1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an hoc ki 2

17 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 48,01 KB

Nội dung

Viết các lệnh để vẽ được hình vuông, hình chữ nhật sau khi đã chọn màu vẽ và nét vẽ mới - Giáo viên quan sát, hướng dẫ, sửa lỗi cho học sinh.. Củng cố, dặn dò: - Vì sao nhân vật của logo[r]

Trang 1

- Em có nhận xét gì?

- GV nhận xét + T2: Gõ bài thơ:

Mèo con đi học Hôm nay trời nắng chang chang Mèo con đi học chẳng mang cái gì

Chỉ mang một cái bút chì

Và mang một mẩu bánh mì con con

- HS thực hành theo hướng dẫn

+ T3: Khởi động phần mềm Word và thực hiện theo các bước sau:

1 Chọn phông chữ Arial và gõ Mẹ ốm

2 Chọn phông chữ Time New Roman và gõ lại Mẹ ốm

Em có nhận xét gì về các chữ đã được gõ?

+ T4: Soạn thảo bài thơ Mẹ ốm theo hướng dẫn

- GV theo dõi hs thực hành

- Hướng dẫn và sửa lỗi cho học sinh

- Gv nhận xét

- HS nhận xét

- HS thực hành

4 Củng cố, dặn dò:

- Làm bài tập B1, B2, B3 SGK trang 80

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

- Xem trước bài 4: “Thay đổi cỡ chữ và phông chữ”.

***************************

Tuần 23 – Tiết 23

Ngày dạy:

Lớp : 4A, 4C

Bài 4: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ

I Mục tiêu bài học:

Trang 2

- Học sinh biết khả năng thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn bản của phần mềm soạn thảo nói chung và của Word nói riêng

2 Kỹ năng:

- Thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ cho phù hợp

- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím

3 Thái độ:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.

- Học sinh: tập, bút.

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các bước thực hiện để chọn cỡ chữ ( phông chữ )

- Học sinh nêu

- GV nhận xét

3 Bài mới:

1 Chọn văn

bản

Hoạt động 1: Chọn văn bản

+ Vì sao phải chọn văn bản?

+ Muốn chọn văn bản em phải làm như thế nào?

+ GV lấy ví dụ và thực hiện cho học sinh quan sát

- Giáo viên kết luận: Để chọn một phần văn bản, em kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối của phần văn bản đó

- Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Học sinh chú ý: Em có thể

chọn một phần văn bản bằng cách:

- Chọn văn bản để thay đổi

cỡ chữ hoặc phông chữ

- Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí của của phần văn bản cần chọn

- Hs quan sát

- Học sinh ghi bài

- Học sinh nhắc lại cách chọn văn bản

- Chú ý lắng nghe

Trang 3

2 Thay đổi cỡ

chữ:

3 Thay đổi

phông chữ:

4 Thực hành:

soạn thảo ở vị trí đầu

2 Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở vị trí cuối

Hoạt động 2 Thay đổi cỡ

chữ:

+ Ta có thể chọn cỡ chữ trước khi gõ văn bản hay không?

+ Ta có thể chọn cỡ chữ sau khi

gõ văn bản hay không?

- Kết luận: Tuỳ vào đoạn văn bản mà ta có những cỡ chữ phù hợp để đoạn văn bản có tính thẩm mĩ

* Các bước thực hiện thay đổi

cỡ chữ:

- Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ

- Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ

- Nháy chuột để chọn cỡ chữ em muốn

Hoạt động 3 Thay đổi phông chữ

- Để thay đổi phông chữ ta thực hiện các bước sau:

+ Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ

+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải cô phông chữ

+ Nháy chuột để chọn phông chữ em muốn

Hoạt động 4: Thực hành

- Yêu cầu hs thực hành bài T1, T2, T3, T4, T5 SGK trang 82,

83, 84, 85

- Hướng dẫn HS thực hành

- Quan sát và yêu cầu HS sửa lỗi khi sai

- Hs lắng nghe và trả lời

- Chú ý lắng nghe, ghi bài

- HS chú ý lắng nghe và ghi bài

- HS lắng nghe, ghi bài

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV

- Thực hành và sửa lỗi

4 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh làm bài tập B1, B2, B3 SGK trang 86

- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh

Trang 4

- Yêu cầu hs về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài 5:“Sao chép văn bản”.

***************************

Tuần 24 – Tiết 24

Ngày dạy:

Lớp : 4A, 4C

Bài 5: SAO CHÉP VĂN BẢN

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Biết cách sao chép văn bản

- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh Sao chép và Dán để sao chép các phần văn bản đã chọn

- Biết lưu văn bản

2 Kỹ năng:

- Vận dụng thao tác sao chép và dán với những đoạn văn bản giống nhau

- HS nhận biết: nếu trong một văn bản mà có nhiều nội dung được lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta không cần gõ lại nội dung đó vì sẽ tốn nhiều thời gian

3 Thái độ:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.

- Học sinh: Vở, bút.

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các bước thay đổi cỡ chữ, phông chữ?

- HS nhận xét, GV nhận xét

3 Bài mới.

1 HS đọc và

quan sát khổ

thơ:

Hoạt động 1: HS đọc và quan sát khổ thơ:

- Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ - HS đọc

Trang 5

thơ (SGK).

+ Em thấy từ trăng và câu

Trăng ơi từ đâu đến? được lặp lại bao nhiêu lần?

- Nếu em gõ nhiều lần cùng một nội dung như vậy thì mất rất nhiều thời gian Vậy có cách nào có thể giúp tiết kiệm thời gian không?

- Nhận xét

- Trả lời câu hỏi

+ Câu trăng ơi từ đâu đến? xuất hiện 3 lần

- Thảo luận nhóm đôi + trả lời: đó là sao chép những phần giống nhau

- Chú ý lắng nghe

2 Các bước sao

chép văn bản:

3 Thực hành:

- Như vậy, để sao chép thì ta

sẽ thực hiện như thế nào?

Hoạt động 2: Cách sao chép

văn bản.

+ Để sao chép thì ta sẽ thực hiện như thế nào?

GV chốt:

Để sao chép văn bản cần thực hiện các bước sau:

+ Chọn phần văn bản cần sao chép

+ Nháy chuột ở nút Sao

+ Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao chép

+ Nháy chuột ở nút Dán

* Chú ý:

- Có thể nháy nút Dán nhiều lần

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C

thay cho việc nhấn nút sao chép

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ V

thay cho việc nhấn nút dán

Hoạt đông 3: Thực hành.

- Y/c học sinh thực hành bài T1, T2 SGk trang 89

- Hướng dẫn học sinh cách lưu văn bản

- Quan sát và hướng dẫn học sinh sửa những lỗi sai

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở

- Chú ý lắng nghe

- Học sinh thực hành

- Học sinh lưu bài thực hành

Trang 6

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét quá trình thực hành của hs

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị “bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng”.

****************************

Tuần 25 – Tiết 25

Ngày dạy:

Lớp : 4A, 4C

BÀI 6 TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng.

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức để trình bày trong văn bản những chỗ có chữ đậm và

nghiêng

3 Thái độ:

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey

- Máy chiếu, phòng máy

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Em thực hiện lại các bước thực hiện để sao chép văn bản?

- HS lên thực hành trên máy tính

- HS quan sát và nhận xét

- GV nhận xét

3 Bài mới:

Trang 7

1 Trình bày chữ

đậm, chữ nghiêng:

* Giới thiệu bài

- Các em hãy quan sát 3 câu

thơ sau và nhận xét kiểu chữ:

Bác Hồ của chúng em

Bác Hồ của chúng em

Bác Hồ của chúng em

- Giáo viên gọi học sinh trả lời

- Gọi 1 học sinh nhận xét

- Nhận xét câu trả lời của hs - Gv giới thiệu vào nội dung bài học và viết tên bài lên bảng Hoạt động 1: Trình bày chữ đậm, nghiêng: - Các bước thực hiện: + Chọn phần văn bản muốn trình bày + Nháy nút B để tạo chữ đậm và nháy nút I để tạo chữ nghiêng

- Chú ý: + Nếu không chọn văn bản mà nháy nút B hoặc I thì văn bản được gõ vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm hoặc chữ nghiêng + Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đậm hoặc nghiêng rồi nháy nút B hoặc I thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ thường - Chú ý lắng nghe và quan sát để trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

+ Dòng thứ nhất là chữ thường

+ Dòng thứ hai là chữ đậm + Dòng thứ ba là chữ nghiêng

- Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm

- Chú ý lắng nghe và ghi chép

- Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở

- Chú ý lắng nghe và ghi chép

Trang 8

2 Thực hành:

+ Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + B để tạo chữ đậm, Ctrl + I để tạo chữ nghiêng

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu học sinh gõ bài thơ Bác Hồ ở chiến khu với tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ còn lại là chữ nghiêng

Hướng dẫn:

+ Nháy nút B rồi gõ tên bài

thơ Bác Hồ ở chiến khu Nhấn phím Enter

+ Gõ các câu thơ còn lại

+ Chọn nội dung bài thơ trừ tên bài

+ Nháy nút B để chuyển về

chữ thường

+ Nháy nút I để tạo chữ

nghiêng

- Hướng dẫn hs thực hành

- Quan sát và yêu cầu học sinh sửa những lỗi cần thiết

- Yêu cầu hs gõ bài thực hành Nắng Ba Đình (SGK - trang 94)

- Yêu cầu hs quan sát kĩ bài thơ để trình bày chữ đậm, nghiêng cho đúng

- Hướng dẫn hs thực hành

- Giáo viên nhận xét những học sinh thực hành tốt

- Thực hành

- Hs thực hành và sữa những lỗi khi gõ sai

- Chú ý lắng nghe

- Hs quan sát để thực hành cho chính xác

- HS thực hiện yêu cầu

- Quan sát

- Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm

4 Củng cố, dăn dò:

Trang 9

- Học sinh làm bài B1, B2 SGK trang 94.

- Nhận xét tiết học

- Ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương

****************************

Tuần 26 – Tiết 26

Ngày dạy:

Lớp: 4A, 4C

BÀI 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng mưòi ngón

2 Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học để trình bày văn bản

3 Thái độ:

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey

- Máy chiếu, phòng máy

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Em thực hiện lại các bước thực hiện để trình bày chữ đậm, nghiêng?

- HS lên thực hành trên máy tính

- GV nhận xét

3 Bài mới:

1 Ôn lại kiến thức

chương:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức chương

- Có mấy cách căn lề? - HS trả lời:

+ Có 4 cách căn lề: căn lề trái, phải, giữa và căn đều

2 bên

Trang 10

2 Thực hành :

- Kể tên các cách căn lề và trình bày cách để căn lề một đoạn văn bản?

- Nhận xét câu trả lời của hs

- Trình bày cách thay đổi cỡ

chữ và phông chữ?

Hoạt động 2: Thực hành

- Gv nêu ra câu hỏi để ôn tập lại các kiến thức: sao chép văn bản; trình bày chữ đậm, nghiêng

- Yêu cầu học sinh thực hành bài T1, T2, T3 (SGK Trang

95, 96)

- Yêu cầu hs vận dụng những kiến thức đã học như cách gõ mười ngón, cách căn lề, thay đổi cỡ chữ và phông chữ, cách trình bày chữ đậm và nghiêng

- Hướng dẫn học sinh thực hành

- Theo dõi quá trình thực hành và yêu cầu học sinh sữa những lỗi khi gõ sai

- Nhận xét quá trình thực

+ Cách căn lề: Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn

lề, chọn một trong 4 nút cần căn lề

- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm

- Trả lời câu hỏi + Chọn cỡ chữ : Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn + Chọn phông chữ: Nhãy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ Chọn phông chữ mà em muốn

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Thực hành

- Thực hành và sữa lỗi khi

gõ sai

- Chú ý lắng nghe và rút

Trang 11

hành của học sinh kinh nghiệm

4 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của chương

- Về nhà ôn tập lại những phần chưa hiểu rõ

- Chuẩn bị “bài 1: Bước đầu làm quen với Logo”.

**************************

Tuần 27 – Tiết 27

Ngày dạy:

Lớp: 4A, 4C

CHƯƠNG 6 THẾ GIỚI LOGO CỦA EM BÀI 1 BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Giúp các em bước đầu làm quen với việc sử dụng các câu lênh trên máy tính

2 Kỹ năng:

- Vận dụng các câu lệnh để vẽ được những hình đơn giản

3 Thái độ:

- Khơi dậy tư duy sáng tạo trong các em

II Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng chương trình phần mềm Logo

- Máy chiếu, phòng máy

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

1 Logo và chú

rùa

Hoạt động 1: Logo và chú rùa

- Logo (đọc là Lô - gô) là phần mềm máy tính giúp các em vừa học vừa chơi một cách bổ ích Em

sẽ học cách viết các dòng lệnh để điều khiển một chú rùa di chuyển

- HS lắng nghe

Trang 12

2 Tại sao nhân

vật của logo lại

là Rùa?

3 Màn hình làm

việc của Logo

trên màn hình Chú rùa sẽ dùng bút màu vẽ lại các vết chặng đường đã đi qua

Ngoài ra các em còn có thể viết lệnh để yêu cầu rùa viết chữ, làm tính, chơi đàn

Hoạt động 2: Tại sao nhân vật của logo lại là Rùa?

- Lúc mới đầu các nhà sản xuất đã tạo ra một con robốt nhỏ liên lạc được với máy tính Theo lệnh từ máy tính con rô - bốt này sẽ di chuyển trên sàn nhà và vẽ lại các bước đi của mình

- Con rô - bốt được làm bằng nhựa, có vỏ hình vòm, gắn bánh

xe trông giống như rùa

- Sau đó rô - bốt được cải tiến thành con trỏ màn hình có hình dạng rùa (h.113 sgk - 98)

- Trong phần mềm logo chúng ta học con trỏ rùa có dạng đơn giản hơn rất nhiều chỉ là hình tam giác

Hoạt động 3: Màn hình làm việc của Logo

- Hướng dẫn khởi động

- Nháy chuột lên biểu tượng trên màn hình nền

- Màn hình làm việc của Rùa

- Được chia làm 2 phần: Màn hình chính và của sổ lệnh

- Màn hình chính là nơi Rùa di chuyển và để lại vết

- Cửa sổ lệnh ở phía dưới chia làm

2 ngăn: ngăn ghi lại các lệnh đã

HS lắng nghe – ghi chép bài

HS lắng nghe – ghi chép bài

Trang 13

4 Những câu

lệnh đầu tiên của

Logo

5 Thực hành

viết trong phiên làm việc và ngăn

để gõ lệnh

Sân chơi của Rùa Rùa

Ngăn chứa Ngăn gõ lệnh các dòng lệnh

đã viết

Hoạt động 4: Những câu lệnh đầu tiên của Logo

- Sau khi gõ xong một lệnh em hãy nhấn phím Enter để trao lệnh

đó cho rùa

+ Các lênh Home Rùa về vị trí xuất phát

(ở chính giữa sân chơi, đầu hướng lên trên)

Cs Rùa về vị trí xuất phát,

xóa toàn bộ sân chơi

Fd Rùa đi về phía trước

Rt Rùa quay phải

Hoạt động 5: Thực hành

T1 Khởi động phần mềm Logo T2 Viết các lệnh để rùa vẽ được hình chữ nhật có chiều rộng là 50 bước và chiều dài là 100 bước

T3 Thay đổi nét bút bằng cách chọn Set -> Pensize rồi chọn nét

HS quan sát hình

HS lắng nghe – ghi chép bài

- Hs thực hành

Trang 14

vẽ mới.

T4 Thay đổi màu vẽ bằng cách chọn Set -> Pencolor rồi chọn màu vẽ mới

T5 Viết các lệnh để vẽ được hình vuông, hình chữ nhật sau khi đã chọn màu vẽ và nét vẽ mới

- Giáo viên quan sát, hướng dẫ, sửa lỗi cho học sinh

4 Củng cố, dặn dò:

- Vì sao nhân vật của logo lại là rùa? Màn hình làm việc của logo được chia làm mấy phần?

- Nêu lại các câu lệnh đã học?

- Về nhà học bài, xem trước bài 2: “Thêm một số lệnh của logo”.

****************************

Tuần 28 – Tiết 28

Ngày dạy:

Lớp: 4A, 4C

BÀI 2 THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- HS biết thêm các lệnh mới của Logo

2 Kỹ năng:

- Vận dụng để vẽ được những hình có dạng phức tạp hơn

3 Thái độ:

- Yêu thích môn học

- Khơi dậy tư duy sáng tạo trong các em

II Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng chương trình phần mềm Logo

- Máy chiếu, phòng máy

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Vận dụng các lệnh đã học thực hành vẽ hình vuông?

Ngày đăng: 21/12/2021, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w