1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 316,75 KB

Nội dung

An Giang, ngày 27/04/2009 THAM LUẬN HỘI THẢO HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV TẠI TỈNH AN GIANG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐẾN SỨC KHOẺ VÀ MƠI TRƯỜNG Trung tâm NC PNTN - Khoa Nơng nghiệp TNTN Trường Đại học An Giang Giới thiệu An Giang tỉnh đầu nguồn lưu vực đồng sông Cửu Long, nằm hai nhánh sông Tiền sông Hậu sông Mê Kông, giáp với tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang nước bạn Cam-pu-chia An Giang với diện tích 3.536,67 km2, dân số 2.231.062 người, 71,6% người dân nơng thơn (Chi cục thồng kê An Giang, 2007) Diện tích sản xuất lúa 520.322 ha/năm, chiếm 89,5% diện tích sản xuất nơng nghiệp hàng năm Năm 2007, suất lúa đạt trung bình 6,04 tấn/ha, Đơng Xn vụ trồng đạt suất cao đạt 7,11 tấn/ha Theo kết từ Tổng cục thống kê Việt Nam (2007) cho thấy, An Giang cung cấp 16,63% sản lượng lúa cho vùng ĐBSCL 8,64% sản lượng lúa nước Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN & PTNT) An Giang (2009), thâm canh tăng vụ tạo áp lực lớn sâu bệnh ô nhiễm môi trường Kết điều tra năm 2008 Trường đại học An Giang ghi nhận tình hình sử dụng thuốc BVTV địa phương tỉnh nhiều vấn đề không hợp lý việc sử dụng thuốc BVTV theo hướng an tồn Từ năm 2001, ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang triển khai nhiều chương trình sản xuất lúa theo hướng bền vững nhằm giúp nông dân nâng cao trình độ canh tác, cải thiện thu nhập (Sở NN & PTNT An Giang, 2009), chương trình có thành cơng gây tiếng vang lớn nước cộng đồng quốc tế Tuy nhiên để thành công rút ngắn kế hoạch phát triển nông nghiệp bền vững, thiết phải cần có tham gia tích cực từ phía cộng đồng người sử dụng nơng dược Vì thói quen sử dụng thuốc BVTV lâu, để thay đổi thói quen sử dụng thuốc BVTV người sản xuất cần phải có chiến lược lâu dài cần phải phối hợp nhiều bên: nhà nước, công ty, nhà khoa học, tổ chức phi phủ người nơng dân.Trong phạm vi viết này, xin giới thiệu trạng sử dụng thuốc BVTV An Giang, tình hình quản lý định hướng cấp quản lý có liên quan địa phương ảnh hưởng thuốc BVTV sức khỏe người dân Nghiên cứu thực năm 2008 xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang tài trợ PAN AP Thuốc BVTV tình hình sử dụng 2.1 Hiện trạng thuốc BVTV Việt Nam Bảng 1: Tổng quan thuốc BVTV Việt Nam Loại nông dược Tên thương mại Tỷ lệ (%) Hoạt chất Tỷ lệ (%) Thuốc trừ sâu 962 43,3 292 40,6 Thuốc trừ nấm 656 29,5 221 30,7 Thuốc trừ cỏ 400 18,0 130 18,1 Thuốc diệt chuột 20 0,9 13 1,8 Thuốc diệt ốc 74 3,3 15 2,1 Kích thich ST 105 4,7 44 6,1 Chất dẫn dụ 0,3 0,7 (Pheromone) Tổng cộng 2.224 100 720 100 Nguồn: Danh mục thuốc BVTV, Bộ Nông nghiệp PTNT, 2008 Công ty 254 Theo danh mục thuốc BVTV Bộ NN & PTNT cho phép sử dụng năm 2008, nhóm thuốc trừ sâu, bệnh cỏ chiếm đa số (Bảng 1) Trong thuốc trừ sâu nhóm thuốc có tính độc cao chiếm tỷ lệ nhiều nhất, nhóm thuốc trừ nấm thuốc trừ cỏ Số lượng chủng loại lọai hóa chất nơng nghiệp đa dạng (2.224 tên thương mại; 720 hoạt chất) 254 công ty tham gia sản xuất kinh doanh Đây hội cho người tiêu dùng, thách thức nhà quản lý cho người sử dụng việc lựa chọn sản phẩm có hiệu phịng