1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ca nam

88 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Mảng Màu Thú Vị
Người hướng dẫn Trần Văn Bính
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Mĩ Thuật
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Trung Mỹ
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 146,26 KB

Nội dung

Nội dung chính: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - GV cho HS quan sát tranh ảnh, sản phẩm đã chuẩn bị trước hoặc quan sát hình 8.1 / trang 45/ Sách [r]

Trang 1

- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng , màu lạnh.

- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩmtrang trí hoặc bức tranh biểu cảm

- Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp nội dung bài học

- Tranh vẽ biểu cảm của HS

+ HS chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 4.

- Giấy vẽ A4,màu vẽ, bút chì, tẩy,

IV Các hoạt động dạy học:

Trang 3

I Mục tiêu :

- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩmtrang trí hoặc bức tranh biểu cảm

- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Các hoạt động dạy học:

Cá nhân tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình

4 Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:

Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm

- Dặn HS chuẩn bị : giấy màu vẽ, màu vẽ, bìa, giấy màu, keo dán, bìa, kéo,

đất nặn,vật liệu tìm được ….để học chủ đề sau

- Yêu cầu HS dọn dẹp , vệ sinh lớp học

Trang 4

- Nhận biết và nêu được đặc điểm về hình dáng, môi trường sống của một số con vật

- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình :

+ Vẽ cùng nhau; xây dựng cốt truyện

Trang 5

+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề.

+ Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách dạy Mĩ thuật 4

+ Tranh ảnh, mô hình sản phẩm về các con vật phù hợp với nội dung chủ đề

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 4

+ Màu vẽ, giấy vẽ, giấy thủ công, keo dán, kéo,

IV Các hoạt động dạy – học:

Như sách dạy mĩ thuật

Trang 6

- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều

- Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm

II Các hoạt động dạy – học:

3.1 Hoạt động cá nhân: Như sách dạy mĩ thuật

- HS thực hành cá nhân theo sự phân công của nhóm từ tiết 1

Trang 8

- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều

- Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm

II Các hoạt động dạy – học:

3 Thực hành:

3.2 Hoạt động nhóm: Như sách dạy mĩ thuật

- Gom các sản phẩm cá nhân đã thực hành từ tiết 2 sắp đặt các nhân vật, hình ảnh vào bối cảnh

- Thêm các chi tiết để hoàn thiện sản phẩm nhóm

- Xây dựng cốt truyện, để giới thiệu sản phẩm

Trang 9

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn

II Các hoạt động dạy – học:

1 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung:

- Lựa chọn hìn thức giới thiệu sản phẩm: sắm vai con vật, thuyết trình, dẫn truyện

2 Hướng dẫn luyện tập theo hình thức giới thiệu sản phẩm:

- Các nhóm luyện tập theo hình thức đã chọn

3 Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:

- Như sách dạy mĩ thuật

- Thu sách và đồ dùng để đúng nơi quy định

- Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, giấy A4, giấy màu,…

- Dọn dẹp vệ sinh chỗ mình ngồi và vệ sinh lớp học

_

Trang 11

I Mục tiêu chung: HS cần đạt được:

- Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo,tuồng,lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 4

+ Tranh ảnh về một số lễ hội hóa trang như Halloween, canaval, tuồng ,

chèo, cải lương…

+ Một số sản phẩm tạo hình mặt nạ hóa trang

- HS chuẩn bị : + Sách Học Mĩ thuật 4

+ Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, bìa, đất nặn, kéo, dây, khuy, ruy băng

IV Các hoạt động dạy – học

Trang 12

điệp hoặc một ẩn ức nào đó về thế giới bên trong của mỗi con người Vì vậy hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nội dung qua chủ đề : Ngày hội hóa trang

- Thu sách để đúng nơi quy định

- Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, giấy A4, giấy màu,…cho tiết học sau

Trang 13

I Mục tiêu chung: HS cần đạt được:

- Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo,tuồng,lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế

- Biết cách tạo hình mặt nạ

- Tạo hình được mặt nạ, mũ ,con vật, nhân vật,….theo ý thích

- Giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn

II Phương pháp và hình thức:

- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình mĩ thuật: Tạo hình từ vật liệu tìm được ,

trình diễn sắm vai.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 4

+ Tranh ảnh về một số lễ hội hóa trang như Halloween, canaval, tuồng ,

chèo, cải lương…

+ Một số sản phẩm tạo hình mặt nạ hóa trang

- HS chuẩn bị : + Sách Học Mĩ thuật 4

+ Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, bìa, đất nặn, kéo, dây, khuy, ruy băng

IV Các hoạt động dạy – học

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tạo hình mặt nạ?

- GV nhận xét và giới thiệu bài

2 Nội dung chính

- Cho HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 và vẽ màu

* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.4/ trang 20 /

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Trang 14

- Yêu cầu HS hoàn thành bài

* Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới

thiệu sản phẩm

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm

- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm

của mình

- GV gợi mở câu hỏi

+ Em có thấy thú vị khi thực chủ đề này

không?

+ Em đã lựa chọn hình thức nào để tạo sản

phẩm hóa trang của mình?

+ Em đã sử dụng màu sắc như thế nào để

trang trí cho mặt nạ/ mũ của mình?

+ Mặt nạ/ mũ em làm ra được sử dụng

trong lễ hội hay trên sân khấu?

- GV nhận xét bổ sung

3 Tổng kết chủ đề:

- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích

cực, khuyến khích các HS chưa hoàn

thành

- Đánh giá kết quả theo sản phẩm

- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV

?, Hướng dẫn vận dụng- sáng tạo

- Gợi ý HS sử dụng linh hoạt , sáng tạo các

chất liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm

mạt nạ hóa trang ( có thể tạo sản phẩm hóa

trang khác nhau theo ý thích)

4 Củng cố- dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung chính của chủ đề

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương , khen

thưởng HS hăng hái phát biểu

- Chuẩn bị : Giấy A4, màu vẽ, bìa báo, tạp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS tự đánh giá

- HS lắng nghe và ghi nhận xét

- HS lắng nghe và vận dụng sáng tạo

Trang 15

TUẦN 8:

Chủ đề 3:

Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016

Mỹ thuật

NGÀY HỘI HÓA TRANG (TIẾT 2)

(Dạy lớp : 4A4, 4A3,4A2)

I Mục tiêu chung: HS cần đạt được:

- Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí

- Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện:

IV Các hoạt động dạy – học:

+ Kể tên một số chữ có trong bài hát ?

- GV nhận xét và giới thiệu bài mới

3 Nội dung chính:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu HS hình 4.1 / trang 22,23/ SáchHọc Mĩ thuật 4, thảo luận để nhận ra các

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS ngồi theo nhóm

- HS thực hiện

- HS tham gia trò chơi và đoán chữ ( Hoặc lắng nghe bài hát và trả lời câu hỏi theo

Trang 16

kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu

chữ trang trí

- GV gợi mở câu hỏi:

+ Nêu sự khác nhau giữa chữ nét đều và

chữ nét thanh nét đậm Chữ nào tạo cảm

giác khỏe khoắn? Chữ nào tạo cảm giác

nhẹ nhàng, thanh thoát?

+ Nêu sự khác nhau giữa chữ cơ bản và

chữ trang trí?

+ Em thường thấy các chữ trang trí xuất

hiện ở đâu? ( Sách học, báo, tập chí,

truyện,…)

+ Các chữ cái được tạo dáng và trang trí

như thế nào? (Bằng nét và màu sắc)

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và nhận

xét nhóm bạn

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 23

- GV kết luận: + Chữ nét đều là chữ có độ

dày các nét bằng nhau trong một con chữ

Chữ nét đề có dáng đơn giản, chắc khỏe.

+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to,

nét nhỏ theo nguyên tắc : các nét đưa từ

trên xuống là nét đậm; các nét đưa từ dưới

lên , nét ngang là nét thanh Chữ nét thanh

nét đậm có dáng thanh thoát, nhẹ nhàng.

+ Chữ trang trí có thể được tạo dáng dựa

trên đặc điểm của chữ viết thường hoặc

chữ in hoa của kiểu chữ nét đều hoặc nét

thanh nét đậm.

+ Có nhiều cách để trang trí chữ; chữ

trang trí thường được dùng để thể hiện sự

vui vẻ, tươi trẻ, ngộ nghĩnh, gây ấn tượng

phù hợp với yêu cầu nội dung trang trí.

- Giới thiệu một số kiểu chữ trang trí và

một số hình ảnh chữ trang trí trên sản phẩm

in ấn để giúp HS thấy sự dạng, phong phú

của chữ trang trí

-Yêu cầu HS quan sát một số bài trang trí

tên người trong hình 4.3/ trang 24/ Sách

Học Mĩ thuật 4 , tham khảo và hình thành ý

Trang 17

- GV gợi ý câu hỏi để HS thảo luận về

cách tạo dáng và trang trí chữ viết tên

mình

+ Tên của em có bao nhiêu chữ?

+ Em sẽ dùng nét, họa tiết và màu sắc như

thế nào để tạo dáng và trang trí tên của em?

- Yêu cầu HS quan sát một số bài trang trí

chữ của HS hoặc quan sát hình 4.4/ trang

25/ Sách Học Mĩ thuật 4 , tham khảo cách

vẽ cách tạo dáng , trang trí chữ để thực

hiện trang trí chữ viết tên mình

- GV tạo dáng và trang trí chữ bằng cách

vẽ trực tiếp lên bảng theo các bước :

+ Tạo hình nền cho chữ theo ý thích

- Thu sách để đúng nơi quy định

- Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, giấy A4,

giấy màu,…cho tiết học sau

- HS lắng nghe và thảo luận

về cách tạo dáng và trang trí chữ viết tên mình

- HS trả lời cá nhân

- HS quan sát để có thêm ý tưởng thực hiện sản phẩm

- HS quan sát GV hướng dân cách tạo dáng và trang trí chữ

EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (TIẾT 1)

(Dạy lớp : 4A4, 4A3,4A2)

Trang 18

I Mục tiêu chung: HS cần đạt được:

- Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí

- Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện:

IV Các hoạt động dạy – học:

+ Vẽ thêm các họa tiết trang trí vào chữ hoặc nền theo ý thích

+ Vẽ màu

* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành

3 1 Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS tạo dáng chữ tên của mình

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Trang 19

và vẽ màu, trang trí theo ý thích

- Cắt rời sản phẩm cá nhân ra khỏi tờ

giấy Sau đó sắp xếp lên một tờ giấy khổ

lớn

- Mỗi nhóm vẽ (hoặc dùng đất nặn)

trang trí thêm các hình ảnh , màu sắc cho

nền sinh động Có thể sử dụng giấy màu

- Chuẩn bị đồ dùng như: Giấy vẽ, màu vẽ,

hồ dán, kẹp giấy, để tiết sau trưng bày sản

EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (TIẾT 2)

(Dạy lớp : 4A4, 4A3,4A2)

Trang 20

I Mục tiêu chung: HS cần đạt được:

- Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí

- Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện:

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV cho HS hoàn thành bài ở tuẩn trước

* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm theo nhóm

- GV gợi mở câu cho HS thuyết trình :+ Em có cảm nhận gì khi thực hiện bài tập tạo dáng và trang trí chữ?

+ Tên của nhóm em được tạo dáng và trang trí như thế nào?

+ Em thích bài trang trí tên của bạn nào trong nhóm? Em hãy nhận xét về cách tạodáng chữ, đường nét, màu sắc trong các chữ cái của bạn Em học hỏi được điều gì

từ bài vẽ của bạn?

+ Em thích phần trình bày rên của nhóm

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

- HS nhận xét, nêu cảm nhận

Trang 21

- Đánh giá kết quả theo sản phẩm của cá nhân/nhóm.

- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV

?Vận dụng - sáng tạo

- Gợi ý HS tiếp tục sáng tạo với nhữngcon chữ để tạo hình tên người thân, trangtrí chữ để làm bưu thiếp, báo tường hoặctạo dáng trang trí chữ bằng hình thức vàvật liệu khác

- HS lắng nghe, ghi nhớ và viết lại những lời nhận xét của

- HS thực hiện _

TUẦN 11:

Chủ đề 4:

Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016

Mỹ thuật

EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (TIẾT 2)

(Dạy lớp : 4A4, 4A3,4A2)

Trang 22

- Phương pháp : Tạo hình 3D – Tiếp cận theo chủ đề.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mỹ thuật 4

+ Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người

- HS chuẩn bị : + Sách Học Mỹ thuật 4

+ Đất nặn, que, ống hút, len, sợi,

IV Các hoạt động dạy – học:

đá bóng, Khi GV hô “ Làm ruộng”, lập tức

HS giữ nguyên tư thế để tạo thành các dáng Sau đó , GV giới thiệu vào nội dung bài học: Trong trò chơi các em vừa được tham gia hoạt động và tạo thành một số dáng

người Đó chính là nội dung của chủ đề:

Sự chuyển động của dáng người.

3 Nội dung chính:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- GV cho HS quan sát tranh ảnh, sản phẩm

đa chuẩn bị trước hoặc quan sát hình 5.1;

5.2 / trang 28 - 29/ Sách Học Mĩ thuật 4, thảo luận để tìm hiểu về một số hoạt động

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Trang 23

của con người.

- GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm :

+ Từ dáng người đang hoạt động, em nhận

ra họ đang làm gì?

+ Em hãy nêu các bộ phận chính của cơ thể

người?

+ Khi con người đang hoạt động , em nhận

thấy các bộ phận cơ thể thay đổi như thế

nào?

+ Bằng hành động , em hãy mô phỏng một

dáng người đang hoạt động?

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và nhận

xét nhóm bạn

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 29

- GV kết luận: Cơ thể người gồm các bộ

phận chính: đầu, thân, chân, tay,….Khi

người hoạt động (đi, đứng, chạy, nhảy, cúi,

…), các bộ phận của cơ thể sẽ chuyển động,

thay đổi.

-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3/ trang 29/

Sách Học Mĩ thuật 4 , thảo luận về chất liệu,

cách thể hiện của sản phẩm tạo hình dáng

- GV nhận xét và kết luận: + Khi hoạt

động , con người tạo ra các dáng chuyển

động khác nhau và tùy theo hoạt động mà

các bộ phận thay đổi cho phù hợp Khi tạo

hình dáng người, cần lưu ý tới nhưng đặc

điểm của hoạt động.

+ Có thể tạo hình dáng người bằng dây

thép, giấy bồi, đất nặn, các vật liệu tìm

được như : giấy báo, vải, sợi len, sợi đay,

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện

2 1 Tạo dáng người bằng đất nặn:

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.4/ trang 30/

Sách Học Mĩ thuật 4 và nêu cách tạo dáng

Trang 24

+ Tạo thêm các chi tiết như ; tóc, bàn tay,

bàn chân, mắt, mũi, miệng

+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động của nhân

vật: chạy, nhảy, ngồi, nằm, ( có thể dùng

que, dây thép làm cốt cho vững)

uấn dây thép tạo dáng người và biết cách

dùng giấy cuộn quấn bên ngoài dáng người

bằng dây thép để tạo khối cho nhân vật và

ve màu, trang trí thêm trang phục bằng giấy

màu, đất nặn,…làm cho khố nhân vật sinh

TUẦN 12:

Chủ đề 5:

Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016

Mỹ thuật

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (TIẾT 1)

(Dạy lớp : 4A4, 4A3,4A2)

Trung Mỹ, ngày 18 tháng 11 năm 2016

Đã duyệt

Tổ trưởng:

Trang 26

- Phương pháp : Tạo hình 3D – Tiếp cận theo chủ đề.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mỹ thuật 4

+ Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người

- HS chuẩn bị : + Sách Học Mỹ thuật 4

+ Đất nặn, que, ống hút, len, sợi,

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV nhận xét và nhắc lại

* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành

+ Em sẽ chọn hình dáng có liên quan nào khác để thể hiện sinh động hơn cho dáng người đó?

+ HS hoạt động nhóm

- HS thảo luận nhóm

Trang 27

- Lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh.

-Chỉnh sữa và sắp xếp dáng người phùhợp với nội dung chủ đề

-Thêm các chi tiết tạo không gian cho sản phẩm

- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng

- GV gợi mở cho tiết 3

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (TIẾT 2)

(Dạy lớp : 4A4, 4A3,4A2)

Trang 28

- Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.

- Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động của người theo ý thích

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp : Tạo hình 3D – Tiếp cận theo chủ đề.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mỹ thuật 4

+ Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người

- HS chuẩn bị : + Sách Học Mỹ thuật 4

+ Đất nặn, que, ống hút, len, sợi,

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV cho HS hoàn thành bài ở tuẩn trước

* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm theo nhóm

- GV gợi mở câu cho HS thuyết trình :+ Em có thích thú khi thực hiện chủ đề này không? Em có cảm nhận gì về sản phẩm của mình?

+ Em đã lựa chọn các vật liệu với màu sắcnhư thế nào để thể hiện dáng người trong sản phẩm của mình?

+ Câu chuyện của nhóm em có nội dung gì?

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

- HS nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm của mình và bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Trang 29

- Đánh giá kết quả theo sản phẩm của cá nhân/nhóm.

- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV

?Vận dụng - sáng tạo

- Gợi ý HS tiếp tục sáng tạo linh hoạt các bài học mỹ thuật để tạo ra những sản phẩm theo ý thích của minh

4 Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo hình dáng người bằng dây thép?

- Chuẩn bị sưu tầm tranh , ảnh về chủ đề

ngày Tết, Lễ hội,… cho tiết học sau

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học

- HS tự đánh giá theo sản phẩm của nhóm

- HS lắng nghe, ghi nhớ và viết lại những lời nhận xét của

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (TIẾT 2)

(Dạy lớp : 4A2, 4A3)

Trang 30

- Sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “ Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình mĩ thuật:

+ Xây dựng cốt truyện.

+ Tạo hình bà chiều – Tiếp cận chủ đề.

+ Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV giới thiệu vào chủ đề, ghi đầu bài lên bảng

3 Nội dung chính:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- GV cho HS quan sát tranh ảnh, sản phẩm

đã chuẩn bị trước hoặc quan sát hình 6.1 / trang 35/ Sách Học Mĩ thuật 4, thảo luận

để tìm hiểu về : cảnh vật, không khí và các hoạt động diễn ra trong ngày Tết, lê hội và mùa xuân

- GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm : + Em quan sát thấy những hình ảnh gì? Đó

là những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Khinào?

+ Không khí, cảnh vật, màu sắc trong hình

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- Em thấy hình ảnh: Trọi trâu,đua thuyền, chợ xuân, gói bánh trưng, mâm ngũ quả, Hình ảnh đó diễn ra vào dịp tết, mùa xuân,

- Không khí sôi động, nhộn

Trang 31

thế nào?

+ Em hãy kể tên một số lễ hội mà em biết?

+ Em thích hoạt động nao nhất trong dịp

Tết, lễ hội và mùa xuân?

* GV tóm tắt:

- Vào dịp tết trong những ngày đầu cuân,

thường có các lễ hội diễn ra khắp các địa

phương,vùng miền cả nước.

- Trong đó có nhiều hoạt động sinh hoạt văn

hóa khác nhau, với không khí nhộn nhịp

tưng bừng.

- Lễ hội mỗi địa phương, vùng miền lại có

những trò chơi hoạt động mang bản sắc

+ Để thể hiện chủ đề cần nhớ lại các hoạt

động trong dịp “Ngày tế, Lễ hội và mùa

xuân” Hãy chọn hoạt động mình thích, đã

được xem, được chứng kiến để vẽ, xé dán…

+ Có nhiều nội dung để thể hiện chủ đề và

nhiều hình ảnh vui tươi sinh động.

- Hướng dẫn cho tiết 2

4 Củng cố , dặn dò

- Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu cảm nhận về

tiết học

- GV nhận xét giờ học

- Thu sách để đúng nơi quy định

- Chuẩn bị đồ dùng : giấy vẽ, màu vẽ, dây

Trang 32

hội và mùa xuân

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (TIẾT 1)

(Dạy lớp : 4A2, 4A3)

- Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân

- Sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “ Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

Trang 33

II Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình mĩ thuật:

+ Xây dựng cốt truyện.

+ Tạo hình bà chiều – Tiếp cận chủ đề.

+ Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

IV Các hoạt động dạy – học:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước?

- GV nhận xét và giới thiệu bài

2 Nội dung chính

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện

- Lựa chọn hình thức để tổ chức cho HS thảo luận , tìm hiểu cách thể hiện chủ đề:

+ Nội dung hoạt động

- GV nhắc lại nội dung chính của chủ đề

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương , khen thưởng HS hăng hái phát biểu

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS thực hành tạo sản phẩm

cá nhân

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Trang 34

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Yêu cầu HS thu sách để đúng nơi quy định

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (TIẾT 2)

(Dạy lớp : 4A2, 4A3)

- Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân

- Sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “ Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức

Trang 35

- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình mĩ thuật:

+ Xây dựng cốt truyện.

+ Tạo hình bà chiều – Tiếp cận chủ đề.

+ Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.4/trang

38 -39/ sách học MT 4 , để có thêm ý tưởng cho nhóm mình

- GV theo dõi quan sát HS thực hành theonhóm , GV hướng dẫn các nhóm còn lúngtúng khi chọn nội dung hoặc sắp xếp bố cục

- Gợi ý mở cho tiết 4

3 Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực của

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

- HS thực hành theo nhóm

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại

Trang 36

- GV nhận xét giờ học

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (TIẾT 3)

(Dạy lớp : 4A2, 4A3)

- Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân

- Sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “ Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình mĩ thuật:

+ Xây dựng cốt truyện.

Trang 37

+ Tạo hình bà chiều – Tiếp cận chủ đề.

+ Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV cho HS hoàn thành bài ở tuẩn trước

* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩmtheo nhóm

- GV gợi mở câu cho HS thuyết trình :+ Nội dung câu chuyện được thông qua sản phẩm mĩ thuật của nhóm em là gì?

+ Các nhân vật là những ai? Họ đang làm gì? ở đâu?

+ Em đã thể hiện không khí lễ hội, ngày tết và mùa xuân như thế nào?

+ Em có nhận xát gì về bố cục và màu sắccủa sản phẩm nhóm mình?

+ Em thích nhất sản phẩm của nhóm nào?

Vì sao?

+ Em thích sản phẩm nào của các bạn trong lớp ?

+ Em có nhận xét gì và học hỏi được gì từsản phẩm của các bạn?

- GV bổ sung và nhận xét

3 Tổng kết chủ đề:

- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên , khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài

- Đánh giá kết quả theo sản phẩm của cá nhân/nhóm

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

- HS nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm của mình và bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS tự đánh giá theo sản phẩm của nhóm

Trang 38

- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV

?Vận dụng - sáng tạo

- Gợi ý HS tiếp tục sáng tạo trên những sản phẩm mỹ thuật mà mình đã học, và viết một đoạn văn ngắn về ngày tết, lễ hội

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (TIẾT 4)

(Dạy lớp : 4A2, 4A3)

Trang 40

- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình Vẽ theo nhạc

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

IV Các hoạt động dạy – học:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “kết bạn”

- Yêu cầu HS đứng thành vòng tròn, mỗi

em cách em kia tối thiểu 1-1,5 m

- Cách chơi: GV nói: “Kết bạn, kết bạn”, sautất cả HS nói: “kết mấy, kết mấy”?

GV nói: Kết 2 , 3,…… Thì tất cả HS nhanh chóng kết thành từng nhóm 2 ( 3)… người Nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2( 3),… là sai và phải phạt một hình thức GV yêu cầu

- GV nhận xét và giới thiệu chủ đề

3 Nội dung chính:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu

1.1.Trải nghiệm vẽ theo nhạc

- Chia học sinh theo nhóm nhỏ, yêu cầu HS quan sát hình 7.1 / trang 40 - 41/ sách học

MT 4, có hình dung ban đầu về hoạt động vẽtheo nhạc

- Tổ chức học sinh trải nghiệm vẽ theo nhạc:

+ Dán giấy vào bàn bằng băng dính cho giấykhỏi dịch chuyển

+Lựa chọn màu theo thứ tự từ nhạt đến đậm ( hạn chế màu đen)

+Cảm thụ âm nhạc và vẽ: GV hướng dẫn

HS vận động cơ thể theo nhịp, màu sắc, phách tiết tấu, giai điệu ( GV minh họa)

- Kết thúc hoạt động vẽ theo nhạc, GV yêu

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS suy nghĩ thể hiện

Ngày đăng: 21/12/2021, 05:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Em đã lựa chọn hình thức nào để tạo sản phẩm hóa trang của mình? - Giao an ca nam
m đã lựa chọn hình thức nào để tạo sản phẩm hóa trang của mình? (Trang 14)
II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Giao an ca nam
h ương pháp và hình thức tổ chức: (Trang 18)
-Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu lại các bước thực hiện? - Giao an ca nam
u cầu 1 HS lên bảng nêu lại các bước thực hiện? (Trang 19)
II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Giao an ca nam
h ương pháp và hình thức tổ chức: (Trang 20)
- Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động của người theo ý thích. - Giao an ca nam
o hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động của người theo ý thích (Trang 22)
-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3/ trang 29/ Sách Học Mĩ thuật 4 , thảo luận về chất liệu, cách thể hiện của sản phẩm tạo hình dáng  người. - Giao an ca nam
u cầu HS quan sát hình 5.3/ trang 29/ Sách Học Mĩ thuật 4 , thảo luận về chất liệu, cách thể hiện của sản phẩm tạo hình dáng người (Trang 23)
+ Ghép các bộ phận thành hình người. + Tạo thêm các chi tiết như ; tóc, bàn tay,  bàn chân, mắt, mũi, miệng. - Giao an ca nam
h ép các bộ phận thành hình người. + Tạo thêm các chi tiết như ; tóc, bàn tay, bàn chân, mắt, mũi, miệng (Trang 24)
-Yêu cầu HS quan sát hình 6.2/trang36/ - Giao an ca nam
u cầu HS quan sát hình 6.2/trang36/ (Trang 31)
+ Tạo hình bà chiều – Tiếp cận chủ đề. + Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn. - Giao an ca nam
o hình bà chiều – Tiếp cận chủ đề. + Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn (Trang 35)
+ Một số hình minh họa sản phẩm vẽ theo nhạc của HS - Giao an ca nam
t số hình minh họa sản phẩm vẽ theo nhạc của HS (Trang 40)
+ Một số hình minh họa sản phẩm vẽ theo nhạc của HS - Giao an ca nam
t số hình minh họa sản phẩm vẽ theo nhạc của HS (Trang 44)
(VD: vẽ hình, trag trí một cái áo, mũ, váy, …; tạo hình một thiếp chúc mừng hoặc một  ấn phẩm văn hóa, bìa sách,..)  - Giao an ca nam
v ẽ hình, trag trí một cái áo, mũ, váy, …; tạo hình một thiếp chúc mừng hoặc một ấn phẩm văn hóa, bìa sách,..) (Trang 45)
+ Hình ảnh gì được thể hiện trong các sản phẩm? - Giao an ca nam
nh ảnh gì được thể hiện trong các sản phẩm? (Trang 47)
-Yêu cầu HS quan sát hình 8.3/trang 47, để thấy sự đa dạng của các sản phẩm tạo hình  với nếp gấp giấy và có ý tưởng tạo hình sản  phẩm cho mình - Giao an ca nam
u cầu HS quan sát hình 8.3/trang 47, để thấy sự đa dạng của các sản phẩm tạo hình với nếp gấp giấy và có ý tưởng tạo hình sản phẩm cho mình (Trang 48)
-HS lắng nghe và tạo hình sản phẩm cá nhân - Giao an ca nam
l ắng nghe và tạo hình sản phẩm cá nhân (Trang 50)
3. Nội dung chính: - Giao an ca nam
3. Nội dung chính: (Trang 53)
- GV cho HS hình 9. 2/ trang     51/   Sách   Học   Mĩ thuật 4,  để tìm hiểu về họa tiết trang trí - Giao an ca nam
cho HS hình 9. 2/ trang 51/ Sách Học Mĩ thuật 4, để tìm hiểu về họa tiết trang trí (Trang 53)
hình ảnh trong tự nhiên không? Vì sao? - Giao an ca nam
h ình ảnh trong tự nhiên không? Vì sao? (Trang 54)
-Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu cảm nhận về tiết học - GV nhận xét giờ học - Thu sách để đúng nơi quy định - Giao an ca nam
u cầu 1 HS lên bảng nêu cảm nhận về tiết học - GV nhận xét giờ học - Thu sách để đúng nơi quy định (Trang 55)
3. 3. Sáng tạo thêm các hình ảnh khác - Giao an ca nam
3. 3. Sáng tạo thêm các hình ảnh khác (Trang 60)
II. Phương pháp và hình thức: - Giao an ca nam
h ương pháp và hình thức: (Trang 64)
- Phác hình. - Vẽ chi tiết. - Giao an ca nam
h ác hình. - Vẽ chi tiết (Trang 66)
TĨNH VẬT (TIẾT 1) - Giao an ca nam
1 (Trang 66)
II. Phương pháp và hình thức: - Giao an ca nam
h ương pháp và hình thức: (Trang 70)
+ Tạo hình tĩnh vật bằng những chất  liệu khác nhau như  đất nặn, giấy màu,  sợi len, vải,…rồi  chọn các tranh tinh  vật đẹp để trang trí  lớp học, góc học  tập,….. - Giao an ca nam
o hình tĩnh vật bằng những chất liệu khác nhau như đất nặn, giấy màu, sợi len, vải,…rồi chọn các tranh tinh vật đẹp để trang trí lớp học, góc học tập,… (Trang 72)
+ Có mấy bước để tạo hình bức tranh chủ đề giao thông theo nhóm? Nêu từng bước  tạo hình? - Giao an ca nam
m ấy bước để tạo hình bức tranh chủ đề giao thông theo nhóm? Nêu từng bước tạo hình? (Trang 75)
II. Phương pháp và hình thức: - Giao an ca nam
h ương pháp và hình thức: (Trang 77)
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và ph ng ti n:ươệ - Giao an ca nam
Hình th ức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và ph ng ti n:ươệ (Trang 79)
- Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm bằng hình thức in mộc bản ( nếu có ) vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian. - Giao an ca nam
r ải nghiệm, liên kết với tác phẩm bằng hình thức in mộc bản ( nếu có ) vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian (Trang 82)
+ Trong mỗi bức tranh có những hình ảnh gì? - Giao an ca nam
rong mỗi bức tranh có những hình ảnh gì? (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w