1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả THỰC TRẠNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG hội CHỨNG ỐNG cổ TAY BẰNG các PHƯƠNG PHÁP vật lý TRỊ LIỆU tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

71 197 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH PHƯƠNG MƠ TẢ THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH PHƯƠNG MƠ TẢ THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Phục hồi chức Mã số : NT 62724301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAEM American Association of Electrodiagnostic Medicine AAOS Hội điện sinh lý Hoa Kỳ American Academy of Orthopaedic Surgeons BCTQ BN DCN FSS Học viện phẫu thuật chỉnh hình Hoa Kỳ Bộ câu hỏi Boston Bệnh nhân Dây chằng ngang Thang độ chức ngón HC OCT KTV OCT OMT Functional Status Scale Hội chứng ống cổ tay Kỹ thuật viên Ống cổ tay Bài tập nắn chỉnh PHCN SSS Osteopathic manipulative medicine Phục hồi chức Symptom Severity Scale TENS Thang độ nặng Boston Dòng điện kích thích qua da THA TVĐ Transcutanous electric nerve stimulation Tăng huyết áp Tầm vận động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học giải phẩu ống cổ tay 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Ảnh hưởng HC OCT tới hiệu xã hội 1.1.4 Giải phẫu ống cổ tay 1.2 Hội chứng ống cổ tay 1.2.1 Sinh lý bệnh hội chứng ống cổ tay 1.2.2 Nguyên nhân yếu tố nguy HC OCT 12 1.3 Triệu chứng/ dấu hiệu chẩn đoán .13 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng .13 1.3.2 Cận lâm sàng hội chứng ống cổ tay 15 1.3.3 Chẩn đoán xác định 16 1.3.4 Chẩn đoán phân biệt .17 1.4 Các phương pháp điều trị HC OCT 17 1.4.1 Điều trị nội khoa 17 1.4.2 Điều trị ngoại khoa 18 1.5 Phục hồi chức hội chứng ống cổ tay .18 1.5.1 Vật lý trị liệu .18 1.5.2 Bài tập cổ tay 20 1.5.3 Dụng cụ chỉnh trục 20 1.6 Các nghiên cứu giới Việt Nam PHCN OCT 21 1.6.1 Nghiên cứu giới 21 1.6.2 Nghiên cứu PHCN ống cổ tay Việt Nam 21 CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Cỡ mẫu .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Nghiên cứu mô tả 25 2.2.2 Nghiên cứu can thiệp 27 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá 32 2.2.4 Thời điểm đánh giá 34 2.3 Xử lý số liệu .34 2.3.1 Phân tích xử lý số liệu 34 2.3.2 Sai số nghiên cứu 34 2.4 Đạo đức nghiên cứu .35 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 36 CHƯƠNG 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thực trạng hội chứng ống cổ tay 37 3.1.1 Thông tin dịch tễ học BN .37 3.1.2 Các yếu tố nguy 37 3.1.3 Các triệu chứng chủ quan 39 3.1.4 Các triệu chứng khách quan bệnh 39 3.1.5 Điện sinh lý thần kinh 40 3.2 Kết phục hồi chức cho bệnh nhân bị HC OCT 41 3.2.1 Sự cải thiện triệu chứng chủ quan 41 3.2.2 Sự cải thiện đau tầm vận động cổ tay- ngón 42 3.2.3 Cải thiện điện sinh lý thần kinh: 42 CHƯƠNG 44 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 4.1 Thực trạng bệnh lý ống cổ tay 44 4.1.1 Độ tuổi, giới nghề nghiệp mắc HC OCT 45 4.1.2 Các triệu chứng chủ quan 45 4.1.3 Các dấu hiệu khách quan 45 4.2 Kết PHCN bệnh lý OCT sau điều trị- sau tháng 45 4.2.1 Sự cải thiện cảm giác tay theo điểm Boston- BQ 45 4.2.2 Sự cải thiện cảm giác đau tầm vận động khớp cổ tay lực ngón tay 45 4.2.3 Sự cải thiện triệu chứng điện sinh lý thần kinh 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin tuổi giới nghề nghiệp BN .37 Bảng 3.2 Các yếu tố nguy 37 Bảng 3.3 Triệu chứng chủ quan BN (theo theo thang độ nặng Boston) 39 Bảng 3.4 Điểm Boston theo độ tuổi thời gian bị bệnh .39 Bảng 3.5 Các dấu hiệu HC OCT 39 Bảng 3.6 Tầm vận động khớp cổ tay (độ) 40 Bảng 3.7 Thực trạng rối loạn sinhlý thần kinh BN có HC OCT 40 Bảng 3.8 Mức độ rối loạn điện sinh lý thần kinh theo tuổi 40 Bảng 3.9 Sự cải thiện điểm Boston sau điều trị .41 Bảng 3.10 Sự cải thiện chức ngón sau điều trị 41 Bảng 3.11 Sự cải thiện cảm giác đau tầm vận động khớp 42 Bảng 3.12 Sự cải thiện tốc độ dẫn truyền cảm giác vận động độ tuổi .42 Bảng 3.13 Sự cải thiện tốc độ dẫn truyền cảm giác vận động theo thời gian mắc bệnh 43 Bảng 3.14 Sự cải thiện tốc độ dẫn truyền cảm giác vận động theo độ nặng bệnh 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chi phối cảm giác TK [16] Hình 1.2 Gân gấp thần kinh ống cổ tay Hình 1.3 Duỗi cổ tay 65-85độ gập cổ tay 70-90 độ [22] Hình 1.4 Dãn dây chằng ngang cổ tay Dạng/ Duỗi mơ phía quay Hình 1.5 Khớp cổ tay nghiêng quay 15-25 độ nghiêng trụ 20-40 độ [22] Hình 1.6 Quay ngửa 85 độ quay sấp 70 độ cổ tay [22] .8 Hình 2.1 Kỹ thuật kéo giãn DCN cổ tay 28 Hình 2.2 Kéo giãn DCN mơ 29 Hình2.3 Rung cổ tay phía mu tay phía lòng bàn tay 30 Hình 2.4 Kéo giãn rung khớp bàn ngón tay lắc ngón tay 30 Hình 2.5 Quay sấp (A) quay ngửa (B) cẳng tay có kháng trở 31 Hình 2.6 Bài tập nhà 31 Hình 2.7 Nẹp cổ tay Orbe .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ống cổ tay (HC OCT) hội chứng phổ biến nay, với tình trạng thần kinh cổ tay bị chèn ép, dẫn đến đau, tê, rát bàn tay, ngón tay Ở số trường hợp nặng, bị teo, yếu bàn tay, mô Đây hội chứng chèn ép thần kinh hay gặp nhất, chiếm 90% bệnh lý chèn ép dây thần kinh ngoại biên Theo kết nghiên cứu Atroshi cộng , cho thấy tỷ lệ người bị HC OCT dân số nói chung 3.8% theo chẩn đoán lâm sàng 2.7% dựa phương pháp điện sinh lý, Hoa Kỳ tỷ lệ mắc lên đến 5% dân số , phụ nữ bị tổn thương nhiều nam giới Độ tuổi từ 40-60 hay gặp nhất, gặp lứa tuổi Ước tính Hoa Kỳ có khoảng triệu người năm cần phải điều trị HC OCT, tổn thất nghỉ việc, yêu cầu điều trị chi phí cho chăm sóc y tế cao Năm 2002, theo Mondelli cộng báo cáo, ước tính có khoảng 276 100.000 người mắc năm, chi phí cho điều trị tỷ đô la Mỹ HC OCT nhiều nguyên nhân, 70% vô căn, yếu tố liên quan liên quan đến công việc phải hoạt động nhiều, áp lực cao rung nhiều cổ tay, nhân viên ngân hàng, kế tốn, thợ thủ cơng, kỹ sư lắp ráp phận nhỏ… làm thay đổi thể tích, gia tăng áp lực ống cổ tay, thành phần OCT không thay đổi Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, khơng đòi hỏi nhiều sức lao động cần tỉ mỉ tinh vi bàn tay cổ tay, tỷ lệ mắc HC OCT ngày có xu hướng tăng lên Ngoài ra, bệnh nhân chạy thận nhân tạo, gout, đái tháo đường, phụ nữ có thai…thì thành phần ống cổ tay gia tăng, làm chèn ép dây thần kinh Hậu chèn ép dây thần kinh tê bì, đau, giảm cảm giác vùng da thần kinh chi phối, nặng nề gây teo mơ cái, giảm chức vận động bàn tay Nếu chẩn đốn sớm điều trị kịp thời khỏi bệnh hồn tồn Nhưng phát muộn để lại di chứng kéo dài, ảnh hưởng nhiều tới công việc chất lượng sống Chẩn đoán hội chứng ống cổ tay dựa bệnh sử, thăm khám điện sinh lý Từ đó, hiệp hội điện sinh lý y học Hoa Kỳ (American Association of Electrodiagnostic Medicine- AAEM) chia thành giai đoạn bình thường, nhẹ, nhẹ, trung bình, nặng, nặng Nếu bệnh nhân từ giai đoạn nặng, định phẫu thuật mở gân giải ép định tuyệt đối để tránh biến chứng Còn giai đoạn nhẹ trung bình, bệnh nhân định điều trị bảo tồn Nhờ hiểu biết y tế, khả chăm sóc sức khỏe thân ngày nâng cao, nên phát HC OCT ngày sớm, định điều trị bảo tồn cho bệnh nhân đưa nhiều Điều trị bảo tồn HC OCT phương pháp đặt nẹp, uống tiêm corticoid phong bế chỗ Ngoài ra, phương pháp vật lý trị liệu (siêu âm trị liệu, điện xung trị liệu, tập) sử dụng để giảm triệu chứng phục hồi lại chức bàn tay Một số nghiên cứu giới, dựa vào loạt nghiệm pháp đánh dấu hiệu Phalen, dấu hiệu Tinel, nghiệm pháp ép đường hầm cổ tay, bảng câu hỏi Boston ống cổ tay, chứng minh tác dụng tốt việc phối hợp biện pháp vật lý trị liệu HC OCT Tuy nhiên, Việt Nam, lĩnh vực Phục hồi chức năng, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì chúng tơi thực đề tài: “Mô tả thực trạng đánh giá kết phục hồi chức hội chứng ống cổ tay phương pháp vật lý trị liệu bệnh biện Đại học Y Hà Nội” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng HC OCT bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bước đầu đánh giá kết phục hồi chức HC OCT phương pháp vật lý trị liệu bệnh viện Đại học Y Hà Nội 24 T D Bauman, et al., The acute carpal tunnel syndrome Clin Orthop Relat Res, 1981(156): p 151-6 25 S E Mackinnon, Pathophysiology of nerve compression Hand Clin, 2002 18(2): p 231-41 26 M Chammas, Carpal tunnel syndrome Chir Main, 2014 33(2): p 75-94 27 J C MacDermid and T Doherty, Clinical and electrodiagnostic testing of carpal tunnel syndrome: a narrative review J Orthop Sports Phys Ther, 2004 34(10): p 565-88 28 L B Dahlin, Aspects on pathophysiology of nerve entrapments and nerve compression injuries Neurosurg Clin N Am, 1991 2(1): p 21-9 29 M A Wehbe and J M Schlegel, Nerve gliding exercises for thoracic outlet syndrome Hand Clin, 2004 20(1): p 51-5, vi 30 R Luchetti, The Pathophysiology of Median Nerve Compression Carpal tunnel syndrome Vol 2007: Springer 31 J Chell, A Stevens, and T R Davis, Work practices and histopathological changes in the tenosynovium and flexor retinaculum in carpal tunnel syndrome in women J Bone Joint Surg Br, 1999 81(5): p 868-70 32 Đỗ Phước Hùng., Phẫu thuật thần kinh Hội chứng ống cổ tay Vol 40 2013: Nhà xuất y học 561-578 33 G Kerwin, C S Williams, and J G Seiler, 3rd, The pathophysiology of carpal tunnel syndrome Hand Clin, 1996 12(2): p 243-51 34 C Alfonso, et al., Diagnosis, treatment and follow-up of the carpal tunnel syndrome: a review Neurol Sci, 2010 31(3): p 243-52 35 K A Kuhlman and W J Hennessey, Sensitivity and specificity of carpal tunnel syndrome signs Am J Phys Med Rehabil, 1997 76(6): p 451-7 36 R Amirfeyz, C Gozzard, and I J Leslie, Hand elevation test for assessment of carpal tunnel syndrome J Hand Surg Br, 2005 30(4): p 361-4 37 Phillip E Wright, Carpal tunnel syndrome 11 ed Campbell's Operative Orthopaedics Vol 18 2007: MOSBY ELSEVIER 38 Mackinnon SE Willimas M, Verification of the pressure provocative test in carpal tunnel syndrome Ann Plast Surg, 1992 29: p 8-11 39 J A Simpson, Electrical signs in the diagnosis of carpal tunnel and related syndromes J Neurol Neurosurg Psychiatry, 1956 19(4): p 275-80 40 Schwarts M Swash M, Nerve entrapment and compression syndromes and other mono-neuropathies Berlin: Springer, 1997 41 H L Lew, et al., Sensitivity, specificity, and variability of nerve conduction velocity measurements in carpal tunnel syndrome Arch Phys Med Rehabil, 2005 86(1): p 12-6 42 J C Witt, J G Hentz, and J C Stevens, Carpal tunnel syndrome with normal nerve conduction studies Muscle Nerve, 2004 29(4): p 515-22 43 W Buchberger, et al., High-resolution ultrasonography of the carpal tunnel J Ultrasound Med, 1991 10(10): p 531-7 44 Y S Karadag, et al., Severity of Carpal tunnel syndrome assessed with high frequency ultrasonography Rheumatol Int, 2010 30(6): p 761-5 45 S A Cudlip, et al., Magnetic resonance neurography studies of the median nerve before and after carpal tunnel decompression J Neurosurg, 2002 96(6): p 1046-51 46 N Kanaan and R A Sawaya, Carpal tunnel syndrome: modern diagnostic and management techniques Br J Gen Pract, 2001 51(465): p 311-4 47 B M Sucher, Myofascial manipulative release of carpal tunnel syndrome: documentation with magnetic resonance imaging J Am Osteopath Assoc, 1993 93(12): p 1273-8 48 A Turner, et al., Can the outcome of open carpal tunnel release be predicted?: a review of the literature ANZ J Surg, 2010 80(1-2): p 50-4 49 Nguyễn Xuân Nghiên, et al., Vật lý trị liệu Phục hồi chức Phục hồi chức sau phẫu thuật khớp gối Sách chuyên khảo cho cán Phục hồi chức 2010: Thư viện Bệnh viện Bạch Mai 50 G Siu, et al., Osteopathic manipulative medicine for carpal tunnel syndrome J Am Osteopath Assoc, 2012 112(3): p 127-39 51 B M Sucher, et al., Manipulative treatment of carpal tunnel syndrome: biomechanical and osteopathic intervention to increase the length of the transverse carpal ligament: part Effect of sex differences and manipulative "priming" J Am Osteopath Assoc, 2005 105(3): p 135-43 52 Greenman PE., Principles of Manual Medicine 3rd ed 2003, Philadelphia: PA: Lippincott Williams & Wilkins 53 T Burnham, et al., Effectiveness of osteopathic manipulative treatment for carpal tunnel syndrome: a pilot project J Am Osteopath Assoc, 2015 115(3): p 138-48 54 A Tal-Akabi and A Rushton, An investigation to compare the effectiveness of carpal bone mobilisation and neurodynamic mobilisation as methods of treatment for carpal tunnel syndrome Man Ther, 2000 5(4): p 214-22 55 M J Page, et al., Exercise and mobilisation interventions for carpal tunnel syndrome Cochrane Database Syst Rev, 2012(6): p Cd009899 56 J M Medina McKeon and K E Yancosek, Neural gliding techniques for the treatment of carpal tunnel syndrome: a systematic review J Sport Rehabil, 2008 17(3): p 324-41 57 M V De Angelis, et al., Efficacy of a soft hand brace and a wrist splint for carpal tunnel syndrome: a randomized controlled study Acta Neurol Scand, 2009 119(1): p 68-74 58 D O'Connor, S Marshall, and N Massy-Westropp, Non-surgical treatment (other than steroid injection) for carpal tunnel syndrome Cochrane Database Syst Rev, 2003(1): p Cd003219 59 M J Page, et al., Therapeutic ultrasound for carpal tunnel syndrome Cochrane Database Syst Rev, 2012 1: p Cd009601 60 Bộ Y tế, Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức Ban hành kèm theo Quyết đinh số 54/QĐ-BYT ngày 06/01/2014 Bộ Y tế 2014 61 Chartered society of physiotherapy Exercise carpal tunnel syndrome 62 D W Levine, et al., A self-administered questionnaire for the assessment of severity of symptoms and functional status in carpal tunnel syndrome J Bone Joint Surg Am, 1993 75(11): p 1585-92 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thực trạng bệnh lý OCT BV ĐHY HN bước đầu đánh giá kết phục hồi chức ………***……… MÃ PHIẾU:………… Xin chào anh/chị! Tên là: ……………., điều tra viên nghiên cứu: “Thực trạng bệnh lý OCT BV ĐHY HN bước đầu đánh giá kết phục hồi chức ” Nghiên cứu nhận cho phép, giúp đỡ Ban lãnh đạo bệnh viện ĐHY HN, nhằm khảo sát tình trạng mắc bệnh OCT BV ĐHY HN Đồng thời đánhgiá kết điệu trị vật lý trị liệu – PHCN Chúng xin đảm bảo thông tin câu trả lời anh chị giữ bí mật sử dụng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp chân thành anh/chị Anh/chị có đồng ý tham gia vào nghiên cứu? Có Khơng Ngày vấn:……/…… /2018 Họ tên người PV: ……………………………………………………… Ghi người PV (nếu có): ………………………………………… ………………………………………………………… Phần A: THƠNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Anh/Chị vui lòng tròn vào số tương ứng với câu trả lời mà Anh/Chị cho với thân nhất) STT A1 A2 A3 Câu hỏi Xin bạn cho biết năm sinh (dương lịch) mình? Giới tính? Chiều cao……….cm Câu trả lời ………………………………… Nam Nữ Cân nặng ………kg A4 Nghề nghiệp/ Công bạn làm nhiều ngày Văn phòng 2.Cơng nhân Nội trợ Khác,ghi rõ……………… A5 Thời gian bạn làm việc nghề bao lâu? ……………………… năm A6 Thời gian làm việc ngày bạn? A7 Thời gian bạn bị tê bàn tay bao lâu? A8 A9 A10 Mức độ đau bàn tay cổ tay đêm bạn? Bạn có thường xuyên phải thức dậy đêm đau tuần gần khơng? Kiểu đau bàn tay cổ tay đặc trưng thời gian ban Khoảng 4h/ ngày Khoảng 8h/ ngày 8-12 h/ ngày Trên 12h/ ngày Dưới tháng 6thg-1 năm 1- năm Trên năm Tôi không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều Đau nhiều Tôi không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều Đau nhiều Tôi không đau vào ban ngày STT A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 Câu hỏi Câu trả lời Tôi có đau nhẹ vào ban ngày Tơi có đau vừa vào ban ngày Tôi đau nhiều vào ban bạn? Tôi đau nhiều vào ban ngày Khơng Bạn có đau bàn tay cổ tay ->2 lần/ ngày thường xuyên thời gian ->5 lần/ ngày > lần/ ngày ban ngày? Đau liên tục Tôi không đau thời gian Mỗi đau bạn thời ban ngày gian ban ngày thường kéo dài Dưới 10 phút 10 - 60 phút trung bình > 60 phút Đau liên tục ngày Tơi khơng Bạn có tê bì (mất cảm giác) Tơi có tê bì nhẹ Vừa phải bàn tay khơng? Tê bì nhiều Tê bì nhiều Khơng Bạn có thấy bàn tay cổ tay Yếu nhẹ Yếu vừa yếu không? Yếu nhiều Yếu nhiều Khơng có Bạn có cảm giác đau dị cảm Đau nhẹ Đau vừa bàn tay? Dị cảm nặng Dị cảm nặng Không có Mức độ tê bì dị cảm Nhẹ Vừa đêm bạn? Nặng Rất nặng Bạn có thường xun phải thức Khơng lần dậy đêm tuần qua STT Câu hỏi bàn tay tê bì dị cảm A18 Bạn có thấy khó khăn cầm sử dụng vật nhỏ bút? A19 Bạn có khó khăn viết khơng? A20 Bạn có khó khăn cài khuy quần áo khơng? A21 Bạn có gặp khó khăn giữ sách viết khơng? A22 Bạn có gặp khó khăn cầm điện thoại khơng? A23 Bạn có khó khăn mở nắp chai, lọ không? Câu trả lời 2->3 lần 4 lần > lần Khơng khó khăn Ít Vừa phải Khó khăn Rất khó khăn Khơng khó khăn Ít thơi Khó vừa phải Khó khăn Khơng thể làm triệuchứng cổ tay- bàn tay Khơng khó khăn Ít thơi Khó vừa phải Khó khăn Không thể làm triệuchứng cổ tay- bàn tay Khơng khó khăn Ít thơi Khó vừa phải Khó khăn Khơng thể làm triệuchứng cổ tay- bàn tay Không khó khăn Ít thơi Khó vừa phải Khó khăn Khơng thể làm triệu chứng cổ tay- bàn tay Khơng khó khăn Ít thơi Khó vừa phải Khó khăn STT A24 A25 A26 Câu hỏi Bạn có khó khăn làm cơng việc nội trợ nhà khơng? Bạn có khó khăn cầm túi khơng? Bạn có khó khăn tắm mặc quần áo không? Câu trả lời Không thể làm triệuchứng cổ tay- bàn tay Khơng khó khăn Ít thơi Khó vừa phải Khó khăn Khơng thể làm triệuchứng cổ tay- bàn tay Khơng khó khăn Ít thơi Khó vừa phải Khó khăn Khơng thể làm triệuchứng cổ tay- bàn tay Khơng khó khăn Ít thơi Khó vừa phải Khó khăn Khơng thể làm triệuchứng cổ tay- bàn tay do do PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM – LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG 2.1 Khám cảm giác ( test point discriminator): 2P-D Trước điều trị Sau tuần Sau tháng Trước điều trị Sau tuần Sau tháng 2.3 Đo tầm vận động cổ - bàn tay TVĐ khớp Trước điều trị Sau tuần Sau tháng Sau tuần Sau tháng Dưới 6mm tới10m 11 tới15mm Nhận biết điểm Không nhận biết 2.2 Lượng giá chức năng: Test Tinel Phalen Durkan Gập cổ tay Duỗi cổ tay Nghiêng quay Nghiêng trụ Dạng ngón Đối ngón 2.4 Cơ lực ngón cái- kẹp ngón: TVĐ khớp Trước điều trị Kẹp ngón cái- trỏ Kẹp ngón Cận lâm sàng: đo điện sinh lý thần kinh thần kinh hai bên Lần đo Trước điều trị Sau tuần Sau tháng Tốc độ dẫn truyền cảm giác (m/s) / Phải Tốc độ dẫn truyền vận động(m/s)/ Phải Tốc độ dẫn truyền cảm giác (m/s) / Trái Tốc độ dẫn truyền vận động(m/s)/ Trái - Phân độ nặng theo AAEM:  nhẹ  nhẹ  trung bình  nặng rất nặng THANG ĐIỂM ĐỘ NẶNG THEO BOSTON – SSS Những câu hỏi hỏi triệu chứng bạn 24h qua, biểu tuần gần đây, khoanh tròn vào câu trả lời biểu bạn Mức độ đau bàn tay cổ tay đềm bạn? Bạn có thấy bàn tay cổ tay yếu không? o Tôi không đau o Đau nhẹ o Đau vừa o Đau nhiều o Đau nhiều Bạn có thường xuyên phải thức dậy đêm đau tuần gần khơng? o Khơng o Yếu nhẹ o Yếu vừa o Yếu nhiều o Yếu nhiều Bạn có cảm giác đau dị cảm bàn tay? o Không o lần o 2->3 lần o ->5 lần o > lần Kiểu đau bàn tay cổ tay đặc trưng thời gian ban ngày bạn? o Tôi khơng đau vào ban ngày o Tơi có đau nhẹ vào ban ngày o Tơi có đau vừa vào ban ngày o Tôi đau nhiều vào ban ngày o Tôi đau nhiều vào ban ngày Bạn có đau bàn tay cổ tay thường xuyên thời gian ban ngày? o o o o o Không ->2 lần/ ngày ->5 lần/ ngày > lần/ ngày Đau liên tục Mỗi đau bạn thời o o o o o Khơng có Đau nhẹ Đau vừa Dị cảm nặng Dị cảm nặng Mức độ tê bì dị cảm đêm bạn? o o o o o Khơng có Vừa Nhẹ Nặng Rất nặng 10 Bạn có thường xuyên phải thức dậy đêm tuần qua bàn tay tê bì dị cảm o Khơng o lần o 2->3 lần o lần o > lần 11 Bạn có thấy khó khăn gian ban ngày thường kéo dài trung bình cầm sử dụng vật nhỏ bút? o Tôi không đau thời gian ban ngày o Dưới 10 phút o 10 - 60 phút o > 60 phút o Đau liên tục ngày Bạn có tê bì (mất cảm giác) bàn tay không? o o o o o o o o o o Tơi khơng Tơi có tê bì nhẹ Vừa phải Tê bì nhiều Tê bì nhiều Khơng khó khăn Ít Vừa phải Khó khăn Rất khó khăn THANG ĐIỂM CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG NGÓN CÁI BOSTON - SSS tuần qua, bạn thấy khó khăn thực hoạt động liệt kê bàn tay cổ tay Khoanh tròn vào bảng điểm mơ tả xác mức độ khó chịu bạn thực hoạt động Hoạt động Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Khơng thể làm triệu chứng bàn tay cổ tay Viết Cài khuy quần áo Giữ sách viết Cầm điện thoại Mở nắp chai, lọ Công việc nội trợ nhà Cầm túi Tắm mặc quần áo ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH PHƯƠNG MƠ TẢ THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI BỆNH... tơi thực đề tài: “Mơ tả thực trạng đánh giá kết phục hồi chức hội chứng ống cổ tay phương pháp vật lý trị liệu bệnh biện Đại học Y Hà Nội với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng HC OCT bệnh viện. .. bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bước đầu đánh giá kết phục hồi chức HC OCT phương pháp vật lý trị liệu bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học giải phẩu ống cổ tay 1.1.1

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. R. Gelfman, et al., Long-term trends in carpal tunnel syndrome.Neurology, 2009. 72(1): p. 33-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term trends in carpal tunnel syndrome
13. B. A. Perkins, D. Olaleye, and V. Bril, Carpal tunnel syndrome in patients with diabetic polyneuropathy. Diabetes Care, 2002. 25(3): p.565-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carpal tunnel syndrome inpatients with diabetic polyneuropathy
14. M. S. Prime, et al., Is there Light at the End of the Tunnel?Controversies in the Diagnosis and Management of Carpal Tunnel Syndrome. Hand (N Y), 2010. 5(4): p. 354-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is there Light at the End of the Tunnel?"Controversies in the Diagnosis and Management of Carpal TunnelSyndrome
15. Trịnh Văn Minh, Giải Phẫu Người tập 1. NXB Y học, 2004: p. 161-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải Phẫu Người tập 1
Nhà XB: NXB Y học
16. B. B. Dorwart, Carpal tunnel syndrome: a review. Semin Arthritis Rheum, 1984. 14(2): p. 134-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carpal tunnel syndrome: a review
17. R.A. Berger P. Yugueros, Anatomy of the Carpal Tunnel. Carpal tunnel syndrome. Springer, 2007. 2: p. 67-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the Carpal Tunnel. Carpal tunnelsyndrome
18. . Vol. 3. 2007: Springer H.-M. Schmidt, p., Normal Anatomy and Variations of the Median Nerve in the Carpal Tunnel. Carpal tunnel syndrome. Springer, 2007. 3: p. 128-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normal Anatomy andVariations of the Median Nerve in the Carpal Tunnel. Carpal tunnelsyndrome
19. Frank H. Netter, Atlas Giải Phẫu Người. NXB Y học, 2007. 6: p. 461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas Giải Phẫu Người
Nhà XB: NXB Y học
20. Upadhyaya K Amirlak B, Ahmed O, Wolff T, Tsai T, Scheker L. , Median Nerve Entrapment. Internet Communication, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Median Nerve Entrapment
21. R. A. Werner and M. Andary, Carpal tunnel syndrome:pathophysiology and clinical neurophysiology. Clin Neurophysiol, 2002. 113(9): p. 1373-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carpal tunnel syndrome:"pathophysiology and clinical neurophysiology
22. B. M. Sucher, Palpatory diagnosis and manipulative management of carpal tunnel syndrome. J Am Osteopath Assoc, 1994. 94(8): p. 647-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Palpatory diagnosis and manipulative management ofcarpal tunnel syndrome
23. Y. Ozkul, et al., Outcomes of carpal tunnel release in diabetic and non- diabetic patients. Acta Neurol Scand, 2002. 106(3): p. 168-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes of carpal tunnel release in diabetic and non-diabetic patients
25. S. E. Mackinnon, Pathophysiology of nerve compression. Hand Clin, 2002. 18(2): p. 231-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathophysiology of nerve compression
26. M. Chammas, Carpal tunnel syndrome. Chir Main, 2014. 33(2): p. 75-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carpal tunnel syndrome
27. J. C. MacDermid and T. Doherty, Clinical and electrodiagnostic testing of carpal tunnel syndrome: a narrative review. J Orthop Sports Phys Ther, 2004. 34(10): p. 565-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical and electrodiagnostic testingof carpal tunnel syndrome: a narrative review
28. L. B. Dahlin, Aspects on pathophysiology of nerve entrapments and nerve compression injuries. Neurosurg Clin N Am, 1991. 2(1): p. 21-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspects on pathophysiology of nerve entrapments andnerve compression injuries
29. M. A. Wehbe and J. M. Schlegel, Nerve gliding exercises for thoracic outlet syndrome. Hand Clin, 2004. 20(1): p. 51-5, vi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nerve gliding exercises for thoracicoutlet syndrome
30. R. Luchetti, The Pathophysiology of Median Nerve Compression.Carpal tunnel syndrome. Vol. 5. 2007: Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Pathophysiology of Median Nerve Compression
31. J. Chell, A. Stevens, and T. R. Davis, Work practices and histopathological changes in the tenosynovium and flexor retinaculum in carpal tunnel syndrome in women. J Bone Joint Surg Br, 1999.81(5): p. 868-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work practices andhistopathological changes in the tenosynovium and flexor retinaculumin carpal tunnel syndrome in women
32. Đỗ Phước Hùng., Phẫu thuật thần kinh. Hội chứng ống cổ tay. Vol. 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật thần kinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w