1. Trang chủ
  2. » Tất cả

05_18A5011024_ Bùi Ngọc Ánh. _0354403730. luật cạnh tranh.pdf

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Lịch sử xây dựng và phát triển Luật Cạnh tranh trên thế giới cho thấy, cơ quan thực thi đóng vai trò quyết định tính hiệu quả của Luật Cạnh tranh trên thực tế. Ở Việt Nam, sau hơn 10 năm ra đời, cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh đã phát hiện hơn 2...

  • Tuy nhiên, cơ quan thực thi pháp luật về cạnh tranh của Việt Nam cũng đã ngày càng để lộ nhiều sở hở, bất cập cả về mặt lý luận và thực tiễn tổ chức và hoạt động. Trong xu thế hội nhập quốc tế, đòi hỏi Việt Nam ngày càng phải tham gia ký kết nhiều hi...

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA.

    • 1. Địa vị pháp lý của một số quốc gia trên thế giới và một số điều cần lưu ý về Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

  • Tùy vào điều kiện chính trị - xã hội cụ thể của mỗi quốc gia mà việc xây dựng mô hình cơ quan thực thi pháp luật về cạnh tranh là khác nhau nhưng đều phải đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất.

  • Có những quốc gia thiết lập địa vị của cơ quan quản lí cạnh tranh là một cơ quan ngang bộ hoặc một cơ quan trực thuộc chính phủ hay trực thuộc tổng thống, như: Azerbaijan, Úc, Liên bang Nga, Ucraina, Đài Loan, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Ba Lan, Cộng hoà ...

  • Nhiều quốc gia lại thiết lập địa vị của cơ quan quản lí cạnh tranh là một tổng cục, cục, hoặc vụ thuộc bộ, như: Áo, Algeri, Armenia, Argentina, Belarus, Bênan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Brazil, Canada, Costa Rica, Đan Mạch, Đức, Grudia, Hà Lan, Lavia, Moldova, ...

  • Theo các mô hình trên, mỗi quốc gia có thể có cách thức tổ chức cơ quan cơ quan quản lí cạnh tranh với địa vị khác nhau nhưng đều phải đảm bảo được sự độc lập trong hoạt động của cơ quan này. Khi đi sâu nghiên cứu chủ đề này cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Thứ nhất, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lí cạnh tranh thường tập trung vào việc kiểm soát các thoả thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền; tập trung kinh tế; cạnh tranh không lành mạnh và bảo vệ người tiêu dùng.

  • Thứ hai, cơ quan quản lí cạnh tranh của hầu hết các quốc gia đều mang bản chất “lưỡng tính” giữa hành pháp và tư pháp. Cơ quan quản lí cạnh tranh luôn là công cụ của Chính phủ trong việc thực thi chính sách, pháp luật về cạnh tranh nên hoạt động của c...

  • Thứ ba, nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lí cạnh tranh (dù được TC tổ chức theo mô hình nào) vẫn phải có sự độc lập cần thiết để đảm bảo tính khách quan, công bằng trong việc xử lí vụ việc cạnh tranh.

    • 2. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tại Việt Nam.

  • Khoản 1 điều 46 luật Cạnh tranh 2018 quy định:

  • “ 1. Ủy ban Canh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Bộ Công Thương gồm Chủ tịch, các Phó Chủ ̣ tịch và các thành viên.

  • Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh và các đơn vị chức năng khác là bộ máy giúp việc của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.”

  • Tên gọi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thể hiện được tầm vóc mang tính quốc gia và vị trí của cơ quan thực thi pháp luật về cạnh tranh này với tư cách là một cơ quan độc lập, đồng thời khái niệm Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thể hiện được chức năng, nhiệm vụ...

  • Cơ cấu tổ chức gồm có Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh và các đơn vị chức năng khác để giúp việc.

  • CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA.

    • 1. Địa vị pháp lý của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

  • Khoản 2, 3 điều 46 luật Cạnh tranh 2018 quy định:

  • “ 2. Ủy ban Canh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

  • a) Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh;

  • b) Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; quyết định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và quy định c...

  • 3. Chính phủ quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Canh tranh ̣ Quốc gia.”

  • Theo Luật cạnh tranh năm 2018 thì ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương được thành lập để tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện chức năng quản lí nhà nước về cạnh tranh cũng như tiến hành tố tụng cạnh tranh, kiểm soát tập tru...

  • Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ là cơ quan điều tra các vụ việc cạnh tranh và các đơn vị chức năng khác do pháp luật quy định cụ thể.

    • 2. Đặc điểm của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

    • 3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

    • 4. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

      • 4.1. Cơ cấu tổ chức.

      • 4.2. Cơ cấu thành viên của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA.

  • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.

  • Qua nghiên cứu đề tài và thực tiễn, xin được đề xuất một số giải pháp hoàn thiện như sau:

  • Thứ nhất, cần trao đầy đủ quyền hạn về địa vị pháp lý cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

  • Thứ hai, cần tạo ra một cơ chế kiểm soát tốt để đảm bảo sự hiệu quả trong các quyết định giải quyết các vụ việc tranh chấp liên quan đến Cạnh tranh của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

  • Thứ ba, phải đảm bảo việc hoạt động và ra quyết định một cách độc lập.

  • Thứ tư, phải đảm bảo tính minh bạch trong các quyết định giải quyết vụ việc Cạnh tranh.

  • Thứ năm, cần học hỏi pháp luật cạnh tranh một số nước phát triển để có phân tích, đánh giá và bài học kinh nghiệm cho vị trí pháp lý và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam. Cần tổ chức các hội thảo, diễn đàn để phản biện cũng như t...

  • Chính vì vậy, mô hình Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công thương theo luật Cạnh tranh 2018 là chưa phù hợp và cần nhiều thay đổi để phù hợp hơn. Theo đó, đề xuất sửa đổi luật Cạnh tranh như sau: “ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan quản ...

  • - Khắc phục được sự bất cập về địa vị pháp lý củ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia như quy định hiện hành. Bởi vì, cơ quan thi hành pháp luật Cạnh tranh không nên trực thuộc Bộ Công thương, điều này sẽ dẫn đến hiệu quả xử lý vụ việc vi phạm pháp luật Cạnh tr...

  • - Tạo ra tính độc lập cho cơ quan thực thi pháp luật về Cạnh tranh với bên thứ ba, phù hợp với kinh nghiệm của pháp luật quốc tế đáp ứng được nhu cầu hội nhập quốc tế.

  • TỔNG KẾT

  • Qua phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật Cạnh tranh Việt Nam về địa vị pháp lý và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam có thể thấy về cơ bản là còn nhiều kẽ hở của pháp luật. Một số hạn chế đã nêu trên mong rằng sẽ được sửa...

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  • 1. Văn bản quy phạm pháp luật.

  • 1.1. Luật Cạnh tranh 2018;

  • 1.2. luật Cạnh tranh 2004.

  • 2. Các nguồn tài liệu khác:

  • 2.1. ThS. Mai Xuân Hợi (2016 )- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia – cơ quan thực thi pháp luật Cạnh tranh thích hợp. http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208656

  • 2.2. Dự thảo Nghị định về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. https://luatvietnam.vn/co-cau-to-chuc/du-thao-nghi-dinh-quy-dinh-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-co-cau-to-chuc-172842-d10.html

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách: TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA- MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên nghành: Luật kinh tế Học phần: Pháp luật Cạnh tranh Giáo viên phụ trách học phần: Thạc sĩ Đồng Thị Huyền Nga SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI NGỌC ÁNH MÃ SINH VIÊN: 18A5011024 LỚP CHUYÊN NGHÀNH: Luật K42H luật Kinh tế THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA- MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Học phần: Pháp luật Cạnh tranh Điểm số: Điểm chữ: Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm Giảng viên chấm (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA Địa vị pháp lý số quốc gia giới số điều cần lưu ý Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA Địa vị pháp lý Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Đặc điểm Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Cơ cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia 10 4.1 Cơ cấu tổ chức 10 4.2 Cơ cấu thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia 11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA 12 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 14 TỔNG KẾT 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 16 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử xây dựng phát triển Luật Cạnh tranh giới cho thấy, quan thực thi đóng vai trị định tính hiệu Luật Cạnh tranh thực tế Ở Việt Nam, sau 10 năm đời, quan thực thi pháp luật cạnh tranh phát 200 vụ việc vi phạm, có 65 vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh, số có 08 vụ việc khởi xướng điều tra, 05 vụ việc định, đồng thời khởi xướng điều tra định xử lý 135 vụ việc cạnh tranh không lành mạnh với tổng số tiền phạt tỷ đồng.1 Tuy nhiên, quan thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam ngày để lộ nhiều sở hở, bất cập mặt lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Trong xu hội nhập quốc tế, đòi hỏi Việt Nam ngày phải tham gia ký kết nhiều hiệp định mang tầm quốc tế, kéo theo việc xuất nhiều vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh điều không tránh khỏi Để bảo vệ tạo môi trường lành mạnh cho hoạt động cạnh tranh thị trường đòi hỏi phải giải kịp thời, hiệu pháp luật hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh; quan thực thi pháp luật cạnh tranh phải có địa vị pháp lý vững chắc, phù hợp với lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu, phân tích, đề xuất xây dựng quan thực thi pháp luật cạnh tranh thích hợp hiệu vấn đề cần thiết cấp bách Đề tài “ Pháp luật Việt Nam vị trí pháp lý cấu tổ chức ủy ban cạnh tranh Quốc gia- số bất cập đề xuất hoàn thiện” với mong muốn giúp tìm hiểu sâu quy định pháp luật vị trí pháp lý Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đồng thời nhận số hạn chế, từ đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực Cục QLCT, Báo cáo thường niên năm 2013, tr 19 năm 2014 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA Địa vị pháp lý số quốc gia giới số điều cần lưu ý Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Tùy vào điều kiện trị - xã hội cụ thể quốc gia mà việc xây dựng mơ hình quan thực thi pháp luật cạnh tranh khác phải đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh cách có hiệu Có quốc gia thiết lập địa vị quan quản lí cạnh tranh quan ngang quan trực thuộc phủ hay trực thuộc tổng thống, như: Azerbaijan, Úc, Liên bang Nga, Ucraina, Đài Loan, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Ba Lan, Cộng hoà Séc, Hàn Quốc, Slovakia, Lithuania, Indonesia Nhiều quốc gia lại thiết lập địa vị quan quản lí cạnh tranh tổng cục, cục, vụ thuộc bộ, như: Áo, Algeri, Armenia, Argentina, Belarus, Bênan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Brazil, Canada, Costa Rica, Đan Mạch, Đức, Grudia, Hà Lan, Lavia, Moldova, Marốc, New Zealand, Nhật Bản, Paraquay, Phần Lan, Pháp, Sip, Slovenia, Tajikistan, Thái Lan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sỹ, Tuynidi, Uruquay Theo mơ hình trên, quốc gia có cách thức tổ chức quan quan quản lí cạnh tranh với địa vị khác phải đảm bảo độc lập hoạt động quan Khi sâu nghiên cứu chủ đề cần lưu ý vấn đề sau: Thứ nhất, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lí cạnh tranh thường tập trung vào việc kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền; tập trung kinh tế; cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng Thứ hai, quan quản lí cạnh tranh hầu hết quốc gia mang chất “lưỡng tính” hành pháp tư pháp Cơ quan quản lí cạnh tranh ln cơng cụ Chính phủ việc thực thi sách, pháp luật cạnh tranh nên hoạt động quan quản lí cạnh tranh thường mang chất quan “hành pháp” Mặt khác, quan quản lí cạnh tranh lại có quyền định phân xử áp dụng chế tài hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nên hoạt động quan lại thiên hướng “tư pháp” Thứ ba, nguyên tắc hoạt động quan quản lí cạnh tranh (dù TC tổ chức theo mơ hình nào) phải có độc lập cần thiết để đảm bảo tính khách quan, cơng việc xử lí vụ việc cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam Khoản điều 46 luật Cạnh tranh 2018 quy định: “ Ủ y ban Canh tranh Quốc gia quan thuộc Bộ Công Thương gồm Chủ tịch, Phó Chủ ̣ tịch thành viên Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh đơn vị chức khác máy giúp việc Ủy ban Cạnh tranh Quố c gia.” Tên gọi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thể tầm vóc mang tính quốc gia vị trí quan thực thi pháp luật cạnh tranh với tư cách quan độc lập, đồng thời khái niệm Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thể chức năng, nhiệm vụ quan thi hành pháp luật cạnh tranh thông qua việc xem xét, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Cơ cấu tổ chức gồm có Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh đơn vị chức khác để giúp việc CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA Địa vị pháp lý Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Khoản 2, điều 46 luật Cạnh tranh 2018 quy định: “ Ủ y ban Canh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh; b) Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; định việc miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh nhiệm vụ khác theo quy định Luật quy định luật khác có liên quan Chính phủ quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủ y ban Canh tranh ̣ Quốc gia.” Theo Luật cạnh tranh năm 2018 ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương thành lập để tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương thực chức quản lí nhà nước cạnh tranh tiến hành tố tụng cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế, định việc miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh theo quy định pháp luật hành Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan điều tra vụ việc cạnh tranh đơn vị chức khác pháp luật quy định cụ thể Tại Việt Nam, thực tiễn thi hành Luật cạnh tranh năm 2004 trình khảo cứu, đúc rút kinh nghiệm quốc gia giới trình dự thảo Luật cạnh tranh cho thấy hạn chế, bất cập mơ hình Vì vậỵ, mơ hình quan quản lí cạnh tranh đổi theo Luật cạnh tranh năm 2018 Đặc điểm Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Thứ nhất, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chức hoạt đọng danh nghĩa quan trực thuộc Bộ Công thương, điều có nghĩa quan có chức giúp việc cho Bộ trưởng Bộ Công thương vấn đề quản lí cạnh tranh.2 Song song với đó, so sánh sang luật cạnh tranh 2004 vị trí pháp lý Ủy ban có phần giảm bớt hợp thành quan trực thuộc Bộ Công thương Quy định lột xác hoàn toàn so với quy định luật Cạnh tranh 2004 văn pháp luật khác liên quan Thứ hai, theo Luật Cạnh tranh 2018 Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia hoạt động danh nghĩa quan bán Tư pháp, vừa có trách nhiệm thực quản lý nhà nước cạnh tranh, vừa có trách nhiệm điều tra để xử lý vụ việc liên quan đến pháp luật Cạnh tranh Việc Ủy ban cạnh tranh Quốc gia vừa có chức xử lý vụ việc liên quan đến Cạnh tranh có chức giải khiếu nại dẫn đến hoài nghi, ngờ vực chủ thể liên quan vụ việc Cạnh tranh Thứ ba, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chịu phụ thuộc vào Bộ Công thương Thứ tư, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo luật Cạnh tranh 2018 quan thành lập sở sát nhập 02 quan thi hành pháp luật Cạnh tranh Dự thảo nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo luật Cạnh tranh 2004 là: Cơ quan quản lý Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Theo khoản điều 46 luật Cạnh tranh 2018 quy định quyền hạn nhiệm vụ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sau: “2 Ủ y ban Canh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau ̣ a) Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh; b) Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; định việc miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh nhiệm vụ khác theo quy định Luật quy định luật khác có liên quan Chính phủ quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủ y ban Canh tranh ̣Quốc gia.” Theo quy định điều 46 luật Cạnh tranh 2018 nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia bao gồm hoạt động cụ thể sau: Thứ nhất, tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh; Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 Quốc hội thơng qua kì họp thứ ngày 12/06/2018; có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 Thứ hai, tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; định việc miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh nhiệm vụ khác theo quy định Thứ ba, Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào số yếu tố sau đây: - Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào mức thị phần doanh nghiệp tham gia thỏa thuận - Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào rào cản gia nhập, mở rộng thị trường - Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào hạn chế nghiên cứu, phát triển, đổi công nghệ hạn chế lực công nghệ - Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào yếu tố giảm khả tiếp cận, nắm giữ sở hạ tầng thiết yếu - Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào yếu tố tăng chi phí, thời gian khách hàng việc mua hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tham gia thỏa thuận chuyển sang mua hàng hóa, dịch vụ liên quan khác - Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào yếu tố gây cản trở cạnh tranh thị trường thơng qua kiểm sốt yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực liên quan đến doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Thứ năm, xây dựng trình Bộ Cơng thương ban hành để Bộ trưởng Bộ Cơng thương trình quan có thẩm quyền phê duyệt, ban hành văn quy phạm pháp luật Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, kinh doanh đa cấp tổ chức điều tra, xử lý vụ việc Cạnh tranh không lành mạnh Sau thời gian thi hành luật Cạnh tranh 2018 văn luật ban hành hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ cho chức dựa sở thành lập ban chuyên nghành, cụ thể sau: Thứ nhất, ban thực thi vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh có nhiệm vụ phát hiện, thụ lý, xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm: hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền; hành vi tập trung kinh tế Thụ lý hồ sơ khiếu nại hành vi hạn chế cạnh tranh để đề nghị Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh quốc gia giải Phối hợp với quan khác trình điều tra, xử lý hành vị vi phạm pháp luật cạnh tranh Thứ hai, ban thực thi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có nhiệm vụ phát hiện, thụ lý, xử lý vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh không lành mạnh để đề nghị Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh quốc gia giải Phối hợp với quan khác trình điều tra, xử lý hành vị vi phạm pháp luật cạnh tranh theo quy định pháp luật Việc đưa đề xuất xuất phát từ yêu cầu thực tế Đối với việc đề xuất quan thực thi pháp luật cạnh tranh thay cho hai quan trước góp phần tinh giản máy quản lý, quan trọng tạo tính chuyên trách nhiệm vụ trình giải vụ việc cạnh tranh, khắc phục bất cập trình phân quyền giải Cơ cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia 4.1 Cơ cấu tổ chức Về cấu tổ chức, sở 03 mảng công việc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia gồm có: - Quản lý nhà nước Cạnh tranh; - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Đồng thời đảm bảo thực chủ trương, sách Trung ương Đảng nhà nước, cấu tổ chức máy làm việc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tương đương tổng Cục với đơn vị trực thuộc gồm: 02 cục, 04 Vụ Văn phòng liên quan, đơn vị nghiệp công lập, cụ thể sau: 02 Cục gồm có: - Cục Điều tra giám sát Cạnh tranh: Có chức tham mưu, giám sát quản lý hành vi Cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Cạnh tranh - Cục bảo vệ người tiêu dùng: có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật 10 lĩnh vực Cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức, quản lý hoạt động nghiệp dịch vụ thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý Cục theo quy định pháp luật phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng Bộ Công thương 04 Vụ gồm có: - Vụ Thư ký: xử lý vụ việc Cạnh tranh; - Vụ quản lý hoạt động kinh doanh theo hình thức đa cấp; - Vụ hợp tác quốc tế; - Vụ Thanh tra, Pháp chế; Các Văn phịng gồm có: - Văn phịng Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia; - Văn phòng quản lý Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Các đơn vị nghiệp cơng lập gồm có: - Trung tâm Thơng tin; - Trung tâm Tư vấn Đào tạo 4.2 Cơ cấu thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Số lượng thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tối đa 15 người, gồm có Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước pháp luật tổ chức, hoạt động Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia4 thành viên khác Trong thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia công chức Bộ Công thương, bộ, nghành liên quan, chuyên gia nhà khoa Điều 47 luật Cạnh tranh 2018 11 học Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng thương với nhiệm kì 05 năm bổ nhiệm lại Để trở thành thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cần thỏa mãn điều kiện quy định theo điều 49 luật Cạnh tranh 2018 sau: “Điều 49 Tiêu chuẩn thành viên Ủ y ban Canh tranh Quốc gia: Là cơng dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực; Có tốt nghiệp từ đại học trở lên thuộc chuyên ngành luật, kinh tế, tài chính; Có tổng thời gian cơng tác thực tế 09 năm lĩnh vực quy định khoản Điều này.” Nếu đủ điều kiện nêu Bộ trưởng Bộ Cơng thương đề xuất đồng thời Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ứng cử trở thành Điều tra viên vụ việc Cạnh tranh.6 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA Qua thực tiễn 02 năm thi hành quy định luật Cạnh tranh 2018 bộc lộ nhiều khiếm khuyết, lỗ hổng pháp luật Cạnh tranh Trong tiểu luận xin đề xuất số tồn địa vị pháp lý cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sau: Khoản 2,3,4 điều 48 luật Cạnh tranh 2018 Khoản điều 53 luật Cạnh tranh 2018 12 Thứ nhất, việc giảm bớt vị Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia so với luật Cạnh tranh 2004 hợp Cơ quan quản lý Cạnh tranh gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến trình giải vụ việc Cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cần đến phối hợp, hỗ trợ quan khác hệ thống quan quản lý nhà nước Thứ hai, việc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vừa có chức phán xử lý vụ việc liên quan đến Cạnh tranh; vừa có chức giải khiếu nại liên quan đến định xử lý vụ việc Cạnh tranh ban hành tạo nên nhiều câu hỏi tính cơng chủ thể liên quan vụ việc Thứ ba, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia khơng cịn mang tính chất độc lập theo luật Cạnh tranh 2018 nên chịu phụ thuộc, chi phối Bộ Công thương dẫn đến việc thực thi trách nhiệm trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh bị ảnh hưởng Thực tế cho thấy, cấu tổ chức Bộ Công thương tồn số tập đồn, tổng cơng ty kinh doanh nhiều lĩnh vực, nghành nghề khác có tiềm ẩn nhiêu yếu tố dẫn đến xung đột lợi ích với doanh nghiệp khác thị trường Nếu xảy vụ việc Cạnh tranh có liên quan đến doanh nghiệp trực thuộc Bộ Cơng thương Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia với địa vị pháp lý quan trực thuộc ngang hàng với Tập đoàn, Tổng công ty đơn vị chủ quản tiềm ẩn nhiều rủi ro tính cơng phán Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Thứ tư, việc sát nhập 02 quan thực thi pháp luật Cạnh tranh theo luật Cạnh tranh 2004 lại thành quan đồng nghĩa với khối lượng, số lượng yêu cầu công việc tăng lên có khả tạo tải trình xử lý thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia 13 Thứ năm, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tạo nghi ngờ lớn độ hiệu hoạt động quản lý Cạnh tranh vụ việc Cạnh tranh khơng giải nhanh chóng, xác cơng tạo hậu nặng đến thị trường Cạnh tranh- giảm niềm tin hoạt động quản lý Cạnh tranh quan chủ thể thị trường kinh doanh CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Qua nghiên cứu đề tài thực tiễn, xin đề xuất số giải pháp hoàn thiện sau: Thứ nhất, cần trao đầy đủ quyền hạn địa vị pháp lý cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.7 Thứ hai, cần tạo chế kiểm soát tốt để đảm bảo hiệu định giải vụ việc tranh chấp liên quan đến Cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Thứ ba, phải đảm bảo việc hoạt động định cách độc lập Thứ tư, phải đảm bảo tính minh bạch định giải vụ việc Cạnh tranh Thứ năm, cần học hỏi pháp luật cạnh tranh số nước phát triển để có phân tích, đánh giá học kinh nghiệm cho vị trí pháp lý cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam Cần tổ chức hội thảo, diễn đàn để phản biện tiếp thu quan điểm chuyên gia qua thực tiễn để hoàn thiện quy định vị trí pháp lý cấu tổ chức quan Trong nội dung Dự thảo Nghị định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia 14 Chính vậy, mơ hình Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công thương theo luật Cạnh tranh 2018 chưa phù hợp cần nhiều thay đổi để phù hợp Theo đó, đề xuất sửa đổi luật Cạnh tranh sau: “ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan quản lý nhà nước Cạnh tranh, Chính phủ thành lập, quan độc lập, khơng trực thuộc bộ; thành vien Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Thủ tướng bổ nhiệm bãi nhiệm.”8 việc quy định Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia hạn chế bất cập tồn suốt thời gian qua sau: - Khắc phục bất cập địa vị pháp lý củ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quy định hành Bởi vì, quan thi hành pháp luật Cạnh tranh không nên trực thuộc Bộ Công thương, điều dẫn đến hiệu xử lý vụ việc vi phạm pháp luật Cạnh tranh không cao hành vi lien quan đến doanh nghiệp quản lý - Tạo tính độc lập cho quan thực thi pháp luật Cạnh tranh với bên thứ ba, phù hợp với kinh nghiệm pháp luật quốc tế đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế TỔNG KẾT Qua phân tích, đánh giá quy định pháp luật Cạnh tranh Việt Nam địa vị pháp lý cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam thấy cịn nhiều kẽ hở pháp luật Một số hạn chế nêu mong sửa đổi hoàn thiện thời gian tới ThS Mai Xuân Hợi (2016), “Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia- quan thực thi pháp luật Cạnh tranh thích hợp” 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Văn quy phạm pháp luật 1.1 Luật Cạnh tranh 2018; 1.2 luật Cạnh tranh 2004 Các nguồn tài liệu khác: 2.1 ThS Mai Xuân Hợi (2016 )- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia – quan thực thi pháp luật Cạnh tranh thích hợp http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208656 2.2 Dự thảo Nghị định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia https://luatvietnam.vn/co-cau-to-chuc/du-thao-nghi-dinh-quy-dinhchuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-co-cau-to-chuc-172842d10.html 16 ... chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo luật Cạnh tranh 2004 là: Cơ quan quản lý Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Theo khoản điều 46 luật Cạnh tranh... Khoản 2,3,4 điều 48 luật Cạnh tranh 2018 Khoản điều 53 luật Cạnh tranh 2018 12 Thứ nhất, việc giảm bớt vị Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia so với luật Cạnh tranh 2004 hợp Cơ quan quản lý Cạnh tranh gây... Hợi (2016), “Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia- quan thực thi pháp luật Cạnh tranh thích hợp” 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Văn quy phạm pháp luật 1.1 Luật Cạnh tranh 2018; 1.2 luật Cạnh tranh 2004 Các

Ngày đăng: 18/12/2021, 14:47

w