1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tóm Tắt Kinh Tế Học Chương 7 Kinh Tế Vĩ Mô

46 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Tóm Tắt Kinh Tế Học Chương 7 Kinh Tế Vĩ Mô

CHƯƠNG TRÌNH MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ C1: KHÁI QT VỀ KINH TẾ VĨ MƠ C2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA C3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA C4: TỔNG CẦU, CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ NGOẠI THƯƠNG C5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ C6: HỖN HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ C7: TỔNG CUNG TỔNG CẦU C8: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP C9: PHÂN TÍCH VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 1- Giáo trình Kinh tế vó mô Chủ biên: Nguyễn Như Ý, Lâm Mạnh Hà, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ – ĐH Kinh tế TP.HCM 2- Giáo trình Kinh tế vó mô, dùng cho trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế - Bộ GD&ĐT 3- Economics Kinh tế học (tập & 2) N Gregory Mankiw, ÑHTH Harvard 4- Economics Kinh tế học David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ 1.1.1 Nguồn gốc kinh tế vó mô  Thuật ngữ kinh tế vó mô sản phẩm kỷ 20, việc thực hành môn học có từ kỷ 16, 17  Thế kỷ 18, phái trọng nông đặt móng cho việc hình thành bảng kế toán quốc gia  Cuối kỷ 18 đầu kỷ thứ 19, phái cổ điển mở rộng khảo cứu cá nhân doanh nghiệp (thị trường giữ cho tất nhà sản xuất tỉnh táo thông qua cạnh tranh để tự vận hành)  Từ cuối kỷ 19, từ vài giả thiết đơn giản phương pháp diễn dịch nhà kinh tế tân cổ điển giải thích hành vi cá nhân mô hình túy lý thuyết.(các cá nhân biết họ làm gì, để mặc họ-trừ thị trường gặp cố)   Tuy nhiên họ thất bại nỗ lực chuyển đổi kết luận thiết lập mức độ sơ đẳng thành mức độ tổng quát kinh tế, khủng hoảng 1929 chứng Sự đời “Lý thuyết tổng quát tiền tệâ, lãi suất nhân dụng” năm 1936 người Anh - John Maynard Keynes trình bày môn kinh tế vó mô đại.( Điều tốt cho cá nhân khơng tốt cho toàn kinh tế) John Maynard Keynes John Maynard Keynes - A Quick Summary 10 1.3.1 Chính sách tài khóa làm tăng đầu số việc làm cách phủ tăng chi tiêu cắt giảm thuế suất Ngược lại để kiềm chế lạm phát phủ cắt giảm chi tiêu tăng thuế suất 1.3.2 Chính sách tiền tệ tác động đến hai biến số kinh tế chủ yếu cung tiền mức lãi suất  Theo lý thuyết tiền tệ mức cung tiền có liên quan trực tiếp với mức hoạt động kinh tế, với nghóa số cung tiền nhiều khuyến khích hoạt động kinh tế mở rộng tạo cho dân chúng có khả mua hàng hóa dịch vụ nhiều  Những người ủng hộ lý thuyết cho rằng: cách kiểm soát nguồn cung tiền, phủ điều hoà hoạt động kinh tế kiểm soát lạm phát 32 + Theo lý thuyết Keynes, số cung tiền mở rộng làm tăng khả có quỹ tiền tệ cho vay Số cung tiền vượt số cầu dẫn đến lãi suất hạ Lãi suất hạ đến lượt khuyến khích người kinh doanh mở rộng đầu tư họ Đầu tư tăng làm tăng tổng cầu, dẫn đến hoạt động kinh tế mức cao hơn, tức nhiều công ăn việc làm Tương tự, thời kỳ có tổng cầu vượt mức lạm phát phủ theo đuổi sách hạn chế tiền tệ nhằm giảm bớt tổng cầu cách giảm cung tiền, tăng lãi suất đưa lại mức đầu tư thấp hy vọng lạm phát giảm 33 1.3.3 Chính sách ngoại thương: Tác động đến cán cân thương mại cán cân toán thông qua sách tỷ giá hối đoái, thúc đẩy xuất hạn chế nhập 1.3.4 Chính sách thu nhập: bao gồm sách giá sách tiền lương Chính sách tài khóa sách tiền tệ giữ vai trò trực tiếp gián tiếp cố gắng phủ nhằm mở rộng hoạt động kinh tế thời kỳ thất nghiệp công suất dư thừa giảm bớt hoạt động thời kỳ cầu lớn lạm phát 34  Nhưng vấn đề không dừng lại vì: + Có nhiều quốc gia tình trạng đình lạm, nghóa mức thất nghiệp lạm phát cao + Hay vấn đề xa kinh tế thực mở cửa với giới, nghóa phát sinh nhiều nhân tố bất định, nhiều mục tiêu cần hướng đến để ổn định kinh tế 35    Nếu tất mục tiêu đeo đuổi với mức tập trung căng thẳng mâu thuẩn nghiêm trọng dễ dàng nẩy sinh Do điều kiện giới hạn xã hội, kinh tế thể chế hành, thông thường cần phải xác định mục tiêu hay vài mục tiêu cụ thể mà phải ưu tiên đặc biệât kế hoạch phát triển Những mục tiêu khác tạo nên dạng điều kiện phụ ưu tiên thứ cấp để thực tùy theo khả trình thi hành mục tiêu ưu tiên 36 1.4 TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU 1.4.1.Tổng cung Tổng cung tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng cho kinh tế tương ứng với mức giá chung khoảng thời gian định điều kiện định P YP AS Đường AS có đặc điểm  Khi Y < Yp: AS gần nằm ngang  Khi Y  Yp: AS dốc lên sau thẳng đứng E Y 37 1.4.2 Tổng cầu Tổng cầu tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà thành phần kinh tế (dân cư, doanh nghiệp, phủ nước ngoài) muốn mua mức giá chung khoảng thời gian định điều kiện định P P1 A B P2 AD Y1 Y2 Y 38 1.4.3 Sự cân tổng cung - tổng cầu Nền kinh tế đạt trạng thái cân tổng cung tổng cầu P YP AS E1 : điểm cân Y1 : sản lượng cân P1 : mức giá chung cân P1 E1 AD Y O Y1 39 Khi đường tổng cung (AS) đường tổng cầu (AD) dịch chuyển điểm cân thay đổi YP AS1 P AS E2 P2 E1 P1 AD2 AD1 O Y1 Y2 Y Tăng trưởng kinh tế 40 YP AS2 AS P E2 P2 P1 E1 AD1 Y2 Y1 Y Suy thoái kinh tế 41  Tỷ lệ lạm phát If =( Pt –Pt-1) / Pt-1 * 100 Với: Pt: Chỉ số giá năm t Pt-1: Chỉ số giá năm t-1  Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ phần trăm gia tăng năm sản lượng quốc gia thực hay thu nhập bình quân đầu người g =( Yt –Yt-1) / Yt-1 * 100 Với: Yt: Sản lượng thực năm t Yt-1: Sản lượng thực năm t-1 g: tốc độ tăng trưởng năm t g>0: kinh tế tăng trưởng g

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w