1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam

77 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH _dc&dc _ TRẦN THỊ HỒNG NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NHÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 7340201 TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH _dc&dc _ TRẦN THỊ HỒNG NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NHÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS., TS ĐẶNG VĂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i TĨM TẮT Khố luận phân tích ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả sinh lời 29 ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 Phương pháp sử dụng để phân tích phương pháp bình phương tối thiểu (Pooled OLS), hồi quy tác động cố định (FEM) hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) Nghiên cứu sử dụng biến phụ thuộc tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) biến độc lập tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (CAP), tỷ lệ cho vay ròng (NLTA), tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản (LIQ), quy mô tài sản ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản (DEP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF), lãi suất cho vay bình quân ngành (LIR), mức độ tập trung thị trường ngành ngân hàng (CR3) Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ chi vay (NLTA), khả khoản (LIQ), quy mô ngân hàng (SIZE), mức độ tập trung (CR3) lãi suất (LR) có quan hệ đồng biến với khả sinh lời theo ROA ROE; tỷ lệ tiền gửi (DEP) tốc độ tăng trưởng (GDP) có quan hệ nghịch biến với khả sinh lời ROA ROE; tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP) có quan hệ đồng biến với khả sinh lời theo ROA Từ khóa: Kinh tế vĩ mô, khả sinh lời, Pooled OLS, FEM, REM ii ABSTRACT The thesis analyzes the influence of macroeconomic factors on the profitability of 29 joint-stock commercial banks in Vietnam in the period from 2009 to 2020 The method used for the analysis is the average method method of least method (Pooled OLS), regression of fixed effects (FEM) and regression of random effects (REM) The study uses two dependent variables, return on equity (ROE), return on assets (ROA) and nine independent variables, which are the ratio of equity to total assets (CAP) net loan ratio (NLTA), liquid assets to total assets (LIQ), bank asset size (SIZE), deposit to total assets (DEP), gross domestic product (GDP), inflation rate (INF), average lending rate (LIR), banking market concentration (CR3) Research results have shown inflation rate (INF), loan expenditure ratio (NLTA), liquidity (LIQ), bank size (SIZE), concentration level (CR3) and interest rate (CR3) LR) has a positive relationship with profitability according to ROA and ROE; deposit ratio (DEP) and growth rate (GDP) are negatively related to profitability ROA and ROE; Equity ratio (CAP) has a positive relationship with profitability under ROA Keywords: Macroeconomics, profitability, Pooled OLS, FEM, REM iii LỜI CAM ĐOAN Khoá luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2021 Tác giả Trần Thị Hồng Nhung iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS., TS Đặng Văn Dân tận tình hướng dẫn trực tiếp sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp thắc mắc góp ý giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, khoa Tài – Ngân hàng nói riêng quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh nói chung giảng dạy, truyền đạt kiến thức suốt khoảng thời gian em học tập trường, tạo hội điệu kiện tốt cho em thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ em khoảng thời gian để hoàn thành đề tài khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn đến tất quý thầy, cô lời chúc dồi sức khỏe công tác tốt Cùng với tất cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt nhất, nhiên thân cịn thiếu hiểu biết chun sâu, va chạm thực tế nên tránh khỏi thiếu xót, cách nhìn nhận cịn nhiều khuyết điểm Em mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp q báu q thầy, giúp em hồn thiện khóa luận Tp.HCM, ngày 27 tháng 09 năm 2021 SVTH Trần Thị Hồng Nhung v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 1.8 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ KINH TẾ MÔ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTMCP VN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ 2.1.1 Khái niệm kinh tế vĩ mô 2.1.2 Một số tiêu đo lường kinh tế vĩ mô 2.1.3 Một số lý thuyết kinh tế học vĩ mô 11 2.2 TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 13 2.2.1 Khái niệm khả sinh lời 13 2.2.2 Các số khả sinh lời 13 2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTMCP VN 14 2.4 TÓM TẮT CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 20 3.1 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.3.1 Phương pháp liệu bảng 26 vi 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 29 3.5 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 31 4.2 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN VÀ MA TRẬN TƯƠNG QUAN 39 4.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến 39 4.2.2 Kiểm định tự trương quan 40 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP POOLED OLS, FEM, REM 41 4.3.1 Kiểm định hồi quy mơ hình (1): ROA 41 4.3.2 Kiểm định hồi quy mơ hình (2): ROE 43 4.4 THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.5 TÓM TẮT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 52 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 53 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY 58 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU 60 MA TRẬN TƯƠNG QUAN 60 KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN (VIF) 60 KIỂM ĐỊNH POOLED OLS 61 KIỂM ĐỊNH FEM 62 vii KIỂM ĐỊNH REM 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh TMCP Nghĩa tiếng Việt Thương mại cổ phần FEM Fixed Effect Model Mô hình hồi quy tác động cố định REM Random Effect Model Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ ROA Return On Assets Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROE Return On Equity Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu CAP Capital rate Vốn chủ sở hữu tổng tài sản LIQ Liquidity Khả khoản INF Inflation rate Tỷ lệ lạm phát GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội CR3 Concentrate ratio Tỷ lệ tập trung SIZE Capital Size Quy mô DEP Deposits Tiền gửi LIR Lending rate Lãi suất cho vay bình quân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tổng hợp nghiên cứu nước 17 Bảng 1: Mô tả chi tiết biến mơ hình nghiên cứu 21 Bảng 2: Bảng tổng hợp kỳ vọng biến độc lập tác động đến biến phục thuộc 25 Bảng Số ngân hàng mẫu nghiên cứu giai đoạn 2009 – 2020 29 Bảng 1: Mô tả thống kê liệu nghiên cứu giai đoạn 2009 – 2020 31 Bảng 4.2.1: Hệ số phóng đại phương sai VIF 39 Bảng 4.2.2: Mô tả tự tương quan biến 40 Bảng 4.3.1.1: Kết hồi quy mơ hình theo OLS/FEM/REM 41 Bảng 4.3.1 2: Kết kiểm định F-Test cho mơ hình (1) 42 Bảng 4.3.1.3: Kết kiểm định Hausman cho mơ hình (1) 43 Bảng 4.3.2 1: Kết hồi quy mơ hình theo OLS/FEM/REM 43 Bảng 4.3.2 2: Kết kiểm định F-Test cho mơ hình (2) 45 Bảng 4.3.2 3: Kết kiểm định Hausman cho mơ hình (2) 45 Bảng 1: Tổng hợp kết kiểm định REM 48 51 kinh tế tồi tệ, Chính phủ ban hành chế sách hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh ban hành giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp tăng trưởng sản xuất làm giảm khoảng cách lợi nhuận lãi suất huy động lãi suất cho vay ngân hàng Kết tìm thấy nghiên cứu Saeed, S.A (2014) Thực tế từ 2008 đến 2013 cho thấy, hoạt động kinh tế tăng, làm tăng giá trị vay khách hàng ( lãi suất huy động điều chỉnh giảm liên tục từ 13.46% 7.1% kéo theo lãi suất cho vay giảm đáng kể để kích thích doanh nghiệp vay ); đó, làm giảm chênh lệch lãi suất biên lợi nhuận ngân hàng Lãi suất cho vay bình quân LIR: Đúng lỳ vọng, lãi suất cho vay có mối quan hệ chiều với tiêu khả sinh lời có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết qủa nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Alper, D., Anbar, A (2011) Demirguc-Kunt, A., Huizinga, H (1999) Thực vậy, kết nghiên cứu phản ứng với tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2009 – 2011, ngân hàng có xu hướng mở rộng hệ thống, tăng chi phí hoạt động khiến cho mức lãi suất đến tay người vay cao Khi lãi suất cho vay tăng với tốc độ nhanh chi phí huy động vốn biên độ lợi nhuận nhiều dẫn đến tăng lợi nhuận ngân hàng Mức độ tập trung ngân hàng CR3: Kết nghiên cứu cho thấy mức độ tập trung ngân hàng ngân hàng lớn có mối quan hệ chiều với lợi nhuận có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% mơ hình Điều cho thấy tỷ lệ CR3 cao mức cạnh tranh ngân hàng giảm đi, đồng thời ngân hàng top đầu có vốn lẫn tài sản tăng lên chi phối đến thị trường ngân hàng giúp cho ngân hàng nhóm đầu hoạt động kinh doanh hiệu Kết nghiên cứu tìm thấy nghiên cứu trước như: Vouldis, A T., Metaxas, V L (2012); Nguyễn Thế Bính (2015); Berger, A., Hannan, T (1989); Kasman, A., Carvallo, O (2014) 52 5.2 Một số khuyến nghị Dựa vào kết nghiên cứu tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả sinh lời ngân hàng TMCP VN Nhóm nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: Bài viết nghiên cứu yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến khả sinh lời ngân hàng TMCPVN giai đoạn từ 2009 đến 2020 Dữ liệu sử dụng liệu bảng Sau q trình phân tích, nghiên cứu dùng mơ hình hồi quy với phương pháp REM Kết nghiên cứu yếu tố bên tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ cho vay (NLTA), quy mô ngân hàng (SIZE), khả khoản (LIQ), mức độ tập trung ngân hàng (CR3) có tác động chiều với khả sinh lời tỷ lệ tiền gửi (DEP) lại có tác động ngược chiều với tiêu khả sinh lời Và yếu tố kinh tế vĩ mô tỷ lệ lạm phát (INF) lãi suất cho vay bình qn (LIR) có tác động chiều với khả sinh lời tốc đọ tăng trưởng kinh tế (GDP) lại có tác động ngược chiều Nhìn chung, yếu tố kinh tế vĩ mô phụ thuộc lớn vào định Chính phủ quan chức năng, từ kết nghiên cứu, tác giả đề số khuyến nghị nhầm nâng cao khả sinh lời ngân hàng TMCPVN Thứ nhất: Trong kinh tế thị trường, ổn định lạm phát điều tất yếu để bảo đảm an ninh tài - tiền tệ quốc gia Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần thực quán tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Điều hành chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ kết hợp chặt chẽ với sách tài khố, trì mặt lãi suất hợp lý, tạo sở cho việc chủ động lập chiến lược kinh doanh Thứ hai: Ngân hàng Nhà nước cần chủ động tiếp cận nhanh chuẩn mực quản trị, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp lý phù hợp theo chuẩn quốc tế Áp dụng biện pháp cần thiết, phù hợp với chế thị trường, tránh chồng chéo luật quy định ngân hàng khác biệt điều chỉnh 53 giũa luật quốc gia luật quốc tế Nâng cao bảo mật, tăng cường số hoá quản trị rủi ro; ngăn chặn chi phối lợi ích nhóm giữ vững ổn định, an toàn hệ thống, tạo điều kiện vững để ngân hàng hoạt động ổn định tăng trưởng bền vững 5.3 Hạn chế nghiên cứu Mẫu nghiên cứu bao gồm 337 quan sát 29 ngân hàng TMCPVN từ năm 2009 đến năm 2020 chưa đủ dài so sánh với nghiên cứu giới khó khăn q trình thu thập liệu Các biến mơ hình dựa nghiên cứu Saeed, S.A (2014); Kiganda, O.E (2014); Ali, K., Akhtar, F.M (2011); Nguyễn Thị Diệu Chi Nguyễn Thị Thuỳ Trang (2017);… nên cịn nhân tố khác chưa xem xét có ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Ngoài ra, hạn chế nghiên cứu mẫu tập trung vào lĩnh vực ngân hàng Vì vậy, kết khơng đại diện cho kết lĩnh vực khác Việt Nam Chính hạn chế trên, tác giả mong đề tài nghiên cứu tương lai tác động yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng TMCPVN mở rộng quy mô liệu đưa thêm nhiều biến liên quan vào mơ hình để đánh giá xác ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả sinh lời ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Ali, K., Akhtar, F.M, Zafar Ahmed, H.P (2011), Bank-Specific and Macroeconomic Indicators of Profitability - Empirical Evidence from the 54 Commercial Banks of Pakistan, International Journal of Business and Social Science, 235-238 Athanasoglou, P., Brissimis, N.S., Delis, D.M (2006), Bank-specific, industryspecific and macroeconomic determinants of bank profitability, Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 122-135 Kiganda, O.E (2014), Effect of Macroeconomic Factors on Commercial Banks Profitability in Kenya: Case of Equity Bank Limited, Journal of Economics and Sustainable Development, 46-56 Alpera, D., Anbarb, A (2011), Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey, Business and Economics Research Journal 139-152 Aburime, T.U (2008), DETERMINANTS OF BANK PROFITABILITY: MACROECONOMIC EVIDENCE FROM NIGERIA, Lagos Journal of Banking, Finance and Economics, retrieved on September 10!J 2017, from http://dx.doi.org/10.2139/.1231064 Ali, K., Akhtar, F.M (2011), Bank-Specific and Macroeconomic Indicators of Profitability - Empirical Evidence from the Commercial Banks of Pakistan, International Journal of Business and Social Science, 235-242 Qinhua Pan, Meiling Pan (2014), The Impact of Macro Factors on the Profitability of China’s Commercial Banks in the Decade after WTO Accession, Open Journal of Social Sciences, 64-69 Calomiris, W.C., Wilson, B (2004), Bank Capital and Portfolio Management: The 1930s "Capital Crunch" and the Scramble to Shed Risk, The Journal of Business, 2004, vol 77, issue 3, 421-456 55 Pasiouras, F., Kosmidou, K (2007), Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union, Research in International Business and Finance 21(2):222-237 10 Sufian, F., Chong, R.R (2008), Determinants of Bank Profitability in a Developing Economy: Empirical Evidence from the Philippines, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance 4(2):91-112 11 Besanko, D., Kanatas, G (1996), The Regulation of Bank Capital: Do Capital Standards Promote Bank Safety?, Journal of Financial Intermediation, 1996, vol 5, issue 2, 160-183 12 Bikker, J.A., Hu, H (2002), Cyclical Patterns in Profits, Provisioning and Lending of Banks, Banca Nazionale del Lavoro Quarterly Review, 2002, vol 55, issue 221, 143-175 13 Gul, S., Irshad, F., Zaman, K (2011), Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan, Romanian Economic Journal, 2011, vol 14, issue 39, 61-87 14 Lee, C.C., Hsieh, F.M (2013), The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking, Journal of International Money and Finance, 2013, vol 32, issue C, 251-281 15 Berríos, R.M (2013), The Relationship between Bank Credit Risk and Profitability and Liquidity, The International Journal of Business and Finance Research, v (3) p 105-118 16 Wolf Wagner (2007), Loan Market Competition and Bank Risk-Taking, University of Cambridge and Tilburg University 17 Vouldis, A T., Metaxas, V L (2012), Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, 56 business and consumer loan portfolios, Journal of Banking & Finance, 2012, vol 36, issue 4, 1012-1027 18 Berger, A., Hannan, T (1989), The Price-Concentration Relationship in Banking, The Review of Economics and Statistics, 1989, vol 71, issue 2, 291-99 19 Kasman, A., Carvallo, O (2014), Financial stability, competition and efficiency in Latin American and Caribbean banking, Journal of Applied Economics, 2014, vol 17, 301-324 20 Bourke Philip (1989), Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia, Journal of Banking & Finance, 1989, vol 13, issue 1, 65-79 21 Molyneux, P., Thornton, J (1992), Determinants of European bank profitability: A note, Journal of Banking & Finance, 1992, vol 16, issue 6, 1173-1178 22 Albertazzi, U., Gambacorta, L (2009), Bank profitability and the business cycle, Journal of Finanial Stability, 2009, vol 5, issue 4, 393-409 23 Akhigbe, A., Madura, J., Marciniak, M (2012), Bank capital and exposure to the financial crisis, Journal of Economics and Business 64 (2012) 377–392 24 Husni Ali Khrawish (2011), Determinants of Commercial Banks Performance: Evidence from Jordan, International Research Journal of Finance and Economics 81 25 Trujillo‐Ponce, A (2013), What determines the profitability of banks? Evidence from Spain, Accoutnting and Finance 53(2):561-586 26 Demirguc-Kunt, A., Huizingua, H (1999), Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability: Some International Evidence, The World Bank Economic Review 13(2) 57 27 Lee, C.C., Hsieh, F.M (2013), The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking, Journal of International Money and Finance, 2013, vol 32, issue C, 251-281 Tài liệu tiếng Việt 28 Lê Thị Tuyết Hoa đồng tác giả (2017) Giáo trình tài chính- tiền tệ Nhà xuất kinh tế Hồ Chí Minh 29 Mai Văn Bạn đồng tác giả (2009) Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại 30 Nguyễn Thị Diệu Chi đồng tác giả (2017), Tác động yếu tố kinh tế vĩ mô tới khả sinh lời ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 243, 19-27 31 Lê Long Hậu Phạm Xuân Quỳnh (2017), Tác động tăng trưởng đến suất sinh lời ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt, Tạp chí Khoa học Lạc Hồng 2019, 6, 107-112 32 Võ Xuân Vinh Mai Xuân Đức (2017), Tác động sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm từ ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 215- Tháng 2020 Websites Cổng thơng tin tài chứng khốn : https://vietstock.vn/ Cổng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư https://mpi.gov.vn Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn https://scholar.google.com https://www.investopedia.com 58 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Danh sách ngân hàng TMCP Việt Nam STT MÃ CỔ PHIẾU CTG BID VCB ACB ABB CAB BAB LPB PVB 10 SEAB 11 MSB 12 KLB 13 TCB 14 NAB 15 OCB 16 MBB 17 VIB TÊN NGÂN HÀNG TMCP Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Á Châu An Bình Bản Việt Bắc Á Bưu điện Liên Việt Đại Chúng Việt Nam Đông Nam Á Hàng Hải Kiên Long Kỹ Thương Nam Á Phương Đông Quân Đội Quốc Tế 59 18 NVB 19 SCB 20 SGB 21 SHB 22 STB 23 TPB 24 VAB 25 VPB 26 VTB 27 PGB 28 EIB Xuất Nhập Khẩu 29 HDB Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Quốc dân Sài Gịn Sài Gịn Cơng Thương Sài Gịn – Hà Nội Sài Gịn Thương Tín Tiên Phong Việt Á Việt Nam Thịnh Vượng Việt Nam Thương Tín Xăng dầu Petrolimex Nguồn: nhóm nghiên cứu tự tổng hợp 60 • THỐNG KÊ MƠ TẢ DỮ LIỆU • KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN (VIF) • MA TRẬN TƯƠNG QUAN 61 • KIỂM ĐỊNH POOLED OLS o Mơ hình ROA 62 o Mơ hình ROE • KIỂM ĐỊNH FEM o Mơ hình ROA 63 o Mơ hình ROE 64 • KIỂM ĐỊNH REM o Mơ hình ROA o Mơ hình ROE 65 • KIỂM ĐỊNH HAUSMAN o Mơ hình ROA o Mơ hình ROE ... động yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả sinh lời NHTMCP VN sao? • Tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả sinh lời ngân hàng nào? • Giải pháp nâng cao khả sinh lời Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam. .. QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTMCP VN 2.1 Tổng quan yếu tố kinh tế vĩ mô 2.1.1 Khái niệm kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics) bắt... giúp ngân hàng thương mại Việt Nam nhận ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả sinh lời nhầm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, tác giả chọn đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN KHẢ NĂNG

Ngày đăng: 18/12/2021, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Kiganda, O.E. (2014), Effect of Macroeconomic Factors on Commercial Banks Profitability in Kenya: Case of Equity Bank Limited, Journal of Economics and Sustainable Development, 46-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Economics and Sustainable Development
Tác giả: Kiganda, O.E
Năm: 2014
4. Alpera, D., Anbarb, A. (2011), Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey, Business and Economics Research Journal 139-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business and Economics Research Journal
Tác giả: Alpera, D., Anbarb, A
Năm: 2011
5. Aburime, T.U. (2008), DETERMINANTS OF BANK PROFITABILITY: MACROECONOMIC EVIDENCE FROM NIGERIA, Lagos Journal of Banking, Finance and Economics, retrieved on September 10 !J 2017, from http://dx.doi.org/10.2139/.1231064 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finance and Economics
Tác giả: Aburime, T.U
Năm: 2008
6. Ali, K., Akhtar, F.M. (2011), Bank-Specific and Macroeconomic Indicators of Profitability - Empirical Evidence from the Commercial Banks of Pakistan, International Journal of Business and Social Science, 235-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Business and Social Science
Tác giả: Ali, K., Akhtar, F.M
Năm: 2011
7. Qinhua Pan, Meiling Pan. (2014), The Impact of Macro Factors on the Profitability of China’s Commercial Banks in the Decade after WTO Accession, Open Journal of Social Sciences, 64-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Open Journal of Social Sciences
Tác giả: Qinhua Pan, Meiling Pan
Năm: 2014
8. Calomiris, W.C., Wilson, B. (2004), Bank Capital and Portfolio Management: The 1930s "Capital Crunch" and the Scramble to Shed Risk, The Journal of Business, 2004, vol. 77, issue 3, 421-456 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capital Crunch
Tác giả: Calomiris, W.C., Wilson, B
Năm: 2004
9. Pasiouras, F., Kosmidou, K. (2007), Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union, Research in International Business and Finance 21(2):222-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research in International Business and Finance
Tác giả: Pasiouras, F., Kosmidou, K
Năm: 2007
10. Sufian, F., Chong, R.R. (2008), Determinants of Bank Profitability in a Developing Economy: Empirical Evidence from the Philippines, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance 4(2):91-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance
Tác giả: Sufian, F., Chong, R.R
Năm: 2008
11. Besanko, D., Kanatas, G. (1996), The Regulation of Bank Capital: Do Capital Standards Promote Bank Safety?, Journal of Financial Intermediation, 1996, vol. 5, issue 2, 160-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Intermediation
Tác giả: Besanko, D., Kanatas, G
Năm: 1996
12. Bikker, J.A., Hu, H. (2002), Cyclical Patterns in Profits, Provisioning and Lending of Banks, Banca Nazionale del Lavoro Quarterly Review, 2002, vol. 55, issue 221, 143-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banca Nazionale del Lavoro Quarterly Review
Tác giả: Bikker, J.A., Hu, H
Năm: 2002
13. Gul, S., Irshad, F., Zaman, K. (2011), Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan, Romanian Economic Journal, 2011, vol. 14, issue 39, 61-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Romanian Economic Journal
Tác giả: Gul, S., Irshad, F., Zaman, K
Năm: 2011
14. Lee, C.C., Hsieh, F.M. (2013), The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking, Journal of International Money and Finance, 2013, vol. 32, issue C, 251-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of International Money and Finance
Tác giả: Lee, C.C., Hsieh, F.M
Năm: 2013
18. Berger, A., Hannan, T. (1989), The Price-Concentration Relationship in Banking, The Review of Economics and Statistics, 1989, vol. 71, issue 2, 291-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Review of Economics and Statistics
Tác giả: Berger, A., Hannan, T
Năm: 1989
19. Kasman, A., Carvallo, O. (2014), Financial stability, competition and efficiency in Latin American and Caribbean banking, Journal of Applied Economics, 2014, vol.17, 301-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied Economics
Tác giả: Kasman, A., Carvallo, O
Năm: 2014
20. Bourke Philip (1989), Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia, Journal of Banking & Finance, 1989, vol.13, issue 1, 65-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Philip "(1989), Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia, "Journal of Banking & Finance
Tác giả: Bourke Philip
Năm: 1989
21. Molyneux, P., Thornton, J. (1992), Determinants of European bank profitability: A note, Journal of Banking & Finance, 1992, vol. 16, issue 6, 1173-1178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking & Finance
Tác giả: Molyneux, P., Thornton, J
Năm: 1992
22. Albertazzi, U., Gambacorta, L. (2009), Bank profitability and the business cycle, Journal of Finanial Stability, 2009, vol. 5, issue 4, 393-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Finanial Stability
Tác giả: Albertazzi, U., Gambacorta, L
Năm: 2009
23. Akhigbe, A., Madura, J., Marciniak, M. (2012), Bank capital and exposure to the financial crisis, Journal of Economics and Business 64 (2012) 377–392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Economics and Business
Tác giả: Akhigbe, A., Madura, J., Marciniak, M
Năm: 2012
26. Demirguc-Kunt, A., Huizingua, H. (1999), Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability: Some International Evidence, The World Bank Economic Review 13(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The World Bank Economic Review
Tác giả: Demirguc-Kunt, A., Huizingua, H
Năm: 1999
27. Lee, C.C., Hsieh, F.M. (2013), The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking, Journal of International Money and Finance, 2013, vol. 32, issue C, 251-281.Tài liệu tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of International Money and Finance
Tác giả: Lee, C.C., Hsieh, F.M
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

FEM Fixed Effect Model Mô hình hồi quy tác động cố định - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
ixed Effect Model Mô hình hồi quy tác động cố định (Trang 9)
Dựa vào các nghiên cứu thực nghiện trước đây, tác giả đã lập ra bảng tổng hợp các nghiên cứu để có được cái nhìn cụ thể hơn về các biến trong các bài nghiên cứu  trong và ngoài nước - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
a vào các nghiên cứu thực nghiện trước đây, tác giả đã lập ra bảng tổng hợp các nghiên cứu để có được cái nhìn cụ thể hơn về các biến trong các bài nghiên cứu trong và ngoài nước (Trang 28)
Bảng 3. 1: Mô tả chi tiết các biến trong mô hình nghiên cứu - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 3. 1: Mô tả chi tiết các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3. 2: Bảng tổng hợp sự kỳ vọng của các biến độc lập tác động đến biến phục thuộc  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 3. 2: Bảng tổng hợp sự kỳ vọng của các biến độc lập tác động đến biến phục thuộc (Trang 36)
Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng (Panel data regression) cho mẫu nghiên cứu gồm 29 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2009 đến  2020 - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
c giả sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng (Panel data regression) cho mẫu nghiên cứu gồm 29 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2009 đến 2020 (Trang 37)
Bảng 4. 1: Mô tả thống kê dữ liệu nghiên cứu giai đoạn 2009 – 2020 Biến Số quan  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 4. 1: Mô tả thống kê dữ liệu nghiên cứu giai đoạn 2009 – 2020 Biến Số quan (Trang 42)
Hình 4.1.1: Đồ thị bình quan ROE của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.1 Đồ thị bình quan ROE của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 43)
Hình 4.1.1: Đồ thị bình quân ROA của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.1 Đồ thị bình quân ROA của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 44)
Từ hình 4.1.2, trong giai đoạn từ 2009 đến 2020, ROA bình quân của các ngân hàng có sự sụt giảm đến năm 2012 và phục hồi 3 năm liên tiếp từ 2012 đến 2015 - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
h ình 4.1.2, trong giai đoạn từ 2009 đến 2020, ROA bình quân của các ngân hàng có sự sụt giảm đến năm 2012 và phục hồi 3 năm liên tiếp từ 2012 đến 2015 (Trang 44)
Hình 3.1.4: Đồ thị bình quân CAP của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 3.1.4 Đồ thị bình quân CAP của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 45)
Hình 4.1.5: Đồ thị bình quân DEP của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.5 Đồ thị bình quân DEP của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 46)
Hình 4.1.4: Đồ thị bình quân NLTA của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.4 Đồ thị bình quân NLTA của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 46)
Hình 4.1.6: Đồ thị bình quân LIQ của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.6 Đồ thị bình quân LIQ của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 47)
Hình 4.1.8: Đồ thị bình quân GDP của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.8 Đồ thị bình quân GDP của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 48)
Hình 4.1.7: Đồ thị bình quân INF của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.7 Đồ thị bình quân INF của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 48)
Hình 4.1.9: Đồ thị bình quân LIR của ngành ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.9 Đồ thị bình quân LIR của ngành ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 49)
Hình 4.1.10: Đồ thị bình quân CR3 của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.1.10 Đồ thị bình quân CR3 của các ngân hàng TMCPVN trong giai đoạn 2009 đến 2020 (Trang 50)
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
a cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau (Trang 51)
Phân tích tương quan các biến số theo từng cặp trong mô hình cho toàn mẫu nghiên cứu từ bảng 4.2.2  cho ta thấy mối quan hệ giữa các biến đều ở mức cho phép - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
h ân tích tương quan các biến số theo từng cặp trong mô hình cho toàn mẫu nghiên cứu từ bảng 4.2.2 cho ta thấy mối quan hệ giữa các biến đều ở mức cho phép (Trang 52)
4.3. Phân tích kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp Pooled OLS, FEM, REM  - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
4.3. Phân tích kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp Pooled OLS, FEM, REM (Trang 53)
Dựa vào Bảng 4.3.2.1, kết quả hồi quy theo OLS cho thấy biến SIZE, biến NLTA, biến LIQ, biến INF, biến LIR và CR3 có quan hệ cùng chiều với biến phụ  thuộc ROE với mức ý nghĩa 1%; khi biến SIZE, biến NLTA, biến LIQ, biến INF,  biến  LIR  và  CR3  tăng  1% - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
a vào Bảng 4.3.2.1, kết quả hồi quy theo OLS cho thấy biến SIZE, biến NLTA, biến LIQ, biến INF, biến LIR và CR3 có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc ROE với mức ý nghĩa 1%; khi biến SIZE, biến NLTA, biến LIQ, biến INF, biến LIR và CR3 tăng 1% (Trang 56)
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng với 337 mẫu quan sát của 29 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2009 đến 2020 theo các phương pháp phân  tích hồi quy là OLS, FEM, REM - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
ghi ên cứu sử dụng dữ liệu bảng với 337 mẫu quan sát của 29 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2009 đến 2020 theo các phương pháp phân tích hồi quy là OLS, FEM, REM (Trang 60)
o Mô hình ROA - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
o Mô hình ROA (Trang 73)
o Mô hình ROE - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
o Mô hình ROE (Trang 74)
o Mô hình ROA - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
o Mô hình ROA (Trang 74)
o Mô hình ROE - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
o Mô hình ROE (Trang 75)
o Mô hình ROE - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
o Mô hình ROE (Trang 75)
o Mô hình ROE - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
o Mô hình ROE (Trang 76)
o Mô hình ROA - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
o Mô hình ROA (Trang 76)
o Mô hình ROA - Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP việt nam
o Mô hình ROA (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w