Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van nhân tạo điều trị hẹp van động mạch chủ

160 5 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van nhân tạo điều trị hẹp van động mạch chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp van động mạch chủ tình trạng van mở khơng hết, gây tắc nghẽn đường tống máu thất trái [1] Là bệnh van tim phổ biến với tần suất từ - 7% [2] Ở nước phát triển, có khoảng 10% số người cao tuổi bị bệnh van động mạch chủ với mức độ tổn thương khác [2] Tại Việt Nam, bệnh hẹp van động mạch chủ chiếm khoảng 15% bệnh lý tim mạch, thấp tim nguyên nhân chủ yếu với khoảng 35% [3] Bệnh thường tiến triển âm thầm xuất triệu chứng tiên lượng nặng với tỷ lệ tử vong năm lên đến 50% Theo tác giả Braunwald, với bệnh nhân hẹp van động mạch chủ xuất triệu chứng thời gian sống trung bình năm [1] Tác giả Phạm Mạnh Hùng cộng sự, tổn thương van động mạch chủ có triệu chứng tỷ lệ sống giảm nhanh chóng không phẫu thuật, tỷ lệ tử vong tăng 9,4%/năm với bệnh nhân có triệu chứng 2,8% chưa có triệu chứng nên cần chẩn đốn điều trị sớm [4] Ở nước Âu - Mỹ, phẫu thuật thay van động mạch chủ trải qua lịch sử 50 năm, có nhiều phương pháp điều trị như: phẫu thuật (phẫu thuật Ross; thay van đồng loài, dị loài; thay van học phương pháp Ozaki), can thiệp qua da (nong van bóng, thay van qua da ) kết sau điều trị ngày cải thiện [6] Theo Hội phẫu thuật Lồng ngực Hoa Kỳ, tỷ lệ tử vong bệnh viện sau thay van động mạch chủ giảm từ 8,9% xuống 3,4% [7] Bên cạnh lợi ích rõ ràng tỷ lệ sống sau mổ, thay đổi tốt cấu trúc chức thất trái tình trạng lâm sàng cải thiện rõ rệt sau thay van động mạch chủ Sự thay đổi khẳng định qua nhiều nghiên cứu công bố, nhiên, kết nghiên cứu chủ yếu tập trung đánh giá thời điểm sớm sau mổ, tác giả nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh hay thay đổi tình trạng lâm sàng cấu trúc thất trái thơng qua so sánh cặp Đặc biệt tình trạng suy tim lâm sàng biến đổi thất trái tượng hẹp van động mạch chủ gây có thay đổi từ sớm sau mổ hay khơng cịn câu hỏi Tại Việt Nam, nghiên cứu Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012 50 bệnh nhân hẹp van động mạch chủ thay van nhân tạo cho thấy tình trạng suy tim, phân suất tống máu thất trái cải thiện sau mổ, tỷ lệ tử vong chung 4% [8] Nghiên cứu Bệnh viện Việt Đức năm 2013 với 81 bệnh nhân thay van động mạch chủ: tỷ lệ tử vong năm sau mổ 4,5%, kết sớm trung hạn khả quan [9] Mặc dù, có số nghiên cứu nước phẫu thuật thay van động mạch chủ điều trị hẹp chủ kết lâm sàng, cận lâm sàng, giải phẫu bệnh kết theo dõi thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc biệt thay đổi hình thái thất trái theo thời gian cịn nhiều hạn chế Để đóng góp thêm chứng khoa học chẩn đoán, lựa chọn thời điểm phẫu thuật, phương pháp điều trị theo dõi kết sau phẫu thuật bệnh hẹp van động mạch chủ, tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm chẩn đoán tổn thương giải phẫu bệnh hẹp van động mạch chủ phẫu thuật thay van nhân tạo Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Đánh giá kết phẫu thuật, tỷ lệ bất tương hợp van động mạch chủ - bệnh nhân thay đổi số thất trái sau phẫu thuật thay van động mạch chủ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm mô học, giải phẫu, sinh lý bệnh, giải phẫu bệnh hẹp chủ 1.1.1 Đặc điểm mô học van động mạch chủ Sự phát triển van ĐMC thời kỳ phôi thai liên quan nhiều đến phát triển đường thất trái Trong ống tim nguyên thuỷ, máu chảy từ tâm thất nguyên thuỷ vào hành tim gốc động mạch Phần hành tim, nón động mạch phát triển thành đường thất trái Đoạn xa hành tim phát triển thành ĐMP ĐMC [1] Trong giai đoạn phôi thai tuần tuổi, gờ đối diện nón động mạch thân động mạch hợp lại Các chóp thân nón, chóp hành phát triển hướng vào hợp tạo thành vách động mạch chủ - phổi vách động mạch chủ - phổi chia nón thành đường thất phải, đường thất trái thân xuống ĐMC, thân ĐMP [1] Khi thân động mạch hình thành, van ĐMC bắt đầu phát triển từ gờ nội mạc tim Hai gờ xuất từ gờ thân hợp lại phát triển thành van ĐMC phải trái Gờ van lưng thứ phát triển thành van sau Những gờ van tái tạo lại hình dạng tạo lỗ rỗng hướng từ thành van ĐMC hồn thiện Hình 1.1 Sơ đồ phát triển đường thất trái, động mạch chủ *Nguồn: theo Man D.L cộng (2010) [1] 1.1.2 Giải phẫu ứng dụng ngoại khoa van động mạch chủ Van ĐMC coi đơn vị giải phẫu chức bao gồm nhiều thành phần riêng biệt thống với hình thái vai trị sinh lý bảo đảm cho van ĐMC hoạt động cách bình thường Van ĐMC phần gốc ĐMC với chức đảm bảo dòng máu chảy chiều, song song trì lưu lượng máu vào ĐMV Theo tác giả Carpentier A van ĐMC gồm thành phần giải phẫu chức vòng van, van, xoang Valsalva khúc nối xoang - ống [10] Van động mạch phổi Van động mạch chủ Tam giác sợi trái Van hai Lá vành trái Lá vành phải Lá không vành Van ba Tam giác sợi phải Vịng van Hình 1.2 Van động mạch chủ liên quan với cấu trúc xung quanh *Nguồn: theo Carpentier A cộng (2010) [10] - Đặc điểm cấu tạo: + Vòng van: nơi nối gốc ĐMC với thất trái, chất cấu trúc xơ dày hình vỏ sị Đây nơi van tổ chim bám vào Vịng van có khoảng 45% chu vi liên tiếp với cấu trúc thất trái, 55% chu vi lại liên tiếp với cấu trúc xơ sợi khung tim Từ vòng van có thớ sợi liên tục với trước VHL vách màng [10] Vùng nối gốc ĐMC đường TT tạo thành cấu trúc sợi dạng tam giác Tam giác sợi xoang vành phải không vành liên quan mật thiết với thể sợi trung tâm, qua nút nhĩ thất bó His Tam giác sợi xoang vành trái không vành liên quan mật thiết với van - van ĐMC Tam giác sợi xoang vành phải vành trái liên tục với vách liên thất phần đáy phần màng đỉnh + Lá van: thường có van mỏng hình bán nguyệt gọi tên theo liên quan giải phẫu ĐMV Mỗi van có thành phần lề, bụng van diện áp Bụng van hợp với xoang Valsalva tương ứng để tạo thành khoảng không dạng cầu Diện áp cấu trúc bờ van, có cấu trúc sợi mỏng thành khoảng không dạng cầu Diện áp cấu trúc nằm bờ van, có cấu trúc sợi mỏng, chiều cao khoảng - mm Đáy van bám vào van ĐMC hình chữ C Lá vành phải nằm phía trước phải, vành trái nằm phía trước, khơng vành nằm phía sau phải ĐMV phải xuất phát từ xoang vành phải, ĐMV trái xuất phát từ xoang vành trái [10], [11] Lá vành trái Lá vành phải Lá không vành Lá vành trái Van Tam giác sợi phải Tam giác sợi trái Hình 1.3 Liên quan van tính liên tục nội tâm mạc *Nguồn: theo Cohn L.H (2008) [11] Các van ĐMC cấu tạo từ sợi xơ liên tục với trước VHL phần màng vách liên thất Ở bờ tự van có chỗ dày lên gọi nốt Arantius [11] Nơi van ĐMC tiếp giáp với gọi mép van Các mép van giới hạn tạo nên khúc nối xoang - ống Chiều dài đáy van xấp xỉ gấp 1,5 lần so với chiều dài bờ tự van (bờ tự mối van tính từ mép van tới mép van kia) Có nghiên cứu cho có - 2% van ĐMC có van sau khám nghiệm tử thi [10] - Xoang Valsalva phần thành ĐMC phình thành xoang phía vịng van ĐMC mép van Thành xoang mỏng thành động mạch Đây dấu hiệu quan trọng để nhận biết phẫu thuật cắt bỏ van Mép nối không vành vành phải nằm trực tiếp bó dẫn truyền nhĩ thất phần màng vách liên thất Phần mép vành trái vành phải xuống van gắn với phần đường thất trái Van ĐMC cấu trúc van chiều với chế hoạt động thụ động vào chênh áp TT ĐMC Khi mở van ĐMC có tham gia tổ chức đàn hồi gốc ĐMC đóng có vai trị xoang Valsalva - Khúc nối xoang - ống: gờ nhỏ nằm ngang cấu tạo collagen sợi elastic, nằm vịng quanh phía xoang Valsalva mép van ĐMC Ở người trẻ, tỉ lệ đường kính khúc nối xoang - ống với vịng van khoảng 0,9 người cao tuổi có khuynh hướng dãn nên tỉ lệ 1,0 [10] Khúc nối xoang - ống Xoang Valsalva Vịng van Hình 1.4 Khúc nối xoang ống, xoang Valsalva vòng van động mạch chủ *Nguồn: theo Carpentier A cộng (2010) [10] - Bất thường giải phẫu van ĐMC gặp van ĐMC van, van ĐMC van, van ĐMC van, van ĐMC hình vịm… + Van ĐMC có van: dị tật bẩm sinh gặp, chiếm khoảng 6% số bệnh nhân phẫu thuật thay van ĐMC đơn Van gây tắc nghẽn nặng nề trẻ sơ sinh bất thường cấu trúc thường hay gặp tìm thấy trường hợp trẻ tuổi chết HC gồm loại khơng có mép nối loại có mép nối + Van ĐMC có van: dị tật bẩm sinh, chiếm khoảng - 2% dân số, thường gặp nam nhiều nữ Có thể hẹp lỗ van dính mép van từ lúc sinh, thường gặp dính vành phải với vành trái (80%) vành phải với không vành khoảng 20% Rãnh [10], [12], [13] Đa số van ĐMC hoạt động bình thường có lắng đọng canxi van gây HC Van ĐMC van gồm: loại khơng có rãnh van; loại có rãnh van liên kết; loại có rãnh van [10] Rãnh Lá khơng vành Hình 1.5 Các hình thái van động mạch chủ van *Nguồn: theo Carpentier A cộng (2010) [10] + Van động mạch chủ van: chiếm 0,013 - 0,043% coi nguyên nhân gây HoC Van ĐMC có van: Lá sau, vành trái, vành phải, phụ phía trước Lá van phụ có nhiều lỗ Loại dị tật thường kết hợp với dị tật lỗ vành trái [12] - Theo Carpentier A cộng sự: cấu trúc nguy tổn thương thay van ĐMC [10]: Bó His (nằm mép van vành phải - không vành) Van (nằm dọc theo xoang Valsalva vành trái - không vành) Thân chung ĐMV trái (nằm phía sau mép van vành phải - vành trái) [10] Diện áp (tiếp xúc) Động mạch vành trái Nốt Arantius Bó His Lá trước van hai Hình 1.6 Cấu trúc nguy thơng số hình học van động mạch chủ *Nguồn: theo Carpentier A cộng (2010) [10] - Trong phẫu thuật lưu ý số hình học van ĐMC: Chiều cao (H)/Chiều dài (L) bờ tự = 0,9; Chiều cao diện áp (h)/Chiều cao van (H) = 1/4; Chu vi vòng van (C)/chiều dài van (L): C = 1/5L 1.1.3 Đặc điểm sinh lý bệnh hẹp van động mạch chủ Theo y văn, diện tích mở van ĐMC bình thường - cm Các tác giả nhận xét rằng, diện tích mở van giảm khoảng 50% khơng tạo độ chênh áp lực có ý nghĩa [10], [11] HC coi nặng diện tích mở van khoảng 30% bình thường (khoảng cm2) Theo Phạm Nguyễn Vinh: HC nặng diện tích mở van < 0,75 cm2 (hoặc < 0,5 cm2/1m2 BSA) [12] Bảng 1.1 Mức độ hẹp van động mạch chủ Hẹp chủ Diện tích mở van (cm2) Diện tích mở van/Diện tích da thể (cm2/m2) Nhẹ > 1,5 > 0,9 Vừa > - 1,5 > 0,6 - 0,9 Nặng ≤1 ≤ 0,6 *Nguồn: theo Phạm Nguyễn Vinh (2013) [12] Các nghiên cứu cho dựa vào mức độ chênh áp qua van phân biệt HC nặng hay nhẹ [8], [9] Với người bệnh có cung lượng tim bình thường, HC nặng độ chênh áp qua van ĐMC nặng > 50 mmHg, hẹp vừa từ 25 - 50 mmHg, hẹp nhẹ < 25 mmHg Diễn tiến tim HC gây dầy đồng tâm TT, tăng áp lực tâm trương TT, tăng áp lực NT áp lực mạch máu phổi Vì khó thở triệu chứng thường gặp (90%) bệnh nhân HC, phù phổi cấp triệu chứng hay gặp Tuy nhiên, đau ngực điển hình (khi gắng sức) thường xảy 60% bệnh nhân thường xuất giai đoạn muộn tim bị dày, áp lực tâm trương TT gia tăng cung cấp oxy tim không đủ [11] Ngất triệu chứng gặp khoảng 35% trường hợp HC thường sau gắng sức Điều rối loạn nhịp tim block nhĩ thất [12] Các tác giả nhận định có triệu chứng năng, bệnh nhân có nguy tử vong cao đến 75% sau năm 90% sau 10 năm [10], [12] Theo tác giả Laplace, HC tăng áp lực TT dẫn đến dày TT làm giảm sức căng thành TT Tương quan hiểu rõ nhờ công thức: X= P xr 2xh Trong đó: X sức căng thành; P áp lực (buồng thất) R bán kính (buồng thất) h bề dày (vách) thất Tiến triển HC khảo sát qua diện tích mở van độ chênh áp lực qua van Diện tích mở van hẹp dần từ 0,1 - 0,15 cm 2/năm, chênh áp qua van tăng dần từ - 10 mmHg/năm [12], [13] Tuy vậy, có trường hợp tiến triển chậm nhanh (diện tích hẹp 0,3 cm 2/năm tăng 15 mmHg/năm) người cao tuổi HC tiến triển nhanh người trẻ Hiện nay, vận tốc dòng máu qua van ĐMC yếu tố tiên đốn có giá trị khởi phát triệu chứng [12] Hẹp van ĐMC ↑ Áp lực tâm thu TT ↑ Khối lượng TT Rối loạn chức TT Nghẽn đường thất trái (TT) ↑ Áp lực tâm ↑ Thời gian trương TT tống máu ↑ Tiêu thụ oxy tim ↓ Huyết áp ↓ Thời gian tâm trương ↓ Cung cấp oxy tim Thiếu máu cục tim Suy TT Sơ đồ 1.1 Sinh lý bệnh hẹp van động mạch chủ *Nguồn: theo Phạm Nguyễn Vinh (2013) [12] 10 1.1.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh hẹp van động mạch chủ - Nguyên nhân thấp tim: mép van dính lại, van bị xơ hóa, vơi hóa thường xảy mép van Tuy nhiên, hình thức tổn thương khơng đặc hiệu viêm van ĐMC khơng thấp có thương tổn tương tự [10], [12] HC thấp thường không đơn độc, có HoC tổn thương van khác kết hợp Tần suất HC thấp khoảng 14 - 35% [13] - Thối hóa vơi (> 65 tuổi): van ĐMC thường có đủ mảnh, mép van khơng bị dính vơi hóa thân van làm giảm vận động van [12], [13] - Bẩm sinh: gặp van ĐMC lá, hình vịm Tổn thương thường đơn độc, khơng kết hợp với bệnh tim bẩm sinh khác, gặp 25% có kèm HoC Vơi hóa xảy đường nối van ĐMC tuổi trưởng thành (20 - 40 tuổi), vòng van túi van dẫn đến HC Tuy nhiên, gây HoC, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bóc tách ĐMC [10] 1.2 Triệu chứng, chẩn đốn bệnh hẹp van động mạch chủ Khi bị HC nhẹ, bệnh nhân khơng cảm thấy triệu chứng nào, xuất triệu chứng mờ nhạt bệnh nhân hoạt động gắng sức, sinh đẻ [12] Việc hỏi bệnh để phát tiền sử đau ngực, choáng, ngất dấu hiệu khác suy tim quan trọng Tiền sử hẹp eo ĐMC gợi ý bệnh van ĐMC có van, ngược lại bệnh nhân chẩn đốn van ĐMC có van, phải đo huyết áp động mạch tứ chi để loại trừ hẹp eo ĐMC Tiền sử thấp tim gợi ý nguyên nhân HC di chứng thấp tim [13] 1.2.1 Lâm sàng - Triệu chứng năng: thường xuất HC nặng, biểu triệu chứng bệnh nặng [12] Triệu chứng gồm: khó thở gắng sức, đau thắt ngực, xây xẩm hay ngất gắng sức, khó thở kịch phát cảm giác mệt + Khó thở: triệu chứng hay gặp đặc biệt khó thở gắng sức xảy khoảng 90% bệnh nhân, sau khó thở thường xuyên xuất nhiều đêm 144 13 Nguyễn Lân Việt (2007) Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học 14 Townsend C., Evers B.M., Beauchap R.D (2008) Sabiston textbook of surgery, Saunders, USA 15 Horstkotte D., Loogen F., (1988) The natural history of aortic valve stenosis Eur Heart J., 9: 57 - 64 16 Milla M., Hernández E., Mérida E et al (2018) Heyde syndrome: Correction of anaemia after aortic valve replacement in a hemodialysis patient, Nefrología., 38: 327 - 329 17 Trần Đỗ Trinh (2017) Hướng dẫn đọc điện tim, nhà xuất y học 18 Magne J., Lancellotti P., Pierard L.A (2014) Exercise Testing in Asymptomatic Severe Aortic Stenosis, JACC., (2): 188 – 199 19 Everett R.J., Newby D.E., Dweck M.R et al (2016) The Role of Imaging in Aortic Valve Disease Curr cardiovasc Imaging Rep., 9: - 21 20 Phạm Nguyễn Vinh cộng (2008) Khuyến cáo 2008 về chẩn đoán và điều trị các bệnh van tim, Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt nam 21 Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt (2012) Siêu âm Doppler tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Karatasakis G (2020) Clinical features of aortic stenosis: the need for exercise testing, a general introduction, e-Journal of Cardiology Practice., 18:13 23 Baumgartner H., Hung J., Bermejo J., et al (2017) Recommendations on the echocardiographic assessment of aortic valve stenosis: a focused update from the European Association of Cardiovascular Imaging and the American Society of Echocardiography, European Heart Journal - Cardiovascular Imaging., 18: 254 - 275 24 Clavel M.A., Magne J., Pibarot P (2016) Low-gradient aortic stenosis European Heart Journal., 37: 2645 - 2657 25 Deppe A.C., Weber C., Liakopoulos O.J., et al (2017) Preoperative intraaortic balloon pump use in high-risk patients prior to coronary artery bypass 145 graft surgery decreases the risk for morbidity and mortality-A meta-analysis of 9,212 patients. J Card Surg., 32(3): 177 – 185 26 Gibbons R J., Balady G J., Beasley J W et al (1997) ACC/AHA guidelines for exercise testing J Am Coll Cardiol., 30: 260 – 315 27 Cundangan M.R (2016) Echocardiographic evaluation of valvular sterosis, European Heart Journal - Cardiovascular Imaging 28 Nishimura, Rick A., et al (2017) 2017 AHA/ACC focused update of the 2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with valvular heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines., 70(2): 252 - 289 29 Latsios, G., Spyridopoulos, T N., Toutozas, K., et al (2018) Multi-slice CT (MSCT) imaging in pretrans-catheter aortic valve implantation (TAVI) screening How to perform and how to interpret Hellenic Journal of Cardiology., 59(1): - 30 Annoni A.D., Anreini D., Pontone G., et al (2018) CT angiography prior to TAVI procedure using thirdgeneration scanner with wide volume coverage: feasibility, renal safety and diagnostic accuracy for coronary tree The British Institute of Radiology., 91: – 11 31 Latsios G., Spyridopoulos T.N., Toutouzas K (2017) Multi-slice CT (MSCT) imaging in pretrans-catheter aortic valve implantation (TAVI) screening How to perform and how to interpret Hellenic Journal of Cardiology., 59: – 32 Mohamed Aboul-fotouh Mourad (2016) Approach of multi-slice computed tomography (MSCT) in assessment of transcatheter aortic valve implantation (TAVI) The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine., 47: 421 – 430 33 Latsios G., Spyridopoulos T N., Toutozas K et al (2018) Multi-slice CT (MSCT) imaging in pretrans-catheter aortic valve implantation (TAVI) 146 screening How to perform and how to interpret Hellenic Journal of Cardiology., 59(1): - 34 Clavel M.A., Magne J., Pibarot P (2016) Low-gradient aortic stenosis European Heart Journal., 37: 2645 – 2657 35 Baumgartner H., Falk V., Bax J.J., et al (2017) ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease ESC Committee for Practice Guidelines (CPG) and National Cardiac Societies document reviewers listed in the Appendix Representing the European Association for Cardio - Thoracic Surgery (EACTS) European Heart Journal., 38(36): 2739 - 2791 36 Nishimura R.A., Otto R.M., Bonow R.O., et al (2017) AHA/ACC Focused Update of the 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines, Circulation., 135: 1159 - 1195 37 Shelly M., Attia Z.I., Wei-Yin Ko et al (2020) Detection of aortic stenosis an artifical intelligence – enabled electrocardiogram JACC., 75 (11) 38 Deppe A.C., Weber C., Liakopoulos O.J et al (2017) Preoperative intraaortic balloon pump use in high-risk patients prior to coronary artery bypass graft surgery decreases the risk for morbidity and mortality-A meta-analysis of 9,212 patients. J Card Surg., 32(3): 177 – 185 39 Wang K., Zhang H., Jia B (2018) Current surgical strategies and techniques of aortic valve diseases in children, Translational pediatrics, 7(2) 40 Narins B (2020) Gale Encyclopedia of Surgery and Medical Tests., Medical Encyclopedias, USA 41 Calle-Valda C.M., Aguilar R., Benedicto A (2018) Outcomes of Aortic Valve Replacement According to Surgical Approach in Intermediate and Low Risk Patients: A Propensity Score Analysis, Heart Lung Circ., 27(7): 885 – 892 147 42 Đinh Huỳnh Linh (2020) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông điều trị hẹp khít van động mạch chủ, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học y Hà nội 43 Cribier A (2002) Percutaneous transcatheter implantation of an aortic valve prosthesis for calcific aortic stenosis: first human case description", Circulation., 106(24): 3006 - 44 Thomas T M (1990), Invasive cardiology: Principles and techniques., Pmph Bc Decker, USA 45 Chau, Katherine H (2020) Regression of left ventricular mass after transcatheter aortic valve replacement: the PARTNER trials and registries, ournal of the American College of Cardiology., 75(19): 2446 - 2458 46 Makkar R.R., Thourani V.H., Mack M.J et al (2020) Five - Year Outcomes of Transcatheter or Surgical Aortic-Valve Replacement N Engl J Med., 382: 799 – 809 47 Ozaki S (2016) Replacement aortic valve leaflets EACTS Daily News, 48 Ozaki S (2019) Procedure: 1,100 patients with up to 12 years of follow-up Turk Gogus Kalp Damar Cerrahisi Derg., 27(4): 454 49 Dominik J., et al (2010) Heart Valve Surgery, Springer, Berlin 50 Lawrence H C., (2008) Cardiac Surgery in the Adult, McGraw – Hill Global Education, New York 51 Pibarot P., Dumesnil J.G (2009) Prosthetic Heart Valves - Selection of the optimal prosthesis and long - term management, Circulation., 119(7): 1034 1048 52 Daneshvar S.A., Rahimtoola S.H (2012) Valve prosthesis-patient mismatch (VP-PM): a long-term perspective. J Am Coll Cardiol., 60: 1123 - 35 53. Rao V., Jamieson W.R., Ivanov J et al (2000) Prosthesis - patient mismatch affects survival after aortic valve replacement. Circulation., 102(19): - 148 54 Del Rizzo D.F., Abdoh A., Cartier P (1999) Factors affecting left ventricular mass regression after aortic valve replacement with stentless valves. Semin Thorac Cardiovasc Surg., 11(4): 114 - 20 55 Isaza N., Desai M.Y, Kapadia R.S (2020) Long ‐ term outcomes in patients with mixed aortic valve disease and preserved left ventricular ejection fraction Journal of the American Heart Association., 9: e014591 56. Lévy F., Tribouilloy C., Rusinaru D (2009) Outcome after aortic valve replacement for low-flow/low-gradient aortic stenosis without contractile reserve on dobutamine stress echocardiography, J Am Coll Cardiol., 53(20): 1865 - 73 57 Compostella L., Russo N., D’Onofrio A (2015) Abnormal heart rate variability and atrial fibrillation after aortic surgery, Rev Bras Cir Cardiovasc., 30(1): 55 – 62 58 Kalra R., Patel N., Doshi R. et al (2019) Evaluation of the incidence of new-onset atrial fibrillation after aortic valve replacement, JAMA Intern Med., 179(8): 1122 -1130 59 Kohno H., Ueda H., Matsuura K (2017) Long - term consequences of atrial fibrillation after aortic valve replacement, ASCVTS, https://doi.org/10.1177/0218492317689902 60 Mita N., Kagaya S., Miyoshi S et al (2018) Prophylactic effect of amiodarone infusion on reperfusion ventricular fibrillation after release of aortic cross - clamp in patients with left ventricular hypertrophy undergoing aortic valve replacement: arandomized controlled trial, J Cardiothorac Vasc Anesth., 33(5): 1205 - 1213 61 Auensen A., Hussain A.L., Bendz B (2017) Morbidity outcomes after surgical aortic valve replacement, BMJ journals., 4(1) 149 62 Stegenga H., Haines A., Jones K et al (2014), Identification, assessment, and management of overweight and obesity: summary of updated NICE Guidance, BMJ., 349(6608): 1- 63 Trần Văn Huy (2018) Từ Khuyến Cáo Chẩn Đoán & Điều Trị THA ACC/AHA 2017 Đến Khuyến Cáo ESC/ESH & VNHA/VSH 2018, Khuyến cáo Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam 64 Riddle M.C., Bakris G., Blonde L et al (2018) Standards of Medical Care in Diabetes, Diabetes Care., 41(1): - 157 65 Trần Như Chí , Nguyễn Thị Thanh Vân, Lê Văn Chiều (2019) Phân tích chẩn đốn bệnh phì đại thất trái dựa tín hiệu điện tâm đồ logic mờ, Tạp chí khoa học nghiên cứu y dược., 35(1): – 10 66 Kinno M., Waller A.H., Gardin J.M (2016) Approaches to echocardiographic assessment of left ventricular mass: What does echocardiography add? JACC Journals on ACC.org 67 Xiao F., Zheng R., Yang D et al (2017) Sex-dependent aortic valve pathology in patients with rheumatic heart disease PLoS ONE, 12(6): e0180230 68 Sarkar S., Rastogi M., Chakraborti A et al (2017) Association of rheumatic fever & rheumatic heart disease with plausible early & late-stage disease markers Indian J Med Res., 145(6): 758 - 766 69 Bright P.D., Mayosi B.M., Martin W.J (2016) An immunological perspective on rheumatic heart disease pathogenesis: more questions than answers Heart., 102: 1527–1532 70 Rayol S.D.C., Oliveira Sá P.B., Cavalcanti L.R.P et al (2019) ProsthesisPatient Mismatch after Surgical Aortic Valve Replacement: Neither Uncommon nor Harmless Braz J Cardiovasc Surg., 34(3): 361 - 365 71 Nardi P., Russo M., Saitto G et al (2018) The Prognostic Significance of Patient-Prosthesis Mismatch after Aortic Valve Replacement Korean J Thorac Cardiovasc Surg., 51: 161 - 166 150 72 Du D., McKean S., Kelman J.A et al (2014) Early Mortality After Aortic Valve Replacement With Mechanical Prosthetic vs Bioprosthetic Valves Among Medicare Beneficiaries: A Population-Based Cohort Study JAMA Intern Med., 174(11): 1788 - 1795 73 ZhiHui Z., Yuehuan L., Xu M et al (2019) New warfarin anticoagulation management model after heart valve surgery: Rationale and design of a prospective, multicentre, randomized trial to compare an Internet-based warfarin anticoagulation management model with the traditional warfarin management model http://bmjopen.bmj.com/site/about/resources/checklist.pdf 74 Vũ Văn Đính (2019) Hồi sức cấp cứu tồn tập, Nhà xuất y học 75 Aitaliyev S., Rumbinaite E (2020) Early Hemodynamics after aortic valve replacement, 56, 674, doi:10.3390/medicina56120674 76 Zante B., Erdoes G (2019) Rick of prolonged mechanical ventilation after cardiac surgery: Predicting unpredictable? Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia., 33: 2717 - 2718 77 Choudhury A., Gupta N., Magoon R et al (2017) Airway Management of the Cardiac Surgical Patients: Current Perspective Ann Card Anaesth., 20: 26 - 35 78 Matiasz R., Rigolin V.R (2017) Focused Update for Management of Patients With Valvular Heart Disease: Summary of New Recommendations Journal of the American Heart Association., – 15 79 Raffa G.M., Agnello F., Occhipinti G et al (2019) Neurological complications after cardiac surgery: a retrospective case-control study of risk factors and outcome Journal of Cardiothoracic Surgery., 14(23): - 80 Pérez-Vela J.L., Ramos-González A., López-Almodóvar L.F et al (2005) Neurologic complications in the immediate postoperative period after cardiac surgery Role of brain magnetic resonance imaging Rev Esp Cardiol., 58(9): 1014 - 21 151 81 Pérez Vela J.L., Jiménez Rivera J.J., Alcalá Llorente M.Á et al (2018) Low cardiac output syndrome in the postoperative period of cardiac surgery Profile, differences in clinical course and prognosis Med Intensiva., 42(3): 159 - 167 82 Lomivorotov V.V., Efremov S.M., Kirov M.Y et al (2017) Low cardiac output syndrome after cardiac surgery Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia., 31: 291–308 83 Niederman M.J., Craven D.E., Bonten M.J., et al (2005) Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilator-associated, and Healthcare-associated Pneumonia American journal of respiratory and critical care medicine., 171: 390 - 416 84 Queesland Health (2016) Guidelines for warfarin management in the community The State of Queensland (Queensland Health) and the Royal Flying Doctor Service Queensland Section., - 24 85 Lê Quang Huy (2019) Đánh giá chức thất trái siêu âm Doppler tim bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn phẫu thuật thay van động mạch chủ, Luận văn Thạc sĩ y học., Đại học Y Hà Nội 86 Tastet., Lionel (2017) Systolic hypertension and progression of aortic valve calcification in patients with aortic stenosis: results from the Progressa study, European Heart Journal-Cardiovascular Imaging., 18(1): 70 - 78 87 Yoon., Sung-Han (2018) Transcatheter aortic valve replacement in bicuspid aortic valve stenosis: where we stand?, The Journal of cardiovascular surgery., 59(3): 381 - 391 88 Reardon., Michael J (2017) Surgical or transcatheter aortic-valve replacement in intermediate-risk patients, New England Journal of Medicine., 376(14): 1321 - 1331 89 Huntley G.D (2018) Comparative study of bicuspid vs tricuspid aortic valve stenosis, European Heart Journal-Cardiovascular Imaging., 19(1): - 152 90 Makkar., Raj R., et al (2019) Association between transcatheter aortic valve replacement for bicuspid vs tricuspid aortic stenosis and mortality or stroke, Jama., 321(22): 2193 - 2202 91 Dương Đức Hùng Phan Thanh Nam (2015) Kết bước đầu phẫu thuật thay van ĐMC van Freedom Solo, Tạp chí Tim mạch Việt Nam, 69: 84 - 89 92 Tạ Hoàng Tuấn, Đặng Hanh Sơn, Đoàn Quốc Hưng (2016) Đặc điểm lâm sàng siêu âm trước mô bệnh nhân thay van động mạch chủ học Sorin Bicarbon bệnh viện tim Hà Nội", Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam., 13: 23 - 29 93 Nitsche C., Koschutnik M Kammerlander A et al (2020) Gender-specific differences in valvular heart disease, Wien Klin Wochenschr., 132: 61 – 68 94 Simard L., Coote N Dagenais F et al (2017) Sex-Related Discordance Between Aortic Valve Calcification and Hemodynamic Severity of Aortic Stenosis Is Valvular Fibrosis the Explanation?, Circ Res., 120: 681 – 691 95 Virtanen., Marko P.O et al (2020) Mid-term outcomes of Sapien versus Perimount Magna Ease for treatment of severe aortic stenosis, 15(1): - 96 Miura S., Yamashita T., Hanyu M et al (2019) Propensity score-matched analysis of patients with severe aortic stenosis undergoing surgical aortic valve replacement, Open Heart., 6: e000992 97 Miura., Shiro (2015) Causes of death and mortality and evaluation of prognostic factors in patients with severe aortic stenosis in an aging society, Journal of cardiology., 65(5): 353 - 359 98 Frank D (2020) Aortic valve replacement: validation of the Toronto Aortic Stenosis Quality of Life Questionnaire, ESC Heart Failure., 8(1): 270 - 279 99 Dahl J.S., Brandes A., Videbaek L et al (2012) Atrial fibrilation in severe aortic valve stenosis – Association with left ventricular left atrial remodeling IJC Heart & Vessels., 4: 102 - 107 153 100 Hachiro K., Kinoshita T., Asai T et al (2020) Left ventricular mass regression in patients without patient–prosthesis mismatch after aortic valve replacement for aortic stenosis, General thoracic and cardiovascular surgery., 68(3): 227 - 232 101 Farhat F., Lu Z., Lefevre M et al (2003) Prospective comparison between total sternotomy and ministernotomy for aortic valve replacement. Journal of cardiac surgery., 18(5): 396 - 401 102 Schoen F.J (2005) Cardiac valves and valvular pathology: update on function, disease, repair, and replacement Cardiovasc Pathol., 14(4): 189 - 94 103 Vito D.A., Donato A., Ivan P et al (2021), Extracellular Matrix in Calcific Aortic 3Valve Disease: Architecture, Dynamic and Perspectives, Int J Mol Sci., 22(2): 913 104 Soini Y., Salo T., Satta J (2003) Angiogenesis is involved in the pathogenesis of nonrheumatic aortic valve stenosis, Human Pathology., 34(8): 756 – 763 105 Wallby L., Steffensen T., Jonasson L et al (2013) Inflammatory Characteristics of Stenotic Aortic Valves: A Comparison between Rheumatic and Nonrheumatic Aortic Stenosis, Cadiol Res and Pract., - 106 Walker G.A., Masters K.S., Shah D.N (2004) Valvular myofibroblast activation by transforming growth factor-beta - Implications for pathological extracellular matrix remodeling in heart valve disease Circulation Research., 253 - 260 107 Yip C.Y.Y., Chen J.H., Zhao R.G (2009) Calcification by valve interstitial cells is regulated by the stiffness of the extracellular matrix Arteriosclerosis Thrombosis and Vascular Biology., 29,936 154 108 Li C., Xu S.Y., Gotlieb A.I (2011) The response to valve injury A paradigm to understand the pathogenesis of heart valve disease Cardiovascular Pathology., 20: 183 - 190 109 Schmittgraff A., Desmouliere A., Gabbiani G (1994) Heterogeneity of myofibroblast phenotypic features-An example of fibroblastic cell plasticity Virchows Archiv-An International Journal of Pathology., 425: - 24 110 Cripe L., Andelfinger G., Martin L.J (2004) Bicuspid aortic valve is heritable J Am Coll Cardiol., 44(1): 138 - 43 111 Huntington K., Hunter A.G., Chan K.L (1997) A prospective study to assess the frequency of familial clustering of congenital bicuspid aortic valve J Am Coll Cardiol., 30(7): 1809 – 12 112 Torre M., Hwang D.H., Padera R.F.(2016) Osseous and chondromatous metaplasia in calcific aortic valve stenosis Cardiovasc Pathol., 25(1): 18 - 24 113 Roberts W.C (1970) Anatomically isolated aortic valvular disease The case against its being of rheumatic etiology Am J Med., 49(2): 151 - 114 Veinot J.P (2006) Pathology of inflammatory native valvular heart disease Cardiovasc Pathol., 15(5): 243 - 51 115 Lino K., Miyata H., Motomura N et al (2017) Prolonged CrossClamping During Aortic Valve Replacement Is an Independent Predictor of Postoperative Morbidity and Mortality: Analysis of the Japan Cardiovascular Surgery Database Ann Thorac Surg.,103: 602 - 116 Swinkels B M., Ten Berg J M., Kelder, J C et al (2021) Effect of aortic cross-clamp time on late survival after isolated aortic valve replacement. Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery, 32(2), 222-228 155 117 Chalmers J., Pullan M., Mediratta N et al (2019) A need for speed? Bypass time and outcomes after isolated aortic valve replacement surgery. Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery., 19: 21 – 27 118 Chiappini B., Camurri N., Loforte A et al (2004) Outcome after aortic valve replacement in octogenarians. The Annals of thoracic surgery., 78(1): 85 - 89 119 Kitamura T., Edwards J., Miyaji K (2017) Continuous suture technique for aortic valve replacement shortens cross-clamp and bypass times. Texas Heart Institute Journal., 44(6): 390 - 394 120 Brennan J.M., Edwards F.H., Zhao Y el al (2013) Long-Term Safety and Effectiveness of Mechanical Versus Biologic Aortic Valve Prostheses in Older Patients, Circulation., 127: 1647 - 1655 121 Sharabiani, Mansour T.A et al (2016) Long-term survival after surgical aortic valve replacement among patients over 65 years of age, Open heart., 3(1) 122 Takaseya T., Kawara T., Tokunaga S et al (2007) Aortic valve replacement with 17-mm St Jude Medical prostheses for a small aortic root in elderly patients. The Annals of thoracic surgery., 83(6): 2050 - 2053 123 Durand E., Eltchaninoff H., Canville A et al (2015) Feasibility and safety of early discharge after transfemoral transcatheter aortic valve implantation with the Edwards SAPIEN-XT prosthesis. The American journal of cardiology., 115(8): 1116 - 1122 124 Rathore S., Latyshev Y., Emore S et al (2017) Safety and predictors of next-day discharge after elective transfemoral transcatheter aortic valve replacement. Cardiovascular Revascularization Medicine., 18(8): 583 - 587 125 Hahn R.T (2013) Comparison of transcatheter and surgical aortic valve replacement in severe aortic stenosis: A longitudinal study of echocardiography parameters in cohort a of the PARTNER trial (Placement of aortic transcatheter valves), J Am Coll Cardiol., 61(25): 2514 – 2521 156 126 Gaudino M (2005) Survival after aortic valve replacement for aortic stenosis: Does left ventricular mass regression have a clinical correlate?, Eur Heart J., 26(1): 51 – 57 127 Helgason D (2016) Acute kidney injury and outcome following aortic valve replacement for aortic stenosis., doi: 10.1093/icvts/ivw117 128 Aregger F (2009) Risk of acute kidney injury in patients with severe aortic valve stenosis undergoing transcatheter valve replacement, Nephrol Dial Transplant., 24(7): 2175 – 2179 129 Bagur R (2010) Acute kidney injury following transcatheter aortic valve implantation: predictive factors, prognostic value, and comparison with surgical aortic valve replacement, Eur Heart J., 865 – 874 130 Pernigo M (2017) Atrial Function as an Independent Predictor of Postoperative Atrial Fibrillation in Patients Undergoing Aortic Valve Surgery for Severe Aortic Stenosis, J Am Soc Echocardiogr., 30(10): 956 - 965 131 Fischlein F (2016) The sutureless aortic valve at year: a large multicenter cohort study, J Thorac Cardiovasc Surg., 151(6): 1617 – 1626, 132 Swaminathan M (2018) Allogeneic mesenchymal stem cells for treatment of AKI after cardiac surgery, J Am Soc Nephrol., 29(1): 260 – 267 133 Mack M.J (2015) 5-year outcomes of transcatheter aortic valve replacement or surgical aortic valve replacement for high surgical risk patients with aortic stenosis (PARTNER 1): A randomised controlled trial, Lancet, 385(9986): 2477 – 2484 134 Roscitano A (2005) Indexed effective orifice area after mechanical aortic valve replacement does not affect left ventricular mass regression in elderly, European journal of cardio-thoracic surgery., 29(2): 139 - 143 157 135 Lund O., Emmertsen K., Dørup I et al (2003) Regression of left ventricular hypertrophy during 10 years after valve replacement for aortic stenosis is related to the preoperative risk profile, Eur Heart J., 24(15): 1437 – 1446 136 Muta E.M., Kato T., Morimoto T et al (2017) Impact of the left ventricular mass index on the outcomes of severe aortic stenosis, Heart., 103(24): 1992 – 1999 137 Mehta R.H., Bruckman D., Tsai T et al (2001) Implications of increased left ventricular mass index on in-hospital outcomes in patients undergoing aortic valve surgery, J Thorac Cardiovasc Surg 122(5): 919 – 928 138 Pibarot P., Dumesnil J.G (2006) Prosthesis-patient mismatch: Definition, clinical impact and prevention, Heart., 92(8): 1022–1029 139 Fuster R G (2004) Patient prosthesis mismatch is rare after aortic valve replacement: Valve size may be irrelevant, Eur J Cardio-thoracic Surg., 73(6): 441 – 449 140 Ryomoto M., Mitsuhiro M., Yamamura M et al (2008) Patientprosthesis mismatch after aortic valve replacement in the elderly, General Thoracic and Cardiovascular Surgery., 56: 330 – 334 141 Freitas-Ferraz A.B (2019) Aortic Stenosis and Small Aortic Annulus: Clinical Challenges and Current Therapeutic Alternatives, Circulation, 139(23): 2685 - 2702 142 Pibarot P (2018) Imaging for Predicting and Assessing Prosthesis-Patient Mismatch After Aortic Valve Replacement, JACC Cardiovasc Imaging, 12(1): 149 - 162 143 Dayan V., Vignolo G., Soca G et al (2015) Predictors and Outcomes of Prosthesis-Patient Mismatch After Cardiovasc Imaging., 9(8): 924 - 933 Aortic Valve Replacement, JACC 158 144 Demirsoy E., Demir I., Ugur M (2019) Management of Prosthesispatient Mismatch After Aortic Valve Replacement Journal of Cardiovascular Medicine., 7(2): 60 - 65 145 Tasca G (2006) Impact of prosthesis-patient mismatch on cardiac events and midterm mortality after aortic valve replacement in patients with pure aortic stenosis, Circulation., 113(4): 570 – 576 146 Bilkhu R., Jahangiri M., Otto C.M (2019) Patient-prosthesis mismatch following aortic valve replacement, Heart., 105(1): 28 - 33 147 Naji P (2015) Characteristics and Outcomes of Patients With Severe Bioprosthetic Aortic Valve Stenosis Undergoing Redo Surgical Aortic Valve Replacement, Circulation., 132(21) 148 Gou L., Zheng J., Chen L et al (2017) Impact of prosthesis – patient mismatch on short - term outcomes after aortic valve replacement: a retrospective analysis in East China, Journal of Cardiothoracic Surgery., 12(42): – ... cứu nước phẫu thuật thay van động mạch chủ điều trị hẹp chủ kết lâm sàng, cận lâm sàng, giải phẫu bệnh kết theo dõi thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc biệt thay đổi hình thái thất trái... hẹp van động mạch chủ phẫu thuật thay van nhân tạo Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Đánh giá kết phẫu thuật, tỷ lệ bất tương hợp van động mạch chủ - bệnh nhân thay đổi số thất trái sau phẫu thuật. .. thời điểm phẫu thuật, phương pháp điều trị theo dõi kết sau phẫu thuật bệnh hẹp van động mạch chủ, tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm chẩn đoán tổn thương giải phẫu bệnh hẹp

Ngày đăng: 21/12/2021, 06:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan