Trắc nghiệm độc chất

8 5 0
Trắc nghiệm độc chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỘC CHẤT HỌC CÓ ĐÁP ÁN Câu 1: Dựa vào liều gây chết người 70 kg theo Gosselin, Smith Hodge, chất gọi "cực độc" liều nằm khoảng: a/ < mg/kg b/ – 50 mg/kg c/ 50 – 500 mg/kg d/ 500 – 5000 mg/kg Câu 2: Phân độ độc theo LD50 liều đơn đường uống, chất độc tính thấp LD50: a/ < mg/kg b/ – 50 mg/kg c/ 50 – 500 mg/kg d/ 500 – 5000 mg/kg Câu 3: Phát biểu ngộ độc mạn tính là: a/ Thường gây thay đổi sâu sắc cấu trúc chức phận tế bào mà khơng có triệu chứng rõ rệt b/ Thường xảy 24 h c/ Triệu chứng gây thay đổi cấu trúc tế bào d/ Chuyển sang ngộ độc bán cấp Câu 4: Cơ chế gây độc nitrogen oxide, ngoại trừ: a/ Biến đổi thành acid nitric acid nitrous đường khí ngoại biên, phá huỷ vài loại tế bào chức cấu trúc phổi b/ Tạo thành gốc tự gây oxy hoá protein, peroxid hoá lipid làm huỷ hoại màng tế bào c/ Thay đổi chức miễn dịch đại thực bào d/ Ức chế cytochrome oxydase gây ngăn cản hô hấp tế bào Câu 5: Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến độc tính chất độc là, ngoại trừ: a/ Độ nhạy cá thể, tác động hiệp lực - đối kháng b/ Đường dùng, lượng dùng, dung môi c/ Tốc độ tác dụng, loài, giống, phái d/ Đường dùng, lượng dùng, độ nhạy cá thể Câu 6: Chọn câu sai: a/ Người chịu đựng liều độc morphin cao gấp 70 lần thỏ b/ Lượng hoá chất vào thể lần gọi liều c/ Liều nhỏ gây độc gọi ngưỡng liều d/ LD50 (Lethal Dose): liều gây chết 50% thú vật thử nghiệm Câu 7: Phân độ độc theo LD50 liều đơn đường uống, chất gọi "độc tính trung bình" LD50: a/ 1-50 mg/kg b/ 50 – 500 mg/kg c/ 50 – 500 mg/kg d/ 500 – 5000 mg/kg Câu 8: Một số chất gây viêm gan bao gồm: a/ Aspirin, benzen, chloramphenicol, chlorpromazin b/ Nicotin, phenol, chlorpromazin, chloramphenicol c/ Adrenalin, atropin, fumonisin, acetaminophen d/ Isoniazid, papaverin, imipramin, metyldopa Câu 9: Phân lập chất độc theo đường tổng hợp, bán tổng hợp cách phân loại dựa theo: a/ Tính chất lý hóa chất độc b/ Nguồn gốc chất độc c/ Phương pháp phân tích chất độc d/ Mục đích sử dụng chất độc Câu 10: Caffeine có độc tính tim mạch gây: a/ Tăng nhịp tim b/ Chậm nhịp tim c/ Ngừng tim d/ Giảm mạch Câu 11: Chất độc tính trung bình (theo bảng phân loại độc tính dựa vào LD50 single dose PO) là: a/ Picrotoxin b/ Phenobarbital c/ Morphine d/ Ethanol Câu 12: Chuyển hoá pha chủ yếu bao gồm phản ứng: a/ Thuỷ phân, oxy hoá khử hydrat hoá epoxide b/ Thuỷ phân, oxy hoá khử acyl hóa c/ Hydrat hố epoxide, liên hợp methyl hóa d/ Liên hợp, acyl hóa methyl hóa Câu 13: Tác nhân gây tăng hồng cầu là: a/ Benzene b/ Amin thơm c/ Pb d/ Chloropicrine Câu 14: Con đường thải trừ quan trọng chất tan nước là: a/ Qua thận b/ Quan gan c/ Qua hô hấp d/ Qua mồ hôi Câu 15: Chọn câu sai: a/ Ngộ độc trạng thái rối loạn hoạt động sinh lý bình thường thể chất độc gây b/ Ngộ độc bán cấp xuất lập tức, để lại di chứng c/ Phân loại ngộ độc bao gồm ngộ độc cấp tính, bán tính mạn tính d/ Một chất khơng độc dùng mình, độc kết hợp với chất khác Câu 16: Chọn câu sai: a/ Số lượng bạch cầu giảm ngộ độc benzene b/ Caffein, adrenalin, amphetamin làm tăng nhịp tim dùng liều c/ Digitalin, eserin, phospho hữu làm giảm nhịp tim dùng liều d/ Ngộ độc acetylcolin co mạch máu Câu 17: BAL định việc điều trị ngộ độc: a/ Hg b/ Ni c/ Cu d/ Cr Câu 18: Vơ hố hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 HClO4, vai trò HClO4 là: a/ Tạo khí clo sinh b/ Tạo khí hidro c/ Làm tăng oxy hố để phá huỷ chất hữu d/ Tạo khí oxygen Câu 19: Dung môi thường sử dụng để chiết chất độc hữu là: a/ Acid acetic b/ Ethanol c/ Chloroform d/ Acetonitril Câu 20: Phương pháp vô hố thường sử dụng oxy hóa hồn tồn chất hữu là: a/ Bằng clo sinh (HCl + KClO3) b/Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 HClO4 c/ Bằng hỗn hợp H2SO4 HNO3 d/ Bằng H2SO4 H2O2 Câu 21: Chất độc phân lập chiết với dung môi hữu phân cực pH kiềm là: a/ Phenobarbital b/ Phenol c/ Atropine d/ Aspirin Câu 22: Hỗn hợp carbogen là: a/ 95% oxy + 5% CO2 b/ 85% oxy + 15% CO2 c/ 75% oxy + 25% CO2 d/ 50% oxy + 50% CO2 Câu 23: Nhận xét sau không xác định carbon monoxide (CO) khơng khí: a/ Để định lượng nhanh, người ta tẩm dung dịch I2O5 H2SO4 đặc vào bột silicagen cho vào ống thuỷ tinh b/ Dựa vào phản ứng oxy hóa I2O5 c/ CO có độ hấp thu đặc biệt vùng tử ngoại d/ Trong phản ứng với I2O5, chuyển CO2 thành tủa BaCO3 Câu 24: Ngộ độc mạn tính chì có biểu sau đây, ngoại trừ: a/ Xuất viền đỏ thẩm nướu b/ Hơi thở hôi thối c/ Thiếu máu, da xanh xao d/ Porphyrin niệu Câu 25: Cơ chế gây độc muối chì, ngoại trừ: a/ Kết hợp với protein thành dạng hòa tan gây phá hủy tổ chức b/ Cạnh tranh với ion Ca2+, Zn2+, Fe2+ c/ Cơ quan bị ảnh hưởng chủ yếu hệ thống tạo máu, hệ thần kinh, thận hệ thống sinh sản d/ Kết hợp với gốc thiol enzyme Câu 26: Con đường thải trừ quan trọng chất tan nước là: a/ Quan gan b/ Qua hô hấp c/ Qua tuần hoàn d/ Qua thận Câu 27: Tác nhân làm hồng cầu bị phá hủy là: a/ Clo b/ Phosgen c/ Dẫn xuất amin thơm d/ Chloropicrine Câu 28: Điều trị ngộ độc ethylene glycol cách dùng biện pháp giải độc là: a/ Xanh methylene 1% b/ Amonium molybdate c/ Natri thiosulfate d/ Ethanol 20% Câu 29: Tác nhân gây co đồng tử, tim chậm là: a/ Phospho hữu b/ Adrenaline c/ Atropine d/ Nicotine Câu 30: Dấu hiệu ngộ độc kim loại nặng hệ tiêu hóa là: a/ Khô miệng b/ Tăng tiết nước bọt c/ Gây nơn d/ Kích thích tiêu hóa Câu 31: Phương pháp phân lập, chất độc hữu barbituric là: a/ Cất lôi kéo nước b/ Chiết với dung môi hữu phân cực pH acid c/ Chiết với dung môi hữu phân cực pH kiềm d/ Chiết với dung môi hữu phân cực pH acid Câu 32: Trong phương pháp đo quang với thuốc thử dithizon thủy ngân, bước sóng để đo là: a/ 496 nm b/ 396 nm c/ 456 nm d/ 356 nm Câu 33: Thông tin tính chất CO là: a/ Khơng bị hấp phụ than hoạt tính b/ Kém tan nước, tan EtOH c/ Không màu, mùi hôi, không vị d/ Khơng bị oxy hóa thành CO2 Ag2O, CuO Câu 34: Nồng độ trị liệu (mg/ml) nồng độ gây độc (mg/ml) Procainamid là: a/ 15-30 > 40 b/ 1,5-3,0 > 4,0 c/ 4-8 > 10 d/ 25-50 > 80 Câu 35: ED50 (Effective dose) định nghĩa: a/ Liều gây chết 50% động vật b/ Liều có tác dụng với 50% động vật c/ Liều tối đa không gây độc d/ Liều lượng tạo biến đổi bệnh lý ĐÁP ÁN 1B 11B 21C 31B 2D 12D 22A 32A 3A 13D 23B 33B 4D 14A 24A 34C 5B 15B 25A 35B 6A 16D 26D 7C 17A 27C 8D 18C 28D 9B 19C 29A 10A 20B 30B ... Phân lập chất độc theo đường tổng hợp, bán tổng hợp cách phân loại dựa theo: a/ Tính chất lý hóa chất độc b/ Nguồn gốc chất độc c/ Phương pháp phân tích chất độc d/ Mục đích sử dụng chất độc Câu... c/ Phân loại ngộ độc bao gồm ngộ độc cấp tính, bán tính mạn tính d/ Một chất khơng độc dùng mình, độc kết hợp với chất khác Câu 16: Chọn câu sai: a/ Số lượng bạch cầu giảm ngộ độc benzene b/ Caffein,... quan trọng chất tan nước là: a/ Qua thận b/ Quan gan c/ Qua hô hấp d/ Qua mồ hôi Câu 15: Chọn câu sai: a/ Ngộ độc trạng thái rối loạn hoạt động sinh lý bình thường thể chất độc gây b/ Ngộ độc bán

Ngày đăng: 20/12/2021, 08:38

Mục lục

  • a/ Thuỷ phân, oxy hoá khử và hydrat hoá epoxide

  • b/ Thuỷ phân, oxy hoá khử và acyl hóa

  • c/ Hydrat hoá epoxide, liên hợp và methyl hóa

  • d/ Liên hợp, acyl hóa và methyl hóa

  • Câu 14: Con đường thải trừ quan trọng nhất của các chất tan trong nước là:

  • Câu 30: Dấu hiệu khi ngộ độc kim loại nặng trên hệ tiêu hóa là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan