1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DANH MC CH VIT TT

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BHXH Bảo hiểm xã hội CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước SV Sinh viên SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TPCP Trái phiếu phủ UBND Ủy ban nhân dân ii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang Bảng 1.2 Các kinh tế thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp sau năm 1950 nâng lên mức thu nhập trung bình cao Các kinh tế nhóm thu nhập trung bình cao sau năm 1950 chuyển sang nhóm thu nhập cao Bảng 2.1 Các số kinh tế vĩ mô then chốt 16 Bảng 2.2 Tỷ trọng khu vực kinh tế 17 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế 19 Bảng 2.4 Nợ công Việt Nam 2010 – 2013 21 Bảng 2.5 Một số tiêu nợ công nợ nước Việt Nam 22 Bảng 2.6 ICOR số nước 25 Bảng 2.7 Năng suất lao động Việt Nam 26 Bảng 2.8 Sáu số quản trị toàn cầu Việt Nam từ 2004 đến 2013 28 Bảng 1.1 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2013 Chi tiêu cho hoạt động R&D GDP số quốc gia 29 31 Bảng 2.11 Số lượng phát minh sáng chế cấp phân theo năm số quốc gia 33 Bảng 2.12 Tốc độ tăng tiền lương bình quân số quốc gia 35 Bảng 2.13 Tốc độ tăng suất lao động bình quân số quốc gia 36 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tỷ trọng đóng góp thành phần kinh tế GDP qua năm Chỉ số phát triển người HDI Lộ trình thối vốn đầu tư ngồi ngành tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Lộ trình cổ phần hóa DNNN 100% vốn nhà nước 37 41 89 94 iii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Các bước bắt kịp cơng nghiệp hóa Hình 2.1 Dự kiến nghĩa vụ nợ nước ngồi hàng năm Chính phủ 22 Hình 2.2 Hệ số ICOR qua năm 24 Hình 3.1 Tăng trưởng kinh tế thực tế dự báo Việt Nam 49 Hình 3.2 Sự ln phiên chu kỳ cơng nghệ trình phát triển kinh tế 99 iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Hệ thống hóa quan điểm bẫy thu nhập trung bình .1 1.2 Các nguyên nhân hình thành hệ bẫy thu nhập trung bình 1.3 Các tiêu xác định tình trạng rơi vào bẫy thu nhập trung bình nước 1.4 Kinh nghiệm số nước phát triển phịng tránh bẫy thu nhập trung bình KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ NHÂN TỐ TIỀM TÀNG CẤU THÀNH BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Các xu hướng phát triển vấn đề lớn kinh tế Việt Nam 13 2.1.1 Các xu hướng phát triển kinh tế gần thực trạng tiệm cận bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 13 2.1.2 Các vấn đề lớn kinh tế Việt Nam .15 2.2 Các nhân tố tiềm tàng cấu thành bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 25 2.2.1 Môi trường thể chế .25 2.2.2 Giáo dục – đào tạo 27 2.2.3 Khoa học – công nghệ 30 2.2.4 Xu hướng thay đổi tương quan tiền lương suất người lao động 33 2.2.5 Cơ cấu kinh tế .35 2.2.6 Kết cấu hạ tầng .36 2.2.7 người Xu hướng thay đổi tương quan tăng trưởng dân số vốn 39 2.2.8 Mơi trường kinh tế vĩ mơ sách .41 2.2.9 Các nhân tố khác 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỊNG TRÁNH BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH TẠI VIỆT NAM 45 3.1 Các chủ trương, sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 45 3.1.1 Cơ hội thách thức kinh tế doanh nghiệp Việt Nam năm tới .45 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 48 3.1.3 Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 50 3.1.4 Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 51 3.2 Các nhóm giải pháp kiến nghị 53 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực 53 3.2.2 Phát triển khoa học – công nghệ 58 3.2.3 Cải thiện môi trường thể chế 67 3.2.4 Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng 69 3.2.5 Cải cách tiền lương đẩy mạnh tăng suất lao động 79 3.2.6 Tái cấu trúc kinh tế 84 3.2.7 Phối hợp nhịp nhàng sách tiền tệ sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô .100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm từ mức 8,46% năm 2007 xuống 5,89% năm 2011, 5,03% năm 2012 Khả khôi phục xu hướng tăng trưởng thời kỳ trước đặt dấu hỏi lớn Chính phủ khơng thực sách tái cấu toàn diện kiên Mặc dù ngưỡng phổ biến bẫy thu nhập trung bình GDP bình qn tương đương 16.700 la Mỹ quốc tế theo giá năm 2005 số nghiên cứu thực nghiệm đưa số ngưỡng khác B.Eicheengreen, D.Park, K.Shin xác định ngưỡng 17.000 đô la Mỹ theo giá 2005, 23% lao động công nghiệp chế biến, tỷ lệ GDP bình quân nước rượt đuổi so với nước dẫn đầu 57% Tuy nhiên, nhóm tác giả nhận định khơng có ngưỡng cứng Trong nghiên cứu cơng bố sau năm, họ đưa vùng nguy hiểm: 10-11 nghìn 15-16 nghìn la quốc tế theo giá 2005 Ngồi ra, theo M.Aiyar, M.Duval, M.Puy, M.Wu, M.Zhang, vùng nguy hiểm từ nghìn đến 15 nghìn la quốc tế theo giá 2005 Như vậy, kinh tế Việt Nam với GDP bình quân theo PPP giá 2005 4.011,51 la Mỹ (WEO 2014) rơi vào vùng nguy hiểm “2 nghìn – 15 nghìn” Bên cạnh GDP bình quân đầu người, số tiêu quan trọng suất lao động, đóng góp suất yếu tố tổng hợp vào tăng trưởng, tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao xuất khẩu, môi trường thể chế, … sở thực nghiệm để xác định nguy kinh tế rơi vào bẫy thu nhập trung bình Trong giai đoạn 2005-2013, tỷ lệ tăng suất lao động giảm từ 4,1% xuống 3,8% Mức độ đóng góp suất yếu tố tổng hợp vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nước ta giảm dần Cụ thể, từ 1,3% giai đoạn 1985-1995 xuống 0,3% giai đoạn 1995-2008 (APO, 2011) Tuy nhiên, từ quý 4/2012 nay, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi ngày rõ nét Xu hướng phục hồi kinh tế ghi nhận báo cáo Chính phủ, Ủy ban Giám sát tài vii quốc gia1 Theo nhận định chung báo cáo, cục diện kinh tế giới có số điểm sáng phục hồi mạnh mẽ kinh tế Mỹ, giá dầu giảm để kinh tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn tăng trưởng cao bền vững, thoát khỏi nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Chính phủ cần thực liệt cải cách thể chế, phát triển hiệu ngành xã hội kết cấu hạ tầng, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tái cấu trúc kinh tế Sự kiện kinh tế Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình cản trở lớn đường hướng tới xã hội công nghiệp Hơn nữa, bẫy thu nhập trung bình dẫn đến nhiều hệ lụy cho kinh tế - xã hội cắt giảm đầu tư tư nhân, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, lực cạnh tranh kém, bất cân xã hội gia tăng, phúc lợi xã hội suy giảm,… Vì vậy, đề tài “Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam: cảnh báo nguyên nhân giải pháp phòng tránh” khơng có giá trị khoa học mà cịn ý nghĩa thực tiễn việc thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp khả thi cho phép kinh tế Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung bình cở sở phân tích nguyên nhân bản, yếu tố tiềm tàng cấu thành bẫy thu nhập trung bình kinh tế nước ta Để đạt đựợc mục tiêu nghiên cứu chính, cần thực mục tiêu cụ thể sau đây: - Nguyên cứu sở lý thuyết bẫy thu nhập trung bình; - Phân tích tổng hợp kinh nghiệm quốc tế phòng tránh bẫy thu nhập trung bình; Ủy ban Giám sát tài quốc gia (2015), Báo cáo triển vọng kinh tế năm 2015, http://nfsc.gov.vn/sites/default/files/bccp2015_01.pdf; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015, http://datafile.chinhphu.vn/files/vbpq/2015/07/KTXH.signed.pdf viii - Phân tích đánh giá xu hướng, nguyên nhân nhân tố tiềm tàng hình thành bẫy thu nhập trung bình Việt Nam; - Nghiên cứu xây dựng lại định hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 chiến lược phát triển đến 2025 kinh tế Việt Nam; - Xây dựng giải pháp kiến nghị nhằm phịng tránh bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Phương pháp liệu nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu dự trù sử dụng cách tiếp cận hệ thống giúp xem xét khía cạnh khác vấn đề, vật biện chứng cho phép nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ tượng trình, chuyển động không ngừng Trong khuôn khổ phương pháp luận trên, phương pháp chung riêng sau sử dụng: - Các phương pháp thực nghiệm: quan sát, phân tích tài liệu, khảo sát, đánh giá chuyên gia; - Các phương pháp lý thuyết: phân tích, tổng hợp, quy nạp, suy diễn, so sánh, loại suy, ngoại suy; - Phương pháp dự báo: phân tích thống kê Cơ sở liệu Niên giám thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam, nguồn số liệu báo cáo phân tích Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Bộ, ngành, Chính phủ, quan nhà nước, Viện nghiên cứu Việt Nam, ấn phẩm khoa học tác giả nghiên cứu sâu vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài kỳ vọng đóng góp vào sở lý luận bẫy thu nhập trung bình làm luận khoa học cho nghiên cứu có liên quan ix - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu nghiên cứu chuyên sâu cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế học, Kinh tế phát triển, Kinh tế kinh tế nổi,… Kết cấu đề tài Bên cạnh Phần mở đầu Kết luận, đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bẫy thu nhập trung bình Chương 2: Các nguyên nhân nhân tố tiềm tàng cấu thành bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng tránh bẫy thu nhập trung bình Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Hệ thống hóa quan điểm bẫy thu nhập trung bình Trước vào định nghĩa “Bẫy thu nhập trung bình”, phần bắt đầu định nghĩa cách tổng quan phân loại nước thành nhóm thu nhập khác dựa theo Ngân hàng Thế giới mà chấp nhận rộng rãi Theo đó, Ngân hàng Thế giới phân chia nước thành nhóm: thu nhập thấp (low-income), thu nhập trung bình thấp (lower middle-income), thu nhập trung bình cao (higher middle-income) thu nhập cao (high-income) Cách phân loại dựa tổng thu nhập quốc dân nước (GNI) bình quân đầu người mức giá Trên sở liệu năm 2010, phân loại gần Ngân hàng Thế Giới tính sau: nước xem thu nhập thấp có GNI bình qn đầu người 1.005 USD thấp hơn; thu nhập trung bình thấp có GNI bình qn người nằm 1.006 -3.975 USD; thu nhập trung bình cao có GNI bình quân đầu người nằm 3.976 -12.275 USD; thu nhập cao có GNI bình qn đầu người từ 12.278 USD trở lên Dưới cách phân loại này, liệu 124 quốc gia vào năm 2010 chia thành 29 nước xem nhóm có thu nhập thấp, 31 nước có thu nhập trung bình thấp, 30 nước có thu nhập trung bình cao 34 nước có thu nhập cao Theo quan điểm truyền thống, thuật ngữ “bẫy” sử dụng để diễn tả trạng thái cân kinh tế hoàn toàn ổn định (super-stable equilibrium), vượt trạng thái cân tĩnh tương đối (comparative static equilibrium) thay đổi tác nhân bên ngắn hạn cách thông thường (Fang Cai, 2012) Khái niệm “bẫy cân bằng” sử dụng lịch sử kinh tế học phát triển quan điểm bi quan Thomas Robert Malthus mối quan hệ tăng trưởng dân số phát triển kinh tế liền với thuật ngữ “bẫy Malthusian” hay “cân Malthusian”, kết hợp mô hình Malthusian với mơ hình tăng trường 96 Mục tiêu phân bổ lại nguồn lực xã hội nâng cao lực cạnh tranh kinh tế ngành, xây dựng ngành chủ lực, có tính đột phá tương lai Mục tiêu sách cơng nghiệp tạo nên điểm tăng trưởng Đó ngành có hàm lượng khoa học cao có tác động lan tỏa tới ngành kinh tế cịn lại Kết thực sách cơng nghiệp thành công dịch chuyển cấu kinh tế – cấu sở hữu, cấu đầu tư, cấu ngành cấu công nghệ Cấu trúc kinh tế cho phép nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Về dài hạn, việc phát triển ngành kinh tế có lực cạnh trạnh cao nguồn thu bền vững cho NSNN vậy, hỗ trợ CSTK Vấn đề ngành công nghệ cao cần chọn để hoạch định cấu ngành kinh tế nước ta? Để giải vấn đề này, đề xuất giải pháp sau đây: - Quy hoạch ngành chiến lược phải dựa dự báo xu hướng phát triển công nghệ giới Theo lý thuyết chu kỳ công nghệ lớn (Kondratief, 2002; Glazeff, 2009), giới hay nước phát triển trải qua sóng cơng nghệ Mỗi sóng cơng nghệ có tuổi thọ bình qn khoảng 54 năm, tối đa 66 năm tối thiểu 42 năm Nguyên nhân chu kỳ công nghệ việc ứng dụng phổ biến phát minh công nghệ đột phá vào thực tiễn, hình thành phát triển ngành kinh tế dẫn đắt trình phát triển kinh tế nhóm nước phát triển giới Chu kỳ (cuối kỷ 18 - đầu kỷ 19): Chuyển từ sản xuất thủ cơng sang khí ngành dệt Chu kỳ (giữa kỷ 19): giao thông đường sắt động nước Chu kỳ (cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20): động điện Chu kỳ (giữa kỷ 20): động đốt Chu kỳ (cuối kỷ 20 - đầu kỷ 21): công nghệ vi điện tử Chu kỳ (nửa đầu kỷ 21): công nghệ nano, lượng hạt nhân (Hình 3.2); 97 Hình 3.2: Sự luân phiên chu kỳ công nghệ trình phát triển kinh tế Bắt đầu phát triển công nghệ Thời kỳ phổ biến rộng Kết thúc thời kỳ tăng nhanh Cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghệ thông tin Nguồn: Glazeff (2009) - Dự báo xu hướng tiến khoa học kỹ thuật lớn nhằm phát kịp thời xu hướng khoa học kỹ thuật phát triển Trong thập niên 1980, 50% sáng chế thuộc viễn thông - thông tin, 20% - vi sinh, 10% - vật liệu hóa học (Klinof, 2010) Một công việc quan trọng cần dự báo đánh giá nhu cầu xã hội công nghệ hay khác để giải vấn đề kinh tếxã hội cấp thiết Cuối cùng, phân tích dự báo khả phát triển ngành kinh tế dựa cơng nghệ hình thành tiềm lực vốn thực, vốn nhân lực vốn tri thức chúng ta; - Các hướng cơng nghệ ưu tiên Chính phủ xác định Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 bao gồm: công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo máy - tự động hóa, cơng nghệ mơi trường Theo quan điểm chúng tơi, hướng công nghệ lớn chi phối trình phát triển kinh tế giới kỷ XXI Tuy nhiên, cần cụ hóa chủ trương việc hoạch định phân ngành kinh tế hẹp, tiềm tàng có lực cạnh tranh quốc tế lớn mà việc phát triển chúng nhanh chóng thực nhờ phù hợp với lực trí tuệ 98 người Việt Nam với tâm sách phát triển hợp lý Nhà nước Hệ thống ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, đóng vai trị quan trọng trung gian tài Trong điều kiện Việt Nam, kinh tế phụ thuộc nặng nề vào khu vực ngân hàng Tại nước ta, thị trường vốn chưa phát triển Trong đó, tỷ lệ tổng tài sản hệ thống TCTD/GDP đạt 172% vào cuối năm 2012 tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP tương đương 98%, cao so với nước có trình độ phát triển tương đương khu vực Do đó, hệ thống ngân hàng không thực tốt chức cung ứng vốn cho kinh tế ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế Vì vậy, tái cấu trúc tổ chức tín dụng ba chương trình tái cấu quan trọng kinh tế Ngày 1/3/2012, Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Quyết định tạo hành lang pháp lý quan trọng để xử lý ngân hàng yếu đề lộ trình đến năm 2015 Ngay sau đó, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 734/QĐ-NHNN ban hành kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực Đề án, phân công rõ nhiệm vụ đơn vị theo lộ trình cụ thể triển khai đồng bộ, liệt giải pháp để tiến hành tái cấu hệ thống TCTD phù hợp với mục tiêu, định hướng lộ trình nêu Đề án Tuy nhiên, tiến trình thực Đề án cịn chậm so với kế hoạch đề ra, tốc độ tăng nợ xấu giảm quy mô nợ xấu lớn, công tác quản trị số ngân hàng yếu, lực tra, giám sát NHNN hạn chế Hệ rủi ro hệ thống tồn khủng hoảng khoản xảy vào lúc ảnh hưởng nợ xấu Do vậy, thời gian tới, cần đẩy mạnh trình thực Đề án này.Cơ quan chịu trách nhiệm NHNN phối hợp bộ, ngành khác Các giải pháp cần thiết sau: Thứ nhất, hoàn thành bước quan trọng liên quan đến khuôn khổ pháp lý hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định an toàn hoạt động ngân hàng để hỗ trợ trình tái cấu trúc TCTD 99 Thứ hai, tập trung xử lý nợ xấu nhiều biện pháp Giải pháp tổng thể xử lý nợ xấu nguyên gây nợ xấu bao gồm “phá băng‘‘ thị trường bất động sản, giải hàng tồn kho DN, thúc đẩy tái cấu DNNN Tồn phương thức xử lý nợ xấu sử dụng là: (i) Cơ cấu lại nợ; (ii) Miễn giảm lãi phí tín dụng; (iii) Mua, bán nợ thành lập AMC, chứng khốn hóa nợ xấu); (iv) Sử dụng quỹ dự trữ rủi ro để xử lý; (v) Xử lý, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; (vi) Chuyển nợ thành góp vốn Thứ ba, thúc đẩy hoạt động mua lại, sáp nhập (M&A), nâng cao khả tự chủ tài ngân hàng Tăng nhanh quy mô lực tài thơng qua tăng vốn để bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an tồn vốn Basel đến năm 2015 thông qua phát hành cổ phiếu bổ sung nguồn vốn từ Chính phủ; mua lại, sáp nhập TCTD mở rộng nguồn vốn huy động Thứ tư, tăng cường quản trị rủi ro Hoạt động quản trị rủi ro NHTM Việt Nam xa chuẩn mực quốc tế Theo Đề án cấu lại TCTD đến cuối năm 2015, TCTD đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel Thứ năm, nâng cao hiệu lực hiệu công tác tra, giám sát Thứ sáu, giải vấn đề sở hữu chéo ngân hàng NHNN cần rà soát kỹ lưỡng để đảm bảo giới hạn tỷ lệ sở hữu theo Điều 55 Luật TCTD (2010) Thứ bảy, tăng cường minh bạch thông tin NHNN ban hành Thông tư số 35/2011/TT-HNNN quy định việc công bố cung cấp thông tin bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/4/2012 công bố định kỳ thông tin quan trọng thực trạng hoạt động ngành ngân hàng Mặc dù việc công bố thông tin so với trước cho thấy nỗ lực minh bạch hóa hoạt động ngành ngân hàng, đồng thời, phù hợp với bước khác trình tái cấu trúc tổng thể tồn ngành ngân hàng thơng tin cần công bố rộng rãi cho công chúng Tái cấu trúc ngân hàng với chế minh bạch thông tin, công khai xử lý nợ 100 xấu tạo nên hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, làm tảng cho việc tái cấu toàn kinh tế 3.2.7 Phối hợp nhịp nhàng sách tiền tệ sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô Để đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, cần phối hợp nhịp nhàng CSTT CSTK Trong thời gian qua, hai sách chưa phối hợp cách hiệu hiệu thấp việc thực thi sách làm giảm chất lượng thực sách khác mà hệ ảnh hưởng tới tính ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ Vì vậy, để phối hợp hiệu sách trên, cần thực biện pháp sau đây: - Thành lập Ủy ban phối hợp CSTT CSTK Ủy ban có nhiệm vụ điều phối NHNN Bộ Tài thực đồng CSTT CSTK để đạt đồng thời mục tiêu kinh tế vĩ mô - Tăng tính độc lập cho NHNN việc xác định mục tiêu công cụ CSTT sách an tồn vĩ mơ nhằm đảm bảo tính qn CSTT qua đó, tăng tính hiệu CSTT - Phát triển thị trường tài để thị trường thực tốt chức kinh tế thị trường cung ứng vốn dài hạn cho kinh tế, phục vụ nghiệp vụ thị trường mở NHNN, phát tín hiệu thị trường thông qua hệ thống lãi suất chuẩn - Tiến tới đảm bảo điều kiện ứng dụng CSTT mục tiêu lạm phát - Đẩy mạnh tái cấu đầu tư công cải cách DNNN đề xuất mục 3.2.6 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tập trung nghiên cứu giải pháp phòng tránh bẫy thu nhập trung bình Việt Nam, bên cạnh đó, chủ trương, sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 bao gồm hội thách thức kinh tế doanh nghiệp Việt Nam năm tới; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020; Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020; Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 phát họa Phát triển nguồn nhân lực xem giải pháp bao trùm tất giải pháp nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện quan trọng để thực hiệu sách, giải pháp biện pháp nhằm giúp Việt Nam phòng tránh bẫy thu nhập trung bình Bên cạnh giải pháp then chốt phát triển nguồn nhân lực, giải pháp sau có vai trị quan trọng khơng nhằm giúp Việt Nam tránh nguy sa vào bẫy thu nhập trung bình bao gồm phát triển khoa học – công nghệ; Cải thiện môi trường thể chế; Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng; Cải cách tiền lương đẩy mạnh tăng suất lao động tái cấu trúc kinh tế 102 KẾT LUẬN Sự kiện kinh tế Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình cản trở lớn đường hướng tới xã hội công nghiệp Hơn nữa, bẫy thu nhập trung bình dẫn đến nhiều hệ lụy cho kinh tế - xã hội cắt giảm đầu tư tư nhân, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, lực cạnh tranh kém, bất cân xã hội gia tăng, phúc lợi xã hội suy giảm,… Vì vậy, đề tài “Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam: cảnh báo nguyên nhân giải pháp phòng tránh” khơng có giá trị khoa học mà cịn ý nghĩa thực tiễn việc thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp khả thi cho phép kinh tế Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung bình cở sở phân tích ngun nhân bản, yếu tố tiềm tàng cấu thành bẫy thu nhập trung bình kinh tế nước ta Trong Chương 1, đề tài tổng quan sở lý luận bẫy thu nhập trung bình bao gồm nội dung: (i) Hệ thống hóa quan điểm bẫy thu nhập trung bình; (ii) Các nguyên nhân hình thành hệ bẫy thu nhập trung bình; (iii) Các tiêu xác định tình trạng rơi vào bẫy thu nhập trung bình nước; (iv) Kinh nghiệm số nước phát triển phòng tránh bẫy thu nhu nhập trung bình Chương nghiên cứu đánh giá nguyên nhân nhân tố tiềm tàng cấu thành bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Bên cạnh đó, chương này, đề tài tổng quan xu hướng phát triển vấn đề lớn kinh tế Việt Nam năm qua Cụ thể, môi trường thể chế; Giáo dục đào tạo; Khoa học công nghệ; Xu hướng thay đổi tương quan tiền lương suất người lao động; Cơ cấu kinh tế; Môi trường kinh tế vĩ mơ sách biến đổi cấu dân số xem nguyên nhân nhân tố tiềm tàng cấu thành bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Chương tập trung nghiên cứu giải pháp phòng tránh bẫy thu nhập trung bình Việt Nam, bên cạnh đó, chủ trương, sách Nhà nước phát 103 triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 bao gồm hội thách thức kinh tế doanh nghiệp Việt Nam năm tới; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020; Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020; Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 phát họa Phát triển nguồn nhân lực xem giải pháp bao trùm tất giải pháp nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện quan trọng để thực hiệu sách, giải pháp biện pháp nhằm giúp Việt Nam phòng tránh bẫy thu nhập trung bình Bên cạnh giải pháp then chốt phát triển nguồn nhân lực, giải pháp sau có vai trị quan trọng khơng nhằm giúp Việt Nam tránh nguy sa vào bẫy thu nhập trung bình bao gồm phát triển khoa học – cơng nghệ; Cải thiện môi trường thể chế; Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng; Cải cách tiền lương đẩy mạnh tăng suất lao động tái cấu trúc kinh tế 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bản tin nợ nước số – Bộ Tài Chính 7/2011 http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1380365.PDF Đặng Thị Thu Hoài (2014) Năng suất lao động xã hội Việt Nam: Đặc trưng, thách thức định hướng sách CIEM-GIZ “Diễn đàn Năng suất lao động xã hội”, Hà nội 27/11/2014 Hạ Thị Thiều Dao Phạm Thị Tuyết Trinh (2013) Bất ổn kinh tế vĩ mô nhìn từ sách tiền tệ Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, số 16, trang 68-80 ILO, Bản tin tháng 9/2014 ILO Việt Nam http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_305404.pdf Lê Việt Đức (2015) Kinh tế vĩ mơ 2014: ổn định lượng, trì trệ chất, chưa rõ tương lai Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2015 Nguyễn Trần Minh Trí (2014) Bẫy thu nhập trung bình ứng phó Việt Nam http://haiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/ttkhxhvnv/2026/B%E1 %BA%ABY%20THU%20NH%E1%BA%ADP%20TRUNG%20B%C3%A CNH%20V%C3%A0%20%E1%BB%A9NG%20PH%C3%B3%20C%E1% BB%A7A%20Vi%E1%BB%87T%20NAM.%20Ts%20Nguy%E1%BB%85 n%20Minh%20Phong.doc Nguyễn Xuân Thành (2009) Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam http://www.vn.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/26509_2094 4_Infrastructure_constraints-VN.pdf Niên giám thống kê 2014 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=14277 Phạm Thị Tuý (2006) Tác động việc phát triển kết cấu hạ tầng giảm nghèo Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 332, tháng 105 10 Trần Văn Thọ (2012) Bẫy thu nhập trung bình nhìn từ nước ASEAN, Tạp chí nghiên cứu & thảo luận Thời đại mới, 24, 48-78 11 Trần Đình Thiên (2015) Kinh tế Việt Nam năm 2014: tổng quan vĩ mô Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2015 12 Trương Đình Tuyển (2014) Kinh tế Việt Nam 2014 triển vọng 2015 Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu 2014 13 