A.Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định trong Hiến pháp nhà nước ta - Biết phân biệt đâu là hành vi [r]
Trang 1Ngày soạn………; ngày giảng……….
1 Giáo viên chuẩn bị: tranh Bác Hồ tập thể dục
2 HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút )
II Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* HĐ1:( 5 phút) GV cho HS tự kiểm tra vệ
sinh cá nhân lẫn nhau
GV Gọi HS nhận xét về vệ sinh của bạn
* HĐ2( 10 phút): Tìm hiểu nội dung truyện
đọc
GV Gọi Hs đọc truyện SGK
GV Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong
mùa hè vừa qua?
GV Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
GV Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người
không? Vì sao?
* HĐ3: ( 7 phút) Thảo luận nhóm
GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo ND:
- Muốn có SK tốt chúng ta cần phải làm gì?
HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung sau đó GV chốt lại
I-Tìm hiểu truyện
-Mùa hè này Minh được đi tập bơi
và biết bơi-Minh được thầy giáo hướng dẫn cách luyện tập TT
-Con người có sức khỏe tốt thì mớitham gia tốt các hoạt động:học tập,LĐ,vui chơi…
II-Nội dung bài học
Trang 2GV Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể?
* HĐ4: ( 5 phút)Tìm hiểu vai trò của sức
khoẻ
GV Theo em SK có ý nghĩa gì đối với học
tập? Lao động? Vui chơi giải trí?
GV Giả sử được ước một trong 3 điều sau,
em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?
- Giàu có nhưng SK yếu, ăn không ngon ngủ
không yên ( Thà vô sự mà ăn cơm hẩm, còn
hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung )
- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm
yếu luôn
- Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao
động hăng say, ăn ngon ngủ kỉ
GV Hãy nêu những hậu quả của việc không
rèn luyện SK? ( có thể cho HS sắm vai )
-Môi trường có ảnh hưởng ntn đến sức khỏe
con người?Em đã làm gì để có môi trường
trong sạch?
Hoạt động 5:Tìm hiểu cách thức rèn luyện
sức khỏe
* HĐ6:( 5 phút): Luyện tập
- GV.Yêu càu HS làm BT a, SGK trang5
- Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, uống
rượu bia?
-H/s g/quyết tình huống:Nếu bị dụ dỗ hít hể
rô in em sẽ xử lí ntn?
1 Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác
2 Ý nghĩa:
- Sức khoẻ là vốn quý của con người
- Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc
- Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì?
V Dặn dò: ( 2 phút).Sưu tầm ca dao tục ngữ danh ngôn nói về sức khỏe
- Làm các bài tập còn lại ở SGK/5,Xem trước bài 2
Ngày soạn………; ngày giảng………
Trang 3- Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động.
- Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, công việc
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên ;tranh Nguyễn Ngọc Ký,anh hùng LĐLương Đình Của,…
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút )
II Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
1 Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?.
2 Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân?
III Bài mới.(tiêt1)
1 Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* HĐ1:(15 phút) Tìm hiểu truyện đọc SGK và
hình thành khái niệm
GV Gọi Hs đọc truyện SGK
Gv: Bác hồ của chúng ta sử dụng được bao
nhiêu thứ tiếng nước ngoài?
GV Vì sao Bác nói được nhiều thứ tiếng như
Gv: Thế nào là siêng năng?
Gv: Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN
I-Tìm hiểu truyện
II-Nội dung bài học
1 Thế nào là siêng năng, kiên trì?
- Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự
Trang 4trong học tập và trong lao động?.
Gv: Trái với siêng năng là gì? Cho ví dụ?
Gv: Giới thiệu quan niệm SN của Bác Hồ
1 Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính
SNKT đã thành công xuất sắc trong sự
nghiệp
2 Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT
3 Kể những tấm gương SNKT trong học tập
4 Khi nào thì cần phải SNKT?
HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung sau đó GV chốt lại
HĐ3: ( 7 phút) Luyện tập
GV HD học sinh làm bt a, SGK/7
* BT tình huống:
Chuẩn bị cho giờ KT văn ngày mai, Tuấn
đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi
đánh điện tử Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?
( Cho hs chơi sắm vai )
giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn
* Trái với SN là: lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ
* Trái với KT là: nãn lòng, chống chán
=>LÊ QUÝ ĐÔN,TÔN THẤT TÙNG,LƯƠNG ĐÌNH CỦA,NIU-TƠN
III-Luyện tập-BT: đánh dấu x vào ý kiến em cho là đúng:người siêng năng là:-người yêu lao động
-miệt mài trong công việc-làm việc thường xuyên đều đặn-làm theo ý thích, gian khổ không làm
-lấy cần cù bù khả năng-làm tốt công việc không cần khenthưởng
Trang 5Người giảng……….
SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (Tiếp )
A Mục tiêu bài học
- Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện
- Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động
- Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập
B Phương pháp:
- Thảo luận nhóm
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6
2 HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút )
II Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
1 Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* HĐ1:(20 phút) Tìm biểu hiện của SNKT
GV Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3
nd sau:
1 Tìm biểu hiện SNKT trong học tập
2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động
3 Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực
Gv: Nêu việc làm thể hiện sự SNKT của bản
1- Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập
2-Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc
3-Trong các hoạt động khác: kiêntrì luyện tập TDTT, đấu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường
Trang 6thân và kết quả của công việc đó?.
Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười
biếng,chống chán của bản thân và hậu quả
của công việc đó?
- Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc
- Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đáu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường )
*Ca dao,tục ngữ:
+Tay làm hàm nhai…trễ+Siêng làm thì có,siêng học thì hay
+Luyện mãi thành tài,miệt mài tất giỏi
+Kiến tha lâu cũng đầy tổ
IV Củng cố: (2 phút).
- Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?
-Học sinh rèn luyện tính siêng năng, kiên trì ntn?
V Dặn dò : ( 2 phút).
- Học bài
- Làm các bài tập d SGK/7
- Xem nd bài 3 " Tiết kiệm"
Ngày soạn………; ngày giảng………
Trang 7Người giảng……….
Tiết 4
TIẾT KIỆM
A Mục tiêu bài học
- Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa của nó
- Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí
- Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền của,
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, những gương tiết kiệm
2 HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút )
II Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
1 Vì sao phải siêng năng, kiên trì?
2 Hãy tìm 5 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về SNKT và giải thích một câu trong năm câu đó
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề:(1 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* HĐ1:(10 phút) Phân tích truyện đọc SGK
GV Gọi Hs đọc truyện SGK
Gv: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ
thưởng tiền không? Vì sao?
GV Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng
tiền?Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?
GV: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi
đến nhà Thảo?
-Cho biết ý kiến của mình về 2 nhân vật trong
truyện?
- Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình
giống Hà hay Thảo?
* HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu nd bài học
Gv: Thế nào là tiết kiệm?
Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì?
I- Tìm hiểu truyện:
*Thảo:dùng tiền thưởng mua gạo=>cần thiết hơn=> có đức tính tiết kiệm
*Hà: Trước:-Đòi mẹ thưởng tiền
đi chơi=>không cần thiết-Sau đó : ân hận , hứa sẽ tiết kiệm
II-Nộidung bài học
1 Thế nào là tiết kiệm?
- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng
Trang 8Cho ví dụ?.
Gv: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ
Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà
- N3: Tiết kiệm ở trường
- N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội
HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó gv
nhận xét, chốt lại
Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?
Gv: Vì sao phải xa lánh lối sống đua đòi?
* HĐ4: ( 6 phút) Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10
HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt)
mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác
* Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện
2 Ý nghĩa:
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác
- Làm giàu cho bản thân gia đình
- Tận dụng, bảo quản những dụng
cụ học tập, lao động
- Sử dụng điện nước hợp lí
IV Củng cố: (2 phút)
- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài
-Tìm ca dao tục ngữ nói về tiết kiệm?
V Dặn dò: ( 2 phút).
- Học bài
- Làm các bài tập b,c,SGK/10
- Xem trước bài 4
Ngày soạn………; ngày giảng………
Trang 9Người giảng……….
Tiết 5
LỄ ĐỘ (1 tiết)
A Mục tiêu bài học.
- Giúp hs hiểu thế nào là lễ độ và ý nghĩa của nó
- Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và kịp thời điều chỉnh hành vicủa mình
- Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với những người lớn tuổi hơn mình và với bạn bè
B Phương pháp:
- Thảo luận nhóm
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh
2 HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút )
II Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
1 Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?
2 Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó?.
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề:(2 phút)
Gv hỏi một số học sinh: Trước khi đi học, khi đi học về, khi cô giáo vào lớp các em cần phải làm gì?
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
=>Thủy là học sinh ngoan, lễ độ
II-Nội dung bài học
1 Lễ độ là gì?
Là cách cư xử đúng mực của mỗingười trong khi giao tiếp với người khác, thể hiện sự tôn trọng
Trang 102-Tìm hành vi thể hiện lễ độ và thiếu lễ độ, ở
trường, ở nhà, ở nơi công cộng
3-Tìm hành vi trái với lễ độ?
HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung sau đó GV chốt lại
Gv: Có người cho rằng đ/v kẻ xấu không cần
phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó
không? Vì sao?
Gv: hãy nêu các biểu hiện của lễ độ : đối với
ông bà cha mẹ,anh chị em, cô, dì , chú bác,
người già cả lớn tuổi…
HS: Nêu những câu ca dao, TN, DN nói về lễ
độ.(đi hỏi về chào;gọi dạ bảo vâng;lời chào
cao hơn mâm cỗ;tiên học lễ hậu học văn)
quý mến của mình đối với người khác
cư xử có văn hoá
- Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp
- Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ
IV Củng cố: (2 phút).
- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài
+Bài tập;đánh dấu x vào ý kiến đúng:
-Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn
-lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt
-Không lễ độ với kẻ xấu
-Sống có văn hóa là phải lễ độ
V Dặn dò: ( 2 phút).
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại
- Xem trước bài 5: “ Tôn trọng kỉ luật”
Ngày soạn………; ngày giảng………
Trang 11II Kiểm tra bài cũ:KT15phút
1 Em hiểu thế nào là: " Tiên học lễ hậu học văn".
2 Lễ độ là gì? Cho ví dụ và đưa ra hai cách giải quyết của người có lễ độ và thiếu lễ độ.
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề (3 phút): Theo em chuyện gì sẽ xãy ra nếu:
- Trong nhà trường không có tiếng trống quy định giờ học, giờ chơi
- Trong cuộc họp không có người chủ toạ
- Ra đường mọi người không tân theo quy tắc giao thông
2 Triển khai bài:
*HĐ1: ( 8 phút) Khai thác nội dung truyện đọc SGK.
Gv: Trong nhà trường, nơi công cộng, ở gia đình
có những quy định chung nào?
Gv: Theo em kỉ luật là gì?.(là những quy định
chung )
Gv: Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
I-Tìm hiểu truyện-Bác Hồ vào chùa để dép ở ngoài; gằp đèn đỏ :dừng lại
=>Mặc dù là chủ tịch nước, nhưng mọi cử chỉ việc làm của Bác đã thể hiện sự tôn trọng kỉ luật chung được đặt ra cho tất
cả mọi người
II-Nội dung bài học
Trang 12Gv: Trái với tôn trọng lỉ luật là gì? Cho ví dụ.
Nhóm 3, 4: Nơi công cộng(nếp sống văn
minh,giữ vệ sinh chung…)
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv
chốt lại ( gv chuẩn bị ở bảng phụ)
Gv: Nêu lợi ích của việc tôn trọng kỉ luật?
Gv: Kỉ luật có làm cho con người bị gò bó, mất
tự do không? Vì sao?
Gv: Hãy kể những việc làm thiếu tôn trọng kỉ
luật và hậu quả của nó?
* HĐ3: ( 5 phút)Phân tích mở rộng nội dung
khái niệm
Gv: Phân tích những điểm khác nhau giữa Đạo
đức, kỉ luật và pháp luật Mối quan hệ, sự cần
thiết của Đạo đức, kỉ luật và pháp luật
8 Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
1 Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy địnhchung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc
*Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật
là tự giác chấp hành sự phân công
2 Ý nghĩa:
- Giúp cho gia đình, nhà trường
xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho mọi người
và giúp XH tiến bộ
- Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả
Trang 13Ngày soạn………; ngày giảng……….
Người giảng………
A Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn, cần biết ơn những ai, cách thể hiện lòng biết
ơn và ý nghĩa của nó
- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lòng biết ơn
Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã giúp đỡ mình
- HS trân trọng ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình Có thái độ không đồng tình, phê phán những hành vi vô ơn, bội nghĩa
B Chuẩn bị của GV và HS.
1 Giáo viên: tranh Đặng Thái Sơn.,ghi nhớ công ơn liệt sĩ
2 Học sinh: Bài hát, cd,tn,dn theo chủ đề bài học
C- Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút).
II Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1 Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại những lợi ích gì?
III Bài mới.
1 Giới thiệu bài : cho biết chủ đề và ý nghĩa những ngày lễ kỷ niệm sau: 8/3, 20/11,
20/10, 27/7, 10/3(âm lịch)?
2.Triển khai bài
* HĐ 1: ( 7 phút)Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
Hs: - Rèn viết tay phải.
- thầy khuyên" Nét chữ là nết người"
Gv: Chị Hồng đã có những việc làm và ý nghĩ gì
đối với thầy?
Hs: - Ân hận vì làm trái lời thầy.
- Quyết tâm rèn viết tay phải
- Luôn nhớ lời dạy của thầy
- Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư
thăm hỏi và mong có dịp được đến thăm thầy
Gv: Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lên đức
tính gì?
* HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung
bài học
I-Tìm hiểu truyện
-Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chi Hồng cách đây 20 năm,chị vẫn nhớ và trân trọng, chị viết thư thăm thày
=>thể hiện lòng biết ơn
II-Nội dung bài học
1 Thế nào là biết ơn?
Trang 14Gv: Theo em biết ơn là gì?.
HS: Thảo luận nhóm
* Nội dung: Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì
sao?
Gv: Trái với biết ơn là gì?
Gv: Em thử đoán xem điều gì có thể xảy ra đ/v
những người vô ơn, bội nghĩa?
Gv: Hãy kể những việc làm của em thể hiện sự
biết ơn? ( ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, những
người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ )
Gv: Treo ảnh cho HS quan sát
Gv: Vì sao phải biết ơn?.
* HĐ3: ( 10 phút) Hướng dẫn Hs về cách rèn
luyện lòng biết ơn
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, ở SGK/18 và
bt 1 sbt/17( gv chuẩn bị ở máy chiếu)
Gv: Theo em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn?
BT: Trong những câu ca dao tục ngữ sau câu
nào nói về lòng biết ơn?
1 Ăn cháo đá bát
2 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
3 Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguờn chảy ra
4 Uống nước nhớ nguồn
5 Mẹ già ở tấm lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
6 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
7 Qua cầu rút ván
Gv: Hãy hát một bài hát thể hiện lòng biết ơn?
( nếu còn thời gian gv đọc truyện " Có 1 HS như
thế" ( sbt/19) cho cả lớp nghe)
Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ
trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công vớidân tộc, đất nước
2 Ý nghĩa của sự biết ơn:
- Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người
3 Cách rèn luyện:
- Trân trọng, luôn ghi nhớ công
ơn của người khác đối với mình
- Làm những việc thể hiện sự biết ơn như: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham giaquyên góp, ủng hộ
- Phê phán sự vô ơn, bội nghĩa diễn ra trong cuộc sống hằng ngày
III-Luyện tập-Làm bài tập b, c(SGK/tr15)
Trang 15II Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1 Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai?
2 Vì sao phải biết ơn? Hãy hát một bài hát thể hiện sự biết ơn?
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề (2 phút):
GV cho hs quan sát tranh về cảnh đẹp thiên nhiên sau đó GV dẫn dát vào bài
2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
* HĐ 1: ( 10 phút)Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
GV: Gọi HS đọc truyện sgk.
GV: Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp của
thiên nhiên?
Gv: Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước cảnh
đẹp của thiên nhiên?
* HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung
bài học
Gv: Thiên nhiên là gì?
Gv: Hãy kể một số danh lam thắng cảnh của đất
nước mà em biết?
Gv: Thế nào là yêu thiên nhiên sống hoà hợp với
I-Tìm hiểu truyện:
II-Nội dung bài học
1 Thiên nhiên là gì?
Trang 16thiên nhiên?
HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các
nhóm nhỏ- theo bàn)
* Nội dung: Hãy kể những việc nên và không
nên làm để bảo vệ thiên nhiên
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv
chốt lại
Gv: Thiên nhiên có vai trò ntn đối với cuộc sống
của con người?
Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/22.
Gv: Hãy kể những việc làm của em thể hiện yêu
thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên?
mà không phải do con người tạo ra
Bao gồm: Không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật, khoáng sản
* Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên là sự gắn
bó, rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên; Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
2 Vai trò của thiên nhiên:
* Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người:
- Nó là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế
- Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của nhân dân
=> Là tài sản chung vô giá của dân tộc và nhân loại
3 Trách nhiệm của học sinh:
- Phải bảo vệ thiên nhiên
- Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên
- Kịp thời phản ánh, phê phánnhững việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên
Trang 17Ngày soạn………; ngày giảng……….
Người giảng………
Tiết 10 KIỂM TRA 1 TIẾT
A Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học
- HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài
- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài
tự chăm sóc rèn
luyện sức khỏe
Siêng năng kiên trì
Câu 1a-2đ) Câu 1b(1đ)
Câu 2a-1,5đ
câu 3a-1,5đ
Câu 1c (1đ)Câu 2b-1,5đ
Câu 3b-1,5đ
4đ3đ
Ngày 27-7 –Ngày 10-3(âm lịch)
b.Thế nào là biết ơn? Vì sao phải biết ơn?
c- Chúng ta cần biết ơn những ai? Cần làm gì để tỏ lòng biết ơn?
Câu 2 (3điểm)
a Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì?
b Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, hoặc uống rượu, bia em sẽ làm gì?
Câu 3 ( 3 điểm)
Trang 18a Vì sao phải siêng năng, kiên trì?
b.Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng của em?
Đáp án:
Câu 1 ( 4điểm).
a Chủ đề và ý nghĩa của những ngày trên là:(2đ)
-Ngày 20/10: Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( Nhớ công lao của bà,
mẹ chị, cô giáo )
- Ngày 20/11: Ngày nhà giáo VN ( nhớ công lao của các thầy cô giáo )
- Ngày27/7 là ngày thương binh liệt sĩ ( nhớ công lao của các anh hùng
- Ngày10/3 Âm lịch: giỗ Tổ Hùng Vương( nhớ công lao của các vua Hùng đã cócông dựng nước)
b Phải biết ơn vì:(1đ)
- Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người
c Chúng ta cần biết ơn: Ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, những người đã giúp đỡmình, các anh hùng liệt sỹ, các nhà khoa học )(0.5đ)
-Cần làm: trân trọng ghi nhớ công ơn, có cử chỉ thái độ làm vui lòng , có việc làmdền ơn đáp nghĩa (0,5đ)
Câu 2:(3 điểm)
a Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể cụthể là: (1,5đ)
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Ăn uống điều độ
- Tích cực phòng và chữa bệnh
- Thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao
- Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác
b Em sẽ kiên quyết từ chối và khuyên người đó không nên sử dụng các chất đó vì
nó rất có hại cho sức khoẻ.(1,5đ)
Câu 3: ( 3 điểm)
Trang 19a-Siêng năng kiên trì giúp ta thành công trong công việc và cuộc sốngb-Kể được 1 việc làm thể hiện siêng năng kiên trì
IV Củngcố:
- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
V Dặn dò.- Xem trước nội dung bài tiếp theo
Trang 20
Ngày soạn………; ngày giảng……….
- HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi đối tượng trong xã hội
- HS có nhu cầu sống chan hoà với mọi người, có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh
1 Giáo viên:Tranh Bác Hồ vói thiếu nhi
2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút).
II Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra 1 tiết
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề (3 phút):
GV kể chuyện "Hai anh em sinh đôi", sau đó hỏi HS: Vì sao mọi người không
ai giúp đỡ người anh? Gv dẫn dắt vào bài
2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
* HĐ 1: ( 15 phút)Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
GV: Gọi HS đọc truyện sgk.
GV: Bác đã quan tâm đến những ai?(mọi người)
-Bác cư xử ntn đối với mọi người?(cùng ăn, cùng
làm việc…)
-Bác có thái độ ntn đối với cụ già?
-H/s:Q/sát bức ảnh sgk=>n/xét,bức ảnh gợi cho
em suy nghĩ gì?
- Việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác?
-G/v cho H/s xem tranh bác Hồ với thiếu nhi,với
mọi người,và kể 1 số câu chuyện về Bác?
-Qua câu chuyện về cuộc đời của Bác em có suy
nghĩ, cảm xúc gì?em rút ra bài học gì cho bản
thân?
I-Truyện đọc: Bác Hồ vói mọi
ngườiBác Hồ:+quan tâm, thăm hỏi mọi người
+cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui chơi…=>gần gũi với mọi người
=>Thể hiện đức tính:sống chan hòa, quan tâm đến mọi người
=>Bài học:Cần quan tâm đến những người xung quanh mìnhcần sống chan hòa, cởi mở thương yêu giúp đỡ mọi người
Trang 21* HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung
bài học
Gv: Thế nào là sống chan hoà với mọi người?
Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện việc sống chan
hoà với mọi người?
-Trái với sống chan hoà là gì?
Hs: Ích kỉ, ghen ghét, đố kị,kiêu ngạo coi thường
người kém mình,không quan tâm đến ai,xa lánh
mọi người…
-Liên hệ bản thân :Kể những việc thể hiện sống
chan hòa và chưa chan hòa của bản thân em?
Gv: Sống chan hoà với mọi người sẽ mang lại
Gv: Khi thấy các bạn của mình la cà quán sá, hút
thuốc, nói tục , Em có thái độ ntn?vì sao?
- Mong muốn được tham gia
- Ghê sợ và tránh xa
- Không quan tâm vì không liên quan đến mình
- Lên án và mong muốn xã hội ngăn chặn
II-Nội dung bài học
1 Thế nào là sống chan hoà với mọi người?
Sống chan hoà là sống vui
vẻ, hoà hợp,quan tâm tới mọi người và sẵn sàng tham gia vàonhững hoạt động chung có ích
2 Vì sao phải sống chan hòa
- Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ
- Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
3 Cách rèn luyện:
- Sông vui vẻ cởi mở,thành thật, thương yêu, tôn trọng, bình đẳng, quan tâm giúp đỡ nhau
- Chỉ ra những thiếu sót, khuyếtđiểm giúp nhau khắc phục
- Tránh xa lối sống ích kỉ, bao che khuyết điểm cho nhau.-Tích cực tham gia các hoạt động chungcủa lớp, Đội…
III_-Luyện tập
-Bài tập a-sgk:bảng phụ-bài tập d-sgk
IV Củng cố: ( 2 phút)
Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài
-cần rèn luyện ntn để sống chan hòa với mọi người?
V Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài, làm bài tập b SGK/25
- Xem trước nội dung bài 9. “ Lịch sự tế nhị “
- Tổ 1:chuẩn bị đồ dùng, phân công sắm vai theo nội dung tình huống sgk
Trang 22Ngày soạn………; ngày giảng……….
- HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi của mình trong cư xử hằng ngày
- HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch
sự, tế nhị Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh
1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh, máy chiếu
2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học, trang phục sắm vai
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút).
II Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1 Thế nào là sống chan hoà với mọi người?.
2 Vì sao phải sống chan hoà? Nêu ví dụ?.
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề (2 phút):
Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
nào trong những cách sau:
- Phê bình gay gắt trước lớp trong giờ sinh hoạt
- ngay lúc đó
- Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học
- Coi như không có chuyện gì xảy ra
- Phản ánh sự việc với nhà trường
- Kể cho hs nghe 1 câu chuyện về lịch sự, tế nhị
-Thày đang nói:
-Bạn không chào =>Thiếu lịch sự
-Bạn chào rất to=> không lịch
sự, thiếu tế nhị-Bạn Tuyết ;đứng nép chờ thày nói xong,đứng nghiêm chào,xinlỗi, xin phép vào=>lễ độ, tôn trọng thày ,lịch sự, tế nhị
Trang 23-Em rút ra bài học gì cho bản thân ?
* HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung
bài học
Gv: Thế nào là lịch sự? cho ví dụ?
-Những cử chỉ hành vi nào là phù hợp với truyền
thống đạo đức của dân tộc?
-Những cử chỉ hành vi nào là phù hợp với quy
định của xã hội?
GV: Tế nhị là gì? Cho ví dụ?
Gv: Hãy nêu mqh giữa lịch sự và tế nhị?
Gv: Tế nhị với giả dối giống và khác nhau ở
những điểm nào? Nêu ví dụ?
Gv: Hãy kể những việc làm thể hiện lịch sự, tế
nhị của em? Nêu lợi ích của việc làm đó?
vi dùng trong giao tiếp, ứng xử
phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng
những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá
2 Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị:
- Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội
- Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh
- Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người
III-Luyện tập
BT a,d (sgk)-Tục ngữ ca dao:
IV Củng cố: ( 2 phút)
Thế nào là lịch sự, tế nhị?
V Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài, làm bài tập b,c SGK/27
- Xem trước nội dung bài 10 “ Tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể và
trong hoạt động xã hội “
Ngày soạn………; ngày giảng………
Người giảng………
Trang 24Tiết 13.
BÀI 10:
TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ
TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
A Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu những hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì Biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
- HS biết chủ động, tích cực trong hoạt động lao động và học tập
- HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham gia hoạt động xã hội
1 Giáo viênTranh h/s khiếm thị biểu diễn NT
2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học
Gv cho hs quan sát tranh về một số hoạt động của nhà trường dẫn dắt vào bài mới
2 Triển khai bài:
* HĐ 1: ( 10 phút)Tìm hiểu truyện đọc sgk.
Gv: Gọi hs đọc truyện.
GV: Trương Quế Chi có suy nghĩ và ước mơ gì?
Gv: Để thực hiện mơ ước của mình Chi đã làm
I-Tìm hiểu truyện:Điều ước
của Trương Quế Chi
*Ước mơ:-trở thành con ngoantrò giỏi
-sau này trở thành nhà báo
*Biện pháp::+Cố gắng học tập,+chọn nội dung học tập và hoạtđộng phù hợp:viết văn, làm thơ, vẽ tranh
+tích cực tự giác trong hoạt động tập thể , HĐXH
+giúp đỡ mẹ công việc gia đình
=>Bài học: Quế Chi là người
có ước mơ,sớm xác định lí tưởng nghề nghiệp cuộc đời;có
Trang 25-Qua phân tích trên em hiểu thế nào là tích cực,
tự giác?
- Hãy kể tên một số hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội mà em biết?
- Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội?(Là tự nguyện tham gia
các HĐTT và HĐXH vì lợi ích chung ,vì mọi
Gv: Hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện ước mơ
của mình? ( Hs thảo luận theo nhóm)
- Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở,giám sát, không do áp lực bên ngoài
2 Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác?
- Mỗi người cần phải có ước mơ
- Phải có quyết tâm thực hiện
kế hoạch đã định để học giỏi vàtham gia các HĐ tập thể HĐ xãhội
- Không ngại khó hoặc lẫn tránh những việc chung
- Tham gia tích cực vào các hoạt động của trường, lớp, địa phương tổ chức
IV Củng cố: ( 2 phút)
? Thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ
-Danh ngôn:ước mơ không phải là cái gì có sẵn, cũng không phải là cái gì không thể
có ước mơ giống như con đường chưa có nhưng con người sẽ khám phá và vượt qua (Lỗ Tấn)
V Dặn dò: ( 2 phút)
- Học kĩ nội dung bài
- Xem trước nội dung còn lại của bài, Tổ 2 chuẩn bị đồ chơi sám vai theo nội dung bài tập b sgk/31
Ngày soạn………; ngày giảng………
Người giảng………
Trang 26Tiết 14.
TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ
TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tiếp)
A Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác
- HS biết lập kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành người tích cực, tự giác
- HS biết tự giác, chủ động trong học tập và các hoạt động khác
1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh
2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút).
II Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1 Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?.
2 Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác của em?.
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề (2 phút):
Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
2 Triển khai bài:
* HĐ 1: ( 20 phút)Tìm những biểu hiện thể hiện
tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và
- Nội dung: Các hoạt động học tập, văn hoá, văn nghệ, vui chơigiải trí, thể dục thể thao
* Hoạt động xã hội: là những hoạt động có ý nghĩa chính trị
xã hội, do các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức
- Nội dung: liên quan đến các vấn đề toàn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội như: Các phong tràoxây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật
Trang 27Gv: Khi được lớp trưởng phân công phụ trách
tập văn nghệ cho lớp em sẽ làm gì?
Gv: Theo kế hoạch của tổ sản xuất, thứ bảy cả tổ
đi tham quan một cơ sở sản xuất tiên tiến nhằm
học tập kĩ năng vận hành quy trình sản xuất mới
Nam ngại không muốn đi, báo cáo ốm Sau đó ít
lâu, tổ sản xuất áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất
- Em thử đoán xem điều gì sẽ đến với Nam
- Nếu em là Nam, trước tình thế ấy em sẽ xử sự
ntn?
Gv: Tích cực, tự giác mang lại những lợi ích gì?
Gv: Hãy kể những việc thể hiện tính tích cực, tự
giác và kết quả của công việc đó?
* HĐ2: ( 12 phút) Luyện tập.
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập b,c, d, đ sgk/31
Bài tập 1,2,3 sbt/29
Tổ chức trò chơi " đố tài"
- Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch bản, tạo
tình huống ( Tích cực và chưa tích cực, tự giác)
rồi đố các nhóm khác
+ Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác
quan sát, giải quyết
tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo
vệ môi trường và các phong trào thi đua yêu nước khác
3 Lợi ích của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
- Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt
- Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân
- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái
- Được mọi người tôn trọng, quý mến
IV Củng cố: ( 2 phút)
Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?
V Dặn dò: ( 2 phút)
- Học nội dung bài
- Xem trước bài 11
Ngày soạn………; ngày giảng………
Người giảng………
Trang 28-Hs có ý chí nghị lực, có tính tự giác trong quá trình học tập khiêm tốn học hỏi thầy
cô, bạn bè và những người xung quanh
II Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1 Hãy nêu những việc làm cụ thể của mình trong việc tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?
2 Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?
III.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
GV: Đưa ra các TH:
-Người công nhân lđ trong các nhà máy
phấn đấu đạt năng suất cao để làm gì? (Làm
ra nhiều sản phẩm cho đất nước đồng thời
đem lại thu nhập cho bản thân)
- Người nông dân lam lũ một nắng hai sương
lam lũ cấy cày mong một mùa gặt bội thu
-Người HS:chuyên cần học tập để trở thành
người có năng lực, có ích cho xh
? Những người nói trên khi làm việc họ
nhằm đạt mục đích gì?
GV: Cuộc sống và công việc ciủa mỗi con
người rất phức tạp đa dạng.Mỗi cá nhân, mỗi
thế hệ có mục đích khac nhau, mục đích
trước tiên của hs là học tập, rèn luyện tốt trở
thành con ngoan trò giỏi
Trang 29HĐ2:Phân tích truyện đọc để thấy được mục
đích học tập của mỗi cá nhân
HS: Đọc truyện và thảo luận theo nội dung
câu hỏi
-Bạn Tú có ước mơ gì?
-Bạn Tú đã làm gì để thực hiện ước mơ đó?
-Hãy nêu những biểu hiện vượt khó trong
học tập của bạn TBTú?
HS: làm việc theo nhóm
GV: nhận xét và bổ sung
bạn Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt
khó khăn để học tốt không phụ lòng cha mẹ,
thầy cô
GV: Bạn Tú học tập và rèn luyện để làm gì?
HS: Để đạt được mục đích học tập của mình
là thành nhà toán học
GV: Việc học đối với mỗi người rất quan
trọng, đòi hỏi bản thân mỗi người cần xác
GV: để chuẩn bị cho t2 các em tập làm điều
tra ngắn về mđ học tập của các bạn trong
lớp(nói rõ ước mơ của mình)
I Tìm hiểu truyện đọc:
“Tấm gương một học sinh nghèo vượt khó”
-Tú xác định mục đích học tập đúng đắn: trở thành nhà toán học-Tú kiên trì vượt khó,say mê tìm tòi trong học tập:
+Tự giác học thêm ở nhà+Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải khác nhau
+Say mê học tiếng Anh+Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh
+Sưu tầm các bài toán bằng tiếng Anh để giải
=>Tú đã đạt được mục đích học tập:ước mơ trở thành nhà toán học
=>Bài học:
Cần xác định đúng mđ học tập cho bản thân và cần có ý chí vượt khó vươn lên trong cuộc sống cũng như trong học tập, phải có kế hoạch để biến ước mơ thành hiện thực
Trang 301 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Gương hs vượt khó trong học tập.
2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút).
II Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1 Hãy nêu những mục đích học tập đúng đắn của học sinh?.
2 Yêu cầu Hs làm bài tập a sgk/33.
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề:
Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
2 Triển khai bài:
thành con ngoan trò giỏi,người công dân tốt phát triển toàn diện,góp phần xây dựng gia đình và
xã hội,
2 Ý nghĩa:
Trang 31-H/s thảo luận, trình bày, nhận xét,g/v chốt lại
G/v cho h/s làm bài tập(đã chuẩn bị sẵn):
(Có kế hoạch,tự giác,học đềucác môn,đọc thêm
tài liệu,có phương pháp học tập,vận dụng vào
cuộc sống,tham gia các hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội…)
-Trong học tập chúng ta cần phải làm gì, cần
tránh những việc làm gì?
*HĐ4:Luyện tập 10 phút
-Hãy kể tấm gương kiên trì vượt khó trong học
tập?(Nguyễn Ngọc Ký, Mạc Đĩnh Chi, Lê thanh
Phong(cùng 1 lúc học 3 trường đại học),Bác Hồ)
-Gv kể truyện cô gái Italia khó quên
-Tìm những câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói
về việc học
Gv: HD học sinh làm các bài tập: d, đ sbt/28
Bài tập 1,2,3 sbt/33
- Xác định mục đích học tập đúng đắn:" Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt
- Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
3 Trách nhiệm của học sinh:
- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt
- Tích cực học ở lớp, ở trường và
tự học
- Tránh lối học vẹt, học lệch các môn
III-Luyện tập-bt c,d,đ-sgk tr 28
-Tục ngữ:
+luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
+ăn vóc học hay+cái điều ta biết chỉ là giọt nước,cái điều ta chưa biết là cả đại dương
+Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
- Xem lại nội dung các bài đã học trong học kì I
- Tìm hiểu tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Ngày soạn………; ngày giảng………
Người giảng………
Trang 32TIẾT 17 : THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA
PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
I,Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về Bác Hồ, một con người đặc biệt hội tụ và
thống nhất những phẩm chất cao quý : Giản dị , nhân ái, vị tha , yêu thương con người , cần kiệm liêm chính chí công vô tư đặc biệt là lòng nhân ái yêu thương conngười của Bác
-Học sinh biết rèn luyện bản thân để có lòng yêu thương mọi người
-Yêu quý học tập và làm theo tấm gương của bác
II,Các bước
1-Tổ chức2-Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh3-Bài mới:
-Em hiểu thế nào là yêu thương con
người?
-Lòng yêu thương con người của bác
biểu hiện ntn?
-Bác quan tâm đến những ai?
Nhà thơ Tố Hữu viết:"Bác ơi tim Bác
mênh mông thế kiếp người"
-Em hãy kể những câu chuyện về bác
để chứng minh nhận định trên ?
I- Bác Hồ - tấm gương sáng về lòng yêu thương con người
- Bác thương mọi kiếp người:
-Bác dành cho nhân dân ta tình thươngyêu vô bờ bến đặc biệt là các cháu
thiếu nhi-Bác mong muốn làm những điều tốt
đẹp cho mọi người
(+Năm 1946 Bác sang thăm Pháp, đi giữa Pa-Ri hoa lệ , người đề nghị dừng
xe để đi bộ sang bên kia đường ôm hôn người lính cụt tay trong thế chiến thứ 2 đangđứng gác ở tòa nhà Quốc hội , Bác nói "Anh là 1 người lính dũng cảm, 1 công dân tốt của nước Pháp"Bác làm hết sức mình để có 1 nền hòa bình cho Việt Nam
+Bác thản nhiên lấy 1 quả táo cho vào túi trên bàn tiệc , Bác đến thăm 1 trại trẻ mồ côi , Bác bế 1 em bé và cho em bé quả táo đó
+Ngày Tết Bác đi thăm hỏi , mừng tuổi các cụ già, em nhỏ, Bác dặn đi mừng tuổi dùchỉ 1 xu thôi cũng phải gói vào giấy hồng điều cẩn thận
+Khi Bác ở Hà Nội Bác thường đi thăm các nhà trí thức và những người nghèo khổ ,chia sẻ nỗi đau khổ với mọi nhà, trân trọng những tài năng của đất nước
+Tình thương của người ngay cả với kẻ thù khi đã chết rồi Bác cũng nói: "Máu nào chẳng là máu đỏ" Chúng ta báo cáo với Bác đánh 1 trận rất đẹp , giết được nhiều giặc , Bác nói "Một trận chết nhiều như vậy mà các chú bảo là đánh đẹp sao Đó là các chú đánh giỏi thôi , đổ máu không bao giòe đẹp cả Đó là chất nhân văn Hồ Chí Minh
Trang 33+Lòng nhân ái bao dung của Bác thể hiện ở lối ứng xử tháu tình đạt lý, Bác luôn khích lệ điều tốt , cổ vũ cho con người hướng thiện Có lần Bác về Hải Phòng thăm trại học sinh miền Nam Bác chia kẹo cho các cháu , cháu nào ngoan được thưởng 2 cái, cháu nào chưa ngoan được thưởng 1 cái Bác bảo các cháu tự giác nhận Có 1 cháu trai rụt rè chỉ nhận 1 cái , Bác hỏi cậu bé khóc thưa Bác cháu chưa ngoan Bác nói "Cháu biết mình chưa ngoan là cháu đã ngoan rồi , Bác thưởng thêm cho 1 cái+Có lần Bác đến thăm trại trẻ mồ côi Kim Đồng , vốn là trại lính cũ xung quanh có hàng rào dây thép gai Bác bảo như trại tù vậy ,phải để các cháu coi đây như nhà của mình Bác dạy các cô các chú phải quan tâm
+Có lần đi kiểm tra công tác trực chiến , Bác đội thử cái mũ sắt trên đầu của các chú phòng không mà như cái chảo rang Bác rất thương , về đến phòng Bác nhắc đ/c Vũ
Kỳ mang ngay tiền tiết kiệm của Bác đi mua nước ngọt gủi ra trận địa cho bộ đội +Bác quan tâm đặc biệt tới thanh thiếu niên : gửi thư ngày khai trường, gửi quà tết trung thu, Bác dạy 5 điều , Bác dạy tuổi trẻ phải biết tránh xa 3 điều nguy hiểm : tiền bạc, quyền lực , danh vọng
-Em hãy kể 1 câu chuyện về tấm gương
đạo đức của Bác mà em biết?
(Chuyện 1 que diêm=>tiết kiệm
Chiếc vòng bạc=>giữ chữ tín
Bác Hồ thăm trại trẻ mồ côi Kim
Đồng=>tình thương yêu thiếu nhi
Bác Hồ với trung thu độc lập đầu
tiên=>tình yêu thương thiếu nhi
Bác Hồ tôn trọng luật lệ chung=>tôn
trọng kỷ luật
Bác Hồ tự học ngoại ngữ=>siêng năng
-Em phải làm gì để rèn luyện theo tấm
gương đạo đức của Bác?
II- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác em phải làm gì?
-Rèn luyện theo 5 điều Bác dạy-Phải xác định mục đích học tập đúng
đắn-Kiên trì, siêng năng trong học tập, rèn
luyện-Sống chan hòa với mọi người,có ý thức
tổ chức kỷ luật-Sống tiết kiệm , giản dị-Biết ơn các anh hùng liệt sĩ,các thế hệ
Trang 34TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I
A Mục tiêu bài học:
- Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
- HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học
B Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
C Chuẩn bị của GV và HS.
1 Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân 6
2 Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: ( 2 phút).
II Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1 Vì sao Hs phải xác định đúng đắn mục đích học tập?
2 Nêu một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc học và giải thích?
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề (1 phút): Gv nêu lí do của tiết học
2 Triển khai bài:
*HĐ1 : ( 23 phút)Ôn lại nội dung các bài đã
học( Phần lí thuyết)
Gv: HD học sinh ôn lại nội dung của các phẩm
chất đạo đức của 11 bài đã học
Ví dụ: +Khái niệm
+ý nghĩa
+Cách rèn luyện
I Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học:
1 Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
2 Siêng năng, kiên trì
11 Mục đích học tập của học
Trang 35Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn
mực đạo đức đã học
HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các
chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và
tác hại của việc vi phạm chuẩn mực
* GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo
cách lập bảng như sau:
Tt Tên bài Khái
niệm
Ý nghĩa
Cách rèn luyện
* HĐ2:(10 phút) Luyện tập, liên hệ , nhận xét
việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản
thân và mọi người xung quanh
Gv: HD học sinh làm các bài tập trong sgk,( có
thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu)
Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách
bài tập và sách tham khảo khác
- Tiết sau ( tiết 18) kiểm tra học kì I
Ngày soạn………; ngày giảng………
Người giảng………