Vai trò của nguyễn ái quốc trong việc thành lập đảng cộng sản việt nam

21 8 0
Vai trò của nguyễn ái quốc trong việc thành lập đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH KHOA: Di sản văn hóa TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Lịch sử Việt Nam TÊN ĐỀ TÀI: Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Người thực hiện: Nguyễn Tuyết Trinh Lớp: DBT21 MSSV: D21BT040 GVHD: Phan Đình Dũng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN NGUYỄN ÁI QUỐC TRƯỚC KHI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM .2 Tiểu sử Nguyễn Ái Quốc 2 Hoàn cảnh đất nước Việt Nam trước Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc PHẦN QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phong trào yêu nước .8 1.1 Phong trào theo ý thức hệ phong kiến 1.2 Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản Chuẩn bị tư tưởng .12 2.1 Thời kỳ Pháp (1919-1923) 12 2.2 Thời kỳ Liên Xô (1923-1924) 13 2.3 Thời kỳ Trung Quốc (1924-1927) 13 Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì Hội nghị hợp thành lập Đảng soạn thảo Cương lĩnh trị Đảng 15 3.1 Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam 15 3.2 Cương lĩnh trị Đảng .17 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN NGUYỄN ÁI QUỐC TRƯỚC KHI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tiểu sử Nguyễn Ái Quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh – tức Nguyễn Ái Quốc, người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, sinh lớn lên vùng quê phong cành hùng vĩ, có truyền thống yêu nước lâu đời, hun đúc qua nhiều bước thăng trầm lịch sử Người sinh ngày 19 tháng năm 1890 với tên Nguyễn sinh Cung, làng Hoàng Trù (làng Chùa), quê mẹ Quê cha làng Kim Liên (làng Sen) Hai làng giáp nhau, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.1 Người cất tiếng khóc chào đời đất nước hồn tồn tay thực dân Pháp (sáu năm sau Hiệp ước Patơnốt) Dân tộc Việt Nam đứng trước thảm họa diệt vong Nhiều dậy chống Pháp, cứu nước nổ thất bại Hoàn cảnh đất nước Việt Nam trước Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Vào kỷ thứ XIX, đế quốc Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta, lúc chế độ phong kiến Việt Nam đà suy tàn, mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến trở nên gay gắt Trước hành động xâm lược đế quốc Pháp, chế độ phong kiến mà đại biểu triều đình nhà Nguyễn chọn đường quỳ gối đầu hàng, dâng nước ta cho Pháp Năm 1885, phong trào Cần Vương lãnh đạo sĩ phu yêu nước phát triển rầm rộ, kéo dài đến năm 1896 Tuy sĩ phu giàu lịng u nước, khơng có khả vạch giải pháp phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xu phát triển thời đại Đến cuối kỷ thứ XIX, phong trào yêu nước chống Pháp bị thất bại Trần Ngọc Linh (2019), Kể chuyện Bác Hồ, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr Về trị, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế áp trị nhân dân Việt Nam Về kinh tế, thực dân Pháp thực sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp, hệ thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ sách khai thác thuộc địa Về văn hoá, thực dân Pháp thi hành triệt để sách văn hóa nơ dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan Mọi hoạt động yêu nước nhân dân ta bị cấm đốn Chúng tìm cách bưng bít ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến giới vào Việt Nam thi hành sách “ngu dân” để dễ bề cai trị Đúng Nguyễn Ái Quốc viết: “Làm cho dân ngu để dễ trị, sách mà nhà cầm quyền thuộc địa ưa dùng nhất” Nguyễn Ái Quốc sinh gia đình nhà Nho u nước Hồn cảnh gia đình, quê hương, đất nước có ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn Tất Thành Thân phụ anh ông Nguyễn Sinh Sắc, người giỏi Nho học, đỗ Phó bảng, khơng chịu hợp tác với Pháp "Thái độ bất hợp tác, ngầm chống đối thực dân, yêu nước thân phụ có ảnh hưởng tốt đến nhân cách anh"2 Quãng đời niên thiếu đèn sách, dạy dỗ thầy Vương Thúc Quý, "sĩ tử Cần Vương" với tư chất thông minh, Nguyễn Tất Thành bồi đắp vốn kiến thức Nho học chịu ảnh hưởng chí hướng yêu nước, thương dân thày dậy Cho nên, cịn nhỏ Nguyễn Sinh Cung thấy ơng Tây cao lớn bà đầm mơi đỏ chót lại nghênh ngang đường phố lại thắc mắc “Họ làm mà gặp phải chắp tay cúi chào? Và vị quan to triều đình, phải cung kính?” Khi 11 tuổi, Nguyễn Sinh Cung phải chứng kiến cảnh mẹ em út Nguyễn Sinh Nhuận (Nguyễn Sinh Xin) qua đời, nỗi đau dằn vặt, mát lớn dồn vào cậu bé 11 tuổi, kèm thêm hoàn cảnh xã hội lúc khiến Nguyễn Ái Quốc có nhìn chững chạc, lịng u nước vô tận đôi mắt rực lửa đầy căm hận kẻ địch lúc Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1989) Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.51 Lớn dần lên, vào sống nhân dân, Nguyễn Tất Thành thấm thía thân phận khổ người dân nước Thuế khóa vốn nặng nề lại thêm thủ đoạn ăn cướp trắng trợn dã man bọn hào lý Cùng với thuế khóa nạn bắt phu xây dựng thị xã Vinh, phu mở mang hệ thống đường giao thông tỉnh để thực dân Pháp có điều kiện thuận lợi vơ vét tài nguyên đâu có dậy đấu tranh nhanh chóng điều quân đàn áp Khổ cực cho người dân Nghệ An phải làm phu làm đường số khởi đầu từ đất Diễn Châu Xiêng Khoảng đất Lào Tuyến đường từ Cửa Rào, cách Vinh 204 kilômét, trở vùng núi non hiểm trở, hoang vu, “ma thiêng nước độc” “Dân phu phải hàng trăm kilômét đến công trường Đến nơi, họ phải chui rúc túp lều tranh thảm hại Khơng có mảy may vệ sinh; khơng có tổ chức y tế Trên đường khơng trạm nghỉ chân, không nhà tạm trú Họ suất cơm ăn không đủ no với chút cá khô phải uống nước bẩn, thứ nước khe núi mà họ sợ Bệnh hoạn, cực nhọc, hành hạ tàn tệ gây nên chết chóc khủng khiếp”3, “Người ta xua làng đến công trường, bất chấp công việc đồng áng, bất chấp ngày hội tơn giáo Số người trở Vả lại, người ta có làm để giúp cho người dân phu trở quê quán đâu!”4 Các gia đình có người phu Cửa Rào, thường dặn nhau: có người mà khơng về, gia đình nhớ lấy ngày làm ngày giỗ Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc Những ngày tháng Phan Thiết, Nguyễn Tất Thành suy nghĩ đường Phan Châu Trinh vạch số người có tâm huyết thực hiện: mở Liên Thành Thương quán, phát triển kinh tế để “hậu dân sinh”, lập Liên Thành Thư xã Trường Dục Thanh để “khai dân trí”, diễn thuyết cổ động đồng bào để “chấn dân khí” Nguyễn Tất Thành khâm phục lịng u nước Phân Châu Trinh chưa hồn tồn tán thành đường lối ơng Nguyễn Tất Thành chí tìm cách nước ngồi, xem giới làm trở giúp đồng bào Trước mắt, với anh đường học hỏi (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.88, 89 (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.88, 89 Đầu tháng 2-1911, thầy giáo Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn Anh tạm trụ sở chi nhánh Liên Thành cơng ty đặt Sài Gịn Lần vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành thấy thêm điều lạ, cảnh ăn chơi xa hoa dành riêng cho người Pháp, cịn người dân Việt Nam đa số rách rưới, lam lũ, làm đủ nghề nặng nhọc, kéo xe, bốc vác , sống chui rúc túp nhà lụp xụp, tối tăm Ở đất thuộc địa này, Nguyễn Tất Thành thấy rõ đối lập hai cảnh sống bọn thực dân người lao động nước " Một vị trí thức Sài Gịn kể lại cho tơi: “Trong cịn học trường Chasseloup–Laubat tơi gặp người niên Trung vào Sài Gịn nhà người bạn Vì lứa tuổi, trở nên đôi bạn thân Tôi đưa anh đến trước tiệm cà phê Pháp xem đèn điện, xem chiếu bóng máy nước Những trước anh chưa thấy Một hôm mời anh ăn kem Anh lạ Lần anh nếm mùi kem Sau hơm, anh hỏi tơi "Anh Lê, anh có yêu nước không?" Tôi ngạc nhiên đáp: "Tất nhiên có chứ!" "Anh giữ bí mật khơng?" "Có" “Tơi muốn ngồi, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào Nhưng mình, thật có điều mạo hiểm, ví đau ốm… Anh muốn với không?” "Nhưng bạn ơi, lấy đâu tiền mà đi?" "Đây, tiền đây" – Anh bạn tơi vừa nói vừa giơ hai bàn tay – "Chúng ta làm việc Chúng ta làm việc để sống để Thế anh với tơi chứ?" Bị lơi lịng hăng hái anh, tơi đồng ý Nhưng sau suy nghĩ kỹ phiêu lưu, khơng có đủ can đảm để giữ lời hứa Vài ngày sau, không gặp lại anh bạn Tơi đốn ngoại quốc Anh ta cách nào? Tôi Về sau, biết người niên yêu nước đầy nhiệt huyết Cụ Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chủ tịch ngày nay" Chính ơng Mai Hải Phòng, nhân viên cũ tàu Pháp hãng “Vận tải hợp nhất” cho biết điều mà ông Lê không rõ.5 Ngày 5-6-1911, tàu Amiran Latúsơ Tơrêvin rời bến cảng Sài Gòn Mácxây (Marseille), mang theo người niên Việt Nam đầy lịng u nước, thương dân, ơm ấp hồi bão lớn lao: tìm hiểu văn minh giới, sức học hỏi để trở giúp nước Một giai đoạn mới, bước ngoặt mở đời Nguyễn Tất Thành Người qua nhiều nước châu Âu, châu Phi, châu Mỹ phát chân lý: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân cội nguồn đau khổ công nhân nhân dân lao động quốc nước thuộc địa Năm 1917, Người trở lại nước Pháp, đến Paris năm 1919 gia nhập Đảng Xã hội Pháp Tháng 6/1919, thay mặt người yêu nước Việt Nam, với tên gọi Nguyễn Ái Quốc, Người gửi yêu sách điểm tới Hội nghị Vécxây Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Đề cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lênin từ tư tưởng đó, Người tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản Lênin sáng lập) tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản Việt Nam Đó kiện lịch sử trọng đại, Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với lý luận cách mạng thời đại chủ nghĩa Mác-Lênin, mà đánh dấu bước chuyển quan trọng đường giải phóng dân tộc Việt Nam: muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản Từ đây, với việc thực nhiệm vụ phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ Trần Dân Tiên (1955), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị quốc gia nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị lý luận cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Người nhấn mạnh: cách mạng muốn thành cơng phải có đảng cách mạng chân lãnh đạo; Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng khoa học dẫn đường, hệ tư tưởng Mác-Lênin Người viết nhiều báo, tham gia nhiều tham luận đại hội, hội nghị quốc tế, viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” tổ chức tờ báo Thanh niên, Cơng nơng, Lính cách mệnh, Tiền phong, nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Năm 1927, Bộ Tuyên truyền Hội Liên hiệp dân tộc bị áp xuất tác phẩm “Đường Kách mệnh” (tập hợp giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện trị Hội Việt Nam cách mạng niên) Đó chuẩn bị đường lối trị tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Người khẳng định, muốn thắng lợi cách mạng phải có đảng lãnh đạo, Đảng có vững, cách mạng thành cơng người cầm lái có vững thuyền chạy Trong thời gian này, Người tập trung cho việc chuẩn bị tổ chức cán Người lập Hội Việt Nam cách mạng niên (năm 1925), tổ chức nhiều lớp đào tạo cán Quảng Châu (Trung Quốc) gửi cán học trường Đại học Phương Đông (ở Liên Xô trước đây) trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam Nhờ hoạt động không mệt mỏi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhiều đồng chí cách mạng tiền bối mà điều kiện thành lập Đảng ngày chín muồi Cuối năm 1929, người cách mạng Việt Nam tổ chức cộng sản nhận thức cần thiết cấp bách phải thành lập Đảng Cộng sản thống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc chủ động tổ chức chủ trì Hội nghị hợp Đảng Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày tháng đến ngày 7/2/1930 PHẦN QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phong trào yêu nước: 1.1 Phong trào theo ý thức hệ phong kiến: Cuối kỷ XIX, triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký hiệp ước Harmand (1883), Patenotre (1884), đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp diễn Phong trào Cần Vương (1885-1896), phong trào đấu tranh vũ trang Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết phát động mở cơng trại lính Pháp cạnh kinh thành Huế (1885) Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương Mặc dù sau Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương phát triển nhiều nơi, Bắc Kì, Bắc Trung Kì, tiêu biểu khởi nghĩa: Ba Đình Phạm Bảnh Đình Cơng Tráng (1881-1887), Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật (18831892), Hương Khê Phan Đình Phùng (1885-1895) Cùng với thời gian nổ khởi nghĩa nơng dân n Thế Hồng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài đến năm 1913 Phong trào Cần Vương thất bại chứng tỏ bất lực hệ tư tưởng phong kiến việc giải nhiệm vụ giành độc lập dân tộc lịch sử đặt 1.2 Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản Đầu kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước theo mơ hình qn chủ lập hiến Nhật Ông lập hội Duy Tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906-1908) Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để chống đế quốc Pháp không thành, ông Xiêm chờ thời Giữa lúc cách mạng Tân Hợi bùng nổ thắng lợi (1911) Ông Trung Quốc lập Việt Nam Quang Phục Hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng kéo quân nước võ trang bạo động chống Pháp, giải phóng dân tộc, khơng thành cơng Phan Châu Trinh chủ trương dùng cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân trí, phát triển kinh doanh theo hướng tư chủ nghĩa khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập tự cho Việt Nam, Bắc Kì, có việc mở trường học giảng dạy học tập theo nội dung phương pháp mới, tiêu biểu trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội Ở Trung Kì, có vận động Duy Tân, hô hào thay phong tục tập quán, nếp sống, kết hợp với phong trào đấu tranh chống thuế (1908) Cả hai xu hướng thất bại không xác định kẻ thù, lực lượng, phương pháp phát triển cách mạng Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác Phan Chu Trinh đường cải lương Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, nhiều hạn chế số lượng thực lực kinh tế trị, với tinh thần dân tộc dân chủ, giai cấp tư sản Việt Nam bắt đầu vương lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp số đấu tranh cụ thể với nhiều hình thức khác Năm 1919-1923, phong trào Quốc gia cải lương phận tư sản địa chủ lớp diễn việc vận động chấn hưng nội hóa trừ ngoại hóa; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chống độc quyền khai thác lúa gạo Nam Kì; địi thực dân Pháp phải mở rộng việc dán biểu cho tư sản Việt Nam tham gia Năm 1923 xuất Đảng lập hiến Bùi Quang Chiêu Sài Gòn, tập hợp tư sản địa chủ lớp Họ đưa số hiệu đòi tự dân chủ để lôi kéo quần chúng Nhưng bị thực dân Pháp đàn áp nhân nhượng cho số quyền lợi họ lại vào đường thỏa hiệp Năm 1925-1926 diễn phong trào yêu nước dân chủ công khai tiểu tư sản thành thị tiểu tư sản lớp Họ lập nhiều tổ chức trị như: Việt Nam nghĩa đồn, Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926); thành lập nhiều nhà xuất Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Huế); nhiều tờ báo tiến Chương rạn, Người nhà quê, An Nam trẻ, Có nhiều phong trào đấu tranh trị gây tiếng vang lớn đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), lễ truy điệu tang Phan Chu Trinh, đấu tranh để thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926) Cùng với phong trào đấu tranh trị, tiểu tư sản Việt Nam tiến hành vận động văn hóa tiến bộ, tuyên truyền rộng rãi tư tưởng tự 10 dân chủ Tuy nhiên, sau, với thay đổi điều kiện lịch sử, phong trào ngày bị phân hóa mạnh Có phận sâu vào khuynh hướng trị tư sản, có phận chuyển dần sang quỹ đạo cách mạng vô sản (tiêu biểu Phục Việt, Hưng Nam) Năm 1927-1930, phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với đời hoạt động Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927) Cội nguồn Đảng Nam Đồng thư xã, lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu Phó Đức Chính Đây tổ chức trị tiêu biểu khuynh hướng tư sản Việt Nam, tập hợp thành phần tư sản, tiểu tư sản, địa chủ hạ sĩ quan Việt Nam quân đội Pháp Về tư tưởng, Việt Nam quốc dân Đảng mô theo chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, chưa có đường lối trị cụ thể, rõ ràng Về tổ chức, Việt Nam Quốc dân Đảng chủ trương xây dựng cấp từ Trung ương đến sở, chưa có hệ thống tổ chức thống Ngày 9-2-1929, số Đảng viên Việt Nam quốc dân Đảng ám sát tên trùm mộ phu Badanh (Bazin) Hà Nội Thực dân Pháp khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam quốc dân Đảng bị tổn thất nặng nề Trong tình bị động, lãnh tụ Đảng định dốc toàn lục lượng vào trận chiến đấu cuối với tư tưởng “không thành công thành nhân” Ngày 9-2-1930, khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm thị xã Yên Bái bùng nổ với tiến cơng trại lính Pháp qn khởi nghĩa Ở số địa phương Thái Bình, Hải Dương có hoạt động phối hợp Khởi nghĩa Yên Bái nổ chưa có thời cơ, nhanh chóng bị thực dân Pháp dìm biển máu Các lãnh tụ Việt Nam quốc dân Đảng hàng ngàn chiến sĩ yêu nước bị bắt kết án tử hình Trước bước lên đoạn đầu đài họ hô vang hiệu “Việt Nam vạn tuế” Vai trò Việt Nam quốc dân Đảng phong trào dân tộc Việt Nam chấm dứt với thất bại khởi nghĩa Yên Bái 11 Nhìn chung, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam diễn liên tục, sôi nổi, lôi đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú, thể ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc giai cấp tư sản Việt Nam, cuối thất bại giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ, yếu kinh tế trị nên không đủ sức giương cao cờ lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Mặc dù thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản mạnh mẽ góp phần cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy nhà yêu nước, lớp niên tri thức có khuynh hướng dân chủ tư sản chọn lựa đường mới, giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thời đại nhu cầu nhân dân Việt Nam Chuẩn bị tư tưởng: 2.1 Thời kỳ Pháp (1919-1923): Khi đến Pari, anh Nguyễn bố trí bí mật buồng phố Saron (Charonne), sau đồng chí người Italia thu xếp đến nhà đồng chí tên Moktar Sau đồng chí Xã hội Pháp kiếm cho thẻ lao động hợp pháp, năm 1919, anh dọn đến nhà số 10, phố Xtốckhôm (Stockholm), lại chuyển đến số 56, phố Mơxiơ lơ Pơranhxơ (Monsieur le Prince) Nhờ lăn lộn quần chúng lao động khu phố Êpinét (Épinette) nghèo nàn, anh Nguyễn nhanh chóng đến với phái tả cách mạng Pháp, đảng nước Pháp bênh vực dân tộc thuộc địa V.I Lênin coi Pari lúc “trung tâm liên minh giới bọn đế quốc”6, Quốc tế Cộng sản gọi “giai cấp tư sản Pháp thành trì phản động giới”7 Những thất bại thảm hại đế quốc Pháp tác động trực tiếp đến tình hình nội nước Pháp, kích thích yếu tố tích cực đấu tranh chống lực phản động, hiếu chiến Nguyễn Tất Thành tìm hiểu tình hình trị - xã hội nước Pháp, liên hệ với người Việt Nam có tinh thần yêu nước, bước tham gia váo đấu tranh phong trào công nhân lao động Pháp (2005), V.I LêNin toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, t.39, tr.209 Trích thư Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản: Gửi tất đảng viên Đảng Xã hội Pháp, tất người vô sản giác ngộ Pháp, ngày 26-7-1920 12 Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp Những đảng viên tham gia năm 1919, có Nguyễn Tất Thành 79 người Việt Nam nữa, đưa tổng số đảng viên Đảng Xã hội Pháp lên 133.277 người, tính đến tháng 2-1920 Tháng 3-1919, đại biểu đảng cộng sản nhóm cộng sản 30 nước đến Mátxcơva họp bàn, định thành lập tham mưu cao giai cấp vô sản cách mạng quốc tế, gọi tắt Quốc tế III, tức Quốc tế Cộng sản Ngày 12-12-1921, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Đảng quận Xen (Seine), nơi anh cư trú Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Pháp họp Pari từ ngày 21 đến ngày 24-10-1922 Nguyễn Ái Quốc lại cử làm đại biểu Thông qua Đại hội, Lời kêu gọi người xứ thuộc địa Ban nghiên cứu thuộc địa đệ trình, với tác giả soạn thảo Nguyễn Ái Quốc Ápđen Kađe Sau đó, Lời kêu gọi Nguyễn Ái Quốc viết rút gọn lại tiếng Việt, in thành truyền đơn, gửi bí mật Việt Nam rải người lao động Việt Nam Pháp 2.2 Thời kỳ Liên Xô (1923-1924): Hội nghị lần thứ Quốc tế Nông dân triệu tập khai mạc ngày 10-10-1923 cung Anđrâyépxki Kremli Nguyễn Ái Quốc mời tham dự với tư cách đại biểu thức nông dân Đông Dương Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô để tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản, V.I Lênin ốm nặng, Đại hội hỗn họp nên Người vào học lớp ngắn hạn trường đại học phương Đông Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản Đại hội họp từ ngày 17-6 đến ngày 8-7-1924 Mátxcơva Đại hội lần thứ III Quốc tế Công hội đỏ họp từ ngày 7-7 đến ngày 22-7-1924, với danh nghĩa đại biểu Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc mời tham dự Đại hội Ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tích cực nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Người có tham luận quan trọng đại hội quốc tế, viết nhiều cho báo "Sự Thật" quan ngôn luận Đảng Cộng Sản Liên Xơ, tạp chí "Thư tín Quốc tế" Quốc tế Cộng Sản Nguyễn Ái Quốc tiếp tục phát triển hoàn thiện thêm tư tưởng cách mạng giải 13 phóng dân tộc, thơng qua hoạt động thực tiễn nghiên cứu sách báo mácxít Nguyễn Ái Quốc nêu rõ mối quan hệ cách mạng thuộc địa với cách mạng quốc, vai trị giai cấp nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc Đây bước chuẩn bị quan trọng trị, tư tưởng cho thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.3 Thời kỳ Trung Quốc (1924-1927): Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, cơng bố chương trình, điều lệ mình, nói rõ mục đích Hội “làm cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp giành lại độc lập cho xứ sở), sau làm cách mệnh giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản)”8 Nguyễn Ái Quốc xuất báo Thanh niên, quan ngôn luận Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào ngày 21-6-1925 Quảng Châu Tiếp theo tờ Thanh niên, Nguyễn Ái Quốc bạn chiến đấu xuất nhiều tờ báo khác như: báo Cơng nơng, báo Lính kách mệnh Việt Nam tiền phong Trong năm tháng hoạt động Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc không quan tâm tới việc tổ chức lực lượng cách mạng Việt Nam, mà tham gia hoạt động giúp đỡ phong trào cách mạng nước khu vực, đặc biệt phong trào cách mạng sôi sục Trung Quốc năm 1925-1927 Ngày 9-7-1925, Hội Liên hiệp dân tộc bị áp đời, nhằm đoàn kết dân tộc nhỏ yếu bị áp tổ chức cách mạng mục tiêu cao cả: giải phóng đất nước khỏi ách thực dân, đưa dân tộc bị nô lệ vào đường ấm no, hạnh phúc Ngày 19-6-1925, tổng bãi công công nhân Hương Cảng – Quảng Châu bùng nổ để ủng hộ Phong trào 30 tháng Chiều ngày 13-7, Nguyễn Ái Quốc tới ủy ban bãi công đề nghị tham gia đội diễn thuyết với “danh nghĩa hội viên Hội Liên hiệp dân tộc bị áp bức” (1977), Các tổ chức tiền thân Đảng, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, tr 82 14 Đầu tháng 5-1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu Hương Cảng Nhưng mật thám Anh bắt Người phải rời Hương Cảng vòng 24 tiếng Người Thượng Hải khơng lâu sau đó, người rời Thượng Hải trở lại Mátxcơva Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì Hội nghị hợp thành lập Đảng soạn thảo Cương lĩnh trị Đảng: 3.1 Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam: 15 Ngày 17-6-1929, Đông Dương cộng sản Đảng đời Đầu tháng 8-1929, Kỳ Thanh niên Nam Kỳ triệu tập Hội nghị thành lập An Nam cộng sản Đảng Tháng 9-1929, cánh tả Tân Việt Tuyên đạt tuyên bố thức thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn Ba tổ chức cộng sản đời tiếp tục thúc đẩy phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ Các chi tổ chức cộng sản trực tiếp lãnh đạo đấu tranh quần chúng nhiều xí nghiệp, đồn điền Từ tháng 4/1929 đến tháng 4/1930 có 43 bãi cơng cơng nhân Phong trào có phối hợp hành động thống đấu tranh, địa phương nước Nhưng xuất lúc nhiều tổ chức cộng sản tạo nên nguy chia rẽ phong trào công nhân Việt Nam, làm suy yếu phong trào Theo dõi sát tình hình cách mạng diễn Đơng Dương, Quốc tế Cộng sản Chỉ thị Về việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày 27-10-1929, gửi cho tổ chức cộng sản Bản Chỉ thị Quốc tế Cộng sản ngày 27-10-1929 văn kiện đạo quan trọng, Nó góp phần thúc đẩy trình vận động thống đảng, chấm dứt chia rẽ phong trào cộng sản công nhân nước ta Tuy nhiên, bí mật gửi qua đường liên lạc Đảng Cộng sản Pháp nên đến tháng 2-1930 Chỉ thị tới Sài Gòn, chuyển cho Xứ ủy Nam Kỳ Nguyễn Ái Quốc lúc Xiêm, khơng biết tới Chỉ thị Tuy nhiên, tin nước hình thành nhiều tổ chức cộng sản, Nguyễn Ái Quốc gấp rút Hương Cảng, gửi thư nước mời đại diện tổ chức cộng sản sang Hương Cảng bàn việc hợp Cuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc ngày 23-12 Người gặp gỡ chiến sĩ cách mạng Việt Nam hoạt động để tìm hiểu thêm tình hình, sau đó, Người Hương Cảng, chuẩn bị cơng việc cho Hội nghị hợp Ngày 3-2-1930, Hội nghị hợp tổ chức đảng khai mạc nhà công nhân Cửu Long thuộc Hồng Kông 16 Thay mặt Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tuyên bố lý triệu tập Hội nghị nêu chương trình nghị Hội nghị: Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đơng Dương; Định tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam; Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng; Định kế hoạch thực việc thống nước; Cử Ban Trung ương lâm thời gồm chín người, có hai đại biểu chi cộng sản Trung Quốc Đơng Dương; Hội nghị trí với Năm điểm lớn theo đề nghị Nguyễn Ái Quốc định hợp tổ chức cộng sản, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thảo luận thông qua văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời họp Nghị chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Như Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn tất việc hợp ba tổ chức cộng sản Việt Nam 3.2 Cương lĩnh trị Đảng: Chánh cương vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ tính chất, nhiệm vụ, đối tượng cách mạng Việt Nam, xác định rõ chủ trương người cộng sản làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp bọn phong kiến phản động, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân tự do; tịch thu ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo, quốc hữu hóa tất xí nghiệp tư đế quốc, lập phủ cơng nơng binh, tổ chức qn đội công nông, Sách lược vắn tắt Đảng nêu rõ: “Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp, phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng Đảng phải thu phục cho đại đa số dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến” 17 “Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông để kéo họ phe vô sản giai cấp Cịn bọn phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ” Đồng thời Sách lược vắn tắt nhấn mạnh nguyên tắc hợp tác giai cấp Đảng “trong liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, khơng nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường lối thỏa hiệp” Sách lược vắn tắt rõ: “Đảng phải đồng thời tuyên truyền thực hành liên lạc với bị áp dân tộc vô sản giai cấp giới, vô sản giai cấp Pháp”9 Sách lược vắn tắt Đảng cứng rắn nguyên tắt, mềm dẻo sách lược, đạo phương hướng hành động cách mạng Đảng ta Điều lệ vắn tắt Đảng nêu rõ tơn chỉ, mục đích Đảng lãnh đạo quần chúng đấu tranh để tiêu diệt trừ tư đế quốc chủ nghĩa thực xã hội cộng sản; quy định thể thức gia nhập Đảng; vạch rõ nhiệm vụ, quyền lợi đảng viên kỷ luật Đảng, (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.3 18 PHẦN KẾT LUẬN Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước theo lý tưởng mục tiêu chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng Hồ Chí Minh thật trở thành nguồn sáng sức mạnh cho nghiệp đổi đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng có giá trị dân tộc mà cịn có ý nghĩa giới Chủ tịch Hồ Chí Minh loại người ghi nhận nhân vật vĩ đại in dấu ấn sâu sắc vào kỷ XX Người chìa khóa mở bước tiến nhân loại, Người ánh sáng soi đường tăm tối đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng Cơng lao, nghiệp, tư tưởng, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống lịng hệ người Việt Nam, hôm mai sau 19 Tài liệu tham khảo GS Song Thành (2018), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia thật Trần Ngọc Linh (2019), Kể chuyện Bác Hồ, Nxb Giáo dục Việt Nam Trang web Tạp chí Tuyên giáo: https://tuyengiao.vn/ Trang web Trang tin Điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh: https://www.hcmcpv.org.vn/ Trang web Ban tuyên giáo tỉnh Kon Tum: https://tuyengiaokontum.org.vn/ 20 ... Việt Nam quốc dân Đảng hàng ngàn chiến sĩ yêu nước bị bắt kết án tử hình Trước bước lên đoạn đầu đài họ hô vang hiệu “Việt Nam vạn tuế” Vai trò Việt Nam quốc dân Đảng phong trào dân tộc Việt Nam. .. 3.1 Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam: 15 Ngày 17-6-1929, Đông Dương cộng sản Đảng đời Đầu tháng 8-1929, Kỳ Thanh niên Nam Kỳ triệu tập Hội nghị thành lập An Nam cộng... nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Như Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn tất việc hợp ba tổ chức cộng sản Việt Nam 3.2 Cương lĩnh trị Đảng: Chánh cương vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ tính chất, nhiệm

Ngày đăng: 19/12/2021, 06:51