1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoa sinh phn III ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN VÀ AXIT AMIN

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 348,12 KB

Nội dung

HĨA SINH PHẦN III: THÍ NGHIỆM TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN VÀ AXIT AMIN Bài : Định lượng nitơ phương pháp Kjeldahl Nguyên tắc Bản chất phương pháp Kjeldahl đun nóng chất hữu mơi trường axit sunfuric đậm đặc giải phóng anhydric axit sunfuric (SO3) Chất phân li thành SO2 giải phóng oxy nguyên tử Oxy giải phóng hóa hydro cacbon hợp chất hữu để tạo thành CO2, H2O nitơ tạo thành NH3 Ví dụ : NH2-CH2COOH + 3H2SO4 = 2CO2 + 3SO2 +4H2O +NH3 Khi amoniac tạo thành kết hợp với axit-sunfuric dư tạo thành sunfat amoni: 2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4 Sunfat amoni bị phân hủy môi trường kiềm: (NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O Khí amoniac cất lại thu vào bình chứa H2SO4 biết trước số lượng Căn vào lượng H2SO4 dư sau cất ta biết lượng NH3 biết lượng nitơ chứa mẫu phân tích Tiến hành Xác định đạm toàn phần nước chấm hay dung dịch có lượng đạm 5-30 g/lít Dùng pipet hút ml nước chấm cho vào bình định mức 100 ml thêm nước cất tới ngấn bình Lắc lấy 10 ml cho vào bình Kjeldhal 100 ml Tiếp cho khoảng 3,5 gam hỗn hợp CuSO4 + K2SO4 (theo tỷ lệ 6:1 hay 10:1) để xúc tác cho selen vào xúc tác Quá trình vơ hóa với ml H2SO4 đậm đặc (d = 1,835) Dùng nước tráng cổ bình Kjeldhal đặt bình vao bếp điện đèn cồn đun dung dịch có màu xanh sunfat đồng xanh vàng Đun xong để nguội chuyển tồn dung dịch vào bình cầu máy cất đạm 5-30 g/lít Tráng bình Kjeldhal nhiều lần nước cất đổ vào bình cất Mặt khác hút 15 ml dung dịch H2SO4 0,1N cho vào bình tam giác 250 ml, cộng thêm 5-10 ml nước giọt methyl đỏ hay phenolphtalein đặt bình vào vị trí làm việc Chuẩn bị xong ta lấy thử giấy quỳ với nước ngưng thoát khơng cịn phản ứng kiềm bình thường cất tiến hành khoảng 40 – 50 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH phút Cất xong dùng bình tia rửa axit bám ống ngưng nhúng bình tam giác Sau đem chuẩn lượng H2SO4 dư dung dịch NaOH 0,1N suy lượng H2SO4 tác dụng với NH3 Tính kết Hàm lượng nitơ lít nước chấm tính theo cơng thức (tính lượng tồn phần) bao gồm loại nitơ có dung dịch: Ntf = ×1000 (g/l) = ×1,4 (g/l) đó: a: số ml dung dịch H2SO4 0,1N cho vào bình tam giác; b: số ml dung dịch NaOH 0,1N tiêu hao định phân lượng axit dư; 0,0014: số gam nitơ ứng ml dung dịch H2SO4 0,1N; 0,5: số ml nước chấm chứa mẫu phân tích số ml dịch đạm đem phận tích theo phương pháp lấy mẫu pha loãng Bài 2: Định lượng NH3 (trong nước chấm) Nước chấm số sản phẩm thực phẩm khác thường chứa lượng NH3 dạng muối vô hydroxyd Hàm lượng chúng phụ thuộc trình sản xuất điều kiện bảo quản Nếu nước chấm chứa nhiều NH3 khơng gây mùi vị khó chịu, làm giảm chất lượng sản phẩm mà gây độc hại cho thể Hạn chế tăng hàm lượng NH3 sản phẩm yêu cầu quan trọng kỹ thuật bảo quản thực phẩm Để xác định ta lấy vào bình cất đạm 10 ml nước chấm sau cho thêm khoảng 50 ml nước cất Nối bình với hệ thống cất đạm qua phễu cho vào 10g MgO (bảo đảm cho hỗn hợp có tính kiềm) tiến hành cất 30 – 40 phút nhiệt độ khoảng 40 – 50 °C NH3 bay thu vào bình chứa axit sunfuric (tương tự xác định đạm toàn phần) Chú ý: Trong phản ứng trung hòa dung dịch NH3 bay ra, phản ứng xác định lượng H2SO4 dư dung dịch NaOH 0,1N trước hay dùng thị methyl đỏ hay bromathymol xanh có pH bước nhảy gần 7, cịn phenolphtalein chuyển màu pH 8,2 (hơi kiềm mạnh) Vì người ta hay dùng thị hỗn hợp chất thi Tashiro có pH chuyển màu xác pH = màu chuyển từ màu tím mơi trường axit chuyển sang màu xanh mạ môi trường kiềm Chất thị Tashiro chuẩn bị từ 100 ml methyl đỏ 0,3% cồn + 15 ml methylen xanh 1% cồn Các cất đạm để thu NH3 bay tự lắp đơn giản phịng thí nghiệm khơng có cất đạm đầy đủ hệ thống từ cất đơn giản, cất phức TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH tạp có đủ phận, cất đạm tự động cao có phận chuẩn đọc số dịch đo Bộ vơ hóa chất H2SO4 đậm đặc từ vơ hóa đơn giản bếp điện bếp cát, bếp dầu từ vơ hóa kín nhiệt độ cao rút ngắn thời gian vô hóa Bài 3: Định lượng axit amin phương pháp chuẩn độ formol Nguyên tắc Cơ sở phương pháp thêm formaldehit vào dung dịch chứa axit amin tác dụng formaldehyt, nhóm amin bị methyl hóa tính kiềm Nhờ axit amin trở thành axit mạnh tác dụng với kiềm Căn vào lượng NaOH tiêu hao ta tính lượng axit biết lượng nitơ theo sơ đồ phản ứng sau: Phản ứng xảy hoàn toàn pH: 9,0 – 9,5 Vì dùng thị phenolphtalein phải chuẩn dung dịch tới màu sẫm Hóa chất + Dung dịch NaOH 0,1N + Dung dịch phenolphtalein 0,5% pha rượu 50% trung hòa dung dịch NaOH đến xuất màu hồng nhạt + Hỗn hợp formol: Lấy 100ml dung dịch formol 40% cho vào cốc khô, sau cho thêm 2ml dung dịch 0,5% phenolphtalein dùng NaOH chuẩn đến màu hồng nhạt + Dung dịch axetat trung tính: Cân 20gam PbO gam Pb(CH2COO) cho vào cốc rót vào 10ml nước đặt nồi cách thủy dung dịch có màu trắng trắng hồng Sau cho thêm 190 ml nước khuấy lắng gạn lấy dịch Tiếp theo cho dung dịch vào bình nút nhám để bảo quản khỏi tác dụng CO2 +Dung dịch Na2SO4 bão hòa Tiến hành Lấy 5-10 ml nước chấm hay dịch đạm khác từ 8-20g/l cho vào bình định mức 100ml, thêm vào mảnh giấy q trung hịa đến mơi trường kiềm yếu TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Tiếp theo cho vào 10ml dung dịch axetat chì thêm nước ngấn bình Lắc đem lọc lấy 20ml cho vào bình định mức khác có dung tích 100ml Thêm vào 10ml dung dịch Na2SO4 để khử lượng chì dư đổ nước cất tới ngấn bình, lắc đem lọc Lấy 10ml dung dịch cho vào bình tam giác 250ml, nhỏ vào vài giọt phenolphtalein trung hòa NaOH 0,1N đến xuất màu hồng nhạt Tiếp theo cho vào 5ml hỗn hợp formol, lắc để yên cho phản ứng Sau phút đem chuẩn hỗn hợp dung dịch NaOH 0,1N đến xuất màu đỏ đậm (có thể màu xanh tím) Tính kết Hàm lượng đạm amin tính theo cơng thức sau: Namin = × 1000 = (g/l) đó: + a: số ml dung dịch NaOH 0,1N tiêu hao định phân; + số ml nước chấm tham gia mẫu phân tích trường hợp cụ thể thí nghiệm (hệ số pha lỗng): n= × × 10 = ml; + 0,0014: số gam nitơ với ml dung dịch NaOH 0,1N TS BÙI XUÂN ĐÔNG http://www.ebook.edu.vn HÓA SINH ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT Bài Định lượng đường khử (bằng phương pháp Bertrand) Nguyên tắc Trong môi trường kiềm đường khử (glucoza, fructoza, mantoza ) khử oxit đồng (2) thành oxit đồng (Cu+2 → Cu+1) Để định lượng đường khử dùng thuốc thử Fehling: dung dịch sunfat đồng (Fehling I) dung dịch muối xecnhet: muối kali-natri tactrat kép (Fehlinh II) gọi Fehling A Fehling B, theo tỉ lệ 1:1 Khi trộn Fehling I Fehling II, tạo thành Cu(OH)2 có màu xanh da trời Như muối xecnhet giữ cho ion Cu+ môi trường kiềm không bị kết tủa dạng Cu(OH)2 Muối phức khơng bền, đường có chứa nhóm andehut xeton dễ dàng khử Cu+2 thành Cu+ tạo kết tủa oxit đồng (Cu2O) có màu đỏ, thân đường bị oxy hóa tác dụng với dung dịch Fehling Để định lượng oxit đồng I tạo thành trước hết oxi hóa sunfat sắt sunfat kép sắt amon môi trường axit sunfuric, Cu+ bị oxi hóa trở lại thành Cu+2, cịn Fe+3 bị khử thành Fe+2 Cu2O +Fe2(SO4)3 + 2H2SO4 = 2CuSO4 + FeSO4 + H2O Tiếp lượng Fe+2 tạo thành xác định cách oxi hóa dung dịch KMnO4 chuẩn độ môi trường axit 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 +H2O Dựa vào lượng KMnO4 tiêu tốn người ta lập bảng tỉ lệ lượng KMnO4 1/30N lượng đường khử (bảng 1) để dễ sử dụng Dụng cụ TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH + Phểu lọc đường (xốp) chuyên dùng để xác định thành phần đường + Bình Bunzen nối chân khơng + Bơm chân khơng + Bình tam giác 100ml, bình định mức 50ml, 100ml, cốc phểu lọc Hóa chất + Fehling I: 40g CuSO4·5H2O/1 lít + Fehling II: 200g muối xecnhet + 150g NaOH/ lít + Dung dịch Fe2(SO4)3 axit sunfuric: 50g Fe2(SO4)3 + 200ml H2SO4 đậm đặc (d = 1,4)/lit Hoặc dung dịch sunfat kép sắt amoni + 86g (NH4)2SO4·Fe2(SO4)3 ·24H2O + 200g (108,7ml) H2SO4 d = 1,84/l + KMnO4 1/30N ; 1,06g KMnO4/1 lít nước cất đun sơi Nồng độ KMnO4 xác định oxalat amoni axit oxalic ngày sau pha Bảng 1: Bảng thực nghiệm Luxisun KMnO4 1/30N (ml) 0,2 10 11 12 13 14 15 16 17 Glucose (mg) Fructose (mg) 0,0 0,8 1,8 2,8 3,9 5,0 6,1 7,2 8,3 9,3 10,4 11,5 12,6 13,7 14,8 15,9 17,0 18,1 0,0 0,85 1,90 2,90 4,10 5,30 6,50 7,70 8,90 10,0 11,1 12,2 13,3 14,5 15,6 16,7 17,8 18,9 KMnO4 1/30N (ml) 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Glucose (mg) Fructose (mg) 19,2 20,3 21,5 22,7 23,8 25,0 26,2 27,4 28,6 29,9 31,2 32,5 33,8 35,1 36,3 37,6 38,9 40,2 20,1 21,2 22,4 23,7 24,9 26,2 27,5 28,8 30,2 31,7 33,1 34,5 35,5 37,1 38,6 Tiến hành Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Tùy đối tượng nghiên cứu (hạt, ) mà cách chuẩn bị dung dịch nghiên cứu dùng để định lượng đường có khác đôi chút, nguyên tắc chung sau: - Trong trường hợp ngun liệu thí nghiệm khơng chứa q nhiều tinh bột inulin, chiết đường từ nguyên liệu nước Cân cho vào cối sứ 1g nguyên liệu hạt hay mẫu thí nghiệm thực vật khô cây, khô nghiền nhỏ (và sấy khô đến khối lượng không đổi) Nếu nguyên liệu tươi (như hoa, tươi) cân – 10g Nghiền cẩn thận với bột thủy tinh hay cát 30ml nước cất nóng 70 - 80°C Chuyển tồn hổn hợp vào bình định mức dung tích lít Đun cách thủy 70 - 80°C 35 – 40 phút, kết tủa protein tạp chất dung dịch chì axetat [Pb(C2H2O2)2·3H2O)] chì nitrat [Pb(NO3)2] 10% Tránh dùng dư chì axetat (dùng - 5ml chì axetat) Sau loại bỏ lượng chì axetat dư dung dịch Na2SO4 bão hịa, để yên hỗn hợp 10 phút Tiếp thêm nước cất tới vạch mức đem lọc qua giấy lọc vào cố hay bình khơ Nước lọc dùng làm dung dịch thí nghiệm - Trong trường hợp nguyên liệu chứa nhiều tinh bột inulin khoai lang, sắn, khoai tây cần chiết đường rượu 70 - 80°C, đun hỗn hợp cách thủy bình cách thủy có lắp ống làm lạnh khơng khí Trong trường hợp khơng cần kết tủa protein chì axetat lượng protein chuyển vào dung dịch không nhiều - Trường hợp nguyên liệu chứa nhiều axit hữu cà chua, dứa, chanh, khế cần ý trình đun chiết, đường saccarose bị thủy phân phần Do cần xác định riêng đường khử đường saccarose Trước đun cách thủy hỗn hợp phải trung hòa axit dung dịch Na2CO3 bão hòa tới pH 6,4 – 7,0 Tiến hành thí nghiệm Dung dịch mẫu sau chuẩn bị (xem trên) lấy 10 ml (0,8 – 40mg đường) cho vào bình tam giác V100ml, thêm 5ml Fehling I ml Fehling II Đun sôi hỗn hợp phút tính từ xuất bọt khí Sau đun sôi dung dịch giữ màu xanh biếc đặc trưng Nếu dung dịch màu chứng tỏ lượng Fehling cho vào khơng đủ Lúc phải làm lại thí nghiệm cho thêm lượng Fehling giảm lượng mẫu Để yên, lọc phễu lọc đường (G-4) vào bình lọc chân khơng benzen Rửa bình phểu lọc nước cất nóng – lần Chú ý giữ phần lớn lượng oxit đồng I nằm lại bình tam giác lớp oxit đồng bình phễu ln phủ lớp nước nóng để Cu2O khỏi bị oxi hóa O2 khơng khí Hịa tan kết tủa oxit đồng I vào bình bunzen khác cách cho lượng nhỏ (5ml) dung dịch sunfat sắt mơi trường H2SO4 vào bình có chứa kết tủa Cu2O chuyển sang phễu lọc Tráng cẩn thận bình phễu lọc 3-4 lần nước cất nóng Nước tráng thu vào bình Định phân dung dịch KMnO4 1/30N xuất màu hồng nhạt TS BÙI XUÂN ĐÔNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH khơng 20-30 giây Biết lượng định phân, tra bảng suy lượng đường dung dịch thí nghiệm Làm thí nghiệm kiểm chứng song song thay dung dịch đường nước cất Tính kết Hàm lượng đường khử tính theo phần tram, % RS % = đó: + a: số mg glucoza tra bảng ứng với số ml KMnO4 1/30N trừ số ml KMnO4 1/30N mẫu kiểm chứng; + V: dung tích bình định mức; + V1: lượng dung dịch mẫu thí nghiệm lấy để xác định đường khử (trong ví dụ 10ml) + m: lượng mẫu (g) nguyên liệu thực phẩm; + 100: hệ số chuyển đổi %; + 1000: hệ số chuyển đổi sang mg Bài 2: Định lượng đường khử theo phương pháp vi lượng Rodzevich Nguyên tắc Phương pháp dựa sở môi trường kiềm đường khử (glucose, fructose, mantose ) khử dễ dàng đồng (II) thành oxit đồng (I) ((Cu+2 → Cu+1) dạng kết tủa màu đỏ qua lượng CuSO4 dư (không tham gia phản ứng) tính lượng đường khử Cơ chế q trình xảy theo giai đoạn sau: Khi trộn hai dung dịch Fehling I Fehling II với xảy phản ứng chúng theo hai giai đoạn: Đầu tiên tạo thành kết tủa đông hidroxit màu xanh da trời: CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 Sau Cu(OH)2 tác dụng với muối Seignett tạo thành muối hịa tan có dung dịch màu xanh thẫm: TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Muối hợp chất khơng bền, đường khử có nhóm andehit xeton dễ dàng khử đồng (II) oxit tạo thành kết tủa đồng (I) oxit có màu đỏ, thân đường bị oxi hóa tác dụng với dung dịch Fehling: Lượng CuSO4 dư (không tham gia phản ứng) cho tác dụng với KI môi trường H2SO4 giải phóng iot tự CuSO4 + 4KI + H2SO4 → I2 + CUI2 + K2SO4 Chuẩn độ lượng iot tạo thành natri thiosunfat (Na2S2O3) chuẩn, qua tính lượng đường khử có dung dịch I2 + 2Na2S2O3 = Na2S4O6 + 2NaI Hóa chất + Dung dịch Fehling I: 34,64 g CuSO4·5H2O 500ml H2O + Dung dịch Fehling II: 173g Seignett + 50g NaOH 500ml H2O + Dung dịch KI 30% + Dung dịch H2SO4 25% + Dung dịch Na2S2O3 0,1N Tiến hành Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm Tùy đối tượng nghiên cứu (hạt, ) mà cách chuẩn bị dung dịch nghiên cứu dùng để định lượng đường có khác đơi chút, ngun tắc chung sau: - Trong trường hợp ngun liệu thí nghiệm khơng chứa nhiều tinh bột inulin, chiết đường từ nguyên liệu nước Cân cho vào cối sứ 1g nguyên liệu hạt hay mẫu thí nghiệm thực vật khô cây, khô nghiền nhỏ (và sấy khô đến khối lượng không đổi) Nếu nguyên liệu tươi (như hoa, tươi) cân – 10g Nghiền cẩn thận với bột thủy tinh hay cát 30ml nước cất nóng 70 - 80°C Chuyển tồn hổn hợp vào bình định mức dung tích lít Đun cách thủy 70 - 80°C 35 – 40 phút, kết tủa protein tạp chất dung dịch chì axetat [Pb(C2H2O2)2·3H2O)] chì nitrat [Pb(NO3)2] 10% Tránh dùng dư chì axetat (dùng - 5ml chì axetat) Sau 10 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH f1 – hệ số hiệu chỉnh nồng độ HCl f2 – hệ số hiệu chỉnh nồng độ KOH c – số gam chất béo Xác định số este Chỉ số este hóa số mg KOH cần để xà phịng hóa glixeriot (este) có 1g chát béo Chỉ số este (Es) hiệu số số xà phòng số axit Es = Xp - Ax Trong thực tế sản xuất, số este cho phép tính lượng glixerin thu xà phịng hóa chất béo Hàm lượng glixerin chất béo tính theo cơng thức: G% = 0,0547 × Es Xác định số iot Nguyên tắc Chỉ số iot số gam iot kết hợp với 100g chất béo Phương pháp dựa nguyên tắc iot kết hợp với axit béo vị trí nối đơi Ở nhiệt độ thường, iot phản ứng với axit béo có thành phần chất béo chậm, đun nóng iot kết hợp với nối đôi không đồng đều, không làm no hồn tồn nối đơi Cá halogen khác (clo, brom) phản ứng với axit béo mạnh, nên thay iot hợp chất với halogen khác Nguyên liệu Bơ, mỡ dầu thực vật Hóa chất Dung dịch Hanus (10g IBr hịa tan 500 ml axit exetic (CH3COOH) Dung dịch KI 10% Dung dịch Na2S2O3 0,1N Dung dịch tinh bột 1% Clorofom Dung cụ máy móc Pipet 10ml, hai bình cầu dung tích 200 – 300 ml có nút nhám, cốc nhỏ (đường kính 1-2cm) Tiến hành Cân vào lọ nhỏ 0,2g dầu 4g bơ mỡ Chuyển sang bình cầu dung tích 200 – 300ml có nút nhám Bình kiểm tra thay chất béo 0,2ml nước cất 24 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Cho thêm 10ml clorofom vào bình, lắc nhẹ để hịa tan hết chất béo Cho thêm 15ml dung dịch Hanus, đậy kín bình nút nhám Lắc cẩn thận bình Để yên chỗ tối 15 phút (dầu có nhiều axit béo khơng no để lâu hơn) Thêm 15ml KI 10%, 50ml nước cất Chuẩn độ iot giải phóng dung dịch Na2S2O3 0,1N màu vàng rơm Thêm 1ml dung dịch hồ tinh bột 1%, 3ml clorofom Chuẩn độ tiếp dung dịch bị màu hồn tồn Cho thêm clorofom vào để giải phóng iot bị hấp thụ chất béo (khi chuẩn độ phải lắc mạnh), đồng thời làm thí nghiệm kiểm tra Tính kết Chỉ số iot tính theo cơng thức sau: I= Trong đó: a – số ml dung dịch Na2S2O3 0,1N dùng chuẩn độ bình kiểm tra b – số ml dung dịch Na2S2O3 0,1N dùng chuẩn độ bình thí nghiệm c – lượng chất béo (g) f – hệ số điều chỉnh nông độ Na2S2O3 100 – hệ số quy chuẩn cho 100g chất béo 0,01269 – số gam iot tương ứng với 1ml dung dịch Na2S2O3 0,1N Xác định số peroxit chất béo Nguyên tắc Chỉ số peroxit số gam iot giải phóng peroxit có 100g mẫu Trong khơng khí, axit béo có chất béo, đặc biệt axit béo không no dễ dàng bị oxi hóa phần tạo thành peroxit, gây nên tượng mỡ bị ôi Việc xác định số peroxit dựa vào phản ứng sau: R1-CH-CH-R2 O O + KI + 2CH3COOH R1-CH-CH-R2 + 2CH3COOK + H20 O Lượng iot giải phóng chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6 25 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Ngun liệu Bơ, mỡ dầu thực vật Hóa chất Axit axetic (CH3COOH) Clorofom Dung dịch KI bão hòa (pha dùng ngay) Dung dịch Na2S2O3 0,01N (pha trước dùng từ dung dịch Na2S2O3 0,1N nước cất đun sôi để nguội không chứa CO2) Dung dịch hồ tinh bột 1% Tiến hành Lấy hai bình nón dung tích 250ml Cho vào bình (bình thí nghiệm) 2g dầu lạc, bình (kiểm tra) 2ml nước cất Cho thêm vào bình 10ml dung dịch hỗn hợp axit axetic-clorofom (tỷ lệ 2:1), 1ml dung dịch KI pha (hoặc tinh thể KI), đậy nút Lắc hỗn hợp cẩn thận đặt vào chổ tối 10 phút Cho thêm 25ml nước cất Cho thêm 0,5ml dung dịch hồ tinh bột 1% chuẩn độ iot tạo thành dung dịch Na2S2O3 0,01N màu xanh Tính kết Chỉ số peroxit (P) tính theo cơng thức: P= Trong đó: a – số ml dung dịch Na2S2O3 0,01N dùng chuẩn độ bình thí nghiệm b – số ml dung dịch Na2S2O3 0,1N dùng chuẩn độ bình kiểm tra c – khối lượng chất béo (g) f – hệ số điều chỉnh nông độ Na2S2O3 100 – hệ số quy chuẩn cho 100g chất béo 0,01269 – số gam iot tương ứng với 1ml dung dịch Na2S2O3 0,01N 26 TS BÙI XUÂN ĐÔNG http://www.ebook.edu.vn HÓA SINH ĐỊNH LƯỢNG VITAMIN C THEO PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ Phương pháp sử dụng 2,6-diclophenol-inodophenol-DPIP 1.1 Nguyên tắc Vitamin C (axit ascorbic) hòa tan nước, dễ bị phân hủy tác dụng chất oxi hóa bền mơi trường axit Vì người ta thường chiết axit ascorbic mẫu phân tích dung dịch axit axit axetic 5%, axit metaphotphoric 2% Phương pháp dựa nguyên tắc axit ascorbic có khả oxi hóa khử thuận nghịch chất thị 2,6-diclophenol-inodophenol (DPIP) Dựa vào lượng chất thị tiêu tốn tính lượng axit ascorbic có mẫu phân tích Chất thị có khả chuyển màu pH môi trường thay đổi từ kiềm sang axit, chất thị chuyển từ xanh sang hồng (DPIP có màu xanh môi trường kiềm môi trường axit yếu, có màu tím khoảng pH từ đến có màu hồng pH ˂ 4) 1.2 Hóa chất Dung dịch HCl 1% CH3COOH 5% Dung dịch axit metaphotphoric (HPO3) 2% hay axit oxalic (HOOC-COOH) 1% Dung dịch amoni oxalat (C2H8N2O4·H2O) bão hòa Tinh thể KI Dung dịch H2SO4 2% Axit ascorbic (vitamin C) tinh khiết (bảo quản kín lọ màu tối) Dung dịch hồ tinh bột 1% Dung dịch thuốc thị DPIP 0,001N: cân 0,15g DPIP cho vào bình định mức dung tích 500ml, thêm 350ml nước cất, cho tiếp dung dịch đệm photphat pH = 6,9÷7,0 đến vạch mức Vì nước, thuốc thử bị phá hủy nhanh nên pha với dung dịch đệm Thuốc thử DPIP bảo quản bình có màu nơi tối (khơng q ngày) Dung dịch đệm photphat pH = 6,9÷7,0: trộn thể tích KH2PO4 (9,075g KH2PO4 lít nước cất) thể tích Na2HPO4 (11,867g Na2HPO4·2H2O lít nước cất) với trước đem dùng 1.3 Tiến hành Cân 10-50g rau tươi 5-10g sản phẩm đóng hộp, tùy theo hàm lượng vitamin C có từ lọ nguyên liệu Cho mẫu vào cối sứ Cho thêm 4,5ml HCl 1% (hoặc CH3COOH 5%) vào cối (ngập kín mẫu) Khi lấy mẫu tránh dùng dụng cụ sắt đồng Nghiền mẫu không 10 phút Cho dịch nghiền vào bình định mức 100ml Cho thêm 25ml axit metaphotphoric 2% (hoặc chì axetat 5%) để loại bỏ protein Lắc đều, tiếp tục cho thêm HCl 1% (hoặc axit oxalic 1%) để tráng cối thêm đến vạch mức 27 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Khi thí nghiệm với mẫu động vật dùng axit tricloaxetic (CCl3COOH) 20% cho nồng độ đạt 5% dung dịch (25ml) Trong trường hợp khơng có axit metaphotphoric (HPO3) 2% hay axit oxalic (HOOC-COOH) dùng HCl 1% CH3COOH 5% Lắc để yên 10 phút, lọc Dùng pipet lấy 5ml dịch tiết lọc cho vào bình nón 50ml, thêm 5ml dung dịch amoni oxalat bão hòa, 10ml nước cất chuẩn độ dung dịch DPIP xuất màu hồng bền (không màu 10 phút) Trong trường hợp dùng axit oxalic khơng cần thêm amoni oxalat Song song làm thí nghiệm kiểm tra với hóa chất sử dụng Chú ý: Khi xác định vitamin C mẫu thí nghiệm phải phân tích mẫu, mẫu thí nghiệm Kết chuẩn độ lần không sai 0,03ml DPIP 0,001N Thời gian chuẩn độ không phút lượng thuốc thử DPIP dùng để chuẩn độ khoảng từ 1-2ml (không 2ml 1ml) 1.4 Tính kết Hàm lượng vitamin C (mg%) tính theo cơng thức: X= Trong đó: a – số ml dung dịch DPIP 0,001N dùng để chuẩn độ bình thí nghiệm b – số ml dung dịch DPIP 0,001N dùng để chuẩn độ bình kiểm tra f – hệ số dung dịch chuẩn V – thể tích dịch chiết vitamin C (ml) w – khối lượng mẫu thí nghiệm (g) Xác định hệ số f : hòa tan 1-1,5mg acid ascorbic vào 50ml H2SO4 2% Lấy ml dung dịch chuẩn dung dịch DPIP 0.001N màu hồng bền.Lấy vào bình định mức khác 5ml dung dịch acid ascorbic trên, thêm tinh thể KI (35mg) giọt hồ tinh bột 1% Chuẩn độ dung dịch KIO3 0.001N xuất màu xanh Hệ số f tính theo cơng thức: Trong đó: 0.088 – số mg acid ascorbic ứng với 1ml dung dịch KIO3 0.001N (giống với 1ml dung dịch DPIP 0.001N) a – số ml dung dịch KIO3 0.001N dùng để chuẩn độ 5ml dung dịch acid asorbic 28 TS BÙI XUÂN ĐÔNG http://www.ebook.edu.vn HÓA SINH b – số ml dung dịch DPIP 0.001 N dùng để chuẩn độ 5ml dung dịch acid ascorbic Phương pháp sử dụng iot 2.1 Nguyên tắc Vitamin C khử dung dịch iot Dựa vào lượng iot bị khử vitamin C có mẫu, suy hàm lượng vitamin C 2.2 Hóa chất Dung dịch HCl 5%% Dung dịch iot 0,01N Dung dịch tinh bột 1% 2.3 Tiến hành Cân 5g thìa tươi, nghiền nhỏ cối sứ với 5ml HCl 5%, nghiền kỹ, cho vào ống đong (hoặc bình định mức), định mức đến 50ml nước cất Khuấy đều, lấy 20ml dịch nghiền cho vào bình tam giác dung tích 100ml, chuẩn độ dung dịch I2 có tinh bột làm thị màu dung dịch chuyển màu xanh 2.4 Tính kết Hàm lượng vitamin C tính theo cơng thức sau: Trong đó: V – số ml dung dịch iot 0,01N dùng chuẩn độ, V1 – thể tích dịch mẫu thí nghiệm (50ml), V2 – thể tích dịch mẫu lấy để xác định (20ml), w – khối lượng mẫu (g), 0,00088 – số gam vitamin C tương ứng với 1ml dung dịch iot 0,01N 29 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ ENZYME Bài 1: Xác định hoạt độ catalase 1.1 Nguyên tắc Catalase: H2O2 oxydoreductase phổ biến rộng rãi tế bào động vật, thực vật có tế bào vi sinh vật, vật hiếu khí Catalase xúc tác phản ứng phân giải H2O2 thành nước oxy phân tứ, ngồi cịn oxy hóa rượu số hợp chất khác làm thay đổi thành phần axit số chất khác Vì hàm lượng catalase cao số chế phẩm hay ngun liệu xúc tiến q trình oxy hóa mạnh Để biết xác định nó, tìm số nguyên nhân hư hỏng thực phẩm hay so sánh hoạt lực catalase dựa vào lượng oxy phân tử tạo thành (phương pháp áp kế) lượng H2O2 bị phân hủy (phương pháp chuẩn độ KMnO4) 1.2 Phương pháp chuẩn độ KMnO4 Chuẩn bị hai bình tam giác dung tích 100ml cho vào bình 5ml dung dịch chiết có enzim Thêm vào bình thứ (xem bình kiểm tra) 3ml dung dịch H2SO4 10% Sau cho vào bình 10ml dung dịch H2O2 0,1% Đặt hai bình vào tủ ấm 30°C 30 phút Thêm vào bình thứ hai (bình thí nghiệm) 3ml dung dịch H2SO4 10% Chuẩn đồng thời hai bình dung dịch KMnO4 0,1N 1ml dung dịch KMnO4 0,1N tương ứng với 1,7mg H2O2 1.3 Tính kết Hoạt độ catalase tính mg H2O2 bị phân giải (C) C = (A-B)x1,7 Trong đó: A – số ml dung dịch KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu kiểm tra; B – số dung dịch KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu thí nghiệm Bài 2: Xác định hoạt độ ascorbat oxydase 2.1 Nguyên tắc 30 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Ascorbat oxydase thuộc lớp enzim oxi hóa khử (oxidoreductaza), oxi hóa axit ascorbic (vitamin C) thành axit dehidroascorbic Enzim có nhiều rau tươi Hoạt độ enzim xác định cách dùng iot để đo số lượng axit 2.2 Hóa chất Dung dịch KIO3 0,01N Dung dịch KI 10% Dung dịch Na2S2O3 0,001N Dung dịch tinh bột 1% Đệm photphat pH 7; 0,15M Dung dịch axit ascorbic 1g/l 2.3 Tiến hành Cân 20g nguyên liệu thực vật tươi (dưa chuột) cho vào cối sứ nghiền với 1015ml dung dịch photphat pH 7; 0,15M Chuyển vào bình định mức 50ml, định mức đệm photphat Lắc, để yên Lọc li tâm Dịch lọc dùng để nghiên cứu hoạt độ enzim Cho vào bình định mức dung tích 50ml, bình 10ml dịch enzim Bình kiểm tra đun sơi phút, sau làm lạnh Đặt hai bình vào nồi ổn nhiệt 37°C phút Cho thêm vào bình 10ml dung dịch axit ascorbic ủ trước 37°C Ủ hỗn hợp phản ứng 30 phút Đun sơi hai bình làm lạnh Cho nước cất vào bình đến vạch Lấy 10ml dịch cho vào bình nón 100ml, thêm 5ml dung dịch KI 10%, 10ml HCl 5%, 10 giọt dung dịch tinh bột 1% 10ml dung dịch KIO3 Sau phút, chuẩn độ hai bình dung dịch Na2S2O3 đến màu xanh 2.4 Tính kết Kết tính theo cơng thức: X= Trong đó: X – hoạt độ ascorbat oxydase biểu thị mg axit ascorbic bị oxi hóa tác động enzim chiết từ 1g mẫu thực vật sau thời gian cho tác động; a – số ml dung dịch Na2S2O3 0,001N dùng để chuẩn độ bình thí nghiệm; b – số ml dung dịch Na2S2O3 0,001N dùng để chuẩn độ bình kiểm tra; 31 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HÓA SINH f – hệ số chỉnh lý dung dịch Na2S2O3 tương ứng với 1ml dung dịch Na2S2O3 0,001N; w – khối lượng nguyên liệu lấy để phân tích Bài 3: Xác định hoạt độ protease (pepsin) phương pháp Anson 3.1 Nguyên tắc: Pepsin (pepsin A; EC3.4.23.1 từ màng nhầy dày lợn) phân giải hemoglobin mơi trường axit Sản phẩm hịa tan axit tricloaxetic Xác định hàm lượng tyrozin triptophan hòa tan nhờ thuốc thử Folin-Ciocalteu 3.2 Hóa chất Dung dịch hemoglobin 2% dung dịch HCl 0,06N Dung dịch axit tricloaxetic (CCl3COOH) 5% Dung dịch NaOH 0,5N (2%) Dung dịch HCl 0,2N Dung dịch tyrozin 1mM: 181,19mg tyrozin hòa tan dẫn đến lít dung dịch HCl 0,2N Thuốc thử Folin-Ciocalten dùng pha loãng lần nước cất Cách pha thuốc thử: Cho vào bình cầu đáy trịn dung tích 2000ml (có nút nhám) 700ml nước, hòa tan 100mg natri wolframat (Na2WO20·2H2O), 25g natrimolipđat (Na2MoO4·2H2O) thêm 50ml axit octophotphoric 85%, 100ml HCl đặc – lắp ống làm lạnh hồi lưu đun hỗn hợp 10 Sau làm nguội dung dịch cho thêm 150mg Li2SO4·H2O, 50ml nước cho cẩn thận giọt brom Tiếp tục đun bình thêm 15 phút khơng có ống làm lạnh để đuổi brom thừa Sau làm nguội bình, thêm nước đến lít lọc (thuốc thử phải có màu vàng, có màu xanh phải xử lý brom lần thứ hai) Tiếp tục pha loãng để nhận dung dịch 1N (bằng cách chuẩn độ nhờ dung dịch NaOH 1N có thị phenolphtalein) Thuốc thử giữ lọ màu tối để nơi lạnh Sau 2-3 tháng dung dịch chuyển sang màu xanh lại thêm vài giọt brom đun sơi 15 phút, dung dịch có màu vàng trở lại Trước dùng, thuốc thử pha loãng lần nước cất 3.3 Dụng cụ máy móc ống li tâm, ống nghiệm, pipet 1ml pipet 0,1ml, pipet 10ml, pipet 5ml, nồi ổn nhiệt, máy so màu 3.4 Tiến hành Cho vào hai ống li tâm hai ống nghiệm (A B) 5ml chất hemoglobin, đặt vào nồi ổn nhiệt 25°C Sau cân nhiệt độ ống nghiệm nồi ổn nhiệt, cho vào ống A 0,1ml dịch chiết enzim 0,9ml nước 1ml dung dịch pepsin, tiếp tục đặt vào nồi ổn nhiệt 10 phút (chính xác) làm ngừng phản ứng cách cho thêm 10ml CCl3COOH 5% Cho vào ống li tâm B (ống kiểm tra) đồng thời dung dịch CH3COOH enzim Sau 30 phút lọc li tâm Lấy 5ml 32 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH dung dịch lọc (thí nghiệm nghiên cứu kiểm tra) cho thêm 10ml NaOH 0,5N 30ml thuốc thử Folin-Ciocalten pha loãng, trộn đều, đo độ hấp thụ máy so màu ống thí nghiệm (ống A) ống kiểm tra (ống B) bước sóng 720nm (nếu máy so mày có bước sóng 660 nm được) Dựng đường chuẩn tyrozin Cho vào ống nghiệm 0,2; 0,4; 0,6; 0,8 1,0ml dung dịch tyrozin (từ 0,2 đến 1µmol tyrozin), dẫn đến thể tích 5ml dung dịch HCl 0,2N, cho thêm 10ml dung dịch NaOh 0,5N 3ml thuốc thử Folin-Ciocalten pha loãng, trộn Đo độ hấp thụ bước sóng 720 nm (ở ống kiểm tra thay dung dịch tyrozin HCl 0,2N) Vẽ đồ thị chuẩn Kết thí nghiệm tính theo đồ thị chuẩn 3.5 Tính kết Trên sở giá trị hấp thụ mẫu nghiên cứu đối chiếu với số lượng µmol tyrozin đường chuẩn tính theo đơn vị Anson Một đơn vị Anson số lượng enzim điều kiện thí nghiệm tiêu chuẩn (6ml dịch ủ, 100mg hemoglobin, nhiệt độ 35,5°C) thủy phân hemoglobin với số lượng sản phẩm thủy phân hòa tan axit tricloaxetic xẩy phút, tương ứng 1µmol tyrozin nhiệt độ 25°C, hoạt độ pepsin nhỏ 1,82 35,5°C Vì giá trị độ màu 25°C tính theo số (1,82) 5ml dung dịch từ 16ml dung dịch thí nghiệm Tống số thể tích 60ml, phải nhân với (16:5), 3,2 Thời gian ủ 10 phút, nên tính phút phải chia cho 10 Anson = Trong đó: a – số ml dung dịch nghiên cứu lấy để xác định 1,82 – số giá trị cường độ màu 25°C 3,2 – tỉ lệ thể tích mẫu thí nghiệm 10 – thời gian ủ (phút) Bài 4: Xác định hoạt độ enzim lipase Enzim lipase xúc tác cho trình thủy phân liên kết este glixerin axit béo CH2OCOR1 CHOCOR2 CH2OCOR3 CH2OH + 3H2O CHOH CH2OH R1COOH + R2COOH R3COOH Lipase có nhiều thực vật, đặc biệt loại có dầu Mặc dù phân 33 TS BÙI XUÂN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH loại thành nhóm lipase có tính chất khác lipase hạt thầu dầu (Ricimus communis) khơng hịa tan nước, có pH hoạt động thích hợp 4,7÷5,0; lipase tụy tạng lại hịa tan nước, pH thích hợp vùng kiềm; lipase vi sinh vật có pH thích hợp 8,0 Lipase hạt ngũ cốc tham gia vào trình thủy phân lipit nên làm hư hỏng loại ngũ cốc: bảo quản, đặc biệt hạt chứa nhiều dầu 4.1 Nguyên tắc Dưới tác dụng lipase, lipit bị thủy phân giải phóng axit béo Hàm lượng axit chuẩn độ kiềm Hoạt độ enzim lượng kiềm cần để trung hòa axit hình thành Cơ chất tốt lipase lipit đối tượng chứa enzim 4.2 Nguyên liệu Dầu lạc: trộn 200g (250ml) dầu lạc với 50ml NaOH 2% phễu chiết, loại dung dịch kiềm Chiết nhiều lần đến dầu khơng có phản ứng với thị phenolphtalein Để n cho qua cột CaCl2 4.3 Hóa chất Dung dịch đệm axetat pH = 4,7: trộn 250ml CH3COOH 1N 250ml CH3COONa cho nước cất đến lít Cồn 96% Toluen Dung dịch NaOH 0,1N Thuốc thị màu tymolphtalein phenolphtalein 1% 4.4 Tiến hành Cân 5g hạt ngũ cốc nghiền nhỏ thành dạng đồng thể Chuyển vào bình nón 100ml, cho thêm 10ml nước cất, lắc Cho thêm 1ml dầu lạc làm chất 5ml dung dịch đệm axetat pH 4,7 với vài giọt toluen Trộn hỗn hợp cho vào tủ ấm 30°C 20÷24 Bình kiểm tra phải đun sơi dịch enzim 3÷5 phút để làm hoạt động enzim trước cho tiếp xúc với chất Sau ngừng phản ứng, cho vào bình 25ml cồn 96% 15÷25ml ete Lắc đều, để lắng Chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N với 0,5ml thị màu tymolphtalein 1% Đối với dịch chiết nguyên liệu thực vật khơng có dùng thị phenolphtalein 4.5 Tính kết Hoạt độ lipase biểu thị số mililit NaOH 0,1N 10g hạt theo công thức: X= 34 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Trong đó: X – hoạt độ lipase a – số ml NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ bình thí nghiệm b – số ml NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ bình kiểm tra f – hệ số chỉnh lý NaOH 0,1N w – khối lượng hạt 35 TS BÙI XUÂN ĐÔNG http://www.ebook.edu.vn HÓA SINH PHÁT HIỆN CÁC SẢN PHẨM CỦA SỰ TRAO ĐỔI GLUXIT Bài 1: Phát etanol, CO2 trình lên men rượu Quá trình lên men rượu tạo thành etanol CO2 phổ biến, ứng dụng rộng rãi công nghiệp sản xuất bia rươu, làm bánh mì Ngun liệu hóa chất: Men rượu men bia, men nở bột mì, glucozo 1%, axit tactric 1%, thuốc thử liugol NaOH 10% Cách làm Cho vào ống nghiệm 1g men rượu nghiền nhỏ 10ml dung dịch glucozo 1%, lắc nhẹ Thêm vào giọt axit tactric 1% để tạo nên môi trường axit yếu Dùng nút đậy chặt ống nghiệm đặt vào tủ ấm 40°C Phát CO2: mở nút ống nghiệm, cho vào que diêm cháy, que diêm bị tắt ống nghiệm chứa CO2 trình lên men tạo Phát rượu etylic (etanol) Trong môi trường kiềm etanol kết hợp với iot tạo thành iodofooc (CHI3) có mùi đặc trưng Phản ứng sau : C2H5OH + 4I2 + 6NaOH → CHI3 + 5NaI + HCOONa + 5H2O Cách làm: Lấy 2ml dung dịch ống nghiệm lên men cho sang ống nghiệm khác với giọt NaOH 10%, thêm vào giọt thuốc thử liugol, hơ nóng nhẹ lửa đèn cồn, sau vài phút thấy có mùi đặc trưng iodofooc CHI3 Bài 2: Phát đường nước tiểu Dùng phản ứng Trommer phản ứng với thuốc thử Fehling để phát đường khử nước tiểu Nguyên liệu hóa chất: Nước tiểu, thuốc thử Fehling Cách làm Cho vào ống nghiệm 3ml nước tiểu, thêm 1ml thuốc thử Fehling, đun sôi đèn cồn phút Nếu thấy có kết tủa đỏ chứng tỏ nước tiểu có đường, cần phải điều trị bệnh tiểu đường ăn rút lượng chất đường bột 36 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH PHÁT HIỆN CÁC SẢN PHẨM CỦA SỰ TRAO ĐỔI LIPIT VÀ PROTEIN Bài 1: Phát sản phẩm trung gian trao đổi lipit Sản phẩm trung gian chủ yếu trao đổi axit béo lipit chất xetonic (chứa nhóm xeto) ví dụ axeton, axetoaxetic chất điều kiện bình thường bị oxi hóa tiếp tục thành CO2 H2O Nhưng điều kiện bệnh lí, thải ngồi nhiều qua nước tiểu, hàm lượng chất nước tiểu đánh giá trạng thái thể Phát axetoaxetic FeCl3 Cơ chế phản ứng giống với phản ứng phát axit lactic Kết tạo thành muối sắt axit axetoaxetic có màu đỏ Nguyên liệu hóa chất: nước tiểu, axit axetoaxetic 0,5%, FeCl3 10% Cách làm Lấy hai ống nghiệm, cho vào ống thứ 1ml axit axetoaxetic 0,5% giọt FeCl3 10%, ống xuất màu đỏ nâu Cho vào ống thứ hai 2ml nước tiểu, thêm từ từ giọt FeCl3 10% xuất kết tủa ống nghiệm Sau cho tiếp khoảng giọt FeCl3 10% Xuất màu đỏ nâu dung dịch màu muối sắt axit axetoaxetic Bài 2: Phát sản phẩm trung gian trao đổi protein Phát axit amin Axit amin sản phẩm phân giải protein tế bào, cung cấp qua thức ăn Ngồi hướng tham gia sinh tổng hợp protein, bị oxi hóa thành CO2, H2O, phần nhỏ axit amin bị thải thể qua nước tiểu Ở thể lớn, khỏe mạnh, bình thường, lượng axit amin thải ngồi ít, khơng đáng để, cịn thể bệnh lí cân nito âm axit amin thải nhiều Nguyên liệu hóa chất: nước tiểu, ninhidrin 0,1%, giấy lọc Cách làm Phát axit amin mồ hôi Lấy tờ giấy lọc, thấm mồ hôi tay trán, sau dùng kẹp nhúng tờ giấy lọc vào dung dịch ninhidrin 0,1%, đặt tờ giấy lọc lên đĩa kính ninhidrin bay Sau hơ nhẹ giấy lọc lửa đèn cồn, thấy xuất vệt màu tím axit amin Phát axit amin nước tiểu Cho vào ống nghiệm 1ml nước tiểu giọt ninhidrin 0,1% Đun nhẹ lửa đèn cồn, thấy xuất màu tím axit amin Nếu thể khỏe mạnh phản ứng khơng chho kết rõ Phát protein nước tiểu 37 TS BÙI XN ĐƠNG http://www.ebook.edu.vn HĨA SINH Ở người bình thường, nước tiểu khơng có protein Trong trường hợp bệnh lí, trạng thái sinh lí đặc biệt (ví dụ phụ nữ thời gian có mang), số lượng protein thải ngày đêm qua đường nước tiểu tăng từ vài gam đến hàng chục gam Các protein thường anbumin globulin Dùng tác nhân gây kết tủa protein nhiệt độ cao, axit vô hay axit hữu để phát protein nước tiểu Nguyên liệu hóa chất: nước tiểu, HNO3 đặc, axit sunfosalixilic 20% Cách làm: Lấy ống nghiệm Cho vào ống 2ml nước tiểu Đun sôi ống thứ đèn cồn, có protein có kết tủa (dạng vẫn) Ống thứ hai cho từ từ theo thành ống nghiệm 1ml axit HNO3 đặc Ống thứ ba cho vào giọt axit sunfosalixilic 20% Nếu có kết tủa trắng dạng vẩn nước tiểu có protein, khơng có kết tủa nước tiểu người khỏe manh, bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Duyên Tư (chủ biên), “Phân tích hóa học thực phẩm” NXB KH KT Hà Nội, 2013 [2] Nguyễn Văn Mùi, “Thực hành hóa sinh học”, NXB đại học Quốc gia Hà Nơi, 2001 [3] Trần Thị Áng, “Hóa sinh học”, NXB giáo dục, 2000 [4] Phạm Thị Ánh Hồng, Nguyễn Thị Huyền, Trần Mỹ Quan, “Thực tập nhỏ sinh hóa”, NXB ĐH KHTN TP Hồ Chí Minh, 1997 38 TS BÙI XUÂN ĐÔNG http://www.ebook.edu.vn

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w