1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật cạnh tranh nguyễn thị vân anh

423 37 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 423
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

1 394-2018/CXBIPH/63-188/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT CẠNH TRANH (Tái lần thứ sáu có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2018 Chủ biên PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH Tập thể tác giả PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH Chƣơng 1, (mục 1) TS TRẦN THỊ BẢO ÁNH Chƣơng ThS HOÀNG MINH CHIẾN Chƣơng TS LƢU HƢƠNG LY Chƣơng 2, (mục 2) ThS ĐỒN TỬ TÍCH PHƢỚC Chƣơng 6 TS NGUYỄN NGỌC SƠN Chƣơng 4 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ sống sinh hoạt ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, thể thao có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác cạnh tranh Theo cách hiểu phổ thông thể Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh, “competition” (cạnh tranh) “một kiện đua, theo đối thủ ganh đua để giành phần hay ưu tuyệt đối phía mình”.(1) Theo Từ điển tiếng Việt, “cạnh tranh” “cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau”.(2) Trong khoa học kinh tế, đến nhà khoa học dƣờng (1).Xem: CUTS - All About Competition Policy& Law For the advanced learner, 2000, page (2).Xem: Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, 1997, tr 108 nhƣ chƣa thoả mãn với khái niệm cạnh tranh Bởi lẽ, cạnh tranh tƣợng kinh tế xuất tồn kinh tế thị trƣờng, lĩnh vực, giai đoạn trình kinh doanh gắn với chủ thể kinh doanh hoạt động thị trƣờng Do đó, cạnh tranh đƣợc nhìn nhận nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào ý định hƣớng tiếp cận nghiên cứu nhà khoa học.(1) Với tƣ cách động lực nội chủ thể kinh doanh, “Các hoạt động hạn chế cạnh tranh hoạt động thƣơng mại không lành mạnh” Tổ chức thống nhất, tín thác ngƣời tiêu dùng (Ấn Độ) diễn tả: “Cạnh tranh thị trường q trình nhà cung cấp cố gắng ganh đua để giành khách hàng phương thức, biện pháp khác nhau”.(2) Theo Từ điển kinh doanh, xuất Anh năm 1992 "cạnh tranh" đƣợc hiểu "sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thơng giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: Hoạt động tranh đua ngƣời sản xuất hàng hoá, thƣơng nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trƣờng có lợi (1).Xem: Trƣờng đại học kinh tế-luật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010, tr 10 (2).Xem: CUTS Centre for Competition, Investment & Economic Regulation, Restrictive and Unfair Trade Practices, 2003, page Mặc dù đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ khác có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh song nhìn chung theo cách giải thích trên, khoa học kinh tế cạnh tranh đƣợc hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trƣờng nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh xuất ngƣời bán hàng xuất ngƣời mua hàng nhƣng cạnh tranh ngƣời bán hàng phổ biến Dƣới giác độ kinh tế, cạnh tranh có chất sau: - Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường để giành giật khách hàng Trong kinh tế học, thị trƣờng đƣợc xác định chế trao đổi đƣa ngƣời mua ngƣời bán loại hàng hố hay dịch vụ đến với Đó đơn giản giao dịch địa điểm nhƣ ngƣời thƣờng nghĩ, hình thành ngƣời mua đồng ý trả mức giá cho sản phẩm mà nhà cung cấp bán Trên thị trƣờng, khách hàng nhà cung cấp, nhu cầu, lợi ích khác Khách hàng mong muốn mua đƣợc sản phẩm phù hợp với giá rẻ có thể, đó, nhà cung cấp mong muốn bán đƣợc sản phẩm nhanh tốt để đầu tƣ phát triển sản xuất thu đƣợc nhiều lợi nhuận Khuynh hƣớng nguồn gốc tạo cạnh tranh, ganh đua chủ thể kinh doanh thị trƣờng để lơi kéo khách hàng phía Để ganh đua với nhau, chủ thể kinh doanh phải sử dụng phƣơng thức, thủ đoạn kinh doanh đƣợc gọi hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Kết cạnh tranh thị trƣờng làm cho ngƣời chiến thắng mở rộng đƣợc thị phần, tăng lợi nhuận, kẻ thua khách hàng phải rời khỏi thị trƣờng Quá trình cạnh tranh, ganh đua buộc chủ thể kinh doanh phải xem xét lại để sử dụng tất nguồn lực cách hiệu Chủ thể cạnh tranh tổ chức, cá nhân kinh doanh có tƣ cách pháp lí độc lập Cạnh tranh diễn có ganh đua hai chủ thể trở lên phần lớn đối thủ Nếu khơng có đối thủ hay nói cách khác tồn tình trạng độc quyền cạnh tranh khơng thể diễn - Q trình cạnh tranh đối thủ diễn thị trường Các chủ thể kinh doanh tham gia vào thị trƣờng ganh đua nhau, giành hội tốt để mở rộng thị trƣờng Tuy nhiên, cạnh tranh thƣờng diễn doanh nghiệp có chung lợi ích nhƣ tìm kiếm nguồn ngun liệu đầu vào giống tìm kiếm thị trƣờng để bán sản phẩm tƣơng tự Điều làm cho doanh nghiệp có chung lợi ích tranh giành trở thành đối thủ Chúng ta khó thấy có cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất xi măng với doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn uống khó có cạnh tranh hai nhà sản xuất quần áo hai quốc gia chƣa có quan hệ thƣơng mại Bởi vậy, lí thuyết cạnh tranh xác định tồn cạnh tranh chủ thể kinh doanh chúng đối thủ cạnh tranh, ganh đua đối thủ đƣợc thể thị trƣờng Đặc biệt, nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh, để xác định có hành vi xảy hay khơng phải xác định chủ thể thực hành vi hoạt động thị trƣờng liên quan đối thủ cạnh tranh Theo pháp luật nƣớc giới theo Luật cạnh tranh Việt Nam thị trƣờng liên quan thị trƣờng tất sản phẩm hay dịch vụ thay cho khu vực địa lí riêng biệt định - Cạnh tranh diễn gay gắt điều kiện chế thị trường Cạnh tranh hoạt động nhằm tranh giành thị trƣờng, lôi kéo khách hàng phía chủ thể kinh doanh nên cạnh tranh diễn gay gắt chế thị trƣờng mà cơng dân có quyền tự kinh doanh, tự thành lập doanh nghiệp, tự tìm kiếm hội để phát triển sản xuất kinh doanh Trong thời kì phong kiến, nhà nƣớc phong kiến ln chủ trƣơng hình thành phát triển phƣờng, hội, cơng xã nơng thơn mang tính khép kín, tự cung tự cấp, cạnh tranh khơng có điều kiện để phát triển Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung - nơi mà nhà nƣớc nhà đầu tƣ nắm quyền lực trị quyền lực kinh tế nên khơng thể nói đến kinh tế thị trƣờng, tồn quyền tự kinh doanh cá nhân, cạnh tranh khơng thể tồn với tính chất ganh đua kinh tế chủ thể kinh doanh thị trƣờng Trong khoa học pháp lí, nhà nghiên cứu khó đƣa khái niệm chuẩn chung cho tƣợng cạnh tranh với tƣ cách mục tiêu điều chỉnh pháp luật Trong kinh tế thị trƣờng, chủ thể kinh doanh tự cạnh tranh, tự sáng tạo phƣơng thức để ganh đua giành phần thắng phía mình, khái niệm cạnh tranh đƣợc pháp luật nƣớc định nghĩa Trong “Tài liệu tham khảo luật cạnh tranh chống độc quyền số nƣớc vùng lãnh thổ giới” Bộ Thƣơng mại ấn hành năm 2001 phục vụ cho việc xây dựng Luật cạnh tranh Việt Nam có giới thiệu luật cạnh tranh nƣớc vùng lãnh thổ có Luật cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ Luật thƣơng mại lành mạnh Đài Loan đƣa khái niệm cạnh tranh Điều Luật cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ quy định: Cạnh tranh có nghĩa ganh đua doanh nghiệp thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ để định vấn đề kinh tế cách độc lập Điều Luật thƣơng mại lành mạnh Đài Loan quy định: “Cạnh tranh” từ hành động theo hai hay nhiều doanh nghiệp đƣa thị trƣờng mức giá, số lƣợng, chất lƣợng, dịch vụ ƣu đãi điều kiện khác nhằm giành hội kinh doanh Khái niệm cạnh tranh theo quy định Luật cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc thấy tƣơng tự cách hiểu cạnh tranh dƣới giác độ kinh tế đƣợc trình bày phần Luật cạnh tranh Việt Nam ban hành năm 2004 nhƣ luật cạnh tranh nhiều nƣớc giới (Trung Quốc, Hàn Quốc, Bungari, Nhật Bản…), không đƣa 10 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ ý kiến quan, tổ chức đƣợc yêu cầu, quan quản lí cạnh tranh phải tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo văn thẩm định để Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định Theo Điều 42 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP văn thẩm định hồ sơ đề nghị hƣởng miễn trừ bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Sự phù hợp báo cáo giải trình với việc đáp ứng điều kiện đƣợc hƣởng miễn trừ có thời hạn; - Những vấn đề cịn có ý kiến khác phƣơng án xử lí; - Ý kiến đề xuất quan quản lí cạnh tranh ý kiến đề xuất Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng trƣờng hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hƣởng miễn trừ Thủ tƣớng Chính phủ Bước 3: Ra định cho hưởng miễn trừ Đối với trƣờng hợp miễn trừ thuộc thẩm quyền xem xét, định Bộ trƣởng Bộ Cơng Thƣơng thời hạn định 60 ngày kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ đầy đủ Trong trƣờng hợp có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn định đƣợc gia hạn nhƣng không hai lần, lần không 30 ngày Đối với trƣờng hợp miễn trừ thuộc thẩm quyền xem xét, định Thủ tƣớng Chính phủ thời hạn định cho hƣởng miễn trừ 90 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ 409 Trƣờng hợp có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn định 180 ngày Trong trƣờng hợp nêu trên, phải kéo dài thời hạn định, quan quản lí cạnh tranh thơng báo văn cho bên nộp hồ sơ chậm ngày làm việc, trƣớc ngày hết hạn định nêu rõ lí Trong thời hạn nêu trên, Bộ trƣởng Bộ Cơng Thƣơng Thủ tƣớng Chính phủ phải có trách nhiệm ban hành định sau: - Chấp thuận cho bên đƣợc hƣởng miễn trừ; - Không chấp thuận cho bên đƣợc hƣởng miễn trừ Quyết định cho hƣởng miễn trừ đƣợc xem xét lại bị bãi bỏ theo quy định pháp luật Cơ quan có thẩm quyền định cho hƣởng miễn trừ có quyền bãi bỏ định cho hƣởng miễn trừ trƣờng hợp quy định Điều 37 Luật cạnh tranh, gồm: - Phát có gian dối việc đề nghị hƣởng miễn trừ; - Doanh nghiệp đƣợc hƣởng miễn trừ không thực điều kiện, nghĩa vụ thời hạn quy định định cho hƣởng miễn trừ; - Điều kiện cho hƣởng miễn trừ khơng cịn Doanh nghiệp không đồng ý với định cho hƣởng miễn trừ không cho hƣởng miễn trừ, định bãi bỏ định cho hƣởng miễn trừ có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 410 XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 3.1 Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh Xử lí vi phạm pháp luật xem xét, định áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lí cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.(1) Trách nhiệm pháp lí đƣợc hiểu hậu bất lợi mà chủ thể pháp lí phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật (hoặc ngƣời mà bảo lãnh giám hộ) Trách nhiệm pháp lí bao gồm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật.(2) Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh hình thức trách nhiệm pháp lí áp dụng doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề vi phạm pháp luật cạnh tranh Các doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh, tuỳ thuộc tính chất, mức độ hậu hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lí, nhƣ: trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân hay trách nhiệm hình Bên cạnh khái niệm trách nhiệm pháp lí, luật học cịn sử dụng phổ biến hình thức chế tài Chế tài phận cấu thành quy phạm pháp luật, xác định hình thức trách nhiệm pháp lí có hành vi vi phạm với quy tắc (1).Xem: Viện khoa học pháp lí, Bộ tƣ pháp, Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006, tr 875 (2).Xem: Viện khoa học pháp lí, Bộ tƣ pháp, Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006, tr 803 411 xử chung đƣợc ghi phần quy định giả định quy phạm pháp luật Căn vào tính chất nhóm quan hệ xã hội đƣợc pháp luật điều chỉnh mà chế tài lại bao gồm nhiều hình thức, nhƣ: chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài hình sự(1) Bởi vậy, tƣơng ứng với hình thức trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân hay trách nhiệm hình áp dụng doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh, chế tài hành chính, chế tài dân hay chế tài hình Liên quan đến hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh, hệ thống pháp luật giới có cách tiếp cận khác Các nƣớc theo hệ thống Common Law (Luật Anh-Mỹ) quan niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại đến lợi ích cơng cộng nói chung nên chế tài áp dụng bao gồm chế tài dân sự, hành hình Các nƣớc theo hệ thống Civil Law (Luật châu Âu lục địa) lại quan niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại đến lợi ích đối thủ cạnh tranh khách hàng cụ thể (pháp luật cạnh tranh không lành mạnh đƣợc xếp vào luật tƣ) nên chế tài áp dụng chủ yếu chế tài dân sự, nhƣ: bồi thƣờng thiệt hại, buộc cải Pháp luật cạnh tranh Việt Nam xem xét hành vi cạnh tranh không lành mạnh không xâm phạm đến quyền lợi ích đáng chủ thể kinh doanh ngƣời tiêu (1).Xem: Viện khoa học pháp lí, Bộ tƣ pháp, Từ điển luật học, Nb Từ điển bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006, tr 131 412 dùng mà ảnh hƣởng đến lợi ích Nhà nƣớc Do đó, bên cạnh chế tài dân nhƣ bồi thƣờng thiệt hại (Điều Nghị định số 71/2014/NĐ-CP cịn có chế tài hành nhƣ phạt cảnh cáo, phạt tiền chế tài hình Các chế tài đƣợc quan thực thi pháp luật cạnh tranh áp dụng doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề vi phạm pháp luật cạnh tranh chủ yếu chế tài hành Chế tài dân chế tài hình đƣợc tồ án có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục tố tụng dân tố tụng hình bên bị hại yêu cầu đòi bồi thƣờng thiệt hại quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình bên vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo pháp luật cạnh tranh, hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh đƣợc quan thực thi pháp luật cạnh tranh áp dụng, bao gồm: xử phạt chính, xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả.(1) * Đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính, bao gồm: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền Đối với hình thức phạt tiền, việc xác định mức tiền phạt cụ thể đƣợc ấn định trƣớc (bằng số tiền tuyệt đối) áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành (1).Xem: Điều 17 Luật cạnh tranh 413 vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác (vi phạm quy định cung cấp thông tin tài liệu, gây rối phiên điều trần ), pháp luật cạnh tranh Việt Nam cho phép áp dụng mức phạt tiền theo tỉ lệ phần trăm (%) doanh thu doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh (áp dụng hành vi hạn chế cạnh tranh).(1) Áp dụng mức phạt theo hƣớng tiếp cận không thuận tiện, dễ dàng áp dụng nhƣ cách tính mức phạt truyền thống (bằng số tiền tuyệt đối) nhƣng công bằng, hợp lí, tính răn đe, phịng ngừa vi phạm qua việc áp dụng mức phạt đƣợc ổn định, không bị lạc hậu theo thời gian Bên cạnh đó, mức trần phạt tối đa theo tỉ lệ phần trăm doanh thu doanh nghiệp vi phạm đƣợc quy định Luật cạnh tranh Nghị định số 71/2014/ NĐ-CP ngày 21/7/2014 cịn nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh * Tuỳ tính chất, mức độ vi phạm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, bao gồm: - Thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; - Tịch thu tang vật, phƣơng tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh * Ngồi hình thức xử phạt nêu trên, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, bao gồm: (1).Xem: Khoản Điều 118 Luật cạnh tranh; từ Điều 10 đến Điều 29 Điều 41 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 414 - Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng; - Chia, tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp mua; - Cải cơng khai; - Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh; - Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm, bao gồm:(1) + Buộc sử dụng bán lại sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp mua nhƣng khơng sử dụng; + Buộc loại bỏ biện pháp ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trƣờng phát triển kinh doanh; + Buộc khôi phục điều kiện phát triển kĩ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp cản trở; + Buộc loại bỏ điều kiện bất lợi áp đặt cho khách hàng; + Buộc khôi phục lại điều khoản hợp đồng thay đổi mà khơng có lí đáng; + Buộc khôi phục lại hợp đồng huỷ bỏ mà khơng có lí đáng 3.2 Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh Cơ quan có thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, bao gồm: Hội đồng (1) Theo hƣớng dẫn Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 415 xử lí vụ việc cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh; quan quản lí cạnh tranh; quan có thẩm quyền khác.(1) 3.2.1 Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh Hội đồng xử lí vụ việc canh tranh, hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền xứ lí hành vi vi phạm quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế Các hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh mà hội đồng xử lí vụ việc canh tranh, hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền áp dụng, bao gồm: 1) Hình thức xử phạt chính: - Cảnh cáo; - Phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm năm tài trƣớc năm thực hành vi vi phạm Khung giới hạn mức phạt theo tỉ lệ phần trăm doanh thu áp dụng hành vi vi phạm cụ thể đƣợc quy định từ Điều đến Điều 27 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 2) Hình thức xử phạt bổ sung: - Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh 3) Các biện pháp khắc phục hậu quả: (1).Xem: Điều 119 Luật cạnh tranh 416 - Yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp), tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; - Yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng biện pháp buộc cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng buộc chia, tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp mua; - Buộc cải cơng khai; - Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi HĐ giao dịch kinh doanh; - Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm, nhƣ: buộc sử dụng bán lại sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp mua nhƣng không sử dụng; buộc loại bỏ biện pháp ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trƣờng phát triển kinh doanh; buộc khôi phục điều kiện phát triển kĩ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp cản trở; buộc loại bỏ điều kiện bất lợi áp đặt cho khách hàng; buộc khôi phục lại điều khoản hợp đồng thay đổi mà khơng có lí đáng; buộc khơi phục lại hợp đồng huỷ bỏ mà khơng có lí đáng 3.2.2 Cơ quan quản lí cạnh tranh Cơ quan quản lí cạnh tranh có thẩm quyền xử lí hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm khác Luật 417 cạnh tranh không thuộc hành vi vi phạm quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế Các hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh mà quan quản lí cạnh tranh có thẩm quyền áp dụng, bao gồm: 1) Hình thức xử phạt chính: - Cảnh cáo; - Phạt tiền theo quy định pháp luật xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh theo quy định pháp luật có liên quan hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm khác Luật cạnh tranh không thuộc hành vi vi phạm quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế 2) Hình thức xử phạt bổ sung: - Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh 3) Các biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc cải cơng khai 3.2.3 Cơ quan có thẩm quyền khác Cơ quan có thẩm quyền khác có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật xử lí vi phạm hành Ngồi ra, quan có thẩm quyền khác (cơ quan đăng kí kinh doanh, quan có thẩm quyền cấp giấy phép, chứng 418 hành nghề ) cịn có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, nhƣ: thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp), tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề hay định áp dụng biện pháp buộc cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng buộc chia, tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp mua theo yêu cầu hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trƣờng Đại học kinh tế-luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, 2006 Trƣờng Đại học ngoại thƣơng, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Đào Duy Anh, Từ điển Hán-Việt , Trƣờng Thi xuất bản, Sài Gòn, 1957 Lê Gia, Tiếng nói nơm na, Nxb Văn nghệ TP HCM, 1999 Viện khoa học Pháp lí, Bộ Tƣ pháp, Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Khái niệm đặc điểm tố tụng cạnh tranh Ngƣời tiến hành tố tụng cạnh tranh Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cạnh tranh 419 So sánh tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh tố tụng cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh Phiên điều trần tố tụng cạnh tranh so sánh với trình tự phiên tồ tồ án Trình bày thủ tục miễn trừ hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm Tại pháp luật cạnh tranh Việt Nam cấm tuyệt đối hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền áp dụng miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế bị cấm Phân tích hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam hành Phân tích thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam hành 420 MỤC LỤC Trang Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Khái quát cạnh tranh Những vấn đề lí luận pháp luật cạnh tranh 32 Khái quát pháp luật cạnh tranh Việt Nam 50 Chƣơng CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Xác định thị trƣờng liên quan Sức mạnh thị trƣờng 73 74 101 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 121 Khái quát thoả thuận hạn chế cạnh tranh 121 Quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam 136 421 2 2 422 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Khái quát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vị trí độc quyền Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vị trí độc quyền theo Luật cạnh tranh Việt Nam 159 159 175 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Khái quát tập trung kinh tế Quy định tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam 243 243 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Khái quát cạnh tranh không lành mạnh Quy định pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh hình thức xử lí 287 287 Chƣơng TỐ TỤNG CẠNH TRANH, THỦ TỤC MIỄN TRỪ VÀ XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Tố tụng cạnh tranh Thủ tục miễn trừ hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm Xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh 264 304 367 367 400 411 GIÁO TRÌNH LUẬT CẠNH TRANH Chịu trách nhiệm xuất nội dung Phó Giám đốc, Phó Tổng biên tập phụ trách Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƢƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 1.000 khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ti TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội - số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 394-2018/ CXBIPH/63-188/CAND Quyết định xuất số 46/2018/QĐXB-NXBCAND ngày 14/3/2018 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lƣu chiểu quý II năm 2018 ISBN: 978-604-72-3188-1 423 ... thức cạnh tranh, cạnh tranh chia thành cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh 1.2.3.1 Cạnh tranh lành mạnh Là hình thức cạnh tranh cơng khai, cơng thẳng đối thủ cạnh tranh kinh doanh.(1)... lƣu ý Luật cạnh tranh giữ vai trị quan trọng sách cạnh tranh nhƣng khơng đồng nghĩa với sách cạnh tranh Luật cạnh tranh phận sách cạnh tranh bƣớc hƣớng tới việc hình thành sách cạnh tranh Đặt... bất lợi hành vi cạnh tranh gây môi trường cạnh tranh, pháp luật số nước chia cạnh tranh thành hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Hành vi hạn chế cạnh tranh hình thành

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN