1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO SEMINAR CLASS DIAGRAM PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 418,23 KB

Nội dung

BÁO CÁO SEMINAR CLASS DIAGRAM PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Hương Lan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Nga 18520317 Bùi Thị Phương Trinh 18520388 Đinh Tấn Đạt 18520564 Nguyễn Hạnh My 18521114 Lớp: NT332.M11 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2021 Nơ ̣i dung I ĐỊNH NGHĨA, LỢI ÍCH CỦA CLASS DIAGRAM _1 Định Nghĩa Class Diagram Lợi ích sử dụng Class Diagram _1 II CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CLASS DIAGRAM Các tính chất 2 Access Modifier Trong Class Diagram Relationship Class Diagram 3.1 Quan Hệ Realization (Hiện Thực Hóa): _4 3.2 Quan Hệ Generalization (Tên Khác Là Inheritance) _5 3.3 Quan Hệ Association _6 3.4 Quan Hệ Aggregation (Còn Gọi Là Quan Hệ Thu Nạp): _7 3.5 Quan Hệ Composition (Hợp Thành) _8 Multiplicity Trong Class Diagram _9 III VÍ DỤ VỀ CLASS DIAGRAM 10 I ĐỊNH NGHĨA, LỢI ÍCH CỦA CLASS DIAGRAM Định Nghĩa Class Diagram - Class diagram loại lược đồ cấu trúc tĩnh, mô tả kiểu đối tượng hệ thống loại quan hệ khác tồn chúng - Là kỹ thuật mơ hình hóa tồn tất phương pháp phát triển hướng đối tượng Lợi ích sử dụng Class Diagram - Cấu trúc ứng dụng Bản vẽ class diagiam      Hiểu cấu trúc hệ thống Thiết kế hệ thống Sử dụng phân tích chi tiết chức (sequence diagram, ….) Sử dụng cài đặt Giúp lập tình viên trao đổi với nhau, hiểu rõ ý tưởng nha II CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CLASS DIAGRAM Các tính chất - Class thành phần vẽ Class Diagram Class mơ tả nhóm đối tượng có tính chất, hành động hệ thống - Trong class bao gồm thành phần:  Tên class  Attributes (thuộc tính): mơ tả tính chất đối tượng  Method (phương thức): hành động mà đối tượng thực hệ thống Nó thể hành vi đối tượng lớp tạo Access Modifier Trong Class Diagram - Sử dụng để đặc tả phạm vi truy cập cho thuộc tính phương thức lớp (Cấp quyền cho lớp khác sử dụng thuộc tính phương thức lớp này) lựa chọn phạm vi truy cập:  Private (-): Chỉ đối tượng tạo từ lớp sử dụng  Public (+): Mọi đối tượng sử dụng  Protected (#): Chỉ đối tượng tạo từ lớp lớp kế thừa từ lớp sử dụng  Package/Default (~): Các đối tượng tạo từ lớp lớp gói sử dụng Relationship Class Diagram - Sư dụng để thể mối quan hệ đối tượng tạo từ lớp với đối tượng tạo từ lớp khác class diagram - loại mối quan hệ:  Realization (Hiện thực hóa)  Generation (Tổng quát hóa)  Dependency (Phụ thuộc)  Association (Kết hợp): có quan hệ phân biệt o Aggregation (Thu nạp) o Composition (Cấu thành) 3.1 Quan Hệ Realization (Hiện Thực Hóa): - Là quan hệ lớp đóng vai trị hợp đồng lớp đóng vai trị thực Hay nói cách khác: Mối quan hệ class implement với interface gọi quan hệ realization, biểu diễn đường đứt nét có hình mũi tên tam giác vào interface - Ký hiệu: - Ví dụ: Interface Owner định phương pháp mua tài sản định đoạt tài sản Các class Person Corporation cần triển khai phương thức này, theo cách khác 3.2 Quan Hệ Generalization (Tên Khác Là Inheritance) - Thường gọi quan hệ tổng quát hóa hay mối quan hệ kế thừa mối quan hệ lớp cha lớp Và lớp kế thừa từ lớp cha - Ký hiệu: mũi tên nét liền có đầu hình tam giác - Đọc là:  A tổng quát B, B chi tiết A  A cha B, B A - Ví dụ, Tài khoản Hiện tại, Tài khoản Tiết kiệm Tài khoản Tín dụng là Tài khoản Ngân hàng kế thừa thuộc tính, phương thức Tài khoản ngân hàng - Quan hệ Dependency (Phụ thuộc): mối quan hệ ngữ nghĩa hai nhiều lớp thay đổi lớp gây thay đổi lớp khác.  - Ký hiệu mũi tên chiều nét đứt, từ bên phụ thuộc sang bên độc lập - ClassA “phụ thuộc” vào ClassB - Dependency cịn có số biểu khác, thường dùng stereotype sau :  : ngữ nghĩa lớp gốc (mũi tên) phụ thuộc vào lớp (mũi tên) Đặc biệt trường hợp lớp gốc dùng lớp làm tham số số method  : lớp gốc quyền truy cập cách đặc biệt vào lớp (chẳng hạn truy cập thao tác riêng tư) Tương ứng với khái niệm friend C++  : lớp gốc mức độ tinh chế cao từ lớp Chẳng hạn lớp lập giai đoạn thiết kế nhằn tinh chế lớp lập giai đoạn phân tích 3.3 Quan Hệ Association - Giữa object lớp có ghép cặp (vợ – chồng, thầy – trị, khách hàng – hóa đơn …) Tập hợp kết nối loại (cùng ý nghĩa) object lớp tạo thành mối liên kết association, quan hệ tập hợp (2 lớp) - Là liên hệ lớp có role, role tên vai trị mối liên kết: vd như: của, cho, có, liên kết tới, trao đối với, … (thường tên role có kèm theo mũi tên để hướng quan hệ áp dụng từ lớp sang lớp nào) - Ký hiệu: A has-a B - Ý nghĩa: (trường hợp mũi tên khơng có chiều)  Hoặc: Trong ClassA có thuộc tính có kiểu ClassB  Hoặc: Trong ClassB có thuộc tính có kiểu ClassA - Nhận xét:   Về mặt lập trình, thuộc tính lưu trữ dạng biến đơn, biến mảng, hay biến trỏ  Có khơng có số  Có khơng có mũi tên  Nếu có mũi tên chiều, chiều đối tượng thuộc lớp có gọi đối tượng lớp kia, khơng có chiều ngược lại  Nếu khơng có mũi tên tương đương mũi tên chiều, chiều không quan trọng 3.4 Quan Hệ Aggregation (Còn Gọi Là Quan Hệ Thu Nạp): - Đã xác định ClassA ClassB có quan hệ Association với - Xác định rõ hơn:  Trong object ClassA có chứa (trong phần thuộc tính) object ClassB  ObjectX ClassA bị hủy ObjectY ClassB (bên ObjectX) vẫn tồn  Còn gọi shared aggregation Một dạng nối kết, phần tử chứa phần tử khác - Ký hiệu: - Ý nghĩa: gọi là: Whole A – Part B Nghĩa A tạo từ nhiều B kết hợp lại, B tạo độc lập, khơng cần phải tạo A, B thuộc whole khác A - Chú ý: Từ share ở có nghĩa là, B phận của whole khác, A bị hủy chưa B bị hủy 3.5 Quan Hệ Composition (Hợp Thành) - Là loại aggregation chặt chẽ hơn, gọi non-shared aggregation - Ký hiệu: - Ví dụ: - Ý nghĩa: cịn gọi là Whole A – Part B Nghĩa A tạo từ nhiều B kết hợp lại, B khơng thể đứng được, B thuộc A mà thuộc Whole khác - Đã xác định ClassA ClassB có quan hệ Association với - Xác định rõ hơn:  Trong object ClassA có chứa (trong phần thuộc tính) object ClassB  ObjectX ClassA bị hủy ObjectY ClassB (bên ObjectX) khơng thể cịn tồn - Chú ý:  B chỉ phận của whole A  A chết tất B chết  B chết khơng ảnh hưởng đến A  Bản số Whole A 1, nghĩa B thuộc A Multiplicity Trong Class Diagram - Sử dụng để thể quan hệ số lượng đối tượng tạo từ class class diagram  1:  n: Bắt buộc có n  *: nhiều  *: nhiều  m n: có tối thiểu m tối đa n III VÍ DỤ VỀ CLASS DIAGRAM ... Multiplicity Trong Class Diagram _9 III VÍ DỤ VỀ CLASS DIAGRAM 10 I ĐỊNH NGHĨA, LỢI ÍCH CỦA CLASS DIAGRAM Định Nghĩa Class Diagram - Class diagram loại lược đồ... NGHĨA, LỢI ÍCH CỦA CLASS DIAGRAM _1 Định Nghĩa Class Diagram Lợi ích sử dụng Class Diagram _1 II CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CLASS DIAGRAM Các... TRƯNG CƠ BẢN CỦA CLASS DIAGRAM Các tính chất - Class thành phần vẽ Class Diagram Class mơ tả nhóm đối tượng có tính chất, hành động hệ thống - Trong class bao gồm thành phần:  Tên class  Attributes

Ngày đăng: 19/12/2021, 06:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w