1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham

222 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham mô là cuốn sách trắng được Eurocham công bố vào năm 2020. Tài liệu ở dạng PDF và sẵn sàng cho download. EuroCham là một trong những Hiệp hội Doanh nghiệp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam. Chúng tôi được các cơ quan Chính phủ Việt Nam, châu Âu cũng như các tổ chức quốc tế công nhận là một tổ chức hỗ trợ chính sách tích cực và hiệu quả của cộng đồng doanh nghiệp tại Việt Nam. Chúng tôi ý thức được vai trò của mình trong việc tạo thuận lợi và là cầu nối giữa cộng đồng doanh nghiệp châu Âu với cơ quan Chính phủ trung ương và địa phương, cũng như với các tổ chức tại châu Âu và trong khu vực. EuroCham tích cực hợp tác với các bên liên quan trong nước và quốc tế ở các cấp khác nhau và thông qua mạng lưới diễn đàn đa dạng. EuroCham còn được ghi nhận là nhân tố quan trọng thúc đẩy hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU), là động lực thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư giữa EU và Việt Nam.

NỘI DUNG NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu EuroCham Thông điệp từ Chủ tịch Thông điệp từ Đại sứ/ Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam Thông điệp từ Hiệp hội Doanh nghiệp Hoạt động Chính sách EuroCham Dự án Hỗ trợ Doanh nghiệp Vừa Nhỏ châu Âu Quyền Sở hữu Trí tuệ Đơng Nam Á Giới thiệu Bố cục Ấn phẩm Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm Trang ii iii iv v ix xi xii xiii TỔNG QUAN Giới thiệu Tổng quan Sự phục hồi kinh tế hậu COVID-19 Tóm tắt vấn đề khuyến nghị 14 15 22 26 PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH Năng lượng Điện lực Tăng trưởng Xanh Nguồn Nhân lực Đào tạo Quyền Sở hữu Trí tuệ Pháp luật – Hịa giải Thương mại Pháp luật – Hiệp định Thương mại Tự Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Liên minh châu Âu Việt Nam Pháp luật – Tòa án Trọng tài Pháp luật – Mua bán Sáp nhập Doanh nghiệp Pháp luật – Đối tác Công – Tư 10 Pháp luật – Bất động sản 11 Thuế Chuyển giá 12 Vận tải Hậu cần 46 47 53 62 73 81 86 90 94 101 110 116 122 PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH 13 Mỹ phẩm 14 CropLife Việt Nam 15 Diễn đàn Y tế thuộc EuroCham a Thuốc Chất lượng Quốc tế - Generic Sinh phẩm tương tự b Trang thiết bị Y tế Chẩn đốn c Dược phẩm 16 Ngành Thực phẩm, Nơng nghiệp Nuôi trồng Thủy sản 17 Kỹ thuật số 18 Ngành Cơng nghiệp Ơ tơ – Xe máy a Ngành Cơng nghiệp Ơ tơ b Ngành Cơng nghiệp Xe máy 19 Sản phẩm Dinh dưỡng Sữa Công thức 20 Du lịch Nhà hàng – Khách sạn 21 Ngành hàng Rượu vang Rượu mạnh 126 127 131 139 142 154 161 168 177 183 183 193 198 202 211 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN 218 219 Giấy phép xuất số: 744-2020/CXBIPH/30-15/TN - ISBN: 978-604-9933-04-2 In ấn bởi: www.shumedia.com.vn SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | i GIỚI THIỆU VỀ EuroCham GIỚI THIỆU VỀ EuroCham GIỚI THIỆU VỀ EUROCHAM Kể từ thành lập với 60 hội viên vào năm 1998, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam (EuroCham) phát triển thành đại diện gần 1.000 doanh nghiệp châu Âu, có nhiều doanh nghiệp hàng đầu giới Với văn phịng Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đại diện khu vực Miền Trung, Đông Bắc Bộ Đông Nam Bộ Việt Nam, sứ mệnh EuroCham không đại diện cho quyền lợi cơng ty thành viên Việt Nam mà cịn hỗ trợ cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam lợi ích tất bên liên quan EuroCham đại diện cho lợi ích doanh nghiệp châu Âu Việt Nam, tổ chức đối tác hiệp hội doanh nghiệp châu Âu trực thuộc EuroCham, gồm Hiệp hội Doanh nghiệp Bỉ - Luxemburg Việt Nam (BeluxCham), Hiệp hội Doanh nghiệp Trung Đông Âu Việt Nam (CEEC), Hiệp hội Doanh nghiệp Hà Lan Việt Nam (DBAV), Phòng Thương mại Công nghiệp Pháp Việt Nam (CCIFV), Hiệp hội Doanh nghiệp Đức Việt Nam (GBA), Phòng Thương mại Ý Việt Nam (ICham), Hiệp hội Doanh nghiệp Bắc Âu Việt Nam (NordCham) Hiệp hội Doanh nghiệp Tây Ban Nha Việt Nam (SBG) EuroCham làm việc chặt chẽ với Hiệp hội Doanh nghiệp Anh Quốc Việt Nam (BBGV) Hiệp hội Doanh nghiệp Thụy Sỹ Việt Nam (SBA) EuroCham thành viên sáng lập Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), với tham gia hiệp hội doanh nghiệp nước khác Việt Nam, vào năm 2018, EuroCham đồng chủ tịch VBF lần kể từ thành lập vào năm 1997 EuroCham thành viên Mạng lưới Các Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Toàn cầu (EBOWWN), đại diện cho doanh nghiệp châu Âu gần 40 quốc gia giới giải vấn đề chung liên quan đến thương mại đầu tư lên Ủy ban châu Âu Trong khu vực, EuroCham thành viên Hội đồng Doanh nghiệp EU - ASEAN Kể từ cuối năm 2015, EuroCham đối tác triển khai Dự án Hỗ trợ Doanh nghiệp Vừa Nhỏ châu Âu Quyền Sở hữu Trí tuệ Đông Nam Á, cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ miễn phí vấn đề bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp tham gia thị trường mở rộng kinh doanh khu vực ASEAN Năm 2017, EuroCham vinh dự nhận Giải thưởng Hiệp hội Doanh nghiệp Lớn Xuất sắc Phòng Thương mại Quốc tế Khu vực châu Á Thái Bình Dương trao tặng Năm 2018, EuroCham trao tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ cho đóng góp Hiệp hội vào phát triển Việt Nam Năm 2019, EuroCham vinh dự nhận Bằng khen Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ cho đóng góp tích cực công tác cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam Để tìm hiểu thêm thơng tin EuroCham, xin vui lòng truy cập trang web: www.EuroChamvn.org Để tải ấn phẩm Sách trắng, xin vui lòng truy cập trang web: www.EuroChamvn.org/whitebook Văn phòng Hà Nội Tòa nhà Horison, Tầng 3B, Phòng 08, 40 Cát Linh, Hà Nội, Việt Nam ĐT: +84 24 715 2228 Fax: +84 24 715 2218 Email: info-hn@EuroChamvn.org Đại diện Khu vực Đông Bắc Bộ Tầng 5, Tòa nhà Harbour View Văn phòng Cơng ty Cổ phần Khu cơng nghiệp Đình Vũ 12 Đường Trần Phú Hải Phòng, Việt Nam ĐT: +84 422 583 6169 Fax: +84 422 585 9130 Email: northeastern@EuroChamvn.org Văn phịng Thành phố Hồ Chí Minh Tịa nhà Landmark, Tầng 15, Phịng 2B 5B Đường Tơn Đức Thắng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: +84 28 827 2715 Fax: +84 22 827 2743 Email: info-hcm@EuroChamvn.org Đại diện Khu vực Miền Trung Furama Resort Đà Nẵng 103 - 105 Đường Võ Nguyên Giáp, Phường Mỹ Khê, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam ĐT: +84-236-3847 333/888 Fax: 84-236-3847 666 Email: centralvietnam@EuroChamvn.org ii | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ Đại diện Khu vực Đông Nam Bộ Công ty TNHH Fischer ASIA Đường Thống Nhất, Khu Cơng nghiệp Sóng Thần II, Thị xã Dĩ An, Bình Dương, Việt Nam ĐT: + 84 274 3577 415 Fax: + 84 274 3577 416 Email: southeastern@EuroChamvn.org THÔNG ĐIỆP TỪ CHỦ TỊCH THÔNG ĐIỆP TỪ CHỦ TỊCH Thay mặt EuroCham, tự hào giới thiệu ấn thứ 12 ấn phẩm thường niên Sách Trắng Ấn tinh hoa kiến thức kinh nghiệm doanh nghiệp thành viên, cống hiến thông qua 17 Tiểu ban Ngành nghề thuộc EuroCham Kể từ Sách Trắng lần cuối, chúng tơi vinh dự đón nhận nhiều dấu mốc quan trọng Hiệp hội mối quan hệ Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam Nicolas Audier Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam Đầu viên quan trọng nhất, vui mừng Nghị viện châu Âu Quốc hội Việt Nam thức phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự EU Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVFTA) Đây thời khắc lịch sử quan hệ EU Việt Nam, từ bước sang chương tăng cường thương mại đầu tư song phương Hiệp định tạo hội cho doanh nghiệp châu Âu đón đầu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, cung cấp cho doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam đặc quyền tiếp cận thị trường, hàng hóa dịch vụ châu Âu Đồng thời, doanh nghiệp EU thâm nhập sâu vào thị trường phát triển mạnh Việt Nam Kết phê chuẩn thành tựu gần thập kỷ nỗ lực không ngừng nghỉ Các đàm phán năm 2012, EuroCham đồng hành EVFTA suốt 12 vịng đối thoại Kể từ thỏa thuận thức kết thúc đàm phán vào năm 2015, EuroCham tích cực vận động để thuyết phục nghị sĩ thuộc Nghị viện châu Âu lợi ích EVFTA khơng giới hạn đầu tư – thương mại, dù phần quan trọng, mà giúp cải thiện sinh kế, mức sống mở nhiều hội cho người dân Việt Nam Tuy nhiên, kết khởi đầu Ngay bây giờ, cần đảm bảo việc triển khai suôn sẻ EVFTA để doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam châu Âu tận dụng hội mà Hiệp định mang lại EuroCham đồng hành tích cực đóng góp q trình Chúng cam kết tiếp tục làm việc với Chính phủ Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đối tác để đảm bảo đạt lợi ích cam kết Hiệp định thực tiễn EuroCham không ngừng phát triển lớn mạnh 12 tháng vừa qua Chúng đại diện cho 1,000 doanh nghiệp nhà đầu tư, bao gồm công ty khởi nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tập đoàn lớn châu Âu Các doanh nghiệp thành viên chúng tơi hoạt động tích cực đa dạng lĩnh vực, ngành nghề miền đất nước Vào tháng 10 năm 2019, tự hào vinh danh đại diện tiêu biểu Lễ trao giải thưởng Doanh nghiệp châu Âu tiêu biểu thường niên lần thứ hai, kiện vinh danh kết nối doanh nghiệp thu hút lên tới 500 lãnh đạo doanh nghiệp, trưởng quan đại diện ngoại giao, nhà đầu tư công ty thành viên Đồng thời, EuroCham tăng cường hợp tác, đối thoại với Chính phủ Việt Nam, tích cực tham gia diễn đàn cấp cao Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ (ACAPR), Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), kiện song phương Đối thoại Thuế Hải quan thường niên Như đầu tư đóng góp kinh nghiệm châu Âu để hỗ trợ Việt Nam trình đại hóa xuyên suốt thập kỷ vừa qua, kiến thức kinh nghiệm chuyên môn từ doanh nghiệp đầu ngành tiếp tục hỗ trợ Việt Nam q trình đổi phát triển phía trước, đặc biệt thực thi EVFTA Đây mục tiêu ấn phẩm Sách Trắng thường niên EuroCham, tới ấn thứ 12 Trong ấn này, thu thập gửi gắm kinh nghiệm, mối quan tâm doanh nghiệp châu Âu chia sẻ khuyến nghị để giúp cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam Ấn ghi nhận lại công việc mà thực hiện, tham gia không ngừng nghỉ thông qua Tiểu ban Ngành nghề đối thoại với lãnh đạo cấp trung ương địa phương Việt Nam Chúng tin khuyến nghị này, cân nhắc giải quyết, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam đảm bảo Việt Nam khai thác tối ưu tiềm mình: trở thành điểm đến thương mại – đầu tư kinh doanh hàng đầu giới SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | iii THÔNG ĐIỆP TỪ ĐẠI SỨ THÔNG ĐIỆP TỪ ĐẠI SỨ THÔNG ĐIỆP TỪ ĐẠI SỨ Giorgio Aliberti Đại sứ, Trưởng phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam Liên minh châu Âu Việt Nam phải đối mặt với thách thức đáng kể, không lường trước chia sẻ hội quan trọng Năm 2020 bắt đầu với bỏ phiếu lịch sử Nghị viện châu Âu Thành viên Nghị viện bỏ phiếu đồng ý phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) Tại châu Âu, bỏ phiếu đỉnh điểm gần thập kỷ nỗ lực Chính phủ Việt Nam, Liên minh châu Âu, Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam nhiều bên liên quan, bật Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam (EuroCham) Q trình phê chuẩn phía Liên minh châu Âu hoàn tất vào ngày 30 tháng năm 2020 với việc Hội đồng châu Âu định phê duyệt EVFTA EuroCham ủng hộ EVFTA EVIPA kể từ bên bắt đầu đàm phán Thông qua tuyên bố thường xuyên thay mặt cho cộng đồng doanh nghiệp châu Âu Việt Nam, EuroCham đưa lập luận thuyết phục lợi ích hai hiệp định Nhìn phía trước, thách thức tất lúc đảm bảo EVFTA thực thi suôn sẻ hiệu Đây nhiệm vụ không phần quan trọng so với việc phê chuẩn, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ tất bên tham gia ký kết Tôi mong muốn hợp tác với EuroCham để đảm bảo khai phá toàn tiềm EVFTA mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp, từ công ty thành lập, công ty vừa nhỏ cơng ty lớn, lợi ích tất người tiêu dùng người lao động Việt Nam toàn Liên minh châu Âu Sau tất cả, việc doanh nghiệp châu Âu Việt Nam chủ động tận dụng hội EVFTA biến cam kết lợi ích thành thực cho công dân Tất nhiên, phải đối mặt với thách thức chưa có năm 2020 Đại dịch COVID-19 gây thiệt hại nặng nề cho xã hội toàn cầu Các kinh tế bị ảnh hưởng hậu biện pháp hạn chế cần thiết, bao gồm lệnh đóng cửa tồn phần Kinh doanh trở nên khó khăn hết tồn giới, bao gồm Việt Nam Giới hạn di chuyển nước giảm lưu lượng hàng hóa có tác động khơng thể tránh khỏi doanh nghiệp nước Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam cam kết hợp tác với doanh nghiệp quyền để giúp giải thách thức Liên minh châu Âu tiếp tục đối tác mạnh mẽ đáng tin cậy Việt Nam với ba thập kỷ hữu nghị hợp tác Việt Nam quốc gia cởi mở, hướng ngoại lạc quan Chính đặc điểm thúc đẩy Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự hệ với quốc gia khu vực giới Và tinh thần hợp tác quốc tế giúp Việt Nam vượt qua thách thức đại dịch COVID-19 Trong bối cảnh khủng hoảng nay, hội đến từ EVFTA trở nên quan trọng Đảm bảo EVFTA triển khai nhanh chóng, xây dựng biện pháp hỗ trợ thương mại đầu tư – chí vượt ngồi phạm vi nghĩa vụ pháp lý, trở thành yếu tố thiết yếu để vực dậy kinh tế gặp khó khăn Đây nguyện vọng mà chúng tơi chia sẻ với Chính phủ Việt Nam Tinh thần hợp tác thể Sách trắng hàng năm EuroCham, phiên thứ 12 Ấn phẩm quan trọng thể tâm huyết cộng đồng doanh nghiệp châu Âu việc hỗ trợ chương trình cải cách Chính phủ Việt Nam giúp Việt Nam ngày hấp dẫn hơn, cạnh tranh thân thiện với doanh nghiệp iv | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Jan Segers Chủ tịch BeluxCham Thibaut Giroux Chủ tịch CCIFV Hiệp hội Doanh nghiệp Bỉ - Luxemburg Việt Nam (BeluxCham) tổ chức phi lợi nhuận, phi phủ, hoạt động việc thúc đẩy quan hệ thương mại Bỉ, Luxembourg Việt Nam BeluxCham hỗ trợ cung cấp kiến thức thị trường cho thành viên và/hoặc công ty tiềm từ Bỉ, Luxembourg Việt Nam muốn thiết lập quan hệ thương mại, kinh doanh mở vặn phòng quốc gia Bên cạnh hoạt động kiện dành cho doanh nghiệp, BeluxCham tổ chức kiện xã hội giúp cộng đồng Bỉ, Luxembourg Việt Nam hiểu di sản văn hóa BeluxCham thúc đẩy hỗ trợ phái đoàn thương mại kinh tế từ Bỉ Luxembourg đến Việt Nam, hỗ trợ công ty muốn mở rộng quan hệ đầu tư với Bỉ, Luxembourg Việt Nam BeluxCham hoan nghênh tất công ty Việt Nam, Bỉ, Luxembourg gia nhập tổ chức với mục tiêu xây dựng mối quan hệ bền vững Để biết thêm thông tin, truy cập website chúng tơi: www.beluxcham.com Phịng Thương mại Cơng nghiệp Pháp Việt Nam (CCIFV) tổ chức phi lợi nhuận thành lập vào năm 1998 Tổ chức có 290 thành viên cung cấp dịch vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh CCIFV phần mạng lưới toàn cầu, bao gồm 123 Phòng Pháp 92 quốc gia Nhiệm vụ CCIFV bao gồm: Hướng dẫn cộng đồng doanh nghiệp Pháp Việt Nam, cụ thể cách giúp chia sẻ thông tin kinh nghiệm thành viên Quảng bá hình ảnh Pháp Việt Nam tạo điều kiện cho mối quan hệ hai nước Giúp doanh nghiệp Pháp bước xây dựng dự án phát triển họ Việt Nam cách cung cấp giải pháp hỗ trợ thực tế hoạt động khảo sát thị trường, tìm kiếm đối tác, nhân dịch vụ ươm tạo Hỗ trợ công ty Việt Nam sẵn sàng tiếp cận thị trường Pháp thông qua nhiệm vụ kinh doanh tham quan hội chợ thương mại lớn Pháp Để biết thêm thông tin, truy cập website chúng tôi: www.ccifv.org SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | v THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Hiệp hội Thương mại Công nghiệp Bồ Đào Nha-Việt Nam (CCIPV) tổ chức độc lập, phi lợi nhuận thuộc mạng lưới 61 hiệp hội Bồ Đào Nha, thành lập nhằm mục đích thúc đẩy bảo vệ lợi ích thành viên liên quan đến hoạt động kinh tế thương mại doanh nghiệp Việt Nam Bồ Đào Nha Với vai trò quan có thẩm quyền trao đổi song phương hiệp hội doanh nghiệp Bồ Đào Nha Việt Nam, CCIPV có sứ mệnh thúc đẩy tăng cường quan hệ kinh tế thương mại song phương Bồ Đào Nha Việt Nam Sérgio Pereira da Silva Chủ tịch CCPIV Sứ mệnh thực thông qua dịch vụ CCIPV thiết kế phù hợp với nhu cầu cụ thể doanh nghiệp nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực thương mại đầu tư tiếp cận dịch vụ, hướng dẫn mối quan hệ phù hợp để thúc đẩy hoạt động kinh doanh Các dịch vụ CCIPV bao gồm từ nghiên cứu thị trường, phân tích kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy hỗ trợ phái đoàn thương mại, tổ chức hội thảo, tổ chức kiện hỗ trợ quản lý kết nối B2B Vai trò bảo vệ thúc đẩy lợi ích thành viên CCIPV bao gồm giám sát pháp luật cập nhật sách; tham vấn quan Chính phủ hiệp hội chuyên ngành; cung cấp diễn đàn cho doanh nhân bày tỏ quan điểm riêng; thực hoạt động để tăng thêm giá trị cho môi trường kinh tế Bồ Đào Nha Việt Nam; tối đa hóa mạng lưới liên hệ Hiệp hội, hội nhập tinh thần hợp tác gần Cơ quan Chính phủ, Hiệp hội Doanh nghiệp doanh nghiệp nói chung Chúng tơi hoan nghênh tất doanh nghiệp Việt Nam Bồ Đào Nha xem điểm đến để mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tư quốc tế Để biết thêm thông tin, vui lòng truy cập vào trang web chúng tôi: www.ccipv.com liên hệ với theo địa email: info@ccipv.com Phịng Thương mại Trung Đơng Âu (CEEC) hoạt động cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam kể từ thành lập vào năm 2015 Mục đích CEEC tăng cường hợp tác phát triển thúc đẩy quan hệ kinh tế, tài chính, thương mại, đầu tư mậu dịch Việt Nam nước CEE Kể từ đó, chúng tơi tạo hội cho chuyên gia hoạt động trao đổi mạng lưới doanh nghiệp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Mối quan hệ với Cơ quan Chính phủ, Đồn Ngoại giao Hiệp hội Doanh nghiệp liên tục mở rộng thông qua nhiều Biên ghi nhớ (MoU) Marko Moric Chủ tịch CEEC Chúng hỗ trợ cho doanh nghiệp thành viên dịch vụ liên quan Chương trình “Soft Landing” (Tiếp đất nhẹ nhàng) bao gồm chiến lược thâm nhập thị trường, lựa chọn địa điểm, thành lập công ty phát triển kinh doanh, coi cơng cụ chun nghiệp, tích cực dành cho nhà đầu tư để hỗ trợ việc thành lập công ty Việt Nam Để nâng cao kiến thức hiểu biết môi trường kinh doanh Việt Nam, cho mắt sổ tay “Doing Business in Vietnam” (Kinh doanh Việt Nam) Sổ tay cung cấp thông tin đa dạng để tạo điều kiện cho trình tiếp cận doanh nghiệp cách nêu bật tiềm thị trường Việt Nam nói chung tập trung đặc biệt vào số lĩnh vực Sách trắng tóm tắt quan trọng vấn đề kinh doanh cụ thể ngành liên ngành Việt Nam CEEC mong muốn cải thiện phát triển tích cực môi trường kinh doanh kinh tế Việt Nam mong muốn Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) thực thi thời gian tới để mang lại nhiều hội đầu tư thương mại cho thành viên tương lai đối tác Việt Nam Để biết thêm thông tin, truy cập website chúng tôi: www.ceecvn.org, liên hệ với qua email: office@ceecvn.org vi | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Jacco van der Linden Chủ tịch DBAV Năm Canh Tý 2020 khởi đầu đầy thách thức tác động toàn cầu virus COVID-19 Trong thời kỳ khủng hoảng, điều quan trọng phải chung tay cộng đồng, Hiệp hội Doanh nghiệp Hà Lan Việt Nam (DBAV) diện để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Lan hoạt động Việt Nam thúc đẩy cam kết quan hệ liên kết doanh nghiệp Hà Lan Việt Nam Chúng tơi kỳ vọng EVFTA có hiệu lực vào cuối năm Hi vọng EVFTA mang đến số trợ giúp ban đầu cho Việt Nam tổng thể Việt Nam cần phải cân lại đối tác thương mại truyền thống, đồng thời mở hội cho công ty Hà Lan Việt Nam nhà xuất Hà Lan có hàng hóa xuất sang Việt Nam Nhiều cơng ty số cơng ty khởi nghiệp mong muốn tận dụng hội mà EVFTA mang lại Mục tiêu cụ thể DBAV năm giúp doanh nhân Hà Lan thành công Việt Nam chúng tơi chào đón tất công ty Hà Lan, quy mô lớn hay nhỏ, trở thành thành viên hưởng lợi từ việc đồng thời thành viên EuroCham DBAV Là hiệp hội thành viên EuroCham, DBAV thiết lập mạng lưới kết nối mạnh mẽ với tổ chức Chính phủ phịng thương mại Việt Nam Thông qua mạng lưới này, DBAV tạo tảng thơng qua cộng đồng doanh nghiệp Hà Lan phần thiếu cộng đồng doanh nghiệp lớn Việt Nam Một phần quan trọng kế hoạch hoạt động hàng năm EuroCham xuất Sách Trắng cơng ty châu Âu bày tỏ quan điểm với Chính phủ Việt Nam để cải thiện mơi trường kinh doanh pháp lý Việt Nam DBAV trì mối quan hệ chặt chẽ với Tổng lãnh quán Hà Lan Thành phố Hồ Chí Minh Đại sứ quán Hoàng gia Hà Lan Hà Nội để hỗ trợ tốt cho công ty mở rộng để có thơng tin thị trường Việt Nam, sách quan phủ Để biết thêm thơng tin, vui lịng truy cập website chúng tôi: www.dbav.org.vn Hiệp hội Doanh nghiệp Đức (GBA), thành lập năm 1995, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt cấp phép năm 1998, quan ngôn luận bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Đức Việt Nam, thúc đẩy quan hệ kinh tế-xã hội song phương hai nước GBA hiệp hội doanh nghiệp lâu đời thành viên sáng lập EuroCham Việt Nam Hiệp hội đại diện cho 260 cơng ty Đức hoạt động môi trường kinh doanh điều kiện vận hành tốt cho doanh nghiệp Đức nước GBA hoạt động trung tâm cho thành viên mình, tạo điều kiện thuận lợi cho thơng tin hữu ích doanh nghiệp Việt Nam thiết lập mối quan hệ cộng đồng địa phương Sau thỏa thuận hợp tác chiến lược Đức Việt Nam ký kết chuyến thăm cấp nhà nước Thủ tướng Đức Angela Merkel năm 2011, GBA định sáp nhập với Hiệp hội Erik Petermoeller phịng Cơng nghiệp Thương mại Đức Việt Nam (GIC/AHK Vietnam) để thành lập Phòng Công Chủ tịch GBA nghiệp Thương mại Đức Việt Nam Việc hợp giúp hai tổ chức đáp ứng tốt lợi ích doanh nghiệp Đức nước từ khuyến khích hỗ trợ đầu tư Đức vào Việt Nam Việc thành lập Phịng Cơng nghiệp Thương mại Đức Việt Nam hai quốc gia cần có phê duyệt cuối quyền Việt Nam Vào tháng năm 2018, văn phòng GBA GIC/AHK Việt Nam chuyển tới Tòa nhà DeutschesHausHo Chi Minh City, cơng trình cao ốc văn phịng cao cấp đạt nhiều giải thưởng Tọa lạc trung tâm thành phố, tịa nhà khơng hải đăng, biểu trưng cho mối quan hệ đối tác chiến lược hai nước Đức Việt Nam mà trụ sở Tổng Lãnh quán Đức nhiều công ty Đức công ty quốc tế GBA thường xuyên tạo hội trao đổi chuyên môn giao lưu văn hóa Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, tiêu biểu với Lễ hội bia Oktoberfest hang năm, tiệc Năm Để biết thông tin đầy đủ hoạt động lợi ích thành viên, vui lòng truy cập trang web GBA: www.gba-vietnam.org SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | vii THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Michele D'Ercole Chủ tịch ICHAM Soren Roed Pedersen Chủ tịch NordCham Sonia Aparicio Salcedo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Tây Ban Nha Phòng Thương mại Italia Việt Nam (ICHAM) bắt đầu hoạt động vào cuối năm 2008 năm hoạt động thứ 12 ICHAM có trụ sở đặt Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội với 92 thành viên, có thương hiệu tiếng Ý: Ferrero, Pirelli, Ariston Thermo, Intesa Sanpaolo, Unicredit, Piaggio, Datalogic, Bonfiglioli, Ghella, Perfetti Van Melle, Marposs, Danieli, CAE, Carvico, Tenova, Pacorini, Interglobo, Cigisped, Savino del Bene, Microlys, GIVI, Boncafe, Itaco (Maserati), Segis, Gelato Italia, Ferrari v.v Mục đích ICHAM thực hoạt động hỗ trợ thương mại song phương Ý Việt Nam, bao gồm tạo điều kiện cho hoạt động thành viên; tổ chức phái đoàn thương mại, hội thảo hội nghị chuyên đề; triển khai liên hệ hợp tác với tổ chức Ý, với Ngân hàng Liên minh châu Âu, thành viên thức EuroCham kết nối với Phòng Thương mại hiệp hội doanh nghiệp ICHAM ký kết Biên Ghi nhớ với Cục Ngoại vụ Các tỉnh (DFAP) – Bộ Ngoại giao Việt Nam, với Tổng Cục Hải quan Việt Nam, hợp tác với Đại sứ quán Việt Nam Ý, cung cấp thông tin hỗ trợ công ty Ý liên quan Việt Nam cách lập báo cáo khả thi thương mại, tổ chức phái đoàn thương mại đến Việt Nam kết nối công ty Việt Nam đến Ý, hợp tác với Đại sứ quán Ý Hà Nội Lãnh quán Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời giao lưu với hiệp hội doanh nghiệp địa phương quảng bá ‘Made in Italy’ với Việt Nam Để biết thêm thông tin, truy cập website chúng tôi: www.icham.org liên hệ với theo địa chỉ: info@icham.org Thay mặt Phòng Thương mại Bắc Âu Việt Nam (Nordcham Việt Nam) cộng đồng doanh nghiệp Bắc Âu Việt Nam, vui mừng hỗ trợ mắt phiên thứ 12 Sách Trắng Sách Trắng nêu kiến nghị nhiều vấn đề doanh nghiệp Bắc Âu Việt Nam đặc biệt quan tâm, bao gồm lĩnh vực Sản phẩm Công nghiệp & Kỹ thuật, Chế tạo, Công nghệ Thông tin, Dược phẩm & Chăm sóc sức khỏe, Tăng trưởng Xanh, Bền vững nhiều lĩnh vực khác NordCham Việt Nam mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác với EuroCham Hiệp hội Doanh nghiệp NordCham bối cảnh Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Bảo vệ Đầu tư Liên minh châu Âu Việt Nam (EVIPA) Nghị viện châu Âu Quốc hội Việt Nam phê chuẩn, qua mở thêm hội cho doanh nghiệp Bắc Âu hoạt động Việt Nam mong muốn đầu tư vào Việt Nam Để biết thêm thơng tin, vui lịng truy cập website chúng tôi: www.nordchamvietnam.com Hiệp hội Doanh nghiệp Tây Ban Nha nhóm cơng ty chuyên gia có trụ sở Việt Nam Nhiệm vụ chúng tơi đưa tiếng nói chung nhằm thúc đẩy quan hệ kinh doanh Tây Ban Nha Việt Nam, hỗ trợ cung cấp dịch vụ nhằm tạo điều kiện tiếp cận thị trường Sáng kiến Đại sứ quán Tây Ban Nha Hà Nội Văn phòng Kinh tế Thương mại Tây Ban Nha TP Hồ Chí Minh ủng hộ nhằm mục đích thúc đẩy mối quan hệ Tây Ban Nha Việt Nam theo nhiều hướng: Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho công ty Tây Ban Nha Việt Nam Tìm hiểu hội thương mại cho công ty Tây Ban Nha, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Tăng cường tương tác kinh tế, giao lưu văn hóa xã hội Tây Ban Nha Việt Nam Tăng cường diện Tây Ban Nha Việt Nam, doanh nghiệp cá nhân đóng vai trò trung tâm kết nối cộng đồng Tây Ban Nha Chúng tơi nhắm đến mục tiêu trở thành phịng thương mại thức bảo trợ EuroCham năm 2020, với mục tiêu tăng cường quan hệ không với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mà với người Châu Âu kinh doanh Việt Nam Để biết thêm thong tin Hiệp hội Doanh nghiệp Tây Ban Nha thành viên chúng tôi, vui long truy cập trang web chúng tôi: www.spanishchambervn.com liên hệ với theo địa chỉ: spanishchambervn@gmail.com viii | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 20 DU LỊCH VÀ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Tạo điều kiện thúc đẩy mơ hình Hợp tác Cơng - Tư để quản lý sử dụng hiệu quỹ quảng bá du lịch với mục tiêu quảng bá Việt Nam điểm đến hàng đầu khu vực ASEAN; Tập trung quảng bá thị trường mục tiêu có lượng du khách cao ổn định, có xu hướng lưu trú thời gian dài, du lịch thường xuyên chi tiêu nhiều du lịch Việt Nam; Tăng cường quảng bá Việt Nam song tiết kiệm chi phí thơng qua kênh tiếp thị số, ứng dụng thân thiện với người dùng điện thoại thông minh, tiếp thị xã hội hiệu nhằm xây dựng hình ảnh Việt Nam chuyên nghiệp, đồng thời cung cấp thơng tin tồn diện hữu ích cho du khách; Đầu tư kinh phí khơng cho hoạt động quảng bá mà sáng kiến hỗ trợ mục tiêu dài hạn ngành du lịch lữ hành, bao gồm công tác bảo tồn văn hóa mơi trường, phát triển sản phẩm cải thiện sở hạ tầng; Thiết lập chế thông tin hiệu doanh nghiệp, hiệp hội liên quan đến du lịch khu vực công, thường xuyên hợp tác với nhóm, hiệp hội ngành điều phối cấu tổ chức; Thiết lập cấu điều phối toàn vùng nhằm trọng tối đa hóa hoạt động tỉnh có quan hệ hợp tác thúc đẩy hoạt động hợp tác III PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Cơ quan Chính phủ liên quan: Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Bộ VHTT&DL) Mơ tả vấn đề Di sản văn hố thiên nhiên độc đáo lợi lớn du lịch Việt Nam Các hãng du lịch ghi nhận mức doanh thu tăng đáng kể từ mảng kinh doanh dịch vụ du lịch bền vững du lịch địa phương du lịch cộng đồng, sở lưu trú “xanh” có giấy chứng nhận, nhà hàng thực phẩm hữu địa phương, du lịch khám phá thiên nhiên trải nghiệm hoạt động tình nguyện có trách nhiệm.17 Việt Nam có đặc điểm tự nhiên phù hợp với phân khúc thị trường nói Chăm sóc sức khỏe, văn hóa mơi trường phân khúc khổng lổ ngành du lịch bao gồm tất dịch vụ bộ, spa, lặn, nghỉ dưỡng ven biển, chạy marathon tham quan danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng Các phân khúc bao gồm hoạt động văn hóa lễ hội nhiếp ảnh, lễ hội ẩm thực, liên hoan phim, ngày hội văn học Việt Nam có nhiều điểm đến phù hợp với hoạt động vùng núi phía bắc, Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, đường bờ biển tuyệt đẹp, dãy Trường Sơn hùng vĩ, Đồng Sông Cửu Long Tây Nguyên Ngành du lịch Việt Nam khai thác nguồn tài nguyên nhiều mức độ khác Vẻ đẹp tự nhiên, di sản văn hóa sống động tài sản quốc gia Cùng với hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng liên tục gần đây, Việt Nam hồn tồn có khả đáp ứng nhu cầu du lịch ngày gia tăng Khi qua giai đoạn mang yếu tố “ngoại lai” hòa nhập vào thị trường du lịch giới, Việt Nam cần tập trung vào mục tiêu trở thành điểm đến có di sản văn hóa thiên nhiên đa dạng bảo tồn đặc biệt phát triển bền vững Tuy nhiên, tốc độ phát triển ngành du lịch văn hóa du lịch bền vững Việt Nam chậm bước phát triển sở hạ tầng du lịch phát triển toàn quốc Hầu tất nơi có quan ngại di sản thiên nhiên phải đối mặt với nguy suy thoái môi trường mức độ nhẹ nghiêm trọng mối đe dọa từ phát triển mức Những khó khăn quản lý tài nguyên thiên nhiên điểm đến, thiếu sản phẩm du lịch dịch vụ hấp dẫn, đặc biệt sản phẩm du lịch dịch vụ bền vững làm tổn hại lợi cạnh tranh Việt Nam làm chậm tăng trưởng du lịch năm tới Di sản văn hóa kiến trúc Các di sản Việt Nam phải đối mặt với số nguy Nhiều di sản có nguy bị tàn phá bị cải tạo không phù hợp Sự xuống cấp di sản đặt thách thức thị trường du lịch nhiều lợi nhuận 17 “Tình hình Hoạt động Du lịch có Trách nhiệm: Xu hướng Thống kê”, CREST, 2016, trang Xem tại: truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2019 206 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHƯƠNG 20 DU LỊCH VÀ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN phát triển tương lai phân khúc du lịch trung bình cao cấp Ngoài số bảo tàng điểm đến du lịch lớn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, bảo tàng Việt Nam cần cải thiện để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế khu vực Rất nhiều số vấn đề mà bảo tàng gặp phải liên quan đến nghệ thuật chuyển tải cốt truyện đằng sau vật yếu tố tốn sở hạ tầng vật trưng bày Viện bảo tàng thường khơng gian di sản có giá trị chưa khai thác hiệu Chúng trân trọng nỗ lực quan hữu quan việc cải thiện vấn đề thông qua chủ trương, sách hoạt động Hội đồng Bảo tàng Quốc tế Sự tải Có số lo ngại Việt Nam khai thác tải tài nguyên du lịch khắp đất nước, khiến nguồn tài nguyên bị suy giảm giá trị Tuy nhiên, việc phát triển sở hạ tầng du lịch cần thiết Do đó, Việt Nam cần thực hài hoà việc phát triển bảo vệ môi trường vốn dễ bị tác động, đồng thời củng cố tiềm lực kinh tế môi trường mang lại Mơi trường tự nhiên có nguy bị xuống cấp nghiêm trọng hội kinh tế môi trường thiên nhiên mang lại dần Lộ trình phát triển khu vực ven biển Việt Nam dẫn đến nguy nhiều đất ven biển quý giá sử dụng cho hoạt động phát triển dồn dập Sự phát triển đối mặt với thách thức bền vững, tiềm ẩn nguy biến Việt Nam trở thành điểm đến du lịch đại trà, khiến nhiều hội khai thác thị trường quan trọng mang lại nhiều lợi nhuận khác Phân khúc du lịch tàu biển tăng trưởng mức hai số phạm vị toàn cầu mang đến cho điểm đến ven biển Việt Nam hội chào đón nhiều du khách quốc tế có mức chi tiêu cao, đặc biệt du khách khơng phải người châu Á Để tận dụng hội cần đồng thời phát triển đầy đủ quy định vận hành, bến tàu, nguồn nhân lực phương tiện liên quan đến tàu biển để tránh nhiễm khơng khí “quá tải du lịch” cảng dừng chân địa điểm tiếng Thành phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Đà Nẵng Hội An Sự phát triển du lịch đồng bộ, dựa tính bền vững, phân khúc chặt chẽ, tập trung vào mạnh điểm đến đa dạng hóa hoạt động dịch vụ du lịch đóng vai trò định giai đoạn tăng trưởng ngành du lịch Du lịch xanh: Sáng kiến du lịch có trách nhiệm hấp dẫn Hệ thống khách sạn lựa chọn hàng đầu điểm đến du lịch, nhiên, khu nghỉ dưỡng quy mơ nhỏ có tác động thấp hài hịa với môi trường địa phương đáng tiếc lại hoi Việt Nam Việc phát triển nhiều khai thác đất mức để xây dựng khách sạn, đặc biệt khu nghỉ dưỡng dọc bờ biển, tác động đến môi trường tài nguyên thiên nhiên hữu hạn Để giảm tác động nói trên, cần kết hợp điểm nóng du lịch với việc xây dựng khu bảo tồn hữu với quy mô thấp Ngoài ra, đơn vị quản lý khách sạn cần tham gia vào giảm thiểu tác động du lịch đại trà môi trường, đặc biệt ý đến việc sử dụng hóa chất xử lý chất thải nguy hại, quản lý tái chế chất thải, khai thác tài nguyên thiên nhiên Một sáng kiến chung để phát triển Việt Nam trở thành điểm đến du lịch không sử dụng nhựa cần thiết cho tương lai ngành du lịch quốc gia Ô nhiễm tàn phá mơi trường Việc lạm dụng lãng phí vật liệu nhựa vấn đề môi trường nghiêm trọng Việt Nam nhận định nguồn thải nhựa tồn cầu Khách du lịch ngành du lịch nguồn chất thải nhựa lớn (mặc dù xét tổng thể tác hại quy mơ nhỏ) Chúng tơi ghi nhận Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2019 có biện pháp bảo vệ mơi trường hạn chế sử dụng túi, ống hút cốc nhựa.18 Tuy nhiên, Việt Nam cần có nhiều nỗ lực để giải hiệu vấn đề Một vấn đề khác chất lượng nước Do thiếu giải pháp xử lý nước, quản lý chất thải tái chế thích hợp, sơng, hồ bãi biển Việt Nam bị nhiễm Ngồi tác động mơi trường, việc xả hóa chất độc hại biển có ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh Việt nam với vị điểm đến du lịch Bên cạnh đó, quan ngại vấn đề mơi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long ngày trở nên cấp bách, cần bảo tồn để giữ sức hút với du khách quốc tế.19 18 “Ngành du lịch hướng tới giảm thiểu sử dụng nhựa”, Vietnamplus, ngày 19 tháng năm 2019 Xem tại: truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 19 “Nguồn nước Hạ Long bị đe dọa”, Vietnamnet, ngày 23 tháng năm Xem tại: truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 207 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 20 DU LỊCH VÀ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Phân bổ lợi nhuận du lịch chưa công cho cộng đồng địa phương Hoạt động du lịch mang lại tác động tích cực cộng đồng địa phương Thế hội đào tạo nghề tạo việc làm cho cộng đồng địa phương doanh nghiệp hạn chế Các di sản xã hội Việt Nam đương đại cần gìn giữ phát huy nhằm tạo thu nhập cho cộng đồng địa phương Nên trao quyền cho doanh nghiệp điều hành du lịch khuyến khích họ tích cực tham gia phát triển địa phương Các sở đào tạo, đào tạo nghề cần hỗ trợ trợ cấp nhằm tạo điều kiện cho người dân địa phương tiếp cận hội việc làm ngành du lịch Du lịch hỗ trợ mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Tuy nhiên, điều phải thực cách có ý nghĩa, không nên xem trẻ em, trẻ mồ côi đối tượng dễ bị tổn thương xã hội yếu tố thu hút khách du lịch Xã hội Việt Nam cần nguồn tài hỗ trợ mát đối tượng xứng đáng hưởng lợi Tiếng nói doanh nghiệp xã hội, hiệp hội địa phương, tổ chức phi lợi nhuận lắng nghe ghi nhận Để bảo vệ đối tượng chịu thiệt thòi nhất, cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp điều hành du lịch du khách để từ họ ủng hộ sáng kiến, đồng thời thể minh bạch trách nhiệm hoạt động Để đáp ứng nhu cầu khách du lịch đại có ý thức cao môi trường xã hội đồng thời để bảo tồn nguồn tài nguyên quốc gia cho hệ tương lai, nguyên tắc khái niệm “du lịch có trách nhiệm” cần phải kết hợp chặt chẽ trì tất giai đoạn cấp độ phát triển sản phẩm du lịch Các nguyên tắc cần xem nguyên tắc đạo chiến lược phát triển du lịch quốc gia TCDL cần đóng vai trị tích cực việc thúc đẩy chứng quốc tế quốc gia bảo vệ môi trường, công nhận biện pháp tốt xử phạt sai phạm nhằm tăng cường tính minh bạch nâng cao tiêu chuẩn mơi trường xã hội ngành du lịch Lợi ích/quan ngại tiềm tàng Việt Nam Với chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam xác định du lịch văn hóa, du lịch di sản sản phẩm du lịch chủ đạo Nếu quy hoạch kỹ lưỡng phát triển bền vững, ngành du lịch thu hút nhiều du khách đến Việt Nam mà mở hội tiếp cận giới Vai trò doanh nghiệp xã hội cấp sở ngày gia tăng bước tiến đáng kể trình phát triển địa phương Nhiều du khách mong muốn góp phần vào q trình phát triển Đây nguồn lực cho đất nước cần huy động cách thích hợp để tránh tác động tiêu cực cấu phát triển xã hội Việt Nam Cần tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức cho khách du lịch giúp họ hiểu rõ thách thức mà xã hội Việt Nam gặp phải để họ chung tay tìm giải pháp cho thách thức Các hãng du lịch quốc tế bên liên quan thị trường du lịch cao cấp địa phương hướng đến bền vững áp dụng nguyên tắc phát triển bền vững q trình vận hành Khuyến nghị Các đơn vị thực quy hoạch thành phố quan quản lý du lịch cần hiểu rõ tầm quan trọng di sản, tài sản quốc gia có ý nghĩa lớn kinh tế Họ cần ghi nhận giá trị yêu cầu cấp thiết cần gìn giữ, bảo tồn di sản Thêm vào đó, cần đầu tư vào nghệ thuật tiếp thị thơng qua hình thức hướng dẫn chuyển tải cốt truyện đạt đẳng cấp quốc tế bảo tàng, khu di tích lịch sử, di sản văn hoá (Huế, Hội An, Điện Biên Phủ v.v.); Giữ gìn bãi biển đẹp, ưu tiên phát triển đa dạng bền vững; Hình thành chiến dịch hiệu để giảm thiểu rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước đại dương Đảm bảo tiếp cận mang tính hệ thống theo hướng phát triển bền vững cho lĩnh vực du lịch, khuyến khích sách hỗ trợ bên cam kết hành động có trách nhiệm; Hỗ trợ người dân địa phương thông qua hoạt động đào tạo trao quyền kinh tế; quảng bá hoạt động trực tiếp mang lại lợi ích cho người dân địa phương quảng bá văn hoá địa; Nâng cao lực cho tổ chức phi lợi nhuận xây dựng cấu “hoạt động du lịch tình nguyện”; Cung cấp thơng tin hữu ích cho du khách, bao gồm thơng tin vấn đề xã hội nhạy cảm, ví dụ cách ứng xử với trẻ em bán đồ lưu niệm đường phố, trẻ ăn xin, nạn bóc lột tình dục, v.v.; 208 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHƯƠNG 20 DU LỊCH VÀ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Tích cực tuyên truyền giảm nhu cầu mua bán động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng hạn chế tương tác khơng kiểm sốt động vật hoang dã để bảo vệ số loài quý Việt Nam Thông tin tuyên truyền công viên quốc gia khu vực thiên nhiên cần phát triển để khuyến khích du khách tơn trọng, bảo vệ danh lam thắng cảnh cần bảo tồn này; Khuyến khích du khách trải nghiệm tương tác với người dân địa phương cách có ý nghĩa, tạo điều kiện phát triển sáng kiến du lịch cộng đồng (CBT); Nâng cao lực bên liên quan đến du lịch bền vững hỗ trợ sáng kiến địa phương địa phương nhằm triển khai hoạt động tạo thu nhập sản phẩm phụ hoạt động du lịch; Phân khúc du lịch MICE mang lại lợi nhuận cao, nhiên chưa đạt đến tầm cỡ khu vực quốc tế, vài điểm đến du lịch lớn Việt Nam phát triển chiến lược quảng bá cụ thể phù hợp cho loại hình du lịch Cơ sở hạ tầng tổng thể hệ thống giao thông hội nghị, trung tâm mua sắm giải trí đủ khả tổ chức họp hội nghị quốc tế quy mô lớn không trọng phát triển Các nhà hoạch định chiến lược du lịch đô thị cần hiểu rõ mối liên kết phức hợp liên kết chặt chẽ chúng với nhau, yêu cầu cụ thể, hội thách thức ngành hội nghị kiện toàn cầu phát triển mạnh mẽ Có vậy, Việt Nam thu lợi ích mặt tiếp thị điểm đến, tác động theo mơ hình số nhân, tạo việc làm phát triển sở hạ tầng đô thị Các kiện APEC 2017; Liên hoan Pháo hoa Quốc tế; Hội nghị quốc tế Mỹ - Triều tháng năm 2019 Hà Nội bước đầu đáng hoan nghênh để Việt Nam phát triển thành điểm đến du lịch MICE chất lượng cao IV NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH Cơ quan Chính phủ liên quan: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Bộ LĐTB&XH), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Bộ VHTT&DL), Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) Mô tả vấn đề Nghị 08 đề mục tiêu ngành du lịch tạo triệu việc làm, có 1,6 triệu việc làm trực tiếp vào năm 2020 Nghị bao gồm kế hoạch hành động chi tiết để phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2020.20 Các sáng kiến thể du lịch ngành kinh tế chủ đạo địi hỏi nỗ lực đồng từ Chính phủ khu vực tư nhân để phát triển Chúng hoan nghênh Nghị 103/NQ-CP ngày tháng 10 năm 2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08/NQ-TW ngày 16 tháng năm 2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia ban hành năm 2018 2019: dịch vụ nhà hàng, kỹ thuật chế biến ăn, hướng dẫn du lịch, quản trị lữ hành, quản trị khách sạn dấu hiệu hướng tới chuyển đổi tích cực Cho dù Việt Nam hội nhập sâu rộng với Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), nhân lực ngành du lịch nhà hàng - khách sạn thiếu kỹ cần thiết tất cấp so với quốc gia khác khu vực.21 Với tốc độ phát triển ngành du lịch Việt Nam mức đóng góp ngành vào kinh tế, việc phát triển mạnh lực lượng lao động có trình độ cao ngành cần ưu tiên Một số biện pháp nhằm giải vấn đề thực hiện.22 Các Quyết định phù hợp với nhu cầu du lịch Việt Nam phù hợp với Tiêu chuẩn Năng lực Chung nghề Du lịch ASEAN (ACCSTP) theo Thỏa thuận Thừa nhận Lẫn Nghề du lịch (MRA-TP) Tuy nhiên, để thực hiệu tiêu chuẩn này, cần có phối hợp Chính phủ, doanh nghiệp sở đào tạo nhằm xây dựng phương pháp tiến hành phù hợp 20 Mục II, III, Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 16 tháng năm 2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam đến năm 2030 21 “Thiếu hụt nhân lực: áp lực ngành du lịch”, Tuổi trẻ, ngày 26 tháng năm 2019 Xem tại: truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 22 Ví dụ, vào tháng năm 2017, Bộ LĐTB&XH ban hành hai tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề phục vụ buồng nghề lễ tân Quyết định 1385/QĐ-LĐTBXH ngày 31 tháng năm 2017 Bộ LĐTB&XH công bố tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề phục vụ buồng Quyết định 1383/QĐ-LĐTBXH ngày 31 tháng năm 2017 Bộ LĐTB&XH công bố Tiêu chuẩn Kỹ Nghề Quốc gia cho phận tiền sảnh Ngoài ra, Công văn 4929/BGDĐT-GDĐH ngày 20 tháng 10 năm 2017 Bộ GD&DT vấn đề áp dụng chế chuyên ngành cho đào tạo nghề du lịch (Công văn 4929) rõ ngành du lịch thu nhiều lợi ích từ chế chun ngành Cơng văn 4929 thiết kế để đảm bảo hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp để cung cấp chất lượng đào tạo nghề cách bền vững SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 209 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 20 DU LỊCH VÀ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Lợi ích/quan ngại tiềm tàng Việt Nam Việc gia tăng số lượng nhân đào tạo có trình độ ngành du lịch nhà hàng - khách sạn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Kết tạo hình ảnh tích cực Việt Nam mắt du khách Chất lượng dịch vụ cải thiện đồng nghĩa với lực cạnh tranh cao có nhiều du khách đến Việt Nam hơn, góp phần gia tăng mức đóng góp ngành du lịch vào GDP tăng nguồn thu cho Chính phủ Du lịch ngành kinh tế trọng điểm Việt Nam, đó, tạo hiệu ứng dây chuyền ngành khác, cải thiện trình độ tay nghề tồn chuỗi cung ứng Điều thúc đẩy gia tăng việc làm tiền lương cho lao động địa phương Khuyến nghị Các doanh nghiệp sở đào tạo cần phối hợp để tăng cường nhận thức ban hành thủ tục để thực hiệu tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch; Vai trò Hội đồng Cấp Chứng Nghiệp vụ Du lịch (VTCB) cần tăng cường trình đánh giá, đào tạo cấp chứng nghiệp vụ cho lao động có kinh nghiệm thực tiễn, chưa đào tạo bản; Hợp tác Chính phủ khu vực tư nhân cần củng cố để cải thiện hoạt động tào tạo nghề ngành du lịch cho học viên giảng viên; Đảm bảo hoạt động hợp tác bền vững giứa sở đào tạo doanh nghiệp cách ban hành chế, sách quy định khen thưởng để vinh danh doanh nghiệp tham gia tích cực vào hoạt động đào tạo du lịch; Rà soát tái cấu mạng lưới sở đào tạo du lịch để đảm bảo sở có đủ lực đào tạo chất lượng cao; Tạo điều kiện giáo dục ngoại ngữ cho lao động ngành du lịch Điều khơng góp phần đem đến dịch vụ chất lượng cao ngành du lịch mà cịn giúp người dân địa phương có đủ trình độ để đảm nhận chức vụ quan trọng ngành du lịch; Mời nhiều công ty giáo dục mở văn phòng Việt Nam với phương pháp giảng dạy theo chuẩn quốc tế tạo hội cho sinh viên Việt Nam cấp chứng quốc tế du lịch nhà hàng - khách sạn Chính phủ cần hỗ trợ tài cho dự án đóng vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch nhà hàng – khách sạn ; Hỗ trợ việc hợp tác chuyển giao bí sở đào tạo nghề du lịch doanh nghiệp ngành du lịch nhà hàng – khách sạn Nghĩa là, tăng cường hội đào tạo nghề kép với chương trình đào tạo “Học đôi với hành” nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có tay nghề cao ngày tăng ngành nhà hàng – khách sạn, du lịch kiện LỜI CẢM ƠN Tiểu ban Du lịch, Nhà hàng - Khách sạn thuộc EuroCham: Vũ Minh Anh Martin Koerner, Đồng Chủ tịch Tiểu ban Du lịch, Nhà hàng - Khách sạn 210 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHƯƠNG 21 TIỂU BAN RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH CHƯƠNG 21 TIỂU BAN RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH TỔNG QUAN Việt Nam kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á Trong năm gần đây, Chính phủ thực biện pháp cải cách hành ổn định kinh tế vĩ mô để giảm điều kiện kinh doanh, giảm chi phí, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp tăng tính minh bạch sách để thu hút đầu tư Chính phủ tâm theo đuổi tự hóa kinh tế vài năm tới Việt Nam trước chơi ký kết thỏa thuận thương mại tự để thúc đẩy phát triển đất nước Đáng ý, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên thái Bình Dương (CPTPP) triển khai kể từ ngày 14 tháng năm 2019; Hiệp định thương mại tự Liên Minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) Nghị viện Liên minh châu Âu phê chuẩn, dự kiến phía Việt Nam phê chuẩn triển khai tháng tới, mong đợi mang lại nhiều lợi ích cho hai bên, bao gồm ngành rượu vang rượu mạnh châu Âu nhập vào Việt Nam Quốc hội thơng qua Luật 44/2019/QH14 Phịng, chống tác hại rượu, bia, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2020 Chúng hoan nghênh đánh giá cao quy định mang tính cân dựa sở khoa học để hỗ trợ cho sách quốc gia giảm việc sử dụng đồ uống có cồn có hại tiêu thụ đồ uống có cồn nằm ngồi kiểm sốt Chúng lưu ý số hạn chế Luật áp dụng cho nhóm rượu khác dựa độ cồn loại rượu Tuy nhiên, cho đồ uống có cồn đồ uống có cồn, khơng phân biệt loại đồ uống có độ cồn tiêu thụ Do đó, quy định để giảm tác hại rượu bia tương lai nên không phân biệt đối xử cần tập trung vào vấn đề lạm dụng sử dụng xác định khảo sát khoa học báo cáo giám sát thực thi Trong Việt Nam tăng trưởng kinh tế nhanh chóng phát triển ngành rượu nhập hợp pháp ngày hiệu Điều phần tầng lớp trung lưu cịn nhỏ, mơi trường pháp lý khó khăn, tồn nhiều hàng nhập song song hàng lậu, hạn chế phủ dịch vụ giải trí có liên quan tới rượu bia Thị trường rượu mạnh thức ước tính 4,810 triệu thùng chín lít, tương đương khoảng 43,29 triệu lít năm 2018.1 Trong đó, thị trường rượu vang thức ước tính vào khoảng 1,730 triệu thùng chín lít, tương đương khoảng 15,57 triệu lít.2 Rượu dân tự nấu ước tính khoảng 275 triệu lít.3 Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cơng bố năm 2014, tỷ lệ đồ uống có cồn nằm ngồi kiểm sốt chiếm khoảng 70% lượng tiêu thụ nước.4 Số liệu tương tự với số liệu trình bày Báo cáo khảo sát Viện Nghiên cứu Xã hội Dân số thuộc Đại học Kinh tế Quốc dân,5 nơi công bố số liệu phân tích việc tiêu thụ đồ uống có cồn thức (bao gồm bia, rượu mạnh rượu vang sản xuất địa phương) rượu nằm ngồi kiểm sốt (bao gồm rượu thủ cơng, hàng giả, buôn lậu thay rượu) Việt Nam Bia mặt hàng đồ uống có cồn tăng trưởng thu hút ý giới trẻ Việt Nam Đầu tư cạnh tranh cơng ty ngồi nước diễn mạnh mẽ khu vực Ngoài việc tiêu dùng bia bia thủ công sôi động Năm 2018, Việt Nam bán 4.2 tỷ lít bia.6 Việt Nam đặt mục tiêu sản xuất 4,1 tỷ lít vào năm 2020 5,5 tỷ lít vào năm 2035 Ngành bia Việt Nam bị chi phối bốn nhà sản xuất bia chính: Sabeco, Heinelen N.V., Habeco Carlsberg Dân số độ tuổi phép uống rượu tăng 2,7 triệu người khoảng thời gian từ năm 2019 đến năm 2022 Nhóm người 30 tuổi tăng trưởng nhiều nhất, dân số trẻ Báo cáo IWSR 2019 (Lưu ý: thành viên truy cập) Xem truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 Báo cáo IWSR 2019 ‘Đánh giá tình trạng đề xuất quản lý an toàn thực phẩm số sản phẩm rượu truyền thống’, Bộ Y tế WHO 2014 “Báo cáo tình trạng tồn cầu rượu sức khỏe 2014”, Tổ chức Y tế Thế giới – WHO Xem tại: truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 Một báo cáo gần WHO công bố vào năm 2018 tỷ lệ đồ uống có cồn nằm ngồi kiểm sốt chiếm khoảng 64% tổng lượng tiêu thụ nội địa điều chỉnh cho tiêu dùng du lịch “Rượu chưa dược thống kê Việt Nam”, Liên minh quốc tế uống có trách nhiệm Xem truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 “4.2 tỷ lít bia năm 2018: Người Việt uống nhiều Thái Singapore”, Brands Vietnam Xem tại: truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 211 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 21 TIỂU BAN RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Mặc dù sử dụng đồ uống có cồn mức độ vừa phải coi phần lối sống cân bằng, nhận việc lạm dụng đồ uống có cồn, khơng tính tới độ cồn sản phẩm hay loại đồ uống có cồn, dẫn đến chi phí kinh tế xã hội Do đó, chúng tơi đồng quan điểm mục tiêu Chính phủ để quản lý tác động có hại lạm dụng đồ uống có cồn thơng qua sách hành động phù hợp Chúng dành nguồn lực đầu tư cho chương trình Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhằm quản lý việc sử dụng đồ uống có cồn mức có hại thơng qua việc giáo dục phịng chống lạm dụng đồ uống có cồn, nâng cao nhận thức uống rượu có trách nhiệm tăng cường thực thi liên quan đến phòng chống uống rượu bia lái xe Ngành công nghiệp rượu vang rượu mạnh châu Âu lưu tâm thách ngành hàng Chúng mong muốn nhận hỗ trợ từ Chính phủ quan hữu quan để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành rượu vang rượu mạnh châu Âu, tăng thu ngân sách Chính phủ khuyến khích mơi trường sử dụng đồ uống có cồn cách có trách nhiệm I HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI GIỮA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM Cơ quan Chính phủ liên quan: Bộ Cơng Thương (BCT), Bộ Tài (BTC), Tổng Cục Hải quan (TCHQ) Mô tả vấn đề Hiệp định thương tự Liên minh Châu Âu Việt Nam (EVFTA) hiệp định toàn diện, chất lượng cao hài hịa lợi ích EU Việt Nam, đồng thời, tuân thủ cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Liên minh châu Âu Việt Nam (EVIPA) Nghị viện châu Âu bỏ phiếu phê chuẩn vào ngày 12 tháng năm 2020 Tiểu ban Rượu vang Rượu mạnh mong muốn hai bên tiếp tục hoàn tất thủ tục pháp lý để EVFTA sớm thực thi, tạo điều kiện cho việc tiếp cận thị trường rượu vang rượu mạnh Liên minh châu Âu đến Việt Nam thông qua việc cắt giảm thuế quan, cuối xóa bỏ thuế nhập rượu vang rượu mạnh có nguồn gốc từ châu Âu dựa quy tắc Không thay đổi quy định hướng dẫn yêu cầu rõ ràng chứng minh nguồn gốc xuất xứ để đủ điều kiện hưởng lợi ích miễn giảm thuế quan, bảo vệ thương hiệu Chỉ dẫn Địa lý (GIs) châu Âu, cải cách thương mại để đơn giản hóa thủ tục hành áp dụng hài hịa quy định kỹ thuật với thơng lệ quốc tế mà không áp đặt rào cản kỹ thuật không cần thiết thương mại Chúng ghi nhận số chậm trễ việc triển khai thực tế Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 14 tháng năm 2019 Việt Nam phải khoảng 10 tháng để hoàn thành văn quy phạm pháp luật để thực thi, đặc biệt việc thực thi quy tắc xuất xứ hàng hóa, hướng dẫn rõ ràng yêu cầu tài liệu hàng hóa trung chuyển qua quốc gia thành viên CPTPP khác đóng vai trị trung tâm khu vực Chúng hy vọng số cải tiến việc ban hành hướng dẫn pháp lý để thực đầy đủ EVFTA ngành hàng kinh doanh rượu vang rượu mạnh châu Âu, cho dù hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ châu Âu thông qua quốc gia trung thứ ba trung gian, để hưởng ưu đãi thuế quan EVFTA có hiệu lực Việt Nam Lợi ích tiềm tàng/mối quan ngại Việt Nam Đảm bảo thực Hiệp định EVFTA có hiệu lực giúp doanh nghiệp hai bên hưởng lợi ích thiết thực từ Hiệp định Điều giúp thúc đẩy thương mại Việt Nam quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư,7 Hiệp định EVFTA EVIPA dự kiến giúp GDP Việt Nam tăng thêm 4,6% xuất sang châu Âu tăng thêm 42,7% vào năm 2025 Ủy ban châu Âu ước tính GDP Liên minh châu Âu tăng thêm 29,5 tỷ Đô-la Mỹ xuất sang Việt Nam tăng 29% vào năm 2035 Khuyến nghị Một lợi ích từ Hiệp định EVFTA giảm dần thuế quan hàng hóa nhập từ Liên minh châu “FTA hệ mới: ‘Cú huých’ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trung, dài hạn”, Trung tâm WTO hội nhập Xem tại: truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 212 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHƯƠNG 21 TIỂU BAN RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Âu Tuy nhiên, để Hiệp định thực thi có hiệu lực, nghĩa sau hai bên phê chuẩn, từ phía Việt Nam, cần bắt đầu chuẩn bị tài liệu hướng dẫn Thông qua kinh nghiệm thực Hiệp định CPTPP, chúng tơi muốn đề nghị Chính phủ Việt Nam ý đến vấn đề sau: Chính phủ Bộ Tài cần ban hành Biểu thuế ưu đãi đặc biệt để giảm thuế theo lộ trình cam kết Biểu thuế có hiệu lực hai bên hồn tất quy trình phê duyệt Mặc dù có chậm trễ việc ban hành văn này, Chính phủ Việt Nam cần quy định rõ điều kiện đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp hưởng lợi từ thuế ưu đãi theo thỏa thuận theo lịch trình cam kết Hiệp định Bộ Tài chính, Tổng Cục Hải quan từ cấp trung ương đến địa phương cần ban hành quy định hướng dẫn để làm rõ hướng dẫn cụ thể tài liệu hồ sơ theo quy định Hiệp định EVFTA để doanh nghiệp hồn thành thủ tục thơng quan giảm thuế EVFTA có hiệu lực Việc ban hành hướng dẫn thực quy định hướng dẫn Quy tắc xuất xứ, đặc biệt hàng hóa vận chuyển qua cảng trung gian quốc gia thứ ba EVFTA (như Singapore Hồng Kơng), nên xem xét điều sau: • Chứng nhận Xuất xứ Hàng hóa (COO) Chúng tơi mong muốn có hướng dẫn rõ ràng Giấy Chứng nhận Xuất xứ mẫu COO, người phát hành, hướng dẫn điền vào mẫu, v.v Hiệp định quy định chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa sở hai bên trao đổi, thông báo thừa nhận lẫn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chứng minh xuất xứ hàng hóa nhà xuất (“Origin Declaration by an approved Exporter” “Statement of Origin made out by exporters registered in an electronic database”) Chúng tơi mong muốn có hướng dẫn cụ thể vấn đề • Trung chuyển hàng hóa qua nước thứ ba Trong trường hợp hàng hóa trung chuyển qua cảng khu vực (chẳng hạn Singapore đề cập trên), hàng hóa chia, tách hợp kho ngoại quan giám sát Cơ quan Hải quan Singapore trước xuất sang Việt Nam, đề nghị Tổng Cục Hải quan có hướng dẫn rõ ràng tài liệu để chứng minh “hàng hóa có nguồn gốc”, đặc biệt trường hợp tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Chúng tơi mong muốn Chính phủ Việt Nam ý đến việc Cơ quan Hải quan nước bên thứ ba (như Singapore) cấp Giấy chứng nhận Hàng hóa khơng bị thay đổi tương tự để chứng nhận hàng hóa trung chuyển giám sát họ trước hàng hóa xuất đến Việt Nam, từ đến ngày để cấp Giấy chứng nhận Sau hàng hóa rời khỏi kho ngoại quan xuất sang Việt Nam, thương nhân khơng có quyền xin cấp Giấy chứng nhận Do đó, chúng tơi muốn đề xuất việc ban hành sớm, trước ngày EVFTA có hiệu lực, quy định hướng dẫn liên quan, đặc biệt Giấy chứng nhận hàng hóa khơng bị thay đổi tất hàng hóa trung chuyển qua nước thứ ba • Hóa đơn xuất bên thứ Chúng cần hướng dẫn biểu mẫu cụ thể trường hợp • Gia hạn thời hạn bổ xung Giấy Chứng nhận Xuất xứ Hàng hóa thời gian chờ văn hướng dẫn ban hành Theo quy định hành, nhà nhập có quyền bổ sung Giấy Chứng nhận Xuất xứ Hàng hóa vòng 30 ngày kể từ ngày mở tờ khai hải quan Tuy nhiên, xin yêu cầu gia hạn thời hạn hợp lý 30 ngày phòng trừ có chậm trễ việc ban hành hướng dẫn làm rõ từ quyền Việt Nam để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp hưởng lợi từ thuế ưu đãi thỏa thuận theo lịch trình cam kết Hiệp định • u cầu chứng từ cho lô hàng đến Việt Nam giai đoạn kể từ ngày Hiệp định EVFTA có hiệu lực trước văn hướng dẫn tiếng Việt có hiệu lực Chúng tơi đề nghị Bộ Tài Tổng Cục Hải quan ban hành văn hướng dẫn cụ thể trước ngày EVFTA có hiệu lực, để thương nhân đăng ký ưu đãi thuế quan Nếu khơng, cần có hướng dẫn cụ thể để đảm bảo thương nhân hoàn lại tiền thuế nhập ưu đãi cho lô hàng nhập vào Việt Nam sau ngày EVFTA có hiệu lực Chúng tơi ln sẵn sàng hợp tác thảo luận với quan chức Việt Nam có liên quan q trình xây dựng hướng dẫn thực Hiệp định EVFTA, đảm bảo tuân thủ hành lợi ích doanh nghiệp châu Âu Việt Nam SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 213 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 21 TIỂU BAN RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH II CHÍNH SÁCH THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT (TTTĐB) Cơ quan Chính phủ liên quan: Bộ Tài (BTC) Mơ tả vấn đề Cải cách Thuế tiêu thụ đặc biệt (Thuế TTĐB) gần vào năm 2016 Chính sách thuế đưa lộ trình tăng thuế suất năm liên giá trị hàng hóa (AV) thay đổi giá tính thuế từ việc dựa nhập (CIF) sang giá bán nhà nhập Chính sách có tác động đáng kể sản phẩm rượu nhập hồn tồn làm vơ hiệu hóa lợi ích tiềm từ việc cắt giảm thuế quan theo EVFTA đàm phán vào tháng 12 năm 2015 Bảng 6: Lộ trình tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt từ năm 2015 2015 2016 2017 2018 Rượu mạnh 50% 55% 60% 65% Rượu vang 25% 30% 30% 35% Giá tính thuế Trước 1/1/2016: CIF Sau 1/1/2016: Giá nhà nhập bán Việt Nam chịu áp lực tăng thêm thuế theo giá trị hàng hóa (AV) sản phẩm đồ uống có cồn thảo luận luật pháp phòng chống tác hại rượu bia Mặc dù vấn đề mấu chốt rượu nằm ngồi kiểm sốt, khơng nộp thuế Việt Nam (hiện chiếm 75% tổng lượng tiêu thụ) Bộ Tài nhiều lần dựa vào số tài liệu quốc tế cho thuế rượu Việt Nam thấp so với nước khu vực Điều khơng xác mặt hàng rượu vang rượu mạnh cao cấp Trước thực tế Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia tích cực tham gia hiệp định thương mại đa phương, lo ngại thay đổi sách thuế giai đoạn cản trở nỗ lực gây tác động mong muốn đến phát triển kinh tế Việt Nam Lợi ích tiềm tàng/mối quan ngại Việt Nam Chính sách thuế ổn định dự đoán cần thiết cho phát triển kinh doanh: thay đổi sách thuế có ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp Kể từ năm 2003 đến nay, Luật Thuế TTĐB sửa đổi lần vào năm 2003, 2005, 2008, 2014, and 2016 Chỉ riêng từ năm 2014 đến nay, thuế suất thuế TTĐB mặt hàng rượu, bia tăng liên tục hàng năm Ví dụ mặt hàng rượu từ 20 độ cồn trở lên thuế suất năm 2014 45%, năm 2015 50%, năm 2016 55% năm 2018 65% với việc thay đổi giá tính thuế áp dụng theo “giá bán bn” Việc thay đổi dẫn đến việc số trường hợp, gánh nặng thuế TTĐB tăng gấp ba Cứ năm doanh nghiệp ngành lại phải điều chỉnh chi phí tài chính, doanh thu lợi nhuận theo mức thuế suất mới, gây ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch kinh doanh ngắn trung hạn doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngần ngại việc đầu tư mở rộng lo ngại thuế suất không ổn định hoạt động kinh doanh khó khăn Gánh nặng thuế, phí làm giảm sức hấp dẫn tính cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam Hiệp định thương mại tự thời điểm khơng thích hợp để sửa đổi Chính sách thuế TTĐB: EVFTA thực với kỳ vọng đem lại lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước thành viên thông qua giảm thuế mặt hàng nhập từ nước Trong bối cảnh này, việc sửa đổi Luật Thuế TTĐB tăng thuế suất số mặt hàng rượu ô tô nhập từ châu Âu số nước thành viên thuộc CPTPP, không khỏi gây quan ngại việc Việt Nam có thực mong muốn tạo điều kiện cho họ hưởng lợi từ hiệp định ký kết hay không Cần đánh giá xem liệu cải cách thuế TTĐB năm qua có đạt mục tiêu đặt ra: Luật Thuế TTĐB sửa đổi lần kể từ năm 2003, thuế suất mặt hàng rượu tăng hàng năm kể từ năm 2014, chưa có nghiên cứu đánh giá cách toàn diện tác động kinh tế, xã hội cải cách thuế Việc tăng thuế TTĐB mặt hàng rượu, bia chủ yếu nhằm mục đích giảm tiêu dùng mặt hàng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên, nay, 214 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHƯƠNG 21 TIỂU BAN RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH chưa có báo cáo hay nghiên cứu cho thấy thay đổi thuế suất hay cách tính thuế trước có hiệu việc giảm tiêu dùng cải thiện sức khỏe người dân Đặc biệt, bối cảnh 70% lượng rượu tiêu thụ thị trường sản phẩm nằm kiểm sốt rượu nấu thủ cơng, rượu nhập lậu, rượu giả,8 v.v Việc tăng thuế TTĐB mặt hàng rượu ảnh hưởng đến sản phẩm rượu lưu hành hợp pháp mà khơng góp phần làm giảm tiêu thụ, ngược lại tạo điều kiện cho loại rượu bất hợp pháp có mơi trường phát triển Đảm bảo công bằng, không phân biệt sản phẩm nhập sản phẩm nước: theo tinh thần Hiệp ước Chung Thuế quan Mậu dịch (GATT), cụ thể theo quy định “Quy tắc Tối huệ quốc” “Quy tắc đối xử quốc gia”, quốc gia thành viên phải áp dụng quy tắc thuế quan cách công bằng, không phân biệt đối xử quốc gia hay sản phẩm sản xuất nước sản phẩm nhập Chính vậy, sách thuế cần đảm bảo tn thủ quy tắc khơng có phân biệt sản phẩm nhập sản phẩm sản xuất nước Khuyến nghị Tiểu ban Rượu vang Rượu mạnh kính đề nghị Bộ Tài tham vấn cho Chính phủ Việt Nam để trì khả dự đốn ổn định hệ thống sách thuế TTĐB để tạo điều kiện cho hoạt động doanh nghiệp nước nói chung cộng đồng doanh nghiệp châu Âu Việt Nam nói riêng III CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH RƯỢU (CSR) Cơ quan phủ liên quan: Bộ Cơng Thương (BCT), Bộ Y tế (BYT) Mô tả vấn đề Việt Nam bắt đầu triển khai Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia từ ngày tháng năm 2020 Luật hướng tới việc thực hành động nhằm bảo vệ nhân dân, đặc biệt giới trẻ, khỏi tác động việc tiêu thụ đồ uống có cồn mức khuyến khích sáng kiến cộng đồng việc phịng tránh sử dụng đồ uống có cồn mức có hại Tuy nhiên, chúng tơi quan ngại mơi trường thể chế khơng bình đẳng, hạn chế thương mại, tiếp tục có nhiều ưu đãi sản phẩm đồ uống có độ cồn thấp so với sản phẩm có độ cồn cao Chúng xin nhấn mạnh “đồ uống có cồn đồ uống có cồn”, cho dù loại đồ uống có cồn Kể từ đầu tháng năm 2015, với mục đích thực hóa cam kết Tổng giám đốc cơng ty Chính sách Quốc gia đồ uống có cồn Việt Nam (NAP), công ty Rượu vang Rượu mạnh quốc tế Việt Nam thành lập mơ hình Tổ chức Trách nhiệm Xã hội (SAO) Việt Nam, thúc đẩy nỗ lực trách nhiệm xã hội ngành với hiệu uống có trách nhiệm, có tên gọi Diễn đàn uống có trách nhiệm Việt Nam (VARD) Các mục tiêu VARD đại diện cơng ty ngành rượu vang, rượu mạnh bia lĩnh vực khách sạn lẻ có liên quan, bảo vệ thúc đẩy mối quan tâm người tiêu dùng đồ uống có cồn Việt Nam, thơng qua: Xây dựng triển khai Chương trình đồ uống có cồn xã hội; Tun truyền thơng tin liên quan giáo dục tiêu thụ đồ uống có cồn có trách nhiệm; Kết nối với phủ, cộng đồng, người tiêu dùng đối tác hữu quan khác vai trị đồ uống có cồn xã hội Các Chương trình tập trung vào lĩnh vực sau (chưa bao gồm tất dự án): Giáo dục nâng cao nhận thức uống có trách nhiệm đối phó với việc sử dụng đồ uống có cồn sai mục đích có hại; Giảm số người uống trước tuổi cho phép; Phòng chống lái xe sau uống; Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới WHO năm 2014, Tổ chức Y tế Thế giới–WHO Xem tại: truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 215 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 21 TIỂU BAN RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Thúc đẩy thực hành tốt ngành liên quan đến marketing kinh doanh uống có cồn; Các hoạt động hỗ trợ mục tiêu có liên quan nằm sách quốc gia đồ uống có cồn Trong năm 2017, APIWSA phối hợp chặt chẽ với Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia (NTSC), Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Học viện Cảnh sát Nhân dân (PPA) thuộc Bộ Công An VARD nhằm hỗ trợ tập huấn nâng cao cho cảnh sát giao thông nồng độ cồn trao quyền trang bị cho phụ nữ để họ đóng vai trị chủ đạo thay đổi mặt xã hội ảnh hưởng đến hành vi liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn mức có hại cộng đồng Trong năm 2018, với thành tựu học thu từ trình thực Chương trình nói trên, chúng tơi tiếp tục cam kết cách mở rộng hoạt động tồn diện thơng qua việc tăng cường hợp tác với Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia (NTSC), Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe Trung ương (Bộ Y tế), Học viện Cảnh sát Nhân dân, Cục Cảnh sát Giao thông (Bộ Công an), Hiệp hội An tồn Giao thơng Việt Nam Phối hợp với hội phụ nữ cấp trung ương địa phương, thành lập 40 câu lạc “phụ nữ lên tiếng uống có trách nhiệm”, với 2000 thành viên tập huấn để đào tạo lại cho cộng đồng họ mối nguy hiểm việc sử dụng đồ uống có cồn trước độ tuổi cho phép, lạm dụng, lái xe sau sử dụng đồ uống có cồn, ngộ độc methanol bạo lực gia đình phụ nữ Hơn 10000 người dân 10 tỉnh đồng sông Hồng tham gia thảo luận nhóm buổi biểu diễn địa phương Thông qua Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Chương trình phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe Trung ương để tiến hành buổi truyền thông trường trung học phổ thông Hà Nội tiếp cận 2000 học sinh để tuyên truyền không sử dụng đồ uống có cồn trước độ tuổi phép Hội Liên hiêp Phụ nữ chọn Hoa hậu Ngọc Hân làm Đại sứ chiến dịch Đã uống khơng lái xe, với sản phẩm phim video lôi cuốn.9 Phối hợp với Học viện Cảnh sát Nhân dân để tập huấn cho 120 sinh viên cách thiết kế tổ chức hoạt động cộng đồng Các sinh viên thực tập địa phương phối hợp chặt chẽ với quan địa phương chịu trách nhiệm tuyên truyền uống có trách nhiệm sử dụng đồ uống có cồn lái xe 240 cảnh sát giao thông tỉnh tham dự khóa tập huấn đẩy mạnh kiểm soát lái xe sau sử dụng đồ uống có cồn Hoạt động đánh dấu việc hồn tất khóa tập huấn kiểm sốt lái xe sau sử dụng đồ uống có cồn tồn 63 tỉnh thành Việt Nam Từ học viên tập huấn tiếp tục tập huấn lại cho cảnh sát cấp huyện tổ chức điểm kiểm tra nồng độ cồn với hai mục tiêu chính: giáo dục xử lý Phối hợp với Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia Hội An tồn Giao thơng Việt Nam, thực nghiên cứu hành vi lái xe sau sử dụng đồ uống có cồn người sử dụng xe gắn máy Việt Nam Nghiên cứu nhằm thu thập liệu xác tỷ lệ vụ va chạm lái xe sau sử dụng đồ uống có cồn đồng thời thơng qua nghiên cứu, chúng tơi mong muốn nhà hoạch định sách hiểu gốc rễ hành vi lái xe sau sử dụng đồ uống có cồn nằm hành vi người tiêu dùng xuất phát từ thân sản phẩm Các đề xuất việc thắt chặt thực thi pháp luật tăng thêm ngân sách cho hoạt động quan trọng gửi đến nhà lãnh đạo hoạch định sách Trong năm 2019, APIWSA VARD sáp nhập để hợp tác chung với Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia (NTSC) Chương trình “Uống có trách nhiệm An tồn giao thơng 2019” Các đối tác thực bao gồm: Học viện Cảnh sát Nhân dân (PPA) – Bộ Công an, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (WU), Hội An tồn Giao thơng Việt Nam (VITSA), Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET) Tổng Cục Đường Việt Nam (DROV) Mục đích Chương trình là: Góp phần cải thiện việc phịng chống lạm dụng đồ uống có cồn cộng đồng nói chung tài xế nói riêng Việt Nam, với tham gia tích cực quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội, tổ chức quốc tế công ty sản xuất đồ uống có cồn; Đảm bảo tính hiệu quả, bền vững xã hội hóa việc điều phối thực chương trình Uống có trách nhiệm an tồn giao thơng Các đối tác thực Chương trình: Học viện Cảnh sát Nhân dân – Bộ Công an: tập huấn nâng cao hiệu xử lí nồng độ cồn cho cảnh sát giao Chương trình tivi uống có trách nhiệm sản xuất với Hoa hậu Ngọc Hân, APIWA, VARD, VBA Xem tại: truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 216 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHƯƠNG 21 TIỂU BAN RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH thông; 40 cảnh sát giao thông tỉnh chọn tập huấn nhằm nâng cao hiệu xử lí nồng độ cồn Tập huấn kỹ truyền thông cộng đồng tác hại lái xe sau uống cho sinh viên Học viện cảnh sát nhân dân: 120 sinh viên HVCSND chuẩn bị thực tập địa phương tập huấn truyền thông cho cộng đồng tác hai việc lái xe sau uống Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: truyền thơng uống có trách nhiệm cộng đồng, Mở rộng mơ hình câu lạc “Phụ nữ lên tiếng uống có trách nhiệm” cho tỉnh thành phố Đà Nẵng, Quảng Trị, Khánh Hòa, Daklak Bình Phước Hội An tồn Giao thơng Việt Nam (VITSA): phổ biến kết khảo sát tác động việc lạm dụng đồ uống có cồn lái xe người sử dụng xe gắn máy truyền thông đến đối tượng Tổ chức: hội thảo quốc gia (tại Hà Nội) hội thảo cấp tỉnh (tại Hà Tĩnh TP HCM) để phổ biến kết nghiên cứu tác động tiêu cực việc làm dụng rượu bia đến người điều khiển xe gắn máy Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh thí điểm: tăng cường nhận thức học sinh phòng chống tác hại việc lạm dụng rượu bia đối vợi trẻ vị thành niên, đối tượng 1000 học sinh tỉnh Tuyên Quang Tổng Cục Đường Việt Nam: tăng cường kiểm soát chất lượng vi phạm nồng độ cồn tài xế xe sử dụng vào mục đích thương mại cách tập huấn/xây dựng mơ hình triển khai mẫu quy trình đảm bảo an tồn giao thơng, kiểm sốt việc tn thủ quy định pháp luật liên quan đến đồ uống có cồn, đối tượng hưởng lợi 100 tài xế chuyên nghiệp hội thảo tổng kết hoạt động nhân rộng mơ hình thí điểm nhằm đảm bảo an tồn giao thơng, có tham gia 70 đối tượng hữu quan Lợi ích/quan ngại tiềm tàng Việt Nam Chúng tơi tự hào nhìn nhận phần giải pháp tiếp tục lên tiếng phòng chống tác hại việc lạm dụng đồ uống có cồn, đồng thời tuyên truyền uống có trách nhiệm phần lối sống mạnh khỏe cân Chúng tin tưởng chương trình chúng tơi, với cam kết hợp tác dài hạn với tổ chức Việt Nam ví dụ tích cực hình ảnh cơng dân có trách nhiệm đáng tin cậy Việt Nam, nỗ lực chúng tơi đóng góp vào giảm thiểu tác hại lạm dụng đồ uống có cồn Việt Nam Khuyến nghị Các thành viên Tiểu ban Rượu vang Rượu mạnh với ủng hộ mạnh mẽ APIWSA tiếp tục xây dựng ý tưởng chương trình trách nhiệm xã hội vịng năm Để thực kế hoạch đó, mong muốn đối thoại thảo luận cởi mở với tất bên hữu quan nhằm: Đánh giá hoạt động thực ba năm vừa qua để xây dựng chiến lược truyền thông với cơng chúng vai trị APIWSA đóng góp vào giải pháp uống có trách niệm; Tập trung vào quan ngại quốc gia: lái xe sau uống, sử dụng đồ uống có cồn trước tuổi sử dụng đồ uống cồn mức; Đảm bảo đối tác trách nhiệm xã hội hiểu mục tiêu sách cơng mặt dài hạn LỜI CẢM ƠN Tiểu ban Rượu vang Rượu mạnh thuộc EuroCham SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 217 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1: Quy tắc Mua sắm Chính phủ EVFTA Trang 88 Bảng 2: Chứng nhận EU-GMP cấp cho công ty dược Việt Nam 149 Bảng 3: Thời gian biểu thực EU-GMP dựa chuyển giao công nghệ từ cơng ty nước ngồi hoạt động sản xuất Việt Nam 152 Bảng 4: Mức giảm thuế nhập từ năm 2016 đến 2019 183 Bảng 5: Lộ trình thực cấm xe máy Hà Nội 194 Bảng 6: Lộ trình tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt từ năm 2015 214 Hình Trang Hình 1: Hoạt động Thương mại Liên minh châu Âu với Việt Nam 18 Hình 2: Chỉ số Mơi trường Kinh doanh EuroCham 26 Hình 3: Các nhà máy nhiệt điện than tại, xây dựng lên kế hoạch Đơng Nam Á 49 Hình 4: Mơ hình Kinh tế Tuần hồn 53 Hình 5: Mở rộng chiều cho Bảo hiểm Y tế tồn dân 142 Hình 6: Giá trị đóng góp trực tiếp vào GDP tăng thêm tiềm từ ngành dược phẩm phát minh (tỷ Đô-la Mỹ) 163 218 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN EuroCham xin chân thành cảm ơn tác giả Tiểu ban Ngành nghề đóng góp q báu cho ấn phẩm Sách Trắng 2020 Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo EuroCham, đặc biệt ông Jean-Jacques Bouflet, Phó Chủ tịch phụ trách Chính sách, hỗ trợ nhiệt tình Phái đồn Liên minh châu Âu Việt Nam đồng nghiệp thuộc Ban Thư ký EuroCham Chúng xin cảm ơn đối tác: Công ty TNHH Quảng cáo Shu Media, đối tác hỗ trợ dàn trang, thiết kế in ấn cho ấn phẩm Sách Trắng nhiều năm qua, Công ty dịch thuật Bảo Nam hỗ trợ chuyển ngữ hiệu đính phần lớn chương ấn phẩm Sách Trắng năm GIỚI THIỆU TỔNG QUAN & TÓM TẮT KHUYẾN NGHỊ Laurence Newman, Trưởng phịng Truyền thơng Lê Thanh Bình, Trưởng phịng Chính sách CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH NĂNG LƯỢNG VÀ ĐIỆN LỰC Tiểu ban Tăng trưởng Xanh thuộc EuroCham TĂNG TRƯỞNG XANH Tiểu ban Tăng trưởng Xanh thuộc EuroCham NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO Tiểu ban Nguồn Nhân lực Đào tạo thuộc EuroCham QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Tiểu ban Quyền Sở hữu Trí tuệ thuộc EuroCham HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Tiểu ban Pháp luật thuộc EuroCham, đặc biệt chương này: Tuấn Nguyễn, Thành viên Tiểu ban Pháp luật, Luật sư Điều hành ANT Lawyers; Thanh Dương, Thành viên Tiểu ban Pháp luật, Luật sư Điều hành Công ty Luật DIMAC TÒA ÁN VÀ TRỌNG TÀI Tiểu ban Pháp luật thuộc EuroCham đặc biệt chương này: Bernadette Fahy, Luật sư Thành viên Công ty Luật TNHH Audier & Cộng Antoine Logeay, Luật sư Công ty Luật TNHH Audier & Cộng HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƯ Tiểu ban Pháp luật thuộc EuroCham đặc biệt chương : Tiến sỹ Oliver Massmann, Thành viên Tiểu ban Pháp luật thuộc EuroCham & Giám đốc Điều hành Công ty Luật TNHH Duane Morris Việt Nam MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Tiểu ban Pháp luật thuộc EuroCham đặc biệt chương này: Justin Gisz, Luật sư Điều hành Công ty Luật Frasers Hồ Thụy Ngọc Trâm, Cộng Cấp cao Công ty Luật Frasers ĐỐI TÁC CÔNG – TƯ Tiểu ban Pháp luật thuộc EuroCham đặc biệt chương này: Samantha Campbell, Luật sư thành viên, Hogan Lovells Việt Nam Singapore Huỳnh Long, Cộng cấp cao, Hogan Lovells Việt Nam George Williams, Cộng cấp cao, Hogan Lovells Việt Nam Nguyễn Mai Phương, Cộng sự, Hogan Lovells Việt Nam BẤT ĐỘNG SẢN Tiểu ban Pháp luật thuộc EuroCham đặc biệt chương này: Kent Wong, Phó Chủ tịch Tiểu ban Pháp luật Luật sư Điều hành Công ty luật VCI Trần Thái Bình, Thành viên Tiểu ban Pháp luật Luật sư Điều hành Công ty luật LNT & Partners Nguyễn Mạnh Cường, Thành viên Tiểu ban Pháp luật Luật sư Điều hành Công ty Luật TNHH TGT & Partners THUẾ Tiểu ban Thuế Chuyển giá thuộc EuroCham VẬN TẢI VÀ HẬU CẦN Tiểu ban Vận tải Hậu cần thuộc EuroCham SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 219 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH MỸ PHẨM Tiểu ban Mỹ phẩm thuộc EuroCham NGÀNH HÀNG RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Tiểu ban Rượu vang Rượu mạnh thuộc EuroCham CROPLIFE VIỆT NAM Tiểu ban CropLife Việt Nam thuộc EuroCham đặc biệt chương này: Phạm Văn Lợi, Chủ tịch Tiểu ban Croplife Việt Nam DU LỊCH VÀ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Tiểu ban Du lịch, Nhà hàng - Khách sạn thuộc EuroCham đặc biệt với chương này: Vũ Minh Anh Martin Koerner, Đồng Chủ tịch Tiểu ban Du lịch, Nhà hàng - Khách sạn DIỄN ĐÀN Y TẾ Các Tiểu ban thuộc Diễn đàn Y tế EuroCham TRANG THIẾT BỊ Y TẾ VÀ CHẨN ĐOÁN Tiểu ban Trang thiết bị Y tế Chẩn đốn thuộc EuroCham NGÀNH THỰC PHẨM, NƠNG NGHIỆP VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN Tiểu ban Thực phẩm, Nơng nghiệp Ni trồng Thủy sản thuộc EuroCham NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ô TÔ Tiểu ban Ngành Công nghiệp Ô tô – Xe máy thuộc EuroCham DƯỢC PHẨM Pharma Group thuộc EuroCham THUỐC CHẤT LƯỢNG QUỐC TẾ - GENERIC VÀ SINH PHẨM TƯƠNG TỰ Tiểu ban Thuốc Chất lượng Quốc tế - Generic Sinh phẩm tương tự thuộc EuroCham KỸ THUẬT SỐ Tiểu ban Kỹ thuật số thuộc EuroCham NGÀNH CÔNG NGHIỆP XE MÁY Tiểu ban Ngành Cơng nghiệp Ơ tơ – Xe máy thuộc EuroCham SẢN PHẨM DINH DƯỠNG VÀ SỮA CÔNG THỨC Tiểu ban Thực phẩm Dinh dưỡng thuộc EuroCham TỔNG BIÊN TẬP ĐIỀU PHỐI Lê Thanh Bình, Trưởng phịng Chính sách Nguyễn Thúy Hằng, Điều phối viên Tiểu ban Ngành nghề Đào Thị Nguyệt Minh, Điều phối viên Tiểu ban Ngành nghề Nguyễn Thu Trà, Điều phối viên Tiểu ban Ngành nghề HIỆU ĐÍNH Jean-Jacques Bouflet, Phó Chủ tịch phụ trách Chính sách, EuroCham Laurence Newman, Trưởng phịng Truyền thơng Lê Thanh Bình, Trưởng phịng Chính sách Nguyễn Thúy Hằng, Điều phối viên Tiểu ban Ngành nghề Đào Thị Nguyệt Minh, Điều phối viên Tiểu ban Ngành nghề Nguyễn Thu Trà, Điều phối viên Tiểu ban Ngành nghề 220 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 74 4-2 020/CXBIPH/3 0-1 5/TN - ISBN: 97 8-6 0 4-9 93 3-0 4-2 In ấn bởi: www.shumedia.com.vn SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | i GIỚI THIỆU VỀ EuroCham GIỚI THIỆU VỀ EuroCham. .. thực SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 45 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH CHAPTER EU-VIETNAM FREE TRADE AGREEMENT PHẦN 46 | SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ... en/866871589557725251/Vietnam-Deepening-International-Integration-and-Implementing-the-EVFTA> truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2020 SÁCH TRẮNG 2020 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ VÀ KHUYẾN NGHỊ | 19

Ngày đăng: 17/12/2021, 23:33

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU 218 - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
218 (Trang 3)
THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP [HN - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP [HN (Trang 7)
Hình 1: Hoạt động Thương mại của Liên minh châu Âu với Việt Nam - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Hình 1 Hoạt động Thương mại của Liên minh châu Âu với Việt Nam (Trang 20)
Hình 2: Chỉ số Môi trường Kinh doanh EuroCham - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Hình 2 Chỉ số Môi trường Kinh doanh EuroCham (Trang 28)
Hình 3: Các nhà máy nhiệt điện than hiện tại, đang được xây dựng và lên kế hoạc hở Đông Na mÁ - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Hình 3 Các nhà máy nhiệt điện than hiện tại, đang được xây dựng và lên kế hoạc hở Đông Na mÁ (Trang 51)
I. MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
I. MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN (Trang 55)
Hình 5: Mở rộng 3 chiều cho Bảo hiể mY tế toàn dân _                    - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Hình 5 Mở rộng 3 chiều cho Bảo hiể mY tế toàn dân _ (Trang 145)
Bảng 2: Chứng nhận EU-GMP cấp cho các công ty dược tại Việt Nam - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Bảng 2 Chứng nhận EU-GMP cấp cho các công ty dược tại Việt Nam (Trang 152)
Bảng 3: Thời gian biểu thực hiện EU-GMP dựa trên chuyển giao công nghệ từ một công ty nước ngoài đối  với  hoạt  động  sản  xuất  tại  Việt  Nam  - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Bảng 3 Thời gian biểu thực hiện EU-GMP dựa trên chuyển giao công nghệ từ một công ty nước ngoài đối với hoạt động sản xuất tại Việt Nam (Trang 154)
Hình 6: Giá trị đóng góp trực tiếp vào GDP tăng thêm tiềm năng từ ngành dược phẩm phát minh (tỷ  Đô-la  Mỹ)  - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Hình 6 Giá trị đóng góp trực tiếp vào GDP tăng thêm tiềm năng từ ngành dược phẩm phát minh (tỷ Đô-la Mỹ) (Trang 165)
Bảng 4: Mức giảm thuế nhập khẩu từ năm 2016 đến 2019 - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Bảng 4 Mức giảm thuế nhập khẩu từ năm 2016 đến 2019 (Trang 185)
Bảng 5: Lộ trình thực hiện cấm xe máy tại Hà Nội - Sách trắng 2020 các vấn đề thương mại và đầu tư Eurocham
Bảng 5 Lộ trình thực hiện cấm xe máy tại Hà Nội (Trang 196)
w