1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SINH HỌC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG GVHD : ThS NGUYỄN THỊ MAI ANH SV TH : NGUYỄN THANH DUY MSSV : 13070005 LỚP : 16SH01 BÌNH DƢƠNG - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THANH DUY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SINH HỌC GVHD : ThS NGUYỄN THỊ MAI ANH BÌNH DƢƠNG - 2018 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2018 BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên giáo viên: NGUYỄN THỊ MAI ANH Học hàm – học vị: Thạc Sỹ Đơn vị công tác: Khoa Công Nghệ Sinh Học Tên đề tài: “Nghiên cứu khả hoa in vitro hoa hồng” Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Duy MSSV: 13070005 Chuyên ngành: Công nghệ sinh học môi trƣờng Nội dung nhận xét: …………………………………………………………… Nhận xét chung kết đề tài: a Tính khoa học cách thức tổ chức, bố trí thực công việc: b Thái độ, đạo đức, tác phong trình thực LVTN: c Tính chuyên cần, tỉ mỉ, đam mê công việc: d Tinh thần cầu thị, ham học hỏi nghiên cứu: e Các nhận xét khác: Điểm đánh giá: /10 điểm (Điểm chữ: ) Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2018 BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên giáo viên: Học hàm – học vị: Đơn vị công tác: 10 Tên đề tài: “Nghiên cứu khả hoa in vitro hoa hồng” 11 Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Duy MSSV: 13070005 12 Chuyên ngành: Công nghệ sinh học môi trƣờng 13 Nội dung nhận xét a Hình thức trình bày luận văn: b Nội dung khoa học ý nghĩa thực tiễn: c Tính xác, tin cậy kết quả: d Một số lỗi tồn đọng: Một số câu hỏi đề nghệ sinh viên trả lời - Câu hỏi - Câu hỏi - Điểm đánh giá: /10 điểm (Điểm chữ: ) Giáo viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Bình Dƣơng, tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm hƣớng dẫn tận tình quý thầy cô Khoa Công Nghệ Sinh Học để hôm tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Thanh Tùng tận tình dạy động viên suốt khóa học Quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Sinh Học Môi Trƣờng tận tâm giảng dạy suốt thời gian học tập trƣờng để tơi có đƣợc kiến thức cần thiết trình thực luận văn tốt nghiệp Cô Nguyễn Thị Mai Anh ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Các bạn sinh viên lớp 16SH01 – Ngành Công Nghệ Sinh Học Môi Trƣờng khóa 16 gắn bó, giúp đỡ, động viên, chia với tơi suốt q trình học tập rèn luyện trƣờng Cuối xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ ngƣời thân gia đình ln chỗ dựa vật chất lẫn tinh thần cho vững bƣớc đƣờng học tập Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Duy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH .vii TÓM TẮT viii CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HOA HỒNG 2.1.1 Phân loại nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh học 2.1.3 Một số giống hoa hồng phổ biến 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoa tự nhiên 2.1.4.1 Độ tuổi 2.1.4.2 Môi trƣờng sinh trƣởng 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ RA HOA IN VITRO 2.2.1 Độ tuổi 2.2.2 Môi trƣờng nuôi cấy 10 ii 2.2.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng đến trình hoa in vitro 10 2.2.4 Vai trò chất điều hòa sinh trƣởng thực vật đến trình hoa in vitro 11 2.2.4.1 Cytokinin 11 2.2.4.2 Auxin 12 2.2.4.3 Gibberellin 12 2.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng khác 12 2.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG 16 2.3.1 Trên giới 16 2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 18 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 19 3.1 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 19 3.1.1 Đối tƣợng thí nghiệm 19 3.1.2 Trang thiết bị hóa chất thí nghiệm 19 3.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 20 3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.2.1 Thí nghiệm Khảo sát phƣơng thức rửa mẫu môi trƣờng nuôi cấy đến phát triển chồi hoa hồng 20 3.2.2 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng đến phát triển chồi hoa hồng 22 3.2.3 Thí nghiệm Khảo sát tác động gam màu ánh sáng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật GA3 đến trình hoa hoa hồng 23 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 iii 4.1 THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT PHƢƠNG THỨC RỬA MẪU VÀ MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỒI HOA HỒNG 25 4.1.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức rửa mẫu đến tỷ lệ thành công mẫu chồi hoa hồng 25 4.1.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến tỷ lệ thành công mẫu chồi hoa hồng 26 4.2 THÍ NGHIỆM ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG ĐƢỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỒI HOA HỒNG 28 4.3 THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA GAM MÀU ÁNH SÁNG VÀ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƢỞNG THỰC VẬT GA3 ĐẾN QUÁ TRÌNH RA HOA CỦA HOA HỒNG 31 4.3.1 Ảnh hƣởng hàm lƣợng GA3 đến tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng 31 4.3.2 Ảnh hƣởng gam màu ánh sáng đến tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng 32 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 KẾT LUẬN 34 5.2 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 39 iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT MS Murashige and Skoog BA Benzyl adenine TDZ Thidiazuron 2,4-D 2,4-Dichlorophenoxyl acetic acid NAA Naphthalen acetic acid GA3 Gibberellic acid IBA Indol butyric acid ZT Zeatin PBZ Paclobutrazol N Nitơ P Phospho K Kali Ca Canxi Mg Magie Mn Mangan Bo Bo NT Nghiệm thức v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các nghiệm thức thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Các nghiệm thức thí nghiệm 22 Bảng 3.3 Các nghiệm thức thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức rửa mẫu đến tỷ lệ thành công mẫu chồi hoa hồng 25 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến tỷ lệ thành công mẫu chồi hoa hồng 27 Bảng 4.3 Sự phát triển chiều cao (mm) chồi hoa hồng sau tuần ni cấy 28 Bảng 4.4 Sự hình thành rễ chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy 29 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng môi trƣờng nuôi cấy đến phát triển chiều cao chồi hoa hồng 30 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng hàm lƣợng GA3 đến tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy 31 Bảng 4.7 Ảnh hƣờng gam màu ánh sáng đến tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy 33 vi Bảng 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến tỷ lệ thành công mẫu chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy Tỷ lệ thành công (%) mẫu cấy Môi trƣờng nuôi cấy 0.82 Môi trƣờng nuôi cấy 0.76 F ns ns: số liệu bảng không khác biệt mặt ý nghĩa thống kê mức 5% A B Hình 4.2 Ảnh hƣởng mơi trƣờng nuôi cấy đến thành công mẫu chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy A: Môi trƣờng nuôi cấy B: Môi trƣờng nuôi cấy Qua bảng 4.3, sau tuần nuôi cấy mẫu chồi hoa hồng có tăng dần chiều cao tất nghiệm thức Nhƣng qua trình theo dõi suốt tuần ni cấy cho thấy, nhìn chung nghiệm thức cho chiều cao chồi cao (21.56mm) nghiệm thức cho chiều cao chồi thấp (12.33mm) so với nghiệm thức cịn lại (hình 4.3) Nhƣ vậy, tƣơng tác phƣơng thức rửa mẫu với mơi trƣờng ni cấy có ảnh hƣởng tốt đến tăng chiều cao chồi mẫu chồi hoa hồng 27 Bảng 4.3 Sự tƣơng tác phƣơng thức rửa mẫu môi trƣờng nuôi cấy đến phát triển chiều cao chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy Chiều cao Nghiệm thức Chiều cao (mm) chồi hoa hồng Nghiệm thức 21.56 Nghiệm thức 14.44 Nghiện thức 13.56 Nghiệm thức 12.33 A B Hình 4.3 Sự phát triển chiều cao chồi chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy A: Nghiệm thức B: Nghiệm thức 4.2 THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG ĐƢỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỒI HOA HỒNG Dựa vào bảng 4.4, theo quan sát sau tuần nuôi cấy, rễ mẫu hoa hồng in vitro có tăng dần số lƣợng tất nghiệm thức Tuy nhiên qua trình theo dõi suốt tuần ni cấy cho thấy, nhìn chung nghiệm thức cho kết tốt 86.67% chồi hoa hồng hình thành rễ nghiệm thức có kết hình thành rễ 53.33% Nhƣ vậy, hàm lƣợng đƣờng nghiệm thức có ảnh hƣởng tốt đến hình thành rễ mẫu hoa hồng in vitro 28 Bảng 4.4 Sự hình thành rễ chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy Nghiệm thức (NT) Tỷ lệ hình thành rễ (%) chồi hoa hồng NT1 53.33% NT2 66.67% NT3 86.67% NT4 60% Kết khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng đến phát triển chiều cao chồi hoa hồng Kết sau tuần nuôi cấy bảng 4.5 cho thấy chiều cao chồi gia tăng tƣơng đối nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% theo kiểm định LSD Khi so sánh nghiệm thức với nhau, nhìn chung nghiệm thức có chiều cao chồi hoa hồng gia tăng tƣơng đối thấp (4.33 c), nghiệm thức có chiều cao chồi hoa hồng gia tăng tƣơng đối cao (7.53 a) Ngoài ra, quan sát nghiệm thức kết ghi nhận đƣợc nghiệm thức có khoảng 66,76% mẫu chồi hoa hồng có tƣợng vàng xuất tuần lễ thứ sau nuôi cấy (hình 4.4) Nhƣ kết bƣớc đầu ghi nhận đƣợc hiệu việc sử dụng sucrose hàm lƣợng 50g/l mơi trƣờng ni cấy có ảnh hƣởng tốt đến phát triển chiều cao chồi hoa hồng in vitro 29 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng môi trƣờng nuôi cấy đến phát triển chiều cao chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy Nghiệm thức (NT) Chiều cao chồi (mm) gia tăng tƣơng đối NT1 4.33c NT2 5.87b NT3 7.53a NT4 5.67b F * Trong cột, số có chữ theo sau giống khơng khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5%; *: khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% theo kiểm định LSD A B C D Hình 4.4 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng môi trƣờng nuôi cấy đến phát triển chiều cao chồi hoa hồng A: Nghiệm thức B: Nghiệm thức C: Nghiệm thức 30 D: Nghiệm thức 4.3 THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA GAM MÀU ÁNH SÁNG VÀ CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƢỞNG THỰC VẬT GA3 ĐẾN Q TRÌNH RA HOA CỦA CHÔI HOA HỒNG Dựa vào bảng kết (bảng phần phụ lục) tuần nuôi cấy cho thấy ảnh hƣởng tƣơng tác hàm lƣợng GA3 màu ánh sáng đến hình thành nụ hoa mẫu chồi nghiệm thức khơng có khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% 4.3.1 Ảnh hƣởng hàm lƣợng GA3 đến tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng Kết sau tuần nuôi cấy bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ hình thành nụ hoa hàm lƣợng GA3 có khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% theo kiểm định LSD Khi so sánh hàm lƣợng GA3 với nhau, nhìn chung mơi trƣờng có hàm lƣợng GA3 3mg/l cho số nụ hoa hình thành thấp (0.33 c), gia tăng hàm lƣợng GA3 mg/l kết cho số nụ hoa hình thành cao (0.58 a) so với nghiệm thức cịn lại (hình 4.5) Bảng 4.6 Ảnh hƣởng hàm lƣợng GA3 đến tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng sau tuần ni cấy Hàm lƣợng GA3 Tỷ lệ hình thành nụ hoa (%) GA3 3mg/l 0.33c GA3 mg/l 0.47b GA3 mg/l 0.58a F * *: khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% theo kiểm định LSD 31 Nụ hoa hồng hình thành A B Hình 4.5 Ảnh hƣởng hàm lƣợng GA3 đến hình thành nụ hoa chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy A: Hàm lƣợng GA3 3mg/l B: Hàm lƣợng GA3 5mg/l 4.3.2 Ảnh hƣởng gam màu ánh sáng đến tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng Kết trình bày bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng gam màu ánh sáng có khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Với màu ánh sáng trắng cho kết số nụ hoa hồng hình thành cao (0.53 a), với màu ánh sáng đỏ cho số nụ hoa hình thành thấp (0,38 b) (hình 4.6) Ngồi ra, mẫu chồi hoa hồng dƣới ánh sáng đỏ có phát triển chiều cao nhƣng chồi ốm yếu, số nụ hoa ít, mẫu chồi hoa hồng dƣới ánh sáng vàng xuất tầng vàng từ tuần lễ thứ sau nuôi cấy Khi khảo sát số chiếu sáng ngày gam màu ánh sáng với thời lƣợng 8/16 giờ, 12/12 giờ, 16/8 giờ, kết cho thấy thời lƣợng 16/8 chiếu sáng cho kết chồi hoa hồng hoa nhiều so với thời lƣợng lại Kết ghi nhận phù hợp với kết nghiên cứu Kantamaht Kanchanapoom cộng (2009) 32 Nhƣ kết bƣớc đầu ghi nhận đƣợc hiệu sử dụng gam màu ánh sáng trắng với số chiếu sáng 16/8 cho số nụ hoa hình thành cao so với nghiệm thức lại Bảng 4.7 Ảnh hƣởng gam màu ánh sáng đến tỷ lệ hình thành nụ hoa chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy Gam màu ánh sáng Tỷ lệ hình thành nụ hoa (%) Màu ánh sáng đỏ 0.38b Màu ánh sáng vàng 0.47ab Màu ánh sáng trắng 0.53a F * Trong cột, số có chữ theo sau giống khơng khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5%; *: khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% theo kiểm định LSD Nụ hoa hồng hình thành A B Hình 4.6 Ảnh hƣởng gam màu ánh sáng đến hình thành nụ hoa chồi hoa hồng sau tuần nuôi cấy A: Gam ánh sáng đỏ B: Gam ánh sáng trắng 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ thí nghiệm đề tài rút đƣợc kết luận nhƣ sau: - Các kết thí nghiệm cho thấy hiệu sử dụng phƣơng thức rửa mẫu NaOCl 10% + Tween_80 (20 phút) + cồn 700 (10 phút) cho tỷ lệ thành công cao bƣớc đầu xử lý mẫu chồi hoa hồng Bên cạnh kết thí nghiệm ghi nhận đƣợc môi trƣờng nuôi cấy MS có bổ sung chất điều hịa sinh trƣởng nhóm cytokinin (BA 2mg/l; kinetin 1mg/l) cho số chồi hình thành cao từ chồi hoa hồng mẹ ban đầu - Từ kết thí nghiệm cho thấy, môi trƣờng nuôi cấy MS với hàm lƣợng sucrose 50g/l cho kết tốt phát triển chiều cao chồi hoa hồng - Các kết thí nghiệm cho thấy sử dụng mơi trƣờng nuôi cấy MS với hàm lƣợng GA3 5mg/l cho hiệu cao việc xử lý hoa in vitro chồi hoa hồng Ngồi ra, kết thí nghiệm ghi nhận đƣợc dƣới tác động gam màu ánh sáng trắng với 16/8 chiếu sáng ngày có tác động tích cực đến hình thành nụ hoa in vitro chồi hoa hồng 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian giới hạn nên đề tài khảo sát ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật GA3 mức độ 5mg/l đến hoa in vitro hoa hồng Do cần khảo sát thêm ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật GA3 mức độ cao cho trình hoa in vitro hoa hồng 34 Từ kết đề tài rút đƣợc quy trình sau: Mẫu chồi hoa hồng Tỉ Muội NaOCl + Tween 80 (20 phút), cồn 700 (10 phút) tuần Môi trƣờng MS + BA (2mg/l) + kinetin (1mg/l) Cấy chuyền Môi trƣờng MS + sucrose 50g/l tuần Cấy chuyền Môi trƣờng MS + GA3 (5mg/l) Gam màu ánh sáng trắng với 16/8 chiếu sáng tuần Chồi hoa hồng hoa in vitro 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Quang Thạch 2002 Cây hoa hồng kỹ thuật trồng Nhà xuất Lao động Xã Hội Hà Nội 73 trang [2] Lê Hồng Thủy Tiên 2006 Khảo sát hoa ống nghiệm dừa cạn (Catharanthus roseus) Dã Yến Thảo (Petunia hybrida), Luận văn Kỹ sƣ Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 73 trang [3] Lê Thị Thùy Nhƣ 2015 Khảo sát ảnh hƣởng N, P BA đến trình tạo hoa giống lan lai Dendrobium Pink White điều kiện in vitro, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 100 trang [4] Mai Thị Ngoan 2009 Đánh giá đặc điểm sinh trƣởng, phát triển số giống hoa hồng (Rosa indica L.) nhập nội ảnh hƣởng biện pháp cắt tỉa, xử lý chế phẩm đến suất chất lƣợng hoa hồng VR41 Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Hà Nội 131 trang [5] Nguyễn Hoài Nguyên, Bùi Văn Lệ 2010 Khảo sát số điều kiện ảnh hƣởng đến khả hoa in vitro giống hoa hồng mi-ni (Rosa Hyrida L.), Tạp chí Cơng nghệ Sinh học Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 8(3A): 603-609 [6] Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Thu Hằng, Đặng Thị Thanh Tâm, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải 2015 Nhân nhanh cảm ứng hoa in vitro hoa hồng cơm (Rosa sericea LINDL), Tạp chí Khoa học Phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13(4): 606-613 36 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [7] Cheng, Y and Zhao, Y 2007 A role for auxin in flower development Journal of intergrative Plant Biology 49:99-104 [8] Finkelstein, R and Zeevaart, J.A 1994 Gibberellin and abscisic acid biosynthesis and response In Arabidopsis, Somerville C and Meyerowitz E., eds (Cold Spring Harbor, NY: Cold Spring Harbor Laboratory Press) 523– 553 [9] Wang, G Y., Yuan, M F., Hong, M F 2002 In vitro flower induction in roses In Vitro Cellular & Developmental Biology - Plant The National University of Singapore 38(5): 513-518 [10] Kantamaht Kanchanapoom, Nonlapan Posayapisit and Kamnoon Kanchanapoom 2009 In Vitro Flowering from Cultured Nodal Explants of Rose (Rosa hybrida L.) Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca Thailand 37 (2): 261-263 [11] Kantamaht Kanchanapooma, Patthara Sakpetha and Kamnoon Kanchanapoom 2010 In vitro flowering of shoots regenerated from cultured nodal explants of Rosa hybrida cv ‘Heirloom’ ScienceAsia Thailand 36 (2010): 161 – 164 [12] Krizek, B.A 2011 Auxin regulation of Arabidopsis flower development in volves members of the AINTEGUMENTA-LIKE/PLETHORA (AIL/PLT) family Journal of Experimental Botany 1-9 [13] Pratheesh, P.T and Anil Kumar, M 2012 In vitro flowering in Rosa indica L International Journal Of Pharmacy And Biological Science India 2(1):196200 [14] Cha-um, S and Kirdmanee, C 2010 In Vitro Flowering of Miniature Roses (Rosa×hybrida L 'Red Imp') in Response to Salt Stress European Journal of Horticultural Science Thailand 75(6): 239-245 37 [15] Zeng, S.J., Liang, S., Zhang, Y.Y., Wu, K.L., Teixeira Da Silva, J.A and Duan, J 2013 In vitro flowering red miniature rose Biologia Plantarum China 57 (3): 401-409 [16] Tanimoto, S., Miyazaki, A and Harada, H 1985 Regulation by abscisic acid of in vitro flower formation in Torenia stem segments Plant Cell Physiol 26: 675-82 TÀI LIỆU TỪ INTERNET [17] Hoa hồng https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_hồng (Tham khảo ngày 30/05/2017) [18] Nghiên cứu nuôi cấy mô hoa hồng [19] http://luanvan365.com/luan-van/nghien-cuu-nuoi-cay-mo-hoa-hong-38271/ (Tham khảo ngày 29/06/2017) 38 PHỤ LỤC BẢNG PHỤ LỤC Thành phần môi trƣờng nuôi cấy Murashige and Skoog (MS,1962) Thành Phần Đa lƣợng Vi lƣợng Hóa chất Hàm lƣợng (g) NH4NO3 16.5 KNO3 19.0 CaCl2 3.3 MgSO4.7H2O 3.7 KH2PO4 1.7 MnSO4.4H2O 2.2 ZnSO4.7H2O 0.86 H3BO3 0.62 KI 0.083 Na2MoO4.2H2O 0.025 CuSO4.5H2O 0.025 CoCl2.6H2O 0.025 FeSO4.7H2O 2.7 Na2EDTA 3.73 Thiamin HCL 0.04 Nicotinic acid 0.05 Pyridoxine HCL 0.05 Glycin 0.2 Ferrum Vitamin 39 BẢNG PHỤ LỤC Các bảng kết ANOVA 2.1 Thí nghiệm Bảng Hiệu tƣơng tác phƣơng thức rửa mẫu môi trƣờng ni cấy đến hình thành chồi hoa hồng Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị phƣơng bình phƣơng F 0.113394 0.113394 6.76 0.0317 0.00925741 0.00925741 0.55 0.4789 0.08335 0.08335 4.97 0.0564 Sai số 0.13428 0.016785 - - Tổng cộng 11 0.340281 - - - Nguồn biến động Phƣơng thức rửa mẫu Môi trƣờng nuôi cấy Prob Tƣơng tác phƣơng thức rửa mẫu môi trƣờng nuôi cấy CV (%) 19.11% 40 2.3 Thí nghiệm Bảng Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng đến phát triển chồi hoa hồng Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động phƣơng bình phƣơng F Nghiệm thức 15.5033 5.16778 12.50 0.0022 Sai số 3.30667 0.413333 - - Tổng cộng 11 18.81 - - - CV(%) Prob 22.43% 2.4 Thí nghiệm Bảng Hiệu tƣơng tác chất điều hòa sinh trƣởng GA3 gam màu ánh sáng đến hình thành nụ hoa hoa hồng Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị Nguồn biến động Prob phƣơng bình phƣơng F Chất điều hòa sinh 0.26963 0.134815 11.38 0.0006 0.10963 0.0548148 4.63 0.0239 0.0325926 0.00814815 0.69 0.6099 Sai số 18 0.213333 0.0118519 - - Tổng cộng 26 0.625185 - - - trƣởng thực vật GA3 Gam màu ánh sáng Tƣơng tác chất điều hòa sinh trƣởng thực vật gam màu ánh sáng CV (%) 28.52% 41 ... tạo hoa trƣớc mùa đông [3] Nhiệt độ thích hợp cho hoa hoa hồng từ 22-270C 15 2.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG 2.3.1 Trên giới Trên giới có số nghiên cứu tạo hoa in vitro. .. cytokinin với auxin (NAA IBA) khơng có trổ hoa in vitro Trong số cytokinin đƣợc thử nghiệm (TDZ, BA, zeatin kinetin), môi trƣờng MS với 3.0mg/l BA hiệu việc hoa in vitro Tỷ lệ chồi hoa in vitro. .. hoa [13] - S.J Zeng cộng (2013) thành công nghiên cứu hoa in vitro hoa hồng mi ni đỏ chứng minh đƣợc rằng: + Hàm lƣợng khoáng chất có ảnh hƣởng đáng kể đến tỷ lệ hoa in vitro hoa hồng Tỷ lệ hoa

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Hồng Thủy Tiên. 2006. Khảo sát sự ra hoa trong ống nghiệm ở cây dừa cạn (Catharanthus roseus) và Dã Yến Thảo (Petunia hybrida), Luận văn Kỹ sƣ.Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. 73 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catharanthus roseus") và Dã Yến Thảo ("Petunia hybrida
[3] Lê Thị Thùy Như. 2015. Khảo sát ảnh hưởng của N, P và BA đến quá trình tạo hoa trên giống lan lai Dendrobium Pink White trong điều kiện in vitro, Luận văn Thạc sĩ Sinh học. Trường Đại học Khoa học tự nhiên. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 100 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dendrobium "Pink White trong điều kiện "in vitro
[5] Nguyễn Hoài Nguyên, Bùi Văn Lệ. 2010. Khảo sát một số điều kiện ảnh hưởng đến khả năng ra hoa in vitro của giống hoa hồng mi-ni (Rosa Hyrida L.), Tạp chí Công nghệ Sinh học. Trường Đại học Khoa học tự nhiên. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 8(3A): 603-609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rosa Hyrida L
[6] Nguyễn Thị Phương Thảo, Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Thu Hằng, Đặng Thị Thanh Tâm, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải. 2015. Nhân nhanh và cảm ứng ra hoa in vitro cây hoa hồng cơm (Rosa sericea LINDL), Tạp chí Khoa học và Phát triển. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 13(4): 606-613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rosa sericea LINDL
[9] Wang, G. Y., Yuan, M. F., Hong, M. F. 2002. In vitro flower induction in roses. In Vitro Cellular & Developmental Biology - Plant. The National University of Singapore. 38(5): 513-518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro
[10] Kantamaht Kanchanapoom, Nonlapan Posayapisit and Kamnoon Kanchanapoom. 2009. In Vitro Flowering from Cultured Nodal Explants of Rose (Rosa hybrida L.). Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca.Thailand. 37 (2): 261-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rosa hybrida L
[13] Pratheesh, P.T. and Anil Kumar, M. 2012. In vitro flowering in Rosa indica L. International Journal Of Pharmacy And Biological Science. India. 2(1):196- 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro" flowering in "Rosa indica
[14] Cha-um, S. and Kirdmanee, C. 2010. In Vitro Flowering of Miniature Roses (Rosa×hybrida L. 'Red Imp') in Response to Salt Stress. European Journal of Horticultural Science. Thailand. 75(6): 239-245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In Vitro
[15] Zeng, S.J., Liang, S., Zhang, Y.Y., Wu, K.L., Teixeira Da Silva, J.A. and Duan, J. 2013. In vitro flowering red miniature rose. Biologia Plantarum.China. 57 (3): 401-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro
[16] Tanimoto, S., Miyazaki, A. and Harada, H. 1985. Regulation by abscisic acid of in vitro flower formation in Torenia stem segments. Plant Cell Physiol. 26:675-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: in vitro
[1] Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Quang Thạch. 2002. Cây hoa hồng và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản Lao động Xã Hội. Hà Nội. 73 trang Khác
[4] Mai Thị Ngoan. 2009. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa hồng (Rosa indica L.) nhập nội và ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, xử lý chế phẩm đến năng suất và chất lƣợng hoa hồng VR41 tại Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.Hà Nội. 131 trang Khác
[7] Cheng, Y. and Zhao, Y. 2007. A role for auxin in flower development. Journal of intergrative Plant Biology. 49:99-104 Khác
[8] Finkelstein, R. and Zeevaart, J.A. 1994. Gibberellin and abscisic acid biosynthesis and response. In Arabidopsis, Somerville C. and Meyerowitz E., eds (Cold Spring Harbor, NY: Cold Spring Harbor Laboratory Press). 523–553 Khác
[12] Krizek, B.A. 2011. Auxin regulation of Arabidopsis flower development in volves members of the AINTEGUMENTA-LIKE/PLETHORA (AIL/PLT) family. Journal of Experimental Botany. 1-9 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoa hồng Tỉ Muội (hình 3.1) đƣợc thu thập sau đó vận chuyển về Vƣờn ƣơm của Khoa Công Nghệ Sinh Học, Trƣờng Đại Học Bình Dƣơng - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
oa hồng Tỉ Muội (hình 3.1) đƣợc thu thập sau đó vận chuyển về Vƣờn ƣơm của Khoa Công Nghệ Sinh Học, Trƣờng Đại Học Bình Dƣơng (Trang 31)
Bảng 3.1. Các nghiệm thức trong thí nghiệm 1 - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 3.1. Các nghiệm thức trong thí nghiệm 1 (Trang 33)
Bảng 3.2. Các nghiệm thức trong thí nghiệm 2 Hàm lƣợng sucrose  Nghiệm thức  - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 3.2. Các nghiệm thức trong thí nghiệm 2 Hàm lƣợng sucrose Nghiệm thức (Trang 34)
nhiễm và có sự hình thành chồi mới trên tổng số mẫu cấy. - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
nhi ễm và có sự hình thành chồi mới trên tổng số mẫu cấy (Trang 34)
Bảng 3.3. Các nghiệm thức trong thí nghiệm 3 - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 3.3. Các nghiệm thức trong thí nghiệm 3 (Trang 36)
Dựa vào bảng kết quả (bảng 1 phần phụ lục) của 4 tuần nuôi cấy cho thấy ảnh hƣởng của sự tƣơng tác của các phƣơng thức rửa mẫu và môi trƣờng nuôi cấy đến  tỷ lệ thành công của mẫu cấy trong các nghiệm thức không có sự khác biệt ở mức ý  nghĩa thống kê 5% - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
a vào bảng kết quả (bảng 1 phần phụ lục) của 4 tuần nuôi cấy cho thấy ảnh hƣởng của sự tƣơng tác của các phƣơng thức rửa mẫu và môi trƣờng nuôi cấy đến tỷ lệ thành công của mẫu cấy trong các nghiệm thức không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% (Trang 37)
Hình 4.1. Ảnh hƣởng của các phƣơng thức rửa mẫu đến sự thành công của mẫu - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Hình 4.1. Ảnh hƣởng của các phƣơng thức rửa mẫu đến sự thành công của mẫu (Trang 38)
ns: các số liệu trong bảng không khác biệt nhau về mặt ý nghĩa thống kê ở mức 5% - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
ns các số liệu trong bảng không khác biệt nhau về mặt ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Trang 39)
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của các môi trƣờng nuôi cấy đến tỷ lệ thành công của mẫu - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của các môi trƣờng nuôi cấy đến tỷ lệ thành công của mẫu (Trang 39)
Bảng 4.4. Sự hình thành rễ của chồi hoa hồng sau 4 tuần nuôi cấy - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 4.4. Sự hình thành rễ của chồi hoa hồng sau 4 tuần nuôi cấy (Trang 41)
Hình 4.4. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng trong môi trƣờng nuôi cấy đến sự phát - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Hình 4.4. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng trong môi trƣờng nuôi cấy đến sự phát (Trang 42)
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng trong môi trƣờng nuôi cấy đến - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng trong môi trƣờng nuôi cấy đến (Trang 42)
Dựa vào bảng kết quả (bảng 3 phần phụ lục) của 4 tuần nuôi cấy cho thấy ảnh hƣởng  của  sự  tƣơng  tác  giữa  các  hàm  lƣợng  GA 3   và  màu  ánh  sáng  đến  sự  hình  thành nụ hoa của mẫu chồi trong các nghiệm thức không có sự khác biệt ở mức ý  nghĩa t - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
a vào bảng kết quả (bảng 3 phần phụ lục) của 4 tuần nuôi cấy cho thấy ảnh hƣởng của sự tƣơng tác giữa các hàm lƣợng GA 3 và màu ánh sáng đến sự hình thành nụ hoa của mẫu chồi trong các nghiệm thức không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa t (Trang 43)
Hình 4.5. Ảnh hƣởng của các hàm lƣợng GA3 đến sự hình thành nụ hoa của chồi hoa hồng sau 4 tuần nuôi cấy  - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Hình 4.5. Ảnh hƣởng của các hàm lƣợng GA3 đến sự hình thành nụ hoa của chồi hoa hồng sau 4 tuần nuôi cấy (Trang 44)
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của gam màu ánh sáng đến tỷ lệ hình thành nụ hoa của chồi - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của gam màu ánh sáng đến tỷ lệ hình thành nụ hoa của chồi (Trang 45)
Gam màu ánh sáng Tỷ lệ hình thành nụ hoa (%) - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
am màu ánh sáng Tỷ lệ hình thành nụ hoa (%) (Trang 45)
BẢNG PHỤ LỤC 1 - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
1 (Trang 51)
BẢNG PHỤ LỤC 2 - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
2 (Trang 52)
Bảng 3. Hiệu quả của tƣơng tác giữa chất điều hòa sinh trƣởng GA3 và gam màu ánh sáng đến sự hình thành nụ hoa của cây hoa hồng - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 3. Hiệu quả của tƣơng tác giữa chất điều hòa sinh trƣởng GA3 và gam màu ánh sáng đến sự hình thành nụ hoa của cây hoa hồng (Trang 53)
Bảng 2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến sự phát triển của chồi hoa hồng Nguồn biến  động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị  - NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG RA HOA IN VITRO TRÊN HOA HỒNG
Bảng 2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến sự phát triển của chồi hoa hồng Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị (Trang 53)
w