Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương ở người bệnh cao tuổi tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương

5 2 0
Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương ở người bệnh cao tuổi tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu cắt ngang mục tiêu phân tích một số yếu tố liên quan đến mật độ xương ở người cao tuổi điều trị tại bệnh viện Lão Khoa Trung Ương. 300 người bệnh đến khám tại khoa khám bệnh, khoa khám bệnh theo yêu cầu và điều trị nội trú tại khoa nội tiết và cơ xương khớp Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương. Kết quả cho thấy Phần lớn loãng xương gặp ở nhóm tuổi ≥ 80.

vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2021 Mạnh Hùng (2010), "Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt nam thời gian 2003-2007" Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 52, tr 11-17 Goode SD, Cleveland TJ, Gaines (2013) “Randomized clinical trial of stents versus angioplasty for the treatment of iliac artery occlusions (STAG trial)” British Journal of Surgery; 100(9): pp.1148–53 Kudo T, Chandra FA, Ahn SS (2005) “Long-term outcomes and predictors of iliac angioplasty with selective stenting”, J Vasc Surg, 42(3): pp.466-75 Taylor M Spence, John W York (2010), "Lower Extremity Arterial Disease: Decision Making and Medical Treatment", Rutherford's Vascular Surgery, ed., 2, Chap 104, pp.1593 - 1612 Timaran, et al (2001), “External iliac and common iliac artery angioplasty and stenting in men and women“, J Vasc Surg; Vol 34(3), pp.440-446 Van Haren R.M., et al (2017), “Endovascular treatment of TransAtlantic InterSociety Consensus D aortoiliac occlusive disease using unibody bifur- cated endografts”, J Vasc Surg, 65(2): p 398-405 Rutherford RB, Baker JD, Ernst C, Johnston KW, Porter JM, Ahn S, Jones DN (1997), “Recommended standards for reports dealing with lower extremity ischemia: revised version” J Vasc Surg, 26, pp.517-538 Pulli R, Dorigo W, Fargion A, Innocenti AA, Pratesi G, Marek J, Pratesi C (2011), "Early and long-term comparison of endovascular treatment of iliac artery occlusions and stenosis" J Vasc Surg, 53(1), pp.92-98 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Hồng Thị Bích*, Trần Thị Tơ Châu**, Hồng Thị Phương Nam *** TĨM TẮT 73 Nghiên cứu cắt ngang mục tiêu phân tích số yếu tố liên quan đến mật độ xương người cao tuổi điều trị bệnh viện Lão Khoa Trung Ương 300 người bệnh đến khám khoa khám bệnh, khoa khám bệnh theo yêu cầu điều trị nội trú khoa nội tiết xương khớp Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương thỏa mãn điều kiện (i) Tuổi ≥ 60, (ii) Đồng ý tham gia nghiên cứu Loại khỏi nghiên cứu đối tượng (i) Đái tháo đường, (ii) Loãng xương thứ phát, (iii) Đã điều trị loãng xương Kết cho thấy Phần lớn lỗng xương gặp nhóm tuổi ≥ 80 Tuổi trung bình nhóm lỗng xương 73,3 ± 7,6 Chủ yếu gặp nữ giới (93,6%) Mật độ xương giảm dần theo tuổi vị trí CSTL CXĐ (p < 0,05) Khả người bệnh tập thể dục khơng có lỗng xương cao gấp 1,8 lần người không tập thể dục (95%CI: 1,3 – 2,4) Nguy người có bệnh lý xuất tình trạng lỗng xương cao gấp 2,37 lần người khơng có bệnh lý (95%CI: 1,8 – 3,1) Mật độ xương cột sống thắt lưng mật độ xương cổ xương đùi có mối tương quan nghịch với Cholesterol TP, Triglycerid HDL – C (p < 0,01) Ngược lại, mật độ xương cột sống thắt lưng mật độ xương cổ xương đùi có mối tương quan thuận với LDL – C Từ khoá: mật độ xương; người già; SUMMARY *Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương **Bệnh viện Bạch Mai ***Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Hồng Thị Bích Email: mimosahoangbich@gmail.com Ngày nhận bài: 12.7.2021 Ngày phản biện khoa học: 8.9.2021 Ngày duyệt bài: 14.9.2021 288 SOME FACTORS RELATED TO BONE DENSITY IN GERIATRIC PATIENTS AT THE NATIONAL GERIATRIC HOSPITAL A cross-sectional study aimed at analyzing some factors related to bone density in elderly people treated at the National Geriatric Hospital 300 patients visited the medical examination department, ondemand examination department and inpatient treatment at the Department of Endocrinology and Musculoskeletal system at the National Geriatric Hospital satisfying the following conditions (i) Age ≥ 60, (ii) Agree to participate in the study Excluded from the study subjects (i) Diabetes, (ii) Secondary osteoporosis, (iii) Treated osteoporosis The results show that the majority of osteoporosis occurs in the age group ≥ 80 The mean age of the osteoporosis group is 73.3 ± 7.6 Mainly seen in women (93.6%) Bone density decreased with age in both lumbar spine and vertebral column (p < 0.05) Patients who exercise without osteoporosis are 1.8 times more likely than those who not exercise (95% CI: 1.3 – 2.4) The risk of people with underlying medical conditions developing osteoporosis is 2.37 times higher than those without underlying disease (95% CI: 1.8 – 3.1) Bone density in lumbar spine and bone density in femoral neck were negatively correlated with cholesterol TP, Triglyceride and HDL - C (p < 0.01) In contrast, bone density in the lumbar spine and bone density in the femoral neck were positively correlated with LDL-C Keywords: osteoporosis density; old person; I ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương bệnh lý ảnh hưởng đến toàn hệ thống xương, giảm sức mạnh xương, gia tăng nguy gãy xương ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống gây tử vong người TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 507 - THÁNG 10 - SỐ - 2021 có tuổi song lại khơng có biểu lâm sàng Hiện có 200 triệu người giới mắc loãng xương 10- 20% chẩn đốn điều trị Cứ giây lại có người gãy xương lỗng xương, hàng năm có tới 8,9 triệu case gãy xương loãng xương gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống gây tử vong người có tuổi1 Tại Mỹ chi phí điều trị lỗng xương ước tính lên tới 25,3 tỷ $ vào năm 2025, tổng chi phí điều trị gãy xương loãng xương lên tới 81000 $ /người suốt phần đời cịn lại2 Lỗng xương khơng xuất mình, kèm với bệnh tim mạch đột quỵ, nhồi máu tim đưa tới gánh nặng bệnh tật lớn, nguy tử vong cao Việc phát sớm nguy dẫn đến đột quỵ, nhồi máu tim bệnh nhân loãng xương cần thiết Đo bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh giúp phát sớm xơ vữa động mạch cảnh mà giúp dự báo sớm nguy xơ vữa động mạch khác nguy loãng xương, từ có biện pháp điều trị dự phịng phù hợp tránh nguy đáng tiếc xảy ra, đặc biệt tử vong Nhiều nghiên cứu nước ngồi thấy có mối tương quan thuận mật độ xương thấp tăng bề dầy lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai giới2 Ở Việt Nam có nghiên cứu mối liên quan mật độ xương bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh bước đầu thấy mối tương quan mật độ xương vùng cổ xương đùi với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh nam giới 50 tuổi3 Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương người bệnh cao tuổi bệnh viện Lão Khoa Trung Ương” với mục tiêu “Phân tích số yếu tố liên quan đến mật độ xương người cao tuổi đến khám điều trị bệnh viện Lão Khoa Trung Ương” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh đến khám khoa khám bệnh, khoa khám bệnh theo yêu cầu điều trị nội trú khoa nội tiết xương khớp Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương thỏa mãn điều kiện (i) Tuổi ≥ 60, (ii) Đồng ý tham gia nghiên cứu Loại khỏi nghiên cứu đối tượng (i) Đái tháo đường, (ii) Loãng xương thứ phát, (iii) Đã điều trị loãng xương 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2021 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Khoa khám bệnh, khoa khám bệnh theo yêu cầu, khoa nội tiết xương khớp Bệnh Viện Lão Khoa TW 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng cách chọn mẫu thuận tiện Lựa chọn người bệnh đến khám khám bệnh, khoa khám bệnh theo yêu cầu điều trị nội trú khoa nội tiết xương khớp Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương đảm bảo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Kết thúc nghiên cứu chúng tơi thu đươc 300 người bệnh Trong có 156 người bệnh lỗng xương 144 người bệnh khơng lỗng xương 2.4 Biến số nghiên cứu: Tuổi, giới, mật độ xương, cholesterol TP, triglycerid, HDLc, LDLc, hút thuốc lá, lạm dụng rượu, bia, tập thể dục 2.5 Công cụ đánh giá thu thập số liệu: Bệnh án chuyên biệt dành riêng cho nghiên cứu 2.6 Phân tích số liệu: Sau mã hóa thơng tin, nghiên cứu viên trực tiếp nhập liệu phần mềm SPSS 20.0 làm số liệu trước phân tích Các biến định tính thống kê mơ tả với tần số phần trăm Các biến định lượng thống kê mô tả với trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ giá trị lớn Sử dụng kiểm định bình phương, Fisher exact test, T-Test Có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.7 Đạo đức nghiên cứu: Đây nghiên cứu mô tả lâm sàng, không can thiệp vào phương pháp điều trị bác sĩ Nghiên cứu tiến hành có đồng ý hội đồng chuyên khoa cấp II Bộ môn Lão Khoa Trường Đại học Y Hà Nội hội động Y Đức Trường Đại học Y Hà Nội III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu (n = 300) Tình trạng lỗng xương Nhóm tuổi 60 – 69 tuổi 70 – 79 tuổi ≥ 80 tuổi Tổng Loãng xương n 50 67 39 156 % 43,1 57,3 58,2 52,0 Không loãng xương n % 66 56,9 50 42,7 28 41,8 144 48,0 Chung n 116 117 67 300 % 100,0 100,0 100,0 100,0 p 0,04 289 vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2021 Tuổi trung bình 73,3 ± 7,6 70,9 ± 7,6 72,1 ± 7,7 0,011 Nhận xét: Phần lớn lỗng xương gặp nhóm tuổi 70 – 79 nhóm tuổi ≥ 80 khơng lỗng xương, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,04 Tuổi trung bình nhóm lỗng xương 73,3 ± 7,6 cao nhóm khơng lỗng xương (70,9 ± 7,6), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,011 Bảng 3.2 Mật độ xương trung bình theo tuổi BMD Nhóm tuổi 60 - 69 79 - 79 ≥ 80 p CSTL CXĐ 0,772 ± 0,165 0,733 ± 0,144 0,707 ± 0,167 0,02 0,743 ± 0,180 0,705 ± 0,163 0,676 ± 0,155 0,01 Nhận xét: Mật độ xương trung bình giảm dần theo tuổi vị trí CSTL CXĐ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Bảng 3.3 Mối liên quan tập thể dục, hút thuốc uống rượu bia với tình trạng lỗng xương Tình trạng lỗng xương Nhóm tuổi Tập thể dục Uống rượu bia Bệnh lý *Fisher's Exact Test Có Khơng Có Khơng Có Khơng Loãng xương n 154 152 109 47 % 18,2 53,3 44,4 52,2 71,2 32,0 Nhận xét: Phần lớn người bệnh tập thể dục khơng có biểu lỗng xương, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,022 Khả người bệnh tập thể dục khơng có lỗng xương cao gấp 1,8 lần người khơng tập thể dục (95%CI: 1,3 – 2,4) Những người bệnh có bệnh lý nên có tỉ lệ lỗng xương cao người khơng có bệnh lý nền, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Nguy người có bệnh lý xuất tình trạng lỗng xương cao gấp 2,37 lần người khơng có bệnh lý (95%CI: 1,8 – 3,1) 6,4% 93,6% Khơng lỗng xương n % 81,8 135 46,7 55,6 139 47,8 44 28,8 100 28,8 Nữ Biểu đồ 3.1: Phân bố loãng xương theo giới (n = 156) Nhận xét: Hầu hết loãng xương gặp nữ giới với tỉ lệ 93,6% Sự khác biệt hai giới có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Tỉ lệ nữ : nam xấp xỉ 15 : Bảng 3.4 Tương quan giữa mật độ xương CSTL, CXD với Cholesterol TP, 290 1,8 (1,3 – 2,4) 0,8 (0,4 – 1,8) 2,37 (1,8 – 3,1) p 0,022 0,7* < 0,01 Triglycerid, HDL, LDL Mật độ xương Mật độ xương CSTL CXD Biến số r p r p Cholesterol TP - 0,24 < 0,01 - 0,19 0,001 Triglycerid - 0,21 < 0,01 - 0,16 0,005 HDL – C - 0,35 < 0,01 - 0,31 < 0,01 LDL – C 0,09 0,1 0,22 < 0,01 Nhận xét: Mật độ xương cột sống thắt lưng mật độ xương cổ xương đùi có mối tương quan nghịch với Cholesterol TP, Triglycerid HDL – C, có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Ngược lại, mật độ xương cột sống thắt lưng mật độ xương cổ xương đùi có mối tương quan thuận với LDL – C Tuy nhiên tương quan mật độ xương cột sống thắt lưng LDL – C khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) IV BÀN LUẬN Nam 95%CI Nghiên cứu tập trung vào người cao tuổi nên chọn mẫu 300 người từ 60 đến 90 tuổi Chúng tơi nhận thấy phần lớn lỗng xương gặp nhóm tuổi 70 – 79 nhóm tuổi ≥ 80 khơng lỗng xương, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,04 Tuổi trung bình nhóm lỗng xương 73,3 ± 7,6 cao nhóm khơng lỗng xương (70,9 ± 7,6), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,011 (bảng 3.1) Tương tự kết nghiên cứu MK Garg cộng (2017) nghiên cứu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 507 - THÁNG 10 - SỐ - 2021 2347 người cao tuổi Ấn Độ4 Trong nghiên cứu chúng tơi, số bệnh nhân lỗng xương tham gia nghiên cứu 156 người, bệnh nhân khơng lỗng xương 144 người Hầu hết loãng xương gặp nữ giới với tỉ lệ 93,6% Sự khác biệt hai giới có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Tỉ lệ nữ : nam xấp xỉ 15 : (biểu 1) Kết nghiên cứu bảng 3.2 cho thấy tuổi nhóm tuổi 60 – 69 có mật độ xương cột sống thắt lưng 0,772 ± 0,165 cao nhóm 79 – 79 Và nhóm tuổi 79 – 79 có mật độ xương cột sống thắt lưng cao nhóm tuổi từ 80 trở lên, 0,733 ± 0,144 so với 0,707 ± 0,167 Sự khác biệt nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p = 0,02 Đồng thời, mật độ xương cổ xương đùi nhóm tuổi 60 – 69 0,743 ± 0,180 cao nhóm tuổi 70 – 79 Nhóm tuổi 70 – 79 có mật độ xương cổ xương đùi cao nhóm tuổi từ 80 trở lên, 0,705 ± 0,163 so với 0,676 ± 0,155, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,01 Từ kết thấy mật độ xương vị trí cột sống thắt lưng vị trí cổ xương đùi có xu hướng giảm dần tuổi tăng Cholesterol vận chuyển loại lipoprotein LDL HDL LDL cholesterol (yếu tố công) HDL cholesterol (yếu tố bảo vệ) Ở người cao tuổi sụt giảm hormon sinh dục (estrogen nữ androgen nam) làm tăng LDL cholesterol, giảm HDL cholesterol Cộng với lối sống tĩnh tại, vận động thể dục thể thao làm tăng LDL cholesterol Sự tích tụ LDL cholesterol sản phẩm oxy hóa mạch xương nội mô xương ức chế tạo cốt bào tăng hoạt động hủy cốt bào, hướng tế bào xương biệt hóa thành tế bào mỡ, giảm Alkaline phosphatase Osteocalcin xương dẫn đến xương Theo bảng 3.4 có mối tương quan nghịch cholesterol toàn phần mật độ xương vị trí cột sống thắt lưng cổ xương đùi (r = 0,24 - 0,190; p < 0,01) Các tác giả nước thấy mối tương quan nghịch cholesterol toàn phần mật độ xương Daniel H cộng nghiên cứu 13522 người Mỹ thấy có mối liên quan tăng nồng độ cholesterol mật độ xương thấp (p < 0,001) MK Garg nghiên cứu 2347 người Ấn Độ (39,4% nam, 60,6% nữ) thấy mối tương quan tăng cholesterol toàn phần giảm BMD cổ xương đùi, BMD cột sống thắt lưng nam giới (p

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan