* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - HS đọc - GV nhắc lại yêu cầu: đọc đoạn văn, so sánh -HS lắng nghe với đoạn văn trước, ghi dấu X vào ô trống trước câu trả lời - GV yêu cầu HS thực hiện -HS t[r]
Trang 1Thứ Hai : …… / … / 201……
ĐẠO ĐỨC Tiết 25: Thực hành giữa HK II I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về các hành vi ứng xử trong cuộc sống
II- ĐDDH:
- Tranh vẽ về đất nước, con người VN
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, sự kiện lịch sử .liên quan chủ đề
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
3.Bài mới: Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ
thực hành ơn tập giữa HK II
HĐ 1: Ôn lại các bài đã học.
-YC HS nêu tên chủ điểm và tên các bài đã
học ở học kỳ II
HĐ 2: Làm bài tập 1, SGK trang 29
-GV gọi HS nêu yêu cầu BT1, SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi
- GV yêu cầu trình bày ý kiến, giải thích
- GV kết luận: Trường hợp (a) ; (b) ; (c) ; (d) ;
(e) thể hiện tình yêu quê hương
HĐ 3: Làm bài tập 3, SGK trang 33
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT3
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến
- GV kết luận: (b) ; (c) là những hành vi, việc
làm đúng (a) là hành vi khơng nên
là người VN Vì VN là một đất nước tươi đẹp
và cĩ truyền thống văn hố lâu đời
- Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để gĩp phần XD Tổ quốc
- HS lắng nghe
Trang 2TẬP ĐỌC
I- Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi
- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày
tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (Trả lời được các câuhỏi trong SGK)
- GD BVMT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của
địa phương Nhớ ơn Tổ tiên, nhớ ơn nguồn cội
II- Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc SGK
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV gọi HS đọc bài Hộp thư mật
và trả lời câu hỏi:
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật
khéo léo như thế nào?
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến
sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
-GV nhận xét
3.Bài mới: GV yêu cầu HS quan sát tranh
chủ điểm và trả lời câu hỏi:
+ Tranh nói về chủ điểm gì?
- GV : Những bài học của chủ điểm này sẽ
cung cấp cho các em những hiểu biết về cội
nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc,
của cách mạng Bài văn Phong cảnh đền
Hùng hôm nay, sẽ giới thiệu với các em về
cảnh đẹp của đền Hùng nơi thờ các vị vua có
công dựng nên đất nước VN
-GV gọi HS đọc toàn bài
-GV giới thiệu ảnh minh hoạ trong SGK
-GV chia đoạn:
Đoạn1: Từ đầu đến chính giữa
Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh mát
Đoạn 3: Phần còn lại
-Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp
-Hát-2 HS đọc
-Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ýnhất – nơi một cột cây số ven đường, giữacánh đồng vắng ; hòn đá hình mũi tên trỏ vàonơi giấu hộp thư mật ; báo cáo được đặt trongmột chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng
-Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho tanhững tin tức bí mật về kẻ địch để chủ độngchống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xươngmáu
-HS quan sát
-Chủ điểm nhớ nguồn-HS lắng nghe
-1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
-HS quan sát-HS đánh dấu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
Trang 3chỉnh sửa, nhận xét GV kết hợp hướng dẫn
đọc từ khó: chót vót, rực đỏ, uy nghiêm, vòi
vọi, sừng sững, giữ vững giang sơn.
-GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau
+Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng
- GV : Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân
phong cho người con trai trưởng làm vua
nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng
đô ở Phong Châu, Hùng Vương truyền được
18 đời, trị vì 2621 năm
-GV yêu cầu đọc thầm đoạn 1 và 2
+Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của
thiên nhiên nơi đền Hùng?
- GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên
nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời
2 câu hỏi:
+Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ
nước của dân tộc Hãy kể tên các truyền
thuyết đó
+Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
GV boå sung : Theo truyeàn thuyeát vua
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-HS đọc theo cặp-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm-HS lắng nghe
-HS đọc
-Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núiNghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ,nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dântộc VN
-Các vua Hùng là những người đầu tiên lậpnước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châuvùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000năm
-HS lắng nghe
-HS đọc-Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cánh bướm dập dờn bay lượn ; bên trái
là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy TamĐảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa lànúi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạt, nhữngcây đại, cây thông già, giếng ngọc trongxanh,
-HS lắng nghe-HS thảo luận
-Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, AnDương Vương
-Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp củangười dân VN: thuỷ chung, luôn nhớ về cộinguồn của dân tộc
Trang 4Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc
cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào
ngày 11/3 âm lịch người Việt lấy ngày
mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ
+ Bài văn nêu lên ý nghĩa gì? (hs khá, giỏi )
- GV hướng dẫn cách đọc tồn bài: nhịp điệu
khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết ; nhấn
mạnh những từ ngữ miêu tả cảnh vật và niềm
thành kính tha thiết đối với đất Tổ
- GV gọi HS đọc nối tiếp
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2:
Lăng của các vua Hùng kế bên đền Thượng,
ẩn trong rừng cây xanh xanh Đứng ở đây,
nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp Bên trái /
là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương – con
gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh
về trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo như bức
tường xanh / sừng sững chắn ngang bên phải
/ đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa là núi
Sĩc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù
Đổng, người cĩ cơng giúp Hùng Vương
đánh thắng giặc Ân xâm lược Trước mặt /
của đền Hùng và vùng đất Tổ, là người Việt
Nam chúng ta cần luơn nhớ về cội nguồn của
dân tộc
GD BVMT: Chúng ta cần cĩ ý thức giữ gìn
phong cảnh đền Hùng là vùng đất Tổ nĩi
chung, biết giữ gìn di tích lịch sử truyền
thống cha ơng ở địa phương nĩi riêng
5.Nhận xét, dặn dị:
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với
tổ tiên.
-HS lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
-HS lắng nghe-HS đọc theo cặp-2 ; 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn bạnđọc hay nhất
-HS nêu-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
Trang 5- Về xem lại bài.
- Tiết sau : Cửa sơng
- GV nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
TOÁN Tiết 121 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
(GIỮA HỌC KÌ II)(Đề kiểm tra do nhà trường ra)
**************************************
LỊCH SỬ Tiết 25: Sấm sét đêm giao thừa I- Mục tiêu:
- Biết cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu
Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quan Mĩ tại Sài Gịn:
Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiew61n cơng
III- Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định:
2.KTBC:
+ Tại sao Trung ương Đảng quyết định mở
đường Trường Sơn?
+ Nêu ý nghĩa của con đường Trường Sơn
trong cuộc KC chống Mỹ cứu nước.
-GV nhận xét
3.Bài mới:
-GV cho HS quan sát ảnh quân giải phĩng
tiến cơng vào sứ quán Mỹ ở Sài Gịn Tết Mậu
Thân 1968
+ Mơ tả những gì em thấy trong bức ảnh, bức
ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? ( HS khá, giỏi )
sự nghiệp giải phĩng miền Nam thống nhất
Tổ quốc
-HS quan sát
-Hình chụp bộ đội giải phĩng của ta đang tấncơng vào Sứ quán Mỹ ở Sài Gịn Sứ quán
Trang 6- GV: Vào Tết Mậu Thân năm 1968, quân và
dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến
công vào Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn Trong bài
học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự
kiện lịch sử này
HĐ1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi
dậy Tết Mậu Thân 1968
- GV gọi HS đọc đoạn “Đêm 30 bị tê liệt”
+ Xuân Mậu Thân 1968, quân và dân miền
Nam đã làm gì?
+ Thế nào là Tổng tiến công?
+ Thế nào là nổi dậy?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc thầm
đoạn đầu trả lời các câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất
ngờ của quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân.
+ Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công đồng
loạt của quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân.
+ Trình bày bối cảnh chung của cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
+ Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng
ở Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV kết luận: Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu
Thân 1968 bất ngờ và đồng loạt Ta tấn công
vào Sứ quán Mỹ vì đây là mục tiêu quan trọng
nhất trong số 9 mục tiêu trọng yếu tại Sài
Gòn
HĐ2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
- GV yêu cầu HS đọc đoạn: “Cùng với
cuộc thời gian ngắn nhất.”
+ Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân
giải phóng còn tiến công đồng loạt vào những
- Chỉ cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở địaphương để phối hợp hành động với cuộc tổngtấn công của các lực lượng vũ trang cáchmạng, nhằm đánh bại quân địch
- HS thảo luận nhóm 4
- Tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các
cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn rađồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khuquân sự
- Đêm 30 Tết .của địch
- Thời khắc giao thừa .bị tê liệt
- HS đại diện nhóm lần lượt trình bày, cácnhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
-Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quângiải phóng còn tiến công đồng loạt ở khắp cácthành phố, thị xã miền Nam như: Cần Thơ,Nha Trang, Huế, Đà Nẵng
-Làm cho hầu hết các cơ quan trung ương vàđịa phương của Mỹ và chính quyền Sài Gòn
Trang 7+ Sau địn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mỹ buộc
phải làm gì?
+ Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968 cĩ tác động như thế nào đối với
nhân dân Mỹ? ( HS khá, giỏi )
- GV kết luận: Các câu trả lời vừa rồi cũng
chính là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến cơng và
nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 Trong giờ phút
giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968,
khi Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới,
cả Sài Gịn, cả miền Nam đồng loạt trút lửa
xuống đầu thù Trận cơng phá vào Tồ đại sứ
Mỹ là một địn sấm sét tiêu biểu của sự kiện
Mậu Thân 1968 Cuộc Tổng tiến cơng và nổi
dậy Tết Mậu Thân 1968 đã gây nổi kinh
hồng cho đế quốc Mỹ và chính quyền Sài
Gịn Từ đây, cách mạng VN sẽ tiến dần đến
thắng lợi hồn tồn
4.Củng cố:
+ Trình bày bối cảnh chung của cuộc Tổng
tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
+ Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phĩng
ở Sứ quán Mỹ tại Sài Gịn
- Gọi HS đọc ghi nhớ
5.Nhận xét, dặn dị:
- Về xem lại bài
- Tiết sau : Chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên khơng”.
- Nhận xét
bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ.-Sau địn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mỹ buộcphải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhậnđàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ởVN
-ND yêu chuộng hồ bình ở Mỹ cũng đấutranh rầm rộ, địi chính phủ Mỹ phải rút quânkhỏi VN trong thời gian ngắn nhất
-HS lắng nghe
- Đêm 30 Tết .của địch
-Thời khắc giao thừa .bị tê liệt
-HS đọc-HS thực hiện
Thứ Ba : 28 / 02/ 2012
CHÍNH TẢ Tiết 25: Ai là thuỷ tổ lồi người?
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe - Viết đúng bài chính tả,
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và năm được quy tắc viết hoa
tên riêng (BT2)
II- Đồ dùng dạy-học:
- VBT Tiếng Việt
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.
III- Các hoạt động dạy-học:
Trang 8Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV đọc cho HS viết lại những từ :
tày đình, hiểm trở, Hoàng Liên Sơn,
Phăng-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai
-GV nhận xét
3.Bài mới: Trong các tiết chính tả trước, các
em đã ôn tập về quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lý VN Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em
củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý
nước ngoài
*Hướng dẫn HS viết
-Gọi HS đọc cả bài
+ Bài chính tả cho em biết điều gì ? (HS K-G )
- HD luyện viết những từ HS dễ viết sai (GV đọc
từng từ, hỏi HS chú ý tiếng dễ viết sai cho đến
hết những từ khó, sau đó GV đọc từng từ cho HS
viết bảng con): A-đam, Ê-va, Nữ Oa, Bra-hma,
Sác-lơ Đác-uyn, thế kỷ XIX.
*GV đọc cho HS viết
- GV đọc cả bài thong thả, rõ ràng
- GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết
hoa, em nào viết không kịp chừa khoảng trống
để sau cô đọc lại bổ sung
- GV đọc từng cụm cho HS viết ( mỗi cụm đọc
+ Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý
nước ngoài ( hs khá, giỏi )
- GV kết luận:
+Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài, ta
viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên đó Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều
tiếng thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối VD:
-Hát-HS viết bảng con
- HS luyện viết bảng con
- HS lắng nghe
-HS viết chính tả
-HS rà soát bổ sung-HS mở SGK tự bắt lỗi, sau đó từng cặp
HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi
-HS báo cáo-HS lắng nghe, rút kinh nghiệm-HS nêu
-HS lắng nghe
Trang 9A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn.
+ Có một số tên người, tên địa lý nước ngoài
viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam Đó
là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán
Việt VD: Nữ Oa, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Từ Chúa Trời không phải tên riêng nước ngoài
nên được viết như tên người Việt
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc lại quy tắc
*Hướng dẫn HS làm BT 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu BT2, SGK
+ Cửu Phủ: Tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc
thời xưa
- GV nhắc HS: Đọc lại truyện vui, gạch dưới tên
riêng trong truyện, nêu cách viết những tên riêng
đó
-GV yêu cầu thực hiện cá nhân
-GV yêu cầu HS trình bày:
-GV nhận xét, kết luận:
+ Tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn
Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái
Công.
+ Cách viết : Những tên riêng đó đều được viết
hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng, vì là tên
riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán
-HS lắng nghe
- Là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghenói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấpmua liền, không cần biết đó là đồ thậthay giả Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắngtay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn khôngbao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ xin tiềnCửu Phủ từ đời Khương Thái Công.-HS lắng nghe
TOÁN
Trang 10Tiết 121: Bảng đơn vị đo thời gian *trang 129
I- Mục tiêu:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn
vị đo thời gian thông dụng
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 {a}.
II- ĐDDH:
- Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Ổn định:
2.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay,
chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo thời
gian đã học và mối quan hệ giữa chúng
* Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
a) Các đơn vị đo thời gian
+ Kể tên các đơn vị đo thời gian mà các em
đã học.
+ 1 Thế kỷ có bao nhiêu năm?
+ 1 năm có bao nhiêu tháng?
+ 1 năm thường có bao nhiêu ngày?
+ 1 năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+ Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?( hs
khá, giỏi )
+ Sau mấy năm không nhuận thì đến 1 năm
nhuận? ( hs khá, giỏi )
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận
tiếp theo là năm nào?
+ Kể 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004.
+ Các số chỉ năm nhuận đều chia hết cho
mấy? ( hs khá, giỏi )
+ Kể tên các tháng trong năm
+ Nêu số ngày trong mỗi tháng
- GV kết luận: Nhớ số ngày từng tháng dựa
vào nắm tay Đầu xương nhô lên là chỉ
tháng có 31 ngày, chỗ hõm xuống chỉ tháng
có 30 ngày trừ tháng 2 là 28 ngày hoặc 29
ngày vào năm nhuận
+ 1 tuần có bao nhiêu ngày?
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ?
+ 1 giờ có bao nhiêu phút?
-Hát-HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học
+ Thế kỷ = 100 năm+ năm = 12 tháng + năm thường = 365 ngày + năm nhuận = 366 ngày + 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận
- Năm 2004
- 2008 ; 2012 ; 2016
- Đều chia hết cho 4
-HS nêu-HS nêu-HS lắng nghe
- 1 tuần = 7 ngày
- 1 ngày = 24 giờ
- 1 giờ = 60 phút
Trang 11+ 1 phút có bao nhiêu giây?
- GV treo bảng đơn vị đo thời gian gọi HS
đọc
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
-GV ghi bảng 5 năm = tháng gọi HS
-Gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS suy nghĩ
-Gọi HS trình bày
-GV yêu cầu nhận xét
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu thực hiện
-GV kiểm tra kết quả
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 thế kỷ XIX+ Xe đạp năm 1869 thế kỷ XIX
+ Ôtô năm 1886 thế kỷ XIX+ Máy bay năm 1903 thế kỷ XX+ Máy tính điện tử năm 1946 thế kỷ XX+ Vệ tinh nhân tạo năm 1957 thế kỷ XX-HS nhận xét
-HS nêu-2 HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vởa) 6 năm = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng
3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờb) 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút ; 6 phút = 360 giây
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Trang 12-Yêu cầu thực hiện
- Tiết sau : Cộng số đo thời gian
- Nhận xét tiết học
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ) ; hiểuđược tác dụng của việc lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các BT ở mục III.
Giảm tải : Khơng dạy bài tập 1II- ĐDDH:
- VBT Tiếng Việt
- Bảng phụ viết hai câu văn BT1 (phần nhận xét)
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:
2.KTBC: GV gọi HS thực hiện BT1 ; BT2 tiết
trước
-GV nhận xét kiểm tra
3.Bài mới: Trong các tiết LTVC vừa qua, các
em đã học cách thức nối các vế trong câu ghép
Tiết LTVC hơm nay, sẽ dạy các em học cách
thức liên kết các câu với nhau trong một đoạn
văn, bài văn
* GV treo bảng phụ gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- GV nhắc lại yêu cầu: đọc đoạn văn, tìm từ lặp
lại từ ở câu trước, gạch dưới từ đĩ
-GV tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu trình bày
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, SGK
- GV yêu cầu HS thực hiện
-Hát-2 HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS đọc-HS lắng nghe
-HS thực hiện VBT
-HS trình bài: từ “đền”.
-HS đọc-HS thực hiện VBT
Trang 13- GV yêu cầu trình bày 2 câu sau khi thay thế từ
“đền” ở câu thứ 2 bằng các từ: nhà, chùa,
trường, lớp
+ Sau khi thay thế hai câu trên cịn cĩ gắn bĩ gì
với nhau khơng? ( hs khá, giỏi )
- GV kết luận: Nếu thay từ “đền” ở câu thứ 2
bằng các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung
hai câu khơng cịn gắn bĩ gì với nhau vì mỗi câu
nĩi đến một sự vật khác nhau: câu 1 nĩi về đền
Thượng cịn câu 2 lại nĩi về ngơi nhà hoặc ngơi
chùa hoặc trường hay lớp
* GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3 SGK
- GV yêu cầu HS trình bày ( hs khá, giỏi )
- GV kết luận: Hai câu cùng nĩi về một đối
tượng “ngơi đền” Từ đền giúp ta nhận ra sự liên
kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên Nếu
khơng cĩ sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ
khơng tạo thành đoạn văn, bài văn
+ Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải như
thế nào?
+ Để liên kết một câu với câu đứng trước nĩ, ta
cĩ thể làm gì?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
- HS nhắc lại nội dung khơng cần nhìn SGK
* Bài tập 1: Khơng dạy
a) Từ trống đồng và Đơng Sơn.
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn
* Bài tập 2 :
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện
+ Cá song : cá biển cùng họ với cá mú,
sống ven bờ, mình có vạch hoặc nhiều
chấm tròn.
+ Cá chim : Cá biển, mình mỏng và cao, vẩy
nhỏ, vây lớn
- GV yêu cầu trình bày
- GV kết luận: các từ lần lượt điền là: + Thuyền
– thuyền – thuyền – thuyền.
+ Chợ - cá song – cá chim – tơm.
-HS đọc -HS trình bày-HS lắng nghe
-Phải liên kết chặt chẽ với nhau
-Cĩ thể lặp lại trong câu ấy những từngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước
Trang 14- Tiết sau : Liên kết các câu trong bài bằng
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan
tới nội dung phần vật chất và năng lượng
- GDMT : Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ
III- Hoạt động dạy-học:
1.Ổn định:
2 KTBC:
+ Nêu các biện pháp đề phịng điện giật
+ Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng
điện.
-GV nhận xét kiểm tra
3.Bài mới:
- GV : Tiết học hơm nay sẽ giúp các em củng cố về
các kiến thức phần Vật chất và năng lượng
HĐ1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Vì điện khơng phải là nguồn năng lượng
vơ tận, nếu ta biết tiết kiệm điện thìnhững nơi khác sẽ cĩ điện để dùng -Sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà
là tắt đèn, quạt, ti vi hạn chế đun nấu,
ủi quần áo bằng điện .-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Trang 15- Quản trị lần lượt đọc từng câu hỏi từ 1 đến 6.
- Trọng tài quan sát xem nhĩm nào giơ đáp án
nhanh và đúng thì đánh dấu lại Kết thúc cuộc chơi,
nhĩm nào cĩ nhiều câu đúng và trả lời nhanh là
thắng cuộc
+ Câu 7 – chỉ hình
- GV tuyên bố nhĩm thắng cuộc.
Câu 5 tại sao chọn đáp án a?
Câu 6 tại sao chọn đáp án c?
Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hĩa học ở câu 7?
4.Nhận xét:
- Ghi nhớ các kiến thức vừa ơn tập
- Tiết sau : Ơn tập : Vật chất và năng lượng (tt)
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện nhĩmĐáp án:
Nước bột sắn pha sống là 1 hỗn hợp củabột sắn và nước Pha vào với nhau cáctính chất của bột sắn và nước khơng thayđổi, chỉ khi nào đun lên mới xảy ra hiệntượng biến đổi hĩa học
a/ thanh sắt để trong khơng khí ẩm thì bịgỉ
b/ đun đường trong ống nghiệm ở to caothì đường sẽ chảy thành than
c/ thả vơi sống vào nước thì sẽ thành vơitơi và tỏa nhiệt mạnh
-HS lắng nghe
KỸ THUẬT
Tiết 25: Lắp xe ben (tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể
chuyển động được
HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng,
thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
GDSDNLTK&HQ : Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng Khi sử dụng xe
cần tiết kiệm xăng dầu
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III- Các hoạt động dạy-học
Trang 161.Bài mới:
Tiết học hôm nay, sẽ giúp các em lắp được
các bộ phận xe ben
HĐ3: HS thực hành lắp xe ben
a) Chọn các chi tiết.
-GV yêu cầu HS nêu bảng chi tiết trong SGK
-GV yêu cầu HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong SGK và xếp các chi tiết
đã chọn vào nắp hộp theo từng loại
b) Lắp từng bộ phận.
-GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ
-GV yêu cầu HS quan sát kỹ các hình trong
SGK và nội dung của từng bước lắp
-GV lưu ý HS trong quá trình thực hành cần
chú ý:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2),
cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các
thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh
chữ U dài
+ Khi lắp H.3, cần chú ý thứ tự lắp các chi
tiết như đã hướng dẫn ở tiết trước
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp
đủ số vòng hãm cho mỗi trục
- GV yêu cầu HS thực hiện lắp ráp các bộ
phận xe cần cẩu
GDSDNLTK&HQ : Chọn loại xe tiết kiệm
năng lượng để sử dụng Khi sử dụng xe cần tiết
kiệm xăng dầu
-HS thực hành theo nhóm, GV quansát, uốn nắn những nhóm còn lúngtúng
-HS lắng nghe
Thứ Tư : 29 / 02/ 2012
Trang 17KỂ CHUYỆN Tiết 25: Vì muôn dân I- Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ viết sẳn lời thuyết minh cho 6 tranh ( chỉ treo để chốt lại lời thuyết minhđúng khi HS đã làm BT1 )
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:
2.KTBC: HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc
(tiết 23, tuần 23)
- GV nhận xét
3.Bài mới: Câu chuyện các em được nghe hôm
nay, có tên gọi Vì muôn dân Đây là một câu
chuyện có thật trong lịch sử nước ta câu chuyện
cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách
của Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc đã có
công giúp các vua nhà Trần ba lần đánh tan ba
cuộc xâm lược của giặc Nguyên Nét đẹp đó là tấm
lòng chí công vô tư, biết gạt bỏ tị hiềm cá nhân, gia
tộc vì vận mệnh của muôn dân và giang sơn (ghi
bảng)
Trước khi nghe cô kể chuyện, các em hãy quan
sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC
trong SGK
*GV kể lần 1 ( không sử dụng tranh )
- GV ghi bảng giải thích các từ: tị hiềm (nghi ngờ,
không tin nhau, tránh không quan hệ với nhau),
Quốc công Tiết chế (chỉ huy cao nhất của quân
đội), Chăm-pa (một nước ở phía Nam nước Đại
Việt lúc bấy giờ), sát Thát (giết giặc Nguyên)
- GV treo lược đồ quan hệ gia tộc trong câu
chuyện, giới thiệu quan hệ của ba nhân vật: Trần
Hưng Đạo, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải