(Đồ án tốt nghiệp) điều chế vật liệu ni sio2 ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng hữu cơ

88 13 0
(Đồ án tốt nghiệp) điều chế vật liệu ni sio2 ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU NI/SIO2 ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG HỮU CƠ GVHD: NGUYỄN VINH TIẾN SVTH: LƯƠNG TÂM HỘI MSSV: 15128026 SKL006815 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH HCMUTE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU Ni/SiO2 ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG HỮU CƠ SVTH: Lương Tâm Hội MSSV: 15128026 GVHD: Ts Nguyễn Vinh Tiến Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THU ẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lương Tâm Hội MSSV: 15128026 Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: Vơ silicate Tên khóa luận: Điều chế vật liệu Ni/SiO2 ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng hữu Nhiệm vụ khóa luận: Tổng hợp xúc tác Niken gắn SiO2 Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: ngày 25 tháng 08 năm 2019 Ngày hồn thành khóa luận: ngày 25 tháng 12 năm 2019 Họ tên người hướng dẫn: Ts Nguyễn Vinh Tiến Nội dung hướng dẫn: Hướng dẫn sinh viên 100% Nội dung yêu cầu đồ án tốt nghiệp thông qua Trưởng Bộ môn Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Tp.HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2019 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Tên đề tài: Điều chế vật liệu Ni/SiO2 ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng hữu Họ vàtên sinh viên: Lương Tâm Hội MSSV: 15128026 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học I NHẬN XÉT Về hình thức trình bày & tính hợp lý cấu trúc đề tài: Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm giá trị thực tiễn) II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Giảng viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ Tên đề tài: Điều chế vật liệu Ni/SiO2 ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng hữu Họ vàtên sinh viên: Lương Tâm Hội MSSV: 15128026 Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học I NHẬN XÉT Về hình thức trình bày & tính hợp lý cấu trúc đề tài: Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm giá trị thực tiễn) II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ Đề nghị Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Chủ tịch hội đồng (Ký & ghi rõ họ tên) năm 2019 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài luận văn “Điều chế vật liệu Ni/SiO2 ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng hữu ” thực sinh viên Lương Tâm Hội phịng thí nghiệm Hóa Vơ cơ, khoa Cơng nghệ Hố học & Thực phẩm, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Xúc tác tổng hợp sở muối niken clorua hexahydrat niken (NiCl2.6H2O) gắng chất mang SiO 2, sau trải qua công đoạn : Hịa o tan, kết tủa, rửa, sấy, tạo hình sản phẩm tiến hành nung nhiệt độ 550 C ta nhận hỗn hợp niken-silic oxit tinh thể Cuối tiến hành khảo sát hoạt tính mẫu xúc tác cho phản ứng p-NP (pNitrophenol) NaBH4 Kết khảo sát cho thấy: Xúc tác tổng hợp có hoạt tính phản ứng làm màu dung dịch ứng p-NP (p-Nitrophenol) phản ứng khử p-Nitrophenol NaBH4 dư môi trường baze ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ nhiều cá nhân tập thể Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất q Thầy, Cơ Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Trong q trình học tập suốt 04 năm Trường, Thầy, Cô truyền đạt nhiều kiến thức đại cương chuyên ngành, kỹ thực nghiệm kỹ sống Tất điều giúp em tiếp cận nhanh ứng dụng vào công việc sống sau Em chân thành cảm ơn TS Nguyễn Vinh Tiến – Giảng viên Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Thầy ln hỗ trợ dạy em tận tình từ hình thành ý tưởng đến hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm Nguyễn Thị Mỹ Lệ cán phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, máy móc, thiết bị phịng thí nghiệm để giúp em thực đề tài truyền đạt cho em số kỹ thuật, kiến thức trình nghiên cứu thực thí nghiệm Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em hứa vận dụng kiến thức kỹ học để phục vụ cho mục tiêu nghề nghiệp tương lai Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả, chúc người nhiều sức khỏe thành công Em xin chân thành cám ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực đề tài LƯƠNG TÂM HỘI iii LỜI CAM ĐOAN Cơng trình nghiên cứu thực nghiệm hoàn thành trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Em tên Lương Tâm Hội, xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn TS Nguyễn Vinh Tiến Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận em xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền em gây trình thực khóa luận (nếu có) TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực đề tài LƯƠNG TÂM HỘI iv MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1Khái niệm chất xúc tác 1.2Bản chất tượng xúc tác 1.3Đặc điểm tượng xúc tác 1.3.1Tính đặc thù 1.3.2Tính đa 1.3.3Tính đa dạng 1.3.4Tính khơng thay đổi trạn 1.4Hoạt độ xúc tác 1.5Độ chọn lọc 1.6Tuổi thọ xúc tác 1.7Phân loại xúc tác 1.7.1Xúc tác đồng thể 1.7.2Xúc tác dị thể 1.7.2.1 Cách phân chia giai đoạn phản ứng xúc tác dị 1.7.2.2 Động học chung phản ứng xúc tác dị thể v 4NiCl2 + 8NaBH4 + 18H2O → 2Ni2B + 6H3BO3 + 8NaCl + 25H2 - Niken kim loại sinh có kích thước nhỏ hoạt động mạnh nên dễ bị oxy hóa oxy sinh NiO với hoạt tính thấp : Ni +1/2O2 → NiO 3.2 Kết phân tích SEM, EDX, XRD, FT-IR 3.2.1 Kết phân tích EDX Hình Phổ EDX mẫu vật liệu Ni/SiO2(T5) Bảng Thành phần nguyên tố mẫu Ni/SiO2 (T5) Nguyên tố % Khối lượng % Nguyên tử Để xác nhận có mặt nguyên tố Niken bề mặt xúc tác, mẫu T5 gửi phân tích phổ EDX kết thể hình 3.6 bảng 3.2 Nhận xét : - Từ kết phân tích EDX cho thấy có xuất peak nguyên tố Niken mẫu T5 Ngồi ra, ảnh phổ có xuất peak nguyên tố khác Si, Na, O 47 - Ta có tổng phần trăm khối lượng nguyên tố Si Oxi chiếm đến 92.73% cao so với hai nguyên tố lại Do xúc tác tổng hợp dựa chất SiO nên số 92,73% phù hợp - Phần trăm khối lượng Na 1.36% nhỏ, trình tổng hợp vật liệu + xúc tác lượng Na từ NaBH4 chưa rửa trơi hết cịn bám lại bề mặt vật liệu - Phần trăm khối lượng nguyên tố Niken chiếm 5.91% tương đối nhỏ khối lượng muối NiCl2.6H2O đem tổng hợp 0.20 gam - Tuy nhiên từ kết phân tích EDX chưa nói lên nguyên tố Niken tồn dạng Niken kim loại hay NiO, Ni2B …do cần kết phân tích phổ nhiễu xạ XRD để nhận định 3.2.2 Kết chụp SEM Hình Ảnh SEM mẫu Ni/SiO2 (T5) với độ phóng đại khác Nhận xét : - Qua ảnh chụp SEM bề mặt vật liệu ta thấy hạt SiO có dạng hình cầu tương đối xốp dính thành cụm đơng tụ hạt silica xảy ra, có lẽ thời gian đánh siêu âm ngắn cho chất hoạt động bề mặt vào có tượng đơng tụ hạt silica mà q trình làm thí nghiệm thấy - Xem xém kỹ hạt SiO2 này, thấy chúng kết dính lại từ hạt có kích cỡ 50-100nm 48 - Việc khơng tìm thấy hạt Niken bề mặt SiO Niken bị chuyển thành Ni2B NiO khơng dẫn điện giống SiO2 Do hình ảnh SEM chúng khơng thể phân biệt với SiO2 3.2.3 Kết phân tích XRD Hình Phổ nhiễu xạ XRD mẫu SiO2 Ni/SiO2 (T5) Để kiểm tra dạng tồn Niken bề mặt xúc tác, phổ XRD mẫu T5 phân tích thể hình 3.8 Nhận xét : - Quan sát giản đồ nhiễu xạ tia X cung cấp ta thấy mẫu vật liệu xúc tác Ni/SiO (T5) mẫu vật liệu SiO2 tổng hợp có chung đỉnh peak đặc trưng SiO2 góc θ 23 - o [5] So sánh đỉnh peak nhiễu xạ đặc trưng phổ nhiễu xạ tia X kim loại o o o Niken góc 2theta (43.4 ; 52.5 76.8 )[8] đỉnh nhiễu xạ phổ o o o nhiễu xạ tia X NiO góc 2theta (37.3 ; 43.2 63.9 )[9], đối chiếu với kết nhiễu xạ tia X đo ta thấy đường màu đỏ vật liệu Ni/SiO2 có 49 peak tương đối nhỏ gần giống với đỉnh nhiễu xạ tia X NiO góc o o nhiễu xạ (37.3 63.9 ) Do nói vật liệu xúc tác (T5) có mặt NiO dạng cụm pha vơ định hình bề mặt vật liệu SiO nên peak không quan sát rõ, mặt khác hàm lượng nguyên tố Niken có 5.91% nên khó quan sát thấy peak rõ ràng 3.2.4 Kết chụp phổ FT-IR Để xác định cầu liên kết vật liệu xúc tác tổng hợp ta tiến hành phân tích FT-IR mẫu vật liệu tổng hợp SiO 2; NiCl2/SiO2; Ni/SiO2 (T5) Các đỉnh peak thể phổ đặc trưng cho dao động liên kết cấu tử chủ yếu thành phần vật liệu làm xúc tác.giá trị khoảng số sóng đặc trưng cho liên kết tham khảo tài liệu cơng bố trước Hình Hình chụp phổ FT-IR Nhận xét : 50 - Nhóm liên kết mạnh quan sát thấy khoảng số sóng từ 1097.1 đến -1 1099.8 cm , đặc trưng cho nhóm liên kết mạnh hợp chất nhóm siloxane Si-O [10, 11] Đỉnh hấp thụ mẫu T5(1097.1) bị lệch so với mẫu SiO2 (1099.8) NiCl2/SiO2 (1099.3) Điều cho thấy có tương tác Ni liên kết Si-O T5 - Nhóm liên kết thứ hai quan sát thấy khoảng số sóng 3430.6 đến 3437.2 -1 [12] cm , đặc trưng cho nhóm liên kết O-H cho thấy có diện H2O hấp thụ bề mặt SiO2 - -1 Các peak khoảng số sống 802.6 đến 806.3 cm , đặc trưng cho liên kết -Si-O-CH2-CH3, có lẽ phần TEOS chưa thủy phân hồn tồn [10] - Nhóm liên kết thứ ba quan sát thấy khoảng số song 1630.4 đến 1630.5 cm - - ,đặc trưng cho nhóm liên kết O-H nước hấp phụ -1 Nhóm liên kết 440 đến 490 cm , đặc trưng cho kéo dãn liên kết Ni-O -1 quan sát thấy phổ đồ đỉnh peak nhóm liên kết 468.5 cm vật liệu Ni/SiO2 rỏ ràng dài so với nhóm liên kết loại vật liệu cịn lại.Điều chứng tỏ có nhóm liên kết Ni-O vật liệu Ni/SiO2 (T5).[13, 14] 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong q trình làm thí nghiệm thực nghiện phần sau: - - - Thiết lập sơ đồ quy trình tổng hợp nên vật liệu Đánh giá ảnh hưởng lượng chất khử NaBH điều chế Ni đến hoạt tính xúc tác mẫu vật liệu thơng qua phép đo độ hấp thụ hỗn hợp phản ứng NPN + NaBH4 có mặt vật liệu xúc tác theo thời gian ( UV-VIS) Xác định lại bậc phản ứng phản ứng khử PNP dung dịch NaBH có mặt vật liệu xúc tác theo số liệu thực nghiệm phù hợp với kết tài liệu tham khảo Phân tích hình thái cấu trúc vật liệu (SEM) Đánh giá hàm lượng nguyên tố có mặt nguyên tố Ni mẫu vật liệu.(EDX) Xác định dạng tồn nguyên tố Ni mẫu vật liệu (XRD) Đánh giá biến đổi liên kết hóa học bên vật liệu (FT-IR) Từ sở rút kết luận: - - - Các mẫu xúc tác tổng hợp với lượng NaBH khác có hoạt tính xúc tác Tuy nhiên hoạt tính xúc tác đạt cực đại mNaBH = 0.05 mẫu T3, có lẽ tăng khối lượng NaBH4 làm Ni bị oxi hóa thành NiO Ni2B Dựa vào kết phép phân tích đại ta thấy Ni tồn bề mặt vật liệu dạng NiO không theo mục đích ban đầu tổng hợp vật liệu Ni/SiO2 Hàm lượng Ni mẫu T5 (5.91%) nhỏ nên kết phân tích XRD, FT-IR chưa thể rỏ giản đồ Kiến nghị Bên cạnh kết khảo sát thời gian tìm hiểu thực hành cịn hạn chế nên tơi có số kiến nghị sau: - - Trong trình điều chế vật liệu xúc tác, Ni sinh phản ứng với oxi khơng khí tạo NiO Do để Ni sinh khơng phản ứng với oxi khơng khí ta thực thí nghiệm mơi trường chân khơng hay khí trơ Phân tích thêm bề mặt vật liệu phương pháp chụp TEM để thấy cấu trúc vi mô vật liệu rắn 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sĩ Thoảng, "Giáo trình Xúc tác dị thể", NXB Khoa học công nghệ, 2006 [2] Nguyễn Thị Diệu Hằng, "Bài giảng kỹ thuật xúc tác", ĐH Công Nghiệp THCM [3] K K Unger, Porous silica vol 16: Elsevier, 1979 [4] F de Oliveira, L Nascimento, C Calado, M Meneghetti, and M da Silva, "Aqueous-Phase Catalytic Chemical Reduction of p-Nitrophenol Employing Soluble Gold Nanoparticles with Different Shapes," Catalysts, vol 6, p 215, 2016 [5] T H T Phương, G T Đ T Ngọ, T N Đ Toàn, T T T Sơn, K N T N Bích, K N H Anh, et al., "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanosilica phục vụ trình thu hồi dầu khai thác vận chuyển thu gom dầu thô việt nam." [6] E Menumerov, R A Hughes, and S Neretina, "Catalytic reduction of 4nitrophenol: a quantitative assessment of the role of dissolved oxygen in determining the induction time," Nano letters, vol 16, pp 7791-7797, 2016 [7] Einstein, A., B Podolsky, and N Rosen, 1935, “Can quantum-mechanical description of physical reality be considered complete?”, Phys Rev 47, 777780 [8] F Davar, Z Fereshteh, and M Salavati-Niasari, "Nanoparticles Ni and NiO: Synthesis, characterization and magnetic properties," Journal of Alloys and Compounds, vol 476, pp 797-801, 2009 [9] Y Han, B Wen, and M Zhu, "Core-Shell Structured Ni@SiO2 Catalysts Exhibiting Excellent Catalytic Performance for Syngas Methanation Reactions," Catalysts, vol 7, p 21, 2017 [10] Hà Hữu Sơn, Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Đức Hùng,"Tạo màng phủ Silica lai vô cơ- hữu hợp kim nhôm" [11] Trần, Hồng Nhung, Kim Long Lê Ngọc Thiềm Lâm "Các phương pháp quang phổ ứng dụng theo dõi điều chế đánh giá chất lượng vật liệu quang học lai vô cơ-hữu (Ormosil)." (2007) [12] Lưu Thị Việt Hà , "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO pha tạp Mn, Ce, C đánh giá khả quang oxi hóa chúng",2018 [13] Rahdar, A., M Aliahmad, and Y Azizi "NiO nanoparticles: synthesis and characterization." Journal of Nanostructures 5.2 (2015): 145-151 [14] A Jegatha Christy and M Umadevi, "Novel combustion method to prepare octahedral NiO nanoparticles and its photocatalytic activity," Materials Research Bulletin, vol 48, pp 4248-4254, 2013 53 [15] Nguyễn Đình Huề - Trần Kim Thanh, “Động hóa học xúc tác”, 1989 [16] Nguyễn Hữu Phú, “Hấp thụ xúc tác vật liệu mao quản”, NXB KH KT, 1998 [17] Nguyễn Văn Dũng, “Giáo trình vật liệu đại cương”, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2015 [18] Vũ Thị Hải Vân, “Luận án tiến sĩ Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng nanocompozit silica/polypyrol định hướng ứng dụng lớp phủ hữu bảo vệ chống ăn mòn”, Hà Nội, 2018 [19] Dương Mạnh Tiến, “Nghiên cứu điều chế SiO2 kích thước nanomet từ chất thải H2SiF6 phát sinh trình chế biến quặng apatit Việt Nam”, 2015 [20] Nguyễn Văn Hùng , “Lý thuyết chất rắn”, NXB ĐHQG HN, 2000 [21] Dai, B.; Wen, B.; Zhu, M.Y.; Kang, L.H.; Yu, F Nickel catalysts supported on aminofunctionalized MCM-41 for syngas methanation RSC Adv 2016, 6, 66957–66962 [22] Park, J.C.; Bang, J.U.; Lee, J.; Ko, C.H.; Song, H Ni@SiO2 yolk-shell nanoreactor catalysts: High temperature stability and recyclability J Mater Chem 2010, 20, 1217–1388 [23] Zhang, J.Y.; Xin, Z.; Meng, X.; Lv, Y.H.; Tao, M Effect of MoO3 on structures and properties of Ni-SiO2 methanation catalysts prepared by the hydrothermal synthesis method Ind Eng Chem Res 2013, 52, 14533–14544 [24] Shinde, V.M.; Madras, G CO methanation toward the production of synthetic natural gas over highly active Ni/TiO2 catalyst AIChE J 2014, 60, 1027–1035 [25] Yan, X.L.; Liu, Y.; Zhao, B.R.; Wang, Z.; Wang, Y.; Liu, C.J Methanation over Ni/SiO2 : Effect of the catalyst preparation methodologies Appl Catal B 2013, 38, 2283–2291 [26] Wang, C.; Zhai, P.; Zhang, Z.C.; Zhou, Y.; Zhang, J.K.; Zhang, H.; Shi, Z.J.; Han, R.P.S.; Huang, F.Q.; Ma, D Nickel catalyst stabilization via graphene encapsulation for enhanced methanation reaction J Catal 2016, 334, 42–51 [27] J.H Bitter, K Seshan, J.A Lercher, J Catal 171 (1997) 279 [28] Kundu, S.; Lau, S.; Liang, H Shape-controlled catalysis by cetyltrimethylammonium bromide terminated gold nanospheres, nanorods, and nanoprisms J Phys Chem C 2009, 113, 5150–5156 [29] Liu, H.; Lin, C.; Ma, Z.; Yu, H.; Zhou, S Gold nanoparticles on mesoporous SiO2 -coated magnetic Fe3O4 spheres: A magnetically separatable catalyst with good thermal stability Molecules 2013, 18, 14258–14267 54 PHỤ LỤC Phụ lục : Các mẫu xúc tác tổng hợp STT Xúc tác Ni/SiO2 Ni/SiO2 Ni/SiO2 Ni/SiO2 Ni/SiO2 NiCl2/SiO2 SiO2 Phụ lục 2: Phổ hấp thụ UV-VIS theo thời gian phản ứng khử pnitrophenol có mặt chất xúc tác A 55 Phụ lục 3: Đồ thị thụ thuộc độ hấp thu Abs vào thời gian Phụ lục 4: Đồ thị thụ thuộc ln(A) vào thời gian -0.1 ln(A) -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 -0.6 56 Mẫu m NaBH4 10-5.k(s-1) Phụ lục 6: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc số tốc độ phản ứng vào khối lượng chất khử Phụ lục 7: Phổ EDX mẫu vật liệu Ni/SiO2(T5) 57 Phụ lục 8: Thành phần nguyên tố mẫu Ni/SiO2 (T5) Nguyên tố % Khối lượng % Nguyên tử Phụ lục 8: Ảnh SEM mẫu Ni/SiO2 (T5) với độ phóng đại khác Phụ lục 9: Phổ nhiễu xạ XRD mẫu SiO2 Ni/SiO2 (T5) 58 Phụ lục 10: Phổ nhiễu xạ XRD vật liệu NiO/SiO2 [8, 9] Phụ lục 10: Hình chụp phổ FT-IR 59 ... silicate Tên khóa luận: Điều chế vật liệu Ni/ SiO2 ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng hữu Nhiệm vụ khóa luận: Tổng hợp xúc tác Niken gắn SiO2 Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: ngày 25 tháng 08 năm 2019 Ngày... Chất xúc tác cho phản ứng ion H mơi chất đầu axit nên đồng thời đóng vai trị chất xúc tác 1.7.2 Xúc tác dị thể Phản ứng xúc tác dị thể phản ứng mà chất xúc tác chất phản ứng hai pha khác nhau, phản. .. chất xúc tác: Phản ứng thủy phân este môi trường axit Giai đoạn đầu cần thêm axit để xúc tác sau nhờ a acetic sinh làm xúc tác Phản ứng tự xúc tác với chất phản ứng đóng vai trị xúc tác: Phản ứng

Ngày đăng: 21/12/2021, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan