1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬN VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ 1997 VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2008

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 77,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ 1997 VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2008 GV: TS Nguyễn Văn Nơng HỌ TÊN SV: Nguyễn Thanh Thảo MSSV: 2112320181 LỚP: CKE1121 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử Kinh tế Thế giới liên tiếp ghi nhận khủng hoảng tài xảy diện rộng thời kỳ phát triển quốc gia Trong năm 90 kỷ 20, giới đón nhận nhiều Kinh tế Mexico, Argentine, Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc , đồng nghĩa với việc liên kết Kinh tế ngày chặt chẽ Mặt khác, khủng hoảng từ năm 1987 tiếp tục gây dư chấn thập niên này, minh chứng Khủng hoảng Bảng Anh 1992, Khủng hoảng Peso Mexico 1994, Khủng hoảng tiền tệ Đông Á 1997, Khủng hoảng tài Nga 1998, Khủng hoảng Argentina 1999-2002 Trong số đó, gây ảnh hưởng rộng có thiệt hại mạnh mẽ Khủng hoảng tiền tệ Đơng Á 1997 mà cịn có tên gọi khác Khủng hoảng tiền tệ Đông Á Gần nhất, lĩnh vực kinh tế, kiện nhắc đến nhiều năm, hay nói xác vào nửa cuối năm 2008, khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ lan khắp giới, kéo kinh tế toàn cầu xuống báo hiệu mảng màu xám xịt tranh kinh tế toàn cầu 2009 Vậy đâu nguyên nhân khiến kinh tế liên tiếp gặp phải khủng hoảng đó? Diễn biến hậu nào? Chúng ta rút học gì? Bài tiểu luận giúp trả lời câu hỏi 3 Chương 1: CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ 1997 Khủng hoảng tài châu Á khủng hoảng tài tháng năm 1997 Thái Lan ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác vài nước châu Á, nhiều quốc gia coi "những Hổ Đông Á" Cuộc khủng hoảng gọi Khủng hoảng tiền tệ châu Á Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan nước bị ảnh hưởng mạnh khủng hoảng Hồng Kông, Malaysia, Lào, Philippines bị ảnh hưởng sụt giá Cịn Đại lục Trung Hoa, Đài Loan, Singapore Việt Nam không bị ảnh hưởng Nhật Bản không bị ảnh hưởng nhiều khủng hoảng, song kinh tế Nhật phải kinh qua khó khăn kinh tế dài hạn thân Mặc dù gọi khủng hoảng "Đơng Á" bắt nguồn từ Đơng Á, ảnh hưởng lại lan truyền tồn cầu gây nên khủng hoảng tài toàn cầu, với tác động lớn lan rộng đến nước Nga, Brasil Hoa Kỳ I Nguyên nhân gây nên khủng hoảng: Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu Thái Lan số nước Đông Nam Á cố gắng thực mà nhà kinh tế gọi Bộ ba sách khơng thể đồng thời Họ vừa cố định giá trị đồng tiền vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự lưu chuyển vốn (tự hóa tài khoản vốn) Kinh tế Đơng Nam Á tăng trưởng nhanh thập niên 1980 nửa đầu thập niên 1990 tạo sức ép tăng giá nội tệ Để bảo vệ tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương Đơng Nam Á thực sách tiền tệ nới lỏng Kết cung tiền tăng gây sức ép lạm phát Chính sách vơ hiệu hóa (sterilization policy) áp dụng để chống lạm phát vơ hình chung đẩy mạnh dịng vốn chảy vào kinh tế Các dòng vốn nước ngồi kéo vào Chính sách tiền tệ nới lỏng việc tự hóa tài Mỹ, châu Âu Nhật Bản cuối thập niên 1980 khiến cho tính khoản tồn cầu trở cao q mức Các nhà đầu tư trung tâm tiền tệ nói giới tìm cách thay đổi danh mục tài sản cách chuyển vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, nước châu Á lại thực sách tự hóa tài khoản vốn Lãi suất nước châu Á cao nước phát triển Chính thế, dòng vốn quốc tế ạt chảy vào nước châu Á Ngoài ra, xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm công ty châu Á bất chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro Tấn công đầu rút vốn đồng loạt Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á Những nguyên nhân sâu xa nói bộc lộ Thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Người ta khơng cịn tin phủ đủ khả giữ tỷ giá hối đoái cố định Khi phát thấy điểm yếu chết người kinh tế nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á Các nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn Một nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng lực xử lý khủng hoảng yếu II Diễn biến hậu (tại Thái Lan): Từ 1985 đến 1995, kinh tế Thái Lan tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm 9% Cuối năm 1996, báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới IMF cảnh báo kinh tế Thái Lan tăng trưởng nóng bong bóng kinh tế không giữ lâu Cuối năm 1996, thị trường chứng khốn Thái Lan bắt đầu có điều chỉnh Cả mức vốn hóa thị trường vốn lẫn số thị trường chứng khoán giảm Ngày 14 tháng ngày 15 tháng năm 1997, đồng baht Thái bị công đầu quy mô lớn Ngày 30 tháng 6, thủ tướng Thái Lan Chavalit Yongchaiyudh tuyên bố không phá giá baht, song lại thả baht vào ngày tháng Baht giá gần 50% Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống 372 cuối năm 1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống cịn 23,5 tỷ USD Finance One, cơng ty tài lớn Thái Lan bị phá sản Ngày 11 tháng 8, IMF tuyên bố cung cấp gói cứu trợ trị giá 16 tỷ dollar Mỹ cho Thái Lan Ngày 20 tháng 8, IMF thông qua gói cứu trợ trị giá 3,9 tỷ dollar Khủng hoảng gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản số nước châu Á Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống ngưỡng nghèo năm 1997-1998 Khủng hoảng kinh tế cịn dẫn tới ổn định trị với Suharto Indonesia Chavalit Yongchaiyudh Thái Lan Một ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng, GDP GNP bình qn đầu người tính Dollar Mỹ theo sức mua tương đương giảm Nội tệ giá nguyên nhân trực tiếp tượng Cuộc khủng hoảng không lây lan khu vực Đơng Á mà góp phần dẫn tới khủng hoảng tài Nga khủng hoảng tài Brasil Một số nước khơng bị khủng hoảng, kinh tế chịu ảnh hưởng xấu xuất giảm FDI vào giảm III Bài học kinh nghiệm: Cuộc khủng hoảng để lại vết sẹo lớn tâm trí người Thái Thái Lan hơm phải đối đầu với vấn đề trái ngược – có q nhiều tiền nước ngồi đổ vào để mua tài sản với giá rẻ Thái Lan Điều làm củng cố đồng tiền bath gây hại cho nhà xuất 1997 năm đánh dấu giai đoạn mà gậy phép màu kinh tế chuyển sang cho nước Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam Có ba học lớn mà nhà nghiên cứu đưa thời gian gần để tránh kịch lặp lại khủng hoảng kinh tế giới 2008: Phải có cơng cụ điều tiết luồng vốn Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp Nguy dư thừa vốn 6 Chương KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI NĂM 2008 Khủng hoảng tài giới 2008 khủng hoảng nhiều lĩnh vực tài (tín dụng, bảo hiểm, chứng khốn) diễn từ năm 2007 tận Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp Và thân lại nguồn gốc trực tiếp khủng hoảng tài toàn cầu 20072010 I Nguyên nhân gây nên khủng hoảng: Chứng khốn hóa Chứng khốn hóa việc đời sản phẩm trình chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo tài sản (CDO) loại tương tự phát minh lớn công cụ tài Tuy nhiên, có tới loại chủ thể kinh tế liên quan đến chứng khốn hóa (thay vi loại chủ kinh tế người chấp - vay tổ chức tín dụng cho vay - nhận chấp giao dịch tín dụng truyền thống), xuất bảo hiểm cho sản phẩm chứng khốn hóa hợp đồng hốn đổi tổn thất tín dụng (CDS), đời thể chế thể chế mục đích đặc biệt (SPV) cơng cụ đầu tư kết cấu (SIV) để mua bán MBS CDO, nên tồn rủi ro hệ thống bao gồm rủi ro đạo đức lựa chọn trái ý Trong đó, mơ hình giám sát tài Hoa Kỳ trước khủng hoảng khơng đủ lực giám sát rủi ro Những rủi ro mang tính hệ thống tồn cố bong bóng thị trường tài sản xảy rủi ro làm lòng tin ghê gớm bên liên quan Thêm vào đó, việc thực hành cho vay liên ngân hàng làm cho tổn thất tín dụng lây lan toàn hệ thống ngân hàng; ngân hàng phá sản kéo theo nhiều ngân hàng khác phá sản Thực tế, thị trường nhà bắt đầu tự điều chỉnh từ năm 2005 khiến cho giá nhà đất giảm chất lượng tài sản đảm bảo cho MBS CDO giảm theo Rủi ro mang tính hệ thống làm cho khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ vào tháng năm 2006 Tiếp theo đó, khủng hoảng tài nổ vào tháng năm 2007 đến lượt SPV SIV sụp đổ, phát triển thành khủng hoảng tài tồn cầu từ tháng 9/2008 tổ chức tài khổng lồ Lehman Brothers sụp đổ Bong bóng thị trường nhà Sau bong bóng Dot-com vỡ vào năm 2001 suy thoái kinh tế rõ sau kiện 11 tháng 9, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ có biện pháp tiền tệ để cứu kinh tế nước khỏi suy thối, hạ lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hang Chỉ thời gian ngắn từ tháng năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống cịn 1,75% Tín dụng thứ cấp giảm lãi suất theo Điều kích thích phát triển khu vực bất động sản ngành xây dựng làm động lực cho tăng trưởng kinh tế Trong mơi trường tín dụng dễ dãi, tổ chức tài có xu hướng cho vay mạo hiểm, kể cho người nhập cư bất hợp pháp vay Hệ vay vay ạt nhằm mục đích đầu dẫn tới hình thành bong bóng nhà Năm 2005, có tới 28% số nhà mua để nhằm mục đích đầu 12% mua để khơng Năm này, bong bóng nhà phát triển đến mức cực đại vỡ Sau bong bóng nhà vỡ, cá nhân gặp khó khăn việc trả nợ Nhiều tổ chức tín dụng cho vay mua nhà gặp khó khăn khơng thu hồi nợ Giá nhà giảm nhanh khiến cho loại giấy nợ đảm bảo tài sản chứng khoán đảm bảo tài sản chấp tổ chức tài phát hành bị giảm giá nghiêm trọng Kết bảng cân đối tài sản tổ chức xấu xếp hạng tín dụng họ bị tổ chức đánh giá đánh tụt Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ II Diễn biến hậu (tại Hoa Kỳ): Tháng năm 2007, số tổ chức tín dụng Mỹ New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản Một số khác rơi vào tình trạng cổ phiếu giá mạnh Nhiều người gửi tiền tổ chức tín dụng lo sợ đến rút tiền, gây tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho tổ chức thêm khó khăn Nguy khan tín dụng hình thành Cuộc khủng hoảng tài thực thụ thức nổ Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tiến hành biện pháp nhằm tăng mức độ khoản thị trường tín dụng thực nghiệp vụ thị trường mở mua vào loại công trái Mỹ, trái phiếu quan phủ Mỹ trái phiếu quan phủ Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà Tháng năm 2007, Cục Dự trữ Liên bang tiến hành giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng từ 5,25% xuống 4,75% Trong đó, Ngân hàng Trung ương Châu Âu bơm 205 tỷ Dollar Mỹ vào thị trường tín dụng để nâng cao mức khoản Tháng 12 năm 2007, khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy điều chỉnh thị trường bất động sản diễn lâu dự tính quy mơ khủng hoảng rộng dự tính Tình trạng đói tín dụng trở nên rõ ràng Tháng năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns, không Việc Ngân hàng dự trữ liên bang New York cứu khơng Bear Sterns buộc lịng để công ty bị bán với giá rẻ khiến cho lo ngại lực can thiệp phủ cứu viện tổ chức tài gặp khó khăn Tháng năm 2008, đến lượt Lehman Brothers, tổ chức tài vào loại lớn lâu đời Mỹ, bị phá sản Tiếp sau Lehman số công ty khác Tháng năm 2008, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Ổn định Kinh tế Khẩn cấp 2008 cho phép trưởng Tài Hoa Kỳ chi tới 700 tỷ USD cứu tài nước cách mua lại khoản nợ xấu ngân hàng, đặc biệt chứng khoán đảm bảo bất động sản Cuộc khủng hoảng nguyên nhân làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007 Bình quân tháng từ tháng tới tháng năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị việc làm Hàng loạt tổ chức tài có tổ chức tài khổng lồ lâu đời bị phá sản đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạng đói tín dụng Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập qua tới tiêu dùng hộ gia đình lại làm cho doanh nghiệp khó bán hàng hóa Nhiều doanh nghiệp bị phá sản có nguy bị phá sản, có nhà sản xuất tơ hàng đầu Hoa Kỳ General Motors, Ford Motor Chrysler LLC Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa dẫn tới mức giá chung kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy bị giảm phát Cuộc khủng hoảng cịn làm cho dollar Mỹ lên giá Điều làm cho xuất Hoa Kỳ bị thiệt hại III Bài học kinh nghiệm: Thứ nhất, khơng có ngoại lệ miễn dịch phá sản cho đại gia chơi sân kinh tế thị trường Nói cách khác, doanh nghiệp dù lớn đến đâu, thâm niên dài trước có thành cơng nào, sụp đổ vi phạm luật chơi, mà cụ thể khủng hoảng tài Mỹ vi phạm chuẩn cho vay bất động sản có dung túng phủ… Thứ hai, vai trị cơng tác thơng tin, dự báo giám sát, cảnh báo an toàn, an tồn hệ thống tài – ngân hàng quan trọng coi nhẹ trường hợp vào thời điểm nào… Ngồi ra, cần ln tỉnh táo với tác động lan tỏa, dây chuyền biến kinh tế thị trường nước quốc tế Thứ ba, Nhà nước có vai trị khơng thể thiếu ngày to lớn chiến với chấn động kinh tế chu kỳ bột phát, khủng hoảng tài – ngân hàng, dù xảy khơng trực tiếp từ sai lầm phủ khu vực kinh tế nhà nước… Tuy nhiên, can thiệp phải tuân thủ yêu cầu lợi ích thị trường, khơng làm xấu ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm hài hịa lợi ích, khơng đổ gánh nặng khủng hoảng lên người dân, người tiêu dùng Sử dụng công cụ nợ, biến nợ xấu thành chứng khốn mua – bán thị trường nợ lựa chọn cần thiết hiệu trường hợp cho mục tiêu 10 KẾT LUẬN Nhìn lại gần thập kỷ vừa qua để thấy, khủng hoảng xuất phát từ nhiều nguyên nhân Rõ ràng từ thân tổ chức tài chính, đặc biệt tổ chức theo trường phái Anglo-Saxon (vốn làm thay đổi mặt kinh tế xã hội phương Tây thập kỷ 1980), tuyên bố tìm cách để xua đuổi nguy thực tế, đơn giản, họ dấu nguy Ngân hàng trung ương quan quản lý khác chịu trách nhiệm dung thứ cho điên rồ Bối cảnh kinh tế vĩ mơ đóng vai trị quan trọng năm sau trải qua quãng thời gian đen tối khủng hoảng tài chính, nhà lãnh đạo G20 đạt tiến quan trọng Cách thức hoàn tất cải cách định đến thịnh vượng kinh tế toàn cầu Việc nhượng ngả theo lời kêu gọi hành động đơn phương nhằm bảo vệ hệ thống nội địa có nguy làm rạn vỡ hệ thống toàn cầu, khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu lao động chậm lại Đó lý nhà lãnh đạo G20 cam kết phiên họp St Peterburg tiếp tục nỗ lực xây dựng hệ thống tài mở, tích hợp vững mạnh Để đạt mục tiêu này, cần phải có triển khai áp dụng đồng chuẩn mực mới, chế chia sẻ thông tin hợp tác tốt nhằm giải vấn đề xuyên quốc gia Chúng ta cần phải sẵn sàng tham khảo luật lệ quốc gia láng giềng chế cho kết tương tự FSB quốc gia G20 thúc đẩy tiến trình nhanh nhằm xây dựng hệ thống tài mà kinh tế tồn cầu thực cần HẾT Nguồn tài liệu: Wikipedia www.tapchitaichinh.vn www.cafef.vn

Ngày đăng: 18/12/2021, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w