1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật Đầu Tư 2014: Một Số Quy Định Bất Cập Khi ÁpDụng Ở Thực Tế

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luật Đầu Tư 2014: Một Số Quy Định Bất Cập Khi Áp Dụng Ở Thực Tế http://www.smic.org.vn/vi/cap-nhat-van-ban-phapluat/luat-dau-tu-2014-mot-so-quy-dinh-bat-cap-khiap-dung-o-thuc-te Sau năm áp dụng vào thực tiễn, Luật Đầu tư 2014 có tác động tích cực đến mơi trường đầu tư nước Việt Nam Tuy nhiên, q trình tư vấn cho nhiều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư Việt Nam, Luật sư Bùi Hồng Hải – Phó Tổng Giám đốc Cơng ty Luật TNHH SMiC cho biết nhiều bất cập, chồng chéo Luật Đầu tư năm 2014 đòi hỏi phải sửa đổi để tạo mơi trường pháp lý thơng thống, minh bạch nhằm thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Theo Luật sư Bùi Hồng Hải, Luật Đầu tư 67/2014/QH1367/2014/QH13 thức có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 (“Luật Đầu tư 2014”), đánh giá đạo luật tiến bộ, với nhiều thay đổi quan trọng, đặc biệt quy định cấm đầu tư, đầu tư có điều kiện cải cách thủ tục hành đầu tư Theo số liệu hệ thống thơng tin đầu tư nước ngồi, 10 tháng đầu năm 2016, nước có 2.061 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 12,265 tỷ USD, 98,7% so với kỳ năm 2015 Những số minh chứng cho tác động tích cực luật đầu tư đến môi trường kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, luật sư Bùi Hồng Hải thấy Luật Đầu tư 2014 nhiều nội dung bất cập, chồng chéo, đòi hỏi phải sửa đổi Mà bất cập cộm nói đến quy định giãn tiến độ thực dự án đầu tư Theo quy định giãn tiến độ thực dự án đầu tư dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư định chủ trương đầu tư, nhà đầu tư phải đề xuất văn cho quan đăng ký đầu tư giãn tiến độ thực mục tiêu hoạt động dự án đầu tư tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không 24 tháng, ngoại trừ trường hợp bất khả kháng Tuy nhiên, quy định nêu lại không hướng dẫn chi tiết văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2014, dẫn tới việc áp dụng khơng thống địa phương Theo đó, nhiều quan quản lý đầu tư cho phép nhà đầu tư thực lần giãn tiến độ với tổng thời gian khơng q 24 tháng; có nơi lại cho phép nhà đầu tư thực đến lần (thậm chí nhiều lần) giãn tiến độ với tổng thời gian khơng q 24 tháng Ngồi ra, việc áp dụng mức tổng thời gian giãn tiến độ thực dự án đầu tư cho tất dự án đầu tư gây bất lợi cho nhà đầu tư, nhà đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng quy mô lớn Thực tế cho thấy công tác bồi thường, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng… nhiều dự án đầu tư quy mô lớn thường kéo dài, dẫn tới tiến độ thực dự án đầu tư bị chậm lại, không với tiến độ thực dự án mà nhà đầu tư cam kết thực thủ tục đăng ký đầu tư Hệ nhiều nhà đầu tư dù chưa hoàn thành cơng tác bồi thường, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng… phải xin gia hạn tiến độ thực dự án đầu tư Thứ hai: Luật Đầu tư 2014 đánh giá đột phá rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Cụ thể, thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án đầu tư thuộc diện định chủ trương đầu tư ngày làm việc kể từ ngày nhận văn định chủ trương đầu tư; dự án khác 15 ngày làm việc kể từ ngày quan cấp phép nhận đủ hồ sơ Tuy nhiên, thực tế, chúng tơi thấy trường hợp nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thời hạn rút ngắn theo quy định Luật Đầu tư 2014 Hơn nữa, dự án đầu tư lĩnh vực có điều kiện ngồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cấp, nhà đầu tư cần đáp ứng điều kiện kinh doanh trước vào hoạt động Do đó, việc rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư 2014 khơng mang tính “đột phá” thực tế văn pháp luật chuyên ngành không sửa đổi tương ứng áp dụng đồng Nếu không, nhà đầu tư rơi vào tình trạng “đầu xi” nhanh “đi lọt” chậm Thứ ba: Có thể nói, đến thời điểm văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư đầy đủ Nhưng vấn đề vướng mắc “ luật tư cũ” Ví dụ có quan quản lý đầu tư khăng khăng gửi công văn xin ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư ngành nghề kinh doanh có điều kiện mà nhà đầu tư nước đăng ký hoạt động ngành nghề kinh doanh chưa có biểu cam kết WTO, ngành nghề kinh doanh quy định theo pháp luật chuyên ngành nước Ngoài , chưa có quy định cụ thể trình tự, thủ tục trường hợp bổ sung ngành nghề kinh doanh tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp, mà ngành nghề kinh doanh dự kiến bổ sung thuộc trường hợp phải xin ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư theo quy định Điểm đ Khoản Điều 10 Nghị định số 118/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 2014 Theo đó, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp muốn bổ sung ngành nghề kinh doanh mà Việt Nam chưa cam kết theo điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước ngồi, trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh nào? Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cấp cho ai, tổ chức kinh tế hay nhà đầu tư nước ngoài? Luật Đầu tư 2014 văn hướng dẫn thi hành dường chưa dự liệu tình này, chưa có quy định hướng dẫn cụ thể, gây cản trở cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam Luật sư Bùi Hồng Hải hy vọng bất cập sớm giải nhằm tạo môi trường pháp lý minh bạch, rõ ràng, tạo niềm tin đầu tư nhà đầu tư để sách pháp luật đầu tư thực áp dụng đồng thực tế, với tinh thần mà nhà lập pháp hướng đến soạn thảo Luật Đầu tư 2014 Vì vậy, Luật Đầu tư (sửa đổi) cần phải có quy định làm rõ sách thủ tục đầu tư với nhà đầu tư muốn đầu tư vào ngành/phân ngành dịch vụ “chưa cam kết” không liệt kê biểu cam kết WTO Căn theo quy định đầu tư nước Việt Nam, để thực dự án đầu tư đơn giản khuyến khích đầu tư thành lập DN lĩnh vực công nghệ thông tin phải gần 20 ngày làm việc để có Giấy chứng nhận đầu tư trình thủ tục rườm rà Và theo quy trình chủ yếu tập trung vào trình thủ tục đăng ký ban đầu, đặt nhiều quy định, điều kiện ràng buộc nhà đầu tư với quan điểm làm chặt từ đầu ngăn chặn giảm thiểu rủi ro, bất cập Tuy nhiên, nhiệm vụ “bất khả thi”, nhà đầu tư giai đoạn ban đầu thực thủ tục đầu tư, chưa thức hoạt động việc kiểm tra tuân thủ điều kiện luật định việc gây khó cho nhà đầu tư quan quản lý Trong đó, đầu (hậu kiểm) lại chưa coi trọng mức dẫn đến xảy tình trạng chuyển giá, gửi giá nhằm trốn thuế phổ biến thời gian qua Từ bất cập đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện quy định Luật Đầu tư nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư; nâng cao chất lượng, hiệu thu hút đầu tư; hoàn thiện quy định Luật nhằm giải khó khăn hoạt động đầu tư nhà đầu tư, đặc biệt vướng mắc việc áp dụng quy định điều kiện đầu tư thủ tục đầu tư… TS Nguyễn An - Sau la, Luạt Đâu tu 2014 co xu huơng giam nhe thu tuc cho cac nha đâu tu trong nuơc  nhung lai gia tang them sư kiêm soat chạt che hon đôi vơi cac dư an cua nha đâu tu nuơc  ngoai. Theo đó, các diễn gia nhấn manh rằng quy định mọi dư án cua nhà đâu tu nuơc ngoài đều phai thông qua thu tuc cấp Giấy chứng nhạn đăng ký đâu tu là không cân thiết Theo đó, chỉ những dư án đâu tu có điều kiện, chúng ta mơi cân gia tăng tính kiêm soát thông qua thu tuc cấp Giấy chứng nhạn đăng ký đâu tu, còn những dư án còn lai nên đê nhà đâu tu nuơc ngoài tư thưc hiện khuôn khổ Luạt Doanh nghiệp và các luạt chuyên ngành khác Bên canh đó nên bỏ hẳn thu tuc thông báo theo Luạt Đâu tu nhà đâu tu nuơc ngoài góp vôn, mua cổ phân, phân vôn góp vào tổ chức kinh tế, mà nên áp dung thông nhất thu tuc đăng ký thay đổi thành viên, cổ đông theo Luạt Doanh nghiệp cho tất ca các truờng hợp đâu tu góp vôn, mua cổ phân, phân vôn góp vào tổ chức kinh tế Có nhu vạy chúng ta mơi đam bao đa quyền tư kinh doanh và thu hút nhiều hon nữa vôn đâu tu nuơc ngoài vào Việt Nam ­ Va cuôi cung, thu tuc chấp thuạn chu truong đâu tu con qua phức tap va keo dai. Theo đó không chỉ Quôc hội, Thu tuơng Chính phu mà ca UBND cấp tỉnh cũng có quyền chấp thuạn chu truong đâu tu Bên canh đó, sô luợng các dư án thuộc diện chấp thuạn chu truong còn quá nhiều24, và hồ so, trình tư còn quá phức tap, nhiều bộ, ngành liên quan tham gia thẩm định25, thời gian thẩm định kéo dài Do đó, Hội thao khuyến nghị rằng nên giam bơt sô luợng và thời gian thưc hiện thu tuc thẩm định chấp thuạn chu truong đâu tu nhằm giam thiêu các thu tuc hành chính và tao điều kiện thuạn lợi cho các nhà đâu tu 5. Kết luạn  Luạt Doanh nghiệp và Luạt Đâu tu 2014 có hiệu lưc vơi cai cách thông thoáng, có tính chất manh me và sâu rộng không chỉ về thu tuc hành chính liên quan đến đăng ký doanh nghiệp và đăng ký đâu tu, mà còn liên quan đến tất ca các lĩnh vưc hoat động cua doanh nghiệp ca về ngành nghề, điều kiện kinh doanh, vấn đề quan trị công ty, tái cấu trúc doanh nghiệp Vơi tinh thân cai cách manh me đó, hai đao luạt này đuợc kỳ vọng se tao cú hích to lơn thúc đẩy môi truờng kinh doanh phát triên, qua đó hiện thưc hóa quyền tư kinh doanh, quyền nguời lĩnh vưc kinh tế Tuy nhiên, mọi cai cách đều không thê tránh khỏi những trở ngai, bất cạp Những cai cách Luạt Doanh nghiệp và Luạt Đâu tu 2014 vẫn chua đáp ứng đuợc mong muôn và kỳ vọng thạt sư cua môi truờng kinh doanh Do vạy, thiết nghĩ thời gian tơi cân có những buơc sửa đổi, bổ sung thông qua công tác nghiên cứu và tổng kết các đánh giá từ thưc tiễn kinh doanh đê hai đao luạt này thạt sư đáp ứng nhu câu về một môi truờng kinh doanh thông thoáng, minh bach và hiệu qua hon Bên canh đó, việc thưc thi những quyền tư kinh doanh theo tinh thân cua Hiến pháp 2013 và các đao luạt này thưc tế cũng đòi hỏi sư thay đổi mang tính đột phá quan điêm và cách làm việc cua co quan nhà nuơc, đạc biệt là các cán bộ có thẩm quyền quá trình thưc hiện công tác quan lý nhà nuơc về doanh nghiệp Chính điều này là một nhân tô quyết định việc hiện thưc hoá các quy định mơi tiến bộ cua các đao luạt này, góp phân bao vệ và nâng cao các quyền co ban cua nguời lĩnh vưc kinh tế./ (Bài: Từ Thanh Thao – Bùi Thị Thanh Thao) Luật Đầu tư 2014: Một số điểm  cịn tồn tại Thứ Năm, 1/12/2016 11:19 GMT+7 http://baophapluat.vn/kinh­te/luat­dau­tu­2014­mot­so­diem­con­ton­tai­308083.html (PLO) ­ Sau hơn 1 năm áp dụng vào thực tiễn, luật đầu tư 2014 đã có  những tác động tích cực đến mơi trường đầu tư nước ngồi tại Việt  Nam. Tuy nhiên, trong q trình tư vấn cho nhiều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư tại Việt Nam, luật sư Bùi Hồng Hải – Phó Tổng Giám Đốc Cơng ty Luật TNHH SMiC cho biết vẫn cịn nhiều bất cập, chồng chéo  trong luật đầu tư năm 2014 địi hỏi phải sửa đổi để tạo mơi trường  pháp lý thơng thống, minh bạch nhằm thu hút hơn nữa đầu tư nước  ngồi vào Việt Nam (Hình minh họa) Theo luật sư Bùi Hồng Hải, Luật Đầu tư 67/2014/QH1367/2014/QH13  chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 (“Luật Đầu tư 2014”), được  đánh giá là một đạo luật tiến bộ, với nhiều thay đổi quan trọng, đặc biệt  là các quy định về cấm đầu tư, đầu tư có điều kiện và cải cách thủ tục hành chính về đầu tư Theo số liệu của hệ thống thơng tin về Đầu tư nước ngồi, trong 10 tháng  đầu năm 2016, cả nước có 2.061 dự án mới được cấp giấy chứng nhận  đầu tư với tổng vốn đăng ký là 12,265 tỷ USD, bằng 98,7% so với cùng kỳ  năm 2015. Những con số này đã mình chứng cho những tác động tích cực của luật đầu tư đến mơi trường kinh doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, trên  thực tế, luật sư Bùi Hồng Hải thấy Luật Đầu tư 2014 vẫn cịn  nhiều nội  dung cịn bất cập, chồng chéo, địi hỏi phải được sửa đổi. Mà bất cập  nổi cộm nhất có thể nói đến là quy định giãn tiến độ thực hiện dự án  đầu tư Theo quy định giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư thì đối với dự án được  cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư,  nhà đầu tư phải đề xuất bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư khi giãn tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư và tổng thời  gian giãn tiến độ đầu tư khơng q 24 tháng, ngoại trừ trường hợp bất khả  kháng Tuy nhiên, quy định nêu trên lại khơng được hướng dẫn chi tiết trong các  văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2014, dẫn tới việc áp  dụng khơng thống nhất tại các địa phương. Theo đó, nhiều cơ quan quản  lý về đầu tư chỉ cho phép nhà đầu tư thực hiện 1 lần giãn tiến độ với tổng  thời gian khơng q 24 tháng; có nơi lại cho phép nhà đầu tư thực hiện 2  đến 3 lần (thậm chí nhiều hơn 3 lần) giãn tiến độ với tổng thời gian khơng  q 24 tháng Ngồi ra, việc áp dụng một mức tổng thời gian giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư cho tất cả các dự án đầu tư cũng gây bất lợi cho các nhà đầu tư,  nhất là các nhà đầu tư thực hiện các dự án đầu tư xây dựng quy mơ lớn.  Thực tế cho thấy cơng tác bồi thường, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng…  của nhiều dự án đầu tư quy mơ lớn thường kéo dài, dẫn tới tiến độ thực  hiện dự án đầu tư cũng bị chậm lại, khơng đúng với tiến độ thực hiện dự  án mà các nhà đầu tư đã cam kết khi thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư. Hệ  quả là nhiều nhà đầu tư dù chưa hồn thành cơng tác bồi thường, thu hồi  đất, giải phóng mặt bằng… đã phải xin gia hạn tiến độ thực hiện dự án đầu tư Thứ hai: Luật Đầu tư 2014 được đánh giá là đột phá khi rút ngắn thời gian  cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Cụ thể, thời hạn cấp giấy chứng  nhận đăng ký đầu tư cho các dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ  trương đầu tư là 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyết định chủ trương đầu tư; cịn đối với các dự án khác là 15 ngày làm việc kể từ  ngày cơ quan cấp phép nhận đủ hồ sơ. Tuy nhiên, trên thực tế, chúng tơi  thấy rất ít trường hợp nhà đầu tư được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu  tư đúng thời hạn rút ngắn theo quy định của Luật Đầu tư 2014 Hơn nữa, đối với những dự án đầu tư trong lĩnh vực có điều kiện thì ngồi  giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được cấp, nhà đầu tư cần đáp ứng được  các điều kiện kinh doanh trước khi đi vào hoạt động. Do đó, việc rút ngắn  thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư 2014 sẽ  khơng mang tính “đột phá” trên thực tế nếu các văn bản pháp luật chun  ngành khơng được sửa đổi tương ứng và được áp dụng đồng bộ. Nếu  khơng, nhà đầu tư sẽ rơi vào tình trạng “đầu xi” nhanh nhưng “đi lọt”  chậm Nhiều chun gia đã chỉ ra những bất cập của Luật Đầu tư 2014 chỉ sau một thời gian n này đi vào thực tế  Thứ ba:Có thể nói, đến thời điểm này các văn bản hướng dẫn thi hành  Luật Đầu tư đã cơ bản đầy đủ. Nhưng vấn đề vướng mắc ở đây là “ luật  mới nhưng tư duy cũ”.  Ví dụ là vẫn có cơ quan quản lý đầu tư khăng  khăng gửi cơng văn xin ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về ngành nghề  kinh doanh có điều kiện mà nhà đầu tư nước ngồi đăng ký hoạt động do  ngành nghề kinh doanh này chưa có trong biểu cam kết WTO, trong khi  ngành nghề kinh doanh này đã được quy định theo pháp luật chun  ngành trong nước Ngồi ra , chưa có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục đối với trường hợp  bổ sung ngành nghề kinh doanh của các tổ chức kinh tế có nhà đầu tư  nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp,  mà ngành nghề kinh doanh dự kiến bổ sung đó thuộc trường hợp phải xin  ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều  10 Nghị định số 118/NĐ­CP  ngày 12/11/2015 của Chính phủ hướng dẫn  thi hành một số điều của Luật Đầu tư 2014 Theo đó, đối với một tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp muốn bổ sung một ngành  nghề kinh doanh mà Việt Nam chưa cam kết theo các điều ước quốc tế và  pháp luật Việt Nam chưa có quy định về điều kiện đầu tư đối với nhà đầu  tư nước ngồi, thì trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh này như thế nào? Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sẽ được cấp cho ai, tổ  chức kinh tế hay nhà đầu tư nước ngồi? Luật Đầu tư 2014 và các văn  bản hướng dẫn thi hành dường như chưa dự liệu được tình huống này, do đó chưa có các quy định hướng dẫn cụ thể, gây cản trở cho hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam Luật sư Bùi Hồng Hải hy vọng những bất cập trên đây sẽ sớm được giải  quyết nhằm tạo một mơi trường pháp lý minh bạch, rõ ràng, tạo niềm tin  đầu tư đối với các nhà đầu tư và để chính sách pháp luật về đầu tư được  thực hiện và áp dụng đồng bộ trên thực tế, đúng với tinh thần mà các nhà  lập pháp hướng đến khi soạn thảo Luật Đầu tư 2014 Like0 Chia sẻ Shar e Bình luận 0 Ngọc Quy định đầu tư nhiều bất cập 29/06/2016 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1990 Nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập Luật Đầu tư năm 2005, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế; ngày 26/11/2014, Quốc hội thơng qua Luật Đầu tư năm 2014 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2015) So với Luật Đầu tư năm 2005, Luật Đầu tư năm 2014 có nhiều điểm mới[1], phù hợp với Hiến pháp năm 2013 điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, tạo sở vững cho Nhà nước quản lý hiệu hoạt động đầu tư Tuy nhiên, sau gần 01 năm triển khai thực hiện, Luật Đầu tư năm 2014 bộc lộ số hạn chế, bất cập cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Một số hạn chế, bất cập Thứ nhất, theo Luật Đầu tư năm 2014, quy định giãn tiến độ đầu tư áp dụng “Đối với dự án cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (GCNĐKĐT) định chủ trương đầu tư,…”[2] việc điều chỉnh dự án đầu tư thực sở điều chỉnh GCNĐKĐT[3] Do đó, dự án thực đầu tư thuộc trường hợp không cần phải cấp GCNĐKĐT (theo Khoản Điều 74 Luật Đầu tư năm 2014, Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư xem GCNĐKĐT) theo Khoản Điều 45 Luật Đầu tư năm 2005 (được cấp trước ngày Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực thi hành) Khoản Điều 74 Luật Đầu tư năm 2014, nhà đầu tư có yêu cầu giãn tiến độ đầu tư điều chỉnh dự án đầu tư quan quản lý Nhà nước đầu tư lại khơng có sở pháp lý thực Bên cạnh đó, quy định giãn tiến độ đầu tư không hướng dẫn cụ thể Luật Đầu tư năm 2014 văn hướng dẫn; đó, thời gian qua, việc áp dụng quy định “Tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không 24 tháng Trường hợp bất khả kháng thời gian khắc phục hậu bất khả kháng khơng tính vào thời gian giãn tiến độ đầu tư” theo Khoản Điều 46 Luật Đầu tư năm 2014 vướng mắc, bất cập, khơng thống Đó là, nhiều quan quản lý đầu tư cho phép nhà đầu tư thực 01 lần giãn tiến độ với tổng thời gian khơng q 24 tháng; có nơi lại cho phép nhà đầu tư thực 02 đến 03 lần (thậm chí nhiều lần) giãn tiến độ với tổng thời gian không 24 tháng Hơn nữa, thời gian giãn tiến độ 24 tháng dự án đầu tư tương đối dài, song thực tiễn cơng tác bồi thường, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng,… nhiều dự án phải kéo dài đến 24 tháng Do đó, quy định giãn tiến độ đầu tư chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư quan Nhà nước có thẩm quyền, giảm hiệu dự án đầu tư Thứ hai, Khoản Điều 62 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ (Nghị định 118) quy định “Trường hợp điều chỉnh dự án đầu tư làm thay đổi nội dung Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương cấp trước ngày Luật Đầu tư có hiệu lực thi hành, nhà đầu tư thực thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định Điều 33 Nghị định Cơ quan đăng ký đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư…” Như vậy, cấp GCNĐKĐT “…Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương…” giá trị pháp lý hay khơng? Nếu cịn, sử dụng nào? Cịn khơng cịn giá trị pháp lý có bị thu hồi khơng? Và quan, cá nhân có thẩm quyền thu hồi[4] chưa có văn quy phạm pháp luật quy định hay hướng cụ thể Thứ ba, nhiều quy định đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 không thống nhất, chồng chéo với Luật Bảo vệ môi trường; Luật Đất đai; Luật Bất động sản số văn quy phạm pháp luật khác Khoản Điều 25 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường để quan Nhà nước có thẩm quyền định chủ trương đầu tư dự án; đó, thủ tục, hồ sơ yêu cầu định chủ trương đầu tư Khoản Điều 33 Luật Đầu tư năm 2014 lại không yêu cầu cung cấp báo cáo đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Chính khơng thống này, thời gian qua có hai cách hiểu áp dụng khác nhau: Ý kiến thứ nhất, xét quy định thủ tục hành chính, luật chuyên ngành đầu tư, việc cấp GCNĐKĐT theo Luật Đầu tư năm 2014 tạo điều kiện thuận lợi, giảm thiệt hại, rủi ro tài cho nhà đầu tư thành phần hồ sơ cấp GCNĐKĐT có định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền nhà đầu tư phải nhiều thời gian, công sức, tiền để có báo cáo tác động mơi trường, song nhà đầu tư nhận định chủ trương đầu tư (chấp thuận đầu tư) Với ý kiến này, việc yêu cầu phê duyệt báo cáo tác động môi trường trước định chủ trương đầu tư Khoản Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 không hợp lý Ý kiến thứ hai, việc bổ sung định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền vào thành phần hồ sơ cấp GCNĐKĐT gây bất lợi cho nhà đầu tư dự án không chấp thuận, song nhiều dự án đầu tư gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Do để lường trước tác động dự án đầu tư với môi trường cần thiết phải bổ sung định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền vào thành phần hồ sơ cấp GCNĐKĐT để phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Với ý kiến này, Luật Đầu tư năm 2014 không phù hợp, thiếu tính thống với quy định Khoản Điều Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Hiện nay, vị trí đặt dự án hầu hết nhà đầu tư đề xuất; vậy, dự án đặt vị trí với vùng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước việc chuyển mục đích sử dụng đất, th đất phù hợp với Điều 52 Luật Đất đai năm 2013 Song, dự án đặt vị trí không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gây khó khăn cho quan quản lý đất đai, ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án đầu tư phải cho điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Theo Điều 45 Luật Đầu tư năm 2014 Khoản 2, Khoản Điều 37 Nghị định 118 trường hợp chuyển nhượng dự án đầu tư, quan đăng ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hội Trước ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội [2] Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường để cấp có thẩm quyền thực việc sau: a) Quyết định chủ trương đầu tư dự án đối tượng quy định Điều 18 Luật trường hợp pháp luật quy định dự án phải định chủ trương đầu tư; b) Cấp, điều chỉnh giấy phép thăm dị, giấy phép khai thác khống sản dự án thăm dị, khai thác khống sản; c) Phê duyệt kế hoạch thăm dò, kế hoạch phát triển mỏ dự án thăm dò, khai thác dầu khí; d) Cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng dự án có hạng mục xây dựng cơng trình thuộc đối tượng phải có giấy phép xây dựng; đ) Cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án không thuộc đối tượng quy định điểm a, b, c d khoản [3] Điều 33 Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư Đối với dự án đầu tư thành lập sở giáo dục quy định Khoản Điều 26 Nghị định này: a) Văn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư; b) Văn xác nhận tư cách pháp lý nhà đầu tư: Nhà đầu tư tổ chức cần nộp có chứng thực định thành lập giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ tương đương khác Nhà đầu tư cá nhân cần nộp có chứng thực hộ chiếu chứng minh nhân dân, lý lịch cá nhân; nhà đầu tư cá nhân người nước nộp bổ sung lý lịch tư pháp; c) Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với loại hình tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật có liên quan; d) Giải trình kinh tế - kỹ thuật bao gồm nội dung chủ yếu: Mục tiêu, quy mô, địa điểm đầu tư; vốn đầu tư; tiến độ thực dự án; nhu cầu sử dụng đất thoả thuận nguyên tắc thuê sở vật chất sẵn có phù hợp với quy định Khoản Điều 29 Nghị định này; giải pháp công nghệ môi trường; kiến nghị ưu đãi đầu tư (nếu có); đ) Đề án tiền khả thi thành lập sở giáo dục, bao gồm nội dung sau: Loại sở giáo dục đề nghị thành lập; cần thiết thành lập sở giáo dục; phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch mạng lưới sở giáo dục quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Tên gọi sở giáo dục; mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục; kế hoạch xây dựng, phát triển quy mô đào tạo sở giáo dục giai đoạn; dự kiến cấu máy tổ chức, quản lý, điều hành; Dự kiến văn bằng, chứng chỉ; sở vật chất, thiết bị; chương trình giáo dục; đội ngũ nhà giáo phù hợp với quy định Điều 23, 29, 30, 31 Nghị định e) Văn chứng minh lực tài nhà đầu tư theo mức quy định Điều 28 Nghị định Đối với dự án đầu tư mở phân hiệu sở giáo dục quy định Khoản 3, Điều 26 Nghị định này: a) Văn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư; b) Bản có chứng thực Quyết định cho phép thành lập sở giáo dục; c) Bản có chứng thực Giấy phép hoạt động sở giáo dục; d) Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng sở giáo dục xin mở phân hiệu giấy tờ công nhận chất lượng quan có thẩm quyền; đ) Giải trình kinh tế - kỹ thuật liên quan đến việc mở phân hiệu, bao gồm nội dung quy định Điểm d Khoản Điều này; e) Đề án tiền khả thi đề nghị mở phân hiệu sở giáo dục, bao gồm nội dung sau: Sự cần thiết mở phân hiệu; Tên gọi phân hiệu, phạm vi hoạt động phân hiệu; kế hoạch xây dựng, phát triển quy mô đào tạo tương ứng với giai đoạn phát triển phân hiệu; dự kiến cấu máy tổ chức, quản lý, điều hành; Dự kiến sở vật chất, thiết bị; chương trình giáo dục; đội ngũ nhà giáo phù hợp với quy định Điều 29, 30, 31 Nghị định g) Văn chứng minh lực tài nhà đầu tư theo mức quy định Điều 28 Nghị định Văn xác nhận quan nước cấp cho nhà đầu tư phải hợp pháp hoá lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác [4] Điều 34 Thẩm tra điều kiện giáo dục, dạy nghề để cấp Giấy chứng nhận đầu tư Việc thẩm tra điều kiện giáo dục, dạy nghề để cấp Giấy chứng nhận đầu tư quy định sau: a) Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm tra dự án đầu tư thành lập trường đại học, trường cao đẳng phân hiệu sở này; b) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thẩm tra dự án đầu tư thành lập trường cao đẳng nghề phân hiệu sở này; c) Sở Giáo dục Đào tạo thẩm tra dự án đầu tư thành lập sở đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn phân hiệu sở này; trường trung cấp chuyên nghiệp phân hiệu sở này; sở giáo dục mầm non; sở giáo dục phổ thông; d) Sở Lao động - Thương binh Xã hội thẩm tra dự án đầu tư thành lập trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề phân hiệu sở Trường hợp cần thiết, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh Xã hội xin ý kiến Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để hướng dẫn, giải kịp thời [5] Điều Thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh để hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá Giấy phép lập sở bán lẻ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm cấp Giấy phép kinh doanh để hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá (sau gọi tắt Giấy phép kinh doanh) cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cấp Giấy chứng nhận đầu tư Giấy phép đầu tư (gọi chung Giấy chứng nhận đầu tư) sau có ý kiến chấp thuận văn Bộ Thương mại Trong trường hợp nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam có đầu tư vào hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nộp hồ sơ để làm thủ tục đầu tư quan nhà nước quản lý đầu tư Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư lấy ý kiến Bộ Thương mại cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa Bộ Thương mại chấp thuận văn Trong trường hợp này, Giấy chứng nhận đầu tư có giá trị đồng thời Giấy phép kinh doanh Thủ tục đầu tư thực theo quy định Luật Đầu tư Trong trường hợp nhà đầu tư nước đầu tư vào kinh doanh xuất khẩu, nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đề nghị bổ sung kinh doanh xuất khẩu, nhập mà không kinh doanh phân phối hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa quan nhà nước quản lý đầu tư vào lộ trình mở cửa thị trường điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên cấp bổ sung Giấy chứng nhận đầu tư, không cần chấp thuận Bộ Thương mại Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền phân phối lập sở bán lẻ thứ mà làm thủ tục đề nghị cấp Giấy phép lập sở bán lẻ theo quy định Nghị định Việc lập thêm sở bán lẻ sở bán lẻ thứ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo hướng dẫn Bộ Thương mại theo trình tự, thủ tục quy định Nghị định [6] Điều 24 Cơ chế phối hợp giải thủ tục đầu tư thủ tục đăng ký doanh nghiệp nhà đầu tư nước Ngoài thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật Đầu tư, Nghị định pháp luật doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi có quyền thực thủ tục đầu mối theo trình tự sau: a) Nhà đầu tư nộp hồ sơ đăng ký đầu tư hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp Cơ quan đăng ký đầu tư; b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký đầu tư gửi hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh; c) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét tính hợp lệ hồ sơ thông báo ý kiến cho Cơ quan đăng ký đầu tư; d) Trong trường hợp có yêu cầu điều chỉnh bổ sung hồ sơ đăng ký đầu tư hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký đầu tư thông báo 01 lần tồn nội dung khơng hợp lệ cho nhà đầu tư thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ; đ) Căn hồ sơ đăng ký đầu tư hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tiếp nhận, Cơ quan đăng ký đầu tư Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm phối hợp xử lý hồ sơ trả kết cho nhà đầu tư Cơ quan đăng ký đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực thủ tục quy định Khoản Điều thủ tục khác có yêu cầu phối hợp Cơ quan đăng ký đầu tư Cơ quan đăng ký kinh doanh Luật Đầu tư đã đi vào thực hiện từ tháng 7/2015 song  đến nay vẫn tồn tại tình trạng thiếu thống nhất giữa  các bộ, ngành trong việc ban hành các điều kiện đầu  tư kinh doanh, thẩm quyền ban hành điều kiện đầu tư  kinh doanh cũng như văn bản hướng dẫn thực hiện Sự thiếu thống nhất giữa các văn bản pháp luật đang là  rào cản lớn khiến nhiều DN gặp khó khăn Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thực  hiện Nghị quyết số 59/NQ­CP triển khai thi hành Luật Đầu  tư và Luật Doanh nghiệp cho thấy, trong q trình rà sốt  điều kiện đầu tư kinh doanh đã phát sinh vướng mắc liên  quan đến việc áp dụng Luật đầu tư và các luật chun  ngành về thẩm quyền quy định điều kiện đầu tư kinh  doanh Cụ thể, theo quy định tại Điều 7 Luật Đầu tư, điều kiện  đầu tư kinh doanh phải được quy định tại các luật, pháp  lệnh, nghị định. Tuy nhiên, Luật Ban hành văn bản quy  phạm pháp luật 2008 và Luật Ban hành văn bản quy  phạm pháp luật sửa đổi năm 2015 có hiệu lực ngày  1/7/2016 đều quy định “trong trường hợp văn bản có điều, khoản, điểm mà nội dung liên quan đến quy trình, quy  chuẩn kỹ thuật và những nội dung khác cần quy định chi  tiết thì ngay tại điều, khoản, điểm đó có thể giao cho cơ  quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết” Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, một loạt vấn đề đặt ra là  theo quy định nêu trên, trường hợp luật chun ngành  giao thẩm quyền cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quang  ngang bộ ban hành các quy định về điều kiện kinh doanh  thì việc ban hành này có trái với quy định của Luật Đầu tư  khơng? Trong trường hợp này có được áp dụng quy định  tại khoản 3 Điều 156 của Luật Ban hành văn bản quy  phạm pháp luật (Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định  khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của  văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau) hay khơng? Đây là vấn đề cần có sự thống nhất giữa các bộ, ngành  để giải quyết được tình trạng mâu thuẫn này Bên cạnh đó, kết quả rà sốt cũng cho thấy phát sinh một  số vướng mắc trong việc áp dụng Luật Đầu tư và các luật  liên quan. Cụ thể, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Luật Đầu  tư đã cải cách mạnh thủ tục đầu tư theo hướng thay thủ  tục thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với lĩnh vực  đầu tư có điều kiện bằng thủ tục đăng ký cấp Giấy chứng  nhận đăng ký đầu tư và khơng u cầu lấy ý kiến thẩm tra  của các bộ, ngành Cùng với đó, đầu mục hồ sơ đăng ký đầu tư được giảm  thiểu đáng kể theo hướng khơng u cầu nhà đầu tư phải  chuẩn bị các tài liệu như: giải trình kinh tế ­ kỹ thuật, giải  trình đáp ứng điều kiện… để tạo thuận lợi và giảm thời  gian, thủ tục cho nhà đầu tư Tuy nhiên, trên thực tế, một số văn bản pháp luật được  ban hành trước thời điểm Luật Đầu tư có hiệu lực vẫn u cầu thực hiện một số thủ tục khác trong q trình cấp  Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Điều này dẫn đến xung  đột giữa các văn bản pháp luật, gây khó khăn cho doanh  nghiệp, nhà đầu tư và cơ quan đăng ký đầu tư Cụ thể, theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Bảo vệ mơi trường, quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động  mơi trường là căn cứ để cấp có thẩm quyền quyết định  chủ trương đầu tư hoặc cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Bộ  Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, việc u cầu nhà đầu tư  phải thực hiện thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác  động mơi trường trước thời điểm quyết định chủ trương  đầu tư hoặc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là  khơng phù hợp với thực tế triển khai dự án đầu tư, vì tại  thời điểm này, nhà đầu tư mới đề xuất địa điểm và chưa  có dự án đầu tư được phê duyệt nên khơng có đủ căn cứ  để lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Một ví dụ thực tế khác là theo Điều 33 Nghị định  73/2012/NĐ­CP ngày 26/9/2012 về hợp tác, đầu tư nước  ngồi trong lĩnh vực giáo dục, hồ sơ đề nghị cấp Giấy  chứng nhận đầu tư bao gồm giải trình kinh tế ­ kỹ thuật;  đề án tiền khả thi; và theo Điều 34 Nghị định này, việc lấy  ý kiến của các bộ, sở, ngành có liên quan là một trong các thủ tục phải thực hiện để thẩm tra điều kiện cấp Giấy  chứng nhận đầu tư Có thể thấy, sự thiếu thống nhất giữa các văn bản bản  pháp luật đang là rào cản lớn khiến nhiều DN gặp khó  khăn, gây rủi ro trong q trình đăng ký cấp phép đầu tư,  tạo tâm lý thiếu tin tưởng vào sự đồng bộ, thống nhất của  hệ thống văn bản luật pháp cũng như việc tn thủ, triển  khai thực hiện của các bộ, ngành và cơ quan quản lý nhà  nước Hiếu Minh http://www.baomoi.com/nhieu­vuong­mac­khi­ap­ dung­luat­dau­tu­va­luat­chuyen­nganh/c/18438694.epi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo Luật đầu tư 2014 - số lợi ích vướng mắc 23/06/2016 .page-head Những ưu điểm Luật đầu tư 2014 so với Luật đầu tư 2005 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Theo quy định Luật đầu tư 2005, Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dẫn đến chồng chéo việc quản lý Luật đầu tư Luật doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp rơi vào tình trạng cổ hai trịng, phải tuân thủ đồng thời hai luật Ví dụ, doanh nghiệp có giấy chứng nhận đầu tư, họ có quyền thay đổi đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh không? Đây câu hỏi khó trả lời, theo cách nhìn Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Nhận thấy điểm bất cập này, Luật đầu tư 2014 tháo gỡ vướng mắc cách quy định Luật đầu tư quản lý dự án đầu tư Theo đó, Luật đầu tư 2014 quy định việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (trước Giấy chứng nhận đầu tư), việc thành lập Doanh nghiệp Luật doanh nghiệp điều chỉnh Rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Theo quy định Điều 37 Luật đầu tư 2014, thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 15 ngày kể từ ngày quan đăng ký đầu tư nhận đủ hồ sơ; dự án đầu tư thuộc diện phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn định chủ trương đầu tư Đối với trường hợp điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, trường hợp từ chối phải thơng báo văn cho nhà đầu tư nêu rõ lý Tưởng chừng việc rút ngắn thời gian xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tạo bước đệm thuận lợi nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng nhiều bất cập cần phải suy ngẫm Thậm chí Luật đầu tư 2014 có hiệu lực gần 01 tháng việc vận dụng áp dụng quy định pháp luật tồn đọng vướng mắc chưa có văn luật hướng dẫn cụ thể chi tiết quy định mang tính đính hướng, chung chung luật; gây khó khăn, lúng túng cho việc đưa luật sâu, sát vào đời sống thực tế Những vấn đề bất cập, bất hợp lý Nhà đầu tư nước theo quy định Luật đầu tư 2014 xác định theo tiêu chí quốc tịch: “Nhà đầu tư nước ngồi cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam”(Khoản 14 Điều Luật đầu tư 2014) Tuy nhiên số quy định Luật đầu tư 2014 việc xác định tư cách nhà đầu tư nước lại dựa theo vốn, tức là, cần doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư từ nước ngồi doanh nghiệp bị xem nhà đầu tư nước ngồi Ví dụ: Doanh nghiệp có 51% vốn nước ngồi (X) thành lập doanh nghiệp (Y) Việt Nam, theo quy định Điều 23 Luật đầu tư 2014 Doanh nghiệp Y phải áp dụng điều kiện thủ tục nhà đầu tư nước Mặc dù xét mặt quốc tịch pháp nhân Doanh nghiệp X Y pháp nhân Việt Nam theo quy định khoản 14 Điều Luật đầu tư 2014 rõ ràng Doanh nghiệp X Y khơng phải nhà đầu tư nước Nếu vốn nước doanh nghiệp X 52% doanh nghiệp X nắm 52% vốn điều lệ doanh nghiệp Y, vậy, tỷ lệ vốn nước doanh nghiệp Y 27,04% (52% x 52%) Quả thực, với 27,04% vốn nước mà doanh nghiệp Y phải tuân theo điều kiện đầu tư thủ tục đầu tư quy định nhà đầu tư nước ngồi khó thuyết phục, có gây khó khăn, e ngại cho nhà đầu tư nước ngồi hay không? Kết luận: Theo hội luật sư Hà Nội, để biết lợi ích hiệu Luật đầu tư tình hình phát triển kinh tế nước ta cần phải có khoảng thời gian áp dụng đánh giá - See more at: http://luatsuthudo.vn/giay-chung-nhan-dangky-dau-tu-theo-luat-dau-tu-2014-mot-so-loi-ich-va-vuongmac#sthash.PVYo0psg.dpuf Đối với Luật Đầu tư: Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ KH&ĐT), Ơng Qch Ngọc Tuấn, phân tích tồn tại, vướng mắc Luật Đầu tư 2014 Luật với luật chuyên ngành liên quan, đồng thời, cho biết định hướng sửa đổi, bổ sung Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung luật đầu tư, kinh doanh Ông Quách Ngọc Tuấn – Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ KH&ĐT) Nguồn: ABR Về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện: Dự thảo Luật bãi bỏ 50 ngành, nghề không cần thiết phải quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện trùng lặp với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khác; chuẩn hóa tên gọi 29 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện bổ sung 14 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Tổng số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện cịn 231 ngành,nghề (giảm 36 ngành, nghề so với Danh mục hành) Sửa đổi, bổ sung, làm rõ số khái niệm, bao gồm khái niệm về: Đầu tư, Kinh doanh, Điều kiện kinh doanh, Điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, Tổ chức kinh tế có sở hữu chi phối nhà đầu tư nước Về định chủ trương đầu tư: Làm rõ chủ trương đầu tư bước quy trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; loại bỏ số dự án thuộc diện định chủ trương Thủ tướng bổ sung số dự án vào loại (như dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư UBND cấp tỉnh nằm tỉnh); bổ sung vào diện định chủ trương đầu tư UBND cấp tỉnh dự án nước sử dụng đất địa bàn nhạy cảm, dự án sản xuất có nguy ảnh hưởng môi trường; đưa dự án sử dụng công nghệ hạn chế chuyển giao khỏi diện định chủ trương đầu tư; làm rõ nội dung thẩm định, giá trị pháp lý định chủ trương đầu tư Về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Làm rõ bước thực hiện, mối quan hệ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án việc thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi; điều chỉnh số quy định góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp; làm rõ trường hợp cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, quan hệ đăng ký đầu tư đăng ký kinh doanh Tổng kết năm thi hành Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014, Thứ trưởng Đặng Huy Đông nhận định kết đạt đáng ghi nhận, nhiên, nhiệm vụ trước mắt nhiều, đòi hỏi quan quản lý nhà nước cần nỗ lực nữa, cần mạnh dạn đề xuất giải pháp, chủ động, tích cực phối hợp, loại bỏ rào cản pháp lý khơng cịn phù hợp, gây phiền hà cho người dân doanh nghiệp Trong nhiệm vụ giao, cần khơng ngừng nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm thực thi, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm cá nhân Trong nhiệm kỳ mình, Chính phủ đề phương hướng xây dựng Chính phủ liêm chính, Chính phủ hành động, kiến tạo phục vụ Để làm điều đó, cán nhà nước cần cán liêm chính, hành động, kiến tạo phục vụ, thực cống hiến thực lợi ích chung người dân, cộng đồng doanh nghiệp Những nội dung tổng kết năm thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư 2014 làm rõ tác động tích cực tồn định hướng điều chỉnh, sửa đổi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư 2014 Nhìn lại năm qua, thấy nỗ lực hệ thống quan quản lý nhà nước việc cụ thể hóa tư tưởng cải cách tâm đổi người dân, doanh nghiệp Chính phủ Bên cạnh đó, vai trị cộng đồng doanh nghiệp quan trọng việc tham mưu, kiến nghị phối hợp triển khai thi hành Luật, góp phần tạo nên mơi trường kinh doanh động, linh hoạt, ổn định kinh tế vĩ mô Sự tham gia, phối hợp hiệu quan quản lý cộng đồng yếu tố tạo nên kết bước đầu sau năm thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư 2014 Lê Thị Xuân Huế (Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh) https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/2766/Tổng-kết-một-nămthi-hành-Luật-Doanh-nghiệp-2014-và-Luật-Đầu-tư-2014-Những-điểm-sáng-đầy-triển-vọng-củamôi-trường-đầu-tư-kinh-doanh-Việt-Nam.aspx Luạt Đâu tu 2014 – tiến và lùi 24/01/2015 in Phap luat Tai chinh doanh nghiep | Tags: doanh nghiệp, Luật, đầu tư https://luattaichinh.wordpress.com/2015/01/24/luat-dau-tu-2014-tien-v-li/ TRẦN THANH TÙNG Công ty Luật Phuoc & Partners (TBKTSG) – Luật Đầu tư năm 2014 (LĐT 2014) Quốc hội thông qua ngày 26-11-2014 thay Luật Đầu tư năm 2005 (LĐT 2005) So với LĐT 2005, LĐT 2014 có tinh thần mở hơn, phạm vi điều chỉnh rõ ràng Dù vậy, cịn lưỡng lự mong muốn thu hút đầu tư nước bảo hộ đầu tư nước, quyền quản lý Nhà nước quyền tự đầu tư nhà đầu tư Luật Đầu tư quản lý dự án đầu tư Một vướng mắc lớn LĐT 2005 tình trạng chồng lấn, giẫm chân lên Luật Doanh nghiệp Theo quy định luật này, trường hợp thực dự án đầu tư gắn với việc thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư bao gồm nội dung đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp Khi đó, giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Doanh nghiệp rơi vào tình trạng cổ hai tròng, vừa phải tuân thủ LĐT vừa phải tuân thủ Luật Doanh nghiệp LĐT 2014 tách nội dung đăng ký kinh doanh doanh nghiệp khỏi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (hiện giấy chứng nhận đầu tư), điều chỉnh dự án đầu tư, việc thành lập doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp điều chỉnh Do vậy, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ghi nhận thông tin dự án đầu tư Ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh, đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư 2014 cịn số điểm mờ khiến tinh thần cải cách gặp trở lực Điều 6, LĐT 2014 vạch rõ giới hạn ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh, thay cấm mơng lung theo… lĩnh vực điều 30, LĐT 2005 Theo đó, ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh gồm: kinh doanh ma túy; kinh doanh hóa chất, khống vật cấm; kinh doanh động, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý có nguồn gốc từ tự nhiên; kinh doanh mại dâm; mua, bán người, mô, phận thể người hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vơ tính người Quy định coi bước tiến quan trọng tư để thể chế hóa điều 33 Hiến pháp: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm” Tinh thần cịn tái khẳng định điều luật với quy định nhà đầu tư quyền thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành nghề mà luật không cấm Sẽ bất ngờ cho nhiều người LĐT 2014 dành riêng phụ lục (phụ lục 4) liệt kê 267 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Nếu theo số, số lượng 267 ngành nghề kinh doanh có điều kiện khiến nhiều người cho LĐT 2014 mở rộng phạm vi ngành nghề kinh doanh có điều kiện, so với chín lĩnh vực đầu tư có điều kiện Tuy nhiên, thật LĐT 2005 liệt kê chung chung ngành nghề có điều kiện Đồng thời, LĐT 2014 tổng hợp làm rõ danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện vốn liệt kê vô số văn chuyên ngành khác Theo cách tiếp cận này, từ quan nhà nước khơng cịn quyền tự đặt nghề kinh doanh có điều kiện, trừ Quốc hội chấp thuận việc sửa đổi Luật Đầu tư(2) Chắc chắn việc sửa luật không dễ dàng sửa nghị định cấp Chính phủ thơng tư cấp Do vậy, nhà đầu tư yên tâm danh sách không dài cách nhanh chóng Cởi trói cho đầu tư nước Theo LĐT 2005, dự án đầu tư nước có quy mơ từ 15 tỉ đồng trở lên thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện phải xin giấy chứng nhận đầu tư, vốn đầu tư vốn nước hay nước ngồi Vậy nên có chuyện ông bác sĩ muốn mở phòng mạch nho nhỏ phải xin giấy phép đầu tư hoạt động đầu tư thể bị xếp vào “lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng” Giờ đây, theo LĐT 2014, dự án nhà đầu tư nước thực thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư doanh nghiệp cần hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đủ Thu hẹp phạm vi áp dụng giấy chứng nhận đăng ký đầu tư doanh nghiệp FDI Hiện nay, tất dự án đầu tư có vốn nước (dù 1% vốn điều lệ) cần phải xin giấy chứng nhận đầu tư Trong nỗ lực khuyến khích đầu tư nước ngồi, LĐT 2014 yêu cầu nhà đầu tư xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà đầu tư nước (tức người nước đầu tư vào Việt Nam) dự án doanh nghiệp FDI mà nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ từ 51% có nhà đầu tư nước doanh nghiệp FDI nắm giữ từ 51% vốn điều lệ(3) Các dự án có vốn FDI cịn lại (có nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp FDI nắm giữ 51% vốn điều lệ) đối xử dự án đầu tư nước không cần phải xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Theo điều 37 LĐT 2014, thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án đầu tư thuộc diện định chủ trương đầu tư năm ngày làm việc kể từ ngày nhận văn định chủ trương đầu tư; dự án khác 15 ngày làm việc kể từ ngày quan cấp phép nhận đủ hồ sơ Điều 40, thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh 10 ngày làm việc kể từ ngày quan cấp phép nhận đủ hồ sơ Có thể nói, thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư LĐT 2014 rút ngắn đáng kể so với LĐT 2005 Tuy nhiên, xem xét thực tế cấp giấy chứng nhận đầu tư hành, chúng tơi thấy trường hợp nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư thời hạn theo quy định LĐT 2005 Liệu nhà đầu tư trơng chờ vào bước đột phá quan cấp phép mặt thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư? Tuy nhiên, luật thừa nhận chế định chủ trương đầu tư Đối với dự án lớn theo điều 30, 31 32 LĐT 2014 nhà máy điện hạt nhân, chuyển mục đích vườn quốc gia… dự án phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư từ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ UBND cấp tỉnh LĐT 2014 thừa nhận thức thủ tục xin chấp thuận chủ trương đầu tư – áp dụng khơng thức số dự án Dù dự án phải xin chủ trương đầu tư dự án lớn đặc biệt, nhiên, việc thừa nhận thủ tục phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư phát sinh hệ lụy Thứ bối cảnh Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp sửa đổi ban hành chưa có thực tế áp dụng, cẩn trọng quan cấp phép tạo mơi trường thuận lợi cho việc áp dụng tràn lan thủ tục xin chủ trương đầu tư Khi đó, có nguy nhiều dự án không thuộc diện xin chủ trương đầu tư bị bắt buộc phải xin chủ trương đầu tư thực tế Ngoài ra, thủ tục xin chấp thuận chủ trương đầu tư tạo hội cho nhà đầu tư không đủ lực “xí phần” dự án thơng qua việc “chạy” chấp thuận chủ trương đầu tư Chưa giải triệt để tốn tư cách nhà đầu tư nước ngồi Nhà đầu tư nước xác định theo tiêu chí quốc tịch, khơng có quốc tịch Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, có quan điểm khác lại xác định nhà đầu tư nước theo vốn, tức là, cần doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư từ nước ngồi doanh nghiệp bị xem nhà đầu tư nước Đáng lẽ nên chọn phương án thứ nhất, tức xác định nhà đầu tư nước ngồi theo quốc tịch LĐT 2014 lại chọn phương án trung dung Luật chia nhà đầu tư nước ngồi thành ba nhóm: (i) nhà đầu tư có quốc tịch nước ngồi; (ii) doanh nghiệp Việt Nam có 51% vốn nước ngồi; (iii) doanh nghiệp Việt Nam có 51% vốn nước ngồi Nhóm (i) (ii) bị áp dụng điều kiện nhà đầu tư nước (từ ngành nghề đầu tư đến thủ tục đầu tư…) cịn nhóm (iii) áp dụng thủ tục điều kiện doanh nghiệp nước Sẽ khó chấp nhận phân biệt doanh nghiệp có 51% vốn nước ngồi doanh nghiệp có 50,9% vốn nước ngồi lại áp dụng hai thủ tục đầu tư khác Bất hợp lý khác doanh nghiệp có 51% vốn nước (tạm gọi F1) thành lập doanh nghiệp (tạm gọi F2) Việt Nam, doanh nghiệp F2 phải áp dụng điều kiện thủ tục nhà đầu tư nước Điều phân biệt đối xử doanh nghiệp Việt Nam, mặt quốc tịch, doanh nghiệp F1 F2 pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam, khơng lý để coi doanh nghiệp F2 nhà đầu tư nước Thêm nữa, xét tỷ lệ vốn, vốn nước doanh nghiệp F2 thấp Ví dụ vốn nước doanh nghiệp F1 52% doanh nghiệp F1 nắm 55% vốn điều lệ doanh nghiệp F2, vậy, tỷ lệ vốn nước doanh nghiệp F2 28,6% (52% x 55%) Chỉ với 28,6% vốn nước mà doanh nghiệp F2 phải tuân theo điều kiện đầu tư thủ tục đầu tư quy định nhà đầu tư nước ngồi khó thuyết phục Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài gòn điện tử, http://www.thesaigontimes.vn/123787/Luat-Dau-tu-2014—tien-va-lui.html ... luat Tai chinh doanh nghiep | Tags: doanh nghiệp, Lu? ?t, đầu t? ? https://luattaichinh.wordpress.com/2015/01/24/luat-dau-tu-2014-tien-v-li/ TRẦN THANH T? ?NG Công ty Lu? ?t Phuoc & Partners (TBKTSG)... nhằm trốn thuế phổ biến thời gian qua T? ?? b? ?t cập đ? ?t yêu cầu phải tiếp t? ??c hoàn thiện quy định Lu? ?t Đầu t? ? nhằm tiếp t? ??c cải thiện môi trường đầu t? ?; nâng cao ch? ?t lượng, hiệu thu h? ?t đầu t? ?;... chuẩn bị các? ?t? ?i liệu như: giải trình kinh? ?t? ?? ­ kỹ thu? ?t,  giải  trình đáp ứng điều kiện… để? ?t? ??o thuận lợi và giảm thời  gian, thủ? ?t? ??c cho nhà đầu? ?t? ? Tuy nhiên, trên thực? ?t? ??, m? ?t? ?số văn bản pháp lu? ?t? ?được  ban hành trước thời điểm Lu? ?t? ?Đầu? ?t? ? có hiệu lực vẫn u

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo đó, đối với một tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp muốn bổ sung một ngành nghề kinh doanh mà  Việt Nam chưa cam kết theo các điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam chưa có quy  - Luật Đầu Tư 2014: Một Số Quy Định Bất Cập Khi ÁpDụng Ở Thực Tế
heo đó, đối với một tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp muốn bổ sung một ngành nghề kinh doanh mà Việt Nam chưa cam kết theo các điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam chưa có quy (Trang 2)
Báo cáo c a B  K  ho ch và Đ u t  v  tình hình th c  ự - Luật Đầu Tư 2014: Một Số Quy Định Bất Cập Khi ÁpDụng Ở Thực Tế
o cáo c a B  K  ho ch và Đ u t  v  tình hình th c  ự (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w