Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
Câu 1: Ngày truyền thống Lực lượng vũ trang (LLVT) Thủ đô Hà Nội ngày, tháng, năm nào? Vì ngày cơng nhận ngày truyền thống LLVT Thủ đô Hà Nội? Trả lời: * Ngày 19 tháng 10 năm 1946 công nhận ngày truyền thống LLVT Thủ đô Hà Nội (Theo Quyết định số 1850/QĐ-QP ngày 31/5/2010 Bộ trưởng Bộ Quốc Phịng) * Ngày19/10 cơng nhận ngày truyền thống LLVT Thủ Hà Nội vì: - Đây ngày thành lập Chiến khu XI – Tổ chức hành quân thống LLVT Thủ đô Sự kiện đánh dấu bước phát triển lớn mạnh LLVT Thủ đô - Tạo điều kiện tập trung lãnh đạo, đạo chặt chẽ, sâu sát công tác chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân Hà Nội - Là tiền đề cho chiến công oanh liệt quân dân Hà Nội 60 ngày đêm chiến đấu giam chân địch thành phố suốt trình xây dựng, phát triển, chiến đấu, trưởng thành LLVT Thủ đô Hà Nội sau Câu Đồng chí (Bạn) nêu mốc son chiến công tiêu biểu LLVT Thủ đô Hà Nội 70 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành? Ra đời từ phong trào cách mạng quần chúng, lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích thành phố Hà Nội) Là phận quan trọng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam kế thừa, phát huy truyền thống anh hùng bất khuất chống ngoại xâm Thủ đô Hà Nội, truyền thống “Ngàn năm văn hiến Thăng Long-Hà Nội” tầng lớp nhân dân Thủ viết nên trang sử hào hùng, góp phần làm rạng danh non sông đất nước Trước cách mạng Tháng Tám, đội tiền thân lực lượng vũ trang Thủ xung kích đầu, làm nịng cốt cho tầng lớp nhân dân Hà Nội đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tích cực chuẩn bị điều kiện thời đến vùng dậy khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, góp phần định thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị 80 năm chủ nghĩa thực dân, lật đổ chế độ phong kiến nghìn năm, giành độc lập tự cho dân tộc, mang lại quyền làm chủ cho nhân dân Việt Nam Lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội tầng lớp nhân dân kiên đấu tranh đập tan hoạt động chống phá kẻ thù, bảo vệ vững thành cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam khỏi tình “Ngàn cân treo sợi tóc” Để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, ngày 19 tháng 10 năm 1946, Chiến khu XI- Tổ chức hành quân thống lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội thành lập Chiến khu XI đặt đạo trực tiếp Trung ương Ngày 25 tháng năm 1947 trước yêu cầu kháng chiến, Trung ương định địa bàn hoạt động Chiến khu XI mở rộng bao gồm: Hà Nội, Hà Đông Sơn Tây Qua Hội thảo khoa học thực tiễn hoạt động quân sự, quốc phòng Chiến khu XI mang đầy đủ tính chất chức năng, nhiệm vụ Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội ngày Vì vậy, ngày 19 tháng 10 năm 1946 ngày truyền thống lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội theo Quyết định số 1850/QĐ-QP ngày 31 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, lựa chọn khoa học thể tính khách quan lịch sử Sau thành lập, ngày 19 tháng 12 năm 1946 hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh chấp hành định Thường vụ Trung ương Đảng, quân dân Chiến khu XI với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc sinh” nổ súng mở đầu cho toàn quốc kháng chiến Lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung, qn dân Thủ nói riêng mãi lưu truyền chiến đấu 60 ngày đêm, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp, vượt tiêu Trung ương giao, bảo vệ tuyệt đối an toàn quan đầu não Đảng, Nhà nước, tạo điều kiện cho nước có thời gian thực công việc kháng chiến lâu dài Suốt chặng đường tám năm kháng chiến chống thực dân Pháp, lực lượng vũ trang Thủ dô Hà Nội kiên trì trụ vững bám dân, bám đất, xây dựng sở, dựa vào dân chiến đấu lập nhiều chiến công vẻ vang Nhiều trận đánh tiêu biểu, hiệu để lại kinh nghiệm quý cho chiến tranh nhân dân, góp phần tạo bước ngoặt quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp Các địa phương thuộc tỉnh Hà Đông Sơn Tây địa bàn hoạt động đơn vị lực lượng vũ trang Mặt trận Hà Nội, nhiều địa phương xây dựng thành kháng chiến Bộ huy Mặt trận Hà Nội, hai tỉnh cung cấp nhiều cho Hà Nội lương thực, thực phẩm… Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lực lượng vũ trang Thủ đô vừa sản xuất, vừa tăng cường chi viện cho chiến trường, dũng cảm, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, phối hợp chặt chẽ với lực lượng Phịng khơng, Không quân quốc gia đánh thắng hai chiến tranh phá hoại không quân đế quốc, đỉnh cao chiến đấu 12 ngày đêm cuối tháng Chạp năm 1972, lập nên kỳ tích kỷ XX Hà Nội “Điện Biên Phủ không” để trở thành “Thủ đô lương tri phẩm giá người” Thời kỳ nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, lực lượng vũ trang Thủ đô nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, vượt khó khăn, vừa tăng cường chi viện cho mặt trận bảo vệ biên giới, làm nhiệm vụ quốc tế, vừa lực lượng nịng cốt góp phần tấng lớp nhân dân Thủ đô làm thất bại âm mưu thủ đoạn “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, bảo vệ vững thành cách mạng, bảo vệ, kiến thiết Thủ đô ngày văn minh, đại 70 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội lập nên chiến công oanh liệt, viết nên trang sử hào hùng, góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam Sự hy sinh, cống hiến chiến công hệ cán bộ, chiến sĩ hun đúc nên giá trị tiêu biểu, đặc sắc lời Bác Hồ khen “Quyết tử để Tổ quốc sinh” Dưới lãnh đạo Đảng, thương yêu đùm bọc giúp đỡ nhân dân, lớp lớp hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Thủ đô không ngại gian khổ hy sinh sức phấn đấu xây dựng vun đắp nên truyền thống Anh hùng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp giao Kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang lực lượng vũ trang Thủ đô vinh dự trách nhiệm cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Thủ hơm A Q TRÌNH XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU, TRƯỞNG THÀNH CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Các đội tiền thân lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội đời, xung kích đầu làm nịng cốt tổng khởi nghĩa giành quyền cách mạng Tháng Tám năm 1945 Cuối năm 1944, thời Cách mạng Việt Nam xuất phát triển dần đến chín muồi Trước tình hình đó, đội tiền thân lực lượng vũ trang Thủ đời tích cực chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa Đội Tự vệ chiến đấu thành lập đoàn thể cứu quốc, biên chế tổ chức tư theo nguyên tắc tổ có từ đến người, ba tổ thành tiểu đội, ba tiểu đội thành liên đội, ba liên đội họp lại thành Đoàn Tháng 11 năm 1944, Đội niên xung phong tuyên truyền thành Hoàng Diệu đời , sau đổi tên “Đoàn Thanh niên tuyên truyền xung phong thành Hoàng Diệu” Cuối năm 1944, Đội Tự vệ xung phong ngoại thành thành lập Đội gồm 21 người có nhiệm vụ tuyên truyền xung phong, bảo vệ sở, bảo vệ đấu tranh, đầu hoạt động cách mạng Ngày 01 tháng năm 1945, Đội Danh dự Việt Minh tổ chức, với nhiệm vụ trấn áp tên phản động tay sai Đội Thành ủy trực tiếp tổ chức, lãnh đạo Tháng năm 1945, Đội Công nhân xung phong thành lập với nhiệm vụ vũ trang tuyên truyền nội, ngoại thành Các thành viên ban đầu Đội lấy tên theo bí danh để giữ bí mật tỏ rõ chí hướng mình: Vì Nước, Vì Dân, Vì Giống, Vì Nịi Ngày 25 tháng năm 1945, Đội Tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diệu đời, với nhiệm vụ xung kích tuyên truyền cho nhân dân, huấn luyện quân sự, trị cho Tự vệ Thành, tiêu diệt Việt gian, phản động chống phá cách mạng; có tác chiến chiến đấu đơn vị quân đội thực Đoàn Thanh niên xung phong thành Hồng Diệu tổ chức diễn thuyết mít tinh nhiều nơi nội thành ngoại thành Đội Danh dự Tự vệ chiến đấu đẩy mạnh hoạt động diệt trừ tên Việt gian tay sai Nhật Tất đoàn thể cứu quốc, đơn vị tự vệ chiến đấu, tuyên truyền xung phong tích cực tìm kiếm vũ khí để tự trang bị tổ chức huấn luyện quân chuẩn bị sẵn sàng cho khởi nghĩa vũ trang cách mạng Đêm 13 tháng 8, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc hạ lệnh Tổng khởi nghĩa Ngày 17 tháng 8, Ủy ban Quân cách mạng Hà Nội họp trí đánh giá: Thời khởi nghĩa thực chín muồi định phương thức kế hoạch khởi nghĩa Sáng ngày 19 tháng 8, Đội Tự vệ xung phong ngoại thành Thanh niên cứu quốc, đông đảo quần chúng nhân dân dậy giành quyền số địa phương, sau với lực lượng hợp lực tiến Nhà Hát Lớn giành quyền toàn Thành phố Tại Quảng trường Nhà Hát Lớn, mít tinh hàng chục vạn người diễn ra, đồng chí Nguyễn Huy Khơi, thay mặt ủy ban Qn cách mạng, đọc lời hiệu triệu Việt Minh, hô hào quần chúng vùng lên khởi nghĩa, lập Chính phủ cộng hòa dân chủ Việt Nam, giành độc lập, tự hạnh phúc cho dân tộc Đến tối 19 tháng 8, quan quan trọng quyền Bảo Đại Hà Nội tay cách mạng Khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội thúc đẩy Tổng khởi nghĩa nước Đây chiến công lớn quan trọng lực lượng vũ trang Thủ đô Nhà nước cách mạng đời, Hà Nội gọi Khu đặc biệt Hà Nội Bộ Chỉ huy Bộ đội Hà Nội củng cố chuyển thành Bộ Chỉ huy Khu đặc biệt Hà Nội đặt lãnh đạo, đạo, huy trực tiếp Bộ Quốc phòng Bộ Tổng tham mưu làm nhiệm vụ bảo vệ quan trọng yếu Trung ương bảo vệ Thủ đô Các đơn vị tự vệ rộng rãi quan, nhà máy, khu phố hình thành trước Cách mạng Tháng Tám củng cố lại gọi tên chung Tự vệ Thành Ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình lịch sử, lực lượng vũ trang Thủ đô với hàng chục vạn nhân dân Hà Nội tỉnh lân cận tham dự lễ Độc lập đầu tiên, đón chào Chính phủ lâm thời mắt quốc dân, nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc Lập, mở đầu kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam II Lực lượng vũ trang Thủ đô kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Lực lượng vũ trang Thủ đô nhân dân Thủ chống thù giặc ngồi, bảo vệ quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l ược (9/1945 – 12/1946) Cách mạng Tháng Tám thành cơng, quyền dân chủ nhân dân đời Song thực dân Pháp không từ giã xâm lược nước ta, câu kết với lực phản động ngồi nước, tìm cách tiêu diệt quyền cách mạng non trẻ.Cách mạng Việt Nam rơi vào tình “Ngàn cân treo sợi tóc” Ngày 25 tháng 11 năm 1945, Trung ương Đảng thị “Kháng chiến kiến quốc”, xác định nhiệm vụ trọng tâm là: “Bảo vệ, củng cố giữ vững quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân” Dưới lãnh đạo Đảng Hà Nội, lực lượng vũ trang Thủ đô vừa xây dựng phát triển lực lượng, tích cực tham gia làm nòng cốt phong trào “Diệt giặc dốt”, diệt giặc đói” “Diệt giặc ngoại xâm” Các đơn vị kiên quyết, mưu trí đấu tranh trấn áp bọn phản cách mạng, đập tan âm mưu hành động chống phá lực phản động, phản cách mạng nước Ngày 19 tháng 10 năm 1946, Hội nghị quân toàn quốc Đảng họp nhận định “Khơng sớm muộn, Pháp đánh định phải đánh Pháp” Để chuẩn bị kháng chiến, nước chia thành 12 chiến khu Khu đặc biệt Hà Nội đổi tên Chiến khu XI Khu ủy, ủy ban bảo vệ, Bộ Chỉ huy chiến khu XI đặt d ưới đạo trực tiếp Trung ương Thành ủy Hà Nội kiện toàn đổi thành Khu ủy XI Bộ Chỉ huy Chiến khu XI quản lý, huy lực lượng Vệ quốc đoàn dân quân tự vệ Thủ đô Ngày 20 tháng 10 năm 1946, trụ sở Bộ Chỉ huy Khu đặc biệt Hà Nội đồng chí Lê Quảng Ba, nguyên Khu trưởng, tiến hành lễ bàn giao nhiệm vụ cho đồng chí Vương Thừa Vũ Chiến khu XI đời đáp ứng yêu cầu thống huy lực lư ợng vũ trang bảo vệ Thủ đô Bộ Chỉ huy Chiến khu XI kiện toàn Lực lượng chủ lực bao gồm tiểu đoàn Vệ quốc đoàn, đại đội cảnh vệ, trung đội pháo cao xạ pháo đài Láng, Xuân Canh, Thổ Khối, Xuân Tảo, với tổng quân số 2.516 người, trang bị 1.516 súng trường, trung liên, đại liên, ba-dô-ka 60 ly, 1.000 lựu đạn, 80 bom ba càng, 200 chai xăng cơ-rếp, pháo cao xạ, sơn pháo 75 ly, pháo 25 ly, cối 60 ly Lực lượng địa phương gần 10.000 người, với Đội tự vệ chiến đấu làm nịng cốt, vũ khí có khoảng 500 - 600 súng trường, trung liên, số súng ngắn, số mìn, lựu đạn giáo mác Chiến khu tổ chức 13 đội tử đánh xe tăng 36 tổ du kích đặc biệt Để bố trí lực lượng sẵn sàng chiến đấu với địch, nội thành Hà Nội chia thành liên khu Liên khu Đông Bắc thành phố, tương đương với quận Hoàn Kiếm ngày Liên khu phía Nam, bao gồm tồn quận Hai Bà Trưng ngày Liên khu phía Tây, bao gồm quận Đống Đa, phần quận Ba Đình ngày Để tăng cường lực lượng cho Thủ đô chiến đấu, Bộ Tổng huy định bổ sung đại đội Tiểu đoàn 56, Trung đồn 13 Hà Đơng cho Hà Nội Với ý chí tâm “Thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ”, quân dân Thủ đô chủ động mặt, sẵn sàng quân dân nước bước vào kháng chiến Khi thực dân Pháp “Tối hậu thư” Chiều 19 tháng 12, Bộ Chỉ huy Chiến khu XI trả lời Mệnh lệnh công Quân dân Thủ Hà Nội nổ súng mở đầu tồn quốc kháng chiến Chiến đấu giam chân địch thành phố với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc sinh” (19/12/1946 – 19/2/1947) Hưởng ứng Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Lực lượng vũ trang Thủ đô đồng loạt tiến công 21 vị trí qn Pháp đóng qn hồn tồn làm chủ tình thế, dựa vào cơng sự, chiến lũy liên hoàn nhà, dãy phố kiên cường chiến đấu gây cho địch nhiều tổn thất Các chiến sỹ cảm tử quân dũng cảm ôm bom ba lao vào diệt xe tăng, thiết giáp địch Trên tồn thành phố, tập kích địch liên tiếp nổ ra, ngăn chặn bước tiến địch đường phố Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba đón đánh xe tăng Pháp ngày đầu toàn quốc kháng chiến với tinh thần “Quyết tử cho tổ quốc sinh", năm 1946 (Ảnh tư liệu) Vừa chiến đấu, vừa xây dựng lực lượng theo đề nghị ủy ban kháng chiến Liên khu 1, Khu ủy Bộ Chỉ huy Chiến khu XI cho phép thành lập Trung đoàn Liên khu để tập trung huy tác chiến Ngày tháng năm 1947, lễ thành lập Trung đoàn Liên khu đ ược tổ chức trọng thể Hội nghị quân toàn quốc họp ngày 12 tháng năm 1947, Chúc Sơn (Chương Mỹ), định tặng Trung đoàn Liên khu Hà Nội danh hiệu Trung đồn Thủ Cùng với việc thành lập Trung đồn Thủ đơ, Bộ Tổng huy tăng cường cho mặt trận Hà Nội Tiểu đoàn 45 (Trung đoàn Sơn Tây) Tiểu đoàn 64 (Trung đồn 13 Hà Đơng) Tăng sức mạnh chiến đấu, ngăn chặn địch đánh ngoại thành bảo vệ Liên khu I Cuộc chiến đấu giam chân địch thành phố quân dân Thủ đô Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan đạo sâu sát ngày Nhân dịp Tết Đinh Hợi (1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư động viên cán chiến sĩ Trung đồn Thủ Người viết: “ Các em đội cảm tử Các em tử để Tổ quốc sinh Các em đại biểu tinh thần tự tôn tự lập dân tộc ta nghìn năm để lại Cái tinh thần quật cường kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho em, em gan góc tiếp thu tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nịi giống Việt Nam muôn đời sau ” Để xứng đáng với niềm tin yêu Người, đêm 30 Tết, chiến sĩ Hà Nội mở đợt công địch nhiều nơi cắm cờ đỏ vàng đỉnh Tháp Rùa, thể tinh thần kiên cường bất khuất tâm chiến đấu với quân thù, giữ vững vị trí trọng yếu, ngăn chặn địch tiến cơng, gây cho địch tổn thất nặng nề Tại Nhà Xô Va, ta diệt làm bị th ương 40 tên địch, đốt cháy xe tăng, xe thiết giáp Trận Đồng Xuân, ta tiêu diệt gần 200 tên địch Đứng trước tình hình khó khăn, để bảo tồn lực lượng, ngày 15 tháng 2, Chủ tịch Hồ Chí Minh định Trung đồn Thủ bí mật rút qn bảo toàn lực lượng cho kháng chiến lâu dài Bác Hồ khen ngợi: "Các giam chân địch tháng thắng lợi Đến giữ Hà Nội hai tháng đại thắng lợi" Do tổ chức hiệp đồng chặt chẽ, ý chí tâm cao, với giúp đỡ nhân dân du kích Tứ Tổng (nay phường Tứ Liên, quân Tây Hồ), Trung đoàn Thủ với đầy đủ vũ khí phương tiện rút khỏi Thành phố, vượt qua sông Hồng, lên Chiến khu bảo đảm bí mật, an tồn, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư khen: “…Các chiến sĩ chiến đấu tháng ròng rã để giữ vững cờ nước Việt thủ đô Hà Nội Các chiến sĩ nêu cao tinh thần oanh liệt dân Việt danh rực rỡ Quân đội quốc gia Việt Nam Các chiến sĩ lại mở đường máu vượt qua vòng vây quân địch để thực thị bảo toàn chủ lực Các chiến sĩ tiếp tục chiến đấu cho Tổ quốc Việt Nam Chúng ta chiến đấu 10 năm hay lâu cần ” Đợt chiến đấu mở đầu Toàn quốc kháng chiến quân dân Hà Nội kết thúc thắng lợi, góp phần quan trọng chặn đánh quân địch, bảo vệ quan Trung ương, Chính phủ, đoàn thể quan thành phố rút lên Chiến khu an toàn, viết nên hùng ca bất hủ Phát triển đẩy mạnh chiến tranh du kích góp phần đưa kháng chiến tồn dân, tồn diện đến thắng lợi, tiếp quản giải phóng Thủ (1947 - 1954) Sau Trung đồn Thủ đô rút khỏi Liên khu 1, lực lượng chủ lực Chiến khu XI bao gồm Tiểu đoàn 145, 523 77 Bộ Chỉ huy Chiến khu định sát nhập đơn vị thành Trung đoàn 80 Tiếp tục chiến đấu ngăn chặn tổ chức trận chiến đấu phản kích chiếm lại mục tiêu, gây tổn thất lớn cho địch: Trận phòng ngự Cự Đà (Hà Đơng), có Ban Chỉ huy trung đội buộc 200 quân Pháp có xe tăng giới phải rút quân sau ngày tiến công liên tục Đây trận đánh tiêu biểu cho ý chí kiên cường bất khuất, chiến đấu đến thở cuối không chịu đầu hàng giặc cán chiến sĩ Mặt trận Hà Nội Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Trung ương Đảng, ghi nhận: “Trận Cự Đà thật đáng nêu gương cho toàn quốc noi theo” Trong trận tiến công thị xã Hà Đông, ta diệt 88 tên địch, phá hủy 12,7 mm xe Jép Ngày 25 tháng năm 1947, theo định Trung ương, địa bàn Chiến khu XI mở rộng bao gồm Hà Nội, Hà Đông Sơn Tây Để thúc đẩy việc gây dựng sở Hà Nội, tháng năm 1947, Khu ủy XI định lập lại Thành uỷ Hà Nội, đến tháng 11 năm 1947 đồng chí Lê Quang Đạo cử làm Bí thư thay đồng chí Đào Văn An Khu ủy định sát nhập huyện Hồi Đức, Đan Phượng, Thanh Oai Thanh Trì tỉnh Hà Đông vào Hà Nội để mở rộng địa bàn hoạt động lực lượng vũ trang Hà Nội Thành uỷ Hà Nội chia địa bàn Hà Nội, gồm nội thành, quận ngoại thành huyện sát nhập thành hai Liên quận huyện Trung đoàn 80 đổi phiên hiệu thành Trung đoàn 48 Ngày 20 tháng năm 1947, Bộ Chỉ huy Chiến khu XI định thành lập Thành đội dân quân Hà Nội với nhiệm vụ chăm lo phát triển lực lượng dân quân du kích đạo phong trào chiến tranh du kích thành phố Thành đội lúc đầu đứng chân đất Cần Kiệm (huyện Thạch Thất) Sau chuyển đến huyện Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức Ngày 25 tháng năm 1948, thực Sắc lệnh số 120.SL Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phịng tổ chức lại khu nước Tại Bắc Bộ, Chiến khu I XII nhập lại thành Liên khu I, Chiến khu XI hợp với Chiến khu II, III thành Liên khu III, Chiến khu IV đổi Liên khu IV bao gồm Bình- Trị- Thiên Bộ Tư lệnh Liên khu III trực tiếp phụ trách mặt quân với mặt trận Hà Nội, Hà Đông Sơn Tây Ngày 12 tháng năm 1948, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định 180.TCH, Trung đoàn 48 mang danh hiệu Trung đoàn Thăng Long Đây vinh dự đặc biệt cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 48 Tháng 10 năm 1948, Trung ương Đảng định tách Hà Nội khỏi Liên tỉnh Lưỡng Hà, thành Khu đặc biệt Liên khu uỷ III phụ trách Tháng 11 năm 1948, Thành uỷ Hà Nội lập lại Từ ngày 23 tháng 12 năm 1948 đến tháng năm 1949, ta phát động chiến dịch tổng phá tề Trong chiến dịch này, ta phá 23 ban tề, bắt 83 nhân viên tề vùng tự do, diệt trừ số tên Việt gian Ngày 11 tháng năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh đặt ủy ban kháng chiến Hà Nội trực thuộc Chính phủ Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo Đặc khu Hà Nội Đồng chí Trần Quốc Hồn định làm Bí thư Đặc khu ủy Hà Nội Bộ Tổng tư lệnh định thành lập Mặt trận Hà Nội Ban Chỉ huy Mặt trận Hà Nội không trực tiếp đạo, huy lực lượng vũ trang Thủ đô mà cịn có trách nhiệm phối hợp tổ chức cho lực lượng vũ trang khác hoạt động địa bàn Hà Nội Trung đoàn Thăng Long, đơn vị biệt động Liên khu III Thành uỷ Ban Chỉ huy Mặt trận Hà Nội thường xuyên phát động đợt hoạt động, phối hợp chặt chẽ với chiến trường toàn quốc Hà Nội vừa hậu phương vừa tiền tuyến kháng chiến trường kỳ, anh dũng dân tộc Các trận đánh lực lượng vũ trang Thủ đô gây tổn thất lớn cho địch, khiến cho trung tâm máy điều hành chiến tranh thực dân Pháp chiến trường Đông Dương khiếp sợ Từ cuối năm 1949 đến hết mùa Xuân năm 1950, quân dân Hà Nội đánh 200 trận tổ chức hàng chục đấu tranh trị Ta dùng hình thức tập kích, phục kích, pháo kích, gài mìn đánh địch nhiều loại vũ khí, diệt hàng trăm tên, bắt sống 34 tên vận động số lính ngụy với kháng chiến Trận tập kích sân bay Bạch Mai, Tiểu đoàn 108 phá huỷ 25 máy bay, 60 vạn lít xăng dầu, 32 vũ khí số trang bị địch Tháng năm 1954 đánh sân bay Gia Lâm phá hủy 18 máy bay, góp phần làm gián đoạn cầu hàng không tiếp tế địch cho Điện Biên Phủ Ngày tháng năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Ngày 21 tháng năm 1954, Hiệp nghị Giơ-ne-vơ Đông Dương ký kết Thực dân Pháp phải cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Cam-pu-chia, Pháp phải rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, Hà Nội nằm vùng tập kết quân đội Pháp 80 ngày trước bàn giao cho ta Tiếp quản thành phố Hà Nội, nhiệm vụ hoàn tồn mẻ, vơ phức tạp Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc giáo dục đồn qn tiến giải phóng Thủ Ngày 19 tháng năm 1954, Đền Hùng (Phú Thọ) nói chuyện với cán Đại đoàn 308 đ ường tiến tiếp quản Thủ đô, Người dặn : “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước… Tám chín năm quân dân ta kiên kháng chiến nên có thắng lợi trở Hà Nội, Trung ương Đảng Chính phủ giao cho nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô, nhận vinh dự lớn…” Được lãnh đạo sát Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, công tác chuẩn bị tiếp quản Hà Nội mặt triển khai nhanh chóng Ngày 10 tháng 10 năm 1954, đại quân từ năm cửa ô tiến vào Thủ đô Hà Nội Mỗi cánh quân có cán bộ, chiến sĩ Mặt trận Hà Nội làm nhiệm vụ dẫn đường, tuyến đường có đồn qn qua, tự vệ đoàn thể cách mạng tổ chức giữ gìn an ninh trật tự Sau thời gian đấu trí, đấu lực liệt với địch, ta tiếp quản tuyệt đối an toàn, nhanh gọn toàn thành phố Hà Nội: bao gồm qn sự, 129 cơng sở, xí nghiệp, bệnh viện, trường học nguyên vẹn Lực lượng vũ trang Thủ góp phần quan trọng q trình tiếp quản Đại đoàn 308 Quân tiên phong lễ chào cờ chiều ngày 10/10/1954, sau hoàn thành nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô III Lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta kết thúc thắng lợi Song, đế quốc Mỹ, với chất hiếu chiến, phản cách mạng thay chân thực dân Pháp, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu Quán triệt, thực đường lối Đảng, quân dân Thủ đô Hà Nội, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, tích cực chi viện sức người, sức cho cách mạng miền Nam Sau ngày tiếp quản Thủ đô đến năm 1960, thời kỳ lực lượng vũ trang Thủ đô tập trung củng cố lực lượng, tham gia ổn định trị, trật tự xã hội, khôi phục, phát triển kinh tế sau chiến tranh Những thành tích bước đầu lực lượng vũ trang bảo vệ Thủ đô Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khen ngợi,Người viết: “Trước ngày lệnh Thủ đô, Bác dặn dị điều nên làm, điều nên tránh Khi vào tiếp quản Thủ đô cố gắng làm tròn nhiệm vụ lời Bác dặn: anh em công an nhân dân giữ gìn trật tự trị an, giữ kỷ luật, bảo vệ tính mạng tài sản đồng bào ngoại kiều… Bác vui lịng khen ngợi chú…”.(Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996, trang 381) Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, lực lượng vũ trang Thủ nhanh chóng củng cố tổ chức, xây dựng lực lượng theo Nghị 12 Trung ương Đảng “Tiến dần bước lên quy đại” Thành đội Hà Nội với hệ thống khu đội, huyện đội, xã đội đời thay Mặt trận Hà Nội hệ thống quân địa phương cũ chiến tranh Lực lượng vũ trang Thủ góp phần tích lượng khác giữ vững ổn định trị Thủ đơ, sẵn sàng chiến đấu, chi viện chiến trường, nhân dân thành phố khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế văn hóa, tạo tiềm lực vật chất, trị tinh thần, làm sở xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh Trước yêu cầu nhiệm vụ quân sự, sẵn sàng đối phó với âm mưu mở rộng chiến tranh đế quốc Mỹ, ngày tháng năm 1964, Bộ Quốc phòng Quyết định số 102/QĐ/QP thành lập Bộ Tư lệnh Thủ đô để thống huy lực lượng vũ trang Hà Nội Bộ Tư lệnh Thủ nhanh chóng phát triển lực lượng, xây dựng trận, sẵn sàng đánh trả máy bay địch, tích cực tham mưu với Thành ủy cơng tác phịng khơng nhân dân Trong vai trị thường trực Hội đồng phịng khơng nhân dân thành phố, Bộ Tư lệnh Thủ đô đạo ngành, cấp tích cực triển khai chuẩn bị có hiệu mặt cơng tác phịng khơng nhân dân, sẵn sàng đối phó với hành động đánh phá địch Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc, ngày 17 tháng năm 1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước: “ Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ ! Khơng có q Độc lập - Tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.” (Hồ Chí Minh tồn tập Tập 12 trang 107-108 NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội-1996) Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ 17 tháng đến 17 tháng năm 1966, miền Bắc bắn rơi 138 máy bay địch Ngày 14 tháng 12 năm 1966, đội không quân, cao xạ, tên lửa, dân quân, tự vệ Hà Nội bắn rơi máy bay địch, có thứ 1.600 bị bắn rơi miền Bắc Với thành tích bật quân dân Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khen“ Quân dân Hà Nội đánh giỏi, bắn rơi máy bay Mỹ thứ 1600 miền Bắc Hà Nội vừa chiến đấu khá, vừa sản xuất khá, vừa giữ gìn trật tự trị an tốt Bác tặng Thủ đô cờ: “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” Ngày 19 tháng năm 1967, quân dân toàn thành phố bắn rơi 10 máy bay, bắt sống giặc lái, làm thất bại thủ đoạn dùng bom “Tinh khôn” để phá hủy nhà máy điện, giữ vững sản xuất trật tự trị an, giao thông công cộng Đây chiến công lớn qn dân Thủ đơ, q mừng sinh nhật lần thứ 77 Chủ tịch Hồ Chí Minh Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ huấn luyện quân tăng cường cho chiến trường miền Nam với khối lượng lớn chất lượng cao, tháng năm 1967 Bộ Tư lệnh Thủ định thành lập Đồn 1867, sau chuyển thành Trung đồn 59 với biên chế khung hoàn thiện Do thất bại chiến trường, ngày 31 tháng năm 1968, Tổng thống Mỹ Giôn - xơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở đề nghị thương lượng với phủ ta Trên thắng với thái độ thiện chí, phái đồn ta đến Pa-ri đàm phán với phía Mỹ Sau Tết Mậu Thân, cơng tác động viên, tuyển quân trở thành nhiệm vụ lớn cơng tác qn địa phương Tồn thành phố xây dựng 107 đội dự bị động viên Từ tháng năm 1967, trước yêu cầu khẩn trương lực lượng tiền tuyến lớn, Bộ Tư lệnh Thủ cịn giao nhiệm vụ trực tiếp xây dựng huấn luyện quân tăng cường cho miền Nam Đầu tháng năm 1968, tiểu đoàn quân tăng cường lên đường, kịp thời bổ sung lực lượng chiến đấu cho chiến trường miền Nam Trong tháng cuối năm, Hà Nội tiếp tục huấn luyện tiểu đoàn Để cứu vãn nguy phá sản chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh”, quyền Nich- xơn chủ trương “Mỹ hoá” trở lại chiến tranh Việt Nam Đế quốc Mỹ mở chiến dịch “Lai - nơ - bếch- I”, đánh phá miền Bắc không quân hải quân Trong tháng quân dân Hà Nội đánh 28 trận vừa nhỏ, bắn rơi 63 máy bay địch, bắt nhiều giặc lái Riêng dân quân, tự vệ bắn rơi máy bay Tháng 12 năm 1972, Hội nghị Pa-ri, Tổng thống Ních-xơn lật lọng, cho ngừng đàm phán Pa-ri từ ngày 13 tháng 12 năm 1972 Ngày 14 tháng 12, Ních-xơn phê chuẩn kế hoạch tập kích chiến lược mang mật danh “Lai-nơ-bếch-cơ II”, đánh phá ạt không quân chiến lược vào Hà Nội, Hải Phòng Trong 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972, địa bàn Hà Nội, đế quốc Mỹ huy động tối đa sức mạnh không lực Hoa Kỳ đánh phá hủy diệt Hà Nội chúng sử dụng 444 lần B52, 1000 lần máy bay chiến thuật, có hàng trăm lần F111, ném khoảng 10.000 bom đạn xuống thị trấn, 39 đoạn phố, 67 xã khu vực đông dân Không khuất phục, quân dân Hà Nội phối hợp chặt chẽ với lực lượng Phịng khơng, Khơng quân quốc gia kiên cường, dũng cảm chiến đấu bắn rơi 32 máy bay, có 25 máy bay B52, F111 máy bay chiến thuật Chiến thắng quân dân Hà Nội làm nên “Điện Biên Phủ không”, tiêu tan sức mạnh không lực Hoa Kỳ Hà Nội không trở “thời kỳ đồ đá” mà trở thành “Thủ đô phẩm giá người”, buộc đế quốc Mỹ ký kết Hiệp định Pa-ri “Về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam” Mỹ phải cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; quân Mỹ quân chư hầu buộc phải rút hết khỏi miền Nam Đáp ứng yêu cầu chiến trường, năm 1973, Bộ Tư lệnh Thủ đô tổ chức đợt động viên tuyển quân với 4.563 niên nhập ngũ Trên 4.000 chiến sĩ biên chế thành tiểu đoàn thuộc Trung đoàn 59, làm nhiệm vụ xây dựng quân tăng c ường chi viện chiến trường Tự vệ Hà Nội sát cánh đội pháo cao xạ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Thủ đô năm 1972 (ảnh tư liệu) Cùng với nhiệm vụ chi viện miền Nam, quân dân Thủ cịn hồn thành tốt nhiệm vụ quốc tế Trong quý năm 1973, quân dân Thủ đô đón tiếp, đưa tiễn 1597 cán bộ, chiến sĩ cách mạng Lào, bốc xếp giúp bạn 1.386 lương thực hàng hóa 230 chuyến máy bay vận tải quân sự, đáp ứng kịp thời việc chuẩn bị lực lượng hàng hóa vào hai thành phố Viêng Chăn Lng Pra Băng theo hiệp định lập lại hịa bình, hịa hợp dân tộc Lào Trước tình hình chiến trường miền Nam có chuyển biến ngày có lợi cho ta, ngày 30 tháng năm 1974, Bộ Chính trị họp, hạ tâm chiến lược giải phóng miền Nam năm 1975-1976 Trong năm 1974, đầu năm 1975 tiểu đoàn quân tăng cường Hà Nội lên đường bổ sung cho chiến trường, chi viện cho cơng giải phóng miền Nam 8.212 niên, có 1.300 cán chuyên môn, kỹ thuật ngành kinh tế quốc dân, 170 y sĩ, bác sĩ điều động vào quân đội, phục vụ chiến trường Trong suốt thời kỳ chống chiến tranh phá hoại không quân Mỹ, lực lượng vũ trang bảo vệ Thủ đô bắn rơi 358 máy bay loại, có nhiều máy bay B52, F111 nhiều loại máy bay đại khác Riêng dân quân tự vệ Thủ đô bắn rơi máy bay địch Bằng hành động chiến đấu mưu trí, dũng cảm, lưới lửa tầm thấp lực lượng vũ trang Thủ góp phần hình thành trận phịng khơng nhân dân hiệu quả, hỗ trợ tạo điều kiện cho lực lượng khác bắn rơi nhiều máy bay địch, hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ bảo vệ Thủ đô Bộ Tư lệnh Quân khu, quan Bộ Tư lệnh, nhà trường đơn vị chủ lực nhanh chóng tổ chức xây dựng đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Thủ tình Trong thời gian ngắn, tầng lớp nhân dân Thủ hăng hái tham gia xây dựng cơng trình chiến đấu bảo vệ Thủ đơ, góp hàng chục vạn cơng, đào đắp hàng chục vạn mét khối đất, đá, vượt định mức bình quân lao động 32,4%, vượt khối lượng đào đắp 67.000 m3, tiết kiệm gần 17.000 cơng, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đồng thời, lực lượng vũ trang Thủ cịn hồn thành nhiệm vụ chi viện lực lượng làm đường cho Quân khu II mặt trận Hà Tuyên Năm 1986, Quân khu Thủ đô cải tạo mặt đường Khuổi Mại – Phin Sang dài km mở mạng đường ngang nối từ Hang Hịn Khau Dù dài 12 km, hồn thành trước thời hạn 34 ngày Kết xây dựng lực lượng, xây dựng trận thực nhiệm vụ giai đoạn 1975 – 1986 góp phần quan trọng tầng lớp nhân dân Hà Nội bảo vệ, xây dựng, kiến thiết Thủ đô ngày giàu đẹp làm thất bại chiến tranh phá hoại nhiều mặt lực thù địch Lực lượng vũ trang thủ đô Hà Nội thời kỳ đầu thực đường lối đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (1987 – 2000) Trong giai đoạn 1987 – 2000, Thủ đô Hà Nội nước tiến hành nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với khó khăn, thử thách Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch tiến hành chiến lược“Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, chống phá liệt phong trào cách mạng giới Cách mạng Việt Nam lần phải đối mặt với khó khăn gay gắt Nghị Đại hội VI xác định: “Trong giai đoạn phải xây dựng qn đội quy, ngày đại, có chất lượng tổng hợp ngày cao, có tổ chức hợp lý, cân đối, gọn mạnh, có kỷ luật chặt chẽ, có trình độ sẵn sàng chiến đấu sức chiến đấu cao…Thực chế Đảng lãnh đạo quân đội nghiệp quốc phòng, nghiệp bảo vệ Tổ quốc” Quán triệt Nghị Đại hội VI, lực lượng vũ trang Thủ đô kiên định, vững vàng, đồn kết, sáng tạo vượt khó khăn, góp phần làm thất bại âm mưu thủ đoạn thâm độc kẻ thù, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn Thủ đô Hà Nội, tạo thuận lợi cho nghiệp đổi đất nước Thủ đô giành nhiều thắng lợi Từ năm 1996 đến năm 2000, lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội tập trung xây dựng theo hướng cách mạng qui, tinh nhuệ bước đại, lực lượng nòng cốt xây dựng quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân vững chắc; góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Hà Nội, tạo tiền đề cho phát triển năm đầu kỷ XXI Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Thủ đô Hà Nội Ngày 18 tháng năm 1999, Bộ Quốc phòng Quyết định số 1285/QĐ-QP chuyển giao Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Tây từ Quân khu III trực thuộc Quân khu Thủ đô; ngày 20 tháng năm 1999, Bộ Quốc phòng tiếp tục Quyết định số 1307/QĐ-QP thành lập Bộ Chỉ huy quân thành phố Hà Nội thuộc Quân khu Thủ đô Đảng ủy Quân khu Thủ đô tập trung lãnh đạo ổn định tổ chức biên chế, kiện toàn tổ chức huy, tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng, bước đưa hoạt động quan, đơn vị vào nếp, xác định rõ nhiệm vụ Bộ Chỉ huy quân thành phố Hà Nội bổ sung nhiệm vụ Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Tây Nâng cao sức mạnh chiến đấu, xây dựng quốc phòng địa phương vững mạnh, khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc (2001 – 2007) Bước sang kỷ XXI, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão, tác động vào lĩnh vực đời sống xã hội Hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển nhu cầu xu hướng chung quốc gia dân tộc Tuy nhiên, với chất hiếu chiến, phản cách mạng, chủ nghĩa đế quốc dùng thủ đoạn hịng biến q trình tồn cầu hóa thành q trình tư hóa tồn cầu Chúng thực thi sách nhằm áp đặt giá trị tư quốc gia dân tộc, lôi kéo nhiều nước tham gia vào chiến tranh xâm lược phi nghĩa Những hành động ngược xu lợi ích chung gây nên xung đột sắc tộc, tôn giáo liên tục diễn Nạn khủng bố mối đe dọa, thách thức lớn tất nước Sau năm thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 15 năm thực đường lối đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực: trị-kinh tế-văn hóa, xã hội ổn định phát triển, vị Việt Nam ngày tăng trường quốc tế Cách mạng Việt Nam lực mới, nhiên, đứng trước nguy cơ, thách thức lớn Quán triệt quan điểm, đường lối, phướng hướng, nhiệm vụ quốc phịng an ninh tình hình mới, lực lượng vũ trang Thủ đô tiếp tục xây dựng lực lượng đội thường trực cách mạng “Chính quy, tinh nhuệ, bước đại”; lực lượng dự bị động viên hùng hậu, dân quân tự vệ “Vững mạnh, rộng khắp”, có lĩnh trị kiên định vững vàng, phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh; nâng cao kiến thức tồn diện; trình độ sẵn sàng chiến đấu sức chiến đấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ địa bàn Quân khu; xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, xây dựng trận chiến tranh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ, tỉnh, thành phố vững chắc; bảo đảm hậu cần, kỹ thuật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, chất lượng tốt cho nhiệm vụ, góp phần đánh bại chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch Đảng Quân khu tập trung xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh trị, t tưởng tổ chức, nâng cao lực lãnh đạo toàn diện sức chiến đấu cấp ủy, tổ chức Đảng; xây dựng cấp ủy, tổ chức sở Đảng vững mạnh, đạt độ vững chắc; xây dựng đội ngũ cán cấp đủ số lượng, chất lượng cao Nhiều nội dung công tác quốc phịng, qn địa phương đầu tồn quốc khu vực: Đào tạo thí điểm Chỉ huy trưởng quân xã, phường, thị trấn với khoá cho 1.006 đồng chí; đào tạo 766 sỹ quan dự bị; 183 giáo viên dạy mơn giáo dục quốc phịng xây dựng cơng trình phịng thủ ngân sách địa phương Quy hoạch trận quân khu vực tỉnh Kết thực nhiệm vụ mặt cơng tác lực lượng vũ trang Thủ góp phần quan trọng giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa Thủ Hà Nội Lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội đổi toàn diện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Thủ đô thời kỳ (2008-2011) Đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung, xây dựng bảo vệ Thủ Hà Nội nói riêng, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII, ngày 29 tháng năm 2008, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị số 15 định mở rộng địa giới hành Hà Nội Theo đó, địa giới hành Thủ Hà Nội gồm tồn diện tích tự nhiên thành phố Hà Nội, diện tích tự nhiên tỉnh Hà Tây, diện tích tự nhiên huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc diện tích tự nhiên xã (xã Đơng Xn, Tiến Xn, n Bình, n Trung) thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Từ ngày tháng năm 2008, Thủ đô Hà Nội có diện tích tự nhiên 3.344,47 ki lơ mét vng; dân số: 6.232.940 người (Hiện dân số Hà Nội 6,4 triệu người); Đơn vị hành cấp quận, huyện gồm 29 đơn vị: Hồn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Từ Liêm, Hồng Mai, Thanh Trì, Long Biên, Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Hà Đơng, Sơn Tây, Thường Tín, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oai, Chương Mỹ, Quốc Oai, Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ, Thạch Thất, Ba Vì, Mê Linh Trong tiến trình thực Nghị số 15 Quốc hội khóa XII ngày 16 tháng năm 2008, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký Lệnh số 16/2008/L-CTN tổ chức lại Quân khu Thủ đô thành Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội Ngày 25 tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định số 2192/QĐ-BQP, 2194/QĐ-BQP hợp Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Tây, Bộ Chỉ huy quân thành phố Hà Nội thuộc Quân khu Thủ đô Hà Nội vào Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Quyết định số vào Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội Quyết định 2196/QĐ-QP sát nhập Ban Chỉ huy quân huyện Mê Linh thuộc Bộ Chỉ huy quân tỉnh Vĩnh Phúc/Quân khu II vào Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, chịu quản lý, huy Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Bộ Tư lệnh Thủ Hà Nội có chức tham mưu cho Đảng quyền thành phố Hà Nội thực nhiệm vụ quốc phịng tồn dân cơng tác qn địa phương; giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực quản lý nhà nước lĩnh vực quân sự, quốc phòng địa phương; tổ chức thực xây dựng quản lý huy đơn vị lực lượng thường trực lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ thuộc quyền Thực định Bộ Quốc phòng, ngày 28 tháng năm 2008, Bộ Tư lệnh Quân khu Thủ đô bàn giao cho Bộ Tư lệnh Thủ Hà Nội Đồng chí Đại tá Phí Quốc Tuấn, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Tây, bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ Hà Nội Đại tá Phùng Đình Thảo, Chủ nhiệm Chính trị Qn khu Thủ đơ, đ ược bổ nhiệm chức vụ Chính ủy Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội thăng quân hàm Thiếu tướng Ngày 30 tháng năm 2008, Hội trường Quân khu Thủ đô, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ Trưởng Bộ Quốc phịng cơng bố Lệnh số 16 ngày 16/7/2008 Chủ tịch nước tổ chức lại Quân khu Thủ đô thành Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội trân trọng trao Quân kỳ Quyết thắng cho Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội Ngày 26 tháng năm 2008, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức lễ công bố thành lập Đảng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội trực thuộc Thành ủy Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội gồm 15 đồng chí; đồng chí Phạm Quang Nghị, Bí thư Thành ủy Hà Nội định làm Bí thư Đảng ủy; Thiếu tướng Phùng Đình Thảo, Chính ủy Bộ Tư lệnh Thủ Hà Nội Đại tá Phí Quốc Tuấn, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, định làm Phó Bí thư Đảng ủy Nhận thức sâu sắc chức năng, nhiệm vụ mình; với tinh thần đổi mới, sáng tạo tâm cao, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội quán triệt, thực nghiêm túc Lệnh số 16/2008/LCTN Chủ tịch nước chủ trương, Quyết định Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng Bộ Tổng Tham mưu, Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội Nhanh chóng ổn định tổ chức biên chế quan, đơn vị theo hướng tăng cường cho sở, bảo đảm quân số cho đơn vị làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu Tích cực, chủ động tham mưu với Thành ủy, UBND thành phố lãnh đạo, đạo công tác quốc phòng, quân địa phương sau thành phố mở rộng địa giới hành LLVT Thủ ln kiên định, vững vàng, trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu, nắm tình hình; phối hợp với công an Thành phố lực lượng bảo vệ an toàn tuyệt đối kiện trị quan trọng địa bàn Thủ Đặc biệt hoạt động Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội (năm 2010); Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2010- 2015; Bầu cử Quốc hội khoá XIII Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011- 2016; Hội nghị Quốc tế Việt Nam chủ trì, đăng cai; kịp thời tham mưu, đề xuất biện pháp xử lý hiệu vụ việc phức tạp tôn giáo, an ninh trật tự chức năng, nhiệm vụ Chủ động, tích cực tham mưu với Thành uỷ, UBND Thành phố lãnh đạo, đạo nhiệm vụ quốc phòng, quân địa phương; kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với quốc phòng; tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng- an ninh cho cán bộ, đảng viên đối tượng; phát huy vai trị đơn vị qn đội đóng qn địa bàn bảo vệ an ninh- trị, trật tự an tồn xã hội Thủ đơ; phịng chống lụt bão- tìm kiếm cứu nạn, xây dựng địa bàn an toàn gắn với đơn vị an toàn, sở trị địa phương vững mạnh Thực sách hậu phương quân đội, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ban hành Luôn chủ động, huy động lực lượng, phương tiện tham gia tích cực, hiệu cao việc cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai dập tắt hàng chục vụ hoả hoạn, cháy rừng trên địa bàn, góp phần giữ vững an ninh trị- trật tự an tồn xã hội Đặc biệt trận mưa lũ lịch sử địa bàn cuối tháng 10 năm 2008, phối hợp với lực lượng đóng quân địa bàn, huy động 83.000 lượt cán bộ, chiến sỹ thường trực dân quân tự vệ, hàng trăm tàu xuồng, thuyền, ô tô, cầu phà ứng cứu, khắc phục hậu quả, cứu hộ, cứu nạn, sơ tán 17.450 hộ dân, bảo vệ an toàn 28.105 km đê trạm bơm Yên Sở, có ý nghĩa định đến việc giải lụt, úng Thành phố Ngay từ sáng sớm, cán bộ, chiến sỹ Sư đoàn 301 huyện Phú Lương giúp dân Coi trọng nâng cao chất lượng xây dựng lực lượng vũ trang Thủ đô; kiên trì thực nếp quy, điều lệnh, điều lệ, quy định Bộ Quốc phịng Cơng tác xây dựng, huấn luyện lực lượng thường trực, dân quân tự vệ, dự bị động viên, công tác đào tạo dạy nghề đạt tiến mới, giành nhiều thành tích cao hội thi, hội thao tồn qn; có biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác quân sở xã, phường, thị trấn Tăng cường phối hợp thực công tác giáo dục quốc phòng-an ninh cho cán bộ, đảng viên đối tượng; phối hợp thực tốt nhiệm vụ với đơn vị quân đội đóng quân địa bàn Chú trọng cơng tác Đảng, cơng tác trị; làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng sát với nhiệm vụ trị củalực lượng vũ trang Thủ đơ, cơng tác bảo vệ trị nội bộ, cơng tác kiểm tra, công tác dân vận phối hợp thực tốt chế độ sách, thực Quyết định 290; Quyết định 142 Thủ tướng Chính phủ, chi trả cho gần 115.000 đối tượng với số tiền 432 tỷ đồng, khơng sai sót Cơng tác hậu cần, tài chính, kỹ thuật bám sát, phục vụ tốt nhiệm vụ; đời sống vật chất, tinh thần đội giữ vững có phần cải thiện Lực lượng vũ trang quy, tinh nhuệ bảo vệ vững bình yên Thủ đô Hà Nội đất nước Kết mặt hoạt động công tác lực lượng vũ trang Thủ góp phần tầng lớp nhân dân Thủ đô tạo nên dấu ấn nhạt phai tâm khảm nhân dân nước bạn bè quốc tế hình ảnh Thăng Long – Hà Nội – 1000 năm văn hiến, nơi lắng đọng, hội tụ hồn thiêng sông núi B BẢNG VÀNG THÀNH TÍCH LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THỦ ĐƠ HÀ NỘI (19/10/1946 – 19/10/2011) Lực lượng vũ trang Thủ đô đảng, Nhà nước lần tuyên dương đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân kháng chiến chống Pháp, Mỹ thời kỳ đổi (1978, 2002, 2005) - 01 Huân chương Sao vàng (2011) - 03 Huân chương Hồ Chí Minh (1984, 1985, 2002) - 04 Hn chương Qn cơng (hạng Nhất: 1984; hạng Nhì: 2006; 02 hạng Ba: 2004) - 04 Huân chương Chiến công (02 hạng Nhất: 1983, 2000; 02 hạng Ba: 2004, 2006) - 01 Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất năm 2005 - 2361 bà mẹ phong tặng truy tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam Anh hùng - 231 đơn vị 63 cá nhân thuộc lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội phong tặng truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - 8989 gia đình tặng bảng vàng danh dự triệu lượt tập thể, cá nhân thuộc lực lượng vũ trangThủ đô tặng thưởng Huân, Huy chương loại - 06 lần tặng Cờ thưởng luân lưu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược - Hàng trăm lần tặng Cờ thi đua, Bằng khen Chính phủ, Bộ Quốc phịng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - 02 Cờ thi đua Ủy ban an toàn giao thơng Quốc gia (2009, 2010) - 02 Hn chương ít-xa-la Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tặng (01 hạng nhì cho tập thể; 01 hạng ba cho cá nhân năm 2010) Câu Đồng chí (Bạn) cho biết truyền thống tiêu biểu LLVT Thủ đô Hà Nội? * Nội dung truyền thống tiêu biểu: “Quyết tử để Tổ quốc sinh” * Cơ sở cho khái quát nét truyền thống tiêu biểu LLVT Thủ đô: Nhân dịp Tết Đinh Hợi (1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư động viên chiến sỹ Thủ đô chiến đấu giam chân địch thành phố, thư Bác viết: “Các em đội cảm tử Các em cảm tử để Tổ quốc sinh Các em đại biểu tinh thần tự tơn tự lập dân tộc ta nghìn năm để lại, tinh thần quật cường kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám truyền lại cho em Nay em gan góc tiếp tục tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nịi giống Việt Nam mn đời sau” Lời động viên Bác Hồ tạo động lực cho chiến sỹ tiếp tục dũng cảm, ngoan cường chiến đấu giành thắng lợi chiến đấu cam go, liệt, khơng cân sức với kẻ thù, hồn thành nhiệm vụ Đảng Bác Hồ giao cho Trải qua trình xây dựng chiến đấu, Lực lượng vũ trang Thủ đô phát huy truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam: “Trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” Đồng thời thể nét truyền thống tiêu biểu riêng Từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Quyết tử cho tổ quốc sinh Đoàn kết, sáng tạo, đề cao cảnh giác Quyêt đánh, thắng, đánh thắng Nết sống văn hóa kỉ luật tự giác nghiêm minh * Biểu hiện: - Sẵn sàng chấp nhận hy sinh tiêu diệt địch, hoàn thành nhiệm vụ giao (Thể qua hành động ôm bom ba lao vào xe tăng địch; lựu đạn đợi địch đến gần cho nổ lựu đạn để tiêu diệt địch không để địch bắt…) - Một số gương tiêu biểu cho truyền thống “Quyết tử để Tổ quốc sinh”: Lê Gia Đỉnh, Nguyễn Ngọc Nại, Lý Đàm Nghiên, Nguyễn Phúc Lai… * Ý nghĩa: - Kế thừa nâng giá trị truyền thống bất khuất chống ngoại xâm dân tộc lên tầm cao - Trở thành biểu tượng cho tinh thần chiến đấu truyền thống chung Quân đội nhân dân Việt Nam - Là động lực tinh thần cho hệ chiến sỹ lực lượng vũ trang Thủ vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ giao Câu Đồng chí (Bạn) viết tập thể cá nhân gương tiêu biểu xây dựng, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống LLVT Thủ Hà Nội? (Có thể ghi nhận phát mới) Có khơng cá nhân đóng góp sức cho việc xây dựng, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội như: Lê Gia Đỉnh, Nguyễn Ngọc Nại, Nguyễn Phúc Lai,…Nhưng người để lại ấn tượng sâu sắc lịng em Trung tướng Đồn Sinh Hưởng Trung tướng Đoàn Sinh Hưởng sinh năm 1949, nhập ngũ năm 1966, kháng chiến chống Mỹ giai đoạn gay go, liệt có nhiều hy sinh Ơng q xã Bình Ngọc, thị xã Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, nơi địa đầu đất nước Đoàn Sinh Hưởng nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân năm 1975 lúc 26 tuổi mang quân hàm Thiếu úy Cùng đợt với ơng có cá nhân phong anh hùng Đoàn Sinh Hưởng phong dũng sĩ diệt Mỹ kết nạp Đảng trận địa từ sớm, mười chín tuổi Đó trận đánh Khe Sanh chiến dịch Mậu Thân năm 1968 Khi Đoàn Sinh Hưởng Tiểu đội trưởng kiêm Trung đội phó Đại đội Cối 82 ly thuộc Trung đồn 88 Trận đó, lính thủy đánh Mỹ tuyên bố cho Cộng quân đo ván Vốn dũng mãnh thiện chiến có phần khát máu, lính thủy đánh Mỹ lúc hnh hoang Bộ đội ta tâm dạy cho chúng học Trận đánh vơ ác liệt Những bóng vằn vện thủy quân lục chiến Mỹ đổ sầm sập trước đường đạn, nhát lê chàng trai rực chí căm thù Kẻ khát máu kinh hồng tháo chạy để lại vơ số xác chết Những người lính cảm có khơng người ngã xuống Vào Tây Nguyên, với cương vị Đại đội trưởng Đại đội Trung đoàn xe tăng 273, Đoàn Sinh Hưởng huy Đại đội Tăng đánh trận tiếng - Trận Đắc Pét đường số 14 Trận trận nhớ đời Đội hình Tăng ta gầm vang xung trận Tiếng đạn pháo tăng át tiếng nổ khác trận đánh tạo uy lực lớn để đội xung phong làm chủ cụm điểm Trận này, quân ta tiêu diệt gọn Tiểu đoàn biệt động 88 ngụy thuộc cụm điểm liên hồn Thắng lợi giịn giã Đồn Sinh Hưởng st bị kỷ luật chuyện nghĩ phải bật cười Đó xông vào Sở huy địch, Đại đội trưởng nhảy khỏi xe huy tiêu diệt tên địch chống cự thấy hai chảo nấu ăn đem cho anh em đại đội Trên định kỷ luật ngun tắc Đại đội trưởng khơng rời xe huy Sau có người nói vui: Đồn Sinh Hưởng hn chương khơng nhận nhận hai chảo Đại đội xe tăng tham gia trận đánh then chốt, quan trọng mà tiêu biểu chiến dịch Buôn Mê Thuột Cấp biết Đoàn Sinh Hưởng Đại đội trưởng cảm có đầu óc huy nhạy bén giao cho Đại đội nhiệm vụ đánh thẳng vào trung tâm thị xã Buôn Mê Thuột Trên đường thọc sâu vào thị xã, Đại đội đánh tan quân địch kho Mai Hắc Đế, bắn cháy M113, bắt sống Đại tá Luật, Phó tỉnh trưởng tỉnh Đắc Lắc, bắt sống 100 tên địch, đánh khu truyền tin, khu Bộ tham mưu đánh thẳng vào trung tâm huy Sư 23 ngụy Mười ba mươi ngày 11-3-1975, quân ta cắm cờ chiến thắng lên Sư 23 ngụy Chiếc xe tăng 980 Đại đội trưởng Đoàn Sinh Hưởng trực tiếp lái khét lẹt mùi thuốc súng Chiến trường phát triển nhanh chóng Địch tan rã mảng Thất thủ Buôn Mê Thuột, địch hoảng loạn rút theo đường số Phú Yên Đại đội lên đường truy kích địch bắn cháy, bắt sống hàng trăm xe tăng, xe giới địch Đại đội cịn có sáng kiến sử dụng pháo tăng tiêu diệt, bắn cháy hai tàu chiến địch biển Phú Yên Sau giải phóng Phú Yên, nhận mệnh lệnh quay Buôn Mê Thuột để hành quân vào Sài Gòn theo đường số 14 Cả Đại đội xiết chặt đội hình hành qn nhằm hướng Sài Gịn Trời lờ mờ tối Tiếng súng đạn rộ lên tứ phía Phía trước Cầu Bơng, đường vào cửa ngõ tây bắc Sài Gòn bất ngờ Đại đội gặp 24 xe tăng địch dàn đội hình tiến phía ta Lúc Đại đội xe tăng Đồn Sinh Hưởng cho đội hình xe lùi lại ém sang hai bên đường Khi đoàn xe địch lọt vào tầm ngắm, Đại đội trưởng hạ mệnh lệnh bắn cháy đầu cuối khiến đội hình địch hoảng loạn dạt xuống cánh đồng điên cuồng bắn trả Với số xe thiện chiến cảm gấp bội bọn địch hoảng loạn, Đồn Sinh Hưởng bình tĩnh huy đại đội bắn tỉa xe địch Khi cháy đến thứ mười hai địch hoảng loạn khả chiến đấu, chúng đầu hàng trốn chạy bị tiêu diệt Trận đánh kết thúc, Đại đội củng cố đội hình tiếp tục tiến đánh trại Quang Trung ngã tư Bảy Hiền Tiếp Đại đội đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ Tổng tham mưu Ngụy 30 tối ngày 12 tháng năm 1975, Đoàn Sinh Hưởng bật đài bán dẫn nghe chương trình thời bất ngờ nghe tin phong Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Khi người lính xe tăng trịn 26 tuổi Trung tướng Đoàn Sinh Hưởng (ngoài bên phải) với chiến sĩ Sư đoàn xe tăng 206 Mùa hè năm 1978, Đồn Sinh Hưởng vinh dự có mặt Đồn Đại biểu Thanh niên Việt Nam tham dự Festivan niên giới Cu Ba Trong đồn có 12 anh hùng, dũng sĩ là: Phạm Tuân, Đinh Tía, Trịnh Tố Tâm, Bùi Quang Thận, Hồng Kim Nơng, Vũ Trung Thướng, Nguyễn Minh Chữ, Đoàn Ánh Tuyết, Phan Văn Quý, Võ Thị Thắng… Những khoảnh khắc giao lưu với bạn bè giới để lại ấn tượng thật đẹp, đủ đầy, trọn vẹn tinh thần quốc tế cao cả, lòng năm châu bốn biển hướng Việt Nam, điều cho nhãn quan chị anh thêm rộng mở Đối với Tư lệnh Đoàn Sinh Hưởng, vùng đất Quân khu năm ơng giữ trọng trách có nhiều điều đặc biệt Trong nhiều vấn đề phải giải Qn khu lúc đó, vấn đề giải hành lang biên giới ổn định để bà nhân dân hai bên yên tâm sản xuất, tạo dựng đời sống vấn đề lớn đặt Nhiều vùng đất bạn giáp với biên giới Quân khu phỉ trỗi dậy hoạt động phức tạp Đầu năm 2004, bạn Lào tổ chức chiến dịch truy quét phỉ, làm địa bàn huyện có chung đường biên với Quân khu - trọng tâm huyện Kỳ Sơn, Tương Dương (miền tây Nghệ An) Bộ Tham mưu Quân khu đạo số đơn vị trực thuộc lực lượng vũ trang tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, đội biên phịng, Đồn kinh tế quốc phịng phối hợp bạn tổ chức truy quét 19 đợt, diệt bắt gần 200 tên, thu nhiều vũ khí; làm tan rã nhiều cụm phỉ, bước đầu đập tan âm mưu địch nhằm tập hợp người H’Mông Lào, Việt Nam tới đón “vua” để thành lập gọi “quốc gia người H’Mông” Lào Không gây dựng sở, hoạt động chống phá đất bạn Lào, phỉ cịn xâm nhập, móc nối chống phá địa bàn huyện Quế Phong, Kỳ Sơn miền tây Nghệ An Có thời điểm hoạt động phỉ rầm rộ, cơng khai, chí có lúc phỉ hoạt động mạnh Kỳ Sơn, Quế Phong, táo bạo phục kích đánh cướp xe đường số đồn biên giới Việt Lào Quân khu tổ chức đợt truy quét phỉ quy mô Quế Phong, Kỳ Sơn Hàng chục điểm nóng xử lý, hàng trăm tên phỉ bị bắt tiêu diệt Về phía ta, Trung úy đội biên phịng Và Bá Giải anh dũng hy sinh Mường Mộc xem sào huyệt phỉ Chúng xây dựng sở vững với hàng trăm tay súng lừa gạt, khống chế hàng chục nghìn dân Trong ba mươi năm, bạn Lào nhiều lần đánh cụm phỉ không thành công Phương án tác chiến đưa Không dùng súng, đội Việt Nam tổ chức khám bệnh, cấp thuốc, làm nhà ở, xây trường học cho vùng dân bị phỉ lơi kéo Kết hàng nghìn dân khỏi kiểm soát, khống chế phỉ, nhiều tên phỉ hàng số cịn lại bị lập bị ta tiến công tiêu diệt Trong khoảng thời gian ông đảm đương cương vị Tư lệnh Quân khu, tuyến hành lang biên giới Việt - Lào ngày ổn định Các tỉnh, thành phố Viêng Chăn, Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm Xay, Hủa Phăn, Khăm Muộn có quan hệ chặt chẽ, mật thiết với Quân khu Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội hai bên thấy rõ tầm quan trọng mối quan hệ chiến lược Việt - Lào mà nòng cốt gây dựng người lính Quân khu Hiện nay, ơng nghỉ hưu, ơng nói vui "về vườn", ơng dù nghỉ ngơi, song chưa ngày ngơi nghỉ Trung tướng Đoàn Sinh Hưởng nhà TP Vinh, Nghệ An Ít biết, từ lúc hưu, trung tướng Đoàn Sinh Hưởng tích cực tham gia vào nhiều hoạt động xã hội có ý nghĩa Ơng chủ tịch quỹ từ thiện ‘Mãi tuổi 20’ kết nối, chia sẻ cho nhiều hồn cảnh khó khăn, bất hạnh, bệnh tật khắp nước “Dù nhiều, xa nhà nhiều giành riêng khoảng thời gian định để chăm sóc vườn cây, đọc sách ngâm thơ Nó khiến tâm hồn thư thái, sống thêm ý nghĩa”, vị tướng đúc kết Ngồi ra, ơng dành nhiều tâm sức với việc chăm vườn cảnh, Ơng sinh mạng Mộc, nên u thích chơi Ơng bảo rằng, chăm nghệ thuật, ông dành phần lớn thời gian để chăm chút gần 2.000m đất trồng cảnh Nghi Ân, Nghi Lộc, Nghệ An Trung tướng Đồn Sinh Hưởng có vườn ‘để đời’ ven TP Vinh, rộng đến 1.700m2 Tại ơng tự tay trồng, chăm sóc 400 gốc cảnh Làm vườn, chăm sóc cối độc sách làm thơ thói quen vị tướng Ngoài thời gian chăm cây, ông làm thơ, thơ đồng đội, tình u, người lính Đặc biệt thơ ông nói nhiều số phận người phụ nữ sau chiến tranh với hy sinh, chờ đợi, mát người u thương khơng trở Nếu đọc, nhận ra, thơ ông chất chứa kỷ niệm chiến trường, hồi ức khó quên thời hoa lửa, dạt tâm trạng cảm xúc Những câu thơ ông đọc lên đầy đồng cảm, sẻ chia: "Đã bao lần em lặng ngồi nhớ anh/ Bím tóc xanh khơng cịn nữa/ Cây bưởi sau nhà chẳng muốn hoa/ Mà em đợi anh nước mắt nhòa"… Thơ ông nhiều nhạc sĩ phổ nhạc tập hợp thành album "Hồn thơ người lính" Hạnh phúc ơng chặng hành trình từ binh nhì đến vị tướng, dù chơng gai, vất vả hiển vinh lòng sắt son với người vợ hiền, với đồng đội, đồng chí khơng thay đổi Trung tướng Đồn Sinh Hưởng quan niệm: "Trong chiến trận đời, vịn vào vai đồng chí, đồng đội, biết dựa vào niềm tin yêu người để vượt qua khó khăn ác liệt chiến tranh thử thách sống để phấn đấu, trưởng thành Giờ đây, 60 tuổi đời 40 tuổi quân với kiện chồng chồng lớp lớp ngày làm lính đổi thay đất nước, lịch sử dân tộc ngày quên…" Qua câu chuyện kể Trung tướng Đồn Sinh Hưởng, em thêm kính trọng Trung tướng, trân trọng tự hào chiến công hiển hách, oanh liệt mà Trung tướng đạt Từ đó, em nhận thấy thân phải cố gắng học hỏi, khơng ngừng nỗ lực nhiều để góp phần cơng sức vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước, để xứng đáng với mà cha ơng trước hi sinh để có sống ấm no ngày hôm Câu Trên cương vị công tác vị trí xã hội mình, đồng chí (bạn) làm để góp phần giữ gìn, phát huy, phát triển giá trị truyền thống LLVT Thủ đô Hà Nội giai đoạn cách mạng nay? (Khơng q 1.500 từ) • Nhiệm vụ đơn vị, tập thể, tổ chức… vị trí, cương vị, chức trách thân: - Trường học có nhiệm vụ: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác Chương trình giáo dục phổ thơng Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội - Học sinh có nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lần học tập,rèn luyện; thực điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật nhà nước Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp, Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình tham gia cơng tác xã hội hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an tồn giao thơng Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi cơng cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường • Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc: - Thứ nhất, cần bảo đảm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng nhiệm vụ củng cố quốc phịng, giữ vững an ninh quốc gia tình hình mới, coi nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên - Thứ hai, cần quán triệt nâng cao nhận thức hành động thực tiễn mục tiêu, nội dung, yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN tình hình - Thứ ba, cần nhận thức đầy đủ sâu sắc vấn đề phát huy sức mạnh tổng hợp phương châm, phương pháp tiến hành bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Thứ tư, phải tiếp tục giữ vững, tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, quản lý tập trung, thống Nhà nước Quân đội nhân dân, Công an nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc; tích cực xây dựng Quân đội nhân dân Công an nhân dân vững mạnh mặt, xứng đáng lực lượng nòng cốt nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN tình hình • Truyền thống, chức năng, nhiệm vụ lực lượng vũ trang Thủ Đô Hà Nội: - Truyền thống: Các lực lượng vũ trang Thủ đô kế thừa phát huy truyền thống anh hùng, bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc, truyền thống “Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến”, tầng lớp nhân dân Thủ đô viết nên trang sử hào hùng thời đại dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, lực lượng vũ trang Thủ kiên trì trụ vững, bám dân, bám đất, xây dựng sở, dựa vào dân chiến đấu chiến đấu với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc sinh” Nhiều trận đánh tiêu biểu lực lượng vũ trang Thủ đô để lại học kinh nghiệm quý cho chiến tranh nhân dân tồn dân, tồn diện, góp phần tạo bước ngoặt quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Lời khen tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh “Quyết tử để Tổ quốc sinh” dành cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Thủ đô thể tiếp nối - truyền thống dựng nước đôi với giữ nước nghìn năm lịch sử dân tộc ta; biểu tượng ý chí, tinh thần xả thân nước, tâm bảo vệ, giữ vững độc lập, tự Tổ quốc lớp lớp cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Thủ đô bước ngoặt lịch sử dân tộc Chức năng: Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng vũ trang Thủ đô vừa sản xuất, vừa tăng cường chi viện cho chiến trường, dũng cảm, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, phối hợp chặt chẽ với lực lượng chiến đấu đánh thắng hai chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ Trong 12 ngày đêm cuối tháng 12-1972, địa bàn Hà Nội, đế quốc Mỹ huy động tối đa sức mạnh không lực để đánh phá hủy diệt Hà Nội, nhằm đưa Hà Nội trở “thời kỳ đồ đá” Chúng sử dụng 444 lần máy bay B.52, 1.000 lần máy bay chiến thuật, có hàng trăm lần F111, ném khoảng 10.000 bom đạn hòng đánh phá, hủy diệt Thủ đô Hà Nội Quân dân Hà Nội phối hợp hiệp đồng chặt chẽ, hiệu với lực lượng, chiến đấu kiên cường, dũng cảm lập nên kỳ tích “Điện Biên Phủ khơng”, làm tiêu tan sức mạnh không lực Mỹ Thủ đô Hà Nội không trở “thời kỳ đồ đá”, mà trở thành “Thủ đô lương tri phẩm giá người” Chiến thắng vang dội quân dân Thủ đô Hà Nội 12 ngày đêm góp phần quan trọng buộc đế quốc Mỹ phải ký kết Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Chính phủ Mỹ phải cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; quân Mỹ quân chư hầu buộc phải rút hết khỏi miền Nam Trong công đổi đất nước năm qua, lực lượng vũ trang Thủ đô nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nỗ lực vượt khó khăn, nâng cao sức mạnh chiến đấu, xây dựng quốc phòng địa phương vững mạnh, khu vực phòng thủ thành phố vững chắc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Đồng thời, lực lượng vũ trang Thủ đô thực lực lượng nịng cốt, góp phần tầng lớp nhân dân Thủ đô đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ lực thù địch, bảo vệ vững thành công đổi đất nước; bảo vệ góp phần kiến thiết, xây dựng Thủ đô ngày văn minh, đại, xứng đáng trung tâm, đầu não trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước Hiện nay, tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có phát triển động, tiềm ẩn khơng nhân tố gây ổn định, đáng ý tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo diễn gay gắt Những năm qua thời gian tới, lực thù địch riết đẩy mạnh thực thi thủ đoạn hịng thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội ta chiến lược “diễn biến hịa bình”; quân đội ta trọng điểm công liệt hiểm độc chúng Qua gần 30 năm đổi mới, cách mạng Việt Nam lực mới; nhiên, đất nước ta đứng trước nguy cơ, thách thức lớn Trong tình hình mới, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Thủ đô kế tục phát huy truyền thống anh dũng, kiên cường chống ngoại xâm, sáng tạo lao động, đoàn kết, nhân ái; kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc nghìn năm Thăng Long - Hà Nội; giữ vững, phát huy làm cho truyền thống “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” ln tỏa sáng tồn lực lượng vũ trang Thủ đô xã hội.Quán triệt quan điểm, đường lối, phương hướng, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Về chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, lực lượng vũ trang Thủ sức thực có chiều sâu Nghị số 28-NQ/TW, ngày 22-9-2008, Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phịng thủ vững tình hình mới; xây dựng lực lượng đội thường trực “Cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại”; xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, lực lượng dân quân, tự vệ “vững mạnh, rộng khắp”, có lĩnh trị kiên định, vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, lối sống lành mạnh; nâng cao kiến thức tồn diện; trình độ sẵn sàng chiến đấu sức chiến đấu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ địa bàn Thủ đô Hà Nội Tập trung xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, kết hợp chặt chẽ xây dựng trận quốc phòng toàn dân với trận an ninh nhân dân; xây dựng khu vực phòng thủ thành phố vững chắc; bảo đảm hậu cần, kỹ thuật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, chất lượng tốt cho nhiệm vụ, góp phần làm thất bại âm mưu thủ đoạn thâm độc lực thù địch, giữ vững ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội địa bàn Thủ đô Hà Nội, tạo thuận lợi cho nghiệp đổi đất nước Thủ đô giành nhiều thành tựu to lớn - Nhiệm vụ: Để tiếp tục bồi đắp phát huy truyền thống u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, ý thức, trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa công dân Thủ đô, biện pháp quan trọng cấp lãnh đạo, huy Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội cần chủ động làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, quyền cấp thành phố Hà Nội thực nghiêm túc, có hiệu Luật Giáo dục quốc phòng an ninh Quốc hội thông qua ngày 19-62013 Việc đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quốc phịng an ninh cho đối tượng gặp khó khăn, vướng mắc định, song khơng mà lơ là, chậm trễ thực chiếu lệ, hình thức, đơn điệu, mà cần tiến hành nếp, có chất lượng, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tiễn Thủ Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp bách tình hình nay, nhằm tăng cường giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức ý thức quốc phịng an ninh cho cơng dân Đó kinh nghiệm quý báu xây dựng “thế trận lòng dân”, phương thức hữu hiệu góp phần bồi đắp làm cho truyền thống “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” thấm đậm vào tư tưởng, ý chí hành động cán bộ, chiến sĩ, đồng thời tỏa sáng xã hội; góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho lực lượng vũ trang Thủ hồn thành tốt nhiệm vụ qn - quốc phịng tình hình mới, xứng đáng với tầm vóc Thủ Anh hùng, thành phố hịa bình nhân dân Việt Nam • Nhận thức, trách nhiệm thân: Là học sinh em nhận thấy thân cần phải nhận thức sâu sắc đắn vai trò học sinh việc góp phần giữ gìn, phát huy, phát triển giá trị truyền thống Lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội giai đoạn Cách Mạng Không ngừng nỗ lực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: hướng tới say mê học tập, ý thức tự học cao, học thực chất, học đôi với hành; thông qua hoạt động cụ thể, thiết thực khác như: giữ gìn trật tự an tồn giao thơng; xây dựng mơi trường xanh – – đẹp; phịng, chống tệ nạn xã hội; gìn giữ nếp sống văn minh trường học, thị… Khơng cịn cần phải rèn luyện đạo đức, nhân cách để trở thành hệ trẻ Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc, kiên định ý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có đạo đức sáng, ý thức tuân thủ pháp luật; có lực, lĩnh hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kĩ lao động, trở thành người cơng dân tốt, tích cực tham gia vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc… ... lượng vũ trang Th? ?? đô phát huy truyền th? ??ng Quân đội nhân dân Việt Nam: “Trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ hồn th? ?nh, khó khăn vượt qua, kẻ th? ? đánh th? ??ng” Đồng th? ??i th? ?? nét truyền th? ??ng tiêu... lượng cao, th? ?ng năm 1967 Bộ Tư lệnh Th? ?? định th? ?nh lập Đồn 1867, sau chuyển th? ?nh Trung đồn 59 với biên chế khung hoàn thiện Do th? ??t bại chiến trường, ngày 31 th? ?ng năm 1968, Tổng th? ??ng Mỹ Giôn... vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN tình hình • Truyền th? ??ng, chức năng, nhiệm vụ lực lượng vũ trang Th? ?? Đô Hà Nội: - Truyền th? ??ng: Các lực lượng vũ trang Th? ?? đô kế th? ??a phát huy truyền th? ??ng anh hùng,