1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP QTKD m (2)

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

MỸ THUẬT LÝ- TRẦN- HỒ A MỸ THUẬT THỜI LÝ I.HOÀN CẢNH XÃ HỘI Cuối kỷ thứ 10, nước ta ách hộ phương Bắc Trải qua hai triều ĐinhLê thống nước nhà chống tái ngoại xâm, đến thời Lý, nghệ thuật phát triển thăng hoa với sắc riêng nhằm hóa giải ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Hai triều Đinh - Lê tạo dựng nhà nước có chủ quyền Triều Lý nắm quyền có ý thức phục hưng văn hóa dân tộc tinh thần có giao thoa với văn hóa Chăm- Ấn tạo sở cho nghệ thuật tạo hình phát triển.Thêm vào đó, việc Phật Giáo trở Quốc Giáo, tăng lữ có vị trí tinh thần trọng yếu đạo Phật phổ cập nhân tố tác động vào hướng phát triển phong cách nghệ thuật Việc nước Đại Việt độc lập, tự chủ, đủ sức mạnh chống ngoại xâm, trải qua nhiều năm thái bình thịnh vượng có tác động khơng nhỏ Nhà Lý ( Lý triều ) gọi nhà Hậu Lý (để phân biệt nhà Tiền Lý Lý Nam Đế ) triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam, bắt đầu vua Thái Tổ lên tháng 10 âm lịch năm 1009 sau giành quyền lực từ tay nhà Tiền Lê chấm dứt vua Lý Chiêu Hồng, tuổi bị ép thối vị để nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng 216 năm Quốc hiệu Đại Việt Việt nam có từ tháng 10 âm lịch năm 1054 vua Lý thánh Tông lên Năm 1009, Lý Công Uẩn lên Nhà vua nhận thấy Hoa Lư vùng núi non, xa trung tâm đồng bằng, không phù hợp để phát triển đất nước, có ý định tìm vùng đất khác để định Đầu năm 1010 Lý công Uẩn ghé thăm Đại La,nhận thấy vùng đất nằm vùng đồng đông dân trù phú, dễ dàng lại thuyền bè, thuận lợi Hoa Lư, xứng đáng kinh đô đất nước, nhà vua định dời đô Quốc hiệu Đại Việt đặt thời kỳ Mùa xuân năm 1010 Lý Công Uẩn tự tay viết chiếu có đoạn viết:”…thành Đại la, đô cũ Cao Vương, khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, tiện ghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp nước Việt Nam nơi thắng địa, thực chỗ hội tụ quan yếu bốn phương, đúng nơi thượng đô kinh sư mái muôn đời…”(Bản dịch viện khoa học xã hội Việt Nam, in Đại Việt sử kí tồn thư, nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1993) từ cơng trình kiến trúc, nghệ thuật tiến hành đặn có quy mơ lớn, độc đáo “chạm trổ trang sức khéo léo, cơng trình thổ mộc đẹp đẽ xưa chưa có” (Việt sử lược) mỹ thuật Tiếp thu truyền thống từ văn hóa thời đại đồ đồng vô cùng rực rỡ, nảy sinh xã hội hịa bình, thịnh vượng Để xây dựng dân chủ tập quyền, bên cạnh việc củng cố lực lượng quân sự, nhà Lý tổ chức chấn chỉnh lại tất thể chế kỷ cương, làm rường cột cho quốc gia hùng mạnh độc lập như: Năm 1040, Tìm cách dệt lấy khơng dùng gấm nhà Tống Năm 1044, lập trạm hoài viễn để làm chỡ trú ngụ cho khách nước ngồi Năm 1042, xây dựng luật thành văn dầu tiên , sách “Hình thư” Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt với ý muốn ngang hàng với Đại Đường, Đại Tống phương Bắc Từ đời Lý, Nho giáo bắt đầu có địa vị xã hội Tuy thế, chế độ giáo dục thi cử theo tinh thần nho giáo chỉ bắt đầu Số nho sĩ tạo cịn q ít, Phật giáo chiếm ưu nhà sư giữ vai trò quan trọng xã hội Thời Lý, Phật giáo trở thành quốc giáo, Phật giáo với tư tưởng từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, dễ dàng chinh phục lòng người vừa khỏi đè nén nghìn năm bắc thuộc Sử gia Lê Văn Hưu có viết:”nhân dân nửa làm sãi, nước chỡ có chùa” Phật Giáo truyền bá rộng rãi quần chúng có dấu ấn lên sinh hoạt văn hóa Nhà vua tầng lớp quý tộc tôn sùng đạo Phật Tất tám đời vua nhà Lý, vua sùng tín đạo Phật Để phát triển kinh tế nông nghiệp, nhà vua ban hành chiếu khuyến nông như: Bắt người lưu vong phải quê để bảo đảm nguồn nhân lực cho đồng ruộng, qn đội thi hành sách” ngụ binh nông” nghĩa thay phiên trực tiếp sản xuất, lệnh hình phạt nặng cho trộm cắp giết trâu bị…ngồi nhà vua cịn chú trọng việc đắp đê, cơng trình thủy lợi Cùng với nơng nghiệp, cơng thương nghiệp có bước lớn phát triển mới: nghề thủ công phát triển nhiều, nghề in, dệt, làm vàng bạc, đồ gốm sứ… đạt tới trình độ kỹ thuật cao Những nghề đúc đồng, chạm đá, thợ mộc phát triển với kỹ thuật điêu luyện Kinh tế trị ổn định, kéo theo xã hội đồng thuận nghệ thuật chú trọng phát triển với hình thức phong phú Người khởi đầu nhà Lý Lý Công Uẩn Trong thời đại vương triều này,lần nhà Lý giữ vững quyền cách lâu dài đến hai trăm năm, khác với vương triều cũ trước chỉ tồn vài chục năm, ngồi nhà Lý cịn bảo tồn mở rộng lãnh thổ Trong nước, mặc dù vua sung đạo Phật, ảnh hưởng Nho Giáo bắt đầu lớn dần với việc mở trường đại học Văn Miếu (1070) Quốc Tử Giám (1076) khoa thi để chọn người hiền tài khơng có nguồn gốc xuất thân quý tộc giúp nước Khoa thi mở vào năm 1075 Về thể chế trị, có phân cấp quản lý rõ ràng cai trị dựa nhiều vào pháp luật chuyên quyền độc đoán cá nhân Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm thủ đô ( sau Thăng Long tức Hà Nội ngày nay) đánh dấu cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế lòng dân sức mạnh quân để phòng thủ triều đại trước II NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC 1.Kinh thành Thăng Long Kiến trúc phát triển mạnh thời nhà Lý chịu ảnh hưởng Phật Giáo sâu đậm Cung điện, lâu đài, thành quách chùa tháp xây dựng với quy mô lớn Thành Thăng Long cơng trình xây dựng lớn triều đại phong kiến.Thành gồm hai vòng dài khoảng 25km, chia làm hai khu vực riêng biệt: Hoàng Thành Kinh Khành Hoàng Thành nơi vua triều đình làm việc, Kinh Thành bao bọc lấy hồng thành nơi quan lại, quân đội nhân dân Ơ Hoàng Thành khu vực gọi Cấm Thành, nơi để vua, hoàng hậu cung tần mỹ nữ Trong hồng thành có cung điện cao đến bốn tầng Lý Công Uẩn lên vua, sáng lập vương triều Lý (1009-1225) kinh Hoa Lư (Ninh Bình) ngày 2/11 Kỷ Dậu (21-11-1009) Tháng mùa thu năm 1010, nhà vua dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên Thăng Long Ngay mùa thu năm , nhà Lý khẩn trương xây dựng số cung điện làm nơi làm việc vua, triều đình hoàng gia Trung tâm điện Càn nguyên, nơi thiết triều nhà vua, hai bên điện Tập Hiền Giảng Võ, phía sau điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ Đến cuối năm 1010, điện cung hoàn thành Những năm sau, số cung điện chùa tháp xây dựng thêm Một vòng thành bao quanh cung điện xây đắp năm đầu, gọi Long Thành hay Phượng Thành Đó Hồng Thành theo cách gọi phổ biến sau Thành đắp đất, phía ngồi có hào, mở cửa: Tường Phù phía đơng, Quảng Phúc phía tây, Đại hưng phía nam, Diệu Đức phía bắc Trong Long Thành có khu vực đặc biệt bảo vệ gọi Cấm Thành nơi nghỉ ngơi vua hoàng gia Trong đời Lý, kiến trúc Hồng Thành cịn qua nhiều lần tu sửa xây dựng thêm Long Thành Cấm Thành trung tâm trị kinh thành Phía ngồi cùng với số cung điện chùa tháp khu vực cư trú, buôn bán, làm ăn dân chúng gốm bến chợ, phố phường thôn trại nông nghiệp Một vịng thành bao bọc tồn khu vực bắt đầu xây đắp từ năm 1014, gọi thành Đại la hay La Thành Trong biến loan cuối thời Lý, Hoàng Thành bị tàn phá nặng nề Sau thành lập, nhà Trần phải đắp lại thành, xây lại cung điện, vị trí qui mơ Hồng Thành, thường gọi Long Phượng Thành khơng thay đổi Hoàng thành Thăng Long xây dựng theo lối bố cục cân xứng, đăng đối, quy tụ điểm trung tân điện Càn Nguyên (Thiên An) nơi vua coi chầu, tương ứng hai bên điện, sau cung nơi cung nữ… Năm 1029, vừa để phòng vệ, vừa để ngăn lũ lụt, vua cho xây dựng dải tường thành bao quanh gọi Long Thành Thành đắp đất, phía ngồi đào hào, mở bốn cửa Tường Phù (Cửa Đông), Quảng Phúc (Cửa Tây), Đại Hưng (Cửa Nam), Diệu Đức (Cửa Bắc) loạt kiến trúc xây dựng Bao quanh hệ thống cung điện tường thành hình chữ nhật khép kín, mỡi phía trổ cửa mang tên có tính cầu phúc cho dân cho nước” (Nhà nghiên cứu Phương Anh) Thời Lê sơ, Hoàng Thành nhiều lần tu bổ mở rộng thêm mà trung tâm điểm điện Kính Thiên dựng năm 1428, xây dựng lại năm 1465 với lan can đá chạm rồng năm 1467 thành Hà Nội Năm Hồng Đức thứ 21 (1490), vua Lê Thánh Tông định đồ nước gồm 13 thừa tuyên Và phủ Trung Đô tức thành Đông Kinh thời Lê sơ Tập đồ thời Hồng Đức thứ 21 (1490), vua Lê Thánh Tông định đồ Hống Đức lại đến qua nhiều lấn chép lại sau, tập đồ xưa nước Đại Việt sang thời Nguyễn, thành Hà Nội vua Gia Long xây năm 1805 theo kiểu Vauban hạ thấp độ cao mà cịn thu nhỏ qui mơ so với Hoàng Thành Thăng Long xưa Tuy nhiên trục trung tâm Đoan Mơn Kính Thiên Hồng Thành Thăng Long thời Lê không thay đổi trục thêm cột cờ, Cửa bắc thời Nguyễn Cùng phát quan trọng dấu tích kiến trúc, số lượng lớn đồ gốm sứ vật dụng dùng hàng ngày Hoàng cung qua nhiều thời kỳ tìm thấy Những khám phá thực mở cánh cửa cho việc nghiên cứu gốm Thăng Long gốm dùng Hoàng cung Thăng Long qua triều đại Gốm thời Trần tìm nhiều hố khai quật thường tìm thấy cùng với đồ gốm trang trí kiến trúc cùng thời Gốm thời kỳ có nhiều loại, gồm dịng gốm: men trắng, men ngọc, men xanh lục, men nâu, hoa nâu hoa lam Do phát triển kế thừa trực tiếp từ gốm thời Lý, nên loại gốm thời Trần có phong cách giống với gốm thời Lý hình dáng, màu men hoa văn trang trí Cũng đặc thù nên việc phân tách gốm thời Lý gốm thời Trần điều dễ dàng Tuy nhiên, dựa vào số kết nghiên cứu kỹ thuật tạo chân đế, chúng tơi bước đầu phân biệt khác gốm Lý gốm Trần Nhìn chung, kỹ thuật tạo chân đế gốm thời Trần thường không làm kỹ gốm thời Lý Về hoa văn trang trí vậy, mặc dù có cách bố cục hoa văn thời Lý, chi tiết gốm thời Trần không tinh xảo cầu kỳ gốm thời Lý Đặc biệt gốm men độc sắc, bên cạnh loại gốm trang trí hoa văn khắc chìm, thời Trần cịn phổ biến loại gốm có hoa văn in khn Dường loại hoa văn phát triển thời Trần có phong phú, đa dạng nhiều hình mẫu so với gốm thời Lý Tại hố đào khu D tìm thấy mảnh khn in gốm thời kỳ cùng nhiều mảnh bao nung, kê đồ gốm phế thải Bên cạnh phong phú loại hình đồ gốm độc sắc (men trắng, men ngọc, men nâu) khu vực khai quật tìm nhiều đồ gốm hoa nâu có chất lượng cao Trong đó, đáng chú ý thạp lớn có nắp trang trí hoa sen vị, chậu trang trí hoa văn dây Đặc biệt, hố D5 cịn tìm thấy chậu trang trí hình bốn chim kiếm mồi bốn tư khác nhau, xen cành sen hoa sen nhỏ Theo tư liệu vật có tay tiêu gốm hoa nâu thời Trần đặc sắc Việt Nam Nét riêng biệt đáng lưu ý gốm thời Trần xuất dịng gốm hoa lam Loại gốm tìm thấy nhièu hố khai quật phổ biến bát, đĩa vẽ cành hoa cúc màu nâu sắt xanh cobalt giống đồ gốm xuất khẩu sang Đông Nam Á, Trung Đông Nhật Bản vào khoảng kỷ XIV Đáng lưu ý hố khu D tìm thấy chồng đĩa lớn vẽ cành hoa cúc cùng nhiều chồng dính loại gốm men độc sắc trang trí văn mây hình khánh, chim phượng hoa Tư liệu góp phần khẳng định thêm rằng, ngồi dấu hiệu vè lị gốm thời Lý nói khả cịn có lị gốm thời Trần Trong nghệ thuật Gốm sứ gốm men ngọc xem đỉnh cao Bát men ngọc thời Trần, với màu men xanh lục mát nhẹ, hình sen vơ cùng bắt mắt, đầy quyến rũ, dáng vẻ tao nhã, bình dị, tạo dáng Chiếc bát men ngọc có kích thước lớn, khoảng 30cm, miệng loe rộng, đáy nhỏ, thành bát xiên cong chút lên miệng Về tạo hình, gợi cho ta cảm giác sen bánh tẻ xịe ra, với hình lượn cong nhấp nhơ, chạy bao vịng quanh miệng bát gồ lên, điểm sống đều, tạo mảng hình sáng tối, chìm, lên vẻ đẹp trang nhã, giản dị, mang phong cách trang trí Phật giáo Nhìn lên lịng bát gốm, ba phần trang trí có bố cục phân chia chi li, tính tốn khoảng cách hợp lý, từ thành miệng trang trí dải đường triện nét đơn giản thành bát dựng chéo đứng, đến ngả dần vào lịng bát vịng trịn, trang trí đối xứng mơ típ rồng mây đuổi nhau, diện tích hình chiếu, dáng thân rồng uốn lượn uyển nhã, chân trước d̃i giơ vuốt, chân co lại phía sau, phối hợp với mảng thân cong Hai chân sau chỗi nâng cong uốn thân rồng, phía vút phía sau trả lại nhịp điệu lượn cong rồng không gian, nối tiếp đám mây bay bạt theo gió rồng Phần đầu rồng mảng lớn, tư vươn cao, há miệng mạnh mẽ, sau tai bờm rồng bay vút cao, uốn lượn nhịp điệu hòa cùng với vây lưng, thân rồng phía dưới, tạo mảng mơ típ rồng mây có bố cục khống đạt, chặt chẽ mảng hình Đơi rồng mơ típ trang trí chủ thể đồ án đăng đối khơng hồn tồn Tiếp đến hai vịng trịn kết thúc mơ típ lưỡng long vòng thành bát để lại phần tâm tròn, đáy lịng bát trang trí đơi cá với dong rêu, loại mơ típ phổ biến thời Lý Trần Họa tiết đôi cá đuổi nhau, bố cục đăng đối, đặt so le với trang trí rồng tạo bố cục tổng thể phụ rõ ràng với bố cục mảng hình, đường nét sắc sảo, khỏe Những hoa văn lòng bát diễn tả tinh tế, đường nét khắc điêu luyện, in khn in Các lị gốm có thêm Phủ Thiên Trường (Nam Định), bật gốm Hoa Nâu Đồ gốm sứ Lý - Trần lịch sử có bước phát triển cao, đóng góp nhiều diện mạo kiến trúc cung điện, hoa viên với đầu rồng men ngọc to lớn (0m80 cao) tìm Hồng thành Lịch sử nghệ thuật tạo hình, gốm sứ thời kỳ phục hưng văn hóa Đại Việt sau 10 kỷ bị xâm lược vươn lên chói sáng, mẫu mực niềm tự hào gốm Việt Nam Những tác phẩm mĩ thuật thời Trần nhiều Qua tác phẩm đó, phần cho thấy đặc điểm riêng biệt mĩ thuật thời Trần mặt kiến trúc, điêu khắc hội hoạ Mỹ thuật thời Trần có thành tựu mặt kiến trúc , điêu khắc hội hoạ Qua mỹ thuật thời Trần làm cho cháu cảm nhận giá trị phong cách nghệ thuật cha ông xưa Thời kỳ sau tiếp thu kế thừa tinh hoa thời kỳ trước phát triển phù hợp với điều kiện xã hội đương thời MỤC LỤC PHẦN I LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI MỸ THUẬT TRUNG QUỐC VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH VÀ KIẾN TRÚC CỔ TRUNG QUỐC Vạn Lý Trường Thành a.Lăng Tần Thủy Hoàng b Hoàng Lăng Minh Thanh Kiến trúc cung điện Kiến trúc gỗ Phật Tự Đạo Quán NHỮNG MỘ HÁN VÀ ĐIÊU KHẮC HÁN ĐƯỜNG NỀN HỘI HỌA DÂN TỐC TRUNG QUỐC THỜI LỤC TRIỀU VÀ LỤC PHÁP LUẬN CỦA TẠ HÁCH Danh họa Lục Triều Lục pháp luận Tạ Hách NHỮNG DANH HỌC ĐỜI ĐƯỜNG Đời Đường a Thời Sơ Đường b Thời Thịnh Đường  Ngô Đạo Tử  Lý Tư Huấn  Diệp Lâm Bản  Vương Duy c Thời Vãn Đường NGŨ ĐẠI GIÁO  Tranh sơn thủy  Tranh hoa điểu VIỆN HÀN LÂM ĐỒ HỌA ĐỜI TỐNG VÀ DANH HỌA TỐNG, NGUYÊN Đời Tống a Thời Bắc Tống  Viện Hàn Lâm đời Tống  Tranh chim chóc  Tranh sơn thủy  Vẽ người b Thời Nam Tống  Tranh sơn thủy  Tranh hoa điểu  Vẽ người Đời Nguyên  Tranh sơn thủy  Tranh hoa điểu  Vẽ người tranh tôn giáo  Tranh mai, lan, cúc HỘI HỌA MINH, THANH Đời Minh  Tranh sơn thủy  Vẽ người  Tranh vẽ trúc Đời Thanh PHẦN II LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM A MỸ THUẬT THỜI LÝ I HOÀN CẢNH XÃ HỘI II NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC THỜI TRẦN Kinh thành Thăng Long Chùa Phật Tích Chùa Dạm Chàu Long Đọi Sơn Chùa Bà Tấm III NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC THỜI LÝ  Tượng Adiđà Chùa Phật Tích  Tượng nửa người nửa chim  Chạm trang trí  Hình tượn rồng thời Lý  Tượng kim cương V NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM THỜI TRẦN B MỸ THUẬT THỜI TRẦN I GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ THỜI TRẦN VÀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II KẾ THỪA TINH HOA, VĂN HÓA THỜI LÝ III NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC THỜI TRẦN Những thay đổi, sáng tạo kiến trúc thời Trần Các tác phẩm kiến trúc tiêu biểu Thời Trần a Kiến trúc cung đình Thời Trần  Lăng Trần Thủ Độ Tam Đường ( Thái Bình )  Đền An Sinh lăng mộ nhà Trần  Di tích cung điện thời Trần làng Tức Mạc b Kiến trúc phật giáo Thời Trần  Chùa Phổ Minh ( Phổ Minh Tự )  Tháp Phổ Minh ( Nam Định)  Tháp Bình Sơn  Chùa dâu  Chùa Thái Lạc IV NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC THỜI TRẦN Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc Thời Trần Các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc Thời Trần  Tượng lăng mộ  Rồng thời Trần  Đặc điểm nghệ thuật thời kỳ  Một số chạm khắc tiêu biểu  Bia chùa Hàn ( Xã Nhật Tân – Tứ Lộc – Hải Dương)  Hình chạm ngai gỡ chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Tây ) V NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM THỜI TRẦN ... , m? ? ?m mại, nhịp nhàng Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng há to ng? ?m ngọc, m? ?p miệng khơng có m? ?i, kéo dài thành vịi uốn m? ? ?m mại, vươn lên cao, vuốt nhỏ dần cuối M? ??t nanh m? ??c từ cuối h? ?m. .. ch? ?m in khn m? ??t gốmvới đề tài chủ yếu hoa lá, bên cốt g? ?m phủ lớp men trong, dày m? ?u xanh hay trắng ngà, gọi men ngọc Đồ g? ?m dân gian: kiểu thức phóng khống, chất đất thơ g? ?m men ngọc Cốt g? ?m. .. trên, uốn cong vắt qua vịi m? ?p trên, có trường hợp nanh dài, uốn lượn m? ? ?m mại để vươn lên, với vòi lên bao lấy viên ngọc M? ?i rồng có kéo dài m? ? ?m mại để vươn lên, b? ?m tu? ?m râu cuộn hình sóng nhịp

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w