1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập học kỳ i NGỮ văn 12

43 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp dạy: 12A4 CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I I PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đơn vị kiến thức/kỹ năng: Thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỷ XX (ngữ liệu sách giáo khoa) II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Đoạn văn nghị luận xã hội 150 chữ Đơn vị kiến thức/kỹ năng: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận văn học - Nghị luận thơ, đoạn thơ: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm ), Sóng (Xuân Quỳnh) I PHẦN LÀM VĂN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) Cảm nhận anh, chị đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước có … Đất Nước có từ ngày đó” a Giới thiệu - Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, thể nhận thức sâu sắc nhân dân, đất nước qua trải nghiệm - Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu chương V, trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm viết chiến khu Trị - Thiên năm 1971 Bao trùm đoạn trích Đất Nước tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể ba bình diện: lịch sử, địa lí, a Giới thiệu - Giới thiệu đoạn thơ: Đoạn thơ trích phần đầu chương thơ Đất Nước, cách cảm nhận mẻ tác giả đất nước chiều sâu văn hóa: “… ” b Phân tích - Nội dung: + Đất Nước có từ bao giờ: “Khi ta lớn lên…” -> Đất Nước có từ xa xưa, từ lâu đời Cụm từ “đã có rồi” nhằm khẳng định tồn hiển nhiên lâu đời tất yếu đất nước Đất có trước ta cất tiếng khóc chào đời + Đất Nước gần gũi thân thuộc người (Khác với tác giả khác hay chiêm nghiệm đất nước hình tượng hồnh tráng kì vĩ, Nguyễn Khoa Điềm lại chọn cách thể tự nhiên bình dị): * Đất nước gắn với phong tục tập quán tạo nên sắc dân tộc (miếng trầu bà ăn, tóc mẹ bới sau đầu) b Phân tích + Đất Nước gần gũi thân thuộc người * Đất nước diện tình cảm thủy chung cha mẹ: “cha mẹ thương gừng cay muối mặn” qua lời ca dao * Đất nước lớn lên trình chiến đấu chống ngoại xâm “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre đánh giặc” => Có thể nói Nguyển Khoa Điềm đưa đất nước từ “thiên thư”, từ “một mối xa thư đồ sộ”, từ “hai vầng nhật nguyệt chói lịa” trời, trở với miếng trầu bà, mái tóc mẹ, tre trước ngõ, mái nhà ta Cái nhìn mẻ gợi xúc động cho người đọc b Phân tích - Về nghệ thuật: + Ta thấy tác giả ghi hoa hai từ Đất Nước để thể trân trọng + Câu thơ xen kẽ dài ngắn, dễ bộc lộ tình cảm tự nhiên theo dòng cảm xúc + Giọng thơ lời tâm gần gũi, thân tình + Ngơn ngữ dùng nhiều chất liệu văn học dân gian c Đánh giá chung Cảm nhận anh, chị đoạn thơ sau: “Trong anh em hôm … Làm nên Đất Nước muôn đời” a Giới thiệu - Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, thể nhận thức sâu sắc nhân dân, đất nước qua trải nghiệm Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu chương V, trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm viết chiến khu Trị - Thiên năm 1971 Bao trùm đoạn trích Đất Nước tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể ba bình diện: lịch sử, địa lí, văn hóa b Phân tích vẻ đẹp bạo dịng sơng Đà - Con sơng Đà bạo, dội trước hết thủy trình chảy ngược dịng sông “Mọi sông chảy theo hướng đông, có sơng Đà chảy theo hướng Bắc” Thủy trình dịng sơng, cho thấy cá tính củ dịng sơng - Sơng Đà cịn hùng vĩ cảnh “đá bờ sông dựng vách thành” Mặt sông chỗ lúc “đúng ngọ” (lúc trưa) có mặt trời Có vách đá chẹt lịng sơng “như yết hầu”, ccon hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Vì lịng sơng hẹp, bờ sơng vách đá cao, nên ngồi khoang đò quãng sông “đang mùa hè mà thấy lạnh.” - Cảnh hùng vĩ Sơng Đà cịn thể quãng mặt ghềnh Hát Loóng với hàng số “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm” Đây nơi nguy hiểm, người lái đị qua khúc sơng mà khơng thận trọng tay lái “dễ lật ngửa bụng thuyền ra” b Phân tích vẻ đẹp bạo dịng sơng Đà - Con Sơng Đà hùng vĩ cịn “hút nước” sơng qng Tà Mường Vát Đó xốy nước giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu” Nước “thở kêu cống bị sặc” Đây nơi nguy hiểm, khơng có thuyền dám men gần “hút nước” - Nhưng hùng vĩ nhất, bạo thác Sông Đà Thác Sông Đà miêu tả từ xa đến gần: + Còn xa nghe thấy tiếng nước thác lúc như“oán trách”, lúc “van xin”, lúc “khiêu khích”, rống lên “như tiếng ngàn trâu mộng” + Đến gấn thấy trắng xóa chân trời đá - Cảnh bày bố thạch trận đá sông Đá bày bố lồi thủy qi, khơn ngoan, xảo quyệt để gây khó khăn cho thuyền qua b Phân tích vẻ đẹp bạo dịng sơng Đà - Cảnh bày bố thạch trận đá sông Đá bày bố lồi thủy qi, khơn ngoan, xảo quyệt để gây khó khăn cho thuyền qua (Đá bày bố ba vòng vây Vòng thứ nhất, thác Sơng Đà có bốn “cửa tử”, “cửa sinh” nằm phía tả ngạn Vịng thứ hai, thác Sông Đà lại “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền”, có “cửa sinh” lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Đến vịng thứ ba, cửa bên phải, bên trái “luồng chết” cả, “luồng sống” bọn đá hậu vệ thác) b Phân tích vẻ đẹp bạo dịng sơng Đà - Nghệ thuật: + Tác giả miêu tả Sơng Đà ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị Từ ngữ tùy bút thật phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao + Câu văn tác giả đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình Con Sơng Đà vơ tri, ngòi bút nhà văn trở thành sinh thể có tâm hồn, tâm trạng c Kết thúc vấn đề: - Qua hình tượng sơng Đà khía cạnh bạo, thấy đặc điểm phong cách Nguyễn Tuân - Hình tượng sơng Đà cịn cho ta thấy tình u thiên nhiên, đất nước nhà văn Vẻ đẹp hình tượng sơng Đà trữ tình a Giới thiệu b Phân tích vẻ đẹp trữ tình dịng sơng Đà + Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Sơng Đà tác giả quan sát miêu tả nhiều góc độ, điểm nhìn, khơng gian thời gian khác Quan sát từ cao, Sơng Đà có dịng chảy uốn lượn, sơng mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm Sông Đà “tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai” Giữa khung cảnh ngày xuân thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc, Sông Đà lên mĩ nhân tràn đầy xuân sắc, thiếu nữ đương độ xuân - Nước Sơng Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng: mùa xn “dịng xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đỏ” Vẻ đẹp hình tượng sơng Đà trữ tình a Giới thiệu b Phân tích vẻ đẹp trữ tình dịng sơng Đà - Khi thuyền, tác giả thấy cảnh vật hai bên bờ Sông Đà vừa hoang sơ thời tiền sử “Hình từ đời Lí, đời Trần, đời Lê quãng sông lặng tờ đến mà thơi” Dịng sơng qng “lững lờ nhớ thương hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc” c Kết thúc vấn đề: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm) Thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỷ XX ( ngữ liệu sách giáo khoa) - Mức độ nhận biết: (2 câu) + Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình thơ/ đoạn thơ + Xác định phương thức biểu đạt, thể thơ, biện pháp tu từ thơ/ đoạn thơ + Chỉ từ ngữ, chi tiết, hình ảnh thơ/ đoạn thơ - Mức độ thông hiểu: (1 câu) + Hiểu đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm nhân vật trữ tình, sáng tạo ngơn ngữ, hình ảnh thơ/ đoạn thơ + Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỷ XX thể thơ/đoạn thơ - Mức độ vận dụng: (1 câu) + Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/ đoạn thơ; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt thơ/ đoạn thơ + Rút thông điệp/ học cho thân Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Em người niên xung phong Khơng có súng, có đôi vai cáng thương, tải đạn Giữa tầm đạn thù, lòng dũng cảm Em vượt đường dài tiếp thêm lửa chiến công Tôi thấy em ơi, hành quân Niềm kiêu hãnh mắt em kỳ lạ Trên áo bạc màu trăm miếng vá Cô gái Việt Nam đẹp đến lạ thường Ơi! Những bơng hoa nở chiến trường, Nở rực rỡ hương lẫn sắc Nhìn vết bầm má em mà tơi muốn khóc Sao em cười đơn hậu q em ơi!   Câu Xác định thể thơ đoạn trích? Câu Chỉ hai hình ảnh tác giả nhìn thấy cô gái niên xung phong hành quân? Câu Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu sống gái niên xung phong: Khơng có súng, có đơi vai cáng thương, tải đạn Giữa tầm đạn thù, lòng dũng cảm Em vượt đường dài tiếp thêm lửa chiến công Câu Theo em, đoạn trích thể tình cảm tác cô gái niên xung phong II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Đoạn văn nghị luận xã hội 150 chữ Đơn vị kiến thức/kỹ năng: Nghị luận tư tưởng, đạo lí a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn (khơng xuống dịng) b Nội dung đoạn văn: - Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận.(xã hội, sống.) - Giải thích: (Vậy…) + Chọn từ ngữ then chốt + Ý câu - Phân tích: + Biểu hiện… + Tại phải “vấn đề nghị luận – câu nói” - Bình luận, bác bỏ: + Khẳng định tính đắn, cần thiết vấn đề NL b Nội dung đoạn văn: - Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận.(xã hội, sống.) - Giải thích: (Vậy…) - Phân tích: - Bình luận, bác bỏ: + Khẳng định tính đắn, cần thiết vấn đề NL + Tuy nhiên, xã hội (cuộc sống) … Đây trường hợp (vấn đề) mà cần lên án, phê pháp.Bác bỏ - Bài học nhận thức hành động: + Có thể nói… (cần thiết, quan trọng vấn đề) + Chính vậy, học sinh cần phải… II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Nghị luận văn học 2.1 Đoạn thơ “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm 2.2 Đoạn thơ “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm 2.3 Đoạn thơ “Sóng” Xuân Quỳnh 2.4 Đoạn thơ “Sóng” Xn Quỳnh 2.5 Vẻ đẹp hình tượng sông Đà ... CƯƠNG ÔN TẬP HK I I PHẦN ĐỌC HIỂU (3 ? ?i? ??m) Đơn vị kiến thức/kỹ năng: Thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỷ XX (ngữ liệu sách giáo khoa) II PHẦN LÀM VĂN (7 ? ?i? ??m) Đoạn văn nghị... chữ, g? ?i âm ? ?i? ??u nhịp sóng biển sóng lịng - Sự song hành hai hình tượng sóng em - Ngôn từ giản dị, sáng - Giọng ? ?i? ??u tha thiết, mãnh liệt - Các biện pháp tu từ ? ?i? ??p từ, ? ?i? ??p ngữ, ẩn dụ, đ? ?i lập…... Đất Nước muôn đ? ?i? ?? a Gi? ?i thiệu - Nguyễn Khoa ? ?i? ??m số nhà thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ Việt Nam th? ?i chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, thể nhận thức sâu sắc nhân dân, đất nước qua tr? ?i nghiệm Đoạn

Ngày đăng: 20/12/2021, 20:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w