Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
190,48 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ CỘNG HỊA PHÁP Môi trường Tự nhiên 1.1.1 Nhận định 1.1.1.1 Thách thức Vị trí địa lý: Pháp thuộc Liên Minh Châu Âu nên nằm giáp với nhiều quốc gia phát triển Do đó, sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam buộc phải cạnh tranh với nhiều nước phát triển tại trình độ kỹ thuật của nước này rất mạnh Và tất nhiên sản phẩm cuả họ có lợi thế vì họ là nước láng giềng thân cận và là nước thuộc liên minh EU Diện tích: Diện tích rộng và phân tán cũng là thách thức lớn để doanh nghiệp thông tin về sản phẩm đến với người tiêu dùng Địa hình: Núi nhiều gây lại khó khăn và chi phí vận chuyển tăng, dẫn đến giá của sản phẩm tăng cũng chất lượng sản phẩm giảm, khó bảo quản Pháp có nhiều đờng bằng, núi, giáp vói nhiều biển và có bờ biển dài nên có ng̀n sản phẩm nơng nghiệp nhiều Lúa mì, ngũ cốc, củ cải đường, khoai tây, rượu nho, thịt bò, sản phẩm từ sữa, cá Các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Pháp phải cạnh tranh nhiều ngành này Các vùng lãnh thô: Nhiều vùng và lãnh thổ nên việc liên lạc và di chuyển khó khăn qua vùng vì mỡi vùng lại có quan chính qùn riêng Làm tăng thêm chi phí cho chiến lược Marketing, lại vận chuyển, cách lựa chọn phương tiện thông tin truyền đạt công dụng của sản phẩm khác Khí hậu: Pháp có khí hậu đa dạng nên có nhiều chủng loại hàng nơng sản trái Do đó, là thị trường cạnh tranh gay gắt cho doanh nghiệp Việt Nam về mặt hàng nông sản Tài ngun: Pháp có nhiều núi nên có ng̀n tài nguyên phong phú và đa dạng nên doanh nghiệp muốn nhập khẩu sản phẩm này cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ thị trường nước 1.1.1.2 Cơ hội Vị trí địa lý: Pháp giáp với nhiều biển tạo nhu cầu sử dụng lưới đánh bắt cá và cả dụng cụ đánh bắt thủy hải sản Bên cạnh đó, Pháp cũng giáp với nhiều nước nên tạo cho chúng ta hội xuất khẩu sang nước lân cận tình hình xuất khẩu tại Pháp đã ổn định Diện tích: Tuy diện tích đất nước rộng có vùng đặc quyền kinh tế rộng tạo hội thâm nhập dễ dàng và thực hiện chiến lược Marketing được thuận lợi, vì vùng này có sự phát triển cao so với vùng khác và có nhiều nhu cầu phát sinh Địa hình: (Địa hình Pháp dạng với nhiều dạng địa hình khác đồng bằng, tây nguyên và khu đồi cao trung bình dưới 200m… Đồng chiếm 2/3 tổng diện tích của nước Pháp, chủ yếu nằm phía Đông và phía Bắc) Với địa hình thế này Pháp vẫn thiếu nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm vì hiện diện tích đồng của Pháp bị thị hóa, diện tích trờng trọt bị hạn chế nên cũng là hội cho ta xuất khẩu hàng nông sản lương thực và thực phẩm sang pháp Các vùng lãnh thô: Với nhiều lãnh thổ và vùng vậy nên có rất nhiều nhu cầu khác cho vùng Sản phẩm xuất khẩu của ta có nhiều thị trường nhỏ chính thị trường rộng lớn của Pháp Khí hậu: Vùng ôn đới, vùng khí hậu bán lục địa thời tiết lạnh ta có thể xuất khẩu chủ yếu hàng may mặc và thiết bị sưởi ấm sang Pháp Vùng khí hậu đại dương mưa nhiều nên ta có xuất khẩu dù, áo di mưa Tài ngun: Tuy Pháp có nhiều khống sản khống sản này nằm sâu dưới lịng đất khó khăn việc khai thác và khơng thích hợp ngành thép nên ta có thể xuất khẩu thép trực tiếp, dầu thô, nhựa Môi trường Kinh tế 1.1.2 Nhận định 1.1.2.1 Thách thức Mặc dù Pháp vẫn có tớc độ tăng trưởng dương và có nhiều tín hiệu khả quan cũng vẫn chưa thể thoát khỏi vòng khủng hoảng chung Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cũng phải chịu thách thức từ thị trường này Điều cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược Marketing của doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Pháp * Bị ảnh hưởng đến các đơn hàng dài hạn Sức tiêu thụ và sức mua của thị trường Pháp giảm đáng kể làm ảnh hưởng tới việc doanh nghiệp Việt Nam bị thiếu đơn hàng, hoạt động