1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật so sánh ; nguyễn quốc hoàn

552 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 552
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

41-2017/CXBIPH/147-01/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình (Tái lần thứ 12 có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2017 Chủ biên TS NGUYỄN QUỐC HOÀN Tập thể tác giả TS NGUYỄN QUỐC HOÀN Chương I, Chương VII (Mục I, II, III, V) TS PHẠM TRÍ HÙNG Chương V GS.TS THÁI VĨNH THẮNG Chương II, Chương IV ThS LÊ MINH TIẾN TS NGUYỄN QUỐC HOÀN Chương VII (Mục IV) PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN Chương III, Chương VI LỜI NĨI ĐẦU Luật so sánh mơn học cịn chương trình đào tạo luật Việt Nam Môn học nhận quan tâm sâu sắc luật gia, nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam tiến hành đổi hội nhập ngày toàn diện với giới nhiều lĩnh vực, việc tìm hiểu, so sánh hệ thống pháp luật nước khu vực giới có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn xây dựng thực thi pháp luật Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập sinh viên luật sở đào tạo pháp luật, nhu cầu tìm hiểu ứng dụng luật so sánh khoa học thực tiễn pháp lí Việt Nam, Trung tâm luật so sánh thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình luật so sánh nhằm góp phần bổ sung nguồn tài liệu nghiên cứu, giảng dạy học tập môn luật so sánh Nội dung giáo trình biên soạn sở chương trình khung đào tạo đại học ngành luật Bộ giáo dục đào tạo ban hành Bên cạnh đó, sở nghiên cứu, tham khảo tài liệu môn học luật so sánh sử dụng nhiều sở đào tạo luật giới khu vực, tập thể tác giả cố gắng biên soạn giáo trình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Giáo trình luật so sánh bao gồm ba phần: Phần một: Những vấn đề chung luật so sánh; Phần hai: Các dòng họ pháp luật giới; Phần ba: Hệ thống pháp luật số quốc gia châu Á Mặc dù vậy, cần phải nói vấn đề lí luận thuộc lĩnh vực luật so sánh từ tên gọi, chất, đối tượng đến phương pháp… vấn đề tranh luận sôi học giả nhiều nước giới Thậm chí, tranh luận chưa dừng lại quốc gia có luật học phát triển Hơn nữa, tìm kiếm thơng tin xác pháp luật nhiều quốc gia giới để trình bày cách có hệ thống từ góc độ luật so sánh giáo trình khơng phải vấn đề đơn giản, thông tin hệ thống pháp luật mà ngôn ngữ sử dụng hệ thống pháp luật khơng thơng dụng Vì vậy, giáo trình khó tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để lần xuất giáo trình luật so sánh hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH CHƢƠNG I NHẬP MÔN LUẬT SO SÁNH I KHÁI NIỆM LUẬT SO SÁNH “Luật so sánh” thuật ngữ gây nhiều tranh luận khoa học pháp lí giới Nhiều học giả cơng trình luận bàn việc sử dụng thuật ngữ “luật so sánh” trƣớc trình bày vấn đề khác liên quan đến nội dung Trong ngơn ngữ khác nhau, thuật ngữ đƣợc sử dụng để lĩnh vực học thuật khơng hồn tồn thống mặt ngữ nghĩa Thuật ngữ “comparative law” tiếng Anh “droit comparé” tiếng Pháp có nghĩa luật so sánh Tuy nhiên, thuật ngữ “Rechtsvergleichung” tiếng Đức lại có nghĩa so sánh luật Trong tiếng Việt, việc sử dụng thuật ngữ “luật so sánh” “so sánh luật” để nói đến lĩnh vực học thuật đƣợc đề cập số cơng trình nghiên cứu.(1) Trong khoa học pháp lí, bên cạnh thuật ngữ “luật so sánh” có (1).Xem: Đỗ Văn Đại, “Suy nghĩ nghiên cứu so sánh pháp luật”, Tạp chí luật học, số 11/2007, tr 16 nhiều thuật ngữ khác đƣợc học giả sử dụng để nói đến lĩnh vực học thuật nhƣ: “lập pháp so sánh”, “luật học so sánh”,(1) “so sánh luật” Trong đó, thuật ngữ “luật học so sánh” thuật ngữ “luật so sánh” trung tâm tranh luận Có ý kiến cho khơng nên đồng hai thuật ngữ “luật học so sánh” “luật so sánh” thuật ngữ “luật học so sánh” có nội dung tổng hợp hơn, rộng lớn nhiều so với thuật ngữ “luật so sánh”.(2) Thậm chí, có học giả cố gắng nội dung cụ thể “luật so sánh” “luật học so sánh” để phân biệt hai thuật ngữ này.(3) Cũng có học giả cho việc sử dụng thuật ngữ “luật so sánh” đem đến nghi ngờ tồn ngành luật mới(4) - ngành luật so sánh, giống nhƣ tồn ngành luật khác nhƣ luật hình sự, luật dân sự, luật nhân gia đình Hơn nữa, luật gia cho việc sử dụng thuật ngữ “luật so sánh” không phản ánh đƣợc chất nội dung luật so sánh Tuy vậy, đa số học giả lại chấp nhận việc sử dụng hai thuật ngữ thay cho Trong khoa học nhƣ thực tiễn, việc sử dụng thuật ngữ để phạm trù hay vật, tƣợng quy ƣớc mang tính chất tƣơng đối nhiều trƣờng hợp, tên gọi vật, tƣợng thƣờng đƣợc gắn với hình thức nội dung hay chất chúng (1).Xem: H C Gutteridge, Comparative Law - An introduction to the comparative method of legal study and research, Cambridge University Press, 1971, tr 2; Dennis Patterson, A companion to Philosophy of Law and Legal Theory, Blackwell Publishers, tr 184 (2).Xem: PGS.TS Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002, tr (3).Xem: Wiliam Ewald, Comparative jurisprudence (i): what was it like to try a rat?, University of Pennsylvania Law Review, June 1995, tr 1891 (4).Xem: PGS.TS Võ Khánh Vinh, sđd, tr Thuật ngữ “luật so sánh” đƣợc sử dụng từ lâu đến thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến nhất, học giả tranh luận chất vấn đề có liên quan đến nội dung lĩnh vực học thuật Thậm chí, thừa nhận thuật ngữ “luật so sánh” dẫn đến hoài nghi lĩnh vực pháp luật thực định, thuật ngữ đƣợc sử dụng cách thức tài liệu viết nhiều ngôn ngữ khác nhau; đƣợc sử dụng để đặt tên cho môn học sở đào tạo khác giới tên nhiều tổ chức có hoạt động gắn với lĩnh vực học thuật Tra cứu liệu sử dụng tiếng Anh mạng Internet thời gian gần cho thấy thuật ngữ “Comparative Law” (luật so sánh) ngày có tần suất sử dụng nhiều thuật ngữ “Comparative Jurisprudence” (luật học so sánh).(1) Điều cho thấy tính phổ biến thông dụng thuật ngữ “luật so sánh” Có nhiều định nghĩa khác luật so sánh Tuy nhiên, định nghĩa luật so sánh đƣợc học giả sử dụng thƣờng không tập trung giải vấn đề chất mà tập trung vào đối tƣợng chức nó.(2) Hai học giả ngƣời Đức Zweigert Kotz công trình “Giới thiệu luật so sánh” mơ tả “Luật so sánh hoạt động trí tuệ mà pháp luật đối tượng so sánh trình hoạt động” Cùng với việc xác định đối tƣợng so (1) Tra cứu mạng Internet cơng cụ tìm kiếm Google tháng 11/2007, thuật ngữ “Comparative law” xuất khoảng 1.540.000 lần tài liệu, thuật ngữ “Comparative Jurisprudence” đƣợc sử dụng khoảng 36.300 lần tài liệu Đến tháng 3/2009, với công cụ tìm kiếm Google, thuật ngữ “Comparative law” xuất khoảng 2.100.000 lần tài liệu, thuật ngữ “Comparative Jurisprudence” xuất 18.000 lần (2).Xem: H C Gutteridge, Comparative Law - An introduction to the comparative method of legal study and research, Cambridge University Press, 1971, tr sánh hệ thống pháp luật khác nhau, hai học giả khẳng định: “luật so sánh so sánh hệ thống pháp luật khác giới”.(1) Peter de Cruz - tác giả sách “Luật so sánh giới thay đổi” định nghĩa luật so sánh “nghiên cứu có hệ thống truyền thống pháp luật quy phạm pháp luật sở so sánh”(2) dựa lập luận luật so sánh thƣờng tập trung vào truyền thống pháp luật lớn giới để đƣợc coi cơng trình luật so sánh, cơng trình địi hỏi phải so sánh hai nhiều hệ thống pháp luật truyền thống pháp luật so sánh chế định, ngành luật hai hay nhiều hệ thống pháp luật.(3) Khác với định nghĩa nêu trên, Michael Bogdan xác định “luật so sánh bao gồm: So sánh hệ thống pháp luật khác đ xác đ nh nh ng tương đồng khác biệt gi ch ng; Nghiên cứu nh ng tương đồng khác biệt xác đ nh, ch ng hạn, giải thích nguồn gốc củ ch ng, đánh giá nh ng giải pháp sử dụng hệ thống pháp luật khác nhau, phân nhóm hệ thống pháp luật thành dịng họ pháp luật tì iế nh ng cốt l i chung hệ thống pháp luật; Là r nh ng vấn đề ng tính phương pháp luận nảy sinh có liên qu n đến nhiệm vụ trên, bao gồm nh ng vấn đề có tính phương pháp luận liên qu n đến việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài”.(4) Mặc dù định nghĩa khơng hồn tồn đồng (1).Xem: Konrad Zweigert and Hein Kotz, Introduction to Comparative Law, Clarendon Press – Oxford, 1998, tr (2 ).Xem: Peter de Cruz, Comparative in a changing world, Cavendish Publishing Limited, 1999, tr (3).Xem: Peter de Cruz, sđd, tr (4).Xem: Michael Bogdan, Comparative Law, Kluwer Norstedts Juridik Tano, 1994, tr 18 10 5.4 Các nguồn hệ thống pháp luật Thái Lan Hệ thống pháp luật Thái Lan chịu ảnh hƣởng lớn pháp luật c c nƣớc thuộc dịng h Civil law châu Âu lục địa, Luật thành văn Th i Lan đƣ c xem nguồn luật chiếm ƣu Các phán n, đặc biệt phán Toà án hiến ph p c ng thƣờng đƣ c án cấp dƣới tuân theo nguyên tắc “stare decisis” nguyên tắc ph biến hệ thống pháp luật Trong hệ thống luật thành văn Thái Lan, Hiến pháp đƣ c coi văn ản pháp luật có giá trị pháp lí cao Bản Hiến pháp Th i Lan đƣ c thông qua ngày 19 tháng năm 007 ằng trƣng cầu dân ý với kết 57.8% cử tri tán thành Bản Hiến pháp thay cho Hiến pháp năm 997 ản Hiến ph p đƣ c soạn thảo Hội đồng soạn thảo Hiến pháp bao gồm 00 ngƣời đƣ c lựa ch n đại diện lực lƣ ng khác xã hội Theo Hiến pháp 2007 Thái Lan, Hiến ph p văn ản có giá trị pháp lí cao nhất, c c quy định luật văn ản trái với Hiến pháp không đƣ c thi hành Hiến ph p Th i lan quy định trình tự an hành c c đạo luật ản trình tự an hành c c đạo luật thƣờng với điểm kh c C c văn ản luật quy định vấn đề Điều 138 Hiến ph p đƣ c xem luật ản nhƣ Luật Ủy ban bầu cử, Luật bầu cử Nghị viện, Luật c c đảng phái trị, Luật trƣng cầu dân ý… C c đạo luật đƣ c giới thiệu Hội đồng trƣởng 1/10 thành viên m i viện t ng số thành viên hai viện Nghị viện Toà án hiến pháp, Toà án tối cao c c quan Hiến pháp 538 quy định C c đạo luật thƣờng đƣ c thông qua Viện với ba phiên h p Phiên h p thứ nhằm thông qua nguyên tắc dự luật, phiên h p thứ hai thông qua t ng phần dự luật theo nguyên tắc đa số m i viện; phiên h p thứ ba thơng qua tồn dự luật Dự luật đƣ c coi thông qua nửa t ng số thành viên m i viện tán thành Tuy nhiên, dự luật đƣ c trình lên Tồ án hiến ph p để xem xét tính h p hiến n trƣớc đƣ c trình lên Nhà vua kí ban hành Đối với c c đạo luật thƣờng, thành phần giới thiệu dự luật đƣ c mở rộng so với luật ản, nhƣ Hội đồng trƣởng, 20 thành viên Hạ nghị viện, án c c quan hiến định không t nghìn cử tri Dự luật trƣớc hết đƣ c trình Hạ nghị viện Sau Hạ nghị viện thông qua chuyển sang Thƣ ng nghị viện Trong thời gian 60 ngày, Thƣ ng nghị viện xem xét thông qua dự luật Sau đƣ c hai viện thông qua, dự luật đƣ c Thủ tƣớng gửi lên Nhà vua để kí an hành Tuy nhi n, trƣớc trình lên Nhà vua, Thủ tƣớng đƣa dự luật Tồ án Hiến ph p để xem xét tính h p hiến Thủ tƣớng cho rằng, c c quy định dự luật trái với Hiến pháp Ngoài c c đạo luật nghị viện an hành, c c văn ản pháp luật c c quan kh c an hành c ng nguồn quan tr ng hệ thống pháp luật Thái Lan Đ ng ch ý c c văn ản quan hành ph p an hành nhƣ Sắc lệnh hoàng gia, Nghị nội c c c c văn c c quan ch nh quyền địa phƣơng Phán n c ng đƣ c xem nguồn quan tr ng hệ thống pháp luật Thái Lan Mặc dù, nguyên 539 tắc Stare decises không đƣ c áp dụng nhƣng c c án cấp dƣới thƣờng dựa vào phán tồ án cấp tr n để giải thích pháp luật Tuy nhiên, phán Toà án hiến pháp ln có giá trị ràng buộc phán n kh c c ng nhƣ c c quan ộ máy nhà nƣớc Thái Lan Luật Hồi gi o c ng đƣ c áp dụng số vùng lãnh th Th i Lan nơi c ngƣời Hồi giáo sinh sống Trong trình xét xử tranh chấp ngƣời Hồi giáo, án Thái Lan ln có thẩm ph n ngƣời am hiểu luật Hồi gi o tham gia để đảm bảo phán tồ án khơng trái với nguyên tắc luật Hồi giáo CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Làm rõ nhận định: “Phần lớn hệ thống pháp luật nƣớc ASEAN chứa đựng yếu tố hai nhiều dòng h pháp luật” Những điểm tƣơng đồng khác biệt ản hệ thống pháp luật Singapore hệ thống pháp luật Anh Những điểm tƣơng đồng khác biệt ản hệ thống pháp luật Philippines hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Sự tƣơng đồng khác biệt nguồn hệ thống pháp luật Malaysia hệ thống pháp luật Indonesia Hệ thống pháp luật Thái Lan - điểm tƣơng đồng khác biệt điển hình với hệ thống pháp luật thuộc dòng h Civil Law 540 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.T.H Smith, Glanville Williams: Learning the Law, (12th ed.) Steven and Sons, 2002 Abdul Aziz Bari, British Westminster System in Asia - The Malaysia Variation, US-Chinese Law Review, Vol No.1 Alan Watson, Legal culture v Legal tradition, Epistemology and Methodology of Comparative Law, Edited by Mark Van Hoecke, Oxford and Portland Oregon, 2004 Andrew Harding, Global doctrine and local knowlegdge: Law in South East Asia, International and Comparative Law Quarterly, Vol 15, 2002 Asian legal systems, Law, society and pluralism in East Asia, Butterworths, 1997, tr 203 B A Garner, Black Law Dictionary, West Group, 1999 Children and young persons Act of Singapore Civil Code of Japan Civil Code of Philippines 10 Code of Conduct of the English Bar 11 Code of Muslim Personal Laws of the Philippines 12 Constitution of Philippines 13 Constitution of the Republic of Indonesia 14 Constitutional Reform Act 2005, www.opsi.gov.uk/ 541 15 County Court System in Chaos, BBC News, Tue 13 Feb 2007, news.bbc.co.uk/ 16 County Courts Act 1959 17 Courts Of Judicature Act 1964 18 Dennis Patterson, A companion to Philosophy of Law and Legal Theory, Blackwell Publishers 19 Department for Constitutional Affairs, “Constitutional Reform: A Supreme Court for the United Kingdom”, Consultation Paper, July 2003, www.dca.gov.uk 20 Dialil I Kiekbaev, Electronic Journal of Comparative Law, Vol 7.3, September 2003, www.ejcl.org/73/art73-2.html 21 Đinh Gia Trinh, Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 22 Đỗ Văn Đại, “Suy nghĩ nghiên cứu so sánh pháp luật”, Tạp chí luật học, số 11/2007 23 Dr Frank Maher and Louis Waller, An Introduction to Law, The Law book Company Limited, Australia, 1991 24 Friedman, The concept of legal culture: a reply, in Nelken (ed) Comparing legal cultures, 1997 25 Gary K Y Chan, “The Right of Access to Justice: Judicial Discourse in Singapore and Malaysia”, Asian Journal of Comparative Law, Volume 2, Issue 2007, Article 2, www.bepress.com/asjcl/vol2/iss1/art2/ 26 Glendon, Gorden, Osakwe, “Comparative Legal Traditions”, Westgroup, 1994 27 Glendon, Gordon & Carozza, Comparative Legal Traditions in a Nutshell, St Paul Minn, 1999 28 H C Gutteridge, Comparative Law - An introduction to the comparative method of legal study and research, Cambridge 542 University Press, 1971 29 Haverfield R., “Hak Ulaya and the State: Land Reform in Indonesia”, Chapter IV: “Indonesia: Law and Society”, 1997 30 Hikmahanto Juwana, Dispute Resolution Process in Indonesia, IDE Asian Law Series No 21, The Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization 31 Hiroshi Oda, “Japanese Law”, 2nd Ed., Oxford University Press, 2002 32 Husa, Jaakko, Legal Families and Research in Comparative Law, Global Jurist Advances: Vol 1: Iss 3, Article 4, 2001, www.bepress.com/gj/advances/vol1/iss3/art4 33 Insun Yu, Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII - XVIII (Phan Huy Lê giới thiệu; Nguyễn Quang Ngọc tổ chức dịch hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 34 Interpretation Act of Singapore 35 J.P Price, The English Legal System, MacDonald and Evans, 1979 36 Jaakko Husa, Legal families, Elgar Encyclopedia of Comparative Law, Edited by Jan M Smits, Edward Elgar Publishing Limited, 2006 37 Japan Consitution of 1946 38 Jethro K Lieberman,“Court in the United States”, Microsuft® Encarta® Online Encyclopedia 2007: encarta.mns.com © 1997 - 2007 Microsoft Corporation 39 John Henry Merryman, David S Clark, John O.haley, The civil law Tradition: Europe, Latin America and East Asia, The Michie Company, 1994 40 Joseph Raz, The concept of a legal system - An introduction to the Theory of legal system, Claredon Press - Oxford, 1980 543 41 Jun-Ichi Satoh, “Judicial Review in Japan: an Overview of the Case Law and an Examination of trends in the Japanese Supreme Court‟s constitutional oversight”, llr.lls.edu/does/412satoh.pdf 42 K.C Fox, “How to Successfully Implement the „One Country, Two Systems‟ Policy in Macau”, www.hkpri.org.hk 43 Kai Schadbach, “The benefits of Comparative Law: A continental European view”, Boston University International Law Journal 44 Konrad Zweigert and Hein Kotz, Introduction to Comparative Law, Clarendon Press - Oxford, 1998 45 L.B Curzon, “English Legal History”, Macdonald & Evans Ltd, 1968 46 L.B Curzon, “English Legal History”, Macdonald and Evans Ltd., 1976 47 Legal Profession Act of Singapore 48 Legal Routes to UK Legal Profession, British Council Statement on Legal Routes in the UK, www.malet.com 49 Lord Justice Bingham of Cornhill, “The Future of Common Law”, Civil Justice Quarterly 50 Magistrates‟ Courts Act 1952 51 Mathias Reimann, “The progress and failure of comparative law in the second half of the 20th century”, American Journal of Comparative Law, Vol 50, Fall 2002 52 Max Rheinstein, “Common law and civil law: An Elementary Comparison”, 22 Revista Juridica de la Universidad de Puerto Rico, 1952 53 Michael Bogdan, Comparative Law, Kluwer Norstedts Juridik Tano, 1994 54 Myrna S Feliciano, "Law, Gender and the Family in the Philippines", Law and Society Review, Vol 28 - 1994 tr 548 544 55 New Law Enhance Japansese Legal Services, JETRO Japan Economic Monthly, November 2005, http//:www.jetro.go.jp 56 Nguyễn Như Phát, “Hệ thống pháp luật Việt Nam từ góc nhìn luật so sánh: Mấy vấn đề phương pháp luận”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 2/2000 57 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu, Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), (Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Văn Tài dịch giới thiệu), Nxb Văn hố thơng tin, 1994 58 Overview of Legal Systems in the Asia-Pacific Region, Japan Section, www.lsr.nellco.org/ 59 Penny Darbyshire, English Legal System in a Nutshell, Sweet & Maxwell Ltd, 1992 60 Peter de Cruz, Comparative in a changing world, Cavendish Publishing Limited, 1999 61 PGS.TS Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 62 Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 63 Reform Plan of Legal Education in Japan, www.j.utokyo.ac.jp 64 Reimann, Mathias and Zimmermann, Reinhard, (eds), Oxford University Press, 2006 65 René David and John E.C Brierley, Major Legal Systems in the World Today: An Introduction to the Comparative Study of Law, London: Stevens, 1985 66 Rifqi S Asegaf, Reforming Laws and Institutions in Indonesia: An Assessment - Institute of Developing Economies, Japan External Tade Organization, ASEDP Series No.74 tr 16, www.ide.go.jp/English/Publish/Asedp/index.html 545 67 Rodolfo Sacco, “Legal Formants: A dynamic approach to comparative law”, The American Journal of Comparative law, Vol 39 68 Rules of Court of Philippines 69 Ryan McGonigle, “The role of precedents in mixed jurisdictions: A Comparative Analysis of Louisiana and the Philippines”, Electronic Journal of Comparative Law, Netherlands Comparative Law Association, Vol 6.2 July 2002, www.ejcl.org/62/art62-1.html 70 Singapore Constitution 71 Sir Mathew Hale, “The History of the common law” (2nd Ed.), 1716 72 Soliman M Santos, Jr., “Common Law Elements in the Philippine Mixed legal system”, The Australian Journal of Asian Law, Vol 2, No 1, 2000 73 Subodinate Courts Act of Singapore 74 Supreme Court Act 1981 (c 54): Part I Constitution of the Supreme Court 75 Supreme Court of Judicature Act of Singapore 76 Supreme Court of Philippines: “Tan Chong vs The Secretary of Labor” 1947, www.lawphil.net/ 77 The Constitution of the People‟s Republic of China 1982 78 The Constitution of the United States 79 The Criminal Procedure Code of Singapore 80 The Government of Wales Act 1998 81 The Judiciary Reorganization Act of 1980 82 The Lawyers Law 83 The Northen Ireland Act 1998 84 The Scotland Act 1998 546 85 Tolentino, Arturno, Commentaries and Jurisprudence on the Civil Code of the Philippines Quezon City: Central Professional Books 1985 86 Trần Văn Liêm, Dân luật (Quyển - Luật gia đình), Tủ sách đại học Sài Gòn 87 Trần Văn Liêm, Dân luật nhập môn (quyển 1) 88 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 89 TS Nguyễn Thị Ánh Vân, “Cải cách tư pháp Anh ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam thời gian tới”, Tạp chí luật học, số 8/2007 90 TS Nguyễn Thị Ánh Vân, “Xu hướng đào tạo luật Nhật Bản vài gợi mở cho đào tạo luật Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7/2009 91 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Sài Gòn, 1972 92 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài Gòn, 1970 93 Vũ Văn Mẫu, Dân luật khái luận, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1960 94 W Blackstone, “Commentaries on the laws of England” (1809 Ed.) 95 W Twinging (Ed), “The common law and legal theory”, Basil Blackwell, 1986, Chapter two (Brian Simpson) 96 Wiliam Ewald, “Comparative jurisprudence (i): what was it like to try a rat?”, University of Pennsylvania Law Review, June 1995 97 Wiliam Ewald, “Comparative jurisprudence (ii): what was it like to try a rat?”, University of Pennsylvania Law Review, June 1995 547 98 Winterton, “Comparative Law Teaching”, American Journal of Comparative Law, Vol 23, 1975 99 Worrying Truth for Chinese Lawyers, www.china.org.cn 100 www.app.subcourts.gov.sg/family/page.aspx?pageid=3656 101 www.arellanolaw.edu/acad.html 102 www.aseanlawassociation.org 103 www.asianinfo.org/asianinfo/indonesia/pro-history.htm 104 www.ateneolaw.ateneo.edu 105 www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html 106 www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html 107 www.congress.gov.ph/ 108 www.courts.go.jp 109 www.courts.gov.jp 110 www.hmcourts-service.gov.uk 111 www.indonesia.go.id/en/index.php/content/view/112/336/ 112 www.kehakiman.gov.my/courts/judicialEN.shtml 113 www.law.nus.edu.sg 114 www.lawsoc.org.sg 115 www.loc.gov./law/help/china.php 116 www.parliament.gov.sg/AboutUs/Func-LM.htm 117 www.sal.org.sg/ 118 www.senate.gov.ph/ 119 www.singaporelaw.sg/content/LegalSyst.html 120 www.urbanext.uiuc.edu/ 121 www2.maxwell.syr.edu 122 Yosiyuki Noda, Introduction to Japanese Law, University of Tokyo Press, 1976 548 MỤC LỤC Trang I II III IV V VI VII I LỜI NÓI ĐẦU Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH Chƣơng I NHẬP MÔN LUẬT SO SÁNH Khái niệm luật so sánh Đối tƣợng luật so sánh Phƣơng pháp luật so sánh Phân loại luật so sánh Sự hình thành phát triển luật so sánh Ý nghĩa luật so sánh Sự phân nhóm hệ thống pháp luật giới 17 27 44 47 68 84 Phần hai MỘT SỐ DÕNG HỌ PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GỚI 99 Chƣơng II DÕNG HỌ PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA (DÕNG HỌ CIVIL LAW) 99 Khái quát dòng họ civil law 99 549 II III IV V Sự hình thành phát triển dịng họ civil law Cấu trúc hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law Nguồn hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law Một số hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law 103 118 133 143 Chƣơng III DÕNG HỌ PHÁP LUẬT ANH - MỸ (DÕNG HỌ COMMON LAW) 193 I Khái quát dòng họ common law II Hệ thống pháp luật Anh III Hệ thống pháp luật Mỹ Chƣơng IV DÒNG HỌ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Pháp luật truyền thống nƣớc XHCN Sự hình thành phát triển dịng họ pháp luật XHCN III Các đặc điểm dòng họ pháp luật XHCN IV Nguồn hệ thống pháp luật thuộc dịng họ pháp luật XHCN V Tồ án viện kiểm sát hệ thống pháp luật thuộc dòng họ pháp luật XHCN VI Đào tạo luật nghề luật I II Chƣơng V DÕNG HỌ PHÁP LUẬT HỒI GIÁO I II 550 Luật Hồi giáo Pháp luật quốc gia Hồi giáo 193 202 281 311 311 321 326 329 331 336 339 340 362 I II Phần ba HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Ở CHÂU Á 369 Chƣơng VI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Ở ĐÔNG Á 369 Hệ thống pháp luật Nhật Bản Hệ thống pháp luật Trung Quốc Chƣơng VII HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Ở ĐÔNG NAM Á I II III IV V Hệ thống pháp luật Indonesia Hệ thống pháp luật Malaysia Hệ thống pháp luật Philippines Hệ thống pháp luật Singapore Hệ thống pháp luật Thái Lan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 369 399 421 429 448 468 491 518 541 551 Giáo trình Chịu trách nhiệm xuất Đại tá NGUYỄN HỒNG THÁI Chịu trách nhiệm nội dung ThS MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 2.000 khổ 14,5 x 20,5cm, Xí nghiệp in Lao động xã hội - Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội - số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 41-2017/CXBIPH/14701/CAND Quyết định xuất số 616/QĐXB-NXBCAND(LK) ngày 01/12/2017 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lƣu chiểu quý IV năm 2017 ISBN: 978-604-72-2408-1 552 ... tiến hành so sánh hệ thống pháp luật Anh với hệ thống pháp luật Mỹ so sánh song diện Khác với so sánh song diện, so sánh đa diện việc so sánh nhiều hệ thống pháp luật cơng trình so sánh Chẳng... pháp so sánh? ??, ? ?luật học so sánh? ??,(1) ? ?so sánh luật? ?? Trong đó, thuật ngữ ? ?luật học so sánh? ?? thuật ngữ ? ?luật so sánh? ?? trung tâm tranh luận Có ý kiến cho khơng nên đồng hai thuật ngữ ? ?luật học so sánh? ??... phân chia luật so sánh thành: Luật so sánh mô tả việc mơ tả hệ thống pháp luật khác nhau; so sánh phân tích - việc đánh giá đặc tính quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật sở so sánh; so sánh lịch

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN