1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DOAN THI TRUC LE 1054032314 HUY DONG VON

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  ĐỒN THỊ TRÚC LÊ MSSV: 1054032314 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS HUỲNH THÁI BẢO TP.HCM – 2014 LỜI CẢM ƠN  Trong thời gian thực tập nghiên cứu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namphòng giao dịch Phú Mỹ Hưng, em nhận bảo tận tình từ anh chị phịng giao dịch nói chung anh chị phịng kế tốn nói riêng, với giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình Thầy giáo - ThS Huỳnh Thái Bảo giúp cho em hiểu sâu hoạt động huy động vốn ngân hàng Những kiến thức giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Song đề tài hay chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp, rộng mà khả lý luận, phân tích em cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi hạn chế, sai sót cần hoàn thiện, bổ sung Em mong nhận đóng góp thầy, anh chị ngân hàng để viết hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô giảng dạy trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh hết em xin gửi lời tri ân đến Thầy giáo – ThS Huỳnh Thái Bảo – giảng viên trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tạo điều kiện cho em thực tập ngân hàng Em xin cảm ơn Anh Phạm Tuấn Anh- Trưởng phòng giao dịch Phú Mỹ Hưng, Chị Nguyễn Thị Thu Hà – Phó phịng, Chị Trương Lê Vân Thanh - người hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều trình thực tập, anh chị cơng tác phịng giao dịch Phú Mỹ Hưng Cuối cùng, em kính gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc đến Cha Mẹ, Quý Thầy Cô tất Anh Chị công tác ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – phòng giao dịch Phú Mỹ Hưng Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực Đoàn Thị Trúc Lê SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO NH N T Ơ N TH T TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Ký tên đóng ấu SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO NH N T GI O I N HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Xác nhận GVHD SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động huy động vốn ngân hàng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm vốn huy động 1.1.2 Đối tượng huy động vốn 1.1.2.1 Dân cư 1.1.2.2 Các tổ chức kinh tế 1.1.2.3 Các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác 1.1.2.4 Ngân hàng trung ương 1.1.3 Khái quát nghiệp vụ huy động vốn 1.1.4 Các hình thức huy động vốn 1.1.4.1 Huy động vốn hình thức nhận tiền gửi 1.1.4.1.1 Tiền gửi tổ chức kinh tế 1.1.4.1.2 Tiền gửi ân cư 1.1.4.1.3 Tiền gửi khác 1.1.4.2 Vốn huy động ưới hình thức phát hành giấy tờ có giá 1.1.5 Vai trò hoạt động huy động vốn 1.1.5.1 Đối với khách hàng 1.1.5.2 Đối với kinh tế 1.1.5.3 Đối với NHTM 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng 1.2.1 Nhân tố khách quan 1.2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2.1.2 Môi trường pháp lý sách kinh tế vĩ mô 1.2.2 Nhân tố chủ quan 1.2.2.1 Lãi suất cạnh tranh 1.2.2.2 Chất lượng dịch vụ ngân hàng 1.2.2.3 Các sách ngân hàng 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng 1.3.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động 1.3.2 Chi phí huy động vốn SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO 1.3.3 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 1.3.4 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng vốn huy động 1.3.5 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động 1.3.6 Chênh lệch lãi suất bình quân huy động vốn sử dụng vốn CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ MỸ HƯNG .9 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển VCB 2.1.1.1 Thông tin chung 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban VCB 11 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh VCB giai đoạn 2010-2012 12 2.1.3.1 Về tổng tài sản 12 2.1.3.2 Vốn điều lệ vốn chủ sở hữu 13 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh 14 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn VCB 15 2.1.1.1 Thuận lợi 15 2.1.1.2 Khó khăn 15 2.1.2 Định hướng phát triển VCB 16 2.1.2.1 Định hướng chiến lược trung dài hạn 16 2.1.2.2 Định hướng phát triển kinh doanh 16 2.1.3 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn Vietcombank 16 2.2 Giới thiệu phòng giao dịch Phú Mỹ Hưng 16 2.2.1 Quá trình hình thành cấu tổ chức 16 2.2.2 Kết hoạt động phòng giao dịch giai đoạn 2011-2012 17 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn phịng giao dịch 17 2.2.3.1 Thuận lợi 17 2.2.3.2 Khó khăn 18 2.2.3.3 Định hướng phát triển phòng giao dịch 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .19 3.1 Phân tích sản phẩm huy động vốn ngân hàng 19 3.1.1 Tiền gửi toán 19 3.1.1.1 Đối với khách hàng cá nhân 19 3.1.1.2 Đối với khách hàng doanh nghiệp 19 3.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 20 3.1.2.1 Đối với khách hàng cá nhân 20 3.1.2.1.1 Tiết kiệm thường 20 3.1.2.1.2 Tiết kiệm lĩnh lãi trước: 20 3.1.2.1.3 Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ 20 3.1.2.1.4 Tiết kiệm tự động 21 3.1.2.1.5 Tiết kiệm rút gốc phần 21 3.1.2.1.6 Tích lũy kiều hối 22 3.1.2.1.7 Tiền gửi trực tuyến 23 3.1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn khách hàng doanh nghiệp 24 SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO 3.1.2.2.1 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn 24 3.1.2.2.2 Tài khoản lĩnh lãi định kỳ 24 3.1.2.2.3 Tài khoản tiền gửi đặc biệt 24 3.1.3 Phát hành giấy tờ có giá 25 3.2 Phân tích lãi suất huy động 25 3.2.1 Tình hình biến động quy định lãi suất trần lãi suất huy động NHNN 26 3.2.2 Tiền gửi toán 28 3.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn 29 3.2.4 Các giấy tờ có giá 32 3.3 Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng 32 3.3.1 Phân tích quy mơ tốc độ tăng trưởng vốn huy động qua năm 32 3.3.1.1 Theo hình thức huy động vốn 33 3.3.1.2 Phân tích vốn huy động theo loại tiền huy động 34 3.3.1.3 Theo đối tượng khách hàng 35 3.3.2 Phân tích nguồn vốn qua năm 37 3.3.2.1 Phân tích nguồn vốn theo quy mơ tăng trưởng 38 3.3.2.2 Phân tích cấu nguồn vốn 38 3.3.3 Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn 39 3.3.3.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động 39 3.3.3.2 Chi phí huy động vốn 40 3.3.3.3 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 40 3.3.3.4 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng vốn huy động 41 3.3.3.5 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động 41 3.3.3.6 Chênh lệch lãi suất bình quân huy động vốn sử dụng vốn 42 3.3.4 Những tồn nguyên nhân tồn hoạt động huy động vốn ngân hàng 42 3.3.4.1 Những vấn đề tồn hoạt động huy động vốn 42 3.3.4.1.1 Những tồn khách quan 42 3.3.4.1.2 Những tồn ngân hàng Vietcombank 43 3.3.4.2 Nguyên nhân tồn 43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 44 4.1 Giải pháp tăng cường huy động vốn Vietcombank 44 4.1.1 Mở rộng loại hình dịch vụ Ngân hàng: Tăng cường đa ạng hóa hình thức huy động vốn 44 4.1.2 Thường xuyên nâng cao trình độ cán nhân viên Ngân hàng 44 4.1.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 45 4.1.4 Đẩy mạnh chiến lược Marketing cho toàn hệ thống Ngân hàng 46 4.1.5 Chính sách lãi suất 46 4.1.6 Hồn thiện sách khách hàng 46 4.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn Vietcombank 46 4.2.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 46 4.2.2 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Việt Nam 47 SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO 4.2.3 Kiến nghị với chi nhánh Nam Sài Gòn 47 KẾT LUẬN 48 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  BẢNG Bảng 2.1 Tình hình tổng tài sản VCB 2010-2012 .12 Bảng 2.2 Tình hình vốn điều lệ vốn chủ sở hữu VCB 13 Bảng 2.3 Cơ cấu cổ đông VCB năm 2012 14 Bảng 2.4 Kết hoạt động kinh doanh VCB 2010-2012 14 Bảng 2.5 Tổng vốn huy động nợ cho vay- PGD Phú Mỹ Hưng (2011-2012) 17 Bảng 3.1 Lãi suất ưu đãi bậc thang 20 Bảng 3.2 Bảng lãi suất quy định thời hạn toán 23 Bảng 3.3 Thống kê lãi suất bản, lãi suấy huy động từ năm 2009 - 2012 27 Bảng 3.4 Thống kê lãi suất huy động vốn VND khách hàng cá nhân 29 Bảng 3.5 Thống kê lãi suất huy động vốn VND- khách hàng doanh nghiệp 31 Bảng 3.6 Thống kê lãi suất giấy tờ có giá từ năm 2010-2011 32 Bảng 3.7 Vốn huy động tăng trưởng vốn huy động 32 Bảng 3.8 Vốn huy động theo hình thức huy động 33 Bảng 3.9 Vốn huy động theo loại tiền .34 Bảng 3.10 So sánh cấu theo loại tiền VCB ACB 35 Bảng 3.11 Vốn huy động theo đối tượng khách hàng .37 Bảng 3.12 Nguồn vốn tăng trưởng nguồn vốn .38 Bảng 3.13 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010-2012 39 Bảng 3.14 Lãi suất huy động BQ TSSL tối thiểu .40 Bảng 3.15 Chỉ tiêu VHĐ/TNV VCB 2010-2012 .40 Bảng 3.16 Chỉ tiêu VHĐKKH/VHĐ VCB 2010-2012 41 Bảng 3.17 Chỉ tiêu VHĐCKH/VHĐ VCB 2010-2012 41 Bảng 3.18 Chênh lệch LSBQ huy động vốn sử dụng vốn 42  BIỂ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 ĐỒ Tình hình vốn điều lệ vốn chủ sở hữu VCB 13 Cơ cấu cổ đông Vietcombank năm 2012 .14 Tình hình hoạt động kinh doanh VCB 2010-2012 15 Biến động lãi suất trần lãi suất huy động 28 Biến động lãi suất tiền gửi tiết kiệm VND - khách hàng cá nhân .30 Biến động lãi suất tiền gửi doanh nghiệp 2010-2012 32 Vốn huy động tốc độ tăng trưởng VHĐ 33 Vốn huy động theo hình thức .34 Vốn huy động theo loại tiền .35 Huy động vốn theo đối tượng khách hàng 37 Tổng nguồn vốn tăng trưởng VCB 2010-2012 .38  HÌNH Hình 2.1 Logo ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam  SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 12 SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHNN NHTM TMCP VCB PGD HĐ NHNT BQ TSSL TCKT TCTD LSBQ VIP VND HĐKKH HĐ KH VCSH HĐKD Nguyên từ Ngân Hàng Nhà Nước Ngân Hàng Thương Mại Thương Mại Cổ Phần Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Phòng giao dịch Vốn huy động Ngân hàng ngoại thương Bình quân Tỷ suất sinh lợi Tổ Chức Kinh Tế Tổ Chức Tín Dụng Lãi suất bình quân Khách hàng thân thiết Việt Nam Đồng Vốn huy động khơng kỳ hạn Vốn huy động có kỳ hạn Vốn chủ sở hữu Hoạt động kinh doanh  Dấu , : Phân cách hàng đơn vị Ví ụ, số 3,000 tỷ đồng đọc hiểu: Ba ngàn tỷ đồng Dấu : Phân cách phần thập phân SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 3.13 Trang 39 cấu nguồn v n g a đoạn 2010-2012 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Nợ VHĐ phải Khác trả Tổng nợ phải trả VCSH Tổng nguồn v n 2011 277,933 315,928 8,951 2011/2010 2012/2011 2012 Tăng/ Tăng/ % % giảm giảm 345,320 37,995 13.67 29,392 9.30 22,155 27,602 13,204 147.51 5,447 24.59 286,884 338,083 372,922 51,199 17.85 34,839 10.30 28,639 41,553 7,902 38.11 12,914 45.09 307,621 366,722 414,475 59,101 19.21 47,753 13.02 20,737 (Nguồn: Báo cáo tài VCB 2010-2012) Tỷ đồng 400,000 345,320 350,000 300,000 315,928 277,933 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 20,727 8,951 41,553 28,639 22,155 27,602 2010 HĐ Biể đồ 3.9 2011 2012 n hủ hữ Khác ấu nguồn v n g a đoạn 2010-2012 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, vốn huy động tăng qua năm chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh vốn chủ sở hữu tăng qua năm Lý o tăng vốn chủ sở hữu VCB tiến hành tăng vốn điều lệ để đảm bảo khả vững mạnh tài Về nợ khác chiếm tỷ trọng nhỏ mà chủ yếu tiền gửi tổ chức tín dụng 3.3.3 Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn 3.3.3.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động Năm 2010: Tốc độ tăng trưởng VHĐ2010 = SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 VHĐ2010 - VHĐ 2009 VHĐ2009 277,933-230,953 230,953 = 20.34% GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 40 Năm 2011: Tốc độ tăng trưởng VHĐ2011 = Năm 2012: Tốc độ tăng trưởng VHĐ2012 = VHĐ2011 -VHĐ 315,928-277,933 VHĐ2010 VHĐ2012 -VHĐ 277,933 345,320-315,928 2010 2011 VHĐ2011 315,928 = 13.67% = 9.30% Dựa vào kết ta thấy tốc độ tăng trưởng vốn huy động không Năm 2011 tốc độ tăng trưởng thấp năm 2010 ngân hàng chạy đua lãi suất nên khách hàng có xu hướng gửi tiền ngân hàng có lãi suất cao có nhiều chương trình khuyến hấp dẫn, việc huy động vốn cạnh tranh gay gắt nên ngân hàng tốc độ tăng trưởng vốn huy động giảm năm 2011 Đến năm 2012, tình hình ổn định hơn, NHNN xử lý nghiêm trường hợp ngân hàng vượt rào lãi suất nên canh tranh không lành mạnh xóa bỏ Mặt khác, ngân hàng Vietcombank có sách hợp lý cơng tác huy động vốn nên thu hút nguồn tiền gửi từ khách hàng tốc độ tăng trưởng giảm cịn 9.30% 3.3.3.2 Chi phí huy động vốn Bảng 3.14 Lãi suất h động BQ TSSL t i thiểu ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 12,392,225 20,933,053 20,792,904 277,932,504 315,928,320 345,320,381 7,874,686 295,826,587 12,958,144 352,603,860 11,675,385 399,377,766 4.46% 6.63% 6.02% 6.85% 9.61% 8.13% Chỉ tiêu Tổng chi phí lãi Tổng nguồn v n h động đ va Tổng chi phí phi lãi Tổng mứ ho va đầu t vào tà ản sinh lời Lãi suất h động BQ = (1)/(2) TSSL t i thiểu = (1+3 )/(4) (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài VCB từ năm 2010-2012) Ngân hàng phải cho vay với mức lãi suất cao lãi suất huy động bình qn ngân hàng có lợi nhuận 3.3.3.3 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn Bảng 3.15 Chỉ t ê HĐ/TN VCB 2010-2012 ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu V n h động 2010 Tổng nguồn v n HĐ/TN SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 2011 2012 277,933 315,928 345,320 307,621 366,722 414,475 90.35% 86.15% 83.32% GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 41 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài VCB 2010-2012) Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng Trên 83% nguồn vốn ngân hàng VCB từ nguồn vốn huy động Dựa vào bảng ta thấy, vốn huy động tăng liên tục qua năm, tỷ trọng tăng giảm Cụ thể, tỷ trọng năm 2010 chiếm 90.35%, năm 2011 giảm 86.15%, đến năm 2012 lại giảm cịn 83.32%, điều cho thấy hoạt động huy động vốn năm 2011-2012 gặp nhiều khó khăn Để trì vốn huy động ổn định, bền vững VCB nên có chiến lược phát triển đắn 3.3.3.4 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng vốn huy động Bảng 3.16 Chỉ t ê HĐKKH/ HĐ VCB 2010-2012 ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu HĐ không kỳ hạn V n h động HĐKKH/ HĐ 2010 58,101 277,933 20.90% 2011 92,335 315,928 29.23% 2012 107,757 345,320 31.20% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài VCB 2010-2012) Vốn huy động không kỳ hạn chủ yếu khoản tiền gửi tốn, tiền gửi với mục đích chuyển khoản, trả lương,ủy nhiệm chi Ngân hàng sử dụng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời Tỷ trọng vốn huy động chiếm khoảng ¼ tổng vốn huy động Trong năm 2010-2012, vốn huy động liên tục tăng tỷ trọng tăng Cụ thể, năm 2010 huy động 58,101 tỷ đồng chiếm 20.90%/Tổng vốn huy động, năm 2011 tăng lên 92,335 tỷ đồng chiếm 29.23%/Tổng vốn huy động, năm 2012 tăng lên 107,757 tỷ đồng chiếm 31.20%/Tổng vốn huy động Nguồn vốn khó kiểm sốt khách hàng rút lúc họ có nhu cầu Ngân hàng cần huy động loại nguồn vốn này, ngân hàng biết cách sử dụng linh hoạt tiết kiệm chi phí cho cơng tác huy động vốn Ngân hàng huy động nguồn vốn cách phát hành thẻ toán, đưa sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng 3.3.3.5 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động Bảng 3.17 Chỉ t ê HĐ KH/ HĐ VCB 2010-2012 ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu VHĐ có kỳ hạn Vốn huy động HĐ KH/ HĐ 2010 219,832 277,933 79.10% 2011 223,593 315,928 70.77% 2012 237,563 345,320 68.90% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài VCB 2010-2012) Vốn huy động có kỳ hạn nguồn vốn quan trọng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng giúp ngân hàng chủ động việc đưa kế hoạch sử dụng, điều tiết vốn linh hoạt, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 42 Dựa vào bảng ta thấy, vốn huy động chiếm tỷ cao tổng nguồn vốn ( 68%), vốn huy động có kỳ hạn có gia tăng qua năm 2010-2012 Xét tỷ trọng, năm 2010 vốn huy động có kỳ hạn chiếm 79.10%/Tổng vốn huy động; năm 2011 giảm 70.77%/Tổng nguồn vốn, đến năm 2012 giảm 68.90% Tỷ trọng VHĐCKH/VHĐ giảm qua năm o lãi suất kỳ hạn ngắn cao nên khách hàng khơng có xu hướng gửi tiền dài hạn làm cho tỷ trọng VHĐ có kỳ hạn giảm 3.3.3.6 Chênh lệch lãi suất bình quân huy động vốn sử dụng vốn Chỉ tiêu chênh lệch LSBQ huy động vốn sử dụng vốn cho biết ngân hàng có sử dụng vốn hiệu Qua bảng số liệu bên ưới ta thấy, chênh lệch LSBQ năm 2011 cao => ngân hàng sử dụng nguồn vốn hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng; năm 2012 mức chênh lệch LSBQ 1.93%, nguyên nhân vốn huy động tăng tín ụng giảm, nợ xấu tăng cao nên ngân hàng có vốn khó cho oanh nghiệp vay Bảng 3.18 Chênh l ch LSBQ h động v n sử dụng v n ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Th ã ho va , đầ t 2.Tổng tài sản sinh lời (2) 3.Tỷ l (1)/(2) 4.Tổng chi phí lãi 5.Tổng nguồn v n phải trả lãi 6.Tỷ l (4)/(5) 7.Chênh l ch LSBQ = (3)-(6) 2010 2011 2012 20,580,638 33,354,733 31,746,997 295,826,587 352,603,860 399,377,766 6.96% 9.46% 7.95% 12,392,225 20,933,053 20,792,904 277,932,504 315,928,320 345,320,381 4.46% 6.63% 6.02% 2.50% 2.83% 1.93% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài VCB 2010-2012) 3.3.4 Những tồn nguyên nhân tồn hoạt động huy động vốn ngân hàng Vietcombank ngân hàng lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong 50 năm qua, ngân hàng Vietcom bank không ngừng lớn mạnh phát triển Vietcombank NHNN thí điểm cổ phần hóa năm 2008 Từ ngân hang chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa hoạt động đa lĩnh vực, Song bên cạnh đó, hoạt động huy động vốn ngân hàng VCB có số hạn chế sau: 3.3.4.1 Những vấn đề tồn hoạt động huy động vốn 3.3.4.1.1 Những tồn khách quan SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 43 Giai đoạn 2010-2012, kinh tế ngồi nước có chuyển biến phức tạp ảnh hưởng đến xấu đến lĩnh vực, có ngành ngân hàng Lạm phát tăng cao, đời sống nhân khó khăn nên người dân tiền dành dụm gửi ngân hàng Đối với ngành ngân hàng: Tái cấu ngành iễn ra, nợ xấu tiếp tục tăng Điều gây ảnh hưởng đến uy tín chung tồn ngành, có VCB Sự cạnh tranh gay gắt không diễn ngân hàng mà cịn cơng ty kinh doanh vàng bạc, đá quý, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư 3.3.4.1.2 Những tồn ngân hàng Vietcombank Trong giai đoạn 2010-2012, tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn giảm qua năm Điều khơng có lợi cho ngân hàng ngân hàng dùng số VHĐ khơng kỳ hạn cho vay ngân hàng đối mặt với rủi ro khoản rủi ro lãi suất Ngân hàng niêm yết lãi suất theo đường thẳng nên khách hàng chủ yếu gửi tiền kỳ hạn ngắn: tháng, tháng, tháng mà chưa thực quan tâm đến kỳ hạn dài Chiến lược quảng bá, marketing sản phẩm dịch vụ chưa thực mạnh Người ân chưa biết nhiều đến ngân hàng Vietcombank, tỉnh Thủ tục khâu kế tốn ngân quỹ cịn phức tạp Tại số phịng giao dịch khơng có quầy tiếp tân để hướng dẫn khách hàng thực dịch vụ, tư vấn cho khách hàng 3.3.4.2 Nguyên nhân tồn Trong thời gian qua ngân hàng Vietcombank thực tốt công tác huy động vốn không tránh khỏi vấn đề hạn chế mà chưa khắc phục kịp thời Để hoạt động huy động vốn ngân hàng thời gian tới hoàn thiện ngân hàng cần có biện pháp thích hợp, nhanh chóng khắc phục hạn chế Qua khảo sát phân tích cho ta thấy số nguyên nhân dẫn đến hạn chế huy động vốn sau: Tình hình kinh tế iai đoạn 2010-2012, có chuyển biến phức tạp, làm cho hoạt động huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn Lãi suất biến động liên tục Trong năm 2012 có tới lần thay đổi trần lãi suất khiến người dân hoang mang khơng biết có nên gửi tiền vào ngân hàng Mặc ù ngân hàng đưa nhiều sản phẩm huy động vốn đến khách hàng chưa trọng đến cơng tác quảng cáo, tiếp thị Vì vậy, khách hàng chưa biết đầy đủ sản phẩm tiền gửi có ngân hàng, họ sử dụng sản phẩm truyền thống Ngân hàng chưa trọng đến sách ưu đãi ịch vụ chăm sóc khách hàng họ đến giao dịch ngân hàng Hiện nay, cạnh tranh diễn gay gắt ngân hàng, ngân hàng ùng sách ưu đãi hấp dẫn để thu hút khách hàng đến gửi tiền Vì vậy, ngân hàng Vietcombank cần có sách khách hàng để thu hút lượng tiền gửi ngân hàng SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 44 HƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ H Y ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG IỆT NAM 4.1 Giải pháp tăng cường huy động vốn Vietcombank 4.1.1 Mở rộng loại hình dịch vụ Ngân hàng: Tăng cường đa dạng hóa hình thức huy động vốn Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt ngân hàng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Vietcombank cần có sản phẩm tạo khác biệt dịch vụ tiện ích thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Cụ thể: Ngân hàng tiếp tục đa ạng hóa sản phẩm huy động nâng cao tiện ích thơng qua chất lượng tính đa ạng sản phẩm Ngân hàng cần phấn đấu đạt mục tiêu: tổ chức, cá nhân có nguồn tiền chưa sử dụng tìm kiếm ngân hàng loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu họ  Ngân hàng đa ạng hóa sản phẩm tiền gửi theo kỳ hạn: kỳ hạn Vietcombank áp dụng tương đối giống với ngân hàng khác kỳ hạn chẵn tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng, song số ngân hàng phát triển theo kỳ hạn lẻ Ngân hàng Vietcombank nên phát triển sản phẩm với kỳ hạn lẻ để cạnh tranh với ngân hàng khác ngân hàng nên xử lý linh hoạt việc khách hàng rút trước hạn giữ lãi suất ban đầu  Ngân hàng đa ạng hóa sản phẩm tiền gửi theo số ư: Ở số tiền gửi khách hàng nhận mức lãi suất tương ứng  Ngân hàng Vietcombank ngân hàng mạnh toán quốc tế, giao dịch ngoại tệ, việc đa ạng hóa sản phẩm theo loại đồng tiền gửi giúp cho Vietcombank thu hút vốn từ người nước ngoài, Việt kiều  Đặc điểm người Việt Nam hay tiết kiệm, người muốn dành dụm số tiền con, để chữa bệnh , cho việc khẩn cấp hay dành dụm tiền cho tuổi già lo cho sống Nên nguồn vốn tiềm cho ngân hàng Nhưng có vấn đề họ thường không hoạch định họ sử dụng số tiền Vì vậy, ngân hàng cần phát triển sản phẩm theo nhiều kỳ hạn khác đề khách hàng có nhu cầu gửi tiền an tâm tiền họ sinh lời an tồn 4.1.2 Thường xun nâng cao trình độ cán nhân viên Ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào nhân tố người Trong hoạt động huy động vốn, người yếu tố thiếu, định nguồn vốn huy động quy mơ, cấu chất lượng nhân viên giao dịch-kế toán người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nhận tiền gửi, toán cho khách hàng nên địi hỏi đội ngũ cán phải có trình độ chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, có phong cách làm việc văn minh, lịch sự, cách giải công việc khoa học Do vậy, để huy động vốn đạt hiệu cao ngân hàng trọng việc thường xuyên đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán cơng nhân viên nói chung cán làm cơng tác huy động vốn nói riêng Cụ thể: - Đào tạo cán công nhân viên theo tiêu chuẩn quy định Cán làm công tác huy động vốn phải có kiến thức mặt nghiệp vụ như: phải đào tạo tin học, mở tài khoản chủ thẻ, quản lý khách hàng cán công nhân viên phải phổ cập kiến thức vốn, lãi suất, ngoại tệ để đáp ứng yêu cầu công việc ngày phức tạp Từ có khả xử lý tình cơng tác thành thạo, giải đáp thắc mắc khách hàng nhằm SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 45 tạo niềm tin nơi khách hàng Đây yếu tố đánh vào tâm lý khách hàng, họ hài lịng họ quay lại trở thành khách hàng thân thiết với ngân hàng - Tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại, xếp, tổ chức cán công nhân viên cho phù hợp với trình độ, bố trí sử dụng chuyên môn với phong cách làm việc, phẩm chất đạo đức, kỷ luật lao động có tâm huyết với nghề nhằm phát huy lực cán - Cần trang bị kiến thức Marketing nhằm tạo điều kiện cho thành viên ngân hàng trở thành mắt xích cho việc thu thập xử lý thông tin, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Đặc biệt, cán thường xuyên tiếp xúc với khách hàng việc trang bị kiến thức cho họ cán Marketing tốt nhất, phải tận dụng hội để quảng cáo, giới thiệu ngân hàng mình, để ngân hàng trở nên gắn bó, thân thiết với khách hàng - Cần ý đổi phong cách phục vụ khách hàng Hiện nay, bước vào ngân hàng, khách hàng bỡ ngỡ Họ đến ngân hàng để giao dịch, hai đến tìm hiểu ngân hàng Ở số ngân hàng, có khách hàng lần đến ngân hàng, họ khơng biết đến phịng nào, bàn trước cần làm thủ tục lại khơng có người hướng dẫn, hỏi nhân viên trả lời hờ hững cho qua chuyện Với thái độ, phong cách phục vụ chắn rằng, khách hàng khơng đến gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh ngân hàng Vì vậy, phong cách phục vụ nhân viên ngân hàng quan trọng Các nhân viên ngân hàng Vietcombank có phong cách phục vụ khách hàng tương đối tốt cần phải đổi nữa, nhân viên tiếp xúc thường xuyên, trực tiếp với khách hàng họ mặt, hình ảnh ngân hàng Do vậy, nhân viên ngân hàng phải nhiệt tình, vui vẻ, lịch sự, tận tâm, biết lắng nghe ý kiến đóng góp khách hàng, có trình độ chun mơn vững vàng có phong cách phục vụ nhanh chóng, xác, tận tình, chu đáo tạo đồng cảm, lòng tin khách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy họ quan trọng ngân hàng Từ đó, ngân hàng thu hút nhiều người đến gửi tiền sử dụng dịch vụ khác ngân hàng, giúp ngân hàng nâng cao vị cạnh tranh, mở rộng thị phần - Cần đẩy mạnh công tác đào tạo nội ngân hàng, nội phòng để thành viên hỗ trợ nhau, nâng cao hiệu công việc Để làm tốt cơng việc trên, ngân hàng nên có chế độ quan tâm, khuyến khích lợi ích vật chất cán thật có thành tích hoạt động ngân hàng công tác huy động vốn nói riêng 4.1.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Công nghệ ngân hàng yếu tố quan trọng, sức mạnh nằm tay ngân hàng đặc quyền thơng tin, có hệ thống tốn đại Hiện nay, ngành ngân hàng sử dụng công nghệ thông tin rộng rãi với nhiều loại máy đại, có đội ngũ cán chun máy tính, tạo hội sử dụng tối ưu nguồn vốn huy động ngày nhiều nguồn Về phía ngân hàng Vietcombank cần coi trọng củng cố kiện toàn phương tiện giải nhu cầu toán, chuyển tiền tự động hồn tồn số khâu tốn chủ yếu; tăng cường cung cấp dịch vụ thẻ điện tử (cung cấp dịch vụ ngân hàng nhà, lắp đặt máy rút tự động điểm giao dịch) SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 46 Về quy trình nghiệp vụ, thủ tục, giấy tờ cần cải tiến cho ngày đơn giản, rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng giúp cho việc toán nhanh chóng, hiệu đảm bảo tính an tồn, đầy đủ, tiết kiệm thời gian cho khách hàng ngân hàng Như vậy, để tăng khả cạnh tranh kinh doanh hiệu ngân hàng khơng ngừng đại hóa cơng nghệ, đổi trang thiết bị, hồn thành chế tốn nội ngân hàng, ứng dụng công nghệ tin học để quản lý chặt chẽ nghiệp vụ 4.1.4 Đẩy mạnh chiến lược Marketing cho toàn hệ thống Ngân hàng Ngân hàng muốn nhiều khách hàng biết đến phải nhờ đến chiến lược marketing Ngân hàng cần triển khai hoạt động quảng cáo, tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng Ngân hàng ngồi việc quảng cáo thương hiệu nên quảng cáo mở rộng sản phẩm huy động vốn, sản phẩm tiết kiệm, cịn có ý nghĩa tun truyền ý thức tiết kiệm cho người dân, tạo sở tập trung nguồn vốn nhàn rỗi dân chúng nhằm thực chương trình đầu tư, phát triển đất nước, mà hết phát triển nông nghiệp, đại hóa nơng thơn, cải thiện đời sống tri thức người nông dân Mặt khác, ngân hàng nên mở hội thảo, hướng nghiệp trường đại học, cao đẳng nhằm giới thiệu cho sinh viên – nguồn nhân lực khách hàng tiềm ngân hàng – hiểu ngân hàng: dịch vụ ngân hàng, sản phẩm dành cho sinh viên, 4.1.5 Chính sách lãi suất Nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng chiến lược lãi suất hấp dẫn Ngân hàng phải nắm bắt tâm lý, nhu cầu thị trường, mức lãi suất đối thủ canh tranh cách nhanh chóng, xác Từ đó, ngân hàng có lãi suất phù hợp cho loại sản phẩm huy động Các chi nhánh hệ thống ngân hàng cần đưa mức lãi suất phù hợp với nơi chi nhánh đặt trụ sở, đồng thời phù hợp theo quy định NHNN 4.1.6 Hồn thiện sách khách hàng Để có sách khách hàng tốt, ngân hàng VCB cần đánh giá, phân loại khách hàng theo khu vực, chi nhánh, từ đưa sách huy động vốn phù hợp Ngân hàng Vietcombank cần tổ chức hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm mới, đồng thời tìm hiểu nhu cầu khách hàng để có sách phát triển sản phẩm phù hợp Đối với khách hàng truyền thống, khách hàng VIP, ngân hàng cần tích cực triển khai chương trình chăm sóc khách hàng gửi quà, thiệp chúc mừng sinh nhật khách hàng, kỷ niệm thành lập công ty, tặng lịch năm để tạo gần gũi, tin tưởng khách hàng 4.1.7 Gắn liền huy động vốn với sử dụng vốn hiệu 4.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn Vietcombank 4.2.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước cần xây dựng hồn thiện sách tiền tệ đồng bộ, sử dụng công cụ tiền tệ cách linh hoạt, tối ưu nhằm điều hòa hợp lý lượng tiền lưu thông kinh tế NHNN cần nghiên cứu đưa thêm nhiều loại hàng hóa trái phiếu, loại chứng khốn tổ chức tín dụng phát hành sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở Và hết, NHNN cần tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh NHTM, ngân hàng quốc oanh để từ giúp ngân hàng phát huy lực vốn có SVTH: Đồn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 47 Ngân hàng nhà nước cần quản lý lãi suất hợp lý để có canh tranh hợp lý ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần tăng cường hoạt động tra, giám sát NHTM để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh toàn ngành ngân hàng Hỗ trợ ngân hàng giải nợ xấu ngân hàng 4.2.2 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Việt Nam Ngân hàng nên hoạt động theo chế lãi suất cạnh tranh linh hoạt: Lãi suất yếu tố quan trọng giúp ngân hàng hấp dẫn khách hàng đến gửi tiền Bởi vì, khách hàng so sánh lãi suất huy động ngân hàng định nên gửi đâu Hiện nhiều khách hàng có nhu cầu giao dịch ngày thứ ngày tuần họ làm, bận công việc quan, cơng sở Vì vậy, việc họ nghỉ làm để đến giao dịch ngân hàng gây khó khăn Theo quan điểm em, ngân hàng Vietcombank nên có kế hoạch cụ thể áp dụng cho tồn hệ thống làm việc vào sáng thứ với việc kết hợp chế độ lương thưởng hợp lí, xứng đáng để nhân viên có thêm thu nhập trang trải cho sống đầy đủ thời kì lạm phát, kinh tế khó khăn; ngân hàng hoạt động với oanh số cao hơn, hiệu hơn; khách hàng hưởng nhiều tiện ích, thân thiết với ngân hàng 4.2.3 Kiến nghị với chi nhánh Nam Sài Gòn Đào tạo nâng cao thêm kiến thức, chuyên nghiệp, cập nhật thêm thơng tin tình hình tài thay đổi hàng ngày cho đội ngũ nhân Về sản phẩm, tận ụng ịch vụ Internet B nking lớn mạnh việc ứng ụng khoa học kĩ thuật, PGD Phú Mỹ Hưng –chi nhánh Nam Sài Gòn nên triển khai sản phẩm tiết kiệm Internet Khách hàng gửi tiền rút tiền tiết kiệm tốn thời gian, chi phí lại, tận hưởng phong cách người đại PGD Phú Mỹ Hưng hoạt động đông khách hàng mà nhân viên giao ịch chuyên phần Công nghệ thông tin - điện máy nhiều gặp cố kĩ thuật làm cho giao dịch bị chậm lại Nên Chi nhánh Nam Sài Gịn bổ sung cho số phòng giao dịch cán chuyên Điện tử - Công nghệ thông tin Bên cạnh phịng giao ịch hoạt động đơng đúc, hiệu chi nhánh cần bổ sung thêm nhân viên hướng ẫn khách làm thủ tục giấy tờ theo nhu cầu họ trước vào gặp giao ịch viên, tư vấn sản phẩm truyền thống, sản phẩm ngân hàng nhằm nâng cao hài lòng khách hàng hiệu hoạt động phịng giao ịch SVTH: Đồn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 48 KẾT LU N Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng thương mại, nguồn vốn giữ vai trị quan trọng Và đó, vốn huy động đóng vai trị to lớn, đầu vào định quy mơ vị ngân hàng thị trường, tạo tiền đề cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có điều kiện phát triển Trong thời gian qua, mặt dù tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, song ngân hàng Vietcombank có mức tăng trưởng cao so với toàn ngành Nợ xấu VCB giảm so với ngân hàng thương mại khác Vietcombank thực hiên tốt quy định ngân hàng nhà nước lãi suất, ngân hàng tiên phong giảm lãi suất huy động, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Vietcombank xem ngân hàng tốt Việt Nam Với hiệu: Chung niềm tin, vững tương lai , Vietcombank đem đến cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Công tác huy động vốn ngân hàng đẩy mạnh bước hoàn thiện SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 49 PHỤ LỤC Báo cáo tài VCB 2010-2012 Bảng cấn đ i kế toán ĐVT: Triệu đồng TÀI SẢN I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý II Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam III Tiền gửi cho vay tổ chức tín ụng khác Tiền gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác IV Chứng khoán kinh oanh 2010 2011 2012 5,232,743 5,393,766 5,627,307 8,239,851 10,616,759 15,732,095 79,653,830 105,005,059 65,712,726 79,499,786 71,822,547 60,509,084 159,666 33,197,058 5,320,515 (5,622) (14,546) (116,873) 7,181 817,631 520,876 34,686 - Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh V Cho vay ứng trước khách hàng Cho vay ứng trước khách hàng 171,241,318 204,089,479 235,869,977 Dự phòng rủi ro cho vay ứng trước khách hàng VI Chứng khốn đầu tư VII Góp vốn, đầu tư ài hạn IX Tài sản cố định X Tài sản Có khác TỔNG TÀI SẢN Ĩ B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 32,811,215 29,456,514 78,521,304 3,955,000 2,618,418 3,020,788 1,586,093 2,605,744 3,659,582 4,859,421 6,118,909 5,810,418 307,621,338 366,722,279 414,475,073 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 50 TÀI SẢN I Các khoản nợ Chính phủ NHNN II Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác 2.Vay TCTD khác III Tiền gửi khách hàng IV Các công cụ tài phái sinh khoản nợ phải trả tài khác V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro VI Phát giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác TỔNG NỢ HẢI TRẢ 2010 10,076,936 2011 38,866,234 2012 24,806,433 59,535,634 47,962,375 34,066,352 53,950,694 22,725,480 16,963,858 5,584,940 25,236,895 17,102,494 204,755,949 227,016,854 284,414,568 - 11,474 5,461 20 - 3,563,985 2,071,383 2,027,567 8,832,053 22,012,029 27,449,714 286,764,577 337,940,349 372,770,095 VIII Vốn quỹ Vốn TCTD a Vốn điều lệ b Thặng vốn cổ phần c Vốn khác Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ gía hối đối Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối a Lợi nhuận để lại năm trước b Lợi nhuận để lại năm SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 14,255,875 20,739,157 32,420,728 13,223,715 19,698,045 23,174,171 987,000 995,952 9,201,397 45,160 45,160 45,160 1,456,675 2,116,611 2,793,880 269,314 191,020 121,228 35,631 70,442 72,800 4,719,234 5,521,466 6,144,427 1,645,856 2,676,183 3,058,026 3,073,378 2,845,283 3,086,401 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 51 TÀI SẢN 2010 TỔNG ỔN H SỞ HỮ SH 2012 20,736,729 28,638,696 41,553,063 120,032 143,234 151,915 IX Lợi ích cổ đơng tối thiểu TỔNG NỢ HẢI TRẢ À 2011 307,621,338 366,722,279 414,475,073 Bảng kết hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu đồng hỉ t ê 2011 2012 20,587,489 33,354,733 31,746,997 (12,392,225) (20,933,053) (20,792,904) Thu nhập lãi 8,195,264 12,421,680 10,954,093 Thu nhập từ hoat động ịch vụ 1,917,376 2,198,033 2,250,538 Chi phí từ hoạt động ịch vụ (502,130) (688,300) (861,939) Lãi từ hoạt động ịch vụ Lãi từ hoạt động kinh oanh ngoại hối 1,415,246 1,509,733 1,388,599 561,680 1,179,584 1,487,751 18,149 (5,896) 76,742 268,381 24,012 207,631 724,852 355,489 657,253 (144,780) (1,616,405) (132,155) Lãi/lỗ từ hoạt động khác 580,072 (1,260,916) 525,098 Thu nhập góp vốn 492,026 1,002,574 468,583 (4,577,785) (5,699,837) (6,015,636) 6,953,033 9,170,934 9,092,861 Thu nhập lãi Chi phí lãi Lãi/lỗ mua bán chứng khoán Lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập khác Chi phí hoạt động khác Chi phí hoạt động Lãi từ hoạt động kinh oanh trước chi phí ự phịng SVTH: Đồn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 2010 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp hỉ t ê Chi phí ự phịng rủi ro tín ụng Trang 52 2010 (1,384,183) 2011 (3,473,529) 2012 (3,328,964) 5,568,850 5,697,405 5,763,897 Chi phí thuế thu nhập hành (1,265,808) (1,480,073) Chi phí thuế TNDN (1,265,808) (1,480,073) (1,336,691) 4,303,042 4,217,332 4,427,206 Tổng lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Học viện tài chính, Nhà xuất thống kê TS.Võ Thị Thúy Anh (Chủ biên),ThS Lê Phương DungNghiệp vụ ngân hàng đại,(2009), Nhà xuất tài PGS.TS Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội Báo cáo tài VCB, ACB năm 2010, 2011, 2012 www.vietcombank.com.vn www.sbv.com www.laisuat.vn www.vietbao.com Các trang điện tử khác SVTH: Đoàn Thị Trúc Lê-MSSV: 1054032314 GVHD: ThS HUỲNH THÁI BẢO ... lợi cần thi? ??t mà cổ đơng cho cần thi? ??t trì mức vốn TSSL tối thi? ??u = TSSL tối thi? ??u bù đắp chi phí huy động, vay + TSSL BQ tối thi? ??u để trì VCSH Lãi cổ phần sau thuế Trong đó: TSSL tối thi? ??u VCSH... 1.3.4 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng vốn huy động 1.3.5 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động 1.3.6 Chênh lệch lãi suất bình quân huy động vốn sử dụng vốn CHƯƠNG GIỚI THI? ??U VỀ... vốn huy động theo LS mới) – (Lãi suất cũ x Tổng nguồn vốn huy động theo LS cũ) Mức thay đổi chi phí huy động Tỷ lệ chi phí biên Vốn huy động tăng thêm 1.3.3 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn Vốn huy

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w