1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương pháp học tập cá nhân cho sinh viên đại học

19 182 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 PHẦN 2: NỘI DUNG 2 1. Tổng quan về môi trường học tập bậc Đại Học: 2 1.1. Môi trường học tập khác biệt: 2 1.2. Khối lượng kiến thức tích luỹ tại đại học: 3 1.3. Chủ động tự học ở bậc đại học: 4 1.4. Mục tiêu học đại học: 5 2. Phương pháp học tập POWER: 6 2.1. Prepare (Chuẩn bị): 7 2.2. Organize (Tổ chức): 7 2.3. Work (Làm việc): 8 2.4. Evaluate (đánh giá): 8 2.5. Rethink (suy nghĩ lại) 9 3. Các phương pháp học tập cá nhân ở Đại học: 9 3.1. Phương pháp ghi chép: 9 3.2. Phương pháp đọc tài liệu 13 3.3. Phương pháp làm việc nhóm 14 3.4. Phương pháp viết bài luận 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Học đại học trở thành một trải nghiệm mà hầu hết chúng ta đều trải qua. Có người coi nó là một trải nghiệm quý báu, còn có người coi việc học đại học như một trách nhiệm mà họ phải hoàn thành. Chắc hẳn bạn đã được nghe nói nhiều về sự khác nhau giữa môi trường đại học và môi trường trung học phổ thông ? Phương pháp giảng dạy và môi trường học tập cũng có nhiều điều khác biệt. Vậy làm sao để thích nghi với phương pháp giảng dạy và môi trường học tập mới ? Đó chính là sinh viên cần phải có những phương pháp học tập ở đại học một cách thích hợp. PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Tổng quan về môi trường học tập bậc Đại Học: Hầu hết các tân sinh viên đều đã từng có phương pháp học tập hiệu quả tại trường phổ thông trung học. Tuy nhiên khi bước vào môi trường đại học, các bạn thường gặp những khó khăn nhất định khi phương thức cũ trở nên không hiệu quả. Tân sinh viên thường gặp khó khăn trong giai đoạn đầu bước vào môi trường đại học bởi có sự khác biệt trong môi trường sống, môi trường học tập, mục tiêu học tập và kể cả những khác biệt về bạn bè, thầy cô. Cách tiếp cận ở trường đại học hoàn toàn khác với cách tiếp cận học tập tại trường phổ thông trung học. Ngày nay, bằng câp không còn đảm bảo cho việc làm nhưng tri thức và kỹ năng là yếu tố then chốt mở ra cánh cửa việc làm. Có được việc làm tốt chỉ là bắt đầu nhưng duy trì và thăng tiế trong nghề nghiệp là mục đích tối thượng. Do đó, sinh viên phải liên tục đọc nhiều hơn, học nhiều hơn và phát triển những kỹ năng cần thiết vì mọi sự đang thay đổi nhanh này. 1.1. Môi trường học tập khác biệt: Tại bậc học phổ thông, kiến tức đã được chuẩn hóa và mang tính bắt buộc cần phổ biến đến đại trà, tất cả các học sinh đều phải học một chương trình như nhau. Giai đoạn này, các bạn được bao bọc trong sự quan tâm, thúc ịuc học tập của gia đình, nhà trường và bạn bè. Khi lên Đại học và Cao đẳng, đa số các bạn đều phải rời xa gia đình và bạn bè cũ, đến với các thầy cô, bạn bè và ngôi nhà mới để lĩnh hội kiến thức trở thành người mà bạn ước mơ. Trong môi trường này, không ai ép buộc bạn học, không ai thúc giục bạn và bạn luôn phải tự tổ chức cho việc học của mình. Khi học Đại học, bạn có thể tự lựa chọn đăng ký lịch học theo thời gian biểu riêng của mình, đồng nghĩa với việc bạn cần có đầu óc tổ chức khoa học để phân bổ thời gian hợp lý. Ngoài những giờ học chính thống, sinh viên sẽ luôn có rất nhiều sự lựa chọn về những hoạt động ngoại khóa để cân bằng cuộc sống với một thời gian biểu linh hoạt. Một điểm đáng chsu ý ở bậc Đại học là sinh viên phải tự biết được sự cần thiết của việc chủ động nghiên cứu; tự tìm kiếm những tài liệu bổ trợ cần thiết, tự chủ động liên hệ với giảng viên nếu cần hỗ trợ để có thể hoàn tất bài tập và nộp chúng theo đúng thời gian quy định của trường. Tùy vào từng môn học, sinh viên sẽ phải tham gia những dự án, bài tập nhóm, viết tiểu luận hay làm bài thi để đánh giá điểm cho môn học đó, thay vì những bài kiểm tra định kỳ nhưu ở trường THPT. Tự do và tự giác là những sự thay đổi lớn với mỗi sinh viên. 1.2. Khối lượng kiến thức tích luỹ tại đại học: Khối lượng kiến thức ở cấp độ đại học tăng lên một cách đáng kể. Một ví dụ đơn giản, nếu ở bậc phổ thông, môn học sẽ kéo dài trong một năm, vì thế khối lượng kiến thức được chia đều ra cho học sinh dễ tiếp thu. Trong khi đó, ở bậc đại học, một môn học tính theo tín chỉ thì kéo dài trung bình từ 9 – 18 buổi học (23 tín môn trong khoảng 1 2 tháng), nghĩa là sinh viên sẽ phải học khoảng 20 trang buổi học. Rõ ràng, sự tăng lên về khối lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp phải những khó khăn và thậm chí có thể bị sốc. Chính vì thế việc sinh viên chủ động tìm những phương pháp học tập cá nhân phù hợp là hết sức quan trọng để có thể thích nghi với sự thay đổi và khác biệt này. Không chỉ khác biệt về khối lượng kiến thức, ở đại học sự đa dạng trong kiến thức cũng có sự khác biệt rất lớn so với ở trường phổ thông trung học. Rõ ràng, sự đa dạng về kiến thức tỉ lệ thuận đối với cấp bậc học, học càng cao thì kiến thức càng đa dạng. Đầu tiên là các tài liệu liên quan đến môn học, học đại học khác việt với phổ thông ở chỗ, muốn giỏi thật sự thì sinh viên cần chủ động đọc rất nhiều lọau tài liệu, đồng thồ chủ động tìm kiếm các bài tập thực tế, các phương pháp thực hành để cụ thể hóa lý thuyết thành kỹ năng. Ví dụ: sinh viên Sư phạm thì cần phảo chủ động tìm kiếm các cơ hội để được đứng lớp (có thể là dạy thêm hay trợ giảng),… Đây là những điều mà học phổ thông không hề có. Tiếp đến là các nhiệnm vụ trong học tập, nếu học phổ thông hoạt động chủ yếu là học trên lớp thì hpjc đại học còn có nhiều thứ mang tên: kiến tập, thực tập,… Đây vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho sinh viên và cũng chỉ có ở sinh viên. Đi cùng với việc khối lượng kiến thức tăng lên, kiến thức đa dạng hoen thì chắc chắn cường độ học tập của bạn cũng phải tăng lên. Thời gian học một môn kéo dài hơn, kiến thức được các thầy cô truyền đạt nhanh hơn và nhiều hơn. Đồng thời sinh viên cũng phải tiếp thu nhiều loại kiến thức hơn, sẽ phải tư duy nhiều hơn với các hpạt động tập thể, nhóm hay thuyết trình,… nhiều hơn. Ngoài ra các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt, tham gia các Câu lạc bộ cũng khiến cường độ học tập của sinh viên tăng lên đáng kể.

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐÊ PHẦN 2: NỘI DUNG Tổng quan về môi trường học tập bậc Đại Học: 1.1 Môi trường học tập khác biệt: 1.2 Khối lượng kiến thức tích luỹ tại đại học: 1.3 Chủ động tự học ở bậc đại học: .4 1.4 Mục tiêu học đại học: Phương pháp học tập POWER: 2.1 Prepare (Chuẩn bị): 2.2 Organize (Tổ chức): 2.3 Work (Làm việc): 2.4 Evaluate (đánh giá): 2.5 Rethink (suy nghĩ lại) Các phương pháp học tập cá nhân Đại học: .9 3.1 Phương pháp ghi chép: .9 3.2 Phương pháp đọc tài liệu 13 3.3 Phương pháp làm việc nhóm 14 3.4 Phương pháp viết luận 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐÊ Học đại học trở thành một trải nghiệm mà hầu hết chúng ta đều trải qua Có người coi nó là một trải nghiệm quý báu, còn có người coi việc học đại học một trách nhiệm mà họ phải hoàn thành Chắc hẳn bạn đã được nghe nói nhiều về sự khác giữa môi trường đại học và môi trường trung học phổ thông ? Phương pháp giảng dạy và môi trường học tập cũng có nhiều điều khác biệt Vậy làm để thích nghi với phương pháp giảng dạy và môi trường học tập mới ? Đó chính là sinh viên cần phải có những phương pháp học tập ở đại học mợt cách thích hợp PHẦN 2: NỢI DUNG Tởng quan về môi trường học tập bậc Đại Học: Hầu hết các tân sinh viên đều đã từng có phương pháp học tập hiệu quả tại trường phổ thông trung học Tuy nhiên bước vào môi trường đại học, các bạn thường gặp những khó khăn nhất định phương thức cũ trở nên không hiệu quả Tân sinh viên thường gặp khó khăn giai đoạn đầu bước vào môi trường đại học bởi có sự khác biệt môi trường sống, môi trường học tập, mục tiêu học tập và kể cả những khác biệt về bạn bè, thầy cô Cách tiếp cận ở trường đại học hoàn toàn khác với cách tiếp cận học tập tại trường phổ thông trung học Ngày nay, bằng câp không còn đảm bảo cho việc làm tri thức và kỹ là yếu tố then chốt mở cánh cửa việc làm Có được việc làm tốt chỉ là bắt đầu trì và thăng tiế nghề nghiệp là mục đích tối thượng Do đó, sinh viên phải liên tục đọc nhiều hơn, học nhiều và phát triển những kỹ cần thiết vì mọi sự thay đổi nhanh này 1.1 Môi trường học tập khác biệt: Tại bậc học phổ thông, kiến tức đã được chuẩn hóa và mang tính bắt buộc cần phổ biến đến đại trà, tất cả các học sinh đều phải học một chương trình Giai đoạn này, các bạn được bao bọc sự quan tâm, thúc ịuc học tập của gia đình, nhà trường và bạn bè Khi lên Đại học và Cao đẳng, đa số các bạn đều phải rời xa gia đình và bạn bè cũ, đến với các thầy cô, bạn bè và nhà mới để lĩnh hội kiến thức trở thành người mà bạn ước mơ Trong môi trường này, không ép buộc bạn học, không thúc giục bạn và bạn phải tự tổ chức cho việc học của mình Khi học Đại học, bạn có thể tự lựa chọn đăng ký lịch học theo thời gian biểu riêng của mình, đồng nghĩa với việc bạn cần có đầu óc tổ chức khoa học để phân bổ thời gian hợp lý Ngoài những giờ học chính thống, sinh viên sẽ có rất nhiều sự lựa chọn về những hoạt động ngoại khóa để cân bằng cuộc sống với một thời gian biểu linh hoạt Một điểm đáng chsu ý ở bậc Đại học là sinh viên phải tự biết được sự cần thiết của việc chủ động nghiên cứu; tự tìm kiếm những tài liệu bổ trợ cần thiết, tự chủ động liên hệ với giảng viên nếu cần hỗ trợ để có thể hoàn tất bài tập và nộp chúng theo đúng thời gian quy định của trường Tùy vào từng môn học, sinh viên sẽ phải tham gia những dự án, bài tập nhóm, viết tiểu luận hay làm bài thi để đánh giá điểm cho môn học đó, thay vì những bài kiểm tra định kỳ nhưu ở trường THPT Tự và tự giác là những sự thay đổi lớn với mỗi sinh viên 1.2 Khối lượng kiến thức tích luỹ tại đại học: Khối lượng kiến thức ở cấp độ đại học tăng lên một cách đáng kể Một ví dụ đơn giản, nếu ở bậc phổ thông, môn học sẽ kéo dài một năm, vì thế khối lượng kiến thức được chia đều cho học sinh dễ tiếp thu Trong đó, ở bậc đại học, một môn học tính theo tín chỉ thì kéo dài trung bình từ – 18 buổi học (2-3 tín/ môn khoảng 1- tháng), nghĩa là sinh viên sẽ phải học khoảng 20 trang/ buổi học Rõ ràng, sự tăng lên về khối lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp phải những khó khăn và thậm chí có thể bị sốc Chính vì thế việc sinh viên chủ động tìm những phương pháp học tập cá nhân phù hợp là hết sức quan trọng để có thể thích nghi với sự thay đổi và khác biệt này Không chỉ khác biệt về khối lượng kiến thức, ở đại học sự đa dạng kiến thức cũng có sự khác biệt rất lớn so với ở trường phổ thông trung học Rõ ràng, sự đa dạng về kiến thức tỉ lệ thuận đối với cấp bậc học, học càng cao thì kiến thức càng đa dạng Đầu tiên là các tài liệu liên quan đến môn học, học đại học khác việt với phổ thông ở chỗ, muốn giỏi thật sự thì sinh viên cần chủ động đọc rất nhiều lọau tài liệu, đồng thồ chủ động tìm kiếm các bài tập thực tế, các phương pháp thực hành để cụ thể hóa lý thuyết thành kỹ Ví dụ: sinh viên Sư phạm thì cần phảo chủ động tìm kiếm các hội để được đứng lớp (có thể là dạy thêm hay trợ giảng),… Đây là những điều mà học phổ thông không hề có Tiếp đến là các nhiệnm vụ học tập, nếu học phổ thông hoạt động chủ yếu là học lớp thì hpjc đại học còn có nhiều thứ mang tên: kiến tập, thực tập,… Đây vừa là hội cũng là thách thức cho sinh viên và cũng chỉ có ở sinh viên Đi cùng với việc khối lượng kiến thức tăng lên, kiến thức đa dạng hoen thì chắc chắn cường độ học tập của bạn cũng phải tăng lên Thời gian học một môn kéo dài hơn, kiến thức được các thầy cô truyền đạt nhanh và nhiều Đồng thời sinh viên cũng phải tiếp thu nhiều loại kiến thức hơn, sẽ phải tư nhiều với các hpạt động tập thể, nhóm hay thuyết trình,… nhiều Ngoài các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt, tham gia các Câu lạc bộ cũng khiến cường độ học tập của sinh viên tăng lên đáng kể 1.3 Chủ động tự học ở bậc đại học: Tự học quan trọng đối với sinh viên và nó cũng là yếu tố khác biệt nhất giữa học phổ thông và học đại học, nó cũng là điểm quan trọng quyết định kết quả học đại học Nhưng tại lại vậy ? Câu trả lời là vì chúng ta được tự hơn, chúng ta tự về giờ giấc, tự vê thái độ lớp Ví dụ: học đại học bạn có thể đến muộn mà chẳng quan tâm, bởi lớp học có đến hàng trăm sinh viên, tất nhiên có một số thầu cô nghiêm khắc điểm danh thường xuyên, nếu bạn đến muộn thì sẽ bị trừ điểm chuyên cần chứ không ghi vào sổ đoàn hay bị phạt học ở trường trung học Hay chỗ ngồi, có thể học ở phổ thông, năm bạn chỉ ngồi đúng một chỗ, lên đại học, bạn có thể tùy ý di chuyển chỗ ngồi của mình ,… Là sinh viên, bạn cần hiểu rằng học tập không phải là hoạt động “thụ động” nơi bạn ngồi yên để nghe bài giảng mà bạn phải tham gia tích cực vào quát trình học Căn bản của phương pháp học tập tích cực là sinh viên tự chịu trách nhiệm cho việc học của mình, họ phải “sẵn sàng học” để phát triển tri thức hay kỹ của họ Sinh viên có thể hình dung quá trình học việc xây một nhà Đầu tiên bạn phải bắt đầi bằng móng nhà, nhà càng cao, móng càng phải sâu Tiếp đó là khung nhà, khung càng vững, nhà càng tốt Sau đó bạn phải xây mái để che mọi thứ bên dưới rồi mọi thứ có thể được thêm vào để làm cho nhà thành chỗ để ở Tương tự với việc xây nhà là xây dựng tri thức của bạn Đầu tiên bạn phải đọc tài liệu môn học trước tới lớp để bạn có thể xây một “nền móng” nơi việc học tập tương lai sẽ được dựng lên Trong lớp, bạn phải chú ý vào bài giảng và thảo luận lố để cho bạn có thể dựng nên cái khung tri thức của bạn cái nền móng đó Bằng việc hỏi các câu hỏi, nhận câu trả lời và thảo luận với những người khác, bạn liên tục mở rộng tri thức của bạn để bao quát mọi thứ tương tự xây mái cho nhà Bằng việc ôn lại những tài liệu này, phân tíhc và tổng hợp chúng thành các thông tin thành tri thức riêng của bạn cũng giống bạn “sắm sửa” mọi tiện nghi cho nhà để có thể ở được 1.4 Mục tiêu học đại học: Chắc hẳn cũng biết rằng động lực to lớn của học sinh theo đuổi một ngành nghề ở giảng đường đại học đó là để nhận được tấm bằng có thể giúp họ kiếm được những việc làm tốt sau này Đối với nền giáo dục và văn hóa của nước ta thì việc học đại học được ưu tiên cả, tấm bằng đại học một tấm vé thông hành chạm đến thành công nhanh Mức thu nhập của những người có bằng đại học đều khá cao so với mặt bằng chung xã hội, tạo dựng cuộc sống phát triển và tốt đẹp Nhưng đỗi với nhiều bạn sinh viên xem việc học đại học một bước chuyển cấp và học theo lẽ dĩ nhiên theo định hướng của gia đình mà chưa có một mục tiêu cụ thể cho việc học đại học Dẫn đến những hệ lụy khó khăn chán nản, không có động lực, không có mục tiêu rõ ràng để bước tiếp đường học vấn này Rõ ràng người học đại học thành công cũng nhiều những người gián đoạn dang dở đường đại học cũng không ít, có vô vàn lý để người ta quyết định không học đại học nữa một những lý đó là cảm giác sai đường mà nguyên nhân chủ yếu là không xác định được mục tiêu học đại học Vì vậy muốn học đại học tốt, chúng ta cần đặt mục tiêu rõ ràng, xem mục tiêu là đích đến để mỗi ngày cố gắng nữa đạt được thành công phía trước Những mục tiêu việc học đại học cụ thể sau:  Lên đại học với mục tiêu là đạt một bước tiến lên trình độ cao hơn, học đại học là được học kiến thức, kỹ cần thiết  Môi trường đại học là môi trường mở ở sinh viên có thể tự giao lưu kết bạn, cải thiện kỹ giao tiếp, giúp tự tin  Học đại học để tương lai có một công việc ổn định, với thu nhập tốt nâng cao đời sống văn hóa kinh tế tinh thần của mỗi người Mục tiêu của việc học đại học là khẳng định được giá trị bản thân Bạn sẽ hiểu bạn là bạn cần gì muốn gì và phù hợp với ngành nghề thế nào Việc đầu tư học tập chưa bao giờ là sai lầm, học đại học không chỉ dừng lại ở việc tương lai sẽ kiếm được nhiều tiền mà thế nữa nó còn giúp cho bạn có nhiều mối quan hệ xã hội và chỗ đứng an toàn nếu bạn thực sự là người có lực Và Đại học không dạy cho bạn kiến thức kỹ nghề nghiệp mà điều quan trọng Đại học dạy bạn phương pháp tư học tập để bạn tự cập nhật nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp Một khởi đầu tốt sức khỏe bám trụ lâu dài dẫn bạn đến với thành công Và để đạt điều cần có phương pháp học tập cho cá nhân cách hiệu Phương pháp học tập POWER: Phương pháp Power là phương pháp học tập bậc đại hokc của giáo sư Robert Feldman (ĐH Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn sinh viên, đặc biệt là các sinh viên năm nhất có một cách học tập hiệu quả nhất Phương pháp POWER bao gồm yếu tố bản là chức viết tắt của: Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink 2.1 Prepare (Chuẩn bị): Q trình học tập đại học khơng phải bắt đầu giảng đường SV nghe thầy giáo giảng trao đổi, tranh luận với bạn đồng học Quá trình thật bắt đầu SV chuẩn bị cách tích cực điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan Sự chuẩn bị tư liệu trở nên hiệu liền với chuẩn bị mặt tâm để tiếp cận kiến thức cách chủ động sáng tạo Với chuẩn bị tâm này, SV chủ động tự đặt trước cho số câu hỏi liên quan đến nội dung đặt lớp, chí tự tạo cho “khung tri thức” để sở tiếp nhận học cách có hệ thống Với cách chuẩn bị tích cực này, tri thức mà SV có khơng phải tri thức truyền đạt chiều từ phía người dạy mà cịn SV tự tạo cách chuẩn bị điều kiện thực thể tâm thể thuận lợi cho tiếp nhận tri thức Áp dụng thân: - Lên danh sách tất tài liệu tham khảo cho môn học Tham khảo thông tin giảng viên môn học Đọc tài liệu cần thiết trước lên lớp Tham khảo website chun ngành sư phạm có thơng tin liên quan đến mơn học 2.2 Organize (Tổ chức): Sự chuẩn bị nói nâng cao SV bước vào giai đoạn thứ hai, giai đoạn người SV biết tự tổ chức, xếp q trình học tập cách có mục đích hệ thống Áp dụng thân: - Lập kế hoạch học tập chi tiết - Lập kế hoạch đọc tài liệu cho môn học - Lập kế hoạch tuần cho việc học tập phát triển thân 2.3 Work (Làm việc): Một sai lầm việc học tập cũ tách rời việc học tập khỏi làm việc Trong làm việc q trình học tập có hiệu Trong giai đoạn SV phải biết cách làm việc cách có ý thức có phương pháp lớp phịng thí nghiệm, thực hành Các hình thức làm việc mơi trường đại học đa dạng, phong phú: Lắng nghe ghi chép giảng, thuyết trình thảo luận, truy cập thơng tin, xử lí liệu, tập, thực tập thí nghiệm tất địi hỏi phải làm việc thật nghiêm túc, có hiệu Áp dụng thân: - Chăm thực cam kết KHHT đề - Ưsng dụng kỹ để phát triển thân học tập - Ghi chép, nghe giảng tương tác với giảng viên - Tham gia nhóm học tập làm tốt nhiệm vụ giao - Hợp tác để phát triển kỹ làm việc nhóm 2.4 Evaluate (đánh giá): Ngoài hệ thống đánh giá nhà trường, SV cịn phải biết tự đánh giá thân sản phẩm tạo q trình học tập Chỉ có qua đánh giá cách trung thực,SV biết đứng vị trí, thứ bậc cần phải làm để cải thiện vị trí, thứ bậc Tự đánh giá hình thức phản tỉnh để qua nâng cao trình độ ý thức học tập Áp dụng thân: - Rút kinh nghiệm phương pháp - Tổng kết lại kiến thức cốt lõi 2.5 Rethink (suy nghĩ lại) Khả suy nghĩ lại giúp SV biết cách cải thiện điều kiện, phương pháp kết học tập Về chất, tư đại học thứ tư đơn tuyển, chiều mà hình thức tư đa tuyển, phức hợp đòi hỏi người học, người dạy, người nghiên cứu phải có tính sáng tạo cao, biết cách lật ngược vấn đề theo cách khác, soi sáng vấn đề từ khía cạnh chưa đề cập đến Khả suy nghĩ lại gắn liền với khả làm lại (redo) tái tạo trình học tập can nhận thức vấn đề kết đặt Cuối cùng, chữ R giai đoạn thứ năm có nghĩa Recreate (giải lao, giải trí, tiêu khiển), hoạt động quan trọng khơng so với hoạt động học tập khóa Áp dụng thân: - Em dành thời gian để suy nghĩ thân - Tham gia hoạt động xã hội, tình nguyện - Tham gia môn thể thao nghệ thuật mà em cảm thấy phù hợp Các phương pháp học tập cá nhân Đại học: 3.1 Phương pháp ghi chép: Ghi chép là cách thức sinh viên lưu giữ lại các thông tin, kiến thức của bài học lớp hoặc tổng hợp lại kiến thức từ việc đọc tài liệu, sách, giáo trình thông qua việc ghi lại vào vở, sổ theo những kỹ thuật ghi chép cụ thể hoặc cách thức riêng của bản thân Việc ghi chép giúp người học giải phóng tình trạng quá tải thông tin, khắc phục tình trạng nhanh quên, nâng cao kỹ tổng hợp, phân tích thông tin, cải thiện khả tập trung chú ý, lắng nghe và kỹ đặt câu hỏi, nhanh chóng đạt được mục tiêu của bài học (Giáo trình SVĐH) Biết cách ghi chép giúp bạn vừa ghi nhận lại thật tốt kiên thức giáo viên cung cấp, vừa giúp cho kiến thức "đi thẳng vào đầu" bạn cách nhanh chóng, hiệu Một vài phương pháp sau giúp bạn học tập tốt hơn: - Dùng ký hiệu để ghi nhanh - Chú ý lắng nghe lời quan trọng - Ghi chép ví dụ cần thiết Tốt nên ghi lại tất giáo viên ghi bảng - Tập trung ý vào cuối học giáo viên thường cung cấp nhiều thơng tin vào - 10 phút cuối - Dành khoảng 10 phút sau tiết học để xem xét lại ghi chép Lúc bạn thay đổi, xếp lại, thêm bớt, tóm tắt hay làm rõ chưa hiểu - Viết lại bạn ghi chép trước tiết kiểm tra giúp bạn nhớ chi tiết quan trọng Ghi thành dàn Hãy đọc nhiều lần để nắm nội dung học, nên chia học thành phần , phần lại có có đầu mục nhỏ.Hãy hệ thống cách "nhẩm óc" nhẩm phần dàn bài, chỗ quên bạn dừng lại, lật dàn xem lại Bạn tiếp tục nhẩm sang phần khác đừng quên phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót chi tiết Lần lượt hết toàn Ghi giấy 10 Cách bạn ghi nghệ thuật Hãy: Ghi điểm yếu nhất, cịn điều quan trọng bạn phải học thuộc Nói tóm lại: Khi ghi bạn tóm tắt phần quan trọng, cho mở trang giấy nhắc nhở bạn hệ thống học trí nhớ cách hồn hảo mà khơng cần mở sách Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa thời gian vơ mà ích lại phí sức Nói chugn làm để bạn tổng hợp phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép lập dàn bài) cho tạo điều kiện để bạn đọc mau thuộc đíều quan trọng Một điểm bạn phải sử dụng phương pháp thật hài hòa kết hợp chặt chẽ để việc học tập bạn có kết mỹ mãn theo ý muốn Không thiết phải áp dụng tất phương pháp mà tùy khả vận dụng cho phù hợp 11 Phương pháp ghi chép cornell Theo hệ thống Cornell, sinh viên chia (loại 8.5 X 11 inch tương đương 21.59 X 27.94 cm) thành phần sau: 12 Phần cuối trang – Summaries - (2 inch khoảng 5.08 cm) dùng để viết phần tóm tắt cho trang Phần bên phải trang giấy – Cue (2.5 inch tương đương 6.35 cm) dùng để ghi lại phần cần ý, mở rộng chủ đề học Tại phần sinh viên viết từ mới, từ quan trọng, câu hỏi lớp phần đánh giá sách điều sinh viên cảm thấy hữu ích Phần cịn lại trang giấy – Note - (6 inch = 15.24 cm) dùng để ghi chép đọc, phần sơ đồ, biểu đồ, ngày tháng Phần sinh viên ghi mơ tả chi tiết phần giải thích đầy đủ Áp dụng thân: Trong kỹ ghi chép , em sử dụng phương pháp ghi chép cornell cảm thấy vô hiệu quả: Em chia thành phần Phần cuối trang – Summaries - dùng để viết phần tóm tắt cho trang Phần bên phải trang giấy – dùng để ghi lại phần cần ý, mở rộng chủ đề học Tại phần em viết từ mới, từ quan trọng, câu hỏi lớp phần đánh giá sách điều em cảm thấy hữu ích 13 Phần lại trang giấy dùng để ghi chép đọc, phần sơ đồ, biểu đồ, ngày tháng Phần em ghi mô tả chi tiết phần giải thích đầy đủ 3.2 Phương pháp đọc tài liệu Là sinh viên bạn phải quen với việc nhận danh sách tài liệu tham khảo dài dằng dặc từ giảng viên với yêu cầu phải đọc hết Hãy làm quen với kỹ đọc lướt hay đọc có chọn lọc để lấy thông tin quan trọng Kết nối nội dung tài liệu lại với bạn nắm nội dung học Cùng với lắng nghe quan sát, đọc sách phương tiện quan trọng để tiếp nhận thông tin giới Đọc sách củng cố hầu hết công việc đại học sinh viên, móng sống đại học giảng viên bạn Bạn phải đọc để biết chuyên ngành học giúp tiếp nhận phong cách khoa học vào viết "Phong cách khoa học" cách bạn liên kết viết với người khác viết đề tài hay đề tài có liên quan Trong vai trị sinh viên, nhiệm vụ bạn phải nhớ, xếp vận dụng khối lượng lớn thông tin đa phần đến từ q trình đọc bạn Ai viết chuỗi từ may mắn họ nối lại thành câu khổ tạo nội dung Tuy nhiên, kỹ thực nằm chỗ làm dịng chữ chuyển tải thông điệp cách đơn giản, rõ ràng lịch thiệp 14 Áp dụng thân: Với kĩ đọc tài liệu , em ưu tiên việc đọc giáo trình có liên quan đến mơn học , note lại ý ý mà em cho quan Điều giúp e nhìn nhận vấn đề cách khái quát chuyên sâu hơn.Ngoài , e dành từ 1-2 ngày để đọc sách Đối với em việc đọc sách có ý nghĩa vơ quan trong, giúp em mở mang nhiều hay , thú vị mà e áp dụng vào mơn học mình.Bên cạnh lúc lướt web , thấy bất lì viết hay , mẫu mực , liên quan đến môn học chương trình học , e lưu lại để phân tích tìm hiểu nội dung, mở rộng hiêu biết 3.3 Phương pháp làm việc nhóm Khi làm việc nhóm , bạn cần lưu ý số kĩ năng: Lắng nghe: Đây kỹ quan trọng Các thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến Lắng nghe kỹ mà người nghe phải tiếp nhận thông tin từ người nói, phân tích, tư theo hướng tích cực phản hồi thái độ tôn trọng ý kiến người nói dù ý kiến hoàn toàn trái ngược với quan điểm thân 15 Chất vấn Chất vấn kỹ thể tư phản biện tích cực (critical thinking) Thực tế kỹ khó mà cần phải rèn luyện Chất vấn câu hỏi thông minh dựa lý lẽ tán đồng hay phản biện chặt chẽ đòi hỏi mức độ tư cao tinh thần xây dựng ý kiến cho nhóm Lời lẽ chất vấn cần mềm mỏng, lịch - Thuyết phục: Khi nêu ý kiến đóng góp cho nhóm cần kèm theo lý lẽ thuyết phục để nhận đồng tình nhiều thành viên nhóm - Tơn trọng: Phải có ý thức tơn trọng ý kiến người khác thể qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực - Trợ giúp: Có người mạnh lĩnh vực này, người khác lại mạnh lĩnh vực khác Và nhiều khi, vấn đề mà nhóm phải giải cần kiến thức nhiều lĩnh vực, mức độ đòi hỏi kỹ khác Do vậy, cần có ý thức sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ người khác nhôm - Chia sẻ: Các bạn sinh viên hiểu chia thông tin, kinh nghiệm giúp việc học tập nhanh đạt kết Có nhiều người thiếu kỹ này, họ sợ chia nhóm làm cho người khác kết điểm Áp dụng thân: Đây kỹ đòi hỏi nhiều phẩm chất quan trọng mà người sinh viên cần phải có cho thân Đầu tiên phải biết lắng nghe.Mỗi 16 thảo luận làm việc nhóm , em lắng nghe ý kiến tất bạn , phân tích ý kiến , quan điểm theo nhiều khía cạnh khác chọn ý tưởng hay độc đáo cho nhóm Chất vấn kĩ cần thiết thành viên nhóm biết đặt câu hỏi trọng tâm thông minh để phân tích giải vấn đề.Đặc biệt làm việc nhóm , e tất bạn nhóm ln ln tơn trọng ý kiến suy nghĩ người , kiên nhẫn phân công côn g việc để đạt kết tốt Điều đặc biệt quan trọng , ta có kĩ cần thiết để làm việc nhóm , khả , kiến thức tinh thần đồn kết nhóm nâng cao 3.4 Phương pháp viết luận Kỹ viết luận yêu cầu bắt buộc với sinh viên Việc viết luận không đơn giản bạn trả ghi chép ý giảng thầy cơ, mà sản phẩm nghiên cứu cá nhân bạn nhóm Đừng nghĩ tới việc lên mạng có copy làm người khác nhé, việc gian lận dễ dàng bị phát bị trừng phạt Do tìm hiểu học kỹ viết luận từ cách trình bày, trích dẫn tài liệu tham khảo cách hành văn viết Để làm tốt tiểu luận, cần phải nắm yêu cầu tiểu luận, bao gồm: Yêu cầu nội dung, yêu cầu hình thức, yêu cầu phương pháp Áp dụng thân: Đối với em , coi kĩ đòi hỏi nhiều thời gian , kiến thức chăm thân Vì để có luận hay , trọng tâm thuyết phục , em thường phải ý nhiều hình thức nội dung luận.Về hình thức , luận cần phải trình bày cho đẹp mắt , theo quy chuẩn lề, phơng chữ , chữ , hình ảnh …Về nội dung, e cần phải thu thập nhiều nguồn thông tin , giáo trình tài liệu liên quan mạng , xếp bố cục cho hợp lí Khơng chủ dừng lại việc tổng hợp tài liệu 17 có sẵn , thân cần phải có liên hệ , ý kiến quan điểm thân để luận khơng bị khô khan , cứng nhắc , rập khuôn … PHẦN 3: KẾT LUẬN Có thể nói rằng, phương pháp học tập cá nhân có vai trị quan trọng suốt nưm tháng mà giảng đường đại học Học tập công việc đơn giản, dễ dàng, sớm chiều trình tiếp nhận tri thức lâu dài liên tục Con đường đến với học vấn chặng đường dài đầy gian lao thử thách Hãy áp dụng cách linh hoạt phương pháp học tập thân cho hợp lý có hiệu “Học tập khơng có trang cuối” ngừng đọc trang tự “đào mồ chơn mình” kỉ tri thức Bạn người bước đơi chân khơng phải khác Hãy mạnh dạn bước bước cho dù bạn nơi đâu Có bạn tin bước vào giảng đường đại học bước xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Sinh viên Đại học trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội http://www.kynang.edu.vn/ky-nang-tu-hoc-hieu-qua/47-phuong-phap-power-chosinh-vien-nam-1.html http://dantri.com.vn/c25/s25-198435/6-ky-nang-hoc-tot-o-bac-dai-hoc.htm VHIE – Kỹ học Đại học 18 ... môn thể thao nghệ thuật mà em cảm thấy phù hợp Các phương pháp học tập cá nhân Đại học: 3.1 Phương pháp ghi chép: Ghi chép là cách thức sinh viên lưu giữ lại các thông tin, kiến thức... làm việc q trình học tập có hiệu Trong giai đoạn SV phải biết cách làm việc cách có ý thức có phương pháp lớp phịng thí nghiệm, thực hành Các hình thức làm việc mơi trường đại học đa dạng, phong... kế hoạch học tập chi tiết - Lập kế hoạch đọc tài liệu cho môn học - Lập kế hoạch tuần cho việc học tập phát triển thân 2.3 Work (Làm việc): Một sai lầm việc học tập cũ tách rời việc học tập khỏi

Ngày đăng: 19/12/2021, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w