Trương Quốc Cường (2014) Bẫy thu nhập trung bình: Nguy giải pháp cho Việt Nam Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 148 14 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), 2013, Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới, Nhà xuất Tài TIẾNG ANH Abdon, A, J Felipe and U Kumar, 2012, “Tracking the Middle-Income Trap: What Is It, Who Is in It, and Why?” Levy Economics Institute of Bard College Working Paper 715, April (Annandale-on-Hudson: Levy Economics Institute of Bard College) Abiad, A., J Bluedorn, J Guajardo, and P Topalova, 2012, World Economic Outlook (Washington: International Monetary Fund, October) Acemoglu D (2010), Challenges for social sciences: Institutions and economic development Agéno, P.R., Canuto, O and Jelenic, M (2012) Avoiding middle-income growth traps World Bank - Economic Premise, The World Bank, Issue 98, pg 1-7 Agenor, P., and Canuto, O (2012) Middle-Income Growth Traps Policy Research Working Paper Series 6210 Washington: World Bank 106 Aiyar, M S., Duval, M R A., Puy, M D., Wu, M Y., & Zhang, M L (2013) Growth slowdowns and the middle-income trap (No 13-71) International Monetary Fund Eichengreen, B., Park, D., & Shin, K (2013) Growth slowdowns redux: New evidence on the middle-income trap (No w18673) National Bureau of Economic Research Hanushek, E.A WöBmann, L (2010), Education and Economic Growth, Elsevier Ltd Human Development Report 2014 Vietnam – HDI values and rank changes in the 2014 Human Development Report http://hdr.undp.org/sites/all/themes/hdr_theme/country-notes/VNM.pdf 10 Im, F G., & Resenblatt, D (2013) Midde-Income Traps: A Conceptual and Empirical Survey Policy Research Working Paper 6594 Washington: World Bank 11 Kharas, H., & Kohli, H (2011) What is the middle income trap, why countries fall into it, and how can it be avoided? Global Journal of Emerging Market Economies, 3(3), 281-289 12 Naoyuki, Y and Masaki, N (2004) The Role of Infrastructure in Economic Development The ICFAI Journal of Managerial Economics 13 Ohno, K (2009) Avoiding the middle-income trap: Renovating industrial policy formulation in Vietnam ASEAN Economic Bulletin, Vol 26 (1), pp 25-43 14 Ohno, K (2009) Avoiding the middle-income trap: renovating industrial policy formulation in Vietnam ASEAN Economic Bulletin, 26(1), 25-43 107 15 Wilson, W T (2014) Beating the middle-income trap in Southeast Asia The Heritage Foundation, Special Report, No 156 16 World Bank (2012), China 2030: Building a modern, harmonious, and creative high-income society, Washington, DC 17 World Economic Forum 2014 The GlobalCompetitiveness Report 20142015 http://113.171.224.176/videoplayer/Vietnam.pdf?ich_u_r_i=6757cc744320fe bd856d592102896f80&ich_s_t_a_r_t=0&ich_e_n_d=0&ich_k_e_y=154506 8904751763452457&ich_t_y_p_e=1&ich_d_i_s_k_i_d=4&ich_u_n_i_t=1 108 Phụ lục: Danh mục dự án hạ tầng giao thông sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản giai đoạn 2013-2015 (ĐVT: Tỷ yên) Đợt Dự án Số tiền đề Ghi nghị I/2013 Dự án xây dựng cầu cạn kéo dài Mai 25,357 Dịch – Nam Thăng Long - Hiệp định vay thứ Dự án Nhà ga 26,064 Các dự án T2 Cảng hàng không quốc tế Nội Bài triển khai, đề nghị Hiệp định vay thứ Dự án sở hạ 22,4 vay bổ sung tầng cảng Lạch Huyện Hiệp định vay thứ Dự án đường Tân 13,8 Vũ – Lạch Huyện Hiệp định vay thứ Dự án đường cao 10 tốc Tp.HCM – Long Thành – Dầu Giây II/2013 Hiệp định vay thứ Dự án đường cao 17,385 tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi Dự án cải thiện ATGT thích ứng 11,4 với biến đổi khí hậu Quốc lộ đoạn Ninh Thuận – Bình Thuận Dự án nâng cao an toàn cầu tuyến đường sắt Thống Nhất giai đoạn Dự án xây dựng cơng trình luồng cho 30 tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu Dự án cải tạo cảng Đà Nẵng giai đoạn 10 Các dự án 109 I/2014 Hiệp định vay thứ Dự án xây dựng 40 Các dự án đường sắt đô thị tuyến – giai đoạn triển khai, đề nghị (đoạn Gia Lâm – Giáp Bát) vay bổ sung Hiệp định vay thứ Dự án đường cao 16,568 tốc Bến Lức – Long Thành Dự án xây dựng Trung tâm điều hành Các dự án ITS cho mạng lưới đường cao tốc phía Bắc Tín dụng ngành GTVT để khơi phục 30 cầu yếu giai đoạn Hệ thống tăng cường an ninh, an tồn giao thơng tàu thuyền hàng hải Việt Nam (VTS) Dự án xây dựng 2,7 km kết nối Đại lộ 10 Đông – Tây Tp.HCM đến đường cao tốc Tp.HCM – Trung Lương Dự án cao tốc Bắc Nam đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận II/2014 Hiệp định vay thứ Dự án đường Tân 6,2 Các dự án Vũ – Lạch Huyện triển khai, đề nghị Hiệp định vay thứ Dự án sở hạ 50 vay bổ sung tầng cảng Lạch Huyện Dự án xây dựng hầm đường sắt khu 21 vực đèo Hải Vân Dự án sở hạ tầng cảng hàng không quốc tế Long Thành Dự án đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu Các dự án 110 I/2015 Hiệp định vay thứ Dự án đường cao 25,845 Dự án triển tốc Bến Lức - Long Thành khai, đề nghị vay bổ sung Xây dựng tuyến đường sắt Hà Nội – 10 Dự án Nội Bài tuyến số Xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam 20 đoạn Nha Trang – Phan Thiết Hiệp định vay thứ Dự án cao tốc 25 Dự án triển Bắc – Nam đoạn Trung Lương – Mỹ khai, đề nghị vay Thuận bổ sung II/2015 Dự án xây dựng cầu Đại Ngãi 20 Dự án Quốc lộ 60 Dự án đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng Nguồn: Báo Đầu tư1 http://baodautu.vn/news/vn/dau-tu/vay-470-ty-yen-cho-29-du-an-ha-tang-quy-mo-lon.html

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Thị Thu Hoài (2014) Năng suất lao động xã hội Việt Nam: Đặc trưng, thách thức và định hướng chính sách. CIEM-GIZ “Diễn đàn Năng suất lao động xã hội”, Hà nội 27/11/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn Năng suất lao động xã hội
1. Abdon, A, J. Felipe and U. Kumar, 2012, “Tracking the Middle-Income Trap: What Is It, Who Is in It, and Why?” Levy Economics Institute of Bard College Working Paper 715, April (Annandale-on-Hudson: Levy Economics Institute of Bard College) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tracking the Middle-Income Trap: What Is It, Who Is in It, and Why
7. Eichengreen, B., Park, D., & Shin, K. (2013). Growth slowdowns redux: New evidence on the middle-income trap (No. w18673). National Bureau of Economic Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth slowdowns redux: "New evidence on the middle-income trap
Tác giả: Eichengreen, B., Park, D., & Shin, K
Năm: 2013
11. Kharas, H., & Kohli, H. (2011). What is the middle income trap, why do countries fall into it, and how can it be avoided?. Global Journal of Emerging Market Economies, 3(3), 281-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Journal of Emerging Market Economies, 3
Tác giả: Kharas, H., & Kohli, H
Năm: 2011
14. Ohno, K. (2009). Avoiding the middle-income trap: renovating industrial policy formulation in Vietnam. ASEAN Economic Bulletin, 26(1), 25-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN Economic Bulletin, 26
Tác giả: Ohno, K
Năm: 2009
1. Bản tin nợ nước ngoài số 7 – Bộ Tài Chính 7/2011 http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1380365.PDF Link
4. ILO, Bản tin tháng 9/2014 của ILO tại Việt Nam http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_305404.pdf Link
6. Nguyễn Trần Minh Trí (2014). Bẫy thu nhập trung bình và ứng phó của Việt Nam.http://haiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/ttkhxhvnv/2026/B%E1%BA%ABY%20THU%20NH%E1%BA%ADP%20TRUNG%20B%C3%ACNH%20V%C3%A0%20%E1%BB%A9NG%20PH%C3%B3%20C%E1%BB%A7A%20Vi%E1%BB%87T%20NAM.%20Ts%20Nguy%E1%BB%85n%20Minh%20Phong.doc Link
7. Nguyễn Xuân Thành (2009). Những trở ngại về cơ sở hạ tầng của Việt Nam. http://www.vn.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/26509_20944_Infrastructure_constraints-VN.pdf8. Niên giám thống kê 2014.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=14277 Link
3. Hạ Thị Thiều Dao và Phạm Thị Tuyết Trinh (2013). Bất ổn kinh tế vĩ mô nhìn từ chính sách tiền tệ. Tạp chí phát triển và khoa học công nghệ, số 16, trang 68-80 Khác
5. Lê Việt Đức (2015). Kinh tế vĩ mô 2014: ổn định về lượng, trì trệ về chất, chưa rõ tương lai. Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2015 Khác
9. Phạm Thị Tuý (2006). Tác động của việc phát triển kết cấu hạ tầng đối với giảm nghèo. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 332, tháng 1 Khác
10. Trần Văn Thọ (2012). Bẫy thu nhập trung bình nhìn từ các nước ASEAN, Tạp chí nghiên cứu & thảo luận Thời đại mới, 24, 48-78 Khác
11. Trần Đình Thiên (2015). Kinh tế Việt Nam năm 2014: tổng quan vĩ mô. Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2015 Khác
12. Trương Đình Tuyển (2014). Kinh tế Việt Nam 2014 và triển vọng 2015. Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu 2014 Khác
13. Trương Quốc Cường (2014). Bẫy thu nhập trung bình: Nguy cơ và giải pháp cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 148 Khác
14. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), 2013, Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới, Nhà xuất bản Tài chính.TIẾNG ANH Khác
2. Abiad, A., J. Bluedorn, J. Guajardo, and P. Topalova, 2012, World Economic Outlook (Washington: International Monetary Fund, October) Khác
3. Acemoglu D. (2010), Challenges for social sciences: Institutions and economic development Khác
4. Agéno, P.R., Canuto, O. and Jelenic, M. (2012). Avoiding middle-income growth traps. World Bank - Economic Premise, The World Bank, Issue 98, pg 1-7 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ - DANH MC CH VIT TT
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ (Trang 3)
Hình 1.1: Các bước bắt kịp công nghiệp hóa - DANH MC CH VIT TT
Hình 1.1 Các bước bắt kịp công nghiệp hóa (Trang 12)
Bảng 1.1: Các nền kinh tế thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp sau năm 1950 và nâng lên mức thu nhập trung bình cao  - DANH MC CH VIT TT
Bảng 1.1 Các nền kinh tế thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp sau năm 1950 và nâng lên mức thu nhập trung bình cao (Trang 15)
Bảng 1.2: Các nền kinh tế ở nhóm thu nhập trung bình cao sau năm 1950 và chuyển sang nhóm thu nhập cao  - DANH MC CH VIT TT
Bảng 1.2 Các nền kinh tế ở nhóm thu nhập trung bình cao sau năm 1950 và chuyển sang nhóm thu nhập cao (Trang 16)
Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế vĩ mô then chốt - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.1 Các chỉ số kinh tế vĩ mô then chốt (Trang 25)
Bảng 2.2: Tỷ trọng các khu vực trong nền kinh tế (%) - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.2 Tỷ trọng các khu vực trong nền kinh tế (%) (Trang 26)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (%) Kinh tế   - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (%) Kinh tế (Trang 28)
Bảng 2.4: Nợ công của Việt Nam 2010 – 2013 - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.4 Nợ công của Việt Nam 2010 – 2013 (Trang 30)
Hình 2.1: Dự kiến nghĩa vụ nợ nước ngoài hàng năm của Chính phủ (triệu USD)  - DANH MC CH VIT TT
Hình 2.1 Dự kiến nghĩa vụ nợ nước ngoài hàng năm của Chính phủ (triệu USD) (Trang 31)
Hình 2.2: Hệ số ICOR qua các năm - DANH MC CH VIT TT
Hình 2.2 Hệ số ICOR qua các năm (Trang 32)
Bảng 2.6: ICOR một số nước - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.6 ICOR một số nước (Trang 33)
Bảng 2.7: Năng suất lao động Việt Nam - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.7 Năng suất lao động Việt Nam (Trang 34)
Bảng 2.8: Sáu chỉ số quản trị toàn cầu của Việt Nam giai đoạn 2004-2013 - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.8 Sáu chỉ số quản trị toàn cầu của Việt Nam giai đoạn 2004-2013 (Trang 35)
Bảng 2.9: Giáo dục đại học và cao đẳng của Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2013 - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.9 Giáo dục đại học và cao đẳng của Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2013 (Trang 37)
Bảng 2.10: Chi tiêu cho hoạt động R&D trên GDP ở một số quốc gia - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.10 Chi tiêu cho hoạt động R&D trên GDP ở một số quốc gia (Trang 39)
Số liệu ở bảng trên cho thấy, chi tiêu cho R&D của Việt Na mở mức thấp trong khu vực và thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình chung của các quốc gia  trong nhóm thu nhập trung bình - DANH MC CH VIT TT
li ệu ở bảng trên cho thấy, chi tiêu cho R&D của Việt Na mở mức thấp trong khu vực và thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình chung của các quốc gia trong nhóm thu nhập trung bình (Trang 40)
Bảng 2.11: Số lượng bằng phát minh sáng chế được cấp phân theo năm của một số quốc gia  - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.11 Số lượng bằng phát minh sáng chế được cấp phân theo năm của một số quốc gia (Trang 41)
Bảng 2.12: Tốc độ tăng tiền lương bình quân của một số quốc gia - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.12 Tốc độ tăng tiền lương bình quân của một số quốc gia (Trang 42)
Bảng 2.14: Tỷ trọng đóng góp của các thành phần kinh tế trong GDP - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.14 Tỷ trọng đóng góp của các thành phần kinh tế trong GDP (Trang 44)
Bảng 2.15: Chỉ số phát triển con người HDI - DANH MC CH VIT TT
Bảng 2.15 Chỉ số phát triển con người HDI (Trang 49)
Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế nêu trên tạo cho nước ta vị thế mới với  những  thuận  lợi  và  cơ  hội  to  lớn  cùng  những  khó  khăn  và  thách  thức  gay  gắt  trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ độc lập, ch - DANH MC CH VIT TT
nh hình đất nước và bối cảnh quốc tế nêu trên tạo cho nước ta vị thế mới với những thuận lợi và cơ hội to lớn cùng những khó khăn và thách thức gay gắt trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ độc lập, ch (Trang 56)
Bảng 3.1: Lộ trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành chính của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước  - DANH MC CH VIT TT
Bảng 3.1 Lộ trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành chính của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước (Trang 96)
Hình 3.2: Sự luân phiên các chu kỳ công nghệ  trong quá trình phát triển kinh tế  - DANH MC CH VIT TT
Hình 3.2 Sự luân phiên các chu kỳ công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế (Trang 106)
w