1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần “Cơ học” vật lí lớp 12 nâng cao.

247 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 18,07 MB

Nội dung

Xây dựng và sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần “Cơ học” vật lí lớp 12 nâng cao.Xây dựng và sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần “Cơ học” vật lí lớp 12 nâng cao.Xây dựng và sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần “Cơ học” vật lí lớp 12 nâng cao.Xây dựng và sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần “Cơ học” vật lí lớp 12 nâng cao.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HOÀNG ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC” VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HUẾ - NĂM 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HOÀNG ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC” VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN GIÁO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Anh Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Giáo tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Ban Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám Hiệu trường Đại học sư phạm, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí tổ mơn phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học sư phạm - Đại học Huế qúi thầy, cô giáo trường THPT Thiên Hộ Dương, THPT Thành Phố Cao Lãnh, THPT Đốc Binh Kiều, THPT Tháp Mười THPT Lấp Vò tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận án Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS.Lê Cơng Triêm PGS.TS.Trần Huy Hồng dành nhiều thời gian góp ý cho tác giả thời gian nghiên cứu hoàn chỉnh luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐNT Hoạt động nhận thức HS Học sinh MVT Máy vi tính PPDH Phương pháp dạy học QTDH Qúa trình dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TBTN Thiết bị thí nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm TTC Tính tích cực ThN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNTT Thí nghiệm tự tạo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tính tích cực nhận thức học sinh dạy học trường phổ thông 1.2 Những nghiên cứu tự tạo thí nghiệm sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học vật lí 11 1.2.1 Những nghiên cứu nước 11 1.2.2 Những nghiên cứu nước 13 1.3 Những vấn đề đặt cần giải 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.1 Hoạt động nhận thức 24 2.1.1 Khái niệm .24 2.1.2 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 24 2.1.2.1 Quá trình nhận thức học sinh 24 2.1.2.2 Các hành động học sinh nhận thức vật lí .26 2.1.2.3 Các thao tác hoạt động nhận thức vật lí .27 2.1.3 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học giải vấn đề 28 2.1.3.1 Tình có vấn đề dạy học vật lí 28 2.1.3.2 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề dạy học vật lí 29 2.2 Tích cực hóa họat động nhận thức học sinh dạy học vật lí 31 2.2.1 Tính tích cực 31 2.2.2 Cơ sở việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 32 2.2.3 Những biểu tính tích cực nhận thức 34 2.2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức .35 2.3 Thí nghiệm tự tạo .36 2.3.1 Khái niệm .36 2.3.2 Phân loại thí nghiệm tự tạo 37 2.3.2.1 Thí nghiệm tự tạo đơn giản 38 2.3.2.2 Thí nghiệm tự tạo phức tạp 38 2.3.2.3 Thí nghiệm tự tạo đại 38 2.3.3 Ưu điểm hạn chế thí nghiệm tự tạo .39 2.3.4 Thí nghiệm tự tạo việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 39 2.3.4.1 Thí nghiệm tự tạo góp phần kích thích hứng thú học tập vật lí học sinh 40 2.3.4.2 Thí nghiệm tự tạo phương tiện phát huy tính tự lực sáng tạo học sinh 41 2.3.4.3 Thí nghiệm tự tạo góp phần rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh 42 2.3.4.4 Thí nghiệm tự tạo kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ kỹ xảo học sinh 44 2.4 Tự tạo sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí 45 2.4.1 Tự tạo thí nghiệm 45 2.4.1.1 Các yêu cầu việc tự tạo thí nghiệm 45 2.4.1.2 Quy trình tự tạo thí nghiệm dạy học vật lí 46 2.4.2 Sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học vật lí 52 2.4.2.1 Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm tự tạo 52 2.4.2.2 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo .53 2.5 Thực trạng dạy học phần “Cơ học” vật lí 12 nâng cao 58 2.5.1 Mục đích điều tra 59 2.5.2 Phương pháp điều tra 59 2.5.3 Kết điều tra .60  Kết luận chương 64 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO PHẦN “CƠ HỌC” 3.1 Đặc điểm phần “Cơ học” chương trình vật lí 12 nâng cao 66 3.2 Tự tạo thí nghiệm phần “Cơ học” vật lí lớp 12 nâng cao 70 3.2.1 Thí nghiệm sóng dừng 70 3.2.2 Thí nghiệm ghi đồ thị dao động điều hòa 80 3.2.3 Thí nghiệm bảo tồn momen động lượng 84 3.2.4 Thí nghiệm momen động lượng vật rắn trục quay 89 3.2.5 Thí nghiệm giao thoa sóng nước .91 3.2.6 Thí nghiệm khảo sát chu kì dao động lắc đơn .95 3.2.7 Thí nghiệm momen quán tính vật rắn phụ thuộc vào phân bố khối lượng trục quay .100 3.2.8 Thí nghiệm tượng cộng hưởng 105 3.2.9 Thí nghiệm phản xạ sóng 107 3.3 Tiến trình tổ chức dạy học số kiến thức phần “Cơ học” vật lí lớp 12 nâng cao với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo 110 3.3.1 Tiến trình tổ chức dạy học “Phản xạ sóng Sóng dừng” 110 3.3.1.1 Tiến trình xây dựng kiến thức .110 3.3.1.2 Tiến trình dạy học kiến thức .112 3.3.2 Tiến trình tổ chức dạy học “Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định” 116 3.3.2.1 Tiến trình xây dựng kiến thức .116 3.3.2.2 Tiến trình dạy học kiến thức .117 3.3.3 Tiến trình tổ chức dạy học “Momen động lượng Định luật bảo toàn momen động lượng” 122 3.3.3.1 Tiến trình xây dựng kiến thức .122 3.3.3.2 Tiến trình dạy học kiến thức (xem phụ lục) 123  Kết luận chương 123 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 125 4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 131  Kết luận chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Đơn xác nhận P1 PHỤ LỤC Phiếu điều tra P5 PHỤ LỤC Kết điều tra… P10 PHỤ LỤC Tiến trình tổ chức dạy học P14 PHỤ LỤC Bảng thuyết minh học sinh thiết kế, chế tạo thí nghiệm P39 PHỤ LỤC Đề kiểm tra .P44 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm P54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thống kê trường, GV HS tham gia điều tra 59 Bảng 2.2 Kết điều tra TBTN số trường phổ thông 60 Bảng 2.3 Kết điều tra phương pháp dạy học GV .61 Bảng 2.4 Các mức độ sử dụng TN GV DH .61 Bảng 2.5 Những khó khăn sử dụng TNTT DH 62 Bảng 2.6 Các mức độ sử dụng TNTT để kiểm chứng kiến thức DHVL 62 Bảng 3.1 Sóng dừng phụ thuộc vào chiều dài sợi dây 72 Bảng 3.2 Sóng dừng phụ thuộc vào lực căng sợi dây 73 Bảng 3.3 Sóng dừng phụ thuộc vào tần số 73 Bảng 3.4 Sóng dừng phụ thuộc vào chiều dài sợi dây (bộ rung mơ-tơ điện) 76 Bảng 3.5 Sóng dừng phụ thuộc tần số (bộ rung mô-tơ điện) .76 Bảng 3.6 Sóng dừng phụ thuộc vào lực căng dây (bộ rung mô-tơ điện) 77 Bảng 3.7 Giá trị biên độ chu kì lắc lò xo xác định từ TN .83 Bảng 3.8 Chu kì dao động lắc phụ thuộc vào chiều dài l sợi dây 98 Bảng 3.9 Chu kì dao động lắc không phụ thuộc vào khối lượng m 99 Bảng 3.10 Chu kì dao động lắc khơng phụ thuộc vào góc lệch  100 Bảng 4.1 Các lớp đối chứng thực nghiệm vòng .126 Bảng 4.2 Bảng thống kê sĩ số kết học tập mơn vật lí lớp thực nghiệm đối chứng vòng 127 Bảng 4.3 Các lớp đối chứng thực nghiệm sư phạm vòng 127 Bảng 4.4 Bảng thống kê sĩ số kết học tập mơn vật lí lớp thực nghiệm đối chứng vòng 128 Bảng 4.5 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 15 phút .134 Bảng 4.6 Bảng tham số thống kê thực nghiệm sư phạm vòng 134 Bảng 4.7 Bảng thống kê điểm số (xi) kiểm tra 15 phút lần .140 Bảng 4.8 Bảng thống kê điểm số (xi) kiểm tra 15 phút lần .140 Bảng 4.9 Bảng thống kê điểm số (xi) kiểm tra 45 phút .140 Bảng 4.10 Bảng thống kê điểm số (xi) kiểm tra .141 - Cắt 02 băng keo dán màu có chiều dài 80 cm d Lắp ráp thí nghiệm - Bố trí băng keo dán màu có chiều dài 80cm mặt sàn nằm ngang giữ cố định nhờ băng keo dán màu có chiều dài 10 cm - Sau lắp đặt ống hút lên băng keo dán màu có chiều dài 80cm, khoảng cách ống hút 2cm Khi lắp đặt vị trí trung điểm ống hút băng keo dán màu phải trùng - Sau ta dán miếng băng kéo màu có chiều dài 80cm để cố định ống hút e Tiến hành thí nghiệm - Thí nghiệm bố trí (Hình 1) Hình Hình - Sau dùng tay tác dụng liên tục vào đầu ống hút Quan sát dao động ống hút đến đầu cố định sau gặp đầu cố định - Quan sát TN (Hình 2), ta thấy: Xuất sóng truyền tới đầu cố định gọi sóng tới Sau dao động truyền ngược lại tạo thành sóng phản xạ BẢNG THUYẾT MINH CỦA NHÓM a Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm minh họa phản xạ sóng b Các nguyên vật liệu dụng cụ - 01 bịt que gỗ (2cmx15cm) - 01 cuộn băng keo màu c Gia công, chế tạo dụng cụ - Đánh dấu vị trí trung điểm que gỗ nhờ thước đo độ dài - Cắt 02 băng keo dán màu có chiều dài 10 cm - Cắt 02 băng keo dán màu có chiều dài 80 cm d Lắp ráp thí nghiệm - Bố trí băng keo dán màu có chiều dài 80cm mặt sàn nằm ngang giữ cố định nhờ băng keo dán màu có chiều dài 10 cm - Sau lắp đặt que gỗ lên băng keo dán màu có chiều dài 80cm, khoảng cách que gỗ 2,5cm Khi lắp đặt vị trí trung điểm que gỗ băng keo dán màu phải trùng - Sau ta dán miếng băng kéo màu có chiều dài 80cm để cố định que gỗ e Tiến hành thí nghiệm - Thí nghiệm bố trí (Hình 1) Hình Hình - Sau dùng tay tác dụng liên tục vào đầu que gỗ Quan sát dao động que gỗ đến đầu cố định sau gặp đầu cố định - Quan sát TN (Hình 2), ta thấy: Xuất sóng truyền tới đầu cố định gọi sóng tới Sau dao động truyền ngược lại tạo thành sóng phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới điểm phản xạ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra 15 phút chương “Động lực học vật rắn” Trường THPT………………………… ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật lí Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ tên: Lớp: Câu 1: Momen qn tính vật rắn khơng phụ thuộc vào A khối lượng vật B vị trí trục quay vật C kích thước hình dạng vật D tốc độ góc vật Câu 2: Một vận động viên trượt băng nghệ thuật, tăng tốc độ quay từ 0,5 vòng/s lên vòng/s Nếu momen quán tính người lúc đầu 4,6 kgm lúc sau A 0,87kgm2 B 0,77 kgm2 C 0,57kgm2 D 0,67kgm2 Câu 3: Một bóng có khối lượng 100g buộc vào sợi dây Lúc đầu bóng quay cho chuyển động trịn, bán kính 50cm với tốc độ góc rad/s Bỏ qua ma sát Tốc độ góc bóng dây kéo ngắn lại đoạn 10cm A 5,1 rad/s B 2,1 rad/s C 3,12 rad/s D 4,2 rad/s Câu 4: Một chất điểm có khối lượng 100g chuyển động đường trịn, bán kính 50cm tác dụng lực có momen lực 0,6 N.m Gia tốc góc chất điểm A 15 rad/s2 B 20 rad/s2 C 24 rad/s2 D 18 rad/s2 Câu 5: Một khung nhơm có dạng (hình a) quay quanh trục cố định tác dụng momen lực không đổi, bỏ qua ma sát ảnh hưởng đến quay Để thay đổi hình dạng khung, người ta tác dụng lên khung nhơm lực F (hình b) Khi tốc độ quay khung A tăng lên B Lúc đầu tăng, sau giảm dần C Giảm xuống D khơng thay đổi F Hình b Hình a Câu 6: Một đĩa trịn đồng chất có bán kính 25cm, đĩa quay xung quanh trục đối xứng qua tâm vng góc với mặt phẳng đĩa Đĩa chịu tác dụng momen lực không đổi M = 3N.m Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay, vận tốc góc đĩa 24 rad/s Momen quán tính đĩa A I = 1,85 kgm2 B I = 3,60 kgm2 C I = 7,5 kgm2 D I = 0,25 kgm2 Câu 7: Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật thực động tác quay chỗ sàn băng (quay quanh trục thẳng đứng từ chân đến đầu) với hai tay dang theo phương ngang Khi người thực nhanh động tác thu hai tay lại dọc theo thân người A momen qn tính người tăng, tốc độ góc chuyển động quay người giảm B momen quán tính người tăng, tốc độ góc chuyển động quay người tăng C momen quán tính người giảm, tốc độ góc chuyển động quay người giảm D momen quán tính người giảm, tốc độ góc chuyển động quay người tăng Câu 8: Khi lực tác dụng lên hai vật rắn với momen lực M, vật có momen qn tính I trục quay lớn gia tốc góc vật thu A lớn B nhỏ C D không xác định Câu 9: Một người đứng ghế quay, hai tay cầm hai tạ Khi người dang tay theo phương ngang, ghế người quay với tốc độ góc  Ma sát trục quay nhỏ khơng đáng kể Sau người co tay lại kéo hai tạ vào gần sát vai Tốc độ góc hệ “người + ghế” A tăng lên B lúc đầu giảm sau C lúc đầu tăng, sau giảm dần D giảm Câu 10: Ban đầu vận động viên trượt băng nghệ thuật dang hai tay rộng thực động tác quay quanh trục thẳng đứng qua trọng tâm người Bỏ qua ma sát ảnh hưởng đến quay Sau vận động viên khép tay lại chuyển động quay người A nhanh B không thay đổi C dừng lại D chậm lại - HẾT -Đáp án mã đề 209 Câu Đáp án D B C C A D D 10 B A Đề kiểm tra 15 phút chương “Sóng cơ” Trường THPT………………………… ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật lí Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ tên: Lớp: Câu 1: Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi mà hai đầu giữ cố định khoảng cách hai bụng sóng hai nút sóng liên tiếp A nửa bước sóng B bước sóng C phần tư bước sóng D hai bước sóng Câu 2: Tại điểm phản xạ sóng phản xạ A ngược pha với sóng tới vật cản cố định A B pha với sóng tới vật cản cố định C ln ngược pha với sóng tới D ngược pha với sóng tới vật cản tự Câu 3: Gọi l chiều dài sợi dây Điều kiện để có sóng dừng sợi dây hai đầu cố định  A l  (2n  ) B l   (n 1) C l  (2n 1)  Câu 4: Tiến hành thí nghiệm sóng dừng sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định, người ta thấy khoảng hai đầu dây có điểm ln đứng yên Biết chiều dài dây l = 1,6m, tốc độ truyền sóng dây v = 48m/s Tần số dao động dây A 60Hz B 50Hz C 90 Hz D 75Hz Câu 5: Ta quan sát thấy tượng sợi dây có sóng dừng? A tất phần tử dây đứng yên B tất phần tử dây dao động với biên độ cực đại C tất phần tử dây chuyển động với tốc độ D dây có bụng sóng xen kẽ với nút sóng Câu 6: Có thể thay đổi yếu tố mà không làm ảnh hưởng đến kết sóng dừng sợi dây đàn hồi? A tần số sóng C sức căng dây B chiều dài dây D phương dây Câu 7: Hiện tượng giao thoa tượng A giao hai sóng điểm mơi trường B cộng hưởng hai sóng kết hợp truyền mơi trường C sóng triệt tiêu gặp D hai sóng kết hợp, gặp có điểm chúng ln tăng cường nhau, có điểm chúng ln triệt tiêu Câu 8: Sóng dừng xảy dây dài 11cm với đầu A cố định, B tự khoảng cách nút sóng liên tiếp 2cm Khi sóng dừng dây có A bụng, nút.B bụng, nút C bụng, nút D bụng, nút D l  n  Câu 9: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz đo khoảng cách hai vân tối liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động 2mm Tốc độ sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 0,2m/s B v = 0,4m/s C v = 0,6m/s D v = 0,8m/s Câu 10: Sóng dừng tạo thành A giao thoa sóng tới sóng phản xạ truyền phương, ngược chiều B giao thoa sóng tới sóng phản xạ truyền phương, chiều C tổng hợp sóng tới sóng phản xạ truyền theo hai phương vng góc D giao thoa hai sóng kết hợp không gian -HẾT Đáp án mã đề 132 Câu 10 Đáp án A A D A D D D A B A Đề kiểm tra 45 phút chương “Dao động cơ” “sóng cơ” Trường THPT………………………… ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN Vật lí Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ tên: Lớp: Câu 1: Một người quan sát phao mặt biển thấy nhơ lên cao 10 lần 18s, khoảng cách hai sóng kề 2m Tốc độ truyền sóng mặt biển A v = 2m/s B v = 1m/s C v = 8m/s D v = 4m/s Câu 2: Một ống trụ có chiều dài 1m Ở đầu ống có píttơng để điều chỉnh chiều dài cột khí ống Đặt âm thoa dao động với tần số 660Hz gần đầu hở ống Tốc độ âm khơng khí 330m/s Để có cộng hưởng âm ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài A l = 0,75m B l = 0,50m C l = 25,0cm D l = 12,5cm Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k chu kỳ dao động lắc A T m  B T  2 k g C T  2 l k D T  2 m l g  Câu 4: Cho hai dao động hòa phương có phương trình là:  x  A cost(cm) x  A cos(t  )(cm) Biên độ tổng hợp hai dao động 2 C A  A1  A2 D A = A1+A2 A A122  A B A  A12  A2 Câu 5: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz đo khoảng cách hai vân tối liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động 4mm Tốc độ sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 0,2m/s B v = 0,8m/s C v = 0,4m/s D v = 0,6m/s Câu 6: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A m l B m, l g C m g D l g Câu 7: Bước sóng A khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha B khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha C khoảng cách hai điểm sóng có li độ khơng thời điểm D quãng đường sóng truyền giây Câu 8: Một chất điểm dao động điều hịa trục 0x theo phương trình x  cos 4t(cm) , x tính cm, t tính giây Xác định vận tốc chất điểm, thời điểm t = 5s A 0cm/s B 5cm/s C – 20cm/s D 20  cm/s Câu 9: Một vật khối lượng m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 2s Vật qua vị trí cân với vận tốc 10cm/s Chọn t = lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Tại thời điểm t = 0,5s lực hồi phục tác dụng lên vật có giá trị bao nhiêu? A 1N B 10N C 0,1N D 5N Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d1= 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 36cm/s B v = 24m/s C v = 24cm/s D v = 36m/s Câu 11: Hiện tượng cộng hưởng xảy A tần số lực cưỡng lớn tần số riêng hệ dao động B tần số lực cưỡng nhỏ tần số riêng hệ dao động C tần số lực cưỡng gần tần số riêng hệ dao động D tần số lực cưỡng với tần số riêng hệ dao động Câu 12: Tần số dao động nhỏ lắc đơn xác định công thức A f = 2 B f = C f = 2 D f = g Câu 13: Tìml phát biểu sai 1 l g l g nhỏ tỉ lệ với bậc hai gia tốc trọng2trường A tần số lắc đơn dao động   B tần số lắc đơn tỉ lệ với gcăn bậc hai khối lượng l C chu kì lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với bậc hai chiều dài D chu kì lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động Câu 14: Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Tốc độ sóng dây A v = 79,8m/s B v = 120m/s C v = 240m/s D v = 480m/s Câu 15: Sóng học lan truyền môi trường đàn hồi với tốc độ v khơng đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không đổi Câu 16: Hai dao động điều hòa phương, chu kỳ có phương trình l : x  cos(10t   cm ; ) hai dao động là: x2  cos(10t   cm Phương trình dao động tổng hợp ) A x  cos(10t) cm C x  cos(10t   ) cm B x  cos(10t  D x  cos(10t    ) cm ) cm Câu 17: Chọn câu Hiện tượng giao thoa tượng A hai sóng , gặp có điểm chúng ln tăng cường nhau, có điểm chúng ln triệt tiêu B cộng hưởng hai sóng kết hợp truyền mơi trường C giao hai sóng điểm mơi trường D sóng triệt tiêu gặp Câu 18: Một chất điểm có khối lượng m = 200g dao dộng điều hịa với phương  trình x = 5cos(10t+ ) cm Tốc độ chất điểm lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn 0,8N A ± 300cm/s B 30cm/s C -30cm/s D ± 30cm/s Câu 19: Dao động điều hoà A dao động mô tả định luật dạng sin hay cos thời gian B chuyển động có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân C chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại cũ sau khoảng thời gian D dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng hệ dao động Câu 20: Một lắc đơn có chu kỳ 1s dao động nơi có g = 2 m/s2 Chiều dài lắc A 100cm B 25cm C 50cm D 60cm Câu 21: Để hai sóng kết hợp giao thoa triệt tiêu điểm chúng phải có A hiệu đường từ hai nguồn số nửa nguyên lần bước sóng B biên độ hiệu đường từ hai nguồn số lẻ lần nửa bước sóng C hiệu đường từ hai nguồn số nguyên lần bước sóng D biên độ hiệu đường từ hai nguồn số nguyên lần nửa bước sóng Câu 22: Chọn câu đúng: Có thể thay đổi yếu tố mà khơng làm ảnh hưởng đến kết sóng dừng sợi dây đàn hồi? A tần số sóng B phương dây C sức căng dây D chiều dài dây Câu 23: Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước Sóng âm hai mơi trường có A biên độ B bước sóng C tần số D vận tốc truyền Câu 24: Độ to âm gắn liền với A tần số âm B biên độ dao động âm C mức cường độ âm D cường độ âm Câu 25: Một lắc lị xo có cầu khối lượng 200g, dao động với phương trình x = 6cos(20t)(cm) Xác định chu kỳ, tần số dao động lắc A f = 100Hz; T = 0,01s B f = 5Hz; T = 0,2s C f = 1Hz; T = 1s D f = 10Hz; T = 0,1s Câu 26: Một lắc đơn dài l = 64cm dao động nơi có g = 10m/s2, lấy 2= 10 Số dao động toàn phần lắc thực phút 20 giây A 180 B 225 C 200 D 125 Câu 27: Tại điểm phản xạ sóng phản xạ A ngược pha với sóng tới vật cản cố định B ngược pha với sóng tới C ngược pha với sóng tới vật cản tự D pha với sóng tới vật cản cố định Câu 28: Tìm biểu thức để xác định pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ A1, A2 pha ban đầu 1, 2 A tan = C tan = A1 cos1  A2 sin A1 sin 1  A2 cos2 A1 sin 1  A2 cos A1 cos1  A2 sin 2 B tan = A1 cos1  A2 cos A1 sin 1  A2 sin 2 D tan = A1 sin1  A2 sin A1 cos1  A2 cos2 Câu 29: Loa máy thu gia đình có cơng suất tối đa 3,14W Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2, lấy  = 3,14 Mức cường độ âm lớn loa tạo điểm cách máy 50m A 10B B 8dB C 8B D 10dB Câu 30: Trong khoảng thời gian  t lắc có chiều dài l thực 120 dao động Khi độ dài lắc tăng thêm 74,7cm khoảng thời gian  t trên, lắc thực 60 dao động Độ dài ban đầu lắc A 74,7cm B 37,4cm C 24,9cm D 49,8cm - HẾT -Đáp án mã đề 132 Câu Đáp án B D Câu 11 Đáp án D Câu 21 Đáp án A 10 A B B D B A A B D 14 B C 16 C C 17 18 19 20 A D A B 2 B 24 C C 26 D D 27 28 29 30 A D C C PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TNSP GV sử dụng TNTT đề xuất vấn đề GV hướng dẫn HS tiến hành TN HS tiến hành TN với ghế xoay HS nêu dự đoán tượng TN GV tiến hành TN sóng dừng HS làm kiểm tra tiết ... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO PHẦN “CƠ HỌC” 3.1 Đặc điểm phần “Cơ học? ?? chương trình vật lí 12 nâng cao 66 3.2 Tự tạo thí nghiệm phần “Cơ học? ?? vật. .. lí luận việc xây dựng sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng Chương Xây dựng sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học vật lí lớp. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HOÀNG ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC” VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG

Ngày đăng: 20/12/2021, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Như An (1991), Phương pháp dạy học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội. [2]. Aristova (1968), Tính tích cực học tập của học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học giáo dục", trường ĐHSP HàNội. [2]. Aristova (1968), "Tính tích cực học tập của học sinh
Tác giả: Nguyễn Như An (1991), Phương pháp dạy học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội. [2]. Aristova
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1968
[3]. Trần Thị Ngọc Ánh (2010), Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm có sự hỗ trợ của máy vi tính vào dạy học phần Cơ – Nhiệt lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với thínghiệm có sự hỗ trợ của máy vi tính vào dạy học phần Cơ – Nhiệt lớp 10THPT
Tác giả: Trần Thị Ngọc Ánh
Năm: 2010
[4]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Một vài suy nghĩ về khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức và mối quan hệ giữa chúng, Hội thảo “Đổi mới giảng dạy, nghiên cứu tâm lí học và giáo dục học”, trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giảng dạy, nghiêncứu tâm lí học và giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
[5]. Trần Thanh Bình (2013), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E- learning vào dạy học phần “Dao động cơ và sóng cơ” vật lí 12 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đai học sư phạm - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning vào dạy học phần “Dao động cơ và sóng cơ” vật lí 12 trung học phổthông
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 2013
[8]. Trần Đình Châu (11/2003), “Thiết bị dạy học tự tạo góp phần đổi mới giáo dục THCS”, Tạp chí giáo dục, số 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị dạy học tự tạo góp phần đổi mới giáodục THCS”, "Tạp chí giáo dục
[11]. Phạm Đình Cương (2005), Thí nghiệm vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lý ở trường trung học phổthông
Tác giả: Phạm Đình Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[12]. Nguyễn Văn Cường (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương phápdạy học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2007
[13]. Đồng Thị Diện (2005), Xây dựng và sử dụng TN đơn giản trong dạy học phần Cơ học lớp 6 theo hướng phát triển HĐNT tích cực, tự lực, sáng tạo của HS, Luận án tiến sĩ, Đai học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng TN đơn giản trong dạy học phầnCơ học lớp 6 theo hướng phát triển HĐNT tích cực, tự lực, sáng tạo của HS
Tác giả: Đồng Thị Diện
Năm: 2005
[14]. Mai Khắc Dũng (2004), Nghiên cứu thiết kế, khai thác và sử dụng thí nghiệm tự tạo nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học phần Từ trường vật lí lớp 11 ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đai học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế, khai thác và sử dụng thí nghiệmtự tạo nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học phầnTừ trường vật lí lớp 11 ở trường THPT
Tác giả: Mai Khắc Dũng
Năm: 2004
[15]. Huỳnh Trọng Dương (2006), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ, Đai học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thí nghiệmnhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ởtrường trung học cơ sở
Tác giả: Huỳnh Trọng Dương
Năm: 2006
[16]. Hồ ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý dạy học
Tác giả: Hồ ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
[19]. Đanilôp M. A., Xcatkin M. N. (1980), Lí luận dạy học của trường phổ thông, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học của trường phổ thông
Tác giả: Đanilôp M. A., Xcatkin M. N
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1980
[20]. Lê văn Giáo (2000), Vận dụng các phương pháp nhận thức trong dạy học vật lí, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các phương pháp nhận thức trong dạy học vật lí
Tác giả: Lê văn Giáo
Năm: 2000
[21]. Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm của HS về một số khái niệm vật lí trong phần Quang học, Điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường THCS, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan niệm của HS về một số khái niệm vật lítrong phần Quang học, Điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trườngTHCS
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2001
[22]. Lê Văn Giáo, Nguyễn Thị An Vinh (2002), “Sử dụng TN đơn giản để dạy bài định luật Becnuli”, Tạp chí giáo dục, số 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng TN đơn giản để dạy bàiđịnh luật Becnuli”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Lê Văn Giáo, Nguyễn Thị An Vinh
Năm: 2002
[23]. Lê Văn Giáo (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lí ở trường THPT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lí ở trườngTHPT
Tác giả: Lê Văn Giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[24]. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vậtlý ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[26]. Tạ Ngọc Hòa (1998), Nghiên cứu vai trò của thí nghiệm vật lý và xây dựng quy trình hướng dẫn thực hành vật lý nhằm giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS lớp 8 trung học cơ sở, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của thí nghiệm vật lý và xây dựngquy trình hướng dẫn thực hành vật lý nhằm giáo dục kỹ thuật tổng hợp choHS lớp 8 trung học cơ sở
Tác giả: Tạ Ngọc Hòa
Năm: 1998
[27]. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng TN với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông , Luận án tiến sĩ, Đai học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng TN với sự hỗ trợ của máy vitính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2006
[28]. Trần Bá Hoành (1995), “Bàn tiếp về dạy học lấy HS làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 8, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tiếp về dạy học lấy HS làm trung tâm”, "Tạp chínghiên cứu giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w