced factors about perception, attitude and practice toward culture patient safety of healthcare worker at Lai Vung District Health Center, Dong Thap province, in 2018 Ngơ Thị Ngọc Trinh, Hồng Khánh Chi 47 Cơng tác chăm sóc người bệnh cần chăm sóc cấp I số yếu tố ảnh hưởng Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2018 Care for patients in level nursing and some factors affecting Lang Son Provincial General Hospital in 2018 Nguyễn Thị Oanh, Dương Kim Tuấn 57 Tình trạng thừa cân-béo phì mối liên quan với thói quen ăn trẻ mầm non 3-5 tuổi địa bàn thành phố Mỹ Tho năm 2018 Relationship between overweight and obesity status and eating habits of pre-school children aged 3-5 in My Tho city in 2018 Trần Ngọc Ngân Hà, Lê Thị Thu Hà, Lê Quang Trí 66 Mối liên quan thói quen ăn uống suy dinh dưỡng gầy cịm học sinh số trường trung học sở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2018 The association between eating habits and underwight malnutrition of secondaryschool students in Pleiku, Gia Lai in 2018 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Văn Công 75 10 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân viêm thận lupus quản lý điều trị phòng khám Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 Adherence to medications in systemic lupus erythematosus (SLE) and related factors among outpatients in Vietnam National Hospital of Pediactrics in 2018 Đoàn Thị Thu Mỹ, Nguyễn Thị Út, Bùi Thị Mỹ Anh, Phạm Thị Thu Hiền 83 11 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ Raglai có chồng số yếu tố liên quan xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, năm 2018 Contraceptive prevalence among Raglai women and associated factors in Khanh Hiep commune, Khanh Vinh district, Khanh Hoa province, 2018 Lê Thị Kim Liên, Lê Trí Khải, Đồn Thị Thùy Dương 92 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) LỜI GIỚI THIỆU Trường Đại học Y tế công cộng trân trọng giới thiệu tới nhà khoa học quý bạn đọc số 032018 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển Số báo bao gồm 10 báo nghiên cứu gốc 01 báo tổng quan đề cập đến chủ đề biến đổi khí hậu, chất lượng sống (CLCS), dinh dưỡng hoạt động chăm sóc sức khỏe người dân Việt Nam Bài báo Trần Thu Phương tổng quan kết nghiên cứu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành y tế giới Việt Nam Hiện nay, nhóm giải pháp áp dụng: 1) Tổ chức, chế, sách; 2) Xây dựng lực; 3) Tăng cường thực tiễn; 4) Phát triển hệ thống giám sát bệnh tật; 5) Nghiên cứu; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, hệ thống quan trắc lập đồ; 6) Phối hợp liên ngành, hợp tác quốc tế Lê Minh Luận cộng thực nghiên cứu nghiện điện thoại thông minh sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên nghiện điện thoại thông minh 42,3%, sinh viên nam sinh viên có thời gian sử dụng điện thoại thơng minh lâu có nguy nghiện điện thoại thơng minh so với sinh viên khác Nghiên cứu đánh giá chất lượng sống (CLCS) người bệnh tâm thần phân liệt điều trị ổn định sử dụng câu hỏi WHOQOL-BREF Bệnh viện Tâm thần Đồng Tháp Nguyễn Thị Hồng Đào cho thấy điểm CLCS người bệnh 3,48/5 điểm, điểm CLCS khía cạnh mơi trường thấp sức khoẻ chung cao Phân tích mối liên quan cho thấy người bệnh có nhiều triệu chứng âm tính, dương tính hội chứng ngoại tháp, điều kiện kinh tế thấp điểm CLCS thấp Một nghiên cứu khác đánh giá CLCS đối tượng người cao tuổi câu hỏi WHOQOL-100 Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Kết cho thấy điểm CLCS trung bình chung người cao tuổi 6,9/10 điểm Các yếu tố làm giảm CLCS tuổi cao, giới tính nữ, làm ruộng, mắc bệnh mãn tính Nghiên cứu Lê Thị Hồng Hạnh cộng đánh giá hòa nhập cộng đồng yếu tố ảnh hưởng người bệnh phong điều trị tỉnh Lâm Đồng cho thấy có đến 74,5% người bệnh khơng hịa nhập cộng đồng Các yếu tố liên quan đến tình trạng bao gồm nữ giới, dân tộc thiểu số, trình độ học vấn thấp, khơng có nghề nghiệp, hộ gia đình nghèo có nhu cầu hỗ trợ kinh tế vật lý trị liệu tự kỳ thị người bệnh Do nỗ lực cải thiện hòa nhập cộng đồng người bệnh cần tập trung vào nhóm yếu cần tập trung truyền thông bệnh để giảm kỳ thị xã hội thân người bệnh Nghiên cứu Ngô Thị Ngọc Trinh thực Trung tâm Y tế huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp cho thấy nhận thức, thái độ hành vi nhân viên y tế văn hóa an tồn người bệnh có khác biệt lĩnh vực Trong khi, làm việc nhóm khoa, vai trò quản lý hỗ trợ lãnh đạo khoa, lãnh đạo Trung tâm Y tế, học tập cải tiến liên tục, nhận thức chung an toàn người bệnh nhận nhiều đánh giá tích cực vấn đề bàn giao chuyển bệnh, nhân sự, cởi mở thơng tin sai sót, tần suất báo cáo cố cần phải cải thiện Các yếu tố thúc đẩy văn hóa an tồn người bệnh đề cập gồm quan tâm, ủng hộ, khuyến khích lãnh đạo Các yếu tố khó khăn xoay quanh hệ thống báo cáo cố, đào tạo, tập huấn văn hóa an tồn người bệnh Nguyễn Thị Oanh cộng thực đánh giá công tác Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn nhìn chung cơng tác chưa thực tốt, thấp hỗ trợ chăm sóc vệ sinh Khối lượng cơng việc ngồi giờ, ngày nghỉ q tải; quy chế khen thưởng, xử phạt chưa phù hợp; cơng tác kiểm tra giám sát chưa tốt; hoạt động đào tạo điều dưỡng; phối hợp với đồng nghiệp chưa hiệu có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng chăm sóc người bệnh cấp I điều dưỡng viên Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Tình trạng thừa cân-béo phì trẻ mầm non 3-5 tuổi địa bàn thành phố Mỹ Tho Trần Ngọc Ngân Hà đánh giá lên tới 30% số 397 trẻ tham gia nghiên cứu Tỉ lệ thừa cân-béo phì tăng theo tuổi, trẻ trai cao trẻ gái Những trẻ có sở thích ăn đồ béo; ăn thức ăn nhanh có nguy thừa cân-béo phì cao so với trẻ khơng có sở thích Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ngân cộng cho thấy tỷ lệ học sinh số trường trung học sở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai bị suy dinh dưỡng thể gầy cịm chiếm 15,5% Những trẻ có 1-2 bữa ăn chính, khơng ăn bữa phụ, khơng có thói quen ăn sáng; tần suất tiêu thụ thực phẩm tơm, tép, cua, sữa thấp có nguy suy dinh dưỡng thể gầy còm so với trẻ khác, mối liên quan có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Đoàn Thị Thu Mỹ cộng thực phòng khám Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh viêm thận Lupus chưa cao (66,7%) Các yếu tố dịch vụ y tế chưa tốt, người chăm sóc chưa có kiến thức niềm tin tuân thủ điều trị, khoảng cách tiếp cận dịch vụ xa, đặc điểm điều trị bệnh nhi (điều trị lâu dài suốt đời, sử dụng nhiều loại thuốc có nhiều tác dụng phụ) có ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh viêm thận Lupus Lê Thị Kim Liên cộng đánh giá việc sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ Raglai có chồng xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Kết cho thấy tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai thấp (chỉ 69,6%, 66,3% áp dụng biện pháp tránh thai đại, 39,6% sử dụng thuốc uống tránh thai) Nguồn cung cấp biện pháp tránh thai chủ yếu cán y tế thôn/cộng tác viên dân số (58,7%) Những phụ nữ Raglai 35 tuổi, có khoảng cách từ nhà đến trạm y tế xã gần (dưới 5km) có khả sử dụng biện pháp tránh thai nhiều so với phụ nữ Raglai khác Bên cạnh việc cung cấp chứng khoa học thực trạng sức khỏe chăm sóc sức khỏe Việt Nam, báo đưa khuyến nghị cụ thể nhằm cải thiện chất lượng sống, tăng cường chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe qua nâng cao sức khỏe người dân Chúng hy vọng nhà khoa học quý bạn đọc có nhiều chứng khoa học hữu ích từ số báo Trân trọng cảm ơn! GS.TS Bùi Thị Thu Hà Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế cơng cộng PGS.TS Hồng Văn Minh Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế cơng cộng Tổng biên tập Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển Trần Thu Phương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) BÀI BÁO TỔNG QUAN Tổng quan giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành y tế giới Việt Nam Trần Thu Phương1*, Trần Thị Tuyết Hạnh1 TÓM TẮT Mục tiêu: Bài tổng quan tiến hành nhằm tìm hiểu số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành y tế giới khả áp dụng Việt Nam thời gian tới Phương pháp tìm kiếm tổng quan tài liệu: Bài báo tổng quan thông tin khoa học từ nghiên cứu công bố sở liệu Pubmed, ScienceDirect, Google Scholar số trang web thống Kết quả: Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành y tế nước giới tập trung vào nhóm giải pháp chính, bao gồm giải pháp về: Tổ chức, chế, sách; xây dựng lực; thực tiễn, hành vi; nghiên cứu; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, hệ thống quan trắc lập đồ; phối hợp liên ngành, hợp tác quốc tế Kết luận: Các nhóm giải pháp ngành y tế giới áp dụng đa dạng, nhiên tồn số khó khăn áp dụng, đặc biệt quốc gia phát triển, có Việt Nam Từ khóa: Biến đổi khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu, ngành y tế, thời tiết cực đoan, cảnh báo sớm ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày cơng nhận mối đe dọa lớn sức khoẻ toàn cầu (1) Những tác động nghiêm trọng tới sức khoẻ gây BĐKH bao gồm căng thẳng nhiệt; chấn thương kiện thời tiết cực đoan; bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm (BTN), đặc biệt thay đổi mơ hình bệnh muỗi truyền bệnh lây qua nước Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng giảm khả cung cấp thực phẩm khả chi trả, tác động tâm lý xã hội gây hạn hán di cư cộng đồng (2) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Công ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH (UNFCCC) tuyên bố biện pháp nhằm mang Địa liên hệ: Trần Thu Phương Email: phuonggtranthu@gmail.com Trường Đại học Y tế công cộng * lại lợi ích cho tồn xã hội cần ưu tiên đảm bảo sức khỏe cho người dân lợi ích xã hội rõ (3) Để ngăn ngừa nguy sức khỏe BĐKH gây ra, việc lên kế hoạch sớm chiến lược phù hợp tăng cường lực hệ thống y tế cần thiết (4) Tuy nhiên, Việt Nam chưa có tài liệu tổng quan tìm hiểu giải pháp thích ứng với BĐKH ngành y tế quốc gia giới Việt Nam Do vậy, tổng quan tiến hành với mục tiêu: 1) Tìm hiểu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành y tế giới Việt Nam; 2) Phân tích số thuận lợi khó khăn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành y tế Việt Nam Ngày nhận bài: 07/09/2018 Ngày phản biện: 15/10/2018 Ngày đăng bài: 10/11/2018 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Trần Thu Phương cộng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU fever, heat stress, injuries, extreme weather events, early warning Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ Nguồn tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn lựa chọn - Nghiên cứu, báo, luận án, luận văn, tổng quan tài liệu, sách đăng tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, trang web tổ chức uy tín - Ngôn ngữ: tiếng Anh tiếng Việt - Nội dung liên quan đến giải pháp thích ứng với BĐKH ngành y tế nước giới Việt Nam Tiêu chuẩn loại trừ: Xuất từ năm 2000 trở trước - Cơ sở liệu: Pubmed, ScienceDirect, Google Scholar - Các trang thông tin điện tử tổ chức uy tín giới Việt Nam lĩnh vực Y tế, Sức khoẻ môi trường - Các báo đăng tải tạp chí tiếng Việt chuyên ngành, tạp chí khoa học, nghiên cứu công bố KẾT QUẢ Kết thu thập thơng tin Các từ khóa sử dụng để tìm kiếm Tiếng Việt: biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu sức khỏe, thích ứng với biến đổi khí hậu, sốt xuất huyết dengue, sốt rét, tiêu chảy, sốc nhiệt, chấn thương, thời tiết cực đoan, cảnh báo sớm Tiếng Anh: climate change, health adaptation to climate change, health sector and climate change, climate sensitive diseases, dengue Trong tổng số 175 tài liệu tìm có 136 tài liệu chọn lọc đọc tóm tắt Sau tác giả đọc kỹ tiêu đề phần tóm tắt 136 tài liệu chọn 83 tài liệu phù hợp Tác giả đọc toàn văn chọn 68 tài liệu đạt yêu cầu phù hợp nội dung (gồm 14 tài liệu tiếng Việt 54 tài liệu tiếng Anh) để sử dụng viết, tất tài liệu chọn công bố từ năm 2000 trở lại Số kết quả: 175 Loại trừ: 39 Sau đọc tiêu đề, tóm tắt: 136 - Ngơn ngữ khơng phải tiếng Anh tiếng Việt - Nguồn thông tin không tin cậy - Năm công bố lâu Loại trừ: 53 Có báo cáo tồn văn, nội dung phù hợp: 83 - Khơng tìm báo cáo tồn văn - Khơng có nội dung giải pháp thích ứng với BĐKH ngành y tế nước - Thông tin khơng hữu ích Đưa vào viết: 68 Sơ đồ 1: Kết thu thập thông tin Trần Thu Phương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Các giải pháp thích ứng với BĐKH giới Việt Nam Giải pháp tổ chức, chế sách Tại Hoa Kỳ, phủ thơng qua Khung hành động ứng phó với ảnh hưởng BĐKH giải pháp sẵn sàng ứng phó với khí hậu bang, thành phố (5, 6), đồng thời thành lập quan làm nhiệm vụ điều tra an toàn nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe BĐKH gây (7) Tại châu Âu, Anh xây dựng Kế hoạch đáp ứng với sóng nhiệt (7) Bên cạnh đó, số quốc gia phát triển Nepal, phủ ban hành Chính sách Y tế Quốc gia đầu tiên, bao gồm việc mở rộng khả tiếp cận sẵn có dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, xác định rõ giải pháp phòng ngừa, cải thiện phục hồi chức (8) Tại Việt Nam, ngành Y tế trọng xây dựng sách dựa chứng; thu thập thông tin phục vụ cải cách Tuy nhiên, cấu tổ chức phân tán, thiếu gắn kết đơn vị cấp cấp (9), tham gia bên liên quan đến thực sách cịn hạn chế; chế phản hồi ý kiến góp ý chưa phù hợp kịp thời (10) Giải pháp xây dựng lực Tại Châu Âu, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế thực Pháp Bỉ, thông qua đào tạo chuyên gia tác động đến sức khỏe BĐKH (7) Ngược lại, quốc gia đảo Thái Bình Dương tiến hành tăng cường nguồn lực để quản lý tình trạng khẩn cấp y tế BĐKH gây (11) Ngành y tế số quốc gia trọng việc điều trị sớm (8) tăng cường sở vật chất, Bỉ (7) Hoa Kỳ (12), thông qua việc điều chỉnh thiết kế kiến trúc nhà dưỡng lão sở chăm sóc người già Tại số nước, giải pháp bao gồm hỗ trợ thêm bệnh viện có vùng ngập lũ, lắp đặt máy phát điện dự phòng cho hiệu thuốc, lập phòng khám tạm thời khu vực dễ bị tổn thương cập nhật kế hoạch ứng phó khẩn cấp để giải vấn đề bị gây thời tiết (như điện) (12) Giải pháp cung cấp thông tin thực cung cấp tài liệu cho nhà quản lý sức khỏe (Melbourne – Australia), nâng cao lực ứng phó với trường hợp khẩn cấp thông qua tiếp cận giáo dục cộng đồng (Kinh Châu – Trung Quốc) (12) Tại Việt Nam có phân bố số lượng bệnh viện không khác biệt địa lý qui mô dân số, chủ yếu tập trung thành phố lớn, đông dân (13) Các sở đào tạo bị tải (9) chưa trọng đến cấu phần đào tạo giải thích ứng với vấn đề sức khỏe BĐKH Giải pháp thực tiễn, hành vi Bốn quốc gia (Cộng hòa Séc, Pháp, Latvia Na Uy) báo cáo việc giám sát bệnh Lyme cấp khu vực; ba quốc gia báo cáo việc giám sát ca nhiễm hantavirus (Pháp, Hungary Latvia) (14) Pháp Bỉ báo cáo việc lập kế hoạch thực chương trình giám sát cấp quốc gia (như kiểm sốt muỗi Aedes japonicus) (7) Tại Đức, giám sát thực hệ thống nước ăn uống vệ sinh thực phẩm cho có khả đáp ứng với thách thức nảy sinh từ nóng lên khu vực Hơn nữa, Đức tiến hành điều tra loài gặm nhấm, giám sát lây lan tiến hóa virus hanta (lây từ chuột) mầm bệnh liên quan đến động vật gặm nhấm khác (15) Hiện Việt Nam, hệ thống giám sát BTN thiết lập từ trung ương đến tuyến sở (16, 17), ngành y tế chủ động giám sát, phòng chống dịch BTN diện rộng (10) Bên cạnh đó, nhân lực giám sát thường cán chuyên môn tất khoa phòng tham dự lớp tập huấn phòng chống dịch, điều giúp khắc phục vấn đề thiếu nhân lực địa bàn giám sát rộng (16) Trần Thu Phương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Giải pháp nghiên cứu Cũng Pháp, Australia xác định lực hệ thống y tế công cộng bệnh viện lập kế hoạch giảm tính dễ bị tổn thương với BĐKH Một số quốc gia châu Mỹ tập trung vào nghiên cứu môi trường sức khỏe Brazil Hoa Kỳ, thông qua nghiên cứu tác động tiềm ẩn mơ hình thời tiết khí hậu vụ bùng phát dịch BTN nhạy cảm với môi trường (7) Canada, với việc đánh giá tính dễ bị tổn thương ảnh hưởng sức khoẻ BĐKH đến cộng đồng dân cư sống Bắc Cực (7) Thông qua mở rộng nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương, Canada xác định vùng ưu tiên hành động (18, 19); cung cấp chuỗi tập huấn hướng dẫn cách phòng ngừa ảnh hưởng đợt sóng nhiệt (20, 21), sau khuyến khích quyền địa phương cán y tế lựa chọn sáng kiến thích ứng phù hợp Tại Châu Á, cấp độ địa phương, đánh giá tính dễ bị tổn thương lực thích ứng tiến hành Siem Reap, Campuchia (22) Trong nghiên cứu đánh giá BĐKH, Việt Nam nhận hỗ trợ, giúp đỡ kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ, cung cấp mơ hình số liệu tồn cầu phục vụ nghiên cứu mơ khí hậu khu vực xây dựng kịch BĐKH cho Việt Nam (23) Hệ thống cảnh báo sớm quan trắc, lập đồ Pháp thực hệ thống cảnh báo sóng nhiệt, giúp giảm 4.400 ca tử vong so với dự kiến đợt sóng nhiệt năm 2006 (12) Tại Châu Á, lực thích ứng với BĐKH ý tăng cường số quốc gia, thành công hệ thống cảnh báo sớm kiện thời tiết cực đoan Bangladesh Philippin (24) Tại Trùng Khánh – Trung Quốc, hệ thống cảnh báo quan sát chủ yếu dùng cho cảnh báo nhiệt lũ lụt sớm (12) Tại Đức, số hệ thống cảnh báo yếu tố định mơi trường liên quan đến khí hậu để bảo vệ sức khoẻ người dân thực quy mô quốc gia: hệ thống cảnh báo sức khoẻ nhiệt Dịch vụ Khí tượng Đức; kiểm sốt ozon hệ thống cảnh báo sớm Cơ quan Môi trường liên bang bang; giám sát xạ tia cực tím Liên bang Văn phịng Bảo vệ xạ (15) Thông qua hệ thống quan trắc, New Zealand tiến hành giám sát bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm nước, Anh trì tăng cường thời gian giám sát tia UV để giảm nguy ung thư phơi nhiễm với tia cực tím cho cộng đồng (7) Một giải pháp phổ biến khác để xác định nguy sức khỏe bao gồm lập đồ nhiệt độ vùng dễ bị tổn thương số khu vực ứng dụng Baltimore - thành phố độc lập thuộc tiểu bang Maryland, bờ biển phía Đơng Hoa Kỳ (12) Tại Việt Nam, khó khăn thực giải pháp cảnh báo sớm số liệu thống kê chủ yếu thu thập qua báo cáo định kỳ nên chậm, thiếu xác hạn chế khả phân tích dự báo (10) Giải pháp phối hợp liên ngành, hợp tác Quốc tế Tại 13 quốc gia đảo Thái Bình Dương, việc đảm bảo mối quan tâm sức khoẻ an toàn người kết hợp với hoạt động thích ứng tất lĩnh vực, bao gồm cải thiện an toàn an ninh thực phẩm nước, đồng thời cải thiện vệ sinh cơng trình vệ sinh (11) Tại Nepal, mục tiêu Chính sách Y tế Quốc gia 2014 đưa y tế vào tất sách, tăng cường hợp tác với bên liên quan đến y tế tất lĩnh vực (25) Tại Việt Nam, hoạt động phòng chống dịch, hầu hết đơn vị y tế dự phòng tuyến tỉnh/ huyện có phối hợp với quyền ban ngành, đồn thể (16) Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Đoàn Thị Thu Mỹ cộng Bảng Thông tin chung bệnh nhi (n=102) Đặc điểm Giới tính Tuổi Đối tượng bệnh nhân Số năm chẩn đốn Viêm thận Lupus Tp lâm sàng Trẻ có sợ uống thuốc không Chỉ số BMI Nam Nữ ≤10 > 10 BHYT Thu phí Dưới năm Trên năm Tuýp Tuýp Tuýp Tuýp Tuýp Khơng rõ Có Có lúc sợ, có lúc khơng Không Dưới 18 Trên 18 Số lượng (n) 15 87 13 89 102 33 69 27 31 31 17 78 31 71 Tỷ lệ (%) 14,7 85,3 12,7 87,3 100,0 32,4 67,6 6,9 3,9 26,5 30,4 2,0 30,4 6,9 16,7 76,5 30,4 69,6 Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh viêm thận Lupus phòng khám chuyên khoa Thận – Tiết niệu Bảng Tuân thủ chế độ ăn, chế độ sinh hoạt tái khám bệnh nhân bệnh viêm thận Lupus (n=102) Nội dung Tuân thủ chế độ ăn Tuân thủ chế độ sinh hoạt Tuân thủ tái khám theo hẹn Bổ sung thức ăn có canxi Bổ sung thức ăn có Omega3 Đội mũ, mặc áo chống nắng Dùng kem chống nắng Tái khám lịch hẹn (trong lần liên tiếp) Về tuân thủ chế độ ăn, tỷ lệ bệnh nhân thực chế độ ăn bổ sung thức ăn có canxi 91,2%, khơng tn thủ 8,8% Tỷ lệ tuân thủ 86 Không tuân thủ n % 8,8 23 22,5 12 11,8 57 55,9 18 17,6 Tuân thủ n % 93 91,2 79 77,5 90 88,2 45 44,1 84 82,4 chế độ ăn bổ sung thức ăn có Omega chiếm 77,5% 22,5% chưa tuân thủ Về thực tuân thủ chế độ sinh hoạt, 88,2% bệnh nhân Đoàn Thị Thu Mỹ cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) tuân thủ đội mũ, mặc áo chống nắng có 11,8% chưa tuân thủ Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng kem chống nắng 44,1% không tuân thủ 55,9% Tỷ lệ bệnh nhân thực tái khám hẹn cao chiếm 82,4%, có 17,6% bệnh nhân tái khám không hẹn Tỷ lệ tuân thủ uống thuốc theo thang điểm Morisky, tỷ lệ tn tốt có 7,8%, tn thủ trung bình chiếm tỷ lệ cao với 80,4%, không tuân thủ 11,8% Tuân thủ điều trị chung 33,3 66,7 Tuân thủ Không tuân thủ Biểu đồ Tỷ lệ tuân thủ điều trị chung đối tượng nghiên cứu (n=102) Tuân thủ điều trị đánh giá phải đảm bảo tiêu chí tuân thủ chế độ ăn, chế độ sinh hoạt, chế độ dùng thuốc, chế độ tái khám Biểu đồ cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị chung, có 66,7% đối tượng nghiên cứu tuân thủ 33,3% không tuân thủ điều trị Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh viêm thận Lupus Dịch vụ y tế Chất lượng khám, điều trị, tư vấn: Tại khoa khám bệnh số lượng bệnh nhân đến khám thường đơng, bệnh nhân đến kịp khám bệnh phát thuốc, thời gian tư vấn cho bệnh nhân Tuy số lượng bệnh nhân đông đội ngũ y, bác sĩ khoa ln có tinh thần thái độ phục vụ tốt , chất lượng khám bệnh, điều trị không ngừng nâng cao, ln cố gắng giải thích hướng dẫn bệnh tận tình, chu đáo Quản lý bệnh nhân: Việc quản lý bệnh nhân viêm thận Lupus phịng khám năm gần có nhiều thuận lợi bệnh viện có sử dụng phần mềm Ehost Các thông tin bệnh nhân quản lý thuận tiện đầy đủ. Tuy nhiên, gặp số khó khăn bệnh viện tuyến cuối Nhi khu vực miền Bắc nước, thường xuyên gặp tải khám điều trị Đối tượng bệnh nhân xa, việc tái khám theo định kỳ đơi cịn tn thủ chưa tốt “Khó khăn quản lý bệnh nhân viêm thận Lupus bệnh phải điều trị lâu dài nên phụ thuộc vào kinh tế, bệnh nhân cịn thiếu kiến thức mặt chăm sóc tuân thủ điều trị Khi gia đình có điều kiện cho khám, thấy khỏe lại cho nghỉ khám dừng thuốc thời gian, thấy nặng lại khám” (PVS – BS 02) Thời gian chờ khám bệnh: Bệnh viện Nhi Trung ương có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới hài lịng người bệnh Đặc biệt, cải tiến quy trình thủ tục khám bệnh, rút ngắn thời gian chờ khám bệnh cho người bệnh thân nhân người bệnh theo Quyết định 1313/QĐ-BYT Đồng thời, bệnh viện xây dựng lại khoa khám bệnh, người bệnh khám, xét nghiệm điều 87 Đoàn Thị Thu Mỹ cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) trị cách nhanh chóng, thuận tiện, xác hiệu cao “Tơi cảm thấy mệt mỏi lần đưa cháu đến khám bệnh, bác sĩ cố gắng để chờ lâu lượng bệnh nhân q đơng việc chờ đợi khơng thể tránh khỏi” (PVS – NCSC 09) Giáo dục, tư vấn sức khoẻ: Tại khoa khám bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương, công tác tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh thực tốt, nhiên thời gian dành cho tư vấn, giáo dục sức khoẻ cịn bệnh nhân q tải “Bệnh nhân thường xuyên tải, thời gian chủ yếu dành cho khám bệnh kê đơn, thời gian cho tư vấn, tư vấn giáo dục sức khoẻ ít” (PVS – BS 01) Người chăm sóc Hiểu biết, thái độ, niềm tin tuân thủ điều trị chăm sóc trẻ bệnh: Nhiều gia đình có hiểu biết có kiến thức đầy đủ tuân thủ điều trị tuân thủ uống thuốc giờ, hẹn báo uống thuốc, ăn uống bổ sung thức ăn giàu canxi, omega3 (cá, tơm cua, trứng), ngồi trời cần đội mũ, đeo trang, áo chống nắng, bôi kem chống nắng tái khám hẹn Bên cạnh đó, có phần khơng nhỏ NCSC chưa có đầy đủ kiến thức bệnh chưa nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị “Bệnh phát lâu rồi, khơng có khó khăn kiểm sốt bệnh khám bác sĩ hướng dẫn làm theo, mong muốn bệnh ổn định” (PVS - NCSC 04) Khoảng cách từ nhà đến Bệnh viện Nhi trung ương: Bệnh viêm thận Lupus phải tái khám tháng lần bệnh nhân xa việc tuân thủ tái khám gặp nhiều khó khăn, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng điều kiện kinh tế gia đình, bận công việc, việc lại nhiều lần, phải chờ đợi đến lượt khám làm người nhà bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi “Gia đình tơi tận Tun Quang cách bệnh viện 200 km, 88 lần đưa cháu khám gặp nhiều khó khăn, mà việc đưa cháu tái khám theo hẹn không thường xuyên” (PVS NCSC 07) Đặc điểm điều trị bệnh nhi Phác đồ điều trị: Đối với bệnh viêm thận Lupus chưa có điều trị đặc hiệu Các thuốc sử dụng chủ yếu ức chế trình viêm can thiệp vào chức miễn dịch, điều trị đợt kịch phát xen kẽ đợt bệnh ổn định, cân nhắc tác dụng tác dụng phụ thuốc Bệnh viêm thận Lupus phải điều trị lâu dài, có giai đoạn bệnh ổn định nên bệnh nhân tưởng khỏi bệnh hay bỏ thuốc giai đoạn Đặc biệt bệnh nhân dân tộc, vùng sâu vùng xa lại khó khăn, khơng hiểu biết rõ bệnh việc tuân thủ phác đồ điều trị chưa cao “Gia đình nhiều thấy bệnh ổn định nên nghĩ khỏi bệnh nên không cho trẻ uống thuốc, thấy bệnh trẻ nặng lên lại đưa khám” (PVS – BS 02) Thời gian điều trị tác dụng phụ thuốc: Yếu tố có ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân bệnh viêm thận Lupus bệnh phải điều trị suốt đời, sử dụng nhiều loại thuốc có nhiều tác dụng phụ Tái khám lần/ tháng khiến cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, đặc biệt bệnh nhân xa, vùng miền núi.“Bệnh cháu phải uống thuốc thường xuyên, sợ uống thuốc nhiều có tác dụng phụ nên cảm thấy bệnh ổn định tơi khơng cho cháu uống thuốc nữa” (PVS - NCSC 06) BÀN LUẬN Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh thận Lupus Tuân thủ chế độ dùng thuốc theo thang điểm Morisky Đoàn Thị Thu Mỹ cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Tuân thủ điều trị dùng thuốc điều trị viêm thận Lupus yếu tố quan trọng giúp kiểm soát bệnh viêm thận Lupus Điều trị viêm thận Lupus thuốc cần theo dõi đều, điều trị đủ hàng ngày, điều trị lâu dài để kiểm soát bệnh, hạn chế tái phát biến chứng suy thận, tử vong Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có tuân thủ dùng thuốc điều trị viêm thận Lupus 88,2% không tuân thủ dùng thuốc 11,8% Kết cao nghiên cứu Nguyễn Xuân Phước năm 2010 đưa tỷ lệ tuân thủ điều trị 52,6% (7) nghiên cứu Hoàng Thị Thanh Hường năm 2013 cho thấy tỷ lệ uống thuốc theo định 61,2% (8) So sánh với số nghiên cứu giới tỷ lệ tuân thủ điều trị viêm thận Lupus nghiên cứu tương đương với nghiên cứu tác giả Gabrielle M.N.Daleboudt Mỹ đưa tỷ lệ tuân thủ điều trị 86,7% (9) Tuy nhiên, tỷ lệ lại cao nghiên cứu Sri Koneru, Michael Shishow cho thấy tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc trung bình 55% bao gồm người da trắng người Mỹ gốc phi (10) Các nguyên nhân không tuân thủ dùng thuốc NCSC bệnh nhân đưa phải uống thuốc giờ, không uống thuốc điều trị viêm thận lupus phải uống thuốc khác mắc bệnh cấp tính kèm theo, khơng tiếp tục uống thuốc cảm thấy ổn, không uống thuốc hết thuốc chưa khám lại, hết thuốc không mau thuốc, quên uống thuốc bận công việc Tuân thủ chế độ ăn Thực chế độ ăn bệnh nhân viêm thận Lupus góp phần tích cực điều trị bệnh Bệnh nhân cần thường xuyên ăn nhiều thực phẩm giàu Canxi, Vitamin D sữa tách kem, sữa chua, sữa đậu lành, hải sản (Tôm, cua …) có tác dụng chống lỗng xương Ăn loại thực phẩm có chứa acid béo omega cá (cá hồi, cá thu, cá ngừ…), dầu oliu có tác dụng chống viêm Thực tế cho thấy kết tuân thủ chế độ ăn có bổ sung thức ăn giàu canxi 91,2%, bổ sung thức ăn có Omega 79% Tỷ lệ bổ sung thức ăn giàu canxi cao thức ăn giàu Omega thức ăn giầu canxi thơng dụng dễ tìm thức ăn giầu Omega Tuân thủ chế độ sinh hoạt Thực tuân thủ chế độ sinh hoạt tránh nắng góp phần tích cực điều trị bệnh SLE nói chung bệnh viêm thận Lupus nói riêng Tỷ lệ tuân thủ đội mũ, mặc áo chống nắng, đeo trang nắng 90%, dùng kem chống nắng 44,1% Kết tương đồng với nghiên cứu Hoàng Thị Thanh Hường, 92,7% bệnh nhân nghiên cứu biết ảnh hưởng ánh nắng lên tiến triển bệnh để phòng tránh (8) Qua cho thấy, nhận thức thói quen việc bơi kem chống nắng cịn thấp cần tư vấn cung cấp kiến thức thêm cho người bệnh NCSC hiểu rõ tác dụng, lợi ích bơi kem chống nắng Tuân thủ chế độ tái khám Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đến khám hẹn 82,4%, có số bệnh nhân đến khám không hẹn 17,6% Kết cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Phước khám hẹn 66,7% (7) Tuy nhiên, kết lại thấp nghiên cứu Đoàn Thị Thùy Linh với tỷ lệ tái khám hẹn qua lần khám liên tiếp 90,9% (11) Sở dĩ có khác biệt đối tượng khác nhau, tính chất bệnh tật khác So với kết tỷ lệ tái khám bệnh nhân Lupus số nước giới, tác giả Petri M đưa 66% người da trắng tuân thủ, người da đen 44% Sự khác biệt cho thấy tính chất dân tộc, vùng miền, nhận thức khác tỷ lệ tuân thủ khác (12) 89 Đồn Thị Thu Mỹ cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) KẾT LUẬN Kết nghiên cứu tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh viêm thận Lupus chưa cao (66,7%) Các yếu tố dịch vụ y tế, đặc điểm NCSC tiếp cận dịch vụ gặp khó khăn hiểu biết bệnh khác nhau, khoảng cách tiếp cận dịch vụ xa, đặc điểm điều trị bệnh nhi có ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh viện thận Lupus Vì vậy, để nâng cao tỷ lệ tuân thủ điều trị viêm thận Lupus cần tăng cường công tác tư vấn, truyền thông bệnh viêm thận Lupus cho người bệnh gia đình người bệnh, tăng cường cơng tác quản lý bệnh nhân viêm thận Lupus TÀI LIỆU THAM KHẢO CJ, Stewwart (1994), “Lupus nephritis in children and adolescent”, Pediatr Nephrol 8, pp 230-249 Koneru, Sri, Shishow, Michael, and Ware, Avis (2007), “Effectively Measuring Adherence to Medications for Systemic Lupus Erythematosus in a Clinical Setting”, American College of Rheumatology 57, pp 1000-1006 Đỗ Thị Liệu (1994), Đặc điểm lâm sàng tổn thương thận bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn chuyên khoa II chuyên ngành nội, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Hannn, Bevra Hannah (1998), “Systemic Lupus Erythematosus”, In Harison’s primciples of Internal Medicine, 14th ed Springer 2, pp 1874-1880 Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán điều 90 trị số bệnh Thận - Tiết niệu”, Ban hành kèm theo Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21/9/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, tr 32-36 Hà Thị Huyền (2013), “Đánh giá tuân thủ dùng thuốc tái khám theo hẹn cha mẹ có bị động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2013”, Trường đại học Thăng Long, Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 2, tr 181-186 Nguyễn Xuân Phước, Nguyễn Thị Hương Liên Nguyễn Văn Bàng (2010), “Khảo sát cách dùng thuốc phân tích tuân thủ điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai”, Y học thành phố Hồ Chí Minh 14(4), tr 112-118 Hoàng Thị Thanh Hường (2013), “Đánh giá hiểu biết bệnh nhân Lupus ban đổ hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến bệnh “Luận văn tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội, tr 25-50 Daleboudt, Gabrielle M N., et al (2011), “Intentional and Inintentional treatment Nonadherence in Patients With Systemic Lupus Erythematosus”, Arthritis Care & Research 63, pp 342-350 10 Koneru, Sri, Shishow, Michael, and Ware, Avis (2007), “Effectively Measuring Adherence to Medications for Systemic Lupus Erythematosus in a Clinical Setting”, American College of Rheumatology 57, pp 1000-1006 11 Đoàn Thị Thùy Linh (2011), Đánh giá tuân thủ điều trị ARV tái khám hẹn bệnh nhân HIV/ AIDS trẻ em Bệnh Viện Nhi Trung ương 2011”, Luận văn Y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng, tr 64-65 12 M, Petri, et al (1991), “Morbidity of systemic lupus erythematosus: Role and race and socioeconomic status”, Am J Med 91(4), pp 345-353 Đoàn Thị Thu Mỹ cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Adherence to medications in systemic lupus erythematosus (SLE) and related factors among outpatients in Vietnam National Hospital of Pediactrics in 2018 Doan Thi Thu My1*, Nguyen Thi Ut1, Bui Thi My Anh2, Pham Thi Thu Hien1 Vietnam National Hospital of Pediatrics Hanoi University of Public Health Systemic Lupus Erythematosus (SLE) is an autoimmune disease that occurs when the kidneys become inflamed This is one of the most common complications among patients with SLE and known as Lupus Objectives: this study was conducted to describe the adherence to medications in Systemic Lupus Erythematosus (SLE) and related factors among outpatients in Vietnam National Hospital of Pediactrics in 2018 Methods: A cross sectional study was designed with quantitative and qualitative approaches A total of 102 patients or primary caregiver were recruited for interviewed in this study Main findings: The main finding showed the proportion of adherence to medications in SLE were not high (66.7%) Factors such as health services, characteristics of primary caregivers (knowledge of the disease) and accessiblity to heathcare services (distance to healthcare facilities) were related to the adherence to medical treatment in SLE Conclusions: In order to improve the adherence to medications in SLE, it is necessary to enhance the counseling and communication on SLE not for patients and the families/primary caregivers also and it also need to strengthening the management of patients with SLE in Vietnam National Hospital of Pediactrics Keywords: Adherence, medical treatment, Systemic Lupus Erythematosus (SLE), National Hospital of Perdiatrics, Vietnam 91 Lê Thị Kim Liên cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ Raglai có chồng số yếu tố liên quan xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa, năm 2018 Lê Thị Kim Liên1*, Lê Trí Khải2, Đồn Thị Thùy Dương3 TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng xác định số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) phụ nữ Raglai có chồng xã Khánh Hiệp năm 2018 Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống với 240 phụ nữ Raglai có chồng tham gia nghiên cứu Kết quả: Tỷ lệ sử dụng BPTT chiếm 69,6%, 66,3% áp dụng BPTT đại, 3,3% áp dụng biện pháp truyền thống, 39,6% sử dụng thuốc uống tránh thai Nguồn cung cấp BPTT chủ yếu cán y tế thôn/cộng tác viên dân số (58,7%) Một số yếu tố có liên quan đến việc sử dụng BPTT phụ nữ Raglai tuổi, số khoảng cách từ nhà đến trạm y tế xã Kết luận: Tỷ lệ sử dụng BPTT phụ nữ dân tộc Raglai có chồng xã Khánh Hiệp cịn thấp, đặc biệt BPTT có hiệu cao, lâu dài cung cấp sở y tế thuốc tiêm, thuốc cấy Phụ nữ chủ yếu nhận thông tin BPTT qua y tế thôn bản, cộng tác viên dân số Khuyến nghị: Cần tăng cường truyền thơng khuyến khích phụ nữ sử dụng BPTT hiệu cao lâu dài thuốc tiêm, thuốc cấy, đặc biệt với phụ nữ có hai trở lên xa sở y tế Từ khóa: Biện pháp tránh thai, dân tộc Raglai, Khánh Hiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Đáp ứng nhu cầu BPTT đại ngăn chặn gần 67 triệu trường hợp mang thai ý muốn giảm 1/3 số ca tử vong mẹ hàng năm (tức giảm khoảng 100.000 ca tổng số 303.000 ca chết toàn cầu năm) (1) Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc, năm 2016 giới có 64% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có sử dụng BPTT, 57% sử dụng BPTT đại (2) Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng BPTT tăng từ 75,5% vào năm 2001 lên 77% vào năm 2016, * Địa liên hệ: Lê Thị Kim Liên Email: lekimlienytkv@gmail.com Trung tâm Y tế huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa Sở Y tế tỉnh Kon Tum Trường Đại học Y tế công cộng 92 tỷ lệ sử dụng BPTT đại tăng từ 37% năm 1988 lên 67% năm 2016 (3) Khánh Hiệp xã miền núi đặc biệt khó khăn thuộc huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa Tổng dân số xã tính đến 31/12/2017 3.904 người, chiếm 10% dân số tồn huyện Trong người dân tộc Raglai chiếm 50% dân số toàn xã 75% người dân tộc thiểu số (DTTS) xã Trong năm 2017, theo báo cáo thống kê, tỷ lệ sinh thứ người Raglai 15,18%, tỷ lệ áp dụng BPTT 53,1% với tổng số cặp vợ chồng áp dụng BPTT 517 cặp vợ chồng (4) Ngày nhận bài: 12/09/2018 Ngày phản biện: 15/10/2018 Ngày đăng bài: 10/11/2018 Lê Thị Kim Liên cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Nghiên cứu thực để mô tả thực trạng sử dụng BPTT xác định số yếu tố liên quan đến việc sử dụng BPTT phụ nữ Raglai có chồng xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa năm 2018 Kết nghiên cứu đưa khuyến nghị để cải thiện chương trình truyền thơng cải thiện dịch vụ kế hoạch hóa gia đình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa thời gian 11/2017 đến tháng 7/2018 Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ Raglai tuổi từ 18 - 49 tuổi có chồng xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa bao cao su nam, thuốc tránh thai khẩn cấp; đình sản nam, đình sản nữ Biến độc lập Bao gồm biến: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo, số con, khoảng cách đến sở y tế, nhận thông tin BPTT Kỹ thuật, cơng cụ quy trình thu thập số liệu Nữ cán y tế trạm y tế (TYT) xã Khánh Hiệp cộng tác viên biết tiếng Raglai đến hộ gia đình theo danh sách mẫu chọn Danh sách mẫu lấy từ nguồn thống kê Ủy ban nhân dân xã Khoảng cách mẫu tính k = Chọn ngẫu nhiên đối tượng nằm danh sách số 4, đối tượng thứ hai 4+3 = người có số thứ tự thứ danh sách đối tượng chọn đối tượng thứ 2, tiến hành vấn thực tiếng Kinh giải thích tiếng Raglai đối tượng nghiên cứu không hiểu Không có đối tượng từ chối vấn Xử lý phân tích số liệu Biến số nghiên cứu Số liệu thu thập qua phiếu vấn nhập phần mềm EPI DATA 3.1 phân tích SPSS 16.0 Tần suất tỷ lệ sử dụng để mơ tả thực trạng sử dụng BPTT Mơ hình hồi quy logistic áp dụng test χ2 fisher’s exact test, OR, 95%CI p, với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 sử dụng để xác định yếu tố liên quan Biến phụ thuộc Đạo đức nghiên cứu Sử dụng BPTT có sử dụng BPTT sau đây: thuốc tiêm, thuốc cấy, dụng cụ tử cung, viên uống tránh thai, bao cao su nam, thuốc tránh thai khẩn cấp, đình sản nam, đình sản nữ, xuất tinh ngồi âm đạo, tính chu kỳ kinh Nghiên cứu thực sau Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Y tế công cộng chấp thuận đạo đức nghiên cứu Quyết định 037/2018/YTCC-HD3 ngày 29/01/2018 Sử dụng BPTT đại có sử dụng BPTT sau đây: thuốc tiêm, thuốc cấy, dụng cụ tử cung, viên uống tránh thai, KẾT QUẢ Cỡ mẫu, chọn mẫu Chọn mẫu theo phương pháp mẫu ngẫu nhiên hệ thống, 240 phụ nữ Raglai tuổi từ 18 - 49 tuổi có chồng địa bàn xã Khánh Hiệp lựa chọn tham gia nghiên cứu Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai 93 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Lê Thị Kim Liên cộng Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n = 240) Đặc điểm Tuổi Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dưới 35 177 73,8 Trên 35 63 26,2 Tuổi trung bình (SD) Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tôn giáo Kinh tế hộ gia đình Số Khoảng cách đến TYT xã Mù chữ 47 19,6 Biết đọc, biết viết 62 25,8 Tiểu học 88 36,7 THCS trở lên 43 17,9 Làm rẫy 154 64,2 Làm mướn 70 29,2 Khác 16 7,6 Khơng có tôn giáo 230 95,8 Theo tôn giáo 10 4,2 Hộ nghèo, cận nghèo 212 88,3 Hộ có thu nhập trung bình 28 11,7 ≤2 144 70,0 >2 96 30,0 ≤ 5km 231 96,2 > 5km 3,8 159 66,2 81 33,8 Nhận thơng tin BPTT Có 12 tháng gần Không Bảng cho thấy 240 phụ nữ dân tộc Raglai tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình 30,6 tuổi (SD =7,4), nhóm tuổi 21 - 35 chiếm tỷ lệ cao (67,9%) Về trình độ học vấn, nhóm tốt nghiệp tiểu học chiếm tỷ lệ cao (36,7%), nhóm mù chữ và nhóm có trình độ THCS trở lên chiếm tỷ lệ thấp (17,9%) Phụ nữ chủ yếu làm rẫy (64,2%), thuộc hộ gia đình nghèo cận nghèo (88,3%) Đa số đối tượng nghiên cứu không theo tơn giáo (95,8%) Có 30% phụ nữ có sinh thứ trở lên Đa số phụ nữ sống 94 30,6 (7,4) gần sở y tế, 5km (96,2%) Khoảng 66,2% phụ nữ nhận thông tin BPTT trước 12 tháng tính đến thời điểm điều tra Biểu đồ mô tả BPTT sử dụng phụ nữ Có 69,6% phụ nữ sử dụng BPTT, 95,2% sử dụng BPTT đại, 4,8% sử dụng BPTT truyền thống Loại BPTT đại sử dụng nhiều thuốc uống tránh thai (39,6%), tiếp đến thuốc tiêm tránh thai (14,2%) bao cao su nam loại biện pháp sử dụng (1,3%) Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Lê Thị Kim Liên cộng 45.0% 40.0% 39.6% 35.0% 30.4% 30.0% 25.0% 20.0% 14.2% 15.0% 10.0% 4.2% 5.0% 0.0% Viên thuốc uống tránh thai Dụng cụ tử cung 1.3% 4.6% 3.3% 2.4% Bao cao Thuốc cấy Thuốc Triệt sản su tránh thai tiêm tránh nam/nữ thai Xuất tinh âm đạo Không dùng BPTT Biểu đồ Thực trạng sử dụng BPTT theo kết điều tra 10.2% 3.6% Tự mua nhà thuốc Nhân viên Y tế thôn 27.5% Nhân viên trạm y tế 58.7% Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Biểu đồ Nguồn cung cấp biện pháp tránh thai Biểu đồ mô tả nguồn cung cấp loại BPTT phụ nữ Khánh Hiệp Phụ nữ nhận BPTT nhiều từ nhân viên y tế thôn/ cộng tác viên dân số (58,7%), tiếp đến nhân viên TYT (27,5%) Khoảng 10% nhận BPTT từ trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản có 3,6% tự mua nhà thuốc Biểu đồ mô tả nguồn thông tin BPTT mà phụ nữ nhận 12 tháng qua Nguồn thông tin phổ biến từ cán y tế/cộng tác viên dân số (76,1%), tiếp đến từ người thân (66,9%), từ bạn bè (65,4%), tivi (50,9%), sở y tế nhà nước (42,8%) Các nguồn thông tin khác kể đến bao gồm loa (22%), sách báo, poster, tờ rơi, tài liệu truyền thông (14,5%), đài (10%) thấp từ sở y tế tư nhân (4,4%) 95 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 03-2018) Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.03-2018) Lê Thị Kim Liên cộng 80.0% 76.1% 70.0% 65.4% 66.9% 60.0% 50.9% 50.0% 42.8% 40.0% 30.0% 22.0% 20.0% 10.0% 0.0% 14.5% 10.7% 14.5% 4.4% Loa Đài Tivi Sách báo Poster/tờ Cơ sở y tế rơi/tài liệu nhà nước truyền thông Cơ sở y tế tư nhân Cán y tế/cộng tác viên dân số Bạn bè Người thân Biểu đồ Tỷ lệ nguồn thông tin BPTT đối tượng nghiên cứu nhận 12 tháng qua Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai Bảng Một số yếu tố liên quan với việc sử dụng biện pháp tránh thai Đặc điểm Sử dụng BPTT Có Khơng OR (95%CI) Tuổi > 35 54 (85,7) (14,3) 3,4 (1,5 -7,4) ≤ 35 113 (63,8) 64 (36,2) Trình độ học vấn ≤ Tiểu học 140 (71,1) 57 (28,9) 1,5 (0,7 - 2,9) ≥ THCS 27 (62,8) 16 (37,2) Nghề nghiệp Nghề khác 12 (75,0) (25,0) 1,3 (0,4 – 4,3) Làm rẫy, mướn 155 (69,2) 69 (30,8) Tôn giáo Không theo tôn giáo 161 (69,7) 70 (30,3) 1,2 (0,3 – 4,7) Theo tôn giáo (66,7) (33,3) Số > 78 (82,1) 17 (17,9) 2,8 (1,5 – 5,5) ≤ 89 (61,4) 56 (38,6) Khoảng cách từ nhà đến TYT ≤ km 164 (71,0) 67 (29,0) 4,9 (1,2 - 20,6) >5 km (33,3) (66,7) Nhận thông tin BPTT vịng 12 tháng qua Có 113 (71,1) 46 (28,9) 1,2 (0,7 – 2,2) Không 54 (66,7) 27 (33,3) N= 240, Hosmer-Lemeshow test χ2 = 0,81, df = 4,54, p = 0,001 96 p 0,001 0,286 0,627 0,847

Ngày đăng: 21/12/2021, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. WHO. Growth reference 5-19 years [cited 2017 Dec 14]. Available from: http://www.who.int/growthref/en/ Link
7. Trần Thị Minh Hạnh và cộng sự. Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 2012;8(3):39-45 Khác
8. Trần Văn Toán. Thực trạng thừa cân-béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học cơ sở thành phố Bắc Giang năm 2011. Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng: Trường đại học Y tế Công cộng Hà Nội; 2011 Khác
9. Lê Nguyễn Bảo Khanh. Tình trạng dinh dưỡng và xu hướng tăng trưởng của trẻ lứa tuổi họcđường. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 2010;6(3+4):24-30 Khác
10. Lại Đức Trường. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố nguy cơ suy dinh dưỡng ở học sinh tiểu học huyện Khoái Châu. Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng: Trường Đại học Y tế Công cộng; 2004 Khác
11. Nguyễn Thị Mai Anh. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của học sinh 6-8 tuổi trường tiểu học Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội, năm 2006 Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 cho thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng điện - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 2 cho thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng điện (Trang 18)
Bảng 2. Sử dụng điện thoại ở sinh viên - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 2. Sử dụng điện thoại ở sinh viên (Trang 18)
Bảng 4. Mối liên quan giữa đặc điểm sinh viên với nghiện ĐTTM - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 4. Mối liên quan giữa đặc điểm sinh viên với nghiện ĐTTM (Trang 19)
Bảng 4 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống  kê  giữa  giới  tính  với  nghiện  ĐTTM  (p&lt;0,001) - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 4 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính với nghiện ĐTTM (p&lt;0,001) (Trang 19)
Kết quả Bảng 5 cho thấy tỷ lệ nghiện ĐTTM ở nhóm sinh viên có thời gian sử dụng ĐTTM  từ 1 năm trở lên là 44,3% cao hơn so với nhóm  sinh viên có thời gian sử dụng ĐTTM dưới 1  - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
t quả Bảng 5 cho thấy tỷ lệ nghiện ĐTTM ở nhóm sinh viên có thời gian sử dụng ĐTTM từ 1 năm trở lên là 44,3% cao hơn so với nhóm sinh viên có thời gian sử dụng ĐTTM dưới 1 (Trang 20)
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 2. Phân bố điểm trung bình CLCS theo các khía cạnh (n=110)Thực trạng chất lượng cuộc sống của người bệnh TTPL - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 2. Phân bố điểm trung bình CLCS theo các khía cạnh (n=110)Thực trạng chất lượng cuộc sống của người bệnh TTPL (Trang 27)
Bảng 3. Mối tương quan giữa các đặc điểm nhân khẩu - xã hội học của người bệnh TTPL với điểm CLCS tổng quát (n=110) - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 3. Mối tương quan giữa các đặc điểm nhân khẩu - xã hội học của người bệnh TTPL với điểm CLCS tổng quát (n=110) (Trang 27)
Bảng 4. Mối tương quan giữa các đặc điểm lâm sàng với điểm CLCS tổng quát (n=110) - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 4. Mối tương quan giữa các đặc điểm lâm sàng với điểm CLCS tổng quát (n=110) (Trang 28)
Bảng 2. Mối liên quan đơn biến Điểm CLCS với các đặc trưng cá nhân - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 2. Mối liên quan đơn biến Điểm CLCS với các đặc trưng cá nhân (Trang 35)
Bảng 1. Điểm chất lượng cuộc sống NCT thị xã An Nhơn - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 1. Điểm chất lượng cuộc sống NCT thị xã An Nhơn (Trang 35)
Bảng 3. Mối liên quan đa biến giữa điểm CLCS và các yếu tố cá nhân - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 3. Mối liên quan đa biến giữa điểm CLCS và các yếu tố cá nhân (Trang 36)
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=165) - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=165) (Trang 42)
Bảng 3. Tỷ lệ NB được ĐD tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe và hỗ trợ tập phục hồi chức năng sớm - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 3. Tỷ lệ NB được ĐD tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe và hỗ trợ tập phục hồi chức năng sớm (Trang 61)
Bảng 4. Tỷ lệ người bệnh được ĐD hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiệ ny lệnh - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 4. Tỷ lệ người bệnh được ĐD hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiệ ny lệnh (Trang 61)
Bảng 5. Khối lượng công việc 1 ĐD thực hiện tạ i2 thời điểm giờ hành chính và giờ trực - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 5. Khối lượng công việc 1 ĐD thực hiện tạ i2 thời điểm giờ hành chính và giờ trực (Trang 62)
Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo giới - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo giới (Trang 70)
Hình 1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ trong nghiên cứu - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Hình 1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ trong nghiên cứu (Trang 70)
Bảng 3. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống của trẻ và TC-BP - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 3. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống của trẻ và TC-BP (Trang 71)
Bảng 1. Tình trạng dinh dưỡng chung của học sinh - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 1. Tình trạng dinh dưỡng chung của học sinh (Trang 78)
Bảng 2. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống và SDD thể gầy còmTình trạng dinh dưỡngSố lượng (n= 904) Tỷ lệ (%) - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 2. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống và SDD thể gầy còmTình trạng dinh dưỡngSố lượng (n= 904) Tỷ lệ (%) (Trang 78)
Bảng 3. Mối liên quan giữa sở thích ăn uống và SDD thể gầy còm - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 3. Mối liên quan giữa sở thích ăn uống và SDD thể gầy còm (Trang 79)
Bảng 4. Mối liên quan giữa tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tháng và SDD thể gầy còm - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 4. Mối liên quan giữa tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tháng và SDD thể gầy còm (Trang 79)
Bảng 5. Hồi quy đa biến về mối liên quan giữa SDD thể gầy còm và một số yếu tố - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 5. Hồi quy đa biến về mối liên quan giữa SDD thể gầy còm và một số yếu tố (Trang 80)
Bảng 5 cho thấy khi phân tích bằng mô hình hồi quy đa biến logistic thì các yếu tố như số bữa  chính trong ngày, ăn bữa phụ, ăn sáng, tần suất  tiêu thụ tôm, tép, cua; sữa, sữa chua, pho mai và  sở thích ăn bánh kẹo là các yếu tố độc lập có liên  quan thự - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 5 cho thấy khi phân tích bằng mô hình hồi quy đa biến logistic thì các yếu tố như số bữa chính trong ngày, ăn bữa phụ, ăn sáng, tần suất tiêu thụ tôm, tép, cua; sữa, sữa chua, pho mai và sở thích ăn bánh kẹo là các yếu tố độc lập có liên quan thự (Trang 81)
Bảng 1.Thông tin chung về bệnh nhi (n=102) - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 1. Thông tin chung về bệnh nhi (n=102) (Trang 87)
Bảng 2. Tuân thủ chế độ ăn, chế độ sinh hoạt và tái khám của bệnh nhân bệnh viêm thận Lupus (n=102) - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 2. Tuân thủ chế độ ăn, chế độ sinh hoạt và tái khám của bệnh nhân bệnh viêm thận Lupus (n=102) (Trang 87)
Bảng 1.Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n= 240) - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n= 240) (Trang 95)
Bảng 2. Một số yếu tố liên quan với việc đang sử dụng biện pháp tránh thaiMột số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai  - Tp chi nghien cu phat trin cng dng
Bảng 2. Một số yếu tố liên quan với việc đang sử dụng biện pháp tránh thaiMột số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w