Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
831,69 KB
Nội dung
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện Tử - Viễn Thông Báo Cáo Bài Tập Lớn Anten Truyền Sóng Giáo viên giảng dạy:Thầy Nguyễn Khuyến Họ tên SV: 1:Phạm Hoàng Hà MSSV: 2:Nguyễn Quang Hiếu MSSV: 3:Lý Đức Vượng MSSV: Hiện anten loga chu kì sủ đụng rộng rãi thiết bị điện tử dân dụng làm anten thu truyền hình, … Nhận thấy hữu dụng gần gũi anten loga chu kỳ đời sống , nên chúng em định làm tập lớn để tài anten loga chu kì: 2:Đề tài :”Thiết kế anten loga chu kì có dải tần cơng tác 150Mhz-230MHz có hệ số phương hướng D=9Db” Bài báo cáo chia làm phần sau: Phần 1:Kiến thức anten loga chu kỳ Phần 2:Thiết kế anten loga chu kì tính tốn Phần 3:Tính tốn thiết bị mô Phần 4:Kết luận PHẦN 1:KIẾN THỨC VỀ ANTEN LOGA CHU KỲ: Dải thông tần dải tần công tác anten 1.1 Dải thông tần Dải thơng tần đặc tính quan trọng anten Đó dải tần số mà giới hạn anten đảm bảo q trình xạ thu phổ tín hiệu khơng bị méo dạng Thông thường trở kháng vào anten hàm số tần số Do đó, anten làm việc với tín hiệu có phổ rộng (tín hiệu xung, số, tín hiệu vơ tuyến truyền hình ) ứng với tần số khác phổ, biên độ tương đối dòng điện đặt vào anten (anten phát) sức điện động thu (anten thu) biến đổi, làm thay đổi dạng phổ tín hiệu Khi dùng fide tiếp điện cho anten, biến đổi trở kháng vào anten theo tần số dẫn đến tình trạng lệch phối hợp trở kháng xuất sóng phản xạ fide Khi tín hiệu có phổ rộng truyền qua fide ứng với tần số khác có trễ pha khác gây méo dạng tín hiệu Vì vậy, tốt phải đảm bảo suốt dải tần số làm việc RA = const XA = Ngồi đặc tính phương hướng anten phụ thuộc tần số, nên anten làm việc với tín hiệu có phổ rộng biên độ tương đối cường độ trường xạ (hoặc thu được) tần số khác phổ biến đổi gây méo dạng tín hiệu Thường ảnh hưởng yếu tố không lớn thực tế, độ rộng dải tần anten chủ yếu định đặc tính phụ thuộc trở kháng vào anten với tần số 4.1.2 Dải tần cơng tác Có nhiều trường hợp địi hỏi anten không làm việc tần số mà làm việc số tần số khác Ứng với tần số khác anten phải đảm bảo tiêu kỹ thuật định đặc tính phương hướng, trở kháng vào, dải thông tần Dải tần số mà giới hạn anten làm việc với tiêu kỹ thuật cho gọi dải tần công tác anten Chỉ tiêu kỹ thuật khác loại anten cụ thể Trong phần giới thiệu phương pháp mở rộng dải tần số anten với ý nghĩa giảm nhỏ phụ thuộc trở kháng vào đặc tính xạ anten với thay đổi tần số Căn theo dải tần số cơng tác, phân loại anten thành nhóm: Anten dải tần hẹp (anten điều chuẩn): ∆f < 10 % ; f0 Anten dải tần tương đối rộng: 10% < f max < 50% ; f Anten dải tần rộng: 1.5 f max < < ; f Anten dải tần siêu rộng: f max > ; f Tỷ số tần số cực đại cực tiểu dải tần công tác f max gọi hệ số bao trùm dải f sóng Phương pháp mở rộng dải tần số anten chấn tử Đối với loại anten chấn tử yếu tố định dải tần số công tác anten phụ thuộc trở kháng vào anten với tần số, đồ thị phương hướng anten thường có hướng xạ thay đổi dải tần rộng Để giảm phụ thuộc vào tần số trở kháng vào chấn tử, áp dụng biện pháp sau: - Giảm nhỏ trở kháng sóng chấn tử, - Biến đổi từ từ thiết diện chấn tử, - Hiệu chỉnh trở kháng vào chấn tử, - Dùng nguyên lý kết cấu tự bù, - Áp dụng nguyên lý tương tự Ta khảo sát phương pháp mở rộng dải tần anten theo nguyên lý tương tự, từ xây dựng lý thuyết anten điển hình áp dụng nguyên lý anten loga – chu kỳ 4.3 Phương pháp thiết lập anten dải rộng theo nguyên lý tương tự Nguyên lý tương tự điện động học phát biểu sau: Nếu biến đổi đồng thời bước sóng cơng tác tất kích thước anten theo tỷ lệ giống đặc tính anten đồ thị phương hướng, trở kháng vào không biến đổi Hệ số tỷ lệ gọi tỷ lệ xích phép biến đổi tương tự Dựa vào nguyên lý thiết lập anten không phụ thuộc tần số cách cấu tạo anten từ nhiều khu vực có kích thước hình học khác Kích thước hình học khu vực tỷ lệ với theo hệ số định Khi anten làm việc với bước sóng có khu vực anten tham gia vào trình xạ Khu vực gọi miền xạ anten Khi bước sóng cơng tác thay đổi miền xạ anten dịch chuyển đến khu vực mà tỷ lệ kích thước hình học phần tử xạ với bước sóng giống lúc trước 1.4 Anten lôga - chu kỳ ( log – periodic antenna) Anten tạo tập hợp chấn tử có kích thước khoảng cách khác tiếp điện từ đường fiđe song hành chung hình 4.4, chấn tử nhận dòng từ fiđe theo cách tiếp điện chéo: Hình 4.4 Kết cấu anten loga - chu kỳ Kích thước chấn tử khoảng cách chúng biến đổi dần theo tỉ lệ, tỉ lệ gọi chu kỳ kết cấu: τ= l1 l2 l = = = n −1 l2 l3 ln (4.1) Đặc tính kết cấu anten lôga - chu kỳ xác định hai thơng số τ góc α Nếu máy phát làm việc tần số f0 đó, tần số lại tần số cộng hưởng chấn tử trở kháng chấn tử điện trở Các chấn tử khác thành phần điện kháng, giá trị điện kháng lớn độ dài chấn tử khác xa với chấn tử cộng hưởng, tức chấn tử xa chấn tử cộng hưởng Khi chấn tử cộng hưởng kích thích mạnh Các chấn tử khơng cộng hưởng có dịng điện chạy qua nhỏ nên trường xạ anten định chủ yếu xạ của chấn tử cộng hưởng số chấn tử lân cận Những chấn tử tạo nên miền xạ anten Dòng điện chấn tử miền xạ có tiếp nhận trực tiếp từ fiđe hình thành cảm ứng trường chấn tử cộng hưởng Các chấn tử phía trước chấn tử cộng hưởng có chiều dài nhỏ hơn, có trở kháng vào dung tính, dịng cảm ứng chấn tử chậm pha so với dòng chấn tử có độ dài lớn Và ngược lại, chấn tử phía sau chấn tử cộng hưởng có chiều dài lớn hơn, có trở kháng vào cảm tính, dịng cảm ứng chấn tử sớm pha so với dịng chấn tử có độ dài ngắn Các chấn tử nhận dịng từ fiđe theo cách tiếp điện chéo nên chấn tử kề có dịng điện lệch pha 1800 cộng với góc lệch pha truyền sóng đoạn fiđe mắc chấn tử Từ tất yếu tố trên, ta nhận dòng tổng hợp chấn tử miền xạ có góc lệch pha giảm dần theo chiều giảm kích thước anten Với quan hệ pha trên, nên chấn tử đứng trước chấn tử cộng hưởng thỏa mãn điều kiện chấn tử dẫn xạ, chấn tử tử dứng sau thỏa mãn điều kiện chấn tử phản xạ Bức xạ anten chủ yếu chấn tử cộng hưởng định định hướng theo trục anten, phía chấn tử nhỏ Nếu tần số máy phát giảm đi, τ f (τ < 1) vai trị chấn tử cộng hưởng dịch chuyển sang chấn tử có độ dài lớn kế đó, ngược lại, tần số tăng lên f0 τ chấn tử cộng hưởng chuyển sang chấn tử ngắn kế Ví dụ chấn tử l1 cộng hưởng tần số f1 , ta có l1 = λ1/2 Nếu tần số máy phát giảm xuống f ′ = τ f1 chấn tử cộng hưởng có độ dài l′ = λ ′ l1 = = l2 τ Ta thấy tần số (4.2) f n = τ n −1 f1 (4.3) chấn tử cộng hưởng có độ dài tương ứng ln = Trong đó: l1 τ n −1 (4.4) n số thứ tự chấn tử fn tần số cộng hưởng chấn tử thứ n ln độ dài chấn tử thứ n Nghĩa ứng với tần số f n , anten xuất miền xạ mà chấn tử phát xạ có độ dài ln tương ứng Như miền xạ anten dịch chuyển tần số công tác thay đổi, hướng xạ cực đại giữ nguyên Lấy log hai vế biểu thức (4.3) ta có ln fn = (n -1)lnτ + lnf1 (4.5) Ta thấy biểu thị tần số thang đo logarit tần số cộng hưởng anten lặp lại qua khoảng giống lnτ, mà người ta gọi anten anten Lôga - chu kỳ Khi anten hoạt động tần số cộng hưởng thơng số điện đồ thị phương hướng, trở kháng vào,… khơng có thay đổi Nhưng ứng với tần số trung tâm tần số cộng hưởng thông số anten bị thay đổi nhỏ Ta cấu tạo anten cho khoảng tần số kề thông số biến đổi giới hạn chấp nhận Đồ thị phương hướng anten xác định số lượng chấn tử miền xạ tác dụng, thông thường khoảng 3-5 , tương quan biên độ pha dòng điện chấn tử Các đại lượng lại phụ thuộc vào thơng số hình học τ α kết cấu anten Với α xác định, tăng τ số chấn tử thuộc miền xạ tác dụng tăng, đồ thị phương hướng hẹp lại Nhưng tăng τ q lớn đặc tính phương hướng lại xấu lúc kích thước miền xạ tác dụng giảm chấn tử gần Giữ nguyên τ , giảm α đến giới hạn định làm hẹp đồ thị khoảng cách chấn tử lại tăng tăng kích thước miền xạ tác dụng Các giá trị giới hạn τ α thường τmax= 0.95; αmin = 100 Độ rộng dải tần anten anten xác định kích thước cực đại cực tiểu chấn tử : λmax ≈ 2lmax λmin ≈ 2lmin (4.6) Thực tế, giới hạn dải tần số anten chọn cho chấn tử cộng hưởng bước sóng cực đại chưa phải chấn tử dài mà chấn tử dài đứng sau nó; chấn tử cộng hưởng bước sóng cực tiểu chưa phải chấn tử ngắn mà trước cịn có vài chấn tử ngắn 1.5 Đặc điểm kết cấu anten loga chu kỳ phương pháp tính tốn Để đảm bảo đồ thị phương hướng anten mặt phẳng thẳng đứng không biến đổi thay đổi tần số công tác, anten đặt nghiêng góc ∆ so với mặt đất, cho độ cao tương đối chấn tử so với mặt đất đại lượng không đổi: H1 H H = = = n λ1 λ2 λn (4.7) Khi độ cao tương ứng miền xạ tác dụng – di chuyển dọc theo anten biến đổi tần số công tác – không thay đổi hướng xạ cực đại mặt phẳng thẳng đứng khơng biến đổi Để tính tốn anten loga – chu kỳ áp dụng phương pháp giải hệ phương trình Kirchhoff hệ chấn tử song song Trong anten loga – chu kỳ chấn tử tiếp điện đường fide chung (giữa hai chấn tử đoạn fide song hành mắc chéo), độ dài chấn tử tương đương với mạng cực, chấn tử tương đương với trở kháng có giá trị tổng trở vào chấn tử (khi có kể đến ảnh hưởng tương hỗ với phần tử khác), ta có sơ đồ tương đương anten hình 4.5.1 Hình 4.5.1 Sơ đồ nguyên lý anten loga chu kỳ Theo hình vẽ quan hệ điện áp cửa tầng viết sau: Đối với tầng I: VV1 = V0 (V0 : điện áp nguồn cấp điện) VR = VV = V1 (4.8) VV2 = VR1 = V1 V = V = V V 2 R (4.9) Đối với tầng II: Đối với tầng N: VVN = VRN −1 = VN −1 N V = V N R (4.10) Với IVN , I RN ,VVN ,VRN dòng điện điện áp cửa vào cửa tầng thứ N, VN điện áp tầng thứ N Phương trình mạch điện mạng cửa thứ n viết sau: n n n n IVn = y11 VV + y12 VR I Rn Trong = n n y21 VV + (4.11) n n y22 VR IVn n y11 = n dẫn nạp vào đoạn dây truyền sóng đầu nối VV V n =0 R tắt n y12 = I Rn VVn V n =0 dẫn nạp truyền đạt đoạn dây truyền sóng đầu V nối tắt Từ lý thuyết đường dây, ta xác định dẫn nạp vào dẫn nạp truyền đạt: n n y11 = y22 = n y12 Với: = cth(γ d ) ρ0 n y21 =− cos ech(γ d ) ρ0 ρ0 trở kháng đường dây, d độ dài đoạn dây truyền sóng, γ số truyền lan phức Áp dụng (4.11) ta có phương trình mạch điện tầng: 10 (4.12) Tầng I: Tầng II: I I I I I I IVI = y11 VV + y12 VR = y11 V0 + y12 V1 I I I I I I I RI = y21 VV + y22 VR = y21 V0 + y22 V1 II II II II II II IVII = y11 VV + y12 VR = y11 V1 + y12 V2 I RII = II II y21 VV + II II y22 VR = II II y21 V1 + y22 V2 (4.13) (4.14) Tầng N: N N N N N N IVN = y11 VV + y12 VR = y11 VN −1 + y12 VN I RN = N N y21 VV + N N y22 VR = N N y21 VN −1 + y22 VN (4.15) Phương trình mạch nút: I1 = −( IVII + I RI ) I = −( IVIII + I RII ) (4.16) I N = − I RN Từ việc xác định dòng điện chấn tử theo cơng thức (4.11) (4.12), ta có thểđưa anten loga-chu kỳ mơ hình đơn giản gồm chấn tử có độ dài thay đổi đặt song song cách khoảng cách định dọc theo trục z vị trí có tọa độ (hình 4.5.2) Mỗi chấn tử tiếp điện nguồn riêng biệt có sức điện động Vn Các kích thước ln tọa độ zn xác định cho trước thông số kết cấu chu kỳ τ góc mở α 11 Hình 4.5.2 Mơ hình đơn giản anten loga – chu kỳ Hệ phương trình Kirchhoff hệ thống N chấn tử ghép có tính đến ảnh hưởng tương hỗ phân tử viết dạng: Z11I1 + Z12 I + + Z1N I N = V1 Z 21I1 + Z 22 I + + Z N I N = V2 Z N 1I1 + Z N I + + Z NN I N = VN (4.17) Từ phương trình ta có bước tính tốn anten loga – chu kỳ: Bước 1: Thay (4.15), (4.16) vào (4.17) nhận hệ gồm N phương trình Giải hệ phương trình N nghiệm V1, V2, VN Thay nghiệm vào (4.15), (4.16) xác định dòng điện chấn tử I1, I2, IN Bước 2: Theo giá trị dịng tính được, ta tìm hàm phương hướng anten hai mặt phẳng theo cơng thức: Mặt phẳng H (mặt phẳng yOz): N f (θ H ) = ∑ (−1) n I n kln z e jkz n cosθ H kl sin n − cos Mặt phẳng E (mặt phẳng xOz): 12 (4.18) kl kl cos n sin θ E − cos n jkz n cosθ E (4.19) f (θ E ) = ∑ (−1) n I n e kln E sin cosθ N Các góc θ E ,θ H góc hợp hướng khảo sát trục Oz mặt phẳng E H Do cách mắc chéo nên dịng điện chấn tử kề có dấu ngược nhau, có số hạng (-1)n cơng thức Bước 3: Tính tổng trở vào chấn tử: Zn = Vn In (4.20) Tổng trở vào anten: ZA = V1 V1 = I I I1 y11V0 + y12 V1 (4.21) Hệ số định hướng anten xác định gần theo cơng thức: D≈ 4π (4.22) E H θ1/2 θ1/2 E H độ rộng góc, nửa cơng suất mặt phẳng E mặt phẳng θ1/2 θ1/2 H 13 PHẦN 2: THIẾT KẾ ANTEN LOGA CHU KỲ BẰNG TÍNH TỐN: Bước 1: Sử dụng hình ta xác định τ σ.Đường cong hình đồ thị độ lợi G phụ thuộc vào τ σ.Dựa vào đường thẳng σ=0.243 τ -0.051.Ta xác định σ Bước 2: Ta có cơng thức tính đại lượng đặc trưng cho anten loga chu kỳ sau Các thông số anten Chu kỳ kết cấu : Trong : τ= ln ln +1 = d Rn Wn f = n,n −1 = = n Rn +1 d n +1, n Wn +1 f n +1 ln : chiều dài phần tử thứ n Rn : khoảng cách từ phần tử ngắn đến phận tử n dn,n-1 : khoảng cách phần tử Wn : bề rộng phần tử thứ n 14 (5.1) fn : tần số cộng hưởng phần tử nửa sóng thứ n ∆ = log( f n +1) − log( f n ) = log( ) τ Chu kỳ tần số: σ= Hệ số không gian: d n,n −1 ' Góc mở : (5.3) 2ln −1 σ Hệ số khơng gian trung bình : σ = τ 1−τ α = tan −1 4σ Băng thông miền hoạt động : Chiều dài hệ thống : L = λmax (5.2) (5.4) (5.5) βar = 1,1 + 7,7(1- τ )2 cot α (5.6) 1 − BW (5.7) cot α ; L1=3.108/(2.f1) Số anten phần tử : N = + ln ( BW ) ln τ ( ) Xác định băng thơng làm việc theo phương trình β = fn / f1 Đây tần số cao thấp dải tần làm việc Vậy ta có: β=150/230=1.5333 Với : Trong 0.8 ≤ τ ≤ 0.98 0.5 ≤ σ ≤ σ opt σopt = 0.243τ - 0.051 15 (5.11) (5.12) Xác định góc α theo phương trình (5.5) Vậy ta có thơng số sau: Tần số hoạt động (Ghz) 0.23 Chu kỳ kết cấu τ 0.918 Hệ số không gian σ 0.168 Góc mở α (0) Số phần tử 10 Chiều dài hệ thống L (cm) 232 Chiều dài phần tử dài (cm) 100 Bán kính phần tử dài (cm) 0.6 Các thơng số tính anten là: N Ln(cm) Rn(cm) Dn,n-1(cm) 100 0.6 33.6 91.8 0.5508 30.8448 84.2724 0.50563 28.31553 77.36206 0.46417 25.99365 71.01837 0.42611 23.86217 65.19486 0.39117 21.90547 59.84888 0.35909 20.10922 54.94127 0.32965 18.46027 50.43608 0.30262 16.94652 16 10 46.30032 0.2778 PHẦN 3:KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ANTEN PCAAD5.0: 3.1:Kết chạy mô phỏng: -Các thông số anten: 17 3.2:Đồ thị phương hướng : 18 19 20 21 3.3:Đồ thị phương hướng không gian PHẦN 4:KẾT LUẬN: Chúng em xin cảm ơn thầy tạo điều kiện cho chúng em hiểu thêm anten loga chu kỳ 22 ... phổ, biên đ? ?? tương đ? ??i dòng điện đ? ??t vào anten (anten phát) sức điện đ? ??ng thu (anten thu) biến đ? ??i, làm thay đ? ??i dạng phổ tín hiệu Khi dùng fide tiếp điện cho anten, biến đ? ??i trở kháng vào anten. .. phương hướng anten mặt phẳng thẳng đ? ??ng không biến đ? ??i thay đ? ??i tần số cơng tác, anten đ? ??t nghiêng góc ∆ so với mặt đ? ??t, cho đ? ?? cao tương đ? ??i chấn tử so với mặt đ? ??t đ? ??i lượng không đ? ??i: H1 H H... (4.7) Khi đ? ?? cao tương ứng miền xạ tác dụng – di chuyển dọc theo anten biến đ? ??i tần số công tác – khơng thay đ? ??i hướng xạ cực đ? ??i mặt phẳng thẳng đ? ??ng không biến đ? ??i Đ? ?? tính tốn anten loga – chu kỳ