Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
691,11 KB
Nội dung
I NỘI DUNG Doanh nghiệp nhà nước 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhà nước phổ biến lâu nước ta Nhưng đến năm 1995, khái niệm doanh nghiệp nhà nước mới nêu rõ Luật Doanh nghiệp nhà nước 1995, đến năm 2003 sửa đổi Nhưng đến năm 2005-2006 để đáp ứng xu tham gia WTO, hàng loạt đạo luật sửa đổi và bổ sung và Luật Doanh nghiệp 2005 đời hoàn cảnh và đưa khái niệm: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ.” Luật Doanh nghiệp năm 2014 nêu: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.” Từ thấy điểm khác biệt hai đạo luật này là quyền sở hữu vốn điều lệ Nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2014 là tối đa Một số doanh nghiệp hiện xem là Doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 là: * Công ty thuốc Việt Nam- Vinataba - Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN - Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam –VNPT 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Thành viên Với đặc điểm công ty 100% vốn đầu tư Nhà Nước và hình thành theo hình thức công ty TNHH (điều 89), doanh nghiệp Nhà nước thành lập và thuộc sở hữu tồ chức đặc biệt (cũng là thành viên nhất): Nhà nước Để tham gia quản lý hoạt động doanh nghiệp, nhà nước có quy định cách thức tỏ chức cũng quyền và nghĩa vụ cho vị trí sẽ trình bày sau 1.2.2 Vốn Theo khoản điều luật Doanh Nghiệp 2014, doanh nghiệp nhà nước định nghĩa là “là doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” Phần vốn góp để thành lập nên doanh nghiệp Nhà nước lấy từ Ngân sách Nhà nước thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng Bộ quản lý ngành (bộ tài chính, kế hoạch và đầu tư), Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Đồng thời, việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước dựa nguyên tắc thành lập theo ngành, lĩnh vực then chốt, xương sống kinh tế dựa đòi hỏi thực tiễn kinh tế thời điểm dó và chủ trương Đảng và ngành nghề lĩnh vực theo định hướng Nhà nước Do chất DNNN là công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với 100% vốn nhà nước nên vốn điều lệ bổ sung hoặc chuyển nhượng dựa định Thủ tướng phủ hoặc quan ban ngành có trách nhiệm, nhiên không giảm vốn điều lệ, chi tiết quy định nghị định số 71/2013/NĐ-CP => Việc quy định lại điều kiện tỷ lệ góp vốn thành phần Nhà nước để gọi là DNNN đánh giá là sẽ có tác động tích cực thông qua việc giảm bớt áp lực thực hiện nhiệm vụ trị, xã hội mà doanh nghiệp với 50% vốn nhà nước trước phải gánh chịu Đờng thời, kích thích đầu tư từ tư nhân thông qua tạo cạnh tranh công doanh nghiệp để phù hợp với định hướng kinh tế thị trường Chính Phủ Bên cạnh đó, dưới hình thức là cơng ty TNHH, doanh nghiệp Nhà nước không quyền phát hành cổ phiếu phát hành trái phiếu 1.2.3 Chế độ trách nghiệm Theo luật doanh nghiệp 2005, tất doanh nghiệp nhà nước thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 sẽ phải chuyển đổi thành công ty TNHH hoặc công ty cổ phần theo quy định luật doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên đến năm 2014, luật doanh nghiêp mới lại quy định điều 89 với việc hình thành doanh nghiệp nhà nước dưới hình thức công ty TNHH (do yêu cầu doanh nghiệp nhà nước phải có 100% vốn điều lệ Nhà nước) theo mô hình: a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm sốt viên; b) Hội đờng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên Như thấy dù là luật doanh nghiệp 2005 hay 2014 thì doanh nghiệp nhà nước cho thấy chế độ trách nhiệm hữu hạn mình 1.2.4 Tư cách pháp nhân Về mặt hình thức, doanh nghiệp nhà nước tổ chức thành xí nghiệp, nhà máy, công ty, tổng công ty, tổng công ty, liên hiệp công ty, nông trường, lâm trường, cửa hàng… hoạt động độc lập, có tư cách pháp nhân Đờng thời so với loai hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi sở hữu, tài sản vốn, nhành nghề kinh doanh … 1.2.5 Tổ chức công ty Điều 89 Cơ cấu tổ chức quản lý Cơ quan đại diện chủ sở hữu định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn theo hai mô hình quy định khoản Điều 78 Luật này Điều 78 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức làm chủ sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức làm chủ sở hữu tổ chức quản lý và hoạt động theo hai mô hình sau đây: a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm sốt viên; b) Hội đờng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm sốt viên Cơ cấu tổ chức cơng ty theo mơ hình a) CHỦ TỊCH CƠNG TY GIÁM ĐỐC, TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM SỐT VIÊN Cơ cấu tổ chức cơng ty theo mơ hình b) HỢI ĐỒNG THÀNH VIÊN GIÁM ĐỐC, TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM SOÁT VIÊN Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên bao gồm Chủ tịch và thành viên khác, số lượng không 07 người, làm việc theo chế độ chuyên trách Quyền và nghĩa vụ theo điều 91 luật DN 2014 Chủ tịch hội đồng thành viên quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên không kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty công ty mình và doanh nghiệp khác Thành viên hội đồng thành viên phải đáp ứng đủ điều kiện: + Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh hoặc lĩnh vực ngành nghề doanh nghiệp; + Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan đại diện chủ sở hữu, thành viên Hội đờng thành viên, Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và Kế tốn trưởng cơng ty, Kiểm sốt viên cơng ty + Khơng phải là cán bộ, công chức quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hoặc là người quản lý, điều hành doanh nghiệp thành viên + Chưa bị cách chức Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc doanh nghiệp nhà nước + Các tiêu chuẩn và điều kiện khác quy định Điều lệ công ty (Điều 92) Nhiệm kỳ Chủ tịch và thành viên khác khơng q 05 năm, bổ nhiệm lại bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên công ty không 02 nhiệm kỳ (Điều 90 luật DN 2014) Quyền và nghĩa vụ chi tiết quy định điều 94, 95 Luật này Chủ tịch công ty: Chủ tịch là người đại diện chủ sở hữu trực tiếp công ty, quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm theo quy định pháp luật Chủ tịch công ty sử dụng máy quản lý, điều hành, phận giúp việc (nếu có) và dấu công ty để thực hiện quyền và nghĩa vụ mình Chủ tịch cơng ty có nhiệm kỳ khơng q 05 năm, bổ nhiệm lại khơng hai nhiệm kỳ (Điều 98 luật DN 2014) Giám đốc, tổng giám đốc: Giám đốc, tổng giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày công ty, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê theo phương án nhân quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận Giám đốc, tổng giám đốc phải đáp ứng điều kiện tương tự thành viên hội đồng thành viên đồng thời không kiêm Giám đốc, tổng giám đốc doanh nghiệp khác (Điều 100) Cơng ty có hoặc số Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc Số lượng, thẩm quyền bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc quy định Điều lệ cơng ty Quyền và nghĩa vụ Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc quy định Điều lệ công ty hoặc hợp đồng lao động (Điều 99) Ban kiểm sốt: Căn quy mơ cơng ty, quan đại diện chủ sở hữu định bổ nhiệm Kiểm soát viên hoặc thành lập Ban kiểm sốt gờm 03 đến 05 Kiểm sốt viên Nhiệm kỳ Kiểm sốt viên khơng q 05 năm và bổ nhiệm lại cá nhân bổ nhiệm làm Kiểm sốt viên cơng ty khơng q 02 nhiệm kỳ (Điều 102) Kiểm sốt viên có quyền xem xét sổ sách kế toán, báo cáo, hợp đồng, giao dịch và tài liệu khác công ty; kiểm tra công việc quản lý điều hành Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc xét thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu quan đại diện chủ sở hữu.theo điều 104 luật DN 2014 Thành viên Hội đồng thành viên, chủ tich công ty, giám đốc hoặc tổng giám đốc và người quản lý khác có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin thực hiện quyền quản lý, điều hành và hoạt động kinh doanh công ty theo yêu cầu Kiểm soát viên Kiểm soát viên phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn: - Được đào tạo chun ngành tài chính, kế tốn, kiểm tốn, luật, quản trị kinh doanh và có 03 năm kinh nghiệm làm việc; Trưởng Ban kiểm sốt phải có 05năm kinh nghiệm làm việcliên quan đến chuyên ngành tài chính, kế tốn, kiểm tốn, luật, quản trị kinh doanh đào tạo - Không phải là người lao động công ty - Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan đại diện chủ sở hữu công ty, thành viên Hội đờng thành viên; Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc, kế tốn trưởng; Kiểm sốt viên khác cơng ty - Không kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc doanh nghiệp khác - Không đồng thời là Kiểm sốt viên, thành viên Hội đờng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nước - Các tiêu chuẩn và điều kiện khác quy định Điều lệ công ty (Điều 103) Ban kiểm sốt có quyền tham gia họp Hội đồng thành viên, tham vấn, trao đổi quan đại diện sở hữu với Hội đờng, có quyền chất vân Hội đờng, Tổng giám đốc, Giám đốc; xem xét sổ sách, tài liệu công ty; yêu cầu thành viên Hội đồng thành viên, ban quản lý công ty cung cấp thông tin, báo cáo thực trạng tài chính, kinh doanh cơng ty Doanh nghiệp tư nhân 2.1 Khái niệm Theo quy định khoản điều 183 có nêu “doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm toàn tài sản mình hoạt động doanh nghiệp” 2.2 Đặc điểm 2.2.1 Thành viên Theo điều 183 luật doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ nên số lượng thành viên doanh nghiệp này có cá nhân Đồng thời cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh Như cá nhân là thành viên công ty hợp danh hay vai trò chủ hộ kinh doanh thì khơng thành lập doanh nghiệp tư nhân Cịn trường hợp là thành viên cổ phần, công ty TNHH thì vẫn thành lập Do có người đứng tổ chức thành lập nên là loại hình cơng ty có quy mơ nhỏ, ng̀n vốn có hạn và thường mang tính chất gia đình Doanh nghiệp tư nhân có chủ sở hữu nên người chủ sở hữu này hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh 2.2.2 Vốn Điều 36: Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn Tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp 10 Điều 183: Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân khơng quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần Điều 184 Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự đăng ký Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký xác tổng số vốn đầu tư, nêu rõ số vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng và tài sản khác; đối với vốn tài sản khác phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị lại loại tài sản Toàn vốn và tài sản kể vốn vay và tài sản thuê sử dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế tốn và báo cáo tài doanh nghiệp theo quy định pháp luật Trong trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư mình vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư chủ doanh nghiệp phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp vốn đầu tư đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân giảm vốn sau đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp tư nhân khơng có khả phát hành loại chứng khốn giống cơng ty hợp danh Chính quy định này hạn chế khả tài để mở rộng phạm vi kinh doanh DNTN khả đầu tư chủ doanh nghiệp là có hạn 11 Bởi vậy, cũng là quy định gây bất lợi cho nhà đầu tư định đầu tư vào loại hình này Doanh nghiệp tư nhân tự lựa chọn mức vốn đầu tư để hoạt động, và cũng tính chất tự này nên việc thành lập doanh nghiệp tư nhân đơn giản và dễ dàng thị trường hiện 2.2.3 Chế độ trách nghiệm Theo khái niệm Điều 183 khoản Luật Doanh nghiệp 2014 qui định thì chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn tài sản trước khoản nợ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp tư nhân Do khơng có tách biệt tài sản doanh nghiệp tư nhân với chủ doanh nghiệp tư nhân nên chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ phải chịu trách nhiệm vô hạn tài sản Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phạm vi phần vốn đầu tư đăng kí với quan đăng kí kinh doanh mà phải chịu trách nhiệm toàn tài sản mình trường hợp phần vốn đầu tư đăng kí khơng đủ để trang trải khoản nợ doanh nghiệp tư nhân Ví dụ: doanh nghiệp tư nhân B ơng A có số vốn đầu tư là tỉ đồng Trong trình kinh doanh bị lỗ tỉ đồng thì ông A phải lấy tài sản dân mình để trả nốt số nợ doanh nghiệp Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình doanh nghiệp khác, loại hình có quy mơ lớn 12 2.2.4 Tư cách pháp nhân Thuật ngữ "pháp nhân" dùng để phân biệt chủ thể pháp luật là tổ chức với cá nhân Nếu tổ chức có tư cách pháp nhân thì tổ chức có đầy đủ quyền và nghĩa vụ pháp nhân mà pháp luật dành cho Theo quy định Điều 84, Bộ Luật Dân 2005, tổ chức công nhận là pháp nhân thỏa mãn dấu hiệu sau đây: Phải thành lập cách hợp pháp: phải tồn dưới hình thái xác định và phải quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc cơng nhận Phải có cấu tổ chức chặt chẽ: cấu trúc bên pháp nhân bao gồm quan lãnh đạo, phận chuyên môn, đảm bảo cho tổ chức có khả thực tế để hoạt động và điều hành đảm bảo tính quán hoạt động pháp nhân Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm tài sản Điều này có nghĩa là tài sản pháp nhân độc lập với tài sản người thành lập, thành viên tổ chức, pháp nhân tự chịu trách nhiệm tài sản mình và giới hạn tài sản mình Pháp nhân nhân danh mình than gia quan hệ pháp luật cách độc lập So với năm 2005, luật 2014 cũng khơng có thay đổi quy định này Về phần doanh nghiệp tư nhân theo quy định Khoản Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2014: "Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm toàn tài sản mình hoạt động doanh nghiệp." 13 Như vậy, theo luật doanh nghiệp và điều kiện quy đinh pháp nhân luật dân thì doanh nghiệp tư nhân thì khơng có tư cách pháp nhân Về việc có tư cách pháp nhân sẽ tách bạch tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp với pháp nhân là doanh nghiệp cịn doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân thì khơng có tách bạch này Vì doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn cịn doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân thì phải chịu trách nhiệm vô hạn Do tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp 2.2.5 Tổ chức công ty Trong quản lý công ty Khoản điều 185 : “chủ doanh nghiệp có toàn quyền định với tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài theo qui định pháp luật” Ví dụ như, doanh nghiệp tư nhân B ơng A là chủ có mức lợi nhuận hàng năm là 500 triệu đồng thì khoản tiền này thuộc ơng A và ơng A khơng có nghĩa vụ phải chia số % định lợi nhuận cho Khoản điều 185: “chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp điều hành hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác quan 14 lý làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp thì vẫn phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” => Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền thuê người quản lý, thay mặt chủ sở hữu quản lý và kí kết hợp đờng chủ sở hữu mới là người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân, có quyền định đoạt đối với tài sản doanh nghiệp và chia sẻ quyền lực với đối tượng nào khác doanh nghiệp Ngược lại, người thuê quản lý hoạt động doanh nghiệp cũng chủ doanh nghiệp trả cơng từ tài sản doanh nghiệp Khoản tiền này hai bên thỏa thuận với thông qua hợp đồng Trong trường hợp xảy tranh chấp hoặc thực hiện nghĩa vụ hoạt động doanh nghiệp thì theo khoản 3, , điều 185, chủ doanh nghiệp là đại diện theo pháp luật doanh nghiệp và là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Tòa án Cho thuê, bán doanh nghiệp Trường hợp cho thuê doanh nghiệp (Điều 186): Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn doanh nghiệp mình phải thông báo văn kèm theo hợp đờng cho th có cơng chứng đền Cơ quan đăng kí kinh doanh, quan thuế thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày hợp đồng cho thuê có hiệu lực thi hành - Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm - trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp Quyền và trách nhiệm chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định hợp đồng cho thuê Trách nhiệm chủ doanh nghiệp hoạt động bán doanh nghiệp (điều 187) 15 Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp mình cho người khác - Sau bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phát sinh thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ trường hợp người mua, người bán và - chủ nợ doanh nghiệp có thỏa thuận khác Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ quy định pháp luật - lao động Người mua doanh nghiệp phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy định Luật này II KẾT LUẬN Luật doanh nghiệp 2014 có bước cải tiến quan trọng so với năm 2005 hướng tới phù hợp với thực tế kinh doanh hiện doanh nghiệp và tháo gỡ nhiều khó khăn, hạn chế góp phần tạo điều kiện mở môi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với xu hướng chung giới Chính vì việc nghiên cứu luật doanh nghiệp 2014 có ý nghĩa thiết thực lĩnh vực hoạt động kinh doanh Việt Nam hiện cho doanh nghiệp Với việc tiếp cận luật thông qua hai lĩnh vực là doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước, nhóm chúng em có nhìn tổng quát và hiểu biết cần thiết góp phần phục vụ mơn học Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại cũng trang bị kiến thức luật hiện hành Do việc tiếp cận cịn nhiều thiếu sót, nhóm mong thầy và bạn bổ sung và góp ý thêm thơng tin hữu ích khác liên quan đến vấn đề này 16 ... động doanh nghiệp." 13 Như vậy, theo luật doanh nghiệp và điều kiện quy đinh pháp nhân luật dân thì doanh nghiệp tư nhân thì khơng có tư cách pháp nhân Về việc có tư cách pháp nhân. .. cũng khơng có thay đổi quy định này Về phần doanh nghiệp tư nhân theo quy định Khoản Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2014: "Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp cá nhân làm chủ và tự chịu... 184 Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự đăng ký Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký xác tổng số vốn đầu tư, nêu rõ số vốn Đờng