trị theo hướng an tồn 2.2 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV An Giang Bảng cho thấy, từ năm 2001 – 2005, số kho chứa thuốc An Giang ngày tăng tăng mạnh vào năm 2003 Trong loại gốc thuốc có thị trường, gốc Lân hữu chiếm tỷ trọng lớn Thuốc BVTV có gốc Lân hữu có độc tính thuộc nhóm I, gây độc cấp tính cao tác động hệ thần kinh, Lân hữu độc với động vật máu nóng thiên địch Nhóm Carbamate chun tính phổ tác động hẹp hơn, gây tác động mạnh đến hệ thần kinh, nên độc với người thiên địch (Trần Văn Hai, 2003) Theo thống kê Sở Nơng nghiệp PTNT An Giang hàng năm có khoảng 183.000 phân hóa học loại khoảng 1.000 thuốc BVTV đổ xuống đồng ruộng (Sở NN & PTNT An Giang, 2009) Bảng 2: Hiện trạng lưu trữ sử dụng kho thuốc BVTV An Giang STT Năm Tổng số kho Số lượng (kg) Lân hữu Carbamate Loại khác Tổng lượng 2001 42 165.000 165.000 2002 73 158.000 158.000 2003 163 98.000 98.000 2004 163 42.300 3.020 45.320 2005 171 156.845 36.513 46.924 240.282 (65,28%) (15,20%) (19,30%) (100%) Tổng số 612 620.145 36.513 49.944 706.602 Nguồn: Lê Minh Uy, Trung tâm Y tế dự phòng An Giang, 2009 Theo báo cáo Trạm BVTV huyện Châu Thành - An Giang (2009), ước tính năm 2008 địa bàn huyện Châu Thành với diện tích 61.366,5 trồng lúa nơng dân sử dụng lượng phân bón thuốc BVTV sau: - Phân bón loại: 21.908 - Thuốc BVTV: 120 - Vỏ bao bì, chai lọ: 6,1 Trong thực tế, lượng phân bón thuốc BVTV trồng hấp thu với lượng định, phần lại bị bay hơi, chảy tràn ngấm vào đất Đây ngun nhân góp phần gây tình trạng nhiễm mơi trường đất, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người (Trần Thị Thanh Thủy, Trạm BVTV huyện Châu Thành – An Giang, 2009) 2.3 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV Vĩnh Hanh 2.3.1 Nhóm thuốc sử dụng Nông dân sử dụng 65 gốc thuốc (154 tên thương mại) Các nhóm thuốc BVTV thường sử dụng gồm có: thuốc trừ bệnh, thuốc trừ trùng thuốc trừ ốc (Bảng 3) Các nhóm thuốc này, trừ valiadamycin A có tính độc thấp, nhóm cịn lại có khả gây độc với mơi trường hủy hoại nguồn lợi thủy sản độc với cá (Trần Quang Hùng, 1999) Bảng 3: Các gốc thuốc phổ biến thường sử dụng xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang STT Tên hoạt chất Nhóm Loại dịch Tính độc Tần suất hại Difenoconazole Khác Bệnh Độc với cá, độc với ong mật ký 64 sinh có ích Propiconazole Khác “ Độc với cá 103 Hexaconazole Khác “ Độc trung bình với cá ong mật 52 Isoprothiolane Khác “ Độc với cá 58 Tricyclazole Khác “ Độc nhóm II, độc trung bình 78 Validamycin A Khác “ Khơng độc với ong mật cá 49 Pretilachlor Acetamid Cỏ Độc với cá ong mật 86 Abamectin Trừ nhện Cơn trùng Ít độc với cá 47 Buprofezin Ức chế “ Độc với cá 38 10 Fenobucarb Carbamate “ Độc trung bình với ong mật cá 57 11 Fipronil Khác “ Độc với cá độc với ong mật 35 12 Niclosamide Trừ ốc Ốc Tương đối độc với cá (độc nhóm IV) 105 Nguồn: Kết điều tra xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang, 2008; n = 100 hộ 2.3.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc BVTV Nông dân An Giang nông dân vùng ĐBSCL có thời gian sử dụng thuốc BVTV thời gian dài từ chuyển đổi hệ thống canh tác từ trồng giống lúa truyền thống sang giống lúa cao sản (Bảng 4) Việc trồng nhiều vụ năm nên nông dân phải sử dụng nhiều phân thuốc BVTV (phụ chương 1) Thời gian sử dụng lâu dài hình thành thói quen thói quen truyền lại cho hệ sau Do việc chọn lựa thuốc sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm (phụ chương 2) Bảng 4: Thời gian sử dụng thuốc BVTV STT Năm sử dụng Số lượng nông dân Tỷ lệ (%) 30 14 14,00 Tổng cộng 100 100 Nguồn: Kết điều tra xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang, 2008 2.3.3 Số lần phun thuốc ruộng Số lần mà người dân áp dụng ruộng lúa tùy thuộc vào nhiều yếu tố: kinh nghiệm sản xuất, tình hình dịch bệnh, loại trồng, chất lượng thuốc BVTV khả kháng thuốc nhiều loại dịch hại,… Hiện nay, trung bình hộ trồng lúa xã Vĩnh Hanh phun thuốc BVTV trung bình 8,9 lần/vụ dịch rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) bệnh cháy (Pyricularia oryzae Cavara) lúa gây hại nghiêm trọng đến chưa có giống lúa kháng triệt để loại dịch hại Những đợt dịch rầy nâu bùng phát người dân phải phun liên tục (>10 lần/vụ) Trong 8,9 lần phun ruộng có đến lần phối trộn nhiều loại thuốc BVTV với Việc phối trộn vấn đề cần quan tâm việc phối trộn có lợi tiết kiệm số lần phun thuốc Tuy nhiên kiến thức phương pháp phối trộn điều cần thiết để đảm bảo hiệu sử dụng thuốc Theo báo cáo Trạm BVTV huyện Châu Thành – An Giang (2009), sỡ dĩ việc tăng liều lượng tầng suất sử dụng thuốc BVTV đồng ruộng nông dân do: nông dân chưa áp dụng dịch hại, nơng dân có có kiến thức việc sử dụng thuốc BVTV, nông dân chưa sử dụng thuốc theo qui tắc (đúng thuốc, lúc, liều cách)… Quan trọng nông dân tiền để trả cho đại lý mua phân bón hay thuốc BVTV nên khơng chủ động chọn lựa sản phẩm Khi sử dụng thuốc BVTV, người dân chưa nhận thức rõ vấn đề ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Một điều đáng quan tâm tính cộng đồng chưa cao vấn đề phòng trị dịch hại, quản lý đồng ruộng sử dụng thuốc BVTV theo hướng tự phát, cá nhân - Ngày nay, quy trình sử dụng thuốc BVTV ruộng lúa (có vịng đời từ 85-90 ngày/vụ) hoàn thiện (phụ chương 3) Dựa vào qui trình đa số cơng ty giới thiệu sản phẩm phù hợp với giai đoạn canh tác lúa Điều tiện lợi, nhiên đáng quan tâm gặp vấn đề dịch hại, nông dân suy nghĩ đến giải pháp hóa chất trước tiên Với áp lực sâu bệnh ngày tăng nay, trạng sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào hóa chất để bảo vệ suất Phương thức an tồn theo hướng mơi trường khó để chuyển đổi Điều cần thiết liên kết người nông dân với thay đổi nhận thức họ Việc thay đổi thói quen sử dụng thuốc BVTV cần nhiều thời gian công sức 2.4 Thuốc BVTV với sức khỏe môi trường - Hướng phun thuốc: kết khảo sát cho thấy có 22,3% phun xịt theo hướng gió, 38,14% ngược hướng, 32,2% khơng để ý 7,63% tùy thuộc vào diện tích ruộng.Với đặc tính diện tích đất canh tác hộ nhỏ việc phân chia lô đất phụ thuộc vào điều kiện để dễ dàng lấy nước canh tác chủ yếu, có ý đến tính an toàn sử dụng thuốc, người phun xịt thuốc khó để phun thuốc theo hướng gió, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe - Sử dụng bảo hộ lao động: việc sử dụng đồ bảo hộ lao động phun xịt thuốc không người dân quan tâm đến Điều số nguyên nhân chủ quan khách quan sau: (1) chủ quan: ý thức bảo vệ sức khỏe sử dụng thuốc BVTV chưa cao, khó di chuyển điều kiện ruộng lúa nước, diện tích đất nhỏ nên họ nghĩ ảnh hưởng đến sức khỏe; (2) Khách quan: thời tiết nóng, chương trình an tồn lao động cho nơng dân triển khai Có 83,52% người phun thuốc sử dụng số thiết bị bảo vệ trang găng tay Đến nay, có nghiên cứu ảnh hưởng thuốc BVTV đến sức khỏe sau thời gian dài sử dụng nên chưa có tác động nhiều đến ý thức người dân - Tồn trữ thuốc BVTV: việc tồn trữ thuốc thói quen hình thành từ nếp sinh hoạt hàng ngày người dân Rất nơng dân có khu vực riêng biệt để trữ thuốc BVTV dụng cụ để phun xịt (Bảng 5) Việc có thói quen tồn trữ thuốc nhà ảnh hướng đến sức khỏe người thân gia đình, chai lọ thuốc để gần nơi chứa đứng thức ăn nguy hiểm Bảng 5: Nơi dự trữ thuốc BVTV nông dân STT Nơi lưu trữ Tần suất Tỷ lệ (%) Ngoài đồng 10 9,43 Liều, trại 27 25,47 Vườn 2,83 Nhà 61 57,55 Khác 4,72 Tổng 106 100 Nguồn: Kết điều tra xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang, 2008 - Xử lý rác thải: ngày nay, việc sản xuất bao bì sản phẩm thực đễ dàng, việc thu gom chúng lại khơng nhà sản xuất thực Có 42,97% người sử dụng thuốc BVTV vứt bỏ dụng cụ chứa đồng, 28,91% đốt, 9,38% trơn, 2,34% vứt vào đóng rác 16,41% bán cho nhà tái chế chai họp nhựa Việc sử dụng chai lọ để tái Bảng 6) Hiện trạng xử lý bao bì chưa thuốc BVTV cho thấy ý thức người dân bảo vệ mơi trường chưa cao Điều kiểm chứng dễ dàng cánh đồng, người dân thường bỏ chai nhựa, sành bao bì bờ ruộng Đối với dụng cụ chứa thuốc BVTV loại rác thải độc hại khó phân hủy theo thời gian, không thu gom, lượng thuốc BVTV dư thừa vào nguồn nước, đặc biệt chai đựng thuỷ tinh vô nguy hiễm chúng bị vỡ Bảng 6: Cách xử lý chai lọ nông dân STT Cách xử lý Tần suất Tỷ lệ (%) Trả lại công ty/người cung cấp 0,00 Bỏ đồng 55 42,97 Đốt 12 9,38 Chôn 37 28,91 Nơi đổ rác 2,34 Khác/bán ve chai 21 16,41 Tổng cộng 128 100 Nguồn: Kết điều tra xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang, 2008 2.5 Tình hình ngộ độc thuốc BVTV An Giang Tình hình ngộ độc thuốc BVTV tăng dần theo năm, Bảng cho thấy số trường hợp nhiễm độc hàng năm dao động từ 327- 468 người, trung bình có 391 ca ngộ độc thuốc BVTV năm, đa số ngộ độc tự ý, nhiên có tỷ lệ đáng kể bị ngộ độc từ sản suất nông nghiệp (chiếm 6,4%) Bảng 7: Tình hình ngộc độc thuốc trừ sâu từ năm 2001-2007 An Giang Năm Số trường hợp Nguyên nhân nhiễm độc Do tự ý Ăn uống nhầm Do lao động Số ca Số chết Số ca Số chết Số ca Số chết 2001 334 327 06 06 02 01 00 2002 328 310 06 11 00 07 00 2003 468 434 05 06 00 28 00 2004 447 407 00 19 00 21 00 2005 327 319 00 06 00 02 00 2006 440 366 00 10 02 64 00 2007 391 332 01 07 00 52 00 Tổng 2735 2495 18 65 175 T.Bình 391 356 25 Tỷ lệ (%) 100,00 91,22 2,38 6,40 0,00 Nguồn: Trung tâm Y tế dự phòng An Giang, 2009 Khảo sát 100 hộ xã Vĩnh Hanh có hộ có người bị ngộ độc 1-2 lần năm có 10 triệu chứng người phun thuốc thường gặp, triệu chứng hoa mắt, nhức đầu, đổ mồ hôi mức bình thường chống váng chiếm tỷ lệ cao (hơn 20%) Nhìn chung, tình hình ngộc độc thuốc BVTV qua kết điều tra qua kết thống kê từ Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh An Giang khơng khơng gây tử vong, nên chưa người sử dụng quan tâm nhiều Tuy nhiên thuốc tích lũy quan nội tạng có di chứng sau Bảng 8: Một số triệu chứng mà người phun thuốc BVTV thường gặp STT TRIệU CHứNG TẦN SUẤT 10 Hoa mắt (Dizziness) Nhức đầu (Headache) Sự nhìn bị nhịe (Blurred vision) Đổ mồ mức bình thường (Excessive sweating) Run tay (Hand tremor) Chống váng (Staggering) Nơn mửa (Nausea/vomiting) Khó ngủ/mất ngủ (Sleeplessness/insomnia) Khó thở (Difficulty breathing) Nhịp tim bất thường (Irregular heartbeat) 21 25 16 23 15 26 10 16 10 170 Tỷ Lệ (%) 12.35 14.71 9.41 13.53 8.82 15.29 5.88 4.71 9.41 5.88 100.00 Nguồn: Kết điều tra xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang, 2008 2.6 Tình hình đại lý thuốc BVTV Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV An Giang, kết cho thấy đại lý bán thuốc BVTV có số đặc điểm sau Đa số đại lý bán thuốc BVTV địa phương thuộc đại lý cấp cấp nhiều công ty Nơi trưng bày đại lý thường nơi sinh hoạt hàng ngày.Kho dự trữ đặt nơi khác, có cạnh nhà (gần chợ, gần nguồn nước sinh hoạt) Khách hàng nơng dân trồng lúa Nhìn chung sản phẩm bày bán tuân theo pháp lệnh thuốc BVTV Việt Nam Các đại lý có chức phân phối tất thông tin nhãn thuốc viết tiếng Việt Tất cửa hàng học thuốc BVTV cấp chứng trước thành lập cửa hàng (do Trạm BVTV huyện) Bên cạnh đó, cơng ty tổ chức Hội thảo thường xuyên để trình bày cách sử dụng sản phẩm Về dụng cụ bảo hộ, số công ty cấp phát miễn phí cho nơng dân bán sản phẩm (găng tay), số lượng hạn chế Đa số đại lý không bán đồ bảo hộ người nơng dân thường mua thân chủ đại lý không hiểu rõ việc sử dụng dụng cụ bảo hộ Có khoảng 50% đại lý khuyên người mua thuốc nên xử lý chai lọ rác thảy theo quy định (50% đại lý khác khơng có ý kiến) Hầu hết công ty không tổ chức thu mua lại bao bì sản phẩm Sau đại lý bán sản phẩm xong phần xử lý cịn lại người dân tự định Nhìn chung, đại lý tuân thủ việc bán các sản phẩm theo quy định Nhà nước, cón yêu cầu khác địa điểm khoảng cách đến khu dân cư đại lý thuốc BVTV chưa ý Điều ảnh hưởng đến sức khỏe cho thành viên gia đình cộng đồng dân cư xung quanh Các chương trình giảm sử dụng thuốc BVTV An Giang Trong bối cảnh tình hình sử dụng thuốc BVTV tràn lan ảnh hưởng nhiều đến môi trường sức khỏe người Trong thời gian qua An Giang, Sở Nông nghiệp – PTNT An Giang kết hợp với Bộ Nông nghiệp, Viện lúa IRRI, viện trường Cơng ty phân bón thuốc BVTV thử nghiệm số mơ hình có kết khả quan Những mơ hình phù hợp chọn lọc ứng dụng chương trình CPAM Điểm mạnh chương trình CPAM ứng dụng thành tựu đứng từ gốc độ cộng đồng thực để giảm nhẹ tác động tiêu cực thuốc BVTV lên sức khoẻ người mơi trường 3.1 Chương trình “3 Giảm, Tăng” Chương trình “Ba giảm ba tăng” áp dụng vào An Giang từ năm 2001 với hỗ trợ kỹ thuật Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI, Cục Bảo vệ Thực vật Tỉnh An Giang phát động Chương trình “Quản lý dinh dưỡng dịch hại tổng hợp” gọi chương trình “Ba giảm ba tăng” nhằm giảm bớt tình trạng sử dụng q nhiều giống, phân vơ thuốc hóa học trừ sâu bệnh (Sở NN & PTNT An Giang, 2009) * Cơ sở lý thuyết - giảm (3G): Giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm giảm số lần phun thuốc trừ sâu, bệnh - tăng (3T): tăng suất chất lượng, tăng hiệu kinh tế tăng sức khỏe bảo vệ mơi trường * Hiệu kinh tế chương trình (theo Sở NN & PTNT An Giang, 2009): ƒ Giảm lượng giống gieo sạ (kg/ha): giảm từ 211 kg/ha năm 2001 đến cịn mức 117 kg/ha, bình quân giảm 94 kg/ha ƒ Giảm lượng phân bón (kg N/ha): giảm từ 11- 13 kg N/ha, tương đương 25 kg urea/ha ƒ Giảm số lần phun thuốc trừ sâu, trừ bệnh: số lần phun thuốc trừ sâu giảm 2,5 lần, số lần phun thuốc trừ bệnh giảm 1,0 lần so với tập quán canh tác truyền thống nơng dân ƒ Năng suất lúa tăng bình quân 0,1- 0,5 tấn/ha, liên tục qua 15 vụ sản xuất ƒ Bình quân áp dụng biện pháp 3G3T, lợi nhuận tăng thêm 2.250.000 đồng/ha Như vậy, với diện tích áp dụng 3G3T vụ Đơng Xuân Hè Thu 2008 461.884 ha, nông dân tỉnh tiết kiệm tổng cộng 1.040 tỉ đồng 3.2 Chương trình “1 Phải, Giảm” Theo Sở NN & PTNT (2009), vụ Hè Thu năm 2006 (tháng 05, 2006), thực phối hợp IRRI, Trung tâm Năng lượng-Máy Nông nghiệp Đại học Nông Lâm TP.HCM, Cục BVTV Chi cục BVTV An Giang tiến hành trình diễn thiết bị san mặt ruộng điều khiển tia laser kết hợp thực thí nghiệm trình diễn chương trình “1 Phải Giảm” Chương trình “1 phải – giảm” phát triển từ chương trình “3G3T” * Cơ sở lý thuyết - Phải (1P): sử dụng giống tốt (giống nguyên chủng) - Giảm (5G): Giảm giống, giảm phân đạm, giảm thuốc BVTV, giảm lượng nước tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch * Về hiệu kinh tế chương trình: Bảng cho thấy từ việc sử dụng giống tốt giảm nguyên liệu đầu vào bảo vệ suất chống thất thoát giảm chi phí đầu vào 2,3 triệu đồng/ha, tăng tổng lượng thu 2,3 triệu đồng/ha tăng lợi nhuận 4,4 triệu đồng/ha (theo Sở NN & PTNT An Giang, 2009) Bảng 9: Hiệu kỹ thuật san mặt ruộng tia laser áp dụng biện pháp “1P5G” CHỉ TIÊU Tổng chi phí: (đồng/ha) Tổng thu (đồng/ha) Năng suất thực thu: (kg/ha) Giá bán: đồng /kg ) Lãi : (đồng/ha) R UộNG THÍ ĐIểM 6.211.000 18.377.300 6.337 2.900 12.166.300 R RUộNG NÔNG DÂN 8.434.000 16.060.200 5.538 2.900 7.726.200 CHÊNH LệCH 2.373.000 2.317.100 799 4.440.100 Nguồn: Sở NN & PTNT An Giang, 2009 3.3 Một số mô hình có hợp tác thành phần cộng đồng - Mơ hình cộng đồng canh tác lúa chất lượng cao theo hướng bền vững: An Giang thành lập mơ hình có kết hợp hợp tác nơng dân, doanh nghiệp phân bón thuốc BVTV, quan quản lý nông nghiệp cấp vùng Trong mơ hình chủ yếu ứng dụng tiến kỹ thuật đồng loạt có bảo trợ kỹ thuật quan cơng ty Trong mơ hình có kết hợp xây dựng thương hiệu sản phẩm nâng lên áp dụng tiêu chuẩn VietGap GlobleGap - Chương trình quản lý chuột hại lúa theo hướng sinh thái bền vững: phát triển hệ thống bẫy trồng để diệt chuột, phát động phong trào cộng đồng quân diệt chuột đồng loạt toàn tỉnh tập huấn cho nông dân kỹ thuật thiết lập bẫy trồng, đặc điểm sinh học, sinh lý chuột hại lúa Kết luận Nhìn chung, sản suất nông nghiệp đặc biệt sản xuất lúa có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang Tuy nhiên, trạng sản xuất nhiều vụ năm, nên nhu cầu sử dụng phân bón thuốc BVTV cao việc sử dụng thuốc BVTV nhiều vấn đề hạn chế việc phát triển nông nghiệp bền vững cho An Giang Đó nơng nghiệp hướng vào việc phát triển sản xuất nông sản thực phẩm sở bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, với thành tựu công nghệ tiến khoa học kỹ thuật Việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp khơng hợp lý mơ hình thành cơng An Giang cho thấy suất lúa đến mức giới hạn trên, người nâng cao suất việc tăng cường sử dụng hố chất nơng nghiệp Vấn đề tìm giải pháp bền vững để gìn giữ nguồn tài nguyên đất, nước quan trọng sức khỏe người Điều cho thấy cần thay đổi quan điểm sản xuất lúa, ý đến chế độ ln canh hợp lý, phụ thuộc phân bón hóa chất BVTV Tất điều muốn làm phải nhận thức phải có người tiên phong, thành cơng chuyển giao kết đến cộng đồng Chung tay góp sức thành phần xã hội, nông dân nhà sản suất, nhà quản lý tổ chức phi phủ, tất hoạt động nơng nghiệp sạch, an tồn cho người sử dụng môi trường sống Tài liệu tham khảo Cassman K G., S Peng, D.C Olk, J.K Ladha, W Reichardt, A Dobermann U Singh 1998 Opportunities for increased nitrogen-use efficiency from improved resource managerment in irrigated rice systems Field crops research 56 (1998) 7-39 Chi cục BVTV tỉnh An Giang 2009 Bài tham luận Hội thảo “Nâng cao ý thức cộng đồng việc sử dụng thuốc BVTV theo hướng an toàn” Tổ chức Châu Thành, An Giang, ngày 16/04/2009 Dawea D., A Dobermanna, P Moyaa, S Abdulrachmanb, Bijay Singhc, P Lald, S.Y Lie, B Linf, G Panaullahg, O Sariamh, Y Singhd, A Swarupi, P.S Tanj, Q.X Zhenk 2000 How widespread are yield declines in long-term rice experiments in Asia? Field Crops Research 66 (2000) 175-193 www.elsevier.com/locate/fer Lê Minh Uy (Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh An Giang) 2009 Hóa chất trừ sâu sức khỏe Bài tham luận Hội thảo “Nâng cao ý thức cộng đồng việc sử dụng thuốc BVTV theo hướng an toàn” Tổ chức Châu Thành, An Giang, ngày 16/04/2009 Research Center for Rural Development, and Faculty of Agricultural and Natural Resource (An Giang University) 2009 Regional report in Chau Thanh district, An Giang province, Mekong delta, Vietnam PAN AP Conference in 2009 at Penang, Malaysia Sở NN & PTNT An Giang 2009 Báo cáo kết chuyển giao tiến kỹ thuật lúa giai đoạn 2005-2008 kế hoạch 2009-1010 Trạm BVTV huyện Châu Thành 2009 Bài tham luận Hội thảo “Nâng cao ý thức cộng đồng việc sử dụng thuốc BVTV theo hướng an toàn” Tổ chức Châu Thành, An Giang, ngày 16/04/2009 Trần Quang Hùng 1999 Thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp Việt Nam Trần Văn Hai 2003 Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ, Việt Nam 10 Trung tâm NC PTNT – Khoa Nông nghiệp (Đại học An Giang) 2009 Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Bài tham luận Hội thảo “Nâng cao ý thức cộng đồng việc sử dụng thuốc BVTV theo hướng an toàn” Tổ chức Châu Thành, An Giang, ngày 16/04/2009 Phụ Chương Phụ chương 1: Tỷ lệ sản phẩm thuốc BVTV phân theo mục đích sử dụng STT Loại thuốc Số lượng sản phẩm Trung bình sản phẩm/vụ/nơng hộ Thuốc trừ sâu/rầy/nhện 323 3,23 Thuốc trừ bệnh 406 4,06 Thuốc trừ cỏ 128 1,28 Thuốc trừ ốc 108 1,08 Thuốc KTST, phân bón 58 0,58 Tổng cộng 1.023 10,23 Nguồn: Kết điều tra xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang, 2008 Phụ chương 2: Cách chọn thuốc BVTV nông dân STT Cách chọn thuốc BVTV Theo kinh nghiệm Theo người kế bên Đọc thông tin từ nhãn thuốc Đề nghị người bán thuốc Tổng cộng Nguồn: Kết điều tra xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang, 2008 Số lượng ý kiến 93 36 16 32 177 Tỷ lệ (%) 52,54 20,34 9,04 18,08 100 Phụ chương 3: Các thời kỳ sử dụng thuốc BVTV hóa chất nông nghiệp lúa CÁC GIAI ĐOạN SINH TRƯởNG TRÊN LÚA Gieo sạ nảy 0-30 NSG 30-60 NSG mầm - Thuốc diệt ốc/cua - Thuốc xử lý hột - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ cỏ - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ cỏ - Phân bón - Thuốc KTST - Thuốc KTST - Thuốc diệt chuột Nguồn: Kết điều tra xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang, 2008 Trước gieo 60-80 NSG - Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Phân bón Thuốc KTST Thuốc diệt chuột

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

dụng thuốc BVTV tại An Giang, tình hình quản lý và định hướng của các cấp quản lý có liên quan ởđịa phương và ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với sức khỏe của người dân - An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t
d ụng thuốc BVTV tại An Giang, tình hình quản lý và định hướng của các cấp quản lý có liên quan ởđịa phương và ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với sức khỏe của người dân (Trang 1)
Bảng 3: Các gốc thuốc phổ biến thường sử dụng tại xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang STT Tên hoạt chất Nhóm Loại dịch  - An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t
Bảng 3 Các gốc thuốc phổ biến thường sử dụng tại xã Vĩnh Hanh, Châu Thành, An Giang STT Tên hoạt chất Nhóm Loại dịch (Trang 3)
Bảng 4: Thời gian sử dụng thuốc BVTV - An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t
Bảng 4 Thời gian sử dụng thuốc BVTV (Trang 3)
-T ồn trữ thuốc BVTV: việc tồn trữ thuốc cũng làm ột thói quen hình thành từ những nếp sinh hoạt hàng ngày của người dân - An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t
n trữ thuốc BVTV: việc tồn trữ thuốc cũng làm ột thói quen hình thành từ những nếp sinh hoạt hàng ngày của người dân (Trang 4)
Bảng 6). Hiện trạng xử lý bao bì chưa thuốc BVTV cho thấy ý thức người dân bảo vệ môi trường chưa cao - An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t
Bảng 6 . Hiện trạng xử lý bao bì chưa thuốc BVTV cho thấy ý thức người dân bảo vệ môi trường chưa cao (Trang 5)
2.6. Tình hình đại lý thuốc BVTV - An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t
2.6. Tình hình đại lý thuốc BVTV (Trang 6)
Bảng 8: Một số triệu chứng mà người phun thuốc BVTV thường gặp - An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t
Bảng 8 Một số triệu chứng mà người phun thuốc BVTV thường gặp (Trang 6)
* Về hiệu quả kinh tế của chương trình: Bảng 9 cho thấy từ việc sử dụng giống tốt và giảm nguyên liệu đầu vào và bảo vệ năng suất chống thất thoát đã giảm được chi phí đầ u vào 2,3  triệu đồng/ha, tăng tổng lượng thu 2,3 triệu đồng/ha vì thế tăng lợi nhuậ - An giang ngay 27 04 2009 THAM LUN HI t
hi ệu quả kinh tế của chương trình: Bảng 9 cho thấy từ việc sử dụng giống tốt và giảm nguyên liệu đầu vào và bảo vệ năng suất chống thất thoát đã giảm được chi phí đầ u vào 2,3 triệu đồng/ha, tăng tổng lượng thu 2,3 triệu đồng/ha vì thế tăng lợi nhuậ (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w