1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ma trận KT tin học BGD

302 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mơn: TIN HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - 2020 MỤC LỤC PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .6 I Một số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học 1.1 Về hình thức đánh giá .6 1.2 Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá 1.3 Số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm 1.4 Cách tính điểm trung bình mơn học kì .8 1.5 Đánh giá học sinh khuyết tật 1.6 Xét lên lớp học sinh khuyết tật .9 1.7 Xét công nhận danh hiệu học sinh 1.8 Trách nhiệm giáo viên môn 1.9 Bãi bỏ số điểm thay số từ, cụm từ (xem thông tư 26) 1.10 Kiểm tra đánh giá định kì .9 II Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra 10 2.1 Ma trận đề kiểm tra 10 2.2 Bản đặc tả đề kiểm tra 12 III Một số lưu ý việc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn tự luận 14 3.1 Vai trò trắc nghiệm 14 3.2 Phân loại dạng thức câu hỏi kiểm tra đánh giá 15 3.3 So sánh trắc nghiệm khách quan với tự luận 15 3.4 Nguyên tắc sử dụng dạng thức câu hỏi 16 3.5 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 17 3.6 Trắc nghiệm tự luận 21 PHẦN II XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN ĐỀ, ĐẶC TẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 26 I Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 10 .26 1.1 Kiểm tra kỳ I lớp 10 .26 1.2 Kiểm tra cuối kỳ I lớp 10 43 1.3 Kiểm tra kỳ II lớp 10 65 1.4 Kiểm tra cuối kỳ II lớp 10 87 II Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 11 112 2.1 Kiểm tra kỳ I lớp 11 112 2.2 Kiểm tra cuối kỳ I lớp 11 128 2.3 Kiểm tra kỳ II lớp 11 154 2.4 Kiểm tra cuối kỳ II lớp 11 171 III Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 12 195 3.1 Kiểm tra kỳ I lớp 12 .195 3.2 Kiểm tra cuối kỳ I lớp 12 212 3.3 Kiểm tra kỳ II lớp 12 231 3.4 Kiểm tra cuối kỳ II lớp 12 245 Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Một số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Ngày 26 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2020/TTBGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học 1.1 Về hình thức đánh giá Kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số môn học (riêng môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục đánh giá nhận xét kết học tập Thông tư 58) - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh trình học tập môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Đánh giá điểm số kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kết đánh giá theo thang điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm 10 - Đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số: nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết học tập môn học sau học kì, năm học; tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kì, năm học 1.2 Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá a) Các loại kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; + Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định khoản Điều Thơng tư - Kiểm tra, đánh giá định kì + Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; + Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy máy tính từ 45 phút đến 90 phút, môn chuyên tối đa 120 phút Đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Đối với thực hành, dự án học tập phải có hướng dẫn tiêu chí đánh giá trước thực b) Hệ số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì - Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (viết tắt ĐĐGtx): tính hệ số 1; - Điểm kiểm tra, đánh giá kì (viết tắt ĐĐGgk): tính hệ số 2; - Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì (viết tắt ĐĐGck): tính hệ số 3." 1.3 Số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm a) Trong học kì, số ĐĐGtx, ĐĐGgk ĐĐGck học sinh môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm chủ đề tự chọn) sau: - Kiểm tra, đánh giá thường xun: + Mơn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học: ĐĐGtx; + Môn học có từ 35 tiết đến 70 tiết/năm học: ĐĐGtx; + Mơn học có từ 70 tiết/năm học: ĐĐGtx - Kiểm tra, đánh giá định kì: Trong học kì, mơn học có 01 (một) ĐĐGgk 01 (một) ĐĐGck; b) đến chữ Điểm kiểm tra, đánh giá số nguyên số thập phân lấy số thập phân thứ sau làm trịn số c) Những học sinh khơng đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định khoản Điều có lí đáng kiểm tra, đánh giá bù kiểm tra, đánh giá cịn thiếu, với hình thức, mức độ kiến thức, kĩ thời gian tương đương Việc kiểm tra, đánh giá bù hoàn thành học kì cuối năm học d) Trường hợp học sinh khơng có đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định khoản Điều mà khơng có lí đáng có lí đáng không tham gia kiểm tra, đánh giá bù nhận điểm (không) kiểm tra, đánh giá cịn thiếu." 1.4 Cách tính điểm trung bình mơn học kì Điểm trung bình mơn học kì (viết tắt ĐTBmhk) trung bình cộng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên, điểm kiểm tra, đánh giá kì điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì với hệ số quy định khoản Điều Thông tư sau: TĐĐGtx + x ĐĐGgk + x ĐĐGck ĐTBmhk = Số ĐĐGtx + TĐĐGtx: Tổng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.” 1.5 Đánh giá học sinh khuyết tật a) nguyên Việc đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật thực theo tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến người học b) Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hịa nhập, kết giáo dục mơn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng u cầu chung đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân; không đánh giá nội dung môn học, môn học nội dung giáo dục miễn c) Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng u cầu giáo dục chuyên biệt đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân." 1.6 Xét lên lớp học sinh khuyết tật Hiệu trưởng kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật để xét lên lớp học sinh khuyết tật học theo chương trình giáo dục chung vào kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật không đáp ứng chương trình giáo dục chung để xét lên lớp." 1.7 Xét công nhận danh hiệu học sinh a) Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kì năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi b) Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kì năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên c) Học sinh đạt thành tích bật có tiến vượt bậc học tập, rèn luyện Hiệu trưởng tặng giấy khen." 1.8 Trách nhiệm giáo viên môn - Thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên; tham gia kiểm tra, đánh giá định kì theo phân cơng Hiệu trưởng; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối với môn đánh giá nhận xét) vào sổ theo dõi đánh giá học sinh Đối với hình thức kiểm tra, đánh giá hỏi - đáp, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp; định cho điểm ghi nhận xét (đối với môn đánh giá nhận xét) vào sổ theo dõi đánh giá học sinh phải thực sau - Tính điểm trung bình mơn học (đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét điểm số), xếp loại nhận xét môn học (đối với môn học đánh giá nhận xét) theo học kì, năm học trực tiếp vào sổ theo dõi đánh giá học sinh, học bạ 1.9 Bãi bỏ số điểm thay số từ, cụm từ (xem thông tư 26) 1.10 Kiểm tra đánh giá định kì Việc kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Đối với kiểm tra, đánh giá điểm số: đề kiểm tra phải xây dựng theo ma trận câu hỏi tự luận trắc nghiệm kết hợp với tự luận biên soạn theo mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Mức độ yêu cầu câu hỏi đề kiểm tra sau: - Mức (nhận biết): Các câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (thông hiểu): Các câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (vận dụng): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình gắn với nội dung học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (vận dụng cao): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình mới, gắn với thực tiễn, phù hợp với mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Đối với kiểm tra, đánh giá thực hành, dự án học tập: yêu cầu cần đạt thực hành dự án học tập phải hướng dẫn cụ thể bảng kiểm mức độ đạt phù hợp với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao kiến thức, kĩ sử dụng Căn vào mức độ phát triển lực học sinh, nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao II Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra 2.1 Ma trận đề kiểm tra a Khái niệm ma trận đề kiểm tra 10 Nhận biết: Chỉ cấu trúc CSDL cho cấu trúc mơ hình liệu quan hệ Chỉ đặc trưng mơ hình quan hệ: cột (trường/thuộc tính), hàng (bản ghi/bộ) - Chỉ khố bảng - Chỉ mối liên liên kết bảng Nêu thao tác với CSDL quan hệ: tạo bảng, cập nhật, xếp ghi, truy vấn CSDL lập báo cáo Thông hiểu: Hệ Giải thích mơ hình liệu quan hệ thực chất CSDL quan hệ mơ hình bảng (quan hệ) với đặc trưng tên bảng, thuộc tính 1** Giải thích đặc trưng mơ hình quan hệ cột/thuộc tính/trường dịng/bộ/bản ghi thơng qua ví dụ minh họa Nêu ví dụ minh họa khái niệm khóa khái niệm liên kết bảng Nêu vai trò, ý nghĩa thao tác với CSDL quan hệ: tạo bảng, cập nhật, xếp ghi, truy vấn CSDL lập báo cáo 288 Vận dụng (Thực hành/Kĩ năng): - Xác định bảng khoá liên kết bảng tốn quản lí đơn giản Thực thao tác với CSDL quan hệ: tạo bảng, cập nhật, xếp ghi, truy vấn CSDL lập báo cáo Nhận biết: Nêu sách, điều luật, ý thức bảo vệ thông tin (luật an ninh mạng an tồn thơng tin) - Kiến trúc mật thông tin bảo mật hệ hệ CSDL CSDL Nêu số cách thơng dụng bảo mật CSDL Trình bày khái niệm tầm quan trọng bảo mật CSDL Thông hiểu: Giải thích nội dung cách bảo mật CSDL biết Giải thích khái niệm tầm quan trọng bảo mật CSDL Vận dụng (Lí thuyết): Lấy ví dụ minh họa thực cách thông dụng để bảo mật CSDL tình cụ thể 289 Xác định bảng khoá liên kết Hệ CSDL bảng tốn quản lí đơn giản quan hệ Tạo bảng, cập nhật, xếp ghi, truy vấn CSDL lập báo cáo Thực hành 2* 1** 2 Bảo mật Vận dụng (Lí thuyết): thơng tin - Lấy ví dụ minh họa thực cách thông dụng hệ CSDL để bảo mật CSDL tình cụ thể Tổng 16 12 Lưu ý: Với câu hỏi mức độ nhận biết thơng hiểu câu hỏi cần báo mức độ kiến thức, kỹ cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dịng thuộc mức độ đó) - (1**) Giáo viên câu hỏi cho đề kiểm tra cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.2 3.2 290 291 292 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 293 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 294 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 295 d) Đề minh họa; đáp án hướng dẫn chấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn: TIN HỌC, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề Họ tên học sinh:………………………… Mã số học sinh:………………………… Chú ý: Các câu hỏi đề kiểm tra sử dụng phần mềm MS Access 2010 trở lên PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Mơ hình mơ hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ? A Mơ hình phân cấp B Mơ hình liệu quan hệ C Mơ hình hướng đối tượng D Mơ hình liệu phân tán Câu Khái niệm KHƠNG dùng để mơ tả yếu tố tạo thành mơ hình CSDL? A Cấu trúc liệu B Các thao tác, phép toán liệu C Các ràng buộc liệu D Cách tổ chức, lưu trữ liệu Câu Về mặt cấu trúc, liệu CSDL quan hệ thể đối tượng sau đây? A Các bảng C Các báo cáo B Các biểu mẫu D Một cột (một thuộc tính) bảng Câu Phát biểu sau với khái niệm CSDL? A CSDL tập hợp liệu chứa đựng kiểu liệu B CSDL tập liệu có liên quan với theo chủ đề ghi lên giấy C CSDL chứa liệu đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiều người D CSDL chứa liệu đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin người Câu Hãy chọn câu trả lời câu sau đây? Công việc thường gặp xử lí thơng tin tổ chức là: A Tạo lập hồ sơ B Cập nhật hồ sơ 296 C Khai thác hồ sơ D Tạo lập, cập nhật khai thác hồ sơ Câu Cơ sở giáo dục KHƠNG quản lý thơng tin đây? Thơng tin A cán bộ, giáo viên trường C khách du lịch đến địa phương B học sinh, môn học kết học tập D ban liên lạc hội cha mẹ học sinh Câu Hãy chọn phương án ghép SAI phương án sau đây: Chức hệ QT CSDL cung cấp A môi trường tạo lập CSDL B môi trường cập nhật khai thác dưc liệu C môi trường làm việc Internet D cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào CSDL Câu Hệ quản trị CSDL KHÔNG cung cấp chức sau đây? A tạo lập CSDL B tạo lập tiện ích đọc/ghi liệu CSDL C cập nhật liệu cho CSDL D khai thác liệu CSDL Câu Thao tác sau định khóa theo trường chọn? A Edit → Primary key B Nháy nút C Click vào nút D Click vào nút Câu 10 Sau tạo liên kết bảng, thực công việc đây? A Tổng hợp liệu từ tử bảng hợp liệu từ tử bảng B Tổng hợp liệu từ tử bảng C Tổng D Tổng hợp liệu từ nhiều bảng Câu 11 Truy vấn liệu KHÔNG giúp thực công việc đây? A Sắp xếp ghi B Chọn ghi thỏa mãn điều kiện cho trước C Chọn trường để hiển thị, thực tính tốn, tính tổng điểm, tổng D Định dạng theo mẫu in liệu 297 Câu 12 Phương án thể bước xác định khai báo cấu trúc bảng? A Đặt tên trường → Chọn kiểu liệu → mô tả trường tính chất trường B Đặt tên trường → mơ tả trường tính chất trường → chọn kiểu liệu C Chọn kiểu liệu → Đặt tên trường → mô tả trường tính chất trường D Chọn kiểu liệu → mơ tả trường tính chất trường → Đặt tên trường Câu 13 Trong bảng tạo khóa chính? Hãy chọn phương án trả lời cho đây? A B C D Câu 14 Phát biểu bảo mật hệ CSDL? A Ngăn chặn truy cập không phép B Hạn chế tối đa sai sót người dùng C Đảm bảo thông tin không bị bị thay đổi ngồi ý muốn D Người truy cập vào sở liệu Câu 15 Đáp án trả lời câu hỏi: “Các Hệ QTCSDL có chế cho phép người khai thác CSDL?” A B C D Nhiều người Câu 16 Để xếp bảng theo thư tự giảm dần chọn trường cần xếp, thực lệnh sau đây? A lệnh B lệnh C lệnh D lệnh Câu 17 Các công cụ kiểm sốt điều khiển truy cập CSDL KHƠNG đảm bảo chức đây? A phát ngăn chặn truy cập khơng phép, trì tính quán liệu B tổ chức điều kiển truy cập đồng thời để đảm bảo ràng buộc vẹn tồn tính qn C khơi phục CSDL có cố phần cứng phần mềm, quản lý mô tả liệu 298 D cập nhật khai thác CSDL theo yêu cầu người dùng Câu 18 Phát biểu SAI? A Trong mơ hình quan hệ, thao tác liệu: cập nhật liệu thêm, xóa hay sửa ghi bảng B CSDL xây dựng mơ hình liệu quan hệ gọi CSDL quan C Khóa quan hệ tập thuộc tính vừa đủ để phân biệt có hệ quan hệ D Trong mơ hình quan hệ, tác liệu: khơng thể xóa liệu ghi bảng Câu 19 Các phát biểu SAI? A Mối liên kết quan hệ xác lập thuộc tính khóa B Hai quan hệ có thuộc tính với tên giống xác lập liên kết C Trong quan hệ có nhiều khóa D Khóa xác định quan hệ khơng có hai hàng giống hệt Câu 20 Báo cáo sử dụng để in thông tin đây? A cấu trúc quan hệ B mối liên kết quan hệ C quan hệ D kiểu liệu có quan hệ Câu 21 Giả sử quan hệ có liệu, thao tác làm thay đổi liệu quan hệ A Xóa thuộc tính B Truy vấn CSDL C Xem liệu D Kết xuất báo cáo Câu 22 Tạo bảng CSDL quan hệ nhằm mục đích đây? A Khai báo cấu trúc để lưu trữ liệu B Xác định đối tượng tổ chức C Tạo khn mẫu để trình bày in ấn liệu D Tạo giao diện thuận tiện để nhập liệu Câu 23 Cho bảng sau: Họ tên Điểm thành phần 299 Lí thuyết Thực hành Lê Minh A Nguyễn Đình đức Bảng khơng phải quan hệ có trường vi phạm tính chất đây? A Đa trị B Phức hợp C Có hai dịng giống D Đa trị phức hợp Câu 24 Phát biểu SAI quan hệ CSDL quan hệ? A Với quan hệ có liệu, điều chỉnh lại cấu trúc quan hệ, liệu quan hệ không bị thay đổi B Khi thực thao tác xóa quan hệ cấu trúc quan hệ liệu quan hệ bị xóa C Khi thêm thuộc tính vào quan hệ, liệu có quan hệ tồn CSDL D Khi xóa liên kết quan hệ, quan hệ tồn CSDL Câu 25 Hệ CSDL không cần hỗ trợ mạng máy tính? A Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán B Hệ CSDL cá nhân C Hệ CSDL trung tâm D Hệ CSDL khách – chủ Câu 26 Chọn đáp án sai? Khi xét mơ hình liệu ta cần quan tâm đến yếu tố A Cấu trúc liệu B Thao tác, phép toán liệu C Các ràng buộc liệu D Thộc tính khóa Câu 27 Trong trường THPT có xây dựng CSDL quản lý điểm Học Sinh Người Quản trị CSDL phân quyền truy cập cho đối tượng truy cập vào CSDL Theo em, cách phân quyền hợp lý? A HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá B HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung C HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem 300 D HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá (Ghi từ viết tắt: HS: học sinh, GVBM: giáo viên môn, BGH: ban giám hiệu) Câu 28 Trong bảo mật hệ thống, mật mã hố thơng tin phải tn theo qui định đây? A Không thay đổi để đảm bảo tính qn B Khơng thay đổi nhiều làm lỗi mật C Phải thường xuyên thay đổi để tăng cường tính bảo mật D Chỉ nên thay đổi lần sau người dùng đăng nhập vào hệ thống lần II PHẦN THỰC HÀNH Cho CSDL Thư viện trường học gồm bảng sau: Người mượn (Mathe, hoten, ngaysinh, lop); Sách (Masach, tensach, sotrang, tacgia); Mượn sách (Mathe, Masach, ngaymuon, ngaytra) Câu Tạo bảng tạo khóa Các trường lựa chọn kiểu liệu phù hợp Câu Tạo mối liên kết bảng nhập liệu cho bảng 03 ghi Câu Tạo truy vấn liệt kê để đưa họ tên học sinh mượn sách tác giả “Tơ Hồi” vào ngày 2/5/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN: TIN HỌC, LỚP 12 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án B D A C D 10 11 12 13 14 C C B A D D A D D 301 Câu Đáp án 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D D D D C C A A A A B D C C * Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm II PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Nội dung - Tạo cấu trúc bảng, định khóa Điểm - Tạo liên kết từ bảng sách tới bảng mượn sách 0.5 - Tạo liên kết từ bảng (người mượn) tới bảng (mượn sách) 0,5 Câu (1 điểm) - Thực xong truy vấn liệu từ bảng liên kết 302 ... biết: - Nêu Tin học ngành khoa học: có đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu riêng (Câu 1) Khái niệm Tin §1 Tin học học, thơng tin Nêu phát triển mạnh mẽ tin ngành khoa học liệu học nhu cầu... hiểu Nhận biết: - Nêu Tin học ngành khoa học: có đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Khái niệm Tin học, thơng tin liệu §1 Tin học riêng - Nêu phát triển mạnh mẽ tin học nhu cầu xã hội ngành... vận dụng cao II Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra 2.1 Ma trận đề kiểm tra a Khái niệm ma trận đề kiểm tra 10 - Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra

Ngày đăng: 18/12/2021, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w