1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đồ án tốt nghiệp) khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly và xác định hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu rau má

100 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA VÀ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU MÁ GVHD: ThS ĐẶNG THỊ NGỌC DUNG ThS NGUYỄN QUỐC DŨNG SVTH: BÙI THANH TRÚC MSSV: 11116076 SKL004078 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2015 - 11116076 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU MÁ GVHD: Th.S Đặng Thị Ngọc Dung Th.S Nguyễn Quốc Dũng SVTH: Bùi Thanh Trúc MSSV: 11116076 Trang i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Bùi Thanh Trúc MSSV: 11116076 Ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp: 111160B Tên khóa luận: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau má Nhiệm vụ khóa luận:  Khảo sát ảnh hưởng lượng nước, thời gian độ ẩm nguyên liệu đến hàm lượng tinh dầu trình chưng cất  Xác định số hóa lý thành phần hóa học tinh dầu  Ứng dụng khả kháng khuẩn tinh dầu vào thực phẩm Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 16 /01/2015 Ngày hồn thành khóa luận: 16/07/2015 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn 1: Th.S Đặng Thị Ngọc Dung Phần hƣớng dẫn: tồn khóa luận Họ tên ngƣời hƣớng dẫn 2: Th.S Nguyễn Quốc Dũng Phần hƣớng dẫn: toàn khóa luận Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đƣợc thông qua Trƣởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày 16 tháng 07 năm 2015 Trƣởng Bộ môn (Ký ghi rõ họ tên) Trang ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, nghành Công nghệ thực phẩm, truyền đạt kiến thức vô quý báu từ Thầy, Cô dày dặn kinh nghiệm nhiệt tình với học trị Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q Thầy, Cơ hết lịng giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thứ ngành cơng nghệ thực phẩm hành trang cho tơi vững bước vào đời Tôi vô biết ơn quý Thầy, Cô phụ trách phịng thí nghiệm hữu cơ, phịng thí nghiệm hố sinh, xưởng công nghệ thực phẩm 1, xưởng công nghệ thực phẩm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đồ án Đặc biệt, lời cảm ơn chân thành dành cho Cô Đặng Thị Ngọc Dung Thầy Nguyễn Quốc Dũng hướng dẫn, góp ý chia sẻ kinh nghiệm để đồ án tơi tốt Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè bên ủng hộ, động viên giúp đỡ tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bùi Thanh Trúc Trang iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp riêng Tôi xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo qui định Ngày tháng Ký tên Trang iv năm 201 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN .iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ .ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x TÓM TẮT ĐỒ ÁN xi MỞ ĐẦU .xii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rau má .1 1.1.1 Đặc điểm phân bố 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Một số loại rau má 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng rau má 1.2 Tổng quan tinh dầu rau má 1.2.1 Sơ lược tinh dầu 1.2.2 Tổng quan tinh dầu rau má 1.3 Tình hình nghiên cứu tinh dầu rau má nước 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.4 Các phương pháp sản trích ly tinh dầu 13 1.4.1 Phương pháp ly trích tinh dầu dung môi dễ bay 14 1.4.2 Phương pháp hấp thụ 14 1.4.3 Phương pháp chưng cất nước 15 1.4.4 Các phương pháp ly trích tinh dầu 15 1.4.5 Phương pháp sử dụng dung môi dioxyde carbon 18 1.5 Lý thuyết chưng cất tinh dầu lôi nước 19 Trang v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC 1.5.1 Nguyên tắc chun 1.5.2 Các phương pháp 1.5.3 Các yếu tố ảnh h 1.6 Giới thiệu phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ 1.6.1 Sắc ký khí (GC) 1.6.2 Phương pháp khố 1.6.3 Phương pháp sắc 1.7 Vài nét vi sinh vật gây bệnh nghiên c 1.7.1 Staphylococcus a 1.7.2 Bacillus subtilis 1.7.3 Escherichia coli CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm thực đề tài 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 2.4 Thiết bị, dụng cụ hoá chất 2.4.1 Thiết bị dụng 2.4.2 Hố chất 2.5 Quy trình ly trích tinh dầu 2.5.1 Quy trình ly trích 2.5.2 Thuyết minh quy 2.6 Xác định sơ khoảng ảnh hưởng yế 2.6.1 Khảo sát ảnh hưở chưng cất 2.6.2 Khảo sát ảnh hưở chưng cất 2.6.3 Khảo sát ảnh hưở trình chưng cất 2.7 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 2.7.1 Giới thiệu quy 2.7.2 Xây dựng mối qu tiêu hiệu suất thu hồi tinh dầu Trang vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC Thiết lập toán 2.7.3 2.8 Xác định số hoá lý 2.8.1 Chỉ số acid 2.8.2 Chỉ số xà phòng 2.8.3 Chỉ số este 2.8.4 Chỉ số iôt CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Thí nghiệm thăm dị sơ cho q t 3.1.1 Khảo sát ảnh hưở chưng cất 3.1.2 Khảo sát ảnh hưở chưng cất 3.1.3 Khảo sát ảnh hưở trình chưng cất 3.2 Xây dựng mô hình tốn mục tiê 3.3 Giải tốn tối ưu mục tiêu 3.4 Các tiêu hoá lý tinh dầu rau 3.5 Thành phần hóa học tinh dầu r CHƢƠNG 4: XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU MÁ 4.1 Kết nghiên cứu 4.2 Biện luận kết CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Rau má Hình 1.2 Rau má sen Hình 1.3 Rau má mỡ Hình 1.4 Rau má dại Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo madecassoside asiaticoside Hình 1.6 Sơ đồ thu gọn thiết bị sắc ký khí 24 Hình 1.7 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ 25 Hình 1.8 Tụ cầu khuẩn Staphylococccus aureus 26 Hình 1.9 Trực khuẩn Bacillus subtilis 28 Hình 1.10 Vi khuẩn Escherichia coli 29 Hình 2.1 Các giai đoạn q trình ly trích tinh dầu 36 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn hàm lượng tinh dầu rau má theo lượng nước ly trích .49 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hàm lượng tinh dầu rau má theo thời gian ly trích 51 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hàm lượng tinh dầu rau má theo phần trăm ẩm nguyên liệu 52 Hình 3.4 Bảng xử lý kết 60 Hình 3.5 Sắc kí đồ tinh dầu rau má 64 Hình 4.1 Đường kính kháng khuẩn tinh dầu rau má 72 Trang viii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC 19 Naphthalene, 1,2,4a,5,8,8ahexahydro-4,7-dimethyl-1-(1methylethyl)-, [1S-(1α,4aβ,8aα)]20 Naphthalene, 1,2,3,5,6,8ahexahydro-4,7-dimethyl-1-(1methylethyl)-, (1S-cis)21 Naphthalene, 1,2,3,5,6,7,8,8aoctahydro-1,8a-dimethyl-7-(1methylethenyl)-, [1S(1α,7α,8aα)]22 1,6,10-Dodecatriene, 7,11dimethyl-3-methylene-, (Z)23 Azulene, 1,2,3,3a,4,5,6,7octahydro-1,4-dimethyl-7-(1methylethenyl)-, [1R(1α,3aβ,4α,7β)]24 1H-Benzocycloheptene, 2,4a,5,6,7,8,9,9a-octahydro-3,5,5trimethyl-9-methylene-, (4aS-cis)25 Benzene, 1-methyl-4-(1,2,2trimethylcyclopentyl)-, (R)- 26 Tricyclo[5.4.0.0(2,8)]undec-9ene, 2,6,6,9-tetramethyl 27 Caryophyllene oxide ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC 28 1,3b,6,6-Tetramethyldecahydro1H-cyclopropa[7,8]azuleno[4,5b]oxirene 29 1,6,10-Dodecatrien-3-ol, 3,7,11trimethyl 30 Furan, 3-(4,8-dimethyl-3,7nonadienyl)-, (E)- 31 (-)-Spathuleno 32 Globulol 33 Ledol 34 Diepicedrene-1-oxide 35 1,4-Methanoazulen-3-ol, decahydro-1,5,5,8a-tetramethyl-, [1S-(1α,3β,3aβ,4α,8aβ)]- 36 1,2,3,4,4α,5,6,8α-Octahydro-1isopropyl-4,7dimethylnaphthalen-4-ol ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC 37 1-Naphthalenol, 1,2,3,4,4a,7,8,8aoctahydro-1,6-dimethyl-4-(1methylethyl)-, [1R(1α,4β,4aβ,8aβ)]38 1-Naphthalenol, decahydro-1,4adimethyl-7-(1-methylethylidene)-, [1R-(1α,4aβ,8aα)]39 Tricyclo[6.3.0.0(5,7)]undecane, 1,8-epoxy-2,6,6,9-tetramethyl 40 Azuleno[4,5-b]furan-2,9-dione, decahydro-6a-hydroxy-6,9adimethyl-3-methylene-, [3aS(3aα,6β,6aα,9aβ,9bα) 41 1-Heptadec-1-enyl-cyclopentanol 42 3-Buten-2-one, 3-methyl-4-(1,3,3trimethyl-7oxabicyclo[4.1.0]heptan-1-yl)43 O,O-diethyl O-3,5,6trichloropyridin-2-yl phosphorothioate 44 5,8,11-Eicosatriynoic acid, methyl ester  Nhận xét: Từ kết bảng 3.11, chúng tơi nhận thấy có 44 hợp chất cấu thành nên tinh dầu rau má, thành phần gồm chất: β-caryophylene (18.012%), β-farnesene Trang 69 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC (17.279), α-humulene (10.125%), β-elemene (7.904%), germacrene A (6.832%) Bên cạnh đó, cịn có thành phần khác γ-tecpinen (2.518%), m-cymene (2.243%), linalool (2.155%), α-terpineol (1.654%), caryophylene oxide (1.521%)… Trong báo “Review: Antibacterial, Antioxidant and Chemical Profile of Centella asiatica essential oil” Supawan Rattanakom Patchanee Yasurin (2014) cho thấy thành phần tinh dầu rau má gồm β-Caryophyllene (19.08%), β-Farnesene (19.08%), α-Humulene (21.06%), Bicyclogermacren (11.22%) Điều tương đối phù hợp với kết thực nghiệm So sánh với nghiên cứu khác Anjana Devkota cộng (2012), tác giả nhận thấy tinh dầu rau má mẫu nguyên liệu lấy từ ba môi trường sống khác Nepal cấu thành chủ yếu từ β-caryophyllene (7.5 – 24.2%), βfarnesene (1.7 - 18,89%), α -humulene (0.05 - 17.09%), caryophyllene oxide (0.56 8.46%) Điều phù hợp với kết thực nghiệm Kết tìm thấy tương tự nghiên cứu khác O.A Oyedeji cộng (2005), tinh dầu rau má có chứa 11 hydrocarbon monoterpenoid (20.20%), monoterpenoids oxy hóa (5.46%), 14 hydrocarbon sesquiterpenoid (68.80%), sesquiterpenoids oxy hóa (3.90%), sulfide sesquiterpenoid (0.76%) Thành phần gồm α-humulene (21.06%), β-caryophyllene (19.08%), bicyclogermacrene (11.22%), germacrene B (6.29%), myrcene (6.55%) (O.A Oyedej, A.J Afolayan, 2005) Thành phần tinh dầu rau má Nam Phi có khác phần so với thực nghiệm, nguyên nhân có lẽ điều kiện địa lý, khí hậu, đất trồng…khác dẫn đến thành phần tinh dầu khác nước Điều Anjana Devkota khẳng định nghiên cứu ơng thành phần hố học tinh dầu khác ba miền đất nước Nepal Bên cạnh đó, vào năm 1982, Yoshinori cộng tìm khác thành phần hố học có monoterpenoids có mặt tinh dầu rau má Nhật Bản, Nam Phi lại có đến 20 monoterpenoids Trang 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC CHƢƠNG XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU MÁ 4.1 Kết nghiên cứu Quá trình nghiên cứu khả kháng khuẩn tinh dầu rau má thực phương pháp khuếch tán thạch, Viện nghiên cứu công nghệ sinh học môi trường, trường Đại học Nơng Lâm TPHCM Trong đó, mẫu tinh dầu pha lỗng 10 lần với dung mơi diethyl ether Kết lặp lại lần lấy kết trung bình Bảng 4.1 Kết thử nghiệm mẫu đối chứng mẫu tính dầu với vi sinh vật Chỉ tiêu thử nghiệm Tinh dầu rau má Trong đó: Đường kính đĩa giấy 5mm Trang 71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC Hình 4.1 Đƣờng kính kháng khuẩn tinh dầu rau má 4.2 Biện luận kết Vòng kháng khuẩn đo tương đối tốt, với Escherichia coli đường kính vịng kháng đo 10.33 mm, với Staphylococcus aureus 7.33 mm Bacillus subtilis 5.67 mm Kết phù hợp với nghiên cứu Cheng-jian ZHENG (2006) O.A Oyedej, A.J Afolayan (2005) Trong hai nghiên cứu, tác giả nhận định tinh dầu rau má có tác dụng tương đối mạnh loại vi khuẩn Bằng chứng Trang 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC Bacillus subtilis Staphylococcus aureus có nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 1.25 mg/ml, Escherichia coli 0.039 mg/ml So sánh với báo cáo khác tinh dầu tía tơ Nguyễn Thị Hồng Lan đăng Tạp chí Khoa học Phát triển, 2015 cho thấy, thành phần tinh dầu tía tơ tương tự với tinh dầu rau má, gồm hợp chất: β-caryophyllene, β-farnesene, linalool, limonene …mà hợp chất có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống viêm, chống nhiễm trùng hiệu (Bumblauskien et al., 2009) Đường kính đường kháng khuẩn tinh dầu tía tơ (đã pha loãng 10 lần) đo nghiên cứu Bacillus subtilis 4.21mm, tác dụng mạnh Staphylococcus aureus đường kính vịng kháng khuẩn đo lớn 14.42mm khơng hình thành vịng kháng khuẩn E.coli Dựa vào nghiên cứu trước (Rabe & Van Staden, 1997; Grierson & Afolayan, 1999; Afolayan, 2003), hàm lượng cao chất Germacrene tinh dầu rau má có ý nghĩa việc kháng lại vi sinh vật, đặc biệt vi khuẩn gram dương So với nghiên cứu chúng tôi, Germacrene tinh dầu rau má chiếm 6.832% nên khả diệt khuẩn Như vậy, qua nghiên cứu này, rút kết luận: tinh dầu rau má có khả kháng khuẩn ứng dụng vào thực phẩm Trang 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành xong đồ án “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau má”, rút kết luận: Bằng phương pháp chưng cất lơi nước, tinh dầu ly trích từ phần mặt đất gồm cuống rau má Trong đó, yếu tố ảnh hưởng đến q trình ly trích là:  Ảnh hưởng lượng nước chưng cất tinh dầu  Ảnh hưởng thời gian chưng cất tinh dầu  Ảnh hưởng mức độ ẩm nguyên liệu Từ kết thực nghiệm, chúng tơi tìm điều kiện tối ưu cho việc ly trích tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước:  Thời gian chưng cất tinh dầu 3h10p  Lượng nước chưng cất tinh dầu 91 ml  Độ ẩm nguyên liệu 2.058% Với điều kiện tối ưu này, khối lượng tinh dầu thu 0.441 (g) Lượng tinh dầu ly trích đem xác định số số hóa lý bản, thành phần hố học ứng dụng khả kháng khuẩn tinh dầu rau má lên chủng vi sinh vật Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis Kết thu sau:  Chỉ số acid 4.263 mgKOH/g  Chỉ số xà phòng 14.96 mgKOH/g  Chỉ số este 10.697 mgKOH/g  Trong tinh dầu có 44 hợp chất tìm thấy, thành phần chủ yếu có β- caryophylene (18.012%), β-farnesene (17.279), α-humulene (10.125%), β-elemene (7.904%), germacrene A (6.832%)… Trang 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC  Khả kháng khuẩn tinh dầu nghiên cứu tương đối thấp Đường kính vịng kháng khuẩn Escherichia coli 10.33 mm, Staphylococcus aureus 7.33 mm, Bacillus subtilis 5.67 mm 5.2 Kiến nghị Do thời gian thiết bị thí nghiệm cịn hạn chế nên bên cạnh vấn đề nghiên cứu được, kiến nghị thêm vấn đề nên mở rộng nghiên cứu tương lai:  Tiếp tục khảo sát tinh dầu rau má với nguồn nguyên liệu vùng khác để so sánh, tùy theo vùng hàm lượng tinh dầu khác nhau, thành phần hàm lượng cấu phần tinh dầu có khác biệt  Mở rộng ứng dụng khác tinh dầu rau má vào thực phẩm, mỹ phẩm y học  Nếu có điều kiện, tiến hành tối ưu hố phương pháp trích ly asiaticoside rau má hợp chất có hoạt tính sinh học cao ứng dụng mạnh mẽ vào thực phẩm y học, Việt Nam chưa khai thác sâu vấn đề từ lâu nước nghiên cứu nhiều đến  Tiếp tục khai thác khía cạnh khác rau má Ví dụ: xây dựng quy trình sản xuất bột rau má hịa tan có bổ sung collagen… Trang 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anjana Devkota, S D 2013 Chemical Composition of Essential Oils of Centella asiatica Urban from Different Habitats of Nepal Journal of Pharmaceutical & Biological Archives 300-304 B.Brinkhau, M D 2000 Chemical, pharmacological and clinical profile of the East Asian medical plant Centella asiatica Phytomedicine 427 - 448 B.S Siddiqui, H S 2014 Chemical constituents of Centella asiatica Journal of Asian Natural Products Research 407 - 414 Nguyễn Cảnh 2009 Quy hoạch thực nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB ĐH Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh D Marinova, F R 2005 Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vetgetables Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy 255-260 Nguyễn Tấn Dũng 2010 Tối ưu hóa đa mục tiêu ứng dụng xác định chế độ cơng nghệ sấy thăng hoa tơm thẻ Tạp chí phát triển khoa học công nghệ thuỷ sản Hồ Thị Thu Trang 2010 Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rau má huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng [Luận văn tốt nghiệp Đại học] Đại học Đà Nẵng 5-15 Ha-Jeong Kwon, Jae-Hong Park 2011 Determination of madecassoide and asiaticoside contents of C asiatica leaf and C asiatica containing ointment and dentifrice by HPLC-coupled pulsed amperometric detction Microchemical Journal 115-120 H.S Long, M S.-E 2012 Notes on the occurrence and significance of triterpenoids (asiaticoside and related compounds) and caffeoylquinic acids in Centella species South African Journal of Botany 53 - 59 10 Lê Ngọc Tú, L V 2007 Hố sinh cơng nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật Trang 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC 11 Leopold Jirovetz, G B 2006 Chemical Composition and Antioxidant Properties of Clove Leaf Essential Oil Journal of Agricultural and food chemistry 6303 - 6307 12 M.K Zainola, A A.-H 2003 Antioxidative activity and total phenolic compounds of leaf, root and petiole of four accessions of Centella asiatica(L.) Urban Food Chemistry 575-581 13 Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên 2015 Khả kháng khuẩn tinh dầu tía tơ Tạp chí Khoa học Phát triển 2015 245-250 14 Nguyễn Thị Trúc Loan 2013 Ly trích tinh dầu từ rau má Hydrocotyle asiatica [Luận văn tốt nghiệp].Đại học Đà Nẵng 4-33 15 Oyedeji, O v 2005 Chemical Composition and Antibacterial Activity of the Essential of Centella asiatica Growing in South Africa Pharmaceutical Biology 249-252 16 Padmaja Kalshetty, U A 2012 Antidepressant effects of standardized extract of Centella asiatica L in olfactory 48-53 17 Pronprapa Wongfhun, M H 2010 Flavour characterisation of fresh and processed pennywort (Centella asiaticaL.) juices Food Chemistry 69 - 74 18 Puziah Hashim, H S 2011 Triterpene Composition and Bioactivities of Centella asiatica Molecules 1310 - 1322 19 Syed Ali RAZA*, A.-u.-R A 2009 Comparison of antioxidant activity of essential oil of Centella asiatica Biharean Biologist 71-75 20 Tôn Nữ Liên Hương, L H 2012 Thành phần hoá học rau má sen, Hydrocotyle Bonatiensis Hydrocotyle Vulgaris tỉnh Tiền Giang Cần Thơ Tạp chí Khoa học 190-199 21 Trần Thị Thuỳ Dương, Nguyễn Tuấn 2014 Khảo sát thành phần hố học hoạt tình sinh học tinh dầu ngải sậy (Zingiber Montanum) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 131-138 Trang 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC 22 Viola Müllera, C L.-E 2013 Estimation of flavonoid and centelloside accumulation in leaves of Centella asiatica L Urban by multiparametric fluorescence measurements Environmental and Experimental Botany 27 - 34 23 Yasurin, N P 2012 Antibacterial Activity of Chrysanthemum indicum, Centella asiatica and Andrographis paniculata against Bacillus cereus and Listeria monocytogenes under Osmotic Stress Food Chemistry 239-245 24 Yasurin, S R 2014 Review: Antibacterial, Antioxidant and Chemical Profile of Centella asiatica Biomedical & Pharmacology Journal 445 - 451 25 https://www.google.com/search?q=rau+m%C3%A1&biw=1366&bih=641&source =lnms&tbm=isch&sa=X&ei=yyib 26 https://www.google.com/search?q=rau+m%C3%A1&biw=1366&bih=641&source =lnms&tbm=isch&sa=X&ei=yyib 27 https://www.google.com/search?q=rau+m%C3%A1&biw=1366&bih=641&source =lnms&tbm=isch&sa=X&ei=yyib 28 https://www.google.com/search?q=rau+m%C3%A1&biw=1366&bih=641&source =lnms&tbm=isch&sa=X&ei=yyib Trang 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: BÙI THANH TRÚC PHỤ LỤC Trang 79 ... luận: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau má Nhiệm vụ khóa luận:  Khảo sát ảnh hưởng lượng nước, thời gian độ ẩm nguyên liệu đến hàm lượng tinh. .. Bảng 1.5 Hoạt động kháng khuẩn tinh dầu rau má .13 Bảng 2.1 Các mức yếu tố ảnh hưởng đến q trình ly trích tinh dầu rau má 41 Bảng 2.2 Các biến ma trận quy hoạch cấu trúc tâm ba yếu tố ... cứu tinh dầu loại rau giá thành nguyên liệu thấp Chính lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau má? ??

Ngày đăng: 20/12/2021, 06:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w