1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần “Điện học”, Vật lí 11.

219 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần “Điện học”, Vật lí 11.Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần “Điện học”, Vật lí 11.Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần “Điện học”, Vật lí 11.Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần “Điện học”, Vật lí 11.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN XÁC ĐỊNH VÀ RÈN LUYỆN HỆ THỐNG KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC”, VẬT LÍ 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HUẾ - NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN XÁC ĐỊNH VÀ RÈN LUYỆN HỆ THỐNG KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC”, VẬT LÍ 11 Chuyên ngành : LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số : 62140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM HUẾ - NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khách quan, trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Thừa Thiên Huế, Ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận án Quách Nguyễn Bảo Nguyên ii LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cám ơn sâu sắc đến NGƢT PGS TS Lê Công Triêm tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban Đào tạo Sau đại học – Đại học Huế, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu, THPT Thuận An, THPT Đặng Huy Trứ - Tỉnh Thừa Thiên Huế GV phối hợp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp, ngƣời động viên, giúp đỡ mặt để hồn thành cơng trình nghiên cứu Thừa Thiên Huế, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận án Quách Nguyễn Bảo Nguyên iii Mục lục Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii Mục lục iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các kết nghiên cứu nƣớc 1.2 Các kết nghiên cứu nƣớc .13 1.3 Kết luận 19 Chƣơng II: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ RÈN LUYỆN HỆ THỐNG KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 2.1 Hoạt động học tập 21 2.1.1 Hoạt động học tập học sinh .21 2.1.2 Các nhiệm vụ học tập học sinh 22 2.1.3 Năng lực học tập 23 2.2 Xác định hệ thống kĩ học tập 24 2.2.1 Định nghĩa kĩ hệ thống kĩ học tập .24 2.2.2 Cơ sở xác định hệ thống kĩ học tập 25 2.3 Mô tả hệ thống kĩ học tập 28 iv 2.3.1 Nhóm kĩ nhận thức học tập .29 2.3.2 Nhóm kĩ giao tiếp học tập .39 2.3.3 Nhóm kĩ quản lí học tập 45 2.4 Các mức độ rèn luyện kĩ học sinh thông qua hành vi cá nhân 52 2.5 Một số biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh 56 2.5.1 Biện pháp 1: Tăng cƣờng hoạt động nhóm, hoạt động tập thể học sinh 57 2.5.2 Biện pháp 2: Dạy phƣơng pháp tự học cho học sinh .60 2.5.3 Biện pháp 3: Xây dựng sử dụng hệ thống tập đa dạng dạy học 63 2.5.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng hoạt động thực hành, sử dụng thí nghiệm 65 2.5.5 Biện pháp 5: Xây dựng, thực quản lí kế hoạch học tập học sinh 68 2.5.6 Biện pháp 6: Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 70 2.6 Thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh 72 2.6.1 Một số yêu cầu 72 2.6.2 Qui trình thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh .73 2.6.3 Qui trình phối hợp phƣơng pháp dạy học với biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ học tập .79 2.7 Kết luận chƣơng II 80 Chƣơng III: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN HỆ THỐNG KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC”, VẬT LÍ LỚP 11 .83 3.1 Một số vấn đề chung Chƣơng trình vật lí trung học phổ thơng 83 3.1.1 Đặc điểm Chƣơng trình vật lí trung học phổ thơng 83 3.1.2 Mục tiêu Chƣơng trình Vật lí trung học phổ thơng 84 3.1.3 Cấu trúc Chƣơng trình vật lí lớp 11 trung học phổ thông 85 3.1.4 Cấu trúc nội dung kiến thức phần “Điện học”, Vật lí lớp 11 87 3.2 Định hƣớng tổ chức rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học phần “Điện học” .89 3.2.1 Mục đích việc rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học phần “Điện học”, Vật lí lớp 11 89 v 3.2.2 Một số nguyên tắc việc tổ chức rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học phần “Điện học”, Vật lí lớp 11 90 3.2.3 Phân tích học định hƣớng sử dụng biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” 92 3.2.4 Phân tích học định hƣớng sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ học tập cho học sinh dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” .96 3.2.5 Phân tích học định hƣớng sử dụng biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học chƣơng “Dòng điện môi trƣờng” 100 3.2.6 Phân tích học định hƣớng sử dụng biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học học luyện tập 103 3.2.7 Phân tích học định hƣớng sử dụng biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học thực hành 104 3.3 Thiết kế số tiến trình dạy học cụ thể phần “Điện học”, Vật lí lớp 11 theo hƣớng tổ chức rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh 106 3.4 Kết luận chƣơng III 132 Chƣơng IV: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 133 4.1 Thực nghiệm sƣ phạm lần 133 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm lần 133 4.1.2 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm lần 133 4.1.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm lần 134 4.2 Thực nghiệm sƣ phạm lần 137 4.2.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm lần 137 4.2.2 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm lần 137 4.2.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm lần 138 4.2.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm lần 138 4.2.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm lần 140 4.3 Kết luận chƣơng IV 155 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHẦN PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ gốc Từ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Kĩ KN Hệ thống kĩ HTKN Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Phƣơng pháp Sách giáo khoa Thực nghiệm TN 10 Đối chứng ĐC 11 Thực nghiệm sƣ phạm TNSP 12 Phƣơng tiện đại PTHĐ 13 Nghiên cứu 14 Hoạt động học tập 15 Thí nghiệm 16 Công nghệ thông tin PP SGK NC HĐHT TNg CNTT vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ STT Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Hệ thống kĩ học tập 28 Bảng 2.1 Mức độ thành thạo KN HS thông qua hành vi cá nhân 55 Sơ đồ 2.1 Qui trình thiết kế dạy học theo hƣớng tổ chức rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh Sơ đồ 2.2 Qui trình phối hợp phƣơng pháp dạy học biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ học tập Bảng 4.1 Các mẫu TNSP đƣợc chọn TNSP lần 78 80 134 Bảng 4.2 Mẫu thực nghiệm sƣ phạm lần 137-138 Bảng 4.3 Thống kê phiếu quan sát dạy 140-142 Bảng 4.4 Bảng phân phối tần suất kiểm tra 15 phút 144 Bẳng 4.5 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra 15 phút 145 Bảng 4.6 Bảng phân phối theo học lực HS kiểm tra 15 phút 145 Bảng 4.7 Bảng Phân phối tần suất học sinh đạt điểm Xi kiểm tra 15 phút 145 Bảng 4.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 146 Bảng 4.9 Phân bố tần suất thực hành 147 Bảng 4.10 Bảng phân phối tần suất tổng hợp thực hành 148 Bảng 4.11 Bảng phân phối theo học lực HS thực hành 148 Bảng 4.12 Bảng Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi thực hành 148 Bảng 4.13 Bảng phân phối tần suất lũy tích thực hành 149 Bảng 4.14 Bảng phân phối tần suất kiểm tra tiết 150 Bảng 4.15 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra tiết 151 Bảng 4.16 Bảng phân phối theo học lực HS kiểm tra tiết 151 Bảng 4.17 Bảng Phân phối tần suất học sinh đạt điểm Xi kiểm tra tiết 151 viii Bảng 4.18 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra tiết 149 Bảng 4.19 Bảng tần xuất tổng hợp ba kiểm tra 150 Bảng 4.20 Bảng phân phối theo học lực HS 150 Bảng 4.21 Phân phối tần suất % HS đạt điểm Xi 150 Bảng 4.22 Phân phối tần suất lũy tích % HS đạt điểm Xi trở xuống 151 Biểu đồ 4.1 Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi kiểm tra 15 phút 152 Biểu đồ 4.2 Phân bố tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 143 Biểu đồ 4.3 Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi thực hành 145 Biểu đồ 4.4 Phân bố tần suất lũy tích thực hành 146 Biểu đồ 4.5 Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi kiểm tra tiết 148 Biểu đồ 4.6 Phân bố tần suất lũy tích kiểm tra tiết 149 Biểu đồ 4.7 Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi 150 Biểu đồ 4.8 Phân bố tần suất lũy tích HS đạt điểm Xi 151 P29 PHIẾU SỐ 2a (Dành cho tiết dạy lớp thực nghiệm) Bài Tụ điện Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trao đổi với chúng tơi số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy, cách đánh dấu O vào ý kiến mà q Thầy (Cơ) cảm thấy Q Thầy (Cơ) đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến khác Câu 1: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ chuẩn bị báo cáo HS? a HS cách chuẩn bị báo cáo b Chƣa có phân cơng cụ thể cơng việc thành viên nhóm c Một số HS chƣa tích cực tham gia vào hoạt động chuẩn bị d Có phân cơng nhiệm vụ cụ thể HS nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ Câu 2: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ hình thức chất lƣợng báo cáo HS? a HS thực báo cáo theo trình tự nhƣ SGK, chƣa có điểm nhấn, nội dung báo cáo chƣa thu hút đƣợc HS khác b HS sử dụng ngôn ngữ hành động chƣa thật xác so với nội dung thơng tin cần diễn đạt Quá trình tranh luận với HS khác chƣa hợp lý c HS báo cáo lý thuyết túy, chƣa có ví dụ liên hệ với thực tiễn d HS chuẩn bị báo cáo tốt mặt hình thức nhƣng cách thức báo cáo chƣa tốt Câu 3: Q Thầy (Cơ) nhận xét nhƣ việc giao tiếp HS lớp GV HS? a HS lo ngại, thiếu tự tin giao tiếp, khơng dám trình bày vấn đề thắc mắc b HS tƣơng đối tích cực hoạt động giao tiếp nhiên việc lựa chọn ngơn ngữ, cách thức trình bày chƣa thật chuẩn c HS tích cực giao tiếp, có khả trình bày xác nội dung cần truyền đạt d HS có khả tranh luận, bảo vệ quan điểm thân trƣớc tập thể cách khoa học Câu 4: Khi tổ chức dạy học theo hình thức seminar, thầy (cơ) đánh giá thái độ HS tiếp nhận kiến thức nhƣ nào? a Các HS nhóm khác khơng quan tâm đến nội dung nhóm báo cáo P30 b HS tích cực ghi chép nội dung học nhƣng khơng tham gia trao đổi c HS có ghi vấn đề chƣa rõ ràng để tiến hành thảo luận d HS tích cực theo dõi hăng hái tham gia thảo luận Câu 5: Theo quí thầy (cô) mức độ thành thạo việc ứng dụng CNTN HS trong thực báo cáo nhƣ nào? a HS chƣa biết sử dụng phần mềm trình chiếu cách hiệu b HS sử dụng phần mềm để xây dựng báo cáo nhƣng gặp lúng túng việc lắp ráp dụng cụ với c HS lạm dụng khả trình chiếu ứng dụng để đƣa tồn nội dung báo cáo lên hình trình chiếu d HS thành thạo việc sử dụng CNTN xây dựng báo cáo Thầy (Cô) cho biết số nhận xét riêng q thầy (cơ) giảng dạy học tiến trình dạy học, cách thức tổ chức kết rèn luyện HTKN học tập HS số đề xuất khác : Xin chân thành cám ơn cộng tác q thầy cơ! P31 PHIẾU SỐ 2b (Dành cho tiết dạy lớp đối chứng) Bài Tụ điện Xin quí Thầy (Cơ) vui lịng trao đổi với chúng tơi số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy, cách đánh dấu O vào ý kiến mà q Thầy (Cơ) cảm thấy Q Thầy (Cơ) đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến khác Câu 1: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ biểu HS quan sát tụ điện GV chuẩn bị giới thiệu? a HS không quan tâm quan sát đến giống khác tụ điện b Một số HS không quan tâm đến giới thiệu GV c HS chăm theo dỏi nhƣng không thắc mắc khác tụ điện d HS chăm theo dỏi có thắc mắc khác tụ điện Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá nhƣ thái độ HS suốt tiết học? a HS thụ động, chờ đợi kiến thức từ GV b HS tham gia phát biểu xây dựng bài, chấp nhận kiến thức mà GV cung cấp c Một số HS tích cực phát biểu xây dựng d Tồn HS tích cực tham gia xây dựng Câu 3: Quí Thầy (Cô) nhận xét nhƣ việc giao tiếp HS lớp GV HS? a HS lo ngại, thiếu tự tin giao tiếp, khơng dám trình bày vấn đề thắc mắc b HS tƣơng đối tích cực hoạt động giao tiếp Tuy nhiên, việc lựa chọn ngôn ngữ, cách thức trình bày chƣa thật chuẩn c HS tích cực giao tiếp, có khả trình bày xác nội dung cần truyền đạt d HS có khả tranh luận, bảo vệ quan điểm thân trƣớc tập thể cách khoa học Câu 4: Khi so sánh hoạt động HS lớp TN lớp ĐC, q thầy (cơ) có nhận xét a HS lớp TN tích cực so với HS lớp ĐC b HS lớp TN giao tiếp hiệu HS lớp ĐC c HS lớp ĐC cho kết giống HS lớp TN đƣợc giao nhiệm vụ tƣơng tự P32 d Sau trình học tập theo hình thức HS lớp TN có tiến định so với HS lớp ĐC Câu 5: Theo q thầy (cơ) tiến trình dạy học nhƣ thực có tiến hành rèn luyện nhóm KN nhận thức nội dung học tập nhóm KN giao tiếp học tập cho HS hay không? a Không thể tiến hành rèn luyện b Có thể tiến hành rèn luyện mức độ thấp c Có thể tiến hành rèn luyện mức độ cao d Cần có phối hợp linh hoạt biện pháp rèn luyện đạt đƣợc hiệu rèn luyện Thầy (Cô) cho biết số nhận xét riêng q thầy (cơ) giảng dạy học tiến trình dạy học, cách thức tổ chức kết rèn luyện HTKN học tập HS số đề xuất khác : Xin chân thành cám ơn cộng tác q thầy cơ! P33 PHIẾU SỐ Bài Định luật Ôm tồn mạch Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trao đổi với số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy, cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy (Cơ) cảm thấy Q Thầy (Cơ) đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến khác Câu 1: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ nhận định mối liên hệ I U HS sau quan sát thí nghiệm thật ảo GV? a HS không nhận thấy mối liên hệ I U b HS nhận có mối liên hệ I U c HS nhận I U có mối quan hệ tỉ lệ với d HS chăm quan sát thí nghiệm nhanh chóng phát xác mối liên hệ I U Câu 2: Q Thầy(Cơ) đánh giá nhƣ phƣơng án hình thành định luật HS? a Đa số HS lựa chọn hình thành định luật cách sử dụng thí nghiệm b Một số HS lựa chọn phƣơng án sử dụng định luật bảo tồn lƣợng c Một số HS khơng đƣa kiến, thụ động chờ đợi d HS tích cực hình thành định luật dựa phƣơng án đƣợc lựa chọn Câu 3: Q Thầy(Cơ) nhận xét nhƣ trình hình thành định luật HS? a HS thao tác lắp ráp thí nghiệm xác, nhanh chóng b HS gặp khó khăn ráp thí nghiệm thu thập số liệu c HS thực tính tốn xác d HS gặp khó khăn việc thực tính tốn Câu 4: Q thầy(cơ) đánh giá nhƣ hoạt động HS lớp HS? a HS thụ động, ghi chép lại kết GV HS khác trình bày b HS hoạt động độc lập c HS hoạt động theo nhóm nhƣng chƣa tích cực d HS hoạt động theo nhóm tích cực tham gia giải nhiệm vụ chung P34 Câu 5: Theo q thầy (cơ) tiến trình dạy học nhƣ thực có tiến hành rèn luyện nhóm KN nhận thức nội dung học tập nhóm KN giao tiếp học tập cho HS hay không? a Không thể tiến hành rèn luyện b Có thể tiến hành rèn luyện mức độ thấp c Có thể tiến hành rèn luyện mức độ cao d Cần có phối hợp linh hoạt biện pháp rèn luyện đạt đƣợc hiệu rèn luyện Thầy (Cô) cho biết số nhận xét riêng q thầy (cơ) giảng dạy học tiến trình dạy học, cách thức tổ chức kết rèn luyện HTKN học tập HS số đề xuất khác : Xin chân thành cám ơn cộng tác q thầy cơ! P35 PHIẾU SỐ Bài 11 Bài tập định luật Ơm cơng suất điện Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trao đổi với chúng tơi số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy, cách đánh dấu O vào ý kiến mà q Thầy (Cơ) cảm thấy Q Thầy (Cơ) đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến khác Câu 1: Trƣớc bắt đầu dạy học, q thầy (cơ) đánh giá nhƣ KN giải tập HS? a HS chủ quan, thực giải tập cách tùy tiện b HS nhận kiến thức cần sử dụng nhƣng gặp khó khăn sử dụng c HS xác định đƣợc bƣớc để giải tập vật lí d HS có khả sử dụng kiến thức, KN cách linh hoạt để giải tập Câu 2: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ hoạt động HS? a HS thụ động, mong muốn thực tập mẫu có giải SGK b HS tích cực học tập nhƣng giải tập theo ý kiến chủ quan thân c HS mong muốn đƣợc học hệ thống phƣơng pháp giải tập d HS tích cực tiếp cận với tài liệu học tập nhanh chóng vận dụng thành cơng Câu 3: Q Thầy (Cơ) nhận xét nhƣ trình giải tập HS? a HS gặp khó khăn việc xác định mối liên hệ giả thuyết kết luận b HS giải tập cách tùy tiện c HS gặp khó khăn cơng việc tính tốn d HS xác định đƣợc mối liên hệ giải xác tốn Câu 4: Q thầy (cơ) đánh giá nhƣ KN giải tập HS sau học? a HS giải tập cách tùy tiện b Nhiều HS gặp khó khăn trong việc xác định mối liên hệ vận dụng c HS giải đƣợc tập theo bƣớc phƣơng pháp đƣợc GV hƣớng dẫn d HS tự lực giải tập cách xác, độc lập Bƣớc đầu phối hợp nhiều dạng tập để giải tập lớn P36 Câu 5: Theo quí thầy (cơ) tiến trình dạy học nhƣ thực có tiến hành rèn luyện nhóm KN nhận thức nội dung học tập cho HS hay không? a Khơng thể tiến hành rèn luyện b Có thể tiến hành rèn luyện mức độ thấp c Có thể tiến hành rèn luyện mức độ cao d Cần có phối hợp linh hoạt biện pháp rèn luyện đạt đƣợc hiệu rèn luyện Thầy (Cô) cho biết số nhận xét riêng q thầy (cơ) giảng dạy học tiến trình dạy học, cách thức tổ chức kết rèn luyện HTKN học tập HS số đề xuất khác : Xin chân thành cám ơn cộng tác quí thầy cô! P37 PHIẾU SỐ Bài 12 Thực hành: Đo suát điện động điện trở nguồn điện Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trao đổi với chúng tơi số số ý kiến q trình quan sát, đánh giá dạy, cách đánh dấu O vào ý kiến mà q Thầy (Cơ) cảm thấy Q Thầy (Cơ) đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến khác Câu 1: Quí thầy (cô) đánh giá nhƣ việc lắp ráp thí nghiệm HS? a HS khơng lựa chọn thiết bị, gặp khó khăn lắp ráp thí nghiệm b HS lựa chọn thiết bị nhƣng gặp khó khăn lắp ráp thí nghiệm c HS lựa chọn thiết bị ráp thí nghiệm xác d HS lắp ráp xác thí nghiệm thời gian ngắn Câu 2: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ trình HS thu thập số liệu? a HS gặp nhiều sai sót q trình thu thập số liệu b HS thu thập số liệu xác nhƣng khơng đầy đủ c HS thu thập số liệu đầy đủ, xác d HS thu thập số liệu đầy đủ, xác thời gian cho phép Câu 3: Q Thầy (Cơ) nhận xét nhƣ trình xử lý số liệu HS? a HS gặp khó khăn việc xử lý số liệu b HS xử lý số liệu cách tùy tiện c HS biết cách xử lý số liệu d HS xử lý số liệu xác thời gian ngắn Câu 4: Q thầy (cơ) đánh giá nhƣ hoạt động nhóm HS thực hành? a Chỉ số HS tham gia thực hành, HS lại chép lại bạn b Các HS có phân cơng cơng việc, HS tiến hành việc, khơng có phối hợp với c Các HS có phân cơng cơng việc phối hợp với q trình thực hành d Các HS tích cực tham gia hoạt động nhóm, tích cực thực nhiệm vụ thân đồng thời giám sát, hỗ trợ nhiệm vụ bạn P38 Câu 5: Q thầy (cơ) đánh giá nhƣ mức độ hoàn thành báo cáo thực hành HS? a Nhiều HS khơng hồn thành thực hành b Nhiều HS hoàn thành thực hành với chất lƣợng không cao c Nhiều HS khơng hồn thành thực hành thời gian cho phép tiết học d HS hoàn thành thực hành thời gian cho phép với chất lƣợng tốt Thầy (Cô) cho biết số nhận xét riêng q thầy (cơ) giảng dạy học tiến trình dạy học, cách thức tổ chức kết rèn luyện HTKN học tập HS số đề xuất khác : Xin chân thành cám ơn cộng tác q thầy cơ! P39 PHIẾU SỐ 6a (Phiếu dành cho lớp thực nghiệm) Bài 15 Dịng điện chất khí Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trao đổi với chúng tơi số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy, cách đánh dấu O vào ý kiến mà q Thầy (Cơ) cảm thấy Q Thầy (Cơ) đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến khác Câu 1: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ chuẩn bị báo cáo HS? a HS cách chuẩn bị báo cáo b Chƣa có phân cơng cụ thể cơng việc thành viên nhóm c Một số HS chƣa tích cực tham gia vào hoạt động chuẩn bị d Có phân cơng nhiệm vụ cụ thể HS nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ Câu 2: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ hình thức chất lƣợng báo cáo HS? a HS thực báo cáo theo trình tự nhƣ SGK, chƣa có điểm nhấn, nội dung báo cáo chƣa thu hút đƣợc HS khác b HS sử dụng ngôn ngữ hành động chƣa thật xác so với nội dung thơng tin cần diễn đạt Quá trình tranh luận với HS khác chƣa hợp lý c HS báo cáo lý thuyết túy, chƣa có ví dụ liên hệ với thực tiễn d HS chuẩn bị báo cáo tốt mặt hình thức tổ chức báo cáo tốt Câu 3: Q Thầy (Cơ) nhận xét nhƣ việc giao tiếp HS lớp GV HS? a HS lo ngại, thiếu tự tin giao tiếp, không dám trình bày vấn đề thắc mắc b HS tƣơng đối tích cực hoạt động giao tiếp Tuy nhiên, việc lựa chọn ngơn ngữ, cách thức trình bày chƣa thật chuẩn c HS tích cực giao tiếp, có khả trình bày xác nội dung cần truyền đạt d HS có khả tranh luận, bảo vệ quan điểm thân trƣớc tập thể cách khoa học P40 Câu 4: Khi tổ chức dạy học theo hình thức seminar, thầy (cơ) đánh giá thái độ HS tiếp nhận kiến thức nhƣ nào? a Các HS nhóm khác khơng quan tâm đến nội dung nhóm báo cáo b HS tích cực ghi chép nội dung học nhƣng khơng tham gia trao đổi c HS có ghi vấn đề chƣa rõ ràng để tiến hành thảo luận d HS tích cực theo dõi hăng hái tham gia thảo luận Câu 5: Theo quí thầy (cô) mức độ thành thạo việc ứng dụng CNTN HS trong thực báo cáo nhƣ nào? a HS chƣa biết sử dụng phần mềm trình chiếu cách hiệu b HS sử dụng phần mềm để xây dựng báo cáo nhƣng gặp lúng túng việc lắp ráp dụng cụ với c HS lạm dụng khả trình chiếu ứng dụng để đƣa tồn nội dung báo cáo lên hình trình chiếu d HS thành thạo việc sử dụng CNTN xây dựng báo cáo Thầy (Cô) cho biết số nhận xét riêng q thầy (cơ) giảng dạy học tiến trình dạy học, cách thức tổ chức kết rèn luyện HTKN học tập HS số đề xuất khác : Xin chân thành cám ơn cộng tác q thầy cơ! P41 PHIẾU SỐ 6b (Dành cho tiết dạy lớp đối chứng) Bài 15 Dòng điện chất khí Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trao đổi với số số ý kiến trình quan sát, đánh giá dạy, cách đánh dấu O vào ý kiến mà q Thầy (Cơ) cảm thấy Q Thầy (Cơ) đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến khác Câu 1: Q Thầy (Cơ) đánh giá nhƣ biểu HS quan sát thí nghiệm GV chuẩn bị giới thiệu? a HS không ý quan sát thí nghiệm b HS chăm quan sát thí nghiệm c HS tỏ thái độ ngạc nhiên kết thí nghiệm d HS tỏ thái độ muốn trực tiếp đƣợc làm thí nghiệm Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá nhƣ thái độ HS suốt tiết học? a HS thụ động, chờ đợi kiến thức từ GV b HS tham gia phát biểu xây dựng bài, chấp nhận kiến thức mà GV cung cấp c Một số HS tích cực phát biểu xây dựng d Tồn HS tích cực tham gia xây dựng Câu 3: Q Thầy (Cơ) nhận xét nhƣ việc giao tiếp HS lớp GV HS? a HS lo ngại, thiếu tự tin giao tiếp, không dám trình bày vấn đề thắc mắc b HS tƣơng đối tích cực hoạt động giao tiếp Tuy nhiên, việc lựa chọn ngơn ngữ, cách thức trình bày chƣa thật chuẩn c HS tích cực giao tiếp, có khả trình bày xác nội dung cần truyền đạt d HS có khả tranh luận, bảo vệ quan điểm thân trƣớc tập thể cách khoa học Câu 4: Khi so sánh hoạt động HS lớp TN lớp ĐC, quí thầy (cơ) có nhận xét a HS lớp TN tích cực so với HS lớp ĐC b HS lớp TN giao tiếp hiệu HS lớp ĐC P42 c HS lớp ĐC cho kết giống HS lớp TN đƣợc giao nhiệm vụ tƣơng tự d Sau trình học tập theo hình thức HS lớp TN có tiến định so với HS lớp ĐC Câu 5: Theo q thầy (cơ) tiến trình dạy học nhƣ thực có tiến hành rèn luyện nhóm KN nhận thức nội dung học tập nhóm KN giao tiếp học tập cho HS hay không? a Không thể tiến hành rèn luyện b Có thể tiến hành rèn luyện mức độ thấp c Có thể tiến hành rèn luyện mức độ cao d Cần có phối hợp linh hoạt biện pháp rèn luyện đạt đƣợc hiệu rèn luyện Thầy (Cô) cho biết số nhận xét riêng q thầy (cơ) giảng dạy học tiến trình dạy học, cách thức tổ chức kết rèn luyện HTKN học tập HS số đề xuất khác : Xin chân thành cám ơn cộng tác q thầy cơ! P43 P9 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ RÈN LUYỆN HỆ THỐNG KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (62 trang) Chƣơng III: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN HỆ THỐNG KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC... chức rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học phần “Điện học? ??, Vật lí lớp 11 90 3.2.3 Phân tích học định hƣớng sử dụng biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học. .. tổ chức rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học phần “Điện học? ?? .89 3.2.1 Mục đích việc rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho học sinh dạy học phần “Điện học? ??, Vật lí lớp 11

Ngày đăng: 21/12/2021, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Hoàng Anh (2010), Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Trung học phổ thông
Tác giả: Võ Thị Hoàng Anh
Năm: 2010
2. Châu Vân Anh (2010), Tổ chức rèn luyện KN học tập cho HS trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường”, Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức rèn luyện KN học tập cho HS trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường”, Vật lí 11 THPT
Tác giả: Châu Vân Anh
Năm: 2010
3. Nguyễn Thị Thu Ba (2013), Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trung học phổ thông, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 4. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, NXB Đại học quốc gia HàNội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trung học phổ thông", Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 4. Nguyễn Ngọc Bích (2000), "Tâm lý học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Ba (2013), Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trung học phổ thông, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 4. Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
5. Benjamin S.Bloom và các cộng sự (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục – lãnh vực nhận thức (Đoàn Văn Điều dịch), Trường DHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục – lãnh vực nhận thức
Tác giả: Benjamin S.Bloom và các cộng sự
Năm: 1994
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chỉ thị về tăng cường dạy học và Ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 số 29/2001/CT-BGD & ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về tăng cường dạy học và Ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
7. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Năm: 2012
8. Nguyễn Gia Cầu (11/2007), Rèn luyện cho HS KN làm việc với tài liệu học tập, Tạp chí Giáo dục, (177), tr. 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện cho HS KN làm việc với tài liệu học tập
9. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
10. Nguyễn Thƣợng Chung (2002), Bài tập thí nghiệm trung học sơ sở, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập thí nghiệm trung học sơ sở
Tác giả: Nguyễn Thƣợng Chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
11. Hoàng Chúng (1893), PP thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PP thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Nhà XB: NXBGD
12. Bobbi Deporter, Mike Hernacki (2009), PP học tập siêu tốc, NXB Tri Thức 13. Võ Lê Phương Dung (2005), Hình thành năng lực tự học vật lí cho HS trunghọc phổ thông thông qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: PP học tập siêu tốc, NXB Tri Thức" 13. Võ Lê Phương Dung (2005), "Hình thành năng lực tự học vật lí cho HS trung "học phổ thông thông qua việc sử dụng sách giáo khoa
Tác giả: Bobbi Deporter, Mike Hernacki (2009), PP học tập siêu tốc, NXB Tri Thức 13. Võ Lê Phương Dung
Nhà XB: NXB Tri Thức" 13. Võ Lê Phương Dung (2005)
Năm: 2005
14. Lê Trọng Dương (2006), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ giáo dục học. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Lê Trọng Dương
Năm: 2006
15. Nguyễn Duân (2010), Sử dụng phương pháp làm việc với SGK để tổ chức hoạt động học tập của HS trong dạy học Sinh học ở THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp làm việc với SGK để tổ chức hoạt động học tập của HS trong dạy học Sinh học ở THPT
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2010
16. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29 Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29 Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2013), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
18. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Trọng Di, An Văn Chiêu (1979), PP dạy học Vật lí ở Trường phổ thông, NXBDG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PP dạy học Vật lí ở Trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Trọng Di, An Văn Chiêu
Nhà XB: NXBDG
Năm: 1979
19. Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHH, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Nhà XB: NXB ĐHH
Năm: 2001
20. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
21. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn, Một số vấn đề về PP dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về PP dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
Nhà XB: NXBGD
22. Nguyễn Thanh Hải (2006), Nghiên cứu sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy hoc vật lí ở trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ Phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy hoc vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w