1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Điều Chế Dung Dịch Chống Oxy Hóa Từ Rong Nâu Bằng Bức Xạ Co-60
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn TS.NCVC. Đặng Xuân Cường
Trường học Trường Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY HÓA TỪ RONG NÂU BẰNG BỨC XẠ Co-60 GVHD : TS.NVCV.ĐẶNG XUÂN CƢỜNG SVTH : NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH MSSV : 14070041 LỚP : 17SH01 BÌNH DƢƠNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY HÓA TỪ RONG NÂU BẰNG BỨC XẠ Co-60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH GVHD : TS.NCVC.ĐẶNG XUÂN CƢỜNG BÌNH DƢƠNG – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Bình Dương tạo điều kiện tốt cho em trình học tập Trường; Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Thầy Hồng Ngọc Cương tồn thể Q Thầy Cơ - Trường Đại học Bình Dương giúp đỡ truyền đạt cho em kiến thức quý báu từ môn học; Xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Thầy Đặng Xuân Cường - Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang, Thầy Nguyễn Trọng Hồnh Phong – Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt tận tình dạy; xin cảm ơn Cán bộ, Viên chức – Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt tạo điều kiện để em hồn thành Khóa luận; Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Gia đình tồn thể bạn bè ln kề vai sát cánh bên tơi hồn cảnh Thủ Dầu Một, ngày… tháng…năm 2018 SINH VIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Co 60 Bức xạ Cobalt 60 PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ CN Chủ nhiệm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TA Hoạt tính oxy hóa tổng RP Hoạt tính khử Fe ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu xạ Co 60” thực từ tháng 3/2018 đến tháng 7/2018, phịng thí nghiệm hóa phân tích Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang hướng dẫn TS.NCVC Đặng Xuân Cường - Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang Mục tiêu đề tài nghiên cứu điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu xạ Co 60 Nội dung đề tài nghiên cứu ảnh hưởng liều xạ Co 60 dung môi chiết để tạo dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu sở đề xuất quy trình chiết chất chống oxy hóa từ rong nâu cách chiếu xạ Kết đạt sau hồn thành thí nghiệm sau: - Xác định liều chiếu xạ 90kGy dung môi chiêt ethanol để thu nhận dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu; - Quy trình điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu xạ Co 60 đề xuất iii CHƢƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài, xuyên suốt từ Bắc tới Nam, với điều kiện địa nguồn lợi rong biển nước ta nguồn tài nguyên vô phong phú đa dạng Nguồn tài nguyên sử dụng nhiều giới nói chung Việt Nam nói riêng Chúng sử dụng nguồn thực phẩm làm đa dạng cho ăn ngày đặc biệt vô bổ dưỡng, số loại rong sử dụng làm nguyên liệu để chiết tách hoạt chất mang hoạt tính sinh học có lợi từ điều chế sản xuất thuốc chữa bệnh với nhiều mục đích khác khác Đối với vấn đề sức khỏe người gặp phải nhiều loại bệnh khác với số lượng ca mắc phải ngày nhiều bệnh liên quan đến vấn đề lão hóa thể bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, loại bệnh ung thư,… thơng thường loại bệnh thường bệnh mãn tính chúng trực tiếp gây ảnh hưởng xấu bào mòn phá hủy cấu trúc tế bào quan khác liên quan thể Với bệnh tim mạch q trình oxy hóa dẫn tới lão hóa thể tác nhân làm cho nguy mắc bệnh liên quan tới tim mạch ngày cao Như bệnh tiểu đường hay gọi đái tháo đường, nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ protein hc mơn insulin tụy bị thiếu hay giảm tác động thể, biểu mức đường máu ln cao tác động trực tiếp tới q trình chuyển hóa hấp thụ đường Glucose thể, thể không hấp thụ chuyển hóa đường Glucose hàm lượng Glucose máu tăng cao gây tổn thương các quan khác Từ dẫn tới việc làm phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo khác, điển hình bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư, Đối với bệnh ung thư, nói loại bệnh hiểm nghèo khó điều trị thường điều trị số phương pháp kết hợp xạ trị liệu, phẫu thuật, hóa trị, phương pháp gây đau đớn cho người bệnh mà tốn nhiều thời gian tiền bạc Theo báo cáo Ung thư Thế giới năm 2014 Tổ chức Y tế Thế giới 2014 Trang 1.1 ISBN 9283204298 vào năm 2015 khoảng 90,5 triệu người bị ung thư Khoảng 14,1 triệu trường hợp xuất năm (không bao gồm ung thư da) Nó gây 8,8 triệu người chết (15,7%) số người chết Loại ung thư phổ biến nam giới ung thư phổi , ung thư tuyến tiền liệt , ung thư đại trực tràng ung thư dày Ở nữ giới, loại phổ biến ung thư vú , ung thư đại trực tràng, ung thư phổi ung thư cổ tử cung Trong năm 2012, khoảng 165.000 trẻ em 15 tuổi chẩn đoán mắc bệnh ung thư Nguy ung thư tăng lên đáng kể tuổi tác nhiều bệnh ung thư thường xảy nước phát triển Bệnh ung thư ước tính tiêu tốn khoảng 1,16 nghìn tỷ USD năm vào năm 2010 Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 150.000 trường hợp mắc 70.000 trường hợp tử vong năm ung thư Các bệnh vừa nêu bắt nguồn từ đề lão hóa người, tất nhiên vấn đề bắt nguồn từ sản sinh gốc tự với q trình oxy hóa thể Từ thực trạng trên, thấy mối lo tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Để đơn giản hóa cách giải cách chữa trị phòng ngừa vấn đề nhiều nghiên cứu tìm nguồn ngun liệu vơ phong phú có hoạt chất góp phần vào việc trị liệu cho loại bệnh rong nâu, rong nâu chứa nhiều hoạt chất sinh học, fucoidan, alginate, phlorotannin, laminarin,…Các hoạt chất có chứa nhiều hoạt tính sinh học tốt xem nguồn dược liệu đầy tiềm việc giúp người chống lại bệnh tật, ngăn ngừa lão hóa, tất nhiên hoạt tính hoạt chất sinh học rong nâu tốt khối lượng phân tử chúng nhỏ hơn, có hoạt tính chống oxy hóa Do vậy, đề tài “Nghiên cứu điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu xạ Co-60” cần thiết thực Trong đề tài chủ yếu nghiên cứu đến ảnh hưởng liều xạ gamma dung môi chiết lên thu nhận dung dịch hoạt tính từ rong nâu theo định hướng ứng dụng thực phẩm chức Sự thành công đề tài góp phần đến việc định hướng biện pháp thu hồi sử dụng triệt để nguồn lợi từ rong nâu sở kiểm soát tốt liều xạ, hàm lượng hoạt chất có ứng dụng liên quan 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu xạ Co-60 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Hàm lượng glucose hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết chiếu xạ từ rong nâu 1.4 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1) Nghiên cứu ảnh hưởng liều xạ dung mơi chiết tới đặc tính dung dịch hoạt tính có nguồn gốc từ rong nâu dựa theo hàm mục tiêu (hàm lượng Glucose hoạt tính chống oxy hóa (oxy hóa tổng, khử sắt); 2) Đề xuất quy trình điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu xạ Co-60 với điều kiện tối ưu 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Kết nghiên cứu đưa quy trình chiết dịch chống oxy hóa từ rong nâu việc sử dụng xạ Co-60 CHƢƠNG TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 2.1.1 Tìm hiểu chung rong biển [7] Với bờ biển dài 3.260 km diện tích mặt nước khoảng triệu km2, Việt Nam có tiềm để phát triển ngành rong biển, đặc biệt khu vực miền Trung có bờ biển đá dải biến thiên nhiệt độ hẹp Tại Việt Nam xác định 800 loài rong biển gồm: rong đỏ, rong lục, rong nâu, rong lam với trữ lượng tự nhiên từ 80 đến 100 tỷ tấn, đó, ngành rong đỏ chiếm 400 loại, ngành rong lục chiếm 180 loại, ngành rong nâu 140 loại ngành rong lam gần 100 loại [7] Rong biển có tên khoa học marine-alage, marine hay seaweed, chúng nhóm thực vật bậc thấp, sống biển vùng ven biển Chúng có vai trị quan trọng hệ sinh thái biển đời sống người Ngồi giá trị mơi trường, sinh thái tham gia vào chu trình dinh dưỡng thủy vực, nơi sống, trú ẩn, kiếm ăn nhiều loài sinh vật biển thời kỳ non, rong biển cịn có giá trị lớn đời sống người cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (chiết xuất keo agar, alginat, carrageenan…), làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh… Từ kỷ thứ 18, rong biển sử dụng phổ biến Nhật Bản Các quốc gia châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia, Philípin sử dụng rong biển từ lâu Do đó, ngành rong biển quốc gia phát triển Trong năm gần đây, có khuếch tán văn hóa từ nước lân cận, người Việt bắt đầu quan tâm đến rong biển Từ năm 2004, rong biển du nhập vào Việt Nam trồng thành cơng Bình Thuận Khánh Hịa, tạo nguồn rong xuất có giá trị kinh tế cao Hiện nay, Nhà nước có quan tâm đến sản phẩm Thực Đề án "Tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững" Quyết định số 1167/QĐ-BNN-TCTS ngày 28/5/2014 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, lần đầu tiên, rong biển đưa thức vào chương trình hành động Có thể coi thời điểm vàng để phát triển ngành rong biển, vốn có nhiều tiềm Việt Nam 2.1.2 Sản lƣợng rong biển giới [13] Rong Lục: Nhật Bản khoảng 4.000 khô với chi Enteromorpha, Monostroma, Ulva, ni trồng khoảng 2.500 Hàn Quốc khoảng 1.000 chi Enteromorpha Philippines khoảng 800 chi Caulerpa, gần toàn nuôi trồng Rong Đỏ: Pháp khoảng 600.000 tấn, chi Maerl Anh khoảng 200.000 tấn, chi Maerl (t ww) Chile khoảng 75.000 gồm chi Gracilaria, Gigatina, Gelidium Nhật Bản khoảng 65.000 tấn, khoảng 60.000 nuôi trồng, gồm chi Porphyra Gelidium Philippines khoảng 40.000 nuôi trồng bao gồm chi Euchuema Kapaphycus Hàn Quốc có sản lượng tương đương với chi Porphyra Trung Quốc với khoảng 31.000 chủ yếu Porphyra Indonesia khoảng 26.000 chi Euchuema Gracilaria Rong Nâu Trung Quốc với 667.000 khô, tập trung vào chi Laminaria, Udaria, Ascophyllum Hàn Quốc khoảng 96.000 với chi Udaria, Hizakia, Laminaria Nhật Bảnkhoảng 51000 với chi Laminaria, Udaria, Cladosiphon Na Uy khoảng 40.000 Chile khoảng 27.000 2.1.3 Sản lƣợng rong biển Việt Nam [5] Theo nguồn từ đăng tạp chí mơi trường số 8/2017 diện tích tiềm trồng rong biển Việt Nam vào khoảng 900 nghìn (tương đương với sản lượng 600 - 700 nghìn khơ/năm) Trong số 800 lồi rong biển vùng biển nước ta có 90 lồi mang lại giá trị kinh tế Hiện có lồi rong kinh tế Điều cho thấy, glucose dịch chiết nước chiếu xạ khơng có hoạt tính khử Fe  Theo phương pháp sử dụng CaCl2 làm dung mơi chiết dịch (hình 4.13) có mối tương quan R² = 0,6495 theo phương trình bậc 3: y = 0,0469x3 - 10,119x2 + 727,9x – 17440 với R² = 0,6495  Độ tương quan không cao Điều cho thấy, glucose dịch chiết CaCl2 chiếu xạ có hoạt tính khử Fe không cao  Theo phương pháp sử dụng ethanol làm dung mơi chiết dịch (hình 4.14) có mối tương quan R² = 0,7945 theo phương trình bậc 3: y = 0,0031x3 - 0,6257x2 + 41,308x - 900,05 với R² = 0,7945  Độ tương quan không cao Điều cho thấy, glucose dịch chiết ethanol chiếu xạ có hoạt tính khử Fe tương đối cao 4.3.2 Đối với phƣơng pháp dich chiết từ rong chiếu xạ Hình 4.15 Sự tương quan hàm lượng glucose hoạt tính chống oxy hóa tổng dịch chiết nước từ rong chiếu xạ 69 Hình 4.16 Sự tương quan hàm lượng glucose hoạt tính chống oxy hóa tổng dịch chiết CaCl2 từ rong chiếu xạ Hình 4.17 Sự tương quan hàm lượng glucose hoạt tính chống oxy hóa tổng dịch chiết ethanol từ rong chiếu xạ  Theo phương pháp sử dụng H2O làm dung môi chiết dịch (hình 4.15) có mối tương quan R² = 0,9973 theo phương trình bậc 3: y = 0,0033x3 - 0,7227x2 + 52,892x - 1277,5 với R² = 0,9973  Độ tương quan mạnh Điều cho thấy, glucose dịch chiết nước từ rong chiếu xạ có hoạt tính chống oxy hóa tổng mạnh  Theo phương pháp sử dụng CaCl2 làm dung môi chiết dịch (hình 4.16) có mối tương quan R² = 0,8068 theo phương trình bậc 3: 70 y = 0,0017x3 - 0,3967x2 + 30,585x - 771,98 với R² = 0,8068  Độ tương quan mạnh Điều cho thấy, glucose dịch chiết CaCl2 từ rong chiếu xạ có hoạt tính chống oxy hóa tổng mạnh  Theo phương pháp sử dụng ethanol làm dung mơi chiết dịch (hình 4.17) có mối tương quan R² = 0,9999 theo phương trình bậc 3: y = 0,0048x3 - 1,2101x2 + 101,56x - 2800,5 với R² = 0,9999  Độ tương quan mạnh Điều cho thấy, glucose dịch chiết ethanol từ rong chiếu xạ có hoạt tính chống oxy hóa tổng mạnh Hình 4.18 Sự tương quan hàm lượng glucose hoạt tính khử Fe dịch chiết nước từ rong chiếu xạ 71 Hình 4.19 Sự tương quan hàm lượng glucose hoạt tính khử Fe dịch chiết CaCl2 từ rong chiếu xạ Hình 4.20 Sự tương quan hàm lượng glucose hoạt tính khử Fe dịch chiết ethanol từ rong chiếu xạ  Theo phương pháp sử dụng H2O làm dung mơi chiết dịch (hình 4.18) có mối tương quan R² = 0,9812 theo phương trình bậc 3: y = 0,0014x3 - 0,3064x2 + 22,173x - 527,59 với R² = 0,9812  Độ tương quan mạnh Điều cho thấy, glucose dịch chiết nước từ rong chiếu xạ có hoạt tính khử Fe mạnh  Theo phương pháp sử dụng CaCl2 làm dung mơi chiết dịch (hình 4.19) có mối tương quan R² = 0,817 theo phương trình bậc 3: 72 y = 0,0008x3 - 0,184x2 + 13,702x - 332,44 với R² = 0,817  Độ tương quan mạnh Điều cho thấy, glucose dịch chiết CaCl2 từ rong chiếu xạ có hoạt tính khử Fe mạnh  Theo phương pháp sử dụng ethanol làm dung mơi chiết dịch (hình 4.20) có mối tương quan R² = 0,6978 theo phương trình bậc 3: y = 0,0038x3 - 0,914x2 + 72,174x - 1889,6 với R² = 0,6978  Độ tương quan không mạnh Điều cho thấy, glucose dịch chiết ethanol từ rong chiếu xạ có hoạt tính khử Fe mạnh 73 4.4 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CHIẾU XẠ THU NHẬN DUNG DỊCH HOẠT TÍNH TỪ RONG NÂU Rong nguyên liệu Chiếu xạ 90 kGy Chiết lần Dung môi: Ethanol Thời gian: 24 Tỷ lệ DM/NL: 30/1 (v/w) Hổn hợp Chiết lần Thời gian: Nhiệt độ: 600C Thời gian: Thời gian: Dung môi: Na2CO3 2% Gia nhiệt Thời gian: 30 phút Khuấy Thời gian: 15 Nhiệt độ: phòng Lắng Lọc Dung dịch chống oxy hóa Hình 4.21 Quy trình chiết xuất chất chống oxy hóa thơ từ rong nâu.0 Giải thích quy trình: - Rong ngun liệu: rong khơ xay nhỏ bảo quản nơi thoáng mát; - Chiếu xạ: sử dụng xạ Co-60 để chiếu liều 90 kGy cắt mạch tế bào; 74 - Chiết lần 1: công đoạn ethanol dung môi chiết, thời gian chiết 24 với tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu 30/1 (v/w) - Lọc: công đoạn nhằm mục đích tách riêng rong nâu dịch chiết ethanol; - Chiết lần 2: Rong sau chiết ethanol tiến hành chiết tiếp rong dung môi Na2CO3 2% nhiệt độ phòng; - Gia nhiệt: Hỗn hợp rong dung môi Na2CO3 gia nhiệt lên 600C thời gian - Khuấy: công đoạn tiến hành khuấy để tiếp tục phá hủy cấu trúc tế bào nhằm nâng cao hiệu suất thu nhận carbohydrate, đồng thời loại bỏ phần rắn không tan Thời gian khuấy 30 phút - Lắng: cơng đoạn nhằm tách hồn tồn phần rắn lơ lửng dung dịch - Lọc: Công đoạn sử dụng để thu nhận dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu với hỗ trợ xạ gamma Co 60 - Dung dịch: dung dịch chống oxy hóa giàu glucose hoạt tính 75 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu với hỗ trợ xạ gamma Co 60 thu nhận Ảnh hưởng liều xạ dung môi chiết lên việc thu nhận dung dịch chống oxy hóa xác định, liều xạ phù hợp để thu nhận dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu với hỗ trợ xạ gamma Co 60 90 kGy, dung môi chiết phù hợp ethanol quy trình thu nhận dung dịch cần có cơng đoạn sau: + Chiếu xạ: 90 kGy; + Chiết: dung môi sử dụng ethanol với tỷ lệ 30/1 (v/w), thời gian 24 giờ; + Lọc thu rong sau chiết để tiếp tục ngâm rong Na2CO3 2% với thời gian giờ; + Gia nhiệt hỗn hợp Na2CO3 2% rong lên 600C thời gian giờ; + Sau đó, cần ly tâm để lắng qua đêm lọc thu dung dịch hoạt tính Dung dịch hoạt tính chống oxy hóa có hàm lượng glucose 73,73; hoạt tính chống oxy hóa tổng 14,82; hoạt tính khử sắt 6,07 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sâu ứng dụng xạ Co 60 chiết tách điều chế dung dịch/ hoạt chất từ rong biển để phục vụ đời sống người 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Xuân Cường (2018) Báo cáo đề tài trẻ “Nghiên cứu ảnh hưởng xạ gamma Co 60 lên đặc tính dung dịch hoạt tính có nguồn gốc từ rong nâu định hướng ứng dụng thực phẩm chức năng” cấp Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bùi Huy Du, Đặng Văn Phú, Bùi Duy Cam, Nguyễn Quốc Hiên (2008) Nghiên cứu hiệu ứng cắt mạch chitosan tan nước xạ gamma Co 60 Tạp chí Hóa học, 46(1) 57-61 Đặng Xuân Dự (2015) Luận Án Tiến Sĩ Hóa Học “Nghiên cứu cắt mạch chitosan hiệu ứng đồng vận H2O2/bức xạ Gamma Coban – 60 để chế tạo Oligochitosan” Đại Học Huế Trường Đại Học Khoa Học 210 Trang Nguyễn Quốc Hiến, Đặng Xuân Dự, Đặng Văn Phú, Lê Anh Quốc, Phạm Đình Dũng, Nguyễn Ngọc Duy (2016) Nghiên cứu chế tạo oligochitosan phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 dung dịch chitosan-H2O2 khảo sát hiệu ứng chống oxi hóa Tạp chí Khoa học Công nghệ, 54(1), 46-53 Lê Thị Hường 2015 Bài đăng Tạp chí Mơi trường số 8/2017 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Lê Đức Giang, Lê Thị Thủy (2016) Chiết xuất alginate từ rong nâu (Sargassum polycystum) số phương pháp khác Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, 12(90), Bùi Minh Lý (2009) Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh Khánh Hòa “Đánh giá trạng nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong mơ (Sargassum) Khánh Hịa”, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Khánh Hòa Bùi Minh Lý, Đặng Xuân Cường, Lê Như Hậu, Nguyễn Duy Nhứt (2009) “Bước đầu nghiên cứu tính kháng khuẩn số lồi rong biển Khánh Hịa”, Báo cáo khoa học hội nghị cơng nghệ sinh học toàn quốc, tr825 77 Bùi Minh Lý, Trần Thị Thanh Vân, Đặng Xuân Cường 2009 “Sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn số lồi rong biển Khánh Hịa, Tuyển tập Hội nghị KH Tồn quốc Sinh học biển phát triển bền vững”, ISBN 978-604-913007-6, Hải Phòng 11/2009, 671-677 10 Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa (2004), Chế biến rong biển, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Duy Nhứt (2008) Luận văn Tiến sỹ Hoá học “Nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học polysacarit số loài rong nâu tỉnh Khánh Hịa”, tr – 42, Viện Hố học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 12 Nguyễn Thị Minh (2015) Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thực phẩm “Nghiên cứu thu nhận polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa ức chế enzyme -Glucosidase số loại rong biển Khánh Hòa”, Đại học Nha Trang, Nha Trang 13 Phạm Đức Thịnh (2015) Luận án Tiến sĩ Hóa học “Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học Fucoidan có hoạt tính sinh học từ số lồi rong nâu vịnh Nha Trang”, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Thị Thủy – Nghiên cứu Ứng dụng rong biển, Bộ môn Y sở II, Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Tiếng Anh 15 Abd El-Mohdy H.L (2017) Radiation-induced degradation of sodium alginate and its plant growth promotion effect Arabian Journal of Chemistry 10, S431–S438 16 Araujo M.C., Dias F.L., Takahashi C.S., (1999) Potentiation by turmeric and curcumin of gamma-radiation-induced chromosome aberrations in Chinese hamster ovary cells Teratog., Carcinog., Mutagen., 19, 9-18 17 Gin-Nae Ahn, Kil-Nam Kim, Seon-Heui Cha, Choon-Bok Song, Jehee Lee, Moon-Soon Heo, In-Kyu Yeo, Nam-Ho Lee, Young-Heun Jee, Jin-Soo Kim 78 (2007) Antioxidant activities of phlorotannin purified from Ecklonia cava on free radical scavenging using ESR and H2O2-mediated DNA damage, European Food Research and Technology, 226(1-2), 71-79 18 Graciliana Lopes, Eugénia Pinto, Paula B Andrade, Patrícia Valentão (2013) Antifungal activity of phlorotannins against dermatophytes and yeasts: Approaches to the mechanism of action and influence on Candida albicans Virulence Factor, PLoS ONE, 8(8): e72203 19 Gupta Shilpi, Abu-Ghannam Nissreen (2011) Bioactive potential and possible health effects of edible brown seaweeds Trends in Food Science & Technology 22(6), 315-326 20 Nagayama Koki, Shibata Toshiyuki, Fujimoto Ken, Honjo Tuneo, Nakamura Takashi (2003) Algicidal effect of phlorotannins from the brown alga Ecklonia kurome on red tide microalgae Aquaculture 218(1-4), 601-611 21 Li Yong-Xin, Wijesekara Isuru, Li Yong, Kim Se-Kwon (2011) Phlorotannins as bioactive agents from brown algae Process Biochemistry 46(12), 2219-2224 22 Sung-Hwan Eom, Young-Mog Kim, Se-Kwon Kim (2012) Antimicrobial effect of phlorotannins from marine brown algae Food and Chemical Toxicology, 50, 3251–3255 23 Wei Zhao, Xuejun Jiang, Wenwen Deng, Yanhao Lai, Mei Wu, Zunzhen Zhang (2012) Antioxidant activities of Ganoderma lucidum polysaccharides and their role on DNA damage in mice induced by cobalt-60 gammairradiation Food and Chemical Toxicology, 50, 303–309 24 Wu C.S., Ambler E., Hayward R.W., Hoppes D.D., Hudson R.P (1957) Experimental Test of Parity Conservation Review 105(4),1413- 1415 Trang web 25 EPA Retrieved April 16, 2012 79 in Beta Decay Physical 26 "Cobalt-60 at 60 - University of Saskatchewan" Usask.ca 2011-12-19 Retrieved 2016-12-08 27 Gamma Irradiators For Radiation Processing (PDF) IAEA 2005 28 Malkoske G.R Cobalt-60 production in CANDU power reactors 29 "Table of Isotopes decay data" Retrieved April 16, 2012 30 US EPA [http://www.epa.gov/radiation/radionuclides/cobalt.html#wheredoes Radiation Protection: Cobalt 31 http://cesti.gov.vn/images/cesti/files/STINFO/Nam2016/So9/trang17-18.pdf 32 http://diendancntpdhnt.wordpress.com 33 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-an-nghien-cuu-thu-nhan-phlorotannin-turong-mo-sargassum-serratum-tai-nha-trang-va-thu-nghiem-su-dung-trong-douong-73231/ 34 https://en.wikipedia.org/wiki/Cobalt-60 35 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22054949 36 https://www.epa.gov/radiation/radionuclide-basics-cobalt-60 80 PHỤ LỤC Chiếu xạ dung dịch Chiết dịch Ngâm mẫu rong (ngâm 24h) Mẫu ngâm Na2CO3 2% (ngâm 1h) Đun khuấy liên tục bếp Mẫu lọc đem chiếu xạ nhiệt (nhiệt độ mẫu 600) Xác định hàm lƣợng hoạt tính Màu hoạt tính chống oxy hóa tổng Màu hoạt tính khử sắt 81 Định lƣợng glucose Chiếu xạ rong Rong chiếu xạ Chiết dịch Dịch chiết sau chiếu xạ rong Xác định hàm lượng chất khô 82 Thiết bị: Nguồn Cobalt 60 dùng thí nghiệm 83 ... trình điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu cơng nghệ xạ Co- 60 - Đề xuất quy trình: cơng đoạn nhằm khái qt quy trình điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu công nghệ xạ Co- 60 40... Cường - Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang Mục tiêu đề tài nghiên cứu điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu xạ Co 60 Nội dung đề tài nghiên cứu ảnh hưởng liều xạ Co 60 dung môi chiết... Glucose hoạt tính chống oxy hóa (oxy hóa tổng, khử sắt); 2) Đề xuất quy trình điều chế dung dịch chống oxy hóa từ rong nâu xạ Co- 60 với điều kiện tối ưu 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Kết nghiên

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Xuân Cường (2018). Báo cáo đề tài trẻ “Nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạ gamma Co 60 lên đặc tính dung dịch hoạt tính có nguồn gốc từ rong nâu định hướng ứng dụng trong thực phẩm chức năng” cấp Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạ gamma Co 60 lên đặc tính dung dịch hoạt tính có nguồn gốc từ rong nâu định hướng ứng dụng trong thực phẩm chức năng
Tác giả: Đặng Xuân Cường
Năm: 2018
2. Bùi Huy Du, Đặng Văn Phú, Bùi Duy Cam, Nguyễn Quốc Hiên (2008). Nghiên cứu hiệu ứng cắt mạch chitosan tan trong nước bằng bức xạ gamma Co 60. Tạp chí Hóa học, 46(1) 57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hóa học
Tác giả: Bùi Huy Du, Đặng Văn Phú, Bùi Duy Cam, Nguyễn Quốc Hiên
Năm: 2008
3. Đặng Xuân Dự (2015). Luận Án Tiến Sĩ Hóa Học “Nghiên cứu cắt mạch chitosan bằng hiệu ứng đồng vận H2O2/bức xạ Gamma Coban – 60 để chế tạo Oligochitosan”. Đại Học Huế Trường Đại Học Khoa Học. 210 Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cắt mạch chitosan bằng hiệu ứng đồng vận H2O2/bức xạ Gamma Coban – 60 để chế tạo Oligochitosan”
Tác giả: Đặng Xuân Dự
Năm: 2015
4. Nguyễn Quốc Hiến, Đặng Xuân Dự, Đặng Văn Phú, Lê Anh Quốc, Phạm Đình Dũng, Nguyễn Ngọc Duy (2016). Nghiên cứu chế tạo oligochitosan bằng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 dung dịch chitosan-H 2 O 2 và khảo sát hiệu ứng chống oxi hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 54(1), 46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Quốc Hiến, Đặng Xuân Dự, Đặng Văn Phú, Lê Anh Quốc, Phạm Đình Dũng, Nguyễn Ngọc Duy
Năm: 2016
6. Lê Đức Giang, Lê Thị Thủy (2016). Chiết xuất alginate từ rong nâu (Sargassum polycystum) bằng một số phương pháp khác nhau. Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, 12(90) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sargassum polycystum") bằng một số phương pháp khác nhau. "Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Lê Đức Giang, Lê Thị Thủy
Năm: 2016
7. Bùi Minh Lý (2009). Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh Khánh Hòa “Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong mơ (Sargassum) tại Khánh Hòa”, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong mơ (Sargassum) tại Khánh Hòa”
Tác giả: Bùi Minh Lý
Năm: 2009
8. Bùi Minh Lý, Đặng Xuân Cường, Lê Như Hậu, Nguyễn Duy Nhứt (2009). “Bước đầu nghiên cứu tính kháng khuẩn của một số loài rong biển Khánh Hòa”, Báo cáo khoa học hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, tr825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tính kháng khuẩn của một số loài rong biển Khánh Hòa”
Tác giả: Bùi Minh Lý, Đặng Xuân Cường, Lê Như Hậu, Nguyễn Duy Nhứt
Năm: 2009
9. Bùi Minh Lý, Trần Thị Thanh Vân, Đặng Xuân Cường. 2009. “Sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn của một số loài rong biển Khánh Hòa, Tuyển tập Hội nghị KH Toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững”, ISBN 978-604-913- 007-6, Hải Phòng 11/2009, 671-677 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn của một số loài rong biển Khánh Hòa", Tuyển tập Hội nghị KH Toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững
10. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa (2004), Chế biến rong biển, Nxb. Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến rong biển
Tác giả: Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Nguyễn Duy Nhứt (2008). Luận văn Tiến sỹ Hoá học “Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của polysacarit trong một số loài rong nâu ở tỉnh Khánh Hòa”, tr. 1 – 42, Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của polysacarit trong một số loài rong nâu ở tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Duy Nhứt
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Minh (2015). Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thực phẩm “Nghiên cứu thu nhận polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và ức chế enzyme  -Glucosidase của một số loại rong biển tại Khánh Hòa”, Đại học Nha Trang, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thu nhận polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và ức chế enzyme ""-Glucosidase của một số loại rong biển tại Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Thị Minh
Năm: 2015
13. Phạm Đức Thịnh (2015). Luận án Tiến sĩ Hóa học “Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của Fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha Trang”, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của Fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha Trang
Tác giả: Phạm Đức Thịnh
Năm: 2015
14. Lê Thị Thủy – Nghiên cứu về Ứng dụng của rong biển, Bộ môn Y cơ sở II, Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về Ứng dụng của rong biển
15. Abd El-Mohdy H.L. (2017). Radiation-induced degradation of sodium alginate and its plant growth promotion effect. Arabian Journal of Chemistry.10, S431–S438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arabian Journal of Chemistry
Tác giả: Abd El-Mohdy H.L
Năm: 2017
16. Araujo M.C., Dias F.L., Takahashi C.S., (1999). Potentiation by turmeric and curcumin of gamma-radiation-induced chromosome aberrations in Chinese hamster ovary cells. Teratog., Carcinog., Mutagen., 19, 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teratog., Carcinog., Mutagen
Tác giả: Araujo M.C., Dias F.L., Takahashi C.S
Năm: 1999
(2007). Antioxidant activities of phlorotannin purified from Ecklonia cava on free radical scavenging using ESR and H 2 O 2 -mediated DNA damage, European Food Research and Technology, 226(1-2), 71-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Food Research and Technology
18. Graciliana Lopes, Eugénia Pinto, Paula B. Andrade, Patrícia Valentão (2013). Antifungal activity of phlorotannins against dermatophytes and yeasts:Approaches to the mechanism of action and influence on Candida albicans Virulence Factor, PLoS ONE, 8(8): e72203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Candida albicans" Virulence Factor, "PLoS ONE
Tác giả: Graciliana Lopes, Eugénia Pinto, Paula B. Andrade, Patrícia Valentão
Năm: 2013
19. Gupta Shilpi, Abu-Ghannam Nissreen (2011). Bioactive potential and possible health effects of edible brown seaweeds. Trends in Food Science &Technology. 22(6), 315-326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in Food Science & "Technology
Tác giả: Gupta Shilpi, Abu-Ghannam Nissreen
Năm: 2011
20. Nagayama Koki, Shibata Toshiyuki, Fujimoto Ken, Honjo Tuneo, Nakamura Takashi (2003). Algicidal effect of phlorotannins from the brown alga Ecklonia kurome on red tide microalgae. Aquaculture. 218(1-4), 601-611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecklonia kurome" on red tide microalgae. "Aquaculture
Tác giả: Nagayama Koki, Shibata Toshiyuki, Fujimoto Ken, Honjo Tuneo, Nakamura Takashi
Năm: 2003
30. US EPA [http://www.epa.gov/radiation/radionuclides/cobalt.html#wheredoes Radiation Protection: Cobalt Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Phân bố rong Nâu khu vực ven biển miền Trung Việt Nam[10]. - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Bảng 2.1. Phân bố rong Nâu khu vực ven biển miền Trung Việt Nam[10] (Trang 13)
Bảng 2.4. Thành phần hoá học (%) của một số loại rong Nâu [13] Thành  - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Bảng 2.4. Thành phần hoá học (%) của một số loại rong Nâu [13] Thành (Trang 16)
Hình 3.1. Sơ đồ chiếu xạ và chiết chất chống oxy hóa từ rong Nâu - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 3.1. Sơ đồ chiếu xạ và chiết chất chống oxy hóa từ rong Nâu (Trang 44)
Hình 3.2. Khảo sát ảnh hưởng của liều chiếu xạ và dung môi chiết lên hàm lượng - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 3.2. Khảo sát ảnh hưởng của liều chiếu xạ và dung môi chiết lên hàm lượng (Trang 46)
Hình 3.3. Chuẩn bị - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 3.3. Chuẩn bị (Trang 47)
Hình 3.4. Chuẩn bị dịch  chiết  B  để  chiếu  xạ  - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 3.4. Chuẩn bị dịch chiết B để chiếu xạ (Trang 48)
Hình 3.5. Chuẩn bị dịch - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 3.5. Chuẩn bị dịch (Trang 49)
Hình 3.6. Khảo sát ảnh hưởng của liều chiếu xạ và dung môi chiết dịch lên hàm - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 3.6. Khảo sát ảnh hưởng của liều chiếu xạ và dung môi chiết dịch lên hàm (Trang 52)
Hình 3.7. Chuẩn bị dịch chiết A từ rong đã  chiếu xạ  - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 3.7. Chuẩn bị dịch chiết A từ rong đã chiếu xạ (Trang 53)
Hình 3.8. Chuẩn bị - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 3.8. Chuẩn bị (Trang 54)
Hình 4.1. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật chiếu xạ dịch chiết và dung - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.1. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật chiếu xạ dịch chiết và dung (Trang 58)
Hình 4.2. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiếu xạ rong để chiết - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.2. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiếu xạ rong để chiết (Trang 58)
Hình 4.3. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết đã chiếu xạ và dung - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.3. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết đã chiếu xạ và dung (Trang 60)
Hình 4.4. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết từ rong đã chiếu xạ - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.4. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết từ rong đã chiếu xạ (Trang 61)
Hình 4.5. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết đã chiếu xạ và dung - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.5. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết đã chiếu xạ và dung (Trang 63)
Hình 4.6. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết từ rong đã chiếu xạ - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.6. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết từ rong đã chiếu xạ (Trang 64)
Hình 4.7. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết đã chiếu xạ và dung - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.7. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết đã chiếu xạ và dung (Trang 66)
Hình 4.8. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết từ rong đã chiếu xạ - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.8. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ theo kỹ thuật dịch chiết từ rong đã chiếu xạ (Trang 67)
So sánh bảng 4.1 với các hình 4.7 và 4.8 thì tỷ lệ hàm lượng glucose/ chất khô là thấp nhất nhưng hàm lượng chất khô chiết được trong ethanol là cao nhất - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
o sánh bảng 4.1 với các hình 4.7 và 4.8 thì tỷ lệ hàm lượng glucose/ chất khô là thấp nhất nhưng hàm lượng chất khô chiết được trong ethanol là cao nhất (Trang 70)
Hình 4.10. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính chống oxy hóa tổng - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.10. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính chống oxy hóa tổng (Trang 71)
Hình 4.11. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính chống oxy hóa tổng - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.11. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính chống oxy hóa tổng (Trang 71)
 Theo phương pháp sử dụng CaCl2 làm dung môi chiết dịch (hình 4.10) thì có mối tương quan là R² = 0,4509 theo phương trình bậc 3:   - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
heo phương pháp sử dụng CaCl2 làm dung môi chiết dịch (hình 4.10) thì có mối tương quan là R² = 0,4509 theo phương trình bậc 3: (Trang 72)
Hình 4.14. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính khử Fe trong dịch - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.14. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính khử Fe trong dịch (Trang 73)
Hình 4.13. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính khử Fe trong dịch - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.13. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính khử Fe trong dịch (Trang 73)
Hình 4.17. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính chống oxy hóa tổng - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.17. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính chống oxy hóa tổng (Trang 75)
Hình 4.16. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính chống oxy hóa tổng - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.16. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính chống oxy hóa tổng (Trang 75)
 Theo phương pháp sử dụng ethanol làm dung môi chiết dịch (hình 4.17) thì có mối tương quan là R² = 0,9999 theo phương trình bậc 3:  - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
heo phương pháp sử dụng ethanol làm dung môi chiết dịch (hình 4.17) thì có mối tương quan là R² = 0,9999 theo phương trình bậc 3: (Trang 76)
Hình 4.19. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính khử Fe trong dịch - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.19. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính khử Fe trong dịch (Trang 77)
Hình 4.20. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính khử Fe trong dịch - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.20. Sự tương quan giữa hàm lượng glucose và hoạt tính khử Fe trong dịch (Trang 77)
Hình 4.21. Quy trình chiết xuất các chất chống oxy hóa thô từ rong nâu.0 - NGHIÊN cứu điều CHẾ DUNG DỊCH CHỐNG OXY hóa từ RONG nâu BẰNG bức xạ CO 6
Hình 4.21. Quy trình chiết xuất các chất chống oxy hóa thô từ rong nâu.0 (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN