Giao an ca nam

92 6 0
Giao an ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* HOẠT ĐỘNG 2: Liên hệ thực tế, hs kể về những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập, những hình thức học tập 11/ - Gv chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm làm một bài tập a, b [r]

Tuần 1, tiết Ngày soạn : 15/8/2016 Ngày dạy : 25/8/2016 BÀI TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh hiểu thân thể, sức khoẻ tài sản quý người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt - Hiểu ý nghĩa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Hiểu cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân Hiểu vai trò môi trường sức khoẻ người Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp tình để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân thực theo kế hoạch Thái độ - Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân bảo vệ môi trường sống Định hướng phát triển lực - Hình thành hs lực tự học, lực tự rèn luyện thân theo chuẩn mực học…vv II- TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập tình gdcd 6, tranh Trò: Tìm gương tích cực rèn luyện thân thể III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số (1/) Giới thiệu (1/) Tại cha ông ta lại ví sức khỏe quý vàng ? Dạy (35/) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG : Phân tích truyện đọc giúp hs hiểu vai trò Vai trò sức khỏe sức khỏe (20/) - Thân thể, sức khỏe tài sản quý giá - Học sinh đọc truyện đọc sgk người, vì khơng có sk - Tổ chức đàm thoại theo câu hỏi sau : thì chúng ta không học tập, lao động + Điều kì diệu đến với bạn Minh mùa hè vừa qua ?( Từ tạo cải vật chất, tinh thần để học sinh thấp, yếu lớp =>Minh cao hẳn lên, chân tay rắn chắc, nuôi sống mình làm giàu cho đất dáng nhanh nhẹn ) nước + Vì bạn Minh có kì diệu ?( Minh tập bơi để rèn luyện - Sức khỏe giúp chúng ta sống thân thể ) lạc quan, vui vẻ + Sức khoẻ có cần thiết cho người không ? Vì ? -> Bài học 1: + Sức khỏe cần thiết người, để có sức khoẻ tốt hs cần phải làm gì ? -> Bài học 2: - Tiếp theo, gv nêu tình sau: "Để tự chăm sóc sức khỏe cho thân, nghe lời mẹ dặn, sáng An cũng súc miệng bằng nước muối để bảo vệ Những lần súc miệng An lại nhổ sân Em có nhận xét gì việc làm An"?( việc Các biện pháp tự chăm sóc làm của An thể đức tính tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe, lại rèn luyện thân thể làm ô nhiễm môi trường) - Giữ gìn vệ sinh cá nhân; ăn uống, + Mơi trường bị nhiễm có ảnh hưởng đến sức khoẻ người sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, không? Tại ? đúng giấc; kết hợp học tập, làm + Để có mơi trường sống tốt thì người chúng ta học sinh cần việc nghỉ ngơi hợp lí; luyện tập thể phải làm gì ? dục, thể thao thường xuyên; phòng - Giáo viên kết luận: bệnh cho thân, thấy có bệnh + Gv nhấn mạnh: để có sức khoẻ tốt ngồi việc tích cực chăm sóc sức thì kịp thời khám điều trị khỏe rèn luyện thân thể thì cần phải giữ gìn bảo vệ môi trường sống: không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, quét dọn thường xuyên nơi ở, - Khắc phục thói quen có hại : trồng nhiều xanh…vv ngủ dậy muộn, ăn nhiều chất kích - Gv yêu cầu hs kể số gương tích cực, tự giác chăm sóc sức thích, ăn đồ tái sống, để sách gần khoẻ, rèn luyện thân thể mà em biết ? (Gv kể tâm gương của Bác Hô– đọc dùng tranh ảnh Bác Hô tập tạ đánh bóng chuyền sau giờ làm việc với đông chí quan) * HOẠT ĐỘNG : Liên hệ thân rèn kỹ tự chăm sóc sức khỏe thân (15/) - Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi sau: + Hàng ngày em làm gì để tự chăm sóc rèn luyện thân thể ? + Em thấy sức khoẻ mình qua hoạt động ? + Qua học em có kế hoạch gì cho việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể thân? + Em nêu thói quen xấu có hại cho sức khỏe ? + Nếu có bạn rủ em hút thuốc lá, sử dụng ma túy thì em làm - Hs trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung - Kết luận: Giáo viên tổng kết lại nội dung Luyện tập, củng cố (7/) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung học sgk - Yêu cầu số học sinh nhắc lại - Hướng dẫn học sinh làm tập sgk Hướng dẫn học tập (1/) - Học nội dung học sgk Làm tập lại sgk - Xây dựng kế hoạch chăm sóc rèn luyện thân thể hàng ngày - Đọc trước mới: Siêng năng, kiên trì (Đọc truyện đọc trả lời gợi ý) Tuần 2, tiết Ngày soạn :25/8/2016 Ngày dạy : 1/9/2016 Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ ( Tiết ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh hiểu siêng kiên trì - Phân biệt siêng năng, kiên trì với lười biếng với hay nản lòng, nản chí Kĩ - Biết tự đánh giá hành vi thân người khác siêng kiên trì học tập, lao động - Biết siêng kiên trì lao động, học tập hoạt động khác sống hàng ngày Thái độ - Quý trọng người siêng năng, kiên trì; không đồng tình với biểu lười biếng hay nản lòng, nản chí Định hướng phát triển lực - Hình thành hs lực tự học, lực sáng tạo, lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn vv II- TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Thầy: Sgk, sgv gdcd6 - Tranh tranh gdcd6 Trò: Tìm gương siêng kiên trì học tập, lao động III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số (1/) Kiểm tra cũ (5/) + Hãy cho biết vai trị sức khoẻ ? Để có sức khỏe tốt người cần phải làm gì ? + Liên hệ thân nêu kế hoạch tự chăm sóc rèn luyện thân thể thân ? Bài a Giới thiệu (1/) Trong bất kì công việc gì muốn thành công cần phải siêng năng, kiên trì b Dạy (32/) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: phân tích truyện đọc giúp hs Truyện đọc bước đầu hiểu siêng năng, kiên * Bác Hồ tự học ngoại ngữ : trì(13/) - Khi làm phụ bếp: Phải làm việc vất vả từ - Học sinh đọc truyện đọc sgk sáng đến tối, Bác cố học thêm hai tiếng - Giáo viên hướng dân hs trả lời câu hỏi sgk ngủ + Qua truyện đọc em thấy Bác Hồ tự học tiếng - Khi làm việc Ln Đơn: Buổi sáng buổi nước ngồi (Nêu chi tiết chiều ngày Bác mang sách vườn hoa để truyện) ? Em có nhận xét gì việc tự học Bác ? học; chủ nhật ngày nghỉ Bác học tiếng Anh + Trong trình tự học Bác Hồ có gặp khó với giáo sư người Italia khăn gì khơng ? Gặp khó khăn Bác có nản lòng, nản chí - Khi tuổi cao Bác tiếp tục tự học không ? Bác vượt qua khó khăn bằng cách => Bác Hồ học ngoại ngữ cần cù, tự giác, miệt ? mài, thường xuyên đặn * Bác Hồ gặp khó khăn - Giáo viên kêt luận: mặc dù phải sống điều kiện, - Khơng có thời gian: tranh thủ học, vừa làm hồn cảnh khó khăn vừa làm việc, vừa hoạt động cách vừa học ( viết tay vừa làm vừa nhẩm học ) mạng BH tranh thủ thời gian ít hỏi để tự học - Gặp nhiều từ khó: Bác tra từ điển nhờ Việc làm thể đức tính siêng kiên trì người biết tiếng nước giúp Bác => Bác kiên trì khơng nản lịng trước khó khăn * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, Nội dung học kiên trì (10/) - Giáo viên nêu câu hỏi : a Thế siêng năng? + Em kể số việc làm thể tính siêng Siêng đức tính người biểu năng, kiên trì bạn lớp em ? (trong học tập cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, lao động ) đặn + Em nêu cách hiểu em siêng kiên trì ? - Trái ngược với siêng lười biếng + Trái nghĩa với siêng , kiên trì gì ? Ví dụ : không học bài, không làm tập nhà, - Học sinh phát biểu, gv tổng kết rút nội dung học; không giúp bố mẹ bỏ chơi, học tập lười suy - Gv yêu cầu số học sinh nhắc lại khái niệm ghi nghĩ vv nhớ * HOẠT ĐỘNG 3: hs làm tập nhằm củng cố b Thế kiên trì? kiến thức, rèn luyện hành vi, thái độ (9/) Kiên trì tâm làm việc đến cùng dù có - Hướng dẫn hs làm tập a, b sgk; gặp khó khăn, gian khổ - Bài tập a: gv gọi hs lên bảng đánh dấu vào ô trống để tìm hành vi tính siêng năng, kiên trì - Trái ngược với kiên trì nản lịng, nản chí - Bài tập b: chọn hs chăm học giỏi kể lại mình thể Gặp việc khó khăn dễ dàng bỏ tính siêng năng, kiên trì cho lớp nghe - Kết luận: em cần noi gương bạn Luyện tập, củng cố (5/) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức phần nội dung học - Hướng dẫn hs giải thích danh ngôn tục ngữ - Hướng dẫn học sinh làm tập sgk Hướng dẫn học tập (1/) - Học cũ nắm hai khái niệm: siêng kiên trì - Làm tập lại sgk - Chuẩn bị mới: Tìm hiểu ý nghĩa siêng kiên trì đồng thời xây dựng kế hoạch rèn luyện để thân trở thành người siêng kiên trì Tuần 3, Tiết Ngày soạn : 28/8/2017 Ngày dạy: 4/9/2017 Bài 2: SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ (Tiết 2) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu ý nghĩa siêng kiên trì; - Biện pháp rèn luyện tính siêng kiên trì Kĩ - Biết tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động lĩnh vực hoạt động khác - Có kế hoạch vượt khó kiên trì bền bỉ học tập, không đồng tình với biểu lười biếng hay nản lòng, nản chí Thái độ - Quý trọng người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu lười biếng, hay nản lòng, nản chí Định hướng phát triển lực - Hình thành hs lực sáng tạo, lực hợp tác, tự nhận xét đánh giá thân người xung quanh theo chuẩn mực đạo đức học….vv II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Thầy: Sgk, sgv gdcd 6, tập tình gdcd6 Trị : Sưu tầm tục ngữ , danh ngơn siêng kiên trì, gương siêng năng, kiên trì sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số (1/) Kiểm tra cũ (5/) Thế siêng kiên trì ? Hãy kể lại việc làm thể siêng kiên trì thân Bài a Giới thiệu (1/) Gv dẫn dắt: Để thành công công việc học tập trước hết chúng ta cần siêng kiên trì công việc b Dạy (32/) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa Bài học siêng kiên trì (11/) c Ý nghĩa - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận : Siêng năng, kiên trì giúp chúng + Siêng kiên trì học tập lao động thể ta thành công công việc ? sống + Nêu ý nghĩa siêng kiên trì học tập ? + Siêng năng, kiên trì lao động mang lại lợi ích gì ? Tục ngữ : - Các nhóm thảo luận thời gian phút; “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Các nhóm báo cáo kết ’’ - Kết luận: Công việc dù khó khăn đến đâu, chúng ta biết siêng kiên trì thì định chúng ta thành công Chính * Ca dao, tục ngữ, danh ngôn vì vậy, tục ngữ Việt Nam có câu: “có cơng mài sắt có ngày đức tính siêng kiên trì : nên kim’’ " Khơng có việc gì khó - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm số câu tục ngữ, danh Chỉ sợ lịng khơng bền ngôn tính siêng năng, kiên trì mà em biết giải thích ý Đào núi lấp biển nghĩa câu tục ngữ Quyết chí làm nên" * HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận lớp tìm biểu trái - Bác Hồ / với siêng kiên trì (12 ) - Kiến tha lâu cũng đầy tổ - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: + Hãy tìm nêu biểu trái với siêng kiên - Khổ luyện thành tài, miệt mài trì ? thành giỏi + Trong học sinh có tượng lười biếng, uể oải, thiếu * Biểu trái với siêng kiên trì học tập biểu có tác hại gì ? kiên trì : + Nêu biện pháp để khắc phục tượng ? - Lười biếng - Kết luận: Lười biếng, ỉ lại hay nản lòng, nản chí trước khó - Uể oải khăn thói quen xấu cần phải loại bỏ Là hs - Nản chí ngồi ghế nhà trường, hs cần rèn cho mình đức tính tốt, - Nản lịng có đức tính siêng năng, kiên trì vv * HOẠT ĐỘNG 3: Biện pháp rèn luyện tính siêng kiên trì (10/) * Những hành vi cụ thể : - Thảo luận lớp câu hỏi sau : - Trốn học ? Bản thân em siêng kiên trì chưa ? Theo em, học - Lười lao động sinh phải làm gì để rèn luyện tính siêng kiên trì ? - Lười lao động - Giáo viên gọi số học sinh phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ - Gặp khó khơng làm .vvv sung - Kết luận: Muốn thành công công việc gì thì điều cần phải siêng năng, kiên trì, miệt mài công việc Để rèn luyện tính siêng kiên trì học sinh cần xây dựng cho mình kế hoạch học tập làm việc hợp lí, đồng thời nghiêm túc thực kế hoạch đề Luyện tập, củng cố (5/) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung học c sgk, yêu cầu số học sinh nhắc lại nghi nhớ - Yêu cầu học sinh làm số tập sgk Hướng dẫn học tập (1/) - Học nội dung học sgk; - Sưu tầm số gương siêng năng, kiên trì học tập sống tích cực học tập làm theo gương Tuần 4, Tiết Ngày soạn : 4/9/2017 Ngày dạy: 11/9/2017 Bài 3: TIẾT KIỆM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh hiểu tiết kiệm - Nêu biểu tiết kiệm - Hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian thân người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp, thể tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức tình - Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian cách hợp lí, tiết kiệm 3.Thái độ Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí Định hướng phát triển lực Qua học hình thành hs lực tự học, sáng tạo, rèn luyện thân theo chuẩn mực học vv II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Thầy: Sgk, sgv gdcd Bài tập tình gdcd Trò: Sưu tầm gương tiết kiệm sống, hành vi gây lãng phí tiền nhà nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số (1/) Kiểm tra cũ (5/) + Hãy cho biết ý nghĩa siêng năng, kiên trì ? Tự nhận xét nêu kế hoạch rèn luyện thân? + Nêu số biểu trái với siêng kiên trì ? Phân tích tác hại việc làm ? Bài a Giới thiệu (1/) Một người biết chăm chỉ, bền bỉ làm việc để có thu nhập cao, tiết kiệm tiêu dùng thì sỗng bị nghèo khổ b Dạy (32/) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích truyện đọc giúp học sinh Truyện đọc bước đầu hiểu tiết kiệm (12/) - Thảo: Thấy gạo nhà mình hết, nên bảo mẹ để - Học sinh đọc truyện đọc sgk tiền đong gạo -> tiết kiệm - Giáo viên nêu gợi ý sgk hướng dẫn học - Hà : sinh thảo luận + Đòi tiền mẹ liên hoan với bạn - Học sinh phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung + Hối hận tự hứa khơng vịi tiền mẹ mà - Kết luận: Thảo Hà có ý thức tiết kiệm tiêu phải tiết kiện chi tiêu để đỡ đần cha mẹ dùng để đỡ đần cha mẹ, chúng ta cần học tập noi theo * HOẠT ĐỘNG : Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu * Những ví dụ tiết kiệm : biểu tiết kiệm sống hàng - Tiết kiệm thời gian ngày (10/) + Sáng dậy sớm học - Gv nêu câu hỏi thảo luận: + Xây dựng kế hoạch học tập, lao động hợp + Chúng ta tiết kiệm gì?(trong chi tiêu, lí sinh hoạt hàng ngày; sản xuất ?) + Ngoài học phụ giúp cha mẹ công việc + Những hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ mơi nhà trường ? - Tiết kiệm tiền bạc cơng sức: - Các nhóm thảo luận ghi kết giấy; + Tiết kiệm chi tiêu - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận, lớp nhận + Bảo quản, giữ gìn đồ dùng bền đẹp xét bổ sung; + Tích cực đọc sách không để lãng phí - Gv chốt lại đáp án đúng; - Tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên thiên - Tiếp theo, giáo viên nêu câu hỏi: nhiên: ? Nếu người chịu khó làm việc trở nên giàu có, + Sử dụng điện đúng mức "ăn không dám ăn, mặc không dám mặc" thì + Khơng lãng phí sử dụng nước tiết kiệm khơng * Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ - Học sinh phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung môi trường: - Kết luận: Tiết kiệm thể nhiều khía cạnh + Giữ gìn vật dụng lâu bền; sống, từ việc nhỏ nhặt hàng ngày + Tái chế, tái sử dụng nguyên vật liệu; * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội + Giảm tiêu thụ điện, nước sạch; dung học sgk(10/) + Khai thác tài nguyên thiên nhiên có kế - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung học hoạch, kết hợp khai thác với tu bổ tái tạo sgk liên hệ thân * Trái với tiết kiệm lãng phí + Thế tiết kiệm ? Trái với tiết kiệm gì ? Nội dung học + Hãy kể lại số việc làm chưa biết thực hành tiết a Thế tiết kiệm ?( sgk ) kiệm thân em bạn sống hàng - Nhà nước ta ban hành luật" Thực hành tiết ngày ? kiệm, chống lãng phí", yêu cầu người dân + Tiết kiệm có tác dụng gì sống? phải thực hành tiết kiệm, lãng phí gây thất + Hãy nêu số câu danh ngơn, tục ngữ nói tiết thoát tài sản Nhà nước thì tùy mức độ kiệm? bị xử lí theo quy định PL - Kết luận: sinh thời Bác Hồ quan tâm tới việc thực b Ý nghĩa tiết kiệm ? hành tiết kiêm Bác nói: " Sản xuất nhà - Mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trống" thân, gia đình góp phần làm cho Đất nước ngày ? Em kể số câu chuyện nói đức tính tiết kiệm giàu mạnh, văn minh, tiến Bác Luyện tập, củng cố (5/) - Giáo viên yêu cầu số học sinh nhắc lại nội dung học sgk - Hướng dẫn học sinh làm tập sgk - Đọc cho học sinh nghe viết Bác Hồ tiết kiệm Hướng dẫn học tập (1/) - Học cũ nắm hiểu tiết kiệm; Ý nghĩa tiết kiệm - Chuẩn bị mới: Đọc truyện đọc sgk trả lời gợi ý sgk; đọc trước nội dung học Tuần 5, Tiết Ngày soạn : 11/9/2017 Ngày dạy: 28/9/2017 Bài : LỄ ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh hiểu lễ độ ? - Hiểu ý nghĩa việc cư xử lễ độ người Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân, người khác lễ độ giao tiếp, ứng xử - Biết đưa cách ứng xử phù hợp thể lễ độ tình giao tiếp - Biết cư xử lễ độ với người xung quanh Thái độ Đồng tình ủng hộ hành vi cư xử lễ độ với người, không đồng tình với hành vi thiếu lễ độ Định hướng phát triển lực Hình thành hs lực giải vấn đề; lực đánh giá điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật vv II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Thầy: Sgk, sgv gdcd 6, tập tình gdcd Trò: Tìm gương biết cư xử lễ độ Ca dao tục ngữ nói lễ độ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ (1/) Kiểm tra cũ (5/) + Thế tiết kiệm ? Hãy kể lại việc làm thể tiết kiệm thân ? + Theo em, sống tiết kiệm có tác dụng gì ? Cho ví dụ minh hoạ Bài a Giới thiệu (1/) Giáo viên tổng kết nội dung học trước giới thiệu b Dạy (32/) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: phân tích truyện đọc bước đầu giúp học sinh hiểu Truyện đọc lễ độ - Những việc làm Thuỷ có - Hs đọc truyện đọc khách đến chơi nhà: - Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi gợi ý a, b sgk + Chào mời khách vào nhà - Giáo viên kết luận: Cách ứng xử cách ứng xử đúng mực, thể + Giới thiệu khách với bà thái độ tôn trọng, quý mến Thuỷ người xung quanh, + Mời khách ngồi cách ứng có văn hố, việc làm đáng để học sinh chúng ta học tập + Pha trà mời bà mời khách noi theo + Xin phép bà ngồi tiếp chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút nội dung học: khách + Qua phân tích trên, em hiểu lễ độ ? + Tiễn khách tận cổng + Cư xử lễ độ có tác ý nghĩa gì ? khách - Học sinh phát biểu, giáo viên tóm tắt nội dung học lên bảng * HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức trò chơi thể lễ độ sống - Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi em nêu việc làm thể lễ độ lĩnh vực: Nội dung học + Trong gia đình + Trong trường, lớp a Thế lễ độ ? + Ngoài xã hội Lễ độ cách cư xử đúng - Học sinh chuẩn bị trước, đến lượt, học sinh chỉ nêu mực người việc làm Quy định phát biểu theo dây chuyền, em thứ phát biểu xong giao tiếp với người tiếp em bên cạnh Ý kiến phát biểu em không trùng với khác ý kiến trước - Giáo viên chia bảng thành cột: - Học sinh phát biểu, gv ghi ý kiến học sinh lên bảng vào cột Những em đến lượt không nêu thua cuộc, phải hát b Ý nghĩa lễ độ - Giáo viên kết luận: Lễ độ biểu qua lời ăn tiếng nói cử chỉ - Lễ độ thể tôn giao tiếp hằng ngày trọng, quý mến mình * HOẠT ĐỘNG : Đóng vai việc cư xử với người già người khác - Giáo viên nêu tình huống: Một cụ già nông thôn Hà Nội hỏi thăm - Lễ độ biểu bạn học sinh đường đến bệnh viện Bạch Mai ? Bạn học sinh ứng xử người có văn hóa, có đạo ? đức, giúp cho mối quan hệ - Từng cặp học sinh ngồi cạnh trao đổi chuẩn bị đóng vai người với - Giáo viên mời hai học sinh đóng vai thể tình người trở lên tốt đẹp hơn, - Thảo luận lớp sau quan sát đóng vai: góp phần làm cho xã hội + Cách cư xử bạn học sinh có gì phù hợp ? Có gì khơng phù hợp ? văn minh + Theo em cư xử với cụ già tình phù hợp ? - Học sinh nêu cách cư xử phù hợp tình - Kết luận: Giáo viên nhận xét đóng vai nhóm rút kinh nghiệm chung Luyện tập, củng cố (3/) - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế: - Gv hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung học sgk yêu cầu số học sinh nhắc lại - Hướng dẫn học sinh làm tập sgk Hướng dẫn học tập (1/) - Học nội dung học sgk - Làm tập lại - Đọc trước mới: Tôn trọng kỉ luật, trả lời gợi ý Tuần 7, Tiết Ngày soạn : 25/9/2017 Ngày dạy : 2/10/2017 Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh hiểu tôn trọng kỉ luật - Nêu ý nghĩa tôn trọng kỉ luật - Biết tôn trọng kỉ luật trách nhiệm thành viên gia đình, tập thể, xã hội Kĩ - Tự đánh giá ý thức tôn trọng kỉ luật thân bạn bè - Biết chấp hành tốt nề nếp gia đình, nội quy nhà trường quy định chung đời sống xã hội nhắc nhở người cùng thực Thái độ Tôn trọng kỉ luật tôn trọng người biết chấp hành tốt kỉ luật Định hướng phát triển lực Qua học hình thành hs lực giao tiếp, lực tự học, lực kiểm tra đánh giá việc thực kỉ luật thân bạn bè xung quanh vv II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Thầy: Sgk, sgv gdcd 6, sách tập tình gdcd ... Quan sát khai thác tranh ảnh thực tế tìm biện pháp bảo vệ thiên nhiên (8/) - Giáo viên treo tranh tranh GDCD lên bảng Tranh 1: Rừng bị đốt phá làm nương rẫy Tranh 2: Chúng em tham gia phủ xanh... gây Tranh 3: Sau lũ - Giáo viên yêu cầu hs quan sát tranh trả lời câu hỏi: ? Em nhận xét hành động người * Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: thiên nhiên qua tranh - Học sinh nhận xét tranh -... hợp tác với bạn bè người xung quanh việc bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh II- TÀI LIỆN PHƯƠNG TIỆN Thầy: Sgk, sgv dgcd Bộ tranh gdcd6 Trò: Sưu tầm tranh ảnh hành vi phá hoại thiên

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:06

Hình ảnh liên quan

- Hs cả lớp nêu các biện pháp, Gv liệt kê lên bảng, hướng dẫn hs lựa chọn đáp án đúng. - Giao an ca nam

s.

cả lớp nêu các biện pháp, Gv liệt kê lên bảng, hướng dẫn hs lựa chọn đáp án đúng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày nội dung bức tranh; - Lớp nhận xét, bổ sung; - Giao an ca nam

c.

nhóm cử đại diện lên bảng trình bày nội dung bức tranh; - Lớp nhận xét, bổ sung; Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan