1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN THANH năm 2016 2017 trường

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN VIẾT VĂN MIÊU TẢ LOÀI VẬT LỚP 4. Đề tài VIẾT VĂN MIÊU TẢ LOÀI VẬT LỚP 4 nhằm khơi gợi tình yêu thương động vật, ý thức bảo vệ các động vật khơi gợi tình yêu thương động vật, ý thức bảo vệ các động vật nuôi cũng như các con vật quý hiếm, đồng thời giúp các em biết diễn đạt trôi chảy,

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ LOÀI VẬT CHO HỌC SINH LỚP PHẦN THỨ NHẤT LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người sống xã hội tất nhiên thiếu hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ phương tiện quan trọng với chức phục vụ cho tư giao tiếp Ở Tiểu học, mơn Tiếng Việt có chức rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh Khi học đến chương trình lớp 4, tiết Tập làm văn, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên; có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ định hướng đề Khi học thể loại văn miêu tả, học sinh rèn luyện cách nhìn đối tượng quan hệ gần gũi người vật Những hội góp phần xây dựng tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, làm cho tâm hồn, tình cảm trẻ thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng việc hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ giao tiếp, sống Qua trình giảng dạy nhiều năm lớp 4, thân thấy với nội dung phương pháp dạy học cổ truyền phần bộc lộ hạn chế định thu hẹp óc sáng tạo trẻ, làm cho em học tập cách thụ động, nhàm chán hiệu khơng cao Hơn nữa, tình hình viết văn học sinh trường Tiểu học Liên Hương dừng lại mức độ trả lời, liệt kê chi tiết, phận vật theo gợi ý thầy cách máy móc, khuôn mẫu Phần lớn vốn từ ngữ em nghèo nàn, việc diễn đạt câu văn, ý văn nhiều hạn chế Nhất làm Tập làm văn miêu tả, em dừng lại việc liệt kê chi tiết, phận vật cách đơn giản dẫn đến câu văn khơ khan Thậm chí, có em miêu tả vật phải đâu, phải tả gì, tả nào, … Từ thực tế nêu trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ viết văn miêu tả loài vật cho học sinh lớp 4” với mong muốn khơi gợi tình yêu thương động vật, ý thức bảo vệ động vật nuôi vật quý hiếm, đồng thời giúp em biết diễn đạt trôi chảy, trình bày câu văn, ý văn giàu hình ảnh, có cảm xúc hết làm cho em học tập tốt phân môn PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nắm đặc điểm tâm lý học sinh Người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm lý học sinh để từ tìm hướng đúng, tìm phương pháp phù hợp lên lớp Chúng ta biết, tâm lý chung học sinh Tiểu học ln muốn khám phá, tìm hiểu điều mẻ Từ hình thành rèn luyện cho em quan sát, cách tư đối tượng miêu tả cách bao quát, toàn diện cụ thể tức quan sát vật tượng nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, từ em có cách cảm, cách nghĩa sâu sắc miêu tả Ở tuổi học sinh Tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, bắt đầu q trình Do tri thức để em tiếp thu phải xếp theo trình tự định Trí tưởng tượng phong phú việc làm văn miêu tả thuận lợi nhiêu Văn miêu tả loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi hỏi viết phải giàu cảm xúc, tạo nên " hồn" chất văn làm Muốn giáo viên phải luôn nuôi dưỡng em tâm hồn sáng, nhìn hồn nhiên, lịng dễ xúc động hướng tới thiện Cụ thể tiết học môn Tập đọc hay Kể chuyện, GV thường xuyên tạo điều kiện cho em tự nói lên suy nghĩ vấn đề liên quan đến nội dung học Qua phát biểu, ý kiến em, GV giúp em chỉnh sửa câu, từ, thêm ý dụng hình ảnh, hình tượng làm cho câu văn thêm sinh động Mỗi ngày giúp học sinh thành nếp có thói quen nói thành câu theo suy nghĩ Rồi từ tập tìm từ đặt câu tiết Luyện từ câu giúp em biết đặt câu hay, giàu cảm xúc Giúp học sinh nắm cấu tạo văn miêu tả loài vật Dù yêu cầu thường xuyên thực tế lại có nhiều em khơng thể thực được, có em khơng biết lập dàn ý làm gì, để làm Bởi lẽ, lớp dưới, em làm việc này, mà em viết câu văn, đoạn văn cách trả lời câu hỏi cho sẵn dựa vào gợi ý thầy cô cách đơn giản, ngắn gọn Trong lên lớp Bốn việc lập dàn ý cho đề cụ thể (loại miêu tả) yêu cầu bắt buộc em phải biết thực hiện, tự thực để dựa vào mà hồn chỉnh đoạn văn, văn Để giúp em dễ dàng việc tự lập dàn ý cho văn, dạy học Cấu tạo văn miêu tả (tả đồ vật, tả cối tả lồi vật), tơi chủ động giúp em dựa vào nội dung phần Ghi nhớ sách giáo khoa, xây dựng dàn chung cho loại văn miêu tả học Dàn chung ghi cố định bảng phụ để làm sở cho học sinh xây dựng dàn ý riêng cho văn miêu tả sau Dàn sử dụng chung cho lớp tiết tập làm văn có u cầu viết đoạn văn hay hồn chỉnh văn *** Ví dụ 1: Khi dạy Cấu tạo văn miêu tả vật (sách giáo khoa lớp 4, tập hai, trang 112), sau giúp học sinh rút nội dung ghi nhớ sách giáo khoa, chủ động bám vào nội dung phần ghi nhớ, dùng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt cho em nêu để xây dựng dàn chung cho văn miêu tả vật: @ Mở bài: Giới thiệu vật tả - Để giới thiệu vật tả, em cần giới thiệu gì? (Tên vật, nơi ở, lí em thích nó,…) @.Thân bài: a) Tả hình dáng - Mỗi vật thường có phận nào? (đầu: Mắt, mũi, miệng (mõm, mỏ), tai, …; mình: thân, lưng, bụng, ngực,…; chi: móng vuốt, cựa,…; đi, cánh, ….), b) Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật - Thói quen sinh hoạt thói quen nào? (ăn, ngủ, đùa giỡn, …) - Những hoạt động vật gì? Ví dụ? (con mèo: bắt chuột; chó: giữ nhà, mừng chủ; …) @ Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật - Cảm nghĩ em vật gì? (u, thích, thấy thiếu vắng đâu mà không trông thấy nó, …); - Em làm để thể tình cảm em nó? (chăm sóc, bảo vệ, …) *** Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh làm tập (Hãy viết đoạn văn có chứa câu mở đoạn sau: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp.) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật (sách lớp Bốn, tập hai, trang 130), sử dụng Dàn chung cho văn miêu tả vật xây dựng, gợi ý cho em dựa vào nội dung Tả hình dáng phần thân dàn để hoàn thành tập Như thế, em dễ dàng chọn lựa phận bật gà trống để miêu tả như: đầu, mào, mỏ, cặp mắt, lông, đôi cánh, đôi chân, cựa, đuôi, … @ Lưu ý thêm: * Phần mở bài, giáo viên hướng dẫn học sinh cần bám vào đề mà giới thiệu vật tả (hồn cảnh, thời gian, vật …) với hai cách viết mở bài: mở trực tiếp mở gián tiếp * Phần thân bài, giáo viên cần giúp học sinh nắm rõ: Khi miêu tả vật cần tả ngoại hình vật tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật Giáo viên phải khắc sâu cho học sinh nắm rõ ràng để viết văn tả vật Sách giáo khoa cho học sinh thấy rõ cấu tạo qua viết “Con mèo hung” STV – tập –trang 112 Phần kết bài, giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách nêu cảm nghĩ vật tả ( bày tỏ tình yêu thương nhận biết giá trị kinh tế mà vật mang lại cho gia đình ) Cần vận dụng tối đa kĩ quan sát ghi chép a) Quan sát: Vê-rô-ki-ô – danh họa tiếng người I-ta-li-a – nói “Đừng tưởng vẽ trứng dễ! Trong nghìn trứng xưa khơng có lấy hai hồn tồn giống đâu” Thế thấy kĩ quan sát thật quan trọng Việc quan sát vị trí quan sát tốt, góc quan sát phù hợp: xa hay gần, hay ngoài, ban ngày hay ban đêm, … giúp ta nắm thần đối tượng, cảm nhận đối tượng cách rõ ràng, cụ thể tinh tế Có thể thấy, qua quan sát Tơ Hoài mà gà chọi lên với nét khác thường Từ đôi chân cứng lẳn hai sắt phủ đầy vẩy lớn vàng đến mặt tím lịm, lùi xùi mào, tai ria mép Nổi bật lên tất màu da: đỏ gay, đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng Rõ ràng gà không giống gà khác Tô Hồi tìm nét chính, nét riêng biệt gà chọi Quan sát đối tượng không thị giác em nghĩ, mà phải biết huy động giác quan: thính giác (nghe), khứu giác (ngửi), xúc giác (sờ, nắm), vị giác (nếm) Những đoạn văn hay hấp dẫn thành công tác giả việc dùng nhiều giác quan để quan sát Cũng tả gà nhà văn Võ Quảng lại vào tả cụ thể ba gà Mỗi dáng vẻ, đặc điểm sinh động tính cách Trình tự miêu tả từ tiếng gáy (thính giác), đến màu sắc, hình dáng hoạt động (thị giác), để từ làm bật lên tính cách (nội tâm): Con gà anh Bốn Linh: tiếng gáy dõng dạc, dáng oai vệ, kiêu hãnh, vẻphớt lờ, thách thức; Còn gà ơng Bảy Hố lại có: mã đẹp, lơng trắng, mỏ búp chuối, mào có hai cánh hai vỏ trai úp Đặc điểm ngoại hình tạo nên ưu “láo khoét”, thích “tán tỉnh” Cuối gà bà Kiến, gà trống tơ, không đẹp, không khoẻ: Lông đen, chân chì, giò cao, cở ngắn Tính nết bộc lộ rõ tư thế: Nó xoè cánh, nghển cổ, chuẩn bị chu đáo, rốt chỉ rặn được ba tiếng éc, e, ê cụt ngủn Đối với văn tả lồi vật ta quan sát: ngoại hình đến thói quen sinh hoạt hoạt động vật Sự vật tự nhiên, vật có đặc điểm riêng, ta nắm đặc điểm riêng vật viết có hình ảnh thật Thế nhưng, làm bật đặc điểm bên ngồi thơi chưa đủ, cần nêu đặc sắc ẩn chứa bên vật để nói lên suy tư, tình cảm khơng người viết gửi gắm vào mà cịn vật Muốn làm điều này, dứt khốt phải có quan sát tinh tế phải có phát riêng đối tượng rung cảm với Người đọc thực bất ngờ thích thú trước phát độc đáo, mẻ Trần Đăng Khoa tả: “Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi” ;“ Lá rơi mỏng rơi nghiêng”… b) Ghi chép: Quan sát liền ghi chép Ghi chép làm giàu thêm cho trí nhớ, ghi chép giúp học sinh lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc.Vậy phải ghi chép nào? Cần phải xây dựng cho học sinh thói quen ghi chép quan sát Phải ghi đặc điểm bản: hình dạng, màu sắc, hoạt động,… đối tượng, cố tìm viết điều mà người khác khơng nhìn thấy để viết có mới, riêng, độc đáo Quan sát biết ghi chép lại quan sát cách có chọn lựa, yếu tố quan trọng học tập phân mơn Tập làm văn *** Ví dụ : Để giúp học sinh làm tốt tập (Hãy viết đoạn văn có chứa câu mở đoạn sau: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp.) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật (sách TV lớp 4, tập hai, trang 130), tiết học trước đó, tơi u cầu em: + Chọn nhớ lại gà trống mà em gặp + Quan sát (hoặc nhớ lại) ghi lại đặc điểm phận Chú ý ghi thật chi tiết phận bật gà Biết diễn đạt câu văn Các em biết tự diễn đạt câu văn trọn ý em biết xếp từ ngữ thành câu văn ngữ nghĩa, biết xếp câu văn thành đoạn văn lôgic, chủ đề Tuy nhiên, việc làm khó, cần tập luyện thường xuyên thời gian, mà thời gian tiết học Tập làm văn lại có hạn, vậy, thân thường thực không tiết Tập làm văn mà tiết học khác Luyện từ câu hay Chính tả Với tập có u cầu liên quan đến việc phải trình bày, xếp ý, câu văn lôgic, số tiết Tập làm văn, thường chủ động chuẩn bị từ ngữ, câu văn theo chủ đề định đủ dùng cho học sinh hoạt động theo dự kiến Cho từ ngữ, yêu cầu học sinh dùng từ ngữ xếp lại thành câu văn hoàn chỉnh (hoặc dùng câu văn xếp thành đoạn văn) theo chủ đề mà giáo viên yêu cầu Tiếp tổ chức nhận xét, đánh giá, sửa chữa Cần đánh giá, nhận xét sáng tạo học sinh, tôn trọng ý tưởng học sinh, không thiết phải theo mẫu ấn định sẵn Tuy nhiên cần phải điều chỉnh, sửa chữa chưa phù hợp Ngoài ra, em trả lời câu hỏi thầy cô, bạn bè yêu cầu em trình bày vấn đề đó, tơi đặc biệt trọng đến cách trình bày, diễn đạt em (nhất với học sinh yếu) Khi thấy học trị trình bày vấn đề lủng củng, khơng rõ ràng sử dụng từ ngữ không phù hợp, nhận xét khéo gợi ý, tập cho em bạn khác cân nhắc, diễn đạt lại vấn đề cho trôi chảy, rõ ràng, đủ ý, dễ hiểu *Tập kiểm tra, rà soát lại viết nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày: Đối với học sinh lớp Bốn việc làm khó khăn, em tự thực Việc tập cho em biết tự kiểm tra, rà soát lại viết nội dung cách diễn đạt, cách trình bày cần thiết, khơng giúp em nâng cao khả làm văn, nâng cao chất lượng câu văn, đoạn văn, văn em mà giúp cho em rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề Trong Tập làm văn, văn viết, trọng việc tập cho học sinh biết tự cân nhắc, trau chuốt câu văn, ý văn cho phù hợp Khi em hoàn thành tập, thường tổ chức cho em đọc lại bài, đối chiếu với yêu cầu đề để kiểm tra xem nội dung làm đảm bảo chưa? Câu văn, ý văn rõ ràng, đủ ý chưa? Thời gian đầu em bỡ ngỡ, khó thực hiện, tơi tập cho lớp thực chung vài bài, sau thực nhóm, cá nhân tự kiểm tra, rà soát làm Ngay q trình em làm bài, tơi theo dõi, giúp em tự nhận xét, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời chỗ chưa hay, chưa phù hợp, tập cho em biết trọng đến cách diễn đạt cho đúng, đủ, rõ ý * Biết học tập từ ngữ, ý văn, hình ảnh hay làm văn: Nói cách khác biết học tập, “trộm” câu văn, ý văn mà đọc bạn bè, thầy hay biến thành ý riêng câu văn, văn Tơi khuyến khích em tích cực đọc sách, báo văn hay (văn mẫu) ghi chép lại chi tiết, hình ảnh thích vào sổ tay Sau chọn lựa số câu ghi giấy dán vào mục “Lời hay ý đẹp” lớp để giới thiệu cho bạn khác tham khảo Chính thân người thường xuyên đọc “lời hay ý đẹp” mà em sưu tầm để gặp trường hợp vận dụng, “trộm” từ ngữ, ý văn mà em khơng nhớ, khơng biết vận dụng chủ động gợi ý giúp em nhớ lại, tập vận dụng vào Hoặc phát em biết học tập, bắt chước cách diễn đạt, cách dùng từ ngữ, ý văn người khác (không chép), động viên, khích lệ em tiếp tục phát huy Ngồi ra, tơi cịn thường xun tổ chức cho em nhận xét, đánh giá bạn (cách dùng từ, đặt câu, ) rút kinh nghiệm, vận dụng vào theo bước: + Chọn đọc bài, câu văn bạn trao đổi, bàn bạc, suy nghĩ tìm ý hay, cách chỉnh sửa ý chưa hay, chưa phù hợp + Rút kinh nghiệm, học tập làm bạn để bổ sung, chỉnh sửa làm Rèn cho học sinh có thói quen liên tưởng, tưởng tượng (so sánh, nhân hoá) miêu tả Trong văn miêu tả, thường xuất lớp từ có giá trị hình tượng, có giá trị biểu cảm từ láy, tính từ tuyệt đối Chúng mạnh đặc trưng Tiếng Việt phương tiện miêu tả hiệu Có thể thấy điều qua đoạn văn sau: “Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn Tiếng lợn kêu eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm tiếng ăng ẳng chó bị lơi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt…” Bài văn “khô khan” em ghi thực lại điều quan sát Thực ra, biết liên tưởng so sánh với vật khác, biết nhân hóa số vật, tượng giúp văn trở nên hấp dẫn, sinh động Học sinh cần so sánh quan sát với vật gần gũi quanh đủ cho thấy tinh tế em sống Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn giúp cho câu văn, văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ thu hút người đọc, người nghe Do đó, dạy HS viết văn miêu tả, GV cần hướng dẫn HS khai thác sử dụng có hiệu từ tượng giới âm xung quanh em tiếng gà gáy, tiếng chim hót, tiếng lợn ủn ỉn,… Thế giới âm thanh, hình tượng màu sắc tạo cho văn miêu tả em thật hơn, sinh động đóng góp phần không nhỏ làm nên vẻ đẹp văn Các biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh mạnh đặc trưng, phương tiện miêu tả hữu hiệu So sánh biện pháp tạo hình, khiến vật so sánh trở nên đẹp đẽ, sinh động, hấp dẫn, lôi gợi liên tưởng cho người đọc So sánh có giá trị gợi âm thanh, hình ảnh Sử dụng so sánh văn miêu tả cách thức làm đẹp ngôn từ Trong văn miêu tả có nhiều hình ảnh so sánh, cách so sánh khác Có lồi vật với đồ vật “Chú gà trống đồng hồ báo thức”,…Cũng có có so sánh khác, chẳng hạn “Những bọ ngựa bé tí m̃i, màu xanh cốm.” Có thể thấy thành cơng sáng tạo Tơ hồi việc sử dụng biện pháp so sánh đoạn văn sau: “Đầu nắm đấm, chân cứng hai sắt, tiếng gáy ồ nước mưa rào chảy vào vành cống hẹp.” Hiển trước mắt người gà chọi tạc đồng với đường nét thật động, sắc sảo Nhân hoá biện pháp miêu tả sinh động, hấp dẫn, lí thú vật, tượng, Làm cho đối tượng người lại mang dấu hiệu, thuộc tính người Nhân hoá đường thú vị nhất, ngắn đưa vấn đề trìu tượng đến với nhận thức người Khi sử dụng nhân hố, người viết thả sức vùng vẫy, lựa chọn ngơn từ để làm tăng uyển chuyển, mềm mại diễn đạt Khi tả hình dáng bên ngồi chào mào, nhà văn Tơ hồi viết: “Mắt, mỏ Chào Mào nhâng nháo, phởn phơ Đứng đâu nhún nhảy làm điệu đỉnh đầu lại chênh vênh đội lệch mũ nhung đen nháy.” Hay sâu tả nội tâm, tính nết bị, nhà văn Hồ Phương viết sau “Con Ba Bớp phàm ăn tục uống nhất…Con Hoa hùng hục ăn Mẹ chị Vàng ăn riêng chỗ…,cu Tũn dở lại ăn tranh mảng cỏ mẹ, chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó,… Như vậy, so sánh nhân hố giữ vai trị quan trọng việc biểu đạt đặc điểm, thuộc tính đối tượng miêu tả Chúng tạo nên tranh sinh động với gam màu ấn tượng ngôn ngữ miêu tả Cần hướng dẫn khuyến khích HS có thói quen sử dụng viết văn miêu tả Việc giúp em biết tìm từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp để miêu tả vật cụ thể vừa giúp phát huy tốt lực học sinh, vừa góp phần cung cấp ý văn, từ ngữ phù hợp cho học sinh khác + Cùng với việc giới thiệu số hình ảnh cụ thể cho học sinh quan sát, giáo viên gợi ý cho học sinh tự chọn chi tiết cụ thể đối tượng cần miêu tả, tìm từ ngữ, ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà cảm thấy phù hợp, hay sử dụng để miêu tả chi tiết đối tượng + Lớp nhận xét, bình chọn từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp + Vận dụng từ ngữ, câu văn, ý văn lớp đánh giá cao theo ý thích riêng đưa vào mình, tạo nét riêng làm *** Xin ví dụ trên, (với tập Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật): Trước tiên, giới thiệu cho em hình ảnh video clip số gà trống cho em chọn lựa quan sát mà em thích Tiếp với việc sử dụng Dàn chung văn miêu tả vật xây dựng (nội dung Tả hình dáng phần thân bài), hướng cho em nêu phận tiêu biểu gà trống ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà cảm thấy hay, phù hợp, sử dụng để miêu tả phận với hình thức thảo luận nhóm theo Sơ đồ tư Lúc em kết hợp vừa quan sát trực tiếp hình ảnh giáo viên cung cấp, vừa dựa vào điều ghi chép chuẩn bị nhà để thực yêu cầu thầy cô Với từ ngữ, ý văn em nêu được, gợi ý cho lớp nhận xét, bình chọn từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp ghi nhanh lên bảng làm sở cho em chọn lựa, vận dụng từ ngữ, câu văn, ý văn lớp đánh giá cao theo ý thích riêng để thực yêu cầu tập Làm vậy, em biết so sánh màu đỏ mào gà với đốm lửa, đôi mắt so sánh với hai hòn bi ve thu nhỏ Khi dạy cho học sinh biết nhân hoá cho thấy trí tưởng tượng em vơ phong phú Ví dụ: Học sinh viết “… Tiếng gáy to, khoẻ giúp khẳng định thủ lĩnh đám gà xóm này…” Giúp học sinh biết lựa chọn chi tiết đặc trưng làm rõ đặc thù riêng vật Cùng đối tượng (Ví dụ tả gà trống) cá nhân lại có cảm nhận riêng (có em thích màu sắc bên ngồi, có em thích dáng vẻ oai vệ, có em lại thích tiếng gáy, …) Giáo viên phải tôn trọng ý kiến em, không phê phán vội vàng, chủ quan, phải giúp học sinh tự tin học tập Tuy nhiên, để miêu tả đối tượng đó, giáo viên cần giúp em biết quan sát đối tượng theo góc nhìn, thời điểm, biết cảm nhận chọn “điểm nhấn” đối tượng tạo nét riêng biệt văn biết lựa chọn chi tiết đặc trưng làm rõ đặc thù riêng vật, không hẳn quan sát thấy phải tả lại tồn Do vậy, để đảm bảo tính chân thực miêu tả cần phải bắt nguồn từ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả, kết hợp với kinh nghiệm sống, trí tưởng tượng học sinh, phải thể tình cảm, cảm xúc thực em trước đối tượng miêu tả Tính chân thực địi hỏi phải có chi tiết thực, tả chất đối tượng miêu tả, thể nét đẹp đẽ, đắn tư tưởng, tình cảm học sinh đối tượng miêu tả Giúp học sinh biết cách biểu lộ sắc thái tình cảm vật u thích miêu tả Biết yêu thương chăm sóc vật gần gũi, có ích chó, mèo Biết giá trị kinh tế vật mang lại cho gia đình bị, lợn, gà, vịt,… Giáo viên phải gợi ý, dẫn dắt để học sinh biết dùng từ ngữ diễn đạt tình cảm Tích hợp mơn học để nâng cao hiệu dạy Tập làm văn bồi dưỡng cho học sinh vốn từ phong phú - Tích hợp phân mơn mơn Tiếng Việt -Tích hợp kiến thức qua môn học khác Bồi dưỡng cho học sinh vốn từ phong phú cách đọc cho học sinh nghe đoạn văn hay Sau năm học, thường lưu lại viết tốt học sinh để làm tài liệu cho năm học sau Khuyến khích em chăm đọc sách làm giàu vốn từ ngữ giúp em dễ dàng chọn lọc từ ngữ miêu tả Ngoài ra, cần phối kết hợp hoạt động lên lớp để tích lũy vốn hiểu biết bồi dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc cho em Phân tích cho học sinh hiểu: không nên dùng từ ngữ văn nói để viết văn miêu tả *** Ví dụ: Nếu HS viết : Đơi mắt mèo trịn vo, màu xanh lè GV giúp HS sửa lại, chẳng hạn: Đơi mắt mèo trịn xoe hai hòn bi ve, ánh lên màu xanh biếc Hay: Cái đầu gà không bự lắm, chỉ cỡ chanh  Cái đầu gà không to lắm, chỉ lớn chanh chút 10 Tạo khơng khí vui vẻ thoải mái học Giáo viên nên khen thưởng, khích lệ tiến dù nhỏ học sinh Tôn trọng viết em, chưa phù hợp, giáo viên không nên la mắng, trích mà nên nhắc nhở, sửa chữa khuyến khích học sinh làm viết tốt ( Nhận xét theo thông tư 30/ BGD & ĐT) @ Trên số biện phápthường sử dụng dạy Tập làm văn thể loại văn miêu tả loài vật Tuy nhiên, GV cần lưu ý số yêu cầu sau: + Thực tế dạy học cho thấy phương pháp dạy học tối ưu Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng Tính hiệu phương pháp phụ thuộc vào người giáo viên biết phát huy tính tích cực phương pháp đến mức độ Nếu phương pháp dạy học kết hợp, bổ sung cho tiết dạy tránh nhàm chán tạo động, sáng tạo cách nghĩ, cách làm HS, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh lớp học + Việc lựa chọn phương pháp dạy học phải vào điều kiện, phương tiện dạy học nhà trường Với yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học nói chung, phân mơn Tập làm văn lớp nói riêng phát huy tính tích cực học tập HS đòi hỏi mỡi người GV cần vận dụng phương pháp, biện pháp hình thức tở chức dạy học để tạo điều kiện cho HS có nhu cầu được thể mình, khích lệ vai trò giao tiếp em, tăng cường khả thực hành ngôn ngữ để em biết diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc lời nói, viết cách mạch lạc, rõ ràng Đó hiệu việc đổi phương pháp dạy học 10 PHẦN THỨ BA KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO THỰC TIỄN Một số kết đạt : Sau áp dụng biện pháp vào dạy Tập làm văn kết cụ thể sau: LỚP 4B SỐ BÀI 27 ĐIỂM GIỎI 910 ĐIỂM KHÁ 78 TS TS 16 TL 18.5% TL 59.3% ĐIỂM T BÌNH 56 TS TL 18.5% ĐIỂM YẾU 14 TS TL 3.7% Mặc dù kết thu không cao làm nhiều em tiến rõ rệt, em bước đầu biết viết văn miêu tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đặc biệt nhiều em biết sử dụng biện pháp nghệ thuật như: Nhân hóa, so sánh, dùng điệp từ, điệp ngữ…bài làm sinh động, cảm xúc chân thật Tuy cịn số viết khơ cứng, liệt kê chi tiết đối tượng miêu tả khơng có tượng chép văn mẫu, khơng có làm na ná Mặc dù chuyển biến ỏi song giảng dạy Tập làm văn kết điều đáng quý Không phải sinh mang sẵn tâm hồn văn chương mà khả phải bồi đáp dần qua năm tháng, qua trang sách giảng hàng ngày thày Muốn có khả học sinh giáo viên phải định hướng, gợi mở cho em phương pháp học tập non ươm trồng cần bàn tay người chăm sóc, vun xới trở nên tươi tốt Với học sinh lớp 4, em vừa bắt tay vào viết văn có dòng văn hay mà văn kết trình rèn luyện liên tục, bền bỉ, dẻo dai Văn hay khơng thể có học trị lơi đèn sách Với tinh thần đó, việc rèn kỹ làm văn vừa để nhằm mục đích nâng cao lực viết văn vừa nhằm nâng cao ý thức tự rèn luyện học sinh Bài học kinh nghiệm: Cần chuẩn bị chu đáo trước lên lớp, để thực kế hoạch học lớp giáo viên cần đọc cho học sinh nghe câu văn, câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật, cung cấp cho em đoạn văn mẫu…giúp em mở rộng vốn từ, mở rộng vốn hiểu biết từ học tập vận dụng vào làm 11 Tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh, đặc điểm tâm lý học sinh, hiểu nắm đặc điểm, chức văn miêu tả cần giúp em hiểu rõ đặc điểm từ tiết thể loại văn miêu tả Tiết trả khâu thiếu hoạt động Trả tiết học mà giáo viên dành nhiều thời gian để sửa lỗi cho học sinh, giúp học sinh điều chỉnh sai sót mắc phải viết để viết sau hoàn chỉnh hơn, hấp dẫn Hiệu phổ biến: Đề tài áp dụng việc dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh 4A năm học 2015-2016, lớp 4B năm học 2016- 2017 tiếp tục áp dụng cho học sinh lớp mà chủ nhiệm năm tới Vì thời gian có hạn nên việc trình bày đề tài khó tránh nhiều sai sót Kính mong Hội đồng Khoa học Nhà trường dẫn giúp đỡ thêm để đề tài hoàn thiện Liên Hương, ngày 10 tháng năm 2017 Người viết Ung Thị Thanh 12 PHẦN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC * Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG: 13 * Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN: 14 15 ... dụng việc dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh 4A năm học 2015 -2016, lớp 4B năm học 2016- 2017 tiếp tục áp dụng cho học sinh lớp mà chủ nhiệm năm tới Vì thời gian có hạn nên việc trình bày đề... nhiều sai sót Kính mong Hội đồng Khoa học Nhà trường dẫn giúp đỡ thêm để đề tài hoàn thiện Liên Hương, ngày 10 tháng năm 2017 Người viết Ung Thị Thanh 12 PHẦN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA... sinh vốn từ phong phú cách đọc cho học sinh nghe đoạn văn hay Sau năm học, thường lưu lại viết tốt học sinh để làm tài liệu cho năm học sau Khuyến khích em chăm đọc sách làm giàu vốn từ ngữ giúp

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:05

w