TÀI LIỆU ôn THI tốt NGHIỆP THPT đh 2021

262 51 0
TÀI LIỆU ôn THI tốt NGHIỆP THPT  đh  2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG NĂM HỌC (DÀNH CHO GV HS) I Quy định chung: HS tham gia ôn thi THPTQG năm học phải thực nghiêm túc nội quy sau Nghiêm túc, tự giác, chủ động q trình học, đảm bảo học tập có chất lượng, có tiến bộ, với Cam kết HS Xác nhận CMHS tinh thần tự học Phải hồn thành tập nhà GVBM yêu cầu Tham gia nghiêm túc đợt thi khảo sát Điểm đợt thi khảo sát phải đảm bảo đạt từ điểm trở lên (mức điểm tối thiểu xét tốt nghiệp) Tài liệu gồm hầu hết dạng tập, lý thuyết từ đến nâng cao Tích hợp đầy đủ chủ đề ôn thi tốt nghiệp, ôn thi ĐH Sinh 11 Sinh 12 II Các chủ đề chương trình ơn thi THPTQG 2020 1- CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 2- TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 3- DI TRUYỀN QUẦN THỂ 4- ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG 5- DI TRUYỀN NGƯỜI 4.1 5.1 LT 6.1 Bằng chứng TH 7.1 Môi trường NTST 8.1 Trao đổi nước 9.1 Tiêu hóa 5.2 BT 6.2 Học thuyết TH 7.2 QT 8.2 9.2 Hô hấp 4.3 6.3 Nhân tố TH 7.3 QX 8.3 9.3 Tuần hồn 6.4 Cách li hình thành loài Phát sinh phát triển sống Chiều hướng tiến hóa 7.4 HST 8.4 Dinh dưỡng khống Quang hợp Hô hấp 7.5 Bảo vệ môi trường 1.1 Nhân dôi 2.1 QLPL 3.1 1.2 Phiên mã 2.2 PLĐL 3.2 Đặc trưng Di truyền quần thể QT tự phối 1.3 Dịch mã 2.3 TTG 3.3 QT ngẫu phối 1.4 ĐHHĐG 2.4 LKG 1.5 ĐBG 2.5 HVG 6.5 1.6 ĐBCTNST 2.6 LKGT 6.6 1.7 1.8 ĐBSLNST Nâng cao 2.7 2.8 2.9 DTTBC AHMT BT TH Nguyễ Viết Trung: 0989093848 4.2 4.4 Chọn giống dựa nguồn BDTH PP gây đột biến 6-TIẾN HĨA Cơng nghệ TB Cơng nghệ gen 7- SINH THÁI HỌC 8- CHVC VÀ NL Ở TV 9- CHVC VÀ NL Ở ĐV Nguyễ Viết Trung: 0989093848 TÓM TẮT LÝ THUYẾT VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ Câu hỏi: Điền thông tin thích hợp vào vị trí cịn trống (các có màu trắng) Gen Mã di truyền Nhân đơi, phiên mã, dịch mã Đặc điểm phân biệt Thành phần hóa học Tên đơn phân Cấu tạo đơn phân Cấu trúc Nguyễ Viết Trung: 0989093848 ADN ARN C, H, O, N, P C, H, O, N, P - Đường C5H10O4 - Axit phốt phoric: H3PO4 - loại A, T, G, X Gồm mạch poli nu- - Đường C5H10O5 - Axit phốt phoric: H3PO4 - loại A, U, G, X Gồm mạch poli nu- PROTEIN C, H, O, N, (S) - Nhóm amin (-NH2) - Nhóm cacboxyl (-COOH) - Gốc R bậc cấu trúc ( bậc 1,2 chưa thực chức năng; bậc 3,4 thực Chức Cơ chế DT Sự biến đổi cấu trúc Tên gọi trình tạo phân tử phân biệt hình Vị trí TB thành phân tử Khn mẫu Enzim chức năng) Là VCDT cấp độ phân tử có CN mang, Bản gen, chứa TTDT trực tiếp Tham gia nhiều chức khác bảo quản, truyền đạt TTDT quy định cấu trúc chuỗi polipeptit nhau, tương tác với mơi trường quy định tính trạng - Truyền TTDT từ ADN mẹ sang ADN TTDT (trình tự nu mARN) quy định trình tự aa chuỗi - Truyền đạt TTDT từ mạch gốc gen polipeptit sang mARN Đột biến gen (ĐB điểm) ĐBG -> thay đổi trình tự ba mã ĐBG -> thay đổi trình tự ba mã - Mất cặp nu mARN mARN-> thay đổi trình - Thêm cặp nu tự aa chuỗi polipeptit - Thay cặp nu NHÂN ĐÔI ADN PHIÊN MÃ loại ARN polimeraza - Gyraza: Tháo xoắn sơ cấp - Helicaza: Tháo xoắn thứ cấp đông thời cắt đứt LK hidro - ARN polimeraza (primaza): Tổng hợp đoạn mồi - ADN polimeraza: Tổng hợp mạch theo chiều 5`-3` - Ligaza: Nối đoạn Okazaki Nhiều loại khác Nguyên liệu từ môi trường TB Nguyễ Viết Trung: 0989093848 DỊCH MÃ Nguyên tắc tổng hợp - NTBS: A-T; G-X - NTBS: A-U; G-X - NTBS: A-U; G-X - NT bán bảo tồn - NT khuôn mẫu (mạch gốc gen -NT khuôn mẫu (phân tử mARN - NT khuôn mẫu (hai mạch ADN làm khuôn) làm khuôn) làm khuôn) - NT chiều: 5` -> 3` - NT chiều: 5` -> 3` - NT gián đoạn - Chiều kéo dài mạch - Chiều kéo dài phân tử ARN - Chiều ribôxôm trượt mARN - Chiều trượt enzim mạch khuôn - Chiều trượt enzim mạch khuôn Chiều tổng hợp Diễn biến Nguyễ Viết Trung: 0989093848 - Diễn hai mạch ADN Diễn mạch gốc, vùng mã Diễn ribôxôm - Trên mạch 3`-5` mạch tổng hóa gen cấu trúc ribôxôm tiếp xúc trượt hợp liên tục, mạch 5`-3` mạch mARN tổng hợp gián đoạn theo đoạn ngắn (đoạn Okazaki) Kết Tổng quát Ý nghĩa a.2x ADN a.2x.k phân tử ARN mARN ribôxôm trượt qua -> chuỗi pơlypeptit a.2x.k R chuỗi pơlypeptít (với a số ADN mẹ; x số lần nhân đôi; k số lần phiên mã; R số ri bô xôm trượt mARN) Truyền đạt TTDT từ ADN mẹ sang ADN Truyền đạt TTDT từ mạch gốc gen sang TTDT giải mã thành trình tự mARN; tạo tARN rARN tham gia aa chuỗi polipeptit, tạo tổng hợp protein protein thực chức thể Mối quan hệ nhân đôi, phiên mã, dịch mã 1.1.1 Loại nuclêôtit sau đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A Timin B Uraxin C Ađênin D Xitôzin 1.1.1 Ở phần lớn loài sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử A ADN B ARN C prôtêin D nhiễm sắc thể 1.1.1 Vùng điều hoà gen cấu trúc nằm vị trí gen? A Đầu 5` mạch mã gốc B Đầu 3` mạch mã gốc C Nằm gen D Nằm cuối gen 1.1 Trong cac enzim đươc tế bào sử dung chế di truyền cấp phân tử , loại enzim sau có khả liên kết đoạn pôlynuclêôtit lại với nhau? A Enzim thao xoắn B ARN polimeraza C ADN polimeraza D Ligaza Nguyễ Viết Trung: 0989093848 6 10 11 1.1.1 Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ mạch mã gốc, gen cấu trúc gồm vùng trình tự nuclêơtit: A vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hịa B vùng mã hố, vùng điều hòa, vùng kết thúc C vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa D vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc 1.1.1 Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền truyền từ tế bào mẹ sang tế bào nhờ chế A dịch mã B nhân đôi ADN C phiên mã D giảm phân thụ tinh 1.1.2 Một điểm giống q trình nhân đơi ADN q trình phiên mã sinh vật nhân thực A thực theo nguyên tắc bổ sung B diễn hai mạch phân tử ADN C có xúc tác enzim ADN pơlimeraza D diễn toàn phân tử ADN 1.1.2 Trong q trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ligaza là: A nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục B tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN C tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN D bẻ gẫy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN 1.1.2 Trong trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ADN pôlimeraza A nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục B tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN C tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN D bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN 1.1.2 Trong q trình nhân đơi ADN tế bào nhân sơ, nhờ enzim tháo xoắn, hai mạch đơn phân tử ADN tách tạo nên chạc hình chữ Y Khi nói chế q trình nhân đơi chạc hình chữ Y, phát biểu sau sai? A Trên mạch khn 3’ → 5’ mạch tổng hợp liên tục B Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’ → 3’ C Trên mạch khuôn 5’ → 3’ mạch tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn D Enzim ADN pôlimeraza di chuyển mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’ 1.1.2 Khi nói q trình nhân đơi ADN tế bào nhân thực, phát biểu sau sai? A Trong chạc hình chữ Y, mạch ln tổng hợp theo chiều 3’ → 5’ B Các đoạn Okazaki sau tổng hợp xong nối lại với nhờ enzim nối ligaza Nguyễ Viết Trung: 0989093848 12 13 14 C Trong chạc hình chữ Y, mạch khn 5’ → 3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn D Q trình nhân đơi ADN nhân tế bào sở cho trình nhân đơi nhiễm sắc thể 1.1.2 Khi nói q trình nhân đôi ADN tế bào nhân thực, phát biểu sau không đúng? A Sự tổng hợp mạch diễn theo chiều 5’→ 3’ B Mạch tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung C Enzim ADN pôlimeraza vừa tham gia tháo xoắn phân tử ADN, vừa tổng hợp mạch D Trong phân tử ADN tạo thành có mạch đơn tổng hợp, mạch ADN ban đầu 1.1.2 Trong q trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ADN pơlimeraza A nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục B tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN C tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN D bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN 1.1.2 Sơ đồ sau mô tả giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit chạc chữ Y q trình nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ? A Sơ đồ I B Sơ đồ II C Sơ đồ III D Sơ đồ IV Nguyễ Viết Trung: 0989093848 BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN Đơn vị thường dùng :  micrơmet (µm) = 10 angstron ( A0 )  micrơmet (µm) = 103 nanơmet (nm)  mm = 103 micrơmet (µm) = 106 nm = 107 A0 Tính số nuclêơtit tit lệ % loại ADN gen Gọi: N tổng số nu gen -> Số nu mạch A1, T1, G1, X1 số nu tùng loại mạch gen A2, T2, G2, X2 số nu tùng loại mạch gen Ta có : - Trong ADN, mạch bổ sung nhau, nên số nu chiều dài mạch Mạch Mạch Số nu loại ADN A1 = T2 A = T = A + A2 = T + T = A1 + T = A + T T1 = A2 G1 = X2 G = X = G + G = X + X2 = G + X1 = G + X Tổng số nu ADN * A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = * A+T+G+X = N MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN TT DẠNG BÀI TẬP CƠNG THỨC TÍNH Tổng số nuclêơtít (N) N = A + T + G + X = 2A + 2G => %A + %G = 50% tổng số nu ADN Chiều dài ADN (L) Số liên kết hiđrô (H) H = 2A + 3G Khối lượng ADN (M) M = N x 300 (đvC) Chu kỳ xoắn (C) Mối quan hệ hai mạch gen với mARN - Dựa theo NTBS, biết mạch ta suy mạch khác - Theo NTBS: Trong phân tử ADN A bổ sung với T; G bổ sung với X Trong trình phiên mã tạo ARN A bổ sung với U; G bổ sung với X Nguyễ Viết Trung: 0989093848 ADN(gen) mARN Tỉ lệ % Mạch -5` Mạch -3` 5` N =A+T+ G + X %A + %G = 50% A1 T1 T2 Am G1 A2 Um X1 X2 Gm A = T = A + A2 %A = %T = (% A1 + %A2)/2 3` G2 Xm G = X = G1 + G2 %G = %X = (% G1 + %G2)/2 Vậy Mạch (mạch bổ sung 5` - 3`) Mạch (mạch gốc 3` - 5`) A1 = T2 = T1 = A2 = G1 = X2 = X1 = G2 = Một phân tử ADN vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại A phân tử A 25% B 10% C 20% D 40% Một phân tử ADN vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A phân tử A 40% B 20% C 30% D 10% Một phân tử ADN vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G phân tử A 15% B 20% C 60% D 30% Một phân tử ADN vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại G phân tử A 40% B 25% C 10% D 20% 15 1.1.3 16 1.1.3 17 1.1.3 18 1.1.3 19 1.1.3 Một phân tử ADN vi khuẩn có tỉ lệ A/G = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A phân tử Nguyễ Viết Trung: 0989093848 10 mARN (5` - 3`) Am Um Gm Xm 5` 3` 30 31 8.4 I Khí hút phía bên phải thí nghiệm khí giàu CO2 II Sau thí nghiệm, ống nghiệm bên phải nước vôi đục hạt hô hấp thải CO2 III Dịng khí bên trái cung cấp vào bình chứa hạt nẩy mầm có nhiều CO2 IV Khí hút bên phài bình chứa hạt khí giàu CO mà nghèo O2 A.1 B.2 C.3 D.4 Dựa hình vẽ thí nghiệm hơ hấp thực vật, có phát biểu sau đâyđúng? 8.4 I Bình thí nghiệm A, mở nắp bình đưa lửa vào bị tắt II Bình thí nghiệm B, mở nắp bình đưa lửa vào cháy bình thường III Trong thí nghiệm A, bình lượng O2 thấp CO2 cao mơi trường ngồi IV Trong thí nghiệm B, bình lượng O2 cao CO2 thấp mơi trường ngồi A.1 B.2 C.3 Dựa hình vẽ thí nghiệm hơ hấp thực vật, có phát biểu sau đúng? Nguyễ Viết Trung: 0989093848 D.4 248 32 8.4 I Trong bình chứa hạt nảy mầm diễn q trình hơ hấp mạnh mẽ II Sau thời gian thí nghiệm, việc đổ nước vào phểu để tăng áp lực bình, đẩy khí sang ống nghiệm chứa nước vơi III Lượng khí sục qua ống nghiệm có nồng độ CO2 tăng cao IV Nước vơi đục, lượng khí CO sinh hơ hấp hạt A.1 B.2 C.3 D.4 Khi nói hơ hấp thực vật, có phát biểu sau đúng? I Nếu khơng có O2 thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP II Trong trình phân giải hiếu, ATP tạ nhiều giai đoạn chuỗi truyền điện tử (chuỗi truyềnelectron) III Q trình hơ hấp thực vật C4 tạo ATP IV Từ phân tử glucôzơ, trải qua lên men rượu tạo ATP A.1 B.2 C.3 D.4 Nguyễ Viết Trung: 0989093848 249 TT 10 11 12 13 14 15 16 9.0 CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT (1- Tiêu hóa; 2- Hơ hấp; 3- Tuần hồn) Ví dụ Hệ tiêu hóa Hệ hơ hấp Hệ tuần hồn Trùng đế giày, Chưa phân hóa Tiêu hóa nội Chưa phân hóa Chưa phân hóa ĐV đơn bào (ĐVNS) trùng roi, amíp bào Thủy tức, san Túi tiêu hóa TH ngoại bào Chưa phân hóa Chưa phân hóa Ruột khoan hơ,sứa lược nội bào Các Giun dẹp Sán gan Chưa phân hóa Chưa phân hóa Giun trịn Giun đũa Chưa phân hóa Chưa phân hóa ngành Giun đất Da Bắt đầu có HTH dạng mạch (HTH kín) Giun đốt giun Ruồi, ong, Ống khí HTH hở (tim chưa có tâm nhĩ tâm thất) Cồn trùng Chân chấu khớp Hình nhện Nhện, bị cạp Ống khí HTH Hở Giáp xác Tơm, cua Mang HTH Hở Chân bụng Ốc sên Mang HTH hở Thân Chân rìu Trai Mang HTH hở mềm Chân đầu… Mực Mang HTH gần kín Mang - HTH kín, ngăn Ống tiêu hóa Cá - Tim ngăn (1 nhĩ, thất), - Máu không pha Phổi + Da - HTH kín, ngăn TH ngoại bào Lưỡng cư - Tim ngăn (2 nhĩ, thất), - Máu pha nhiều Phổi - HTH kín, ngăn Động - Tim ngăn (2 nhĩ, thất, có vạch ngăn Bị sát vật có hụt cá sấu), xương - Máu pha CHIM Phổi + Ống khí sống Gồm dày + dà dày tuyến THÚ Phổi - HTH kín, ngăn - Dạ dày đơn: - Tim ngăn (2 nhĩ, thất), + Thú ăn thịt - Máu không pha + Thú ăn TV: Thỏ, ngựa… - Dạ dày ngăn (kép): trâu, bò, dê, cừu, lạc đà, lạc đà khơng bướu, hươu cao cổ, bị rừng bizon, hươu, nai, linh Nguyễ Viết Trung: 0989093848 250 9.1.1 9.1.1 9.1.1 9.1.1 9.1.1 9.1.1 9.1.1 9.1.2 9.1.2 9.1.2 dương đầu bị linh dương Động vật sau có q trình tiêu hóa nội bào? A Thủy tức B Trùng đế giày C Chim sâu D Ếch đồng Động vật sau có q trình tiêu hóa ngoại bào kết hợp nội bào? A Thủy tức B Trùng đế giày C Chim sâu D Ếch đồng Động vật sau có q trình tiêu hóa ngoại bào? A San hơ B Trùng roi C trùng Amíp D Lợn Động vật sau có dày đơn? A Trâu B Bò C Thỏ D Cừu Động vật sau có dày kép? A Người B mèo C Lạc đà D Ngựa Ở động vật có dày ngăn, thức ăn qua ngăn theo trình tự A cỏ -> tổ ong -> sách -> muối khế B cỏ -> sách-> tổ ong -> muối khế C cỏ -> sách -> muối khế -> tổ ong D cỏ -> muối khế -> tổ ong -> sách Ở động vật có dày ngăn, dày thức A cỏ B tổ ong C muối khế D sách Khi nói tiêu hóa động vật, phát biểu sau đúng? A Ở người, trình tiêu hóa hóa học diễn ruột non B Ở thỏ, q trình tiêu hóa hóa học diễn manh tràng C Ở thủy tức, thức ăn tiêu hóa nội bào D Ở động vật nhai lại, múi khế có khả tiết enzim pepsin HCl Khi nói trình tiêu hóa thức ăn động vật có túi tiêu hóa, phát biểu sau đúng? A Trong túi tiêu hóa, thức ăn biến đổi mặt học B Thức ăn tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim lizôxôm C Trong ngành Ruột khoang, có thủy tức có quan tiêu hóa dạng túi D Thức ăn tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào Khi nói khơng bào tiêu hóa, có phát biểu sau đúng? I Tiết enzim tiêu hóa thức ăn II Chứa thức ăn III Liên kết với lizoxom để phân giải thức ăn IV Có khả hịa hợp với màng tế bào, A.1 B.2 C.3 D.4 Nguyễ Viết Trung: 0989093848 251 10 9.1.2 Ở động vật, nói đến biến đổi thức ăn túi tiêu hóa, có phát biểu sau sai? I Lấy thức ăn thải cặn bã qua lỗ miệng II Thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng túi tiêu hóa III Thức ăn bị trộn lẫn với chất thải IV Dịch tiêu hóa tiết bị hịa loãng với nước A.1 B.2 C.3 D.4 11 9.1.2 12 9.1.2 13 9.1.2 Khi nói đến quan tiêu hóa, có phát biểu sau sai? I Các lồi ăn thực vật có ruột dài manh tràng phát triển II So với loài ăn thịt, động vật ăn cỏ có phân hóa III Các lồi ăn thực vật có dày kép IV Cả lồi ăn thịt lồi ăn thực vật có enzim tiêu hóa giống A.1 B.2 C.3 D.4 Khi nói đặc điểm tiêu hóa động vật, có phát biểu sau đâyđúng? I Tất loài thú ăn thực vật có dày ngăn II Ở thú ăn thịt, thức ăn thịt tiêu hóa học hóa học dày giống người III Ruột non thú ăn thịt ngắn so với ruột non thú ăn thực vật IV Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa nội bào A.2 B.1 C.3 D.4 Khi nói tiêu hóa động vật, có phát biểu sau đúng? I Tất loài động vật có tiêu hóa hóa học II Các lồi có ống tiêu hóa thường tiêu hóa hình thức nội bào III Tất loài động vật có xương sống tiêu hóa theo hình thức ngoại bào IV Thủy tức lồi động vật có ống tiêuhóa A.3 B.1 C.4 D.2 14 9.1.2 Khi nói tiêu hóa động vật, phát biểu sau đúng? A Ở người, q trình tiêu hóa prơtêin diễn ruột non B Ở động vật nhai lại, cỏ tiết pepsin HCl tiêu hóa prơtêin C Ở thủy tức, thức ăn tiêu hóa nội bào D Ở thỏ, phần thức ăn tiêu hóa manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh Nguyễ Viết Trung: 0989093848 252 15 Khi nói tiêu hóa động vật, phát biểu sau đúng? A Dạ dày người dày ngăn B Ở động vật nhai lại, cỏ thức C Ở thủy tức, thức ăn tiêu hóa nội bào D Ở động vật nhai lại, tiêu hóa sinh học chủ yếu diễn cỏ NỘI DUNG 2: HÔ HẤP Hệ hơ hấp Chưa có hệ hơ hấp Ống khí Đối tượng - ĐVNS - Giun đất Cơn trùng, nhện (thuộc lớp ngành chân khớp) Đặc điểm Qua bề mặt thể Trao đổi khí qua hệ thống ống khí 16 9.2.1 17 9.2.1 18 9.2.1 19 9.2.1 20 9.2.1 Mang - Giáp xác Thân mềm Cá Trao đổi khí qua mang Phổi Ếch nhái, bị sát, chim, thú Trao đổi khí qua phế nang phổi - Ếch nhái: nước da, cạn phổi - Chim: phổi hệ thống túi khí Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn mang? A Mèo rừng B Tôm sông C Chim sâu D Ếch đồng Động vật sau có trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn phổi? A Chim bồ câu B Giun tròn C Châu chấu D Cá chép Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với môi trường diễn da phổi? A Thỏ B Giun tròn C Ếch D Chim bồ câu Động vật sau có q trình trao đổi khí kép? A Cá chép B Châu chấu C Giun đất D Chim bồ câu Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với mơi trường hệ thống ống khí? A Châu chấu B Giun tròn C Mực D Cá chép Nguyễ Viết Trung: 0989093848 253 21 9.2.1 22 9.2.1 23 9.2.2 24 9.2.2 25 9.2.2 Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn mang? A Thỏ B Giun tròn C Cá chép D Chim bồ câu Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với môi trường thực qua da? A Cá chép B Châu chấu C Giun đất D Chim bồ câu Khi nói hơ hấp động vật, phát biểu sau đúng? A Ở tất động vật sống nước, q trình trao đổi khí thể với môi trường diễn mang B Ở tất động vật không xương sống, q trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn ống khí C Ở tất động vật sống cạn, trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn phổi D Ở tất loài thú, trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn phổi Khi nói hệ hơ hấp hệ tuần hồn động vật, có phát biểu sau đúng? I Cá Rô phi động vật có hệ tuần hồn đơn II Ở tâm thất cá lưỡng cư có pha trộn máu giàu O máu giàu CO2 III Trong hệ tuần hoàn kép, máu động mạch giàu O máu tĩnh mạch IV Ở thú, huyết áp tĩnh mạch thấp huyết áp mao mạch A B C D Khi nói hơ hấp động vật, phát biểu sau đúng? A Ở tất động vật sống nước, trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn mang B Ở tất động vật không xương sống, q trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn ống khí C Ở tất động vật sống cạn, trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn phổi D Ở tất loài thú, q trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn phổi Nguyễ Viết Trung: 0989093848 254 NỘI DUNG 3: TUẦN HỒN Hệ tuần hồn Đối tượng Chưa có HTH - ĐVNS - Ruột khoang Hệ TH hở - Chân khớp (tôm Cua ) - Thân mềm (ốc ) HTH kín ngăn (HTH đơn) HTH kín ngăn (HTH kép) - Tim ngăn: cá (Máu khơng có pha trộn O2 CO2, máu tim máu giàu CO2) - Tim ngăn: Ếch nhái, bò sát (máu pha nhiều) - Ngăn có vách ngăn hụt: Cá sấu (máu pha ít) - ngăn chim, thú (máu không pha) Cấu tạo Đặc điểm Nguyễ Viết Trung: 0989093848 Áp lực máu vận tốc máu thấp Áp lực máu vận tốc máu trung bình 255 Áp lực máu vận tốc máu cao Đường máu Nguyễ Viết Trung: 0989093848 256 Lưu ý 26 9.3.1 27 9.3.1 28 9.3.1 29 9.3.1 30 9.3.1 31 9.3.1 32 Động vật sau có hệ tuần hồn kép? A Châu chấu B Cá chép C Ốc sên D Chim bồ câu Động vật sau có hệ tuần hồn kín? A Trai sơng B Cá heo C Ốc sên D Châu chấu Động vật sau có hệ tuần hồn hở? A Rắn hổ mang B Châu chấu C Cá chép D Chim bồ câu Động vật sau hệ tuần hồn khơng có mao mạch? A Châu chấu B Cá chép C Rắn nước D Giun đất Động vật sau tim có hai ngăn? A Rắn biển B Cá trắm cỏ C Cá sấu D Cá voi Động vật sau khơng có pha trộn máu giàu CO2 máu giàu O2 tâm thất? A Rắn B Cá trắm cỏ C Cá sấu D Thằn lằn Hình mô tả thành phần hệ dẫn truyền tim Nguyễ Viết Trung: 0989093848 257 33 9.3.1 34 9.3.1 35 9.2.2 36 9.3.2 37 9.3.2 Các số 1, 2, 3, A nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Fuốckin B nút xoang nhĩ, bó His, nút nhĩ thất, mạng Fuốckin C nút xoang nhĩ, mạng Fuốckin, bó His, nút nhĩ thất D mạng Fuốckin nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His Trong hệ tuần hoàn người, cấu trúc sau thuộc hệ dẫn truyền tim? A Bó His B Động mạch C Tĩnh mạch D Mao mạch Trong hệ tuần hoàn người, cấu trúc sau không thuộc hệ dẫn truyền tim? A Bó His B Nút xoang nhĩ C Mạng Fuốckin D Mao mạch Khi nói đến đặc điểm bề mặt trao đổi khí lồi, có phát biểu đúng? I Mỏng ẩm ướt II Diện tích tiếp xúc với khơng khí lớn III Có nhiều mao mạch IV Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ để khí khuếch tán dễ dàng A.1 B.2 C.3 D.4 Khi nói hệ hơ hấp hệ tuần hồn động vật, có phát biểu sau đúng? I Tất động vật có xương sống hơ hấp phổi II Tất lồi thú có hệ tuần hồn kép III Hệ tuần hồn tất lồi động vật có mao mạch IV Ở thú, máu động mạch máu giàu O2 A B C D Khi nói hoạt động hệ tuần hồn người, có phát biểu sau đúng? Nguyễ Viết Trung: 0989093848 258 38 9.3.2 39 9.3.2 40 9.3.2 41 9.3.2 42 9.3.2 I Tim đập nhanh mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết áp giảm II Huyết áp cao động mạch, thấp mao mạch tăng dần tĩnh mạch III Vận tốc máu chậm mao mạch IV Trong hệ động mạch, xa tim, vận tốc máu giảm A B C D Khi nói hệ tuần hồn người bình thường, có phát biểu sau đúng? I Tim co dãn tự động theo chu kì hệ dẫn truyền tim II Khi tâm thất co, máu đẩy vào động mạch III Khi tâm nhĩ co, máu đẩy vào tĩnh mạch IV Máu tĩnh nghèo ôxi máu động mạch A B C D Khi nói hoạt động hệ tuần hồn người, có phát biểu sau đúng? I Tim đập nhanh mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết áp giảm II Huyết áp cao động mạch, thấp mao mạch tăng dần tĩnh mạch III Vận tốc máu chậm mao mạch IV Trong hệ động mạch, xa tim, vận tốc máu giảm A B C D Khi nói đến hệ tuần hồn người trưởng thành bình thường Có phát biểu sau sai? (I) Hệ tuần hoàn người có vịng tuần hồn lớn (II) Máu theo tĩnh mạch phổi tim máu giàu CO (III) Mao mạch có tổng tiết diện lớn (IV) Vận tốc máu mao mạch nhỏ A.1 B.2 C.3 D.4 Khi nói đến hệ tuần hồn động vật thân mềm, có phát biểu sau sai? I Máu lưu thông hệ mạch kín với áp lực thấp II Máu nước mô tiếp xúc trực tiếp với tế bào III Tim chưa phân hóa IV Giữa động mạch tĩnh mạch khơng có mạch nối A.1 B.2 C.3 D.4 Khi nói đến chức hệ tuần hồn trùng (chân khớp ), có phát biểu sau đúng? I Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào II Vận chuyển sản phẩm tiết III Điều hòa nhiệt độ Nguyễ Viết Trung: 0989093848 259 43 9.3.2 44 9.3.2 45 9.3.2 46 9.3.2 47 9.3.2 48 9.3.2 IV Vận chuyển khí (O2 CO2) hô hấp A.1 B.2 C.3 D.4 Ở hệ tuần hồn, tim ngăn có nhiều ưu điểm Số phát biểu ưu điểm tim ngăn? I Lực co bóp tim mạch nên đẩy máu xa II Máy chảy động mạch nhanh áp lực mạnh III Khả điều hòa phân phối máu tới quan nhanh chóng IV Máu nuôi thể không bị pha trộn A.1 B.2 C.3 D.4 Khi nói đến huyết áp động vật, có phát biểu sau sai? I Càng xa tim, huyết áp giảm II Huyết áp mao mạch thấp III Huyết áp đo có trị số cực đại lúc tâm thất co IV Tim đập nhanh mạnh làm tăng huyết áp A.1 B.2 C.3 D.4 Có yếu tố sau giúp hỗ trợ dòng máu tĩnh mạch chảy tim? (I) Hệ thống van tĩnh mạch (II) Hoạt động co bóp tim (III) Sự đóng mở van tim (IV) Hoạt động bao quanh mạch máu A.1 B.4 C.3 D.2 Trong phát biểu đây, có phát biểu đúng? (1) Hầu hết tổ chức thể người nhận máu từ động mạch tâm thất co nhiều so với tâm thất giãn (2) Cơ tim nhận máu từ động mạch tâm thất co nhiều so với tâm thất giãn (3) Khi tâm thất co, sợi tim co giúp vận chuyển máu động mạch vành tim dễ dàng (4) Gốc động mạch chủ nơi xuất phát động mạch vành tim nên động mạch vành tim nhận nhiều máu tâm thất giãn A.4 B.3 C.2 D.1 Khi nói hoạt động hệ tuần hồn người, có phát biểu sau đúng? I Tim đập nhanh mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết áp giảm II Huyết áp cao động mạch, thấp mao mạch tăng dần tĩnh mạch III Vận tốc máu chậm mao mạch IV Trong hệ mạch, xa tim, vận tốc máu giảm A.3 B.2 C.1 D.4 Có trường hợp sau dẫn đến làm tăng huyết áp người bình thường? I Khiêng vật nặng Nguyễ Viết Trung: 0989093848 260 49 9.3.2 50 9.3.2 51 9.3.2 52 9.3.2 53 9.3.2 II Hồi hộp, lo âu III Cơ thể bị nhiều máu IV Cơ thể bị nước bị bệnh tiêuc hảy A.2 B.4 C.1 D.3 Khi nói chuyển hóa vật chất lượng động vật, có phát biểu sau đúng? I Tất lồi có hệ tuần hồn kép diễn trao đổi khí phế nang II Tất lồi có quan tiêu hóa dạng ống có hệ tuần hồn kín III Tất lồi có hệ tuần hồn kép trao đổi khí phổi IV Tất lồi có hệ tuần hồn hở thực trao đổi khí ống khí A.2 B.4 C.3 D.1 Khi nói hệ tuần hồn, có phát biểu sau đúng? Ở tất loài, hệ tuần hoàn làm nhiệm vụ vận chuyển oxi CO2 I II Ở hệ tuần hồn trùng, máu lưu thơng với áp lực thấp III Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thường có nhịp tim nhanh so với người bình thường IV Một chu kì tim lúc tâm nhĩ co, sau đến giản chung đến tâm thất co A.1 B.4 C.3 D.2 Khi nói tuần hồn người, có phát biểu sau đúng? I Ở động mạch, xa tim vận tốc máu giảm huyết áp giảm II Ở tĩnh mạch, xa tim vận tốc máu giảm huyết áp tăng III Khi tăng nhịp tim dẫn tới làm tăng huyết áp IV Ở mao mạch, máu nghèo oxi A.1 B.4 C.2 D.3 Khi nói hoạt động hệ tuần hồn người, có phát biểu sau đúng? I Trong chu kì tim, hai tâm thất co lúc II Van bán nguyệt ngăn không cho máu động mạch đẩy ngược tim III Tâm nhĩ co bơm máu vào động mạch vành tim để cung cấp cho tế bào tim IV Nút xoang nhĩ tự động phát nhịp để điều khiển hoạt động tim A.1 B.2 C.4 D.3 Khi nói hệ tuần hồn người bình thường, có phát biểu sau đúng? I Tim co dãn tự động theo chu kì hệ dẫn truyền tim II Khi tâm thất co, máu đẩy vào động mạch III Máu buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi máu buồng tâm nhĩ phải IV Máu tĩnh mạch chủ nghèo ôxi máu động mạch chủ Nguyễ Viết Trung: 0989093848 261 A.3 54 55 B.4 C.2 D.1 C Mèo D Thỏ TK 2020 Động vật sau có tim ngăn? A Ếch đồng B Cá chép TK 2020 Thói quen sau có lợi cho người bị huyết áp cao? A Thường xuyên tập thể dục cách khoa học B Thường xuyên ăn thức ăn có nồng độ NaCl cao C Thường xuyên ăn thức ăn có nhiều dầu mỡ D Thường xuyên thức khuya làm việc căng thẳng Nguyễ Viết Trung: 0989093848 262 ... - NTBS: A-U; G-X - NT bán bảo tồn - NT khuôn mẫu (mạch gốc gen -NT khuôn mẫu (phân tử mARN - NT khuôn mẫu (hai mạch ADN làm khuôn) làm khuôn) làm khuôn) - NT chiều: 5` -> 3` - NT chiều: 5` ->... tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn B Hình minh họa chế truyền thông tin di truyền qua hệ tế bào C Thông qua chế di truyền mà thông tin di truyền gen biểu thành tính trạng D (1) (2) chung hệ enzim... Chiều kéo dài phân tử ARN - Chiều ribôxôm trượt mARN - Chiều trượt enzim mạch khuôn - Chiều trượt enzim mạch khuôn Chiều tổng hợp Diễn biến Nguyễ Viết Trung: 0989093848 - Diễn hai mạch ADN Diễn

Ngày đăng: 20/12/2021, 07:35

Mục lục

    Giả sử 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen  giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    Một cơ thể đực có kiểu gen  thực hiện giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Trong các nhận định sau về quá trình giảm phân trên, có bao nhiêu nhận định đúng?

    Đơn vị thường dùng :

    1 . Tính số nuclêôtit và tit lệ % từng loại của ADN hoặc của gen

    Gọi: N là tổng số nu của gen -> Số nu trên một mạch là

    A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 1 của gen

    A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 2 của gen

    Số nu từng loại của ADN

    Tổng số nu của ADN

    A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan