Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
293,5 KB
Nội dung
Giáo án nâng cao Ngữ văn CHNG TRèNH DY, HỌC NÂNG CAO NGỮ VĂN Trường THCS Liên Ninh – Năm học 2015 -2016 Học kì I Tuần Tiết 10 11 12 13 14 15 16 17 18 10 19 20 11 21 22 12 23 24 13 25 26 14 27 Ngun ThÞ Nội dung Khái qt văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Tôi học” Mở rộng nâng cao kiến thức văn bản“Trong lòng mẹ” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Trong lòng mẹ” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Lão Hạc” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Lão Hạc” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Tức nước vỡ bờ” Luyện đề tổng hợp Rèn kĩ xây dựng đoạn văn Rèn kĩ xây dựng đoạn văn (Tiếp) Rèn kĩ viết đoạn văn có sử dụng từ loại tiếng Việt: trợ từ, thán từ, tình thái từ Rèn kĩ viết đoạn văn có sử dụng từ loại tiếng Việt: trợ từ, thán từ, tình thái từ (Tiếp) Rèn kĩ viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Rèn kĩ viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm (Tiếp) Rèn kĩ viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Rèn kĩ viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Cô bé bán diêm” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Chiếc cuối cùng” Rèn kĩ phân tích tác dụng phép tu từ: Nói q Rèn kĩ phân tích tác dụng phép tu từ: Nói giảm nói tránh Mở rộng nâng cao kĩ làm văn thuyết minh Mở rộng nâng cao kĩ làm văn thuyết minh (Tiếp) Rèn kĩ phát sử dụng câu ghép Rèn kĩ phát sử dụng câu ghép (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “ Đập đá Côn Lôn” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Ơng đồ” Ơn tập học kì I phần Văn Minh Thu Trêng THCS Liªn Ninh Giáo án nâng cao Ngữ văn 15 16 28 29 30 31 32 Ơn tập học kì I phần Văn (Tiếp) Ơn tập học kì I phần Tiếng Việt Ơn tập học kì I phần Tiếng Việt (Tiếp) Ôn tập học kì I phần Tập làm văn Ôn tập học kì I phần Tập làm văn (Tiếp) Học kì II Tuần Tiết 10 11 12 13 14 15 16 17 18 10 19 20 11 21 12 22 23 24 Nội dung Kĩ cảm thụ tác phẩm văn học Kĩ cảm thụ tác phẩm văn học (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Nhớ rừng” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Nhớ rừng” (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Quê hương” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Quê hương” (Tiếp) Rèn kĩ viết văn thuyết minh Rèn kĩ viết văn thuyết minh (Tiếp) Rèn kĩ phát sử dụng câu phân theo mục đích nói Rèn kĩ phát sử dụng câu phân theo mục đích nói (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Khi tu hú” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Tức cảnh Pác Bó” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Ngắm trăng” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Đi đường” Rèn kĩ phát sử dụng câu phân theo mục đích nói (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Chiếu dời đô” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Hịch tướng sĩ” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Hịch tướng sĩ” (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Nước Đại Việt ta” Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Nước Đại Việt ta” (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Bµn ln vỊ phÐp häc” Rèn kĩ trình bày luận điểm Mở rộng nâng cao kiến thức: Hành động nói, hội thoại Rèn kĩ làm văn nghị luận Nguyễn Thị Minh Thu THCS Liên Ninh Trờng Giáo án nâng cao Ngữ văn 13 14 15 16 25 26 27 28 29 30 31 32 Rèn kĩ làm văn nghị luận (Tiếp) Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Thuế máu” Ôn tập học kì II phần Văn Ơn tập học kì II phần Văn (Tiếp) Ơn tập học kì II phần Tiếng Việt Ơn tập học kì II phần Tiếng Việt (Tiếp) Ơn tập học kì II phần Tập làm văn Ơn tập học kì II phần Tập làm văn (Tip) Nguyễn Thị Minh Thu THCS Liên Ninh Trờng Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy son: 4/9/2015 TIẾT 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 A Yêu cầu: - Giúp học sinh có nhìn tổng quan giai đoạn văn học Việt Nam từ kỷ XX đến 1945 - Rèn kỹ tổng hợp, khái quát vấn đề VH B Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc tài liệu soạn - Học sinh: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm có chương trình Ngữ văn lớp C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài mới: HĐ thầy trò - GV giới thiệu khái qt tình hình xã hội văn hố Việt Nam năm đầu kỷ - HS nghe - GV giới thiệu chặng phát triển, đặc điểm chung VHVN đầu kỉ - HS nghe Nội dung I Kiến thức Khái quát tình hình xã hội văn hố Việt Nam năm đầu kỷ - Thực dân Pháp đẩy mạnh hai khai thác thuộc địa - Giai cấp PK dần địa vị thống trị Nông dân bị bần hóa Tầng lớp tiểu tư sản đơng dần lên Giai cấp vô sản xuất Giai cấp Tư sản đời XHVN phân hóa sâu sắc, dội - Từ 1940 – 1945 Pháp lần bán nước ta cho phát xít Nhật - Chế độ thực dân nửa Pk - Nhân vật trung tâm đời sống văn hóa tầng lopứ trí thức Tây học, chịu ảnh hưởng sâu sắc trào lưu tư tưởng văn hóa văn học phương Tây - Nhu cầu văn hóa ngày cao Nghề in, xuất bản, làm báo phát triển mạnh Viết văn trở thành nghề kiếm sống => Hoàn cảnh lịch sử nói địi hỏi Văn học phải nhanh chóng đại hóa Q trình phát triển dòng văn học Việt Nam đầu kỷ - Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu kỷ XX - Chặng thứ hai: Những năm hai mơi kỷ XX - Chặng thứ ba: Từ đầu năm 30 đến CMT8- 1945 * Những đặc điểm chung văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến CMT8 – 1945 a) Văn học đổi theo hng hin i hoỏ Nguyễn Thị Minh Thu THCS Liên Ninh Trờng Giáo án nâng cao Ngữ văn b) Văn học hình thành hai khu vực (hợp pháp bất hợp pháp) với nhiều trào lưu phát triển c) Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trương, đạt thành tựu phong phú H: Kể số tác giả, Giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho tác phẩm Vh thời trào lưu văn học: kì mà em biết? - Trào lưu lãng mạn: - HS kể + Nói lên tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc khát vọng, - GV giới thiệu trào bất hồ với thực ngột ngạt, muốn khỏi thực lưu VH lãng mạn mộng tưởng việc sâu vào giới nội tâm số tác giả, t.phẩm + Văn học lãng mạn thường ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ đẹp thiên nhiên, “ngày xưa” thường đượm buồn Tuy văn học lãng mạn hạn chế rõ rệt tư tưởng, nhìn chung đậm đà tính dân tộc có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến đáng quý Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào cơng đổi để đại hoá văn học, đặc biệt thơ ca Tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn trước 1930 thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 Thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…và văn xi Nhất Linh , Khái Hưng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân… - GV giới thiệu trào - Trào lưu thực lưu thực + Gồm nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực số tác giả, tác phẩm trạng bất công, thối nát xã hội sâu phản ánh thực trạng thống khổ tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đương thời Nói chung sáng tác trào lưu văn học có tính chân thực cao thấm đượm tinh thần nhân đạo + Văn học thực có nhiều thành tựu đặc sắc thể loại văn xuôi (truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển; tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng, Nam Cao; phóng Tam Lang, Vũ Trọng Phụng …), có sáng tác giá trị thể thơ trào phúng (thơ Tú Mỡ, Đồ Phồn) => Hai trào lưu lãng mạn thực tồn song song, vừa đấu tranh vừa ảnh hưởng, chuyển hoá Trên thực tế, hai trào lưu khơng không biệt lập với nhau, không đối lập giá trị trào lưu có bút tài tâm huyết Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt sáng tác thơ ca ca cỏc chin s Nguyễn Thị Minh Thu THCS Liên Ninh Trờng Giáo án nâng cao Ngữ văn nhà tù Thơ văn cách mạng có lúc, có phận lưu hành nửa hợp pháp, chủ yếu bất hợp pháp, bị đặt ngồi pháp luật ngồi đời sống văn học bình thường Ra đời phát triển hồn cảnh ln bị đàn áp, khủng bố, thiếu điều kiện vật chất tối thiểu, văn học cách mạng phát triển mạnh mẽ, ngày phong phú có chất lượng nghệ thuật cao, nhịp với phát triển phong trào cách mạng Thơ văn cách mạng nói lên cách thống thiết, xúc động lịng u nước, tốt lên khí phách hào hùng chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều hệ nửa đầu kỷ - GV cung cấp tập II Bài tập - HS đọc, xác định yêu Vì nói văn học nửa đầu TK XX đến 1945 phát triển cầu làm cá nhân phong phú rực rỡ hoàn chỉnh (về thể loại) - GV gọi HS trình bày Sưu tầm số tác giả, tác phẩm văn học đầu TK đến - GV chữa 1945 D Dặn dò: - Học hồn thành tập - Chuẩn bị: Tơi học Nguyễn Thị Minh Thu THCS Liên Ninh Trờng Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy son: 4/9 TIẾT 2: MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VĂN BẢN “TÔI ĐI HỌC” A Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu chất thơ văn - Cảm nhận số hình ảnh đặc sắc văn B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc, tìm hiểu tài liệu có liên quan đến văn soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ thầy trị Nội dung Bài 1: “Tơi học” Thanh Tịnh tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng văn xi độc đáo thời kì 1930 – 1945, - GV cung cấp tập “truyện ngắn trữ tình” a Hãy tìm số hình ảnh so sánh độc đáo văn b Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh câu, đoạn van vừa tìm Gợi ý: - HS đọc, xác định u a HS tự tìm b Ví dụ: cầu - GV gợi ý làm ''ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi'' - HS làm cá nhân, Yêu cầu nội dung cần làm rõ vấn đề sau: trình bày - Chỉ vế so sánh - GV chữa - Hình ảnh mây diễn tả sáng, ngây thơ, dịu dàng đáng yêu trẻ thơ Chỉ ý nghĩ thống qua thơi mà sống mãi, đọng lung linh kí ức Khát vọng mãnh liệt vươn tới đỉnh cao, - Qua thể tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vươn tới chân trời * Viết thành đoạn văn: - GV cung cấp tập Bài 2: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên - HS đọc, xác định yêu truyện '' Tôi học''? Gợi ý: ( Chất thơ gì? đâu? Thể nào?) cầu + Chất thơ nét đẹp tạo nên giá trị t tởng nghệ thuật - HS làm cá nhân, Ngun ThÞ Minh Thu THCS Liªn Ninh Trêng trình bày - GV chữa bi Giáo án nâng cao Ngữ văn ca truyn ngắn này, thể vấn đề sau: - Trước hết, chất thơ thể chổ: truyện ngắn khơng có cốt truyện mà dịng chảy cảm xúc, tâm tình, tình cảm tâm hồn trẻ dại buổi khai trường Những cảm xúc êm dịu ngào, man mác buồn, thơ ngây sáng làm lòng ta rung lên cảm xúc - Chất thơ tốt lên từ tình tiết việc dạt cảm xúc: mẹ âu yếm dẫn , cậu học trò , đường tới trường - Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng nên thơ trẻo - Chất thơ cịn toả từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ ông đốc khuôn mặt tười cười thấy giáo - Chất thơ toả từ lòng yêu thơng ( lần Thanh Tịnh nói bàn tay mẹ) Hình tượng bàn tay mẹ thể cách tinh tế biểu cảm, tình thơng bao la vơ bờ mẹ - Chất thơ thể hình ảnh so sánh đầy thú vị, giọng văn nhẹ nhàng, sáng gợi cảm âm điệu tha thiết - Chất thơ thể chổ tạo đồng cảm, đồng điệu người (kỉ niện tuổi thơ cắp sách tới trường, hình ảnh mùa thu yên lặng quê Việt D Dặn dò: - HS học bài, hoàn thành tập - Chuẩn bị: Trong lũng m Nguyễn Thị Minh Thu THCS Liên Ninh Trờng Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy soạn: 4/9 TIẾT + : MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VĂN BẢN “TRONG LÒNG MẸ” A Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ phụ nữ - Cảm nhận số hình ảnh đặc sắc văn B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc, tìm hiểu tài liệu có liên quan đến văn soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ thầy trị Nội dung Bµi 1: Ngun Hồng nhà văn trẻ thơ Qua văn - GV cung cấp tập “Trong lòng mẹ” em làm rõ ý kiến trên? 1, Gợi ý: - HS đọc, xác định yêu a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội cầu bất hạh trẻ thơ - GV gợi ý làm Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ vạt chất lẫn tinh thần : - HS hoạt động nhóm, Cả thời thơ ấu Hồngđược hưởng dư vị ngào mà đau khổ khơng kể xiết : Mồ cơi cha, thiếu bàn tay trình bày chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu người thân Gia đình + Nhóm 1, 2: Bài + Nhóm 3,4: Bài xã hội khơng cho em sống sống thực trẻ thơ …nghĩa ăn ngon, sống tình yêu thương đùm bọc cha mẹ, người thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm … b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ: Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liệt Luôn nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày không?”, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ Hồng ln tin tưởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, khơng gian, dù bà có - GV chữa tính ma độc địa đến đâu Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng ln hiểu cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh nỗi đau mẹ Trong xã Nguyễn Thị Minh Thu THCS Liên Ninh Trờng Giáo án nâng cao Ngữ văn hi v ngi thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thương cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau người phụ nữ khát khao yêu thương mà không trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật … thôi” Hồng khao khát gặp mẹ Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ niềm tín ngưỡng thiêng liêng, thành kính Trái tim Hồng rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thống thấy người mẹ ngồi xe, em nhận mẹ, em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất dấu lòng c Sung sướng sống lòng mẹ Lịng vui sướng tốt lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện d Nhà thơ thấu hiẻu khao khát muôn đời trẻ thơ: Khao khát sống tình thương yêu che chở mẹ, sống lòng mẹ Bài 2: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ Qua văn - Đại diện nhóm 3, “Trong lịng mẹ” em làm rõ ý kiến trên? trình bày Gợi ý: a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh người phụ nữ Thấu hiểu nỗi khổ vật chất người phụ nữ Sau chồng chết nợ nần túng quá, mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực, buôn bán ngược xuôi để kiếm sống Sự vất vả, lam lũ khiến người phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều - GV chữa tụy đáng thương “Mẹ ăn mặc rách rưới, gầy rạc ”… Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần người phụ nữ : Hủ tục ép duyên khiến mẹ Hồng phải chấp nhận nhân khơng tình u với người đàn ơng gấp đơi tuổi Vì yên ấm gia đình, người phụ nữ phải sống âm thầm bóng bên người chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm b Nhà văn ngượi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao q Ngun ThÞ Minh Thu 10 Trêng THCS Liên Ninh 10 Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngày soạn: 22/ TIẾT 11 : RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG CÁC TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT: TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ A Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố nâng cao kiến thức trợ từ, thán từ tình thái từ - Rèn kĩ viết đoạn văn có sử dụng từ loại tiếng Việt B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu, dẫn vào HĐ 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN HĐ thầy trò - GV đưa tập - HS đọc, xác định yêu cầu, làm cá nhân - HS trình bày - GV nhận xét, chữa - GV đưa tập - HS đọc, xác định yêu cầu, làm cá nhân - HS trình bày - GV nhận xét, chữa Nội dung Bài 1: Kết thúc truyện “Lão Hạc” suy nghĩ ơng giáo: Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh chọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào ” Thử tưởng tượng kể lại cảnh người trai trở về, ông giáo đưa thăm mộ lão Hạc, trả lại mảnh vườn Anh ta nói Trong làm có sử dụng trợ từ, thán từ (gạch chân) Bài 2: Cho câu chủ đề sau: Tức nước vỡ bờ ( Trích tắt đèn – Ngơ Tất Tố) Lão Hạc ( Nam Cao) không phản ánh sống cực người nông dân trước cách mạng tháng mà ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn họ Bằng đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày theo cách diễn dịch để triển khai câu chủ đề Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ (Gạch chân) Gợi ý: Ngun ThÞ Minh Thu 27 Trêng THCS Liên Ninh 27 bi Giáo án nâng cao Ngữ văn - Hỡnh thc: + on quy np + Số câu: 12 câu + Sử dụng hợp lý gạch chân trợ từ, thán từ - Nội dung: HS làm rõ hai ý + Cuộc sống cực người nông dân qua hai văn + Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người nông dân qua hai VB D Dặn dị: - Hồn thành tập - Chuẩn bị: Rèn kĩ (Tiếp) Ngun ThÞ Minh Thu 28 Trờng THCS Liên Ninh 28 Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy son: 24/ TIT 12 : RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG CÁC TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT: TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ A Mục tiêu: Giúp HS - Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức trợ từ, thán từ tình thái từ - Tiếp tục rèn kĩ viết đoạn văn có sử dụng từ loại tiếng Việt B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu, dẫn vào HĐ 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN HĐ thầy trò - GV đưa tập - HS đọc, xác định yêu cầu, làm cá nhân - HS trình bày - GV nhận xét, chữa Nội dung Bài 1: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em mặt tàn ác, đểu cáng, bất nhân bọn tay sai qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích Tắt đèn Ngơ Tất Tố) Trong đoạn văn có sử dụng thán từ tình thái từ (Gạch chân thán từ tình thái từ) Gợi ý: - Hình thức: + Đoạn văn + Có sử dụng từ loại - Nội dung: + Cầm roi song, tay thước trực đánh người + mặc cho chị Dậu van xin tha thiết chúng dửng dưng cười nhạo người chồng ốm yếu đến gần chết chị + Đánh chị Dậu không nương tay Bài 2: Viết đoạn hội thoại khoảng trang giấy có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ (Gạch chân ghi thích) - HS đọc, xác định yêu cầu, làm cá nhân - HS trình bày - GV nhận xét, chữa D Dặn dò: - Hoàn thành - Chuẩn bị: Rèn kĩ viết đoạn văn tự kết hợp với Ngun ThÞ Minh Thu 29 Trờng THCS Liên Ninh 29 Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy son: 27/9 TIT 13 : RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu: Giúp HS - Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức văn tự - Tiếp tục rèn kĩ viết đoạn văn tự có kết hợp MT BC B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu, dẫn vào HĐ 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN HĐ thầy trò - GV đưa tập - HS đọc, xác định yêu cầu, làm cá nhân - HS trình bày - GV nhận xét, chữa Nội dung Bài 1: Một bạn kể k.niệm đáng nhớ vật ni mà y.thích, có hai đoạn sau: Hồi trước, sống nhà bà ngoại, gia đình tơi ni hai cún tên Giôn Rếch Hai cún xinh, Giôn mầu đen Rếch màu trắng, với bà ngoại mâỵ năm bố mẹ tơi mua nhà dọn nhà Khi nhà không thề đem hai cún được, phải để Giôn lại nhờ bà ngoại nuôi Tôi buồn khơng thể đem Giơn - Nhận xét cách viết bạn - Hãy bổ sung yếu tố miêu tả biểu cảm để hai đoạn cụ thể, sinh động Gợi ý: - Nên bổ sung vào MB yếu tơ" miêu tả tình gợi nhắc đến Giôn xa Hoặc bắt đầu vài câu cảm thán diễn tả nỗi nhớ Giơn - Đoạn sau bổ sung yếu tố miêu tả hình dáng, hoạt động, đặc điểm hai chó Cũng mơ tả kĩnỗi nhớ em Ngun ThÞ Minh Thu 30 Trêng THCS Liên Ninh 30 Giáo án nâng cao Ngữ văn Giôn, Bài 2: Cho việc sau: Một việc làm đáng phê phán - GV đưa tập giao thông công cộng - HS đọc, xác định Hãy xây dựng thành đoạn văn tự có xen yếu tố miêu tả yêu cầu, làm cá nhân biểu cảm - HS trình bày Gợi ý: - GV nhận xét, chữa Có thể theo bước sau : Chọn việc định viết cho biết em muốn nói lên điều sâu sắc trước việc Lựa chọn ngơi kể, từ xác đinh vị trí người kể đoạn văn, cách xưng hô Xác định thứ tự kể, phác dàn ý đoạn văn Trong dàn ý, xác định rõ chi tiết cần tả, chi tiết cần biểu cảm D Dặn dị: - Hồn thành tập - Chuẩn bị: Rèn kĩ (Tiếp) Ngun ThÞ Minh Thu 31 Trêng THCS Liên Ninh 31 Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngày soạn: 29/9 TIẾT 14 : RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM (Tiếp) A Mục tiêu: Giúp HS - Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức văn TS - Tiếp tục rèn kĩ viết đoạn văn TS có kết hợp MT BC B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu, dẫn vào HĐ 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN HĐ thầy trò - GV đưa tập - HS đọc, xác định yêu cầu - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày Nội dung Bài 1: Đọc hai đoạn văn tả cảnh chống lũ lụt sau : a Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy vậỵ mà trời thời vẩn mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ôi ! Sức người khó lịng địch với sức trời ! Thê' đê không cự lại với nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê hỏng (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) b Một tiếng reo to lên, ầm ầm, hai chục niên nam lẫn nữ, người vác vác củi vẹt, nhảy xơ xuống dịng nước Họ khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặn Sau lựng họ, đội dân công hối hả, chuyển thoăn sọt đất sét, chèn lấy lỗ hổng vừa bị nứt Nước quật vào mặt vào ngực, tràn Nguyễn Thị Minh Thu 32 Trờng THCS Liên Ninh 32 Giáo án nâng cao Ngữ văn qua u hng rào sông Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống Trước sóng hăng, dây người thật mỏng manh Nhưng người định không chịu rút [ ] Trên bờ tiếng trống thúc dội Hàng ngàn dân công xô đến, quăng hết quang gánh, lấy vai vác, đầu đội, tay bê đưa đất ùn ùn Người vác hai chục vác lên ba chục cân / người vác bốn chục cân mang tới sáu chục Vì quãng đê bị vỡ có người lấy máu đổi đất cho họ [ ] Đám người không sợ chết cứu quãng đê sống lại - GV nhận xét, chữa (Chu Văn, Bão biển) - Cảnh hộ đê hai đoạn văn có giống khác ? - Qua miêu tả, tác giả muốn dẫn dắt người đọc đến tình cảm nào, thái độ ? Từ đó, rút tác dụng miêu tả văn tự Bài 2: Dựa vào đoạn thơ sau, viết đoạn văn tự có yếu tố - GV đưa tập miêu tả biểu cảm: - HS đọc, xác định “Tiếng gà trưa Khi gió mùa đơng tới u cầu, làm cá nhân Tay bà khum soi trứng Bà lo đàn gà toi - HS trình bày Dành chắt chiu Mong trời đừng sương muôi - GV nhận xét, chữa Cho gà mái ấp Để cuối năm bán gà Cứ hàng năm hàng năm Cháu quần áo mới.” (Xuân Quỳnh, Tiếng gà trưa) Gợi ý: - Đoạn thơ kể lại việc anh đội đường hành quân hồi tưởng người bà đáng kính Sự việc có hai chi tiết : + Bà soi trứng (miêu tả hình ảnh, cử bà, dựa thêm vào tranh minh hoạ thơ Tiếng gà trưa (Ngữ văn 7, tập một, tr 150) + Gió mùa đơng bắc tới, bà lo mong (tả tâm lí nhân vật, xen biểu cảm : hình ảnh bà gợi lên em cảm xúc gì) D Dặn dị: - Hồn thành tập - Chuẩn bị: Rèn kĩ viết văn Ngun ThÞ Minh Thu 33 Trờng THCS Liên Ninh 33 Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy son: 4/10 TIT 15 : RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố nâng cao kiến thức văn tự - Rèn kĩ viết văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu, dẫn vào HĐ 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN HĐ thầy trò - GV chép đề lên bảng - GV nêu yêu cầu: 1- HS đọc kỹ đề tìm hiều đề 2- Lập dàn trước viết thành văn hoàn chỉnh 3- Tập trung tư tưởng, làm độc lập, nghiêm túc, trung thực Nội dung Đề bài: Cho nhân vật việc: Sau buổi tan trường, bé Hồng ( đoạn trích “ Trong lịng mẹ” – Ngữ văn 8, tập 1) bất ngờ gặp lại mẹ Là người chứng kiến việc đó, em kể lại gặp gỡ đầy cảm động hai mẹ bé Gợi ý: A- Yêu cầu chung: * Hình thức: - Bài viết phương thức tự có kết hợp miêu tả biểu cảm không lạc sang phương thức biểu đạt khác - Bố cụ đủ phần MB, Tb, KB - Trình bày rõ ràng, đẹp, khơng sai tả - Diễn đạt mạch lạc, lời văn sáng, ngắn gọn, sinh động * Nội dung: - Kể việc yêu cầu - Kể có hình ảnh cảm xúc, làm bật đối tượng thể tình cảm thân với đối tng Nguyễn Thị Minh Thu 34 Trờng THCS Liên Ninh 34 Giáo án nâng cao Ngữ văn B- Yờu cầu cụ thể 1- Mở bài: ( điểm ) Giới thiệu khái quát nhân vật - GV hướng dẫn HS lập việc tình xảy câu chuyện ( HS giả dàn ý, dựa vào dàn ý viết định học chung lớp với bé Hồng, ) hoàn chỉnh 2- Thân bài: ( điểm ) Kể chi tiết, việc chính, kể phải kết hợp đượccác yếu tố miêu tả biểu cảm nhân vật việc theo ý sau: - Kể chi tiết bé Hồng chạy đuổi theo mẹ hình ảnh người mẹ vẫy nón chờ Hồng ( Chú ý miêu tả cảnh gặp gỡ hai mẹ Hồng bộc lộ cảm xúc người viết chứng kiến cảnh đó.) - Hồng ngồi xe bên cạnh mẹ, ngắm nhìn hình hài mẹ niềm vui sướng độ…( Người viết phải miêu tả hình ảnh người mẹ niềm vui sướng, hạnh phúc bé Hồng lòng mẹ bộc lộ cảm xúc thân chứng kiến cảnh đó.) 3- Kết bài: ( điểm ) - Sáng tạo tình kết thúc câu chuyện - Nêu ấn tượng cảm xúc cuả thân sau chứng kiến gặp gỡ đầy xúc động ấn tượng hai mẹ bé Hồng D Dặn dị: - Hồn thành Tập làm văn - Chuẩn bị: Rèn kĩ viết (tiếp) Nguyễn Thị Minh Thu 35 Trờng THCS Liên Ninh 35 Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy son: 5/10 TIẾT 16 : RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM (Tiếp) A Mục tiêu: Giúp HS - Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức văn tự - Tiếp tục rèn kĩ viết văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu, dẫn vào HĐ 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN HĐ thầy trò Nội dung Đề bài: Viết tiếp truyện Lão Hạc Nam Cao với tình mới: Anh trai lão Hạc trở Gợi ý: - Văn kể chuyện sáng tạo, viết tiếp phần thứ hai cho câu chuyện - Thiết kế cốt truyện với tình tiết diễn biến hợp lí, phù hợp với phần đầu - Xác định kể Ngôi kể linh hoạt, lựa chọn phái phát huy ưu kể - Xác định, nêu bật việc tình tiết xoay quanh việc - Xây dựng bố cục ba phần rõ ràng, biết kết hợp linh hoạt phương thức: miêu tả, tự sự, biểu cảm - Biết sử dụng lời văn đối thoại, độc thoại từ ngơi kể hợp lí - Đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm tự cách hợp lí Mở Giới thiệu câu chuyện với tình mới: Anh trai lão Hạc Nguyễn Thị Minh Thu 36 Trờng THCS Liên Ninh 36 Giáo án nâng cao Ngữ văn tr v Thân - Kể lại tâm trạng diễn biến anh trai lão Hạc câu chuyện với ông Giáo + Tâm trạng đau đớn day dứt anh trai trước nỗi khổ cha, trước chết đau đớn người cha bất hạnh + Kể biểu hiện, cử anh trai trước lời dặn dò cha với mảnh vườn nhờ ông giáo trao lại - Kể kết hợp miêu tả biểu cảm làm bật nỗi khổ, bất hạnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua đời lão Hạc anh trai lão Hạc Kết - Câu chuyện kết thúc - Ấn tượng cảm xúc thân em chứng kiến gặp gỡ cảm động đau đớn anh trai lão Hạc với người cha D Dặn dị: - Hồn thành Tập làm văn - Chuẩn bị: Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Cơ bé bán diêm” Ngun ThÞ Minh Thu 37 Trờng THCS Liên Ninh 37 Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy son: 11/ 10 TIT 17 : MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VĂN BẢN “CÔ BÉ BÁN DIÊM” A Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố khắc sâu kiến thức văn “Cô bé bán diệm” - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc, tìm hiểu tài liệu có liên quan đến văn soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Bài HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu vào HĐ2: MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC HĐ thầy trò - GV cung cấp tập - HS đọc, xác định yêu cầu - HS lập dàn ý - GV chữa yêu cầu HS dựa vào dàn ý viết hoàn chỉnh - HS làm cá nhân Nội dung Bài tập: Viết văn nói lên cảm nghĩ em truyện “Cơ bé bán diêm” nói chung phần kết truyện nói riêng Gợi ý MB: Giới thiệu văn cô bé bán diêm TB: Kết hợp lí lẽ dẫn chứng, ND NT,để làm sáng rõ ý sau: * Ý Hoàn cảnh khổ cực, đáng thương cô bé bán diêm: - Mẹ chết, bà nội qua đời, bố nghiện rượu, mắng nhiếc, chửi rủa đánh em - Sống “chui rúc xó tơí tăm”, “trên gác sát mái” >< ngơi nhà xinh xắn có dây thường xn… - Đêm giao thừa, bán diêm đường phố >< Trước sống sung sướng, hp bên bà nội sống * Ý 2: Hình ảnh tội nghiệp bé đêm giao thừa: - Những h/ả tương phản, đối lập: + Rét buốt, tuyết rơi >< đầu trần, chân đất + Ngoài đường lạnh buốt, tối đen >< cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn + Bụng đói >< phố sực nức mùi ngỗng quay + Không bán bao diêm nào, khơng bố thí cho em Nguyễn Thị Minh Thu 38 Trờng THCS Liên Ninh 38 Giáo án nâng cao Ngữ văn ng xu >< nhà bố em đánh - Tác dụng h/ả tương phản, đối lập: làm bật tình cảnh đáng thương, tội nghiệp em bé *Ý 3: Những mộng tưởng đẹp em bé sau lần quẹt diêm: lần quét diêm: lần đầu: mộng tưởng gắn với thực tế lần thứ 5: túy mộng tưởng - Lần 1: thấy ánh lửa lị sưởi – em lạnh cóng - Lần 2: thấy bàn ăn có ngỗng quay – em đói, khát - Lần 3: thấy thơng Nơ- en – đêm đêm giao thừa - Lần 4: thấy bà - em nhớ tới giao thừa trước đây, bà nội sống - Lần 5: hai bà cháu bay chầu thượng đế - em sống đơn, thiếu tình thương *Ý 4: Cái chết thương tâm cô bé bán diêm: Kết thúc truyện: - Sáng mồng tết thi thể em bé chết cóng bên xó tường >< người vui vẻ khỏi nhà lễ cầu may cho năm tốt lành - Khách qua đường chẳng đối hồi, thản nhiên nhìn thi thể em, bng câu nói lạnh lùng, vơ cảm: “chắc muốn sưởi cho ấm! ” KB: Khẳng định lại suy nghĩ cảm xúc thân D Dặn dị: - Học hồn hồn thành tập - Chuẩn bị: Mở rộng nâng cao kiến thức văn “Chiếc cuối cùng” Ngun ThÞ Minh Thu 39 Trờng THCS Liên Ninh 39 Giáo án nâng cao Ngữ văn Ngy son: 17/ 10 TIT18: M RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VĂN BẢN “CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG” A Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố khắc sâu kiến thức văn “Chiếc cuối cùng” - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích nhân vật B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc, tìm hiểu tài liệu có liên quan đến văn soạn + Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ: H: Nhận xét kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” - Bài HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu vào HĐ2: MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC HĐ thầy trò - Gv chép tập - HS đọc xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm cá nhâ - HS trình bày - GV nhận xét, chữa Nội dung Bài 1: Hãy tưởng tượng phản ứng Giôn-xi nghe Xiu kể cuối chết cụ Bơ-men viết lại phần kết truyện Gợi ý: Kết thúc truyện, nhà văn khơng để Giơn-xi phản ứng thêm Chỉ lời kẽ Xiu vừa đủ Như vậy, truyện có dư âm, để lại lịng người đọc nhiều suy nghĩ dự đốn Em hình dung phản ứng Giơn-xi: bất ngờ, xúc động, hàm ơn việc làm cao cụ Bơ-men, niềm ân hận, day dứt Đoạn văn viết lại phần kết truyện với phản ứng, lời nói, suy nghĩ Giơn-xi Xiu, sử dụng câu kể, câu cảm thán đan xen với câu miêu tả Bài 2: Tình yêu thương người với người làm Ngun ThÞ Minh Thu 40 Trêng THCS Liên Ninh 40 Giáo án nâng cao Ngữ văn nên Gợi ý: - Giới thiệu vấn đề - HS trình bày - Chứng minh: - GV nhận xét, chữa + Tình yêu thương Xiu dành cho Giơn – xi + Tình yêu thương cụ Bơ- men dành cho Giôn – xi - Khẳng định lại vấn đề D Dặn dò: - Hoàn thành tập - Rèn kĩ phân tích tác dụng phép tu từ: Nói q Ngun ThÞ Minh Thu 41 Trêng THCS Liªn Ninh 41