Marketing cho thị trường này cũng trở nên khó khăn ḿn dành đơn hàng dài hạn Nếu trước phần lớn doanh nghiệp có đơn hàng tháng hay năm, thì này phần lớn doanh nghiệp phải chấp nhận đơn hàng nhỏ có và kỳ hạn ngắn * Ảnh hưởng đến tính cạnh tranh doanh nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tăng ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp Việt Nam muốn phát triển kinh doanh sang thị trường Pháp Thất nghiệp tăng cao làm cho người dẫn thắt chặt chi tiêu, hạn chế tiêu dùng và thay đổi hành vi mua sắm, từ mua thứ hàng đắc tiền sang sử dụng hàng cấp thấp và chủ yếu sử dụng sang mặt hàng thiết yếu Tuy nhiên, thị trường Châu Âu nói chung và Pháp nói riêng cũng có rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài cạnh tranh với Việt Nam việc xuất khẩu mặt hàng giá rẻ Mặc dù hàng hóa của Việt Nam vẫn có tính cạnh tranh cao cần phải có biện pháp nhằm nâng cao suất và chất lượng của sản phẩm * Sức tiêu thụ hàng hóa thị trường trở nên khó khăn Theo phân tích sớ mua và số tiêu dùng của Pháp thời gian qua, mặc dù có dấu hiệu khả quan số mua và số tiêu dùng vẫn mức thấp Vì vậy thách thức đối với Việt Nam là phải làm để tăng cường hoạt động Marketing nhằm kích thích sức mua thị trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thời kỳ khủng hoảng *Tăng thuế Thu nhập Doanh nghiệp Từ nguyên nhân muốn giảm thâm hụt ngân sách nên Pháp trở lại chính sách tăng thuế Pháp là quốc gia đánh thuế mạnh tay nhất thế giới Do đó, với chính sách tài chính mới này, doanh nghiệp Pháp - chủ thể chính của nền kinh tế Pháp cũng khó có thể tờn tại qua khủng hoảng; nhất là nhiều tập đoàn kinh tế lớn buộc phải thu hẹp sản xuất và cắt giảm nhân công Vì vậy, nếu đầu tư 100% tại Pháp thì hội kinh doanh ít thách thức trước mắt từ chính sách mới nhằm giảm thâm hụt ngân sách của Chính phủ Pháp Mặt khác, thách thức lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam là mức sớng và thu nhập của người dân nước Pháp rất cao, vậy nên họ cũng đòi hỏi rất cao về chất lượng của sản phẩm mà họ sử dụng Thực tế là tham gia vào thị trường này, Việt Nam không tránh khỏi việc phải cạnh tranh với nước khác để giành được thị phần, cần phải có sự tỉnh táo và khéo léo tìm hướng đúng đắn, tìm hiểu và nắm rõ nhu cầu thị hiếu khách hàng để sản phẩm vừa có thị phần vững chắc, vừa đem lại sự hài lòng cho khách hàng của mình 1.1.2.2 Cơ hội Mặc dù gặp nhiều khó khăn và thách thức khủng hoảng nợ chung tại Châu Âu đã nói Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang nước là mặt hàng nhu yếu phẩm cần thiết thủy hải sản, nông sản, thực phẩm, giầy dép và đồ nhựa gia dụng, nên tác động của khủng hoảng đến ngành hàng này là không lớn Đặc biệt, là hội cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường đẩy mạnh hoạt động sản xuất, Marketing nhằm giúp sản phẩm của Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào thị trường Châu Âu nói chung và Pháp nói riêng * Xuất hàng tiêu dùng thực phẩm Việt Nam có hợi tăng cao Suy thoái kinh tế ảnh hưởng rất nhiều đến vấn đề chi tiêu của người dân, mặt hàng thiết yếu là lựa chọn đầu tiên nên mặt hàng của Việt Nam dễ dàng xâm nhập mạnh vào thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam có hội nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hoạt động Marketing nhằm tăng doanh thu của doanh nghiệp vào khu vực thị trường này việc chính phủ Pháp đánh thuế cao doanh nghiệp nước thì hội xuất khẩu hàng của Việt Nam lại là lợi thế Bởi lẻ, nếu Pháp đánh thuế DN nước thì sự cạnh tranh với hàng Việt Nam giảm rõ rệt Cơ hội xuất khẩu trực tiếp xem phù hợp dành cho doanh nghiệp Việt Nam Pháp là thị trường đông dân đứng thứ 21 thế giới, chắc chắn là thị trường tiêu thụ rộng lớn, thích hợp cho phương thức xuất khẩu mặt hàng thiết yếu, lương thực thực phẩm, hàng thủ công, mỹ nghệ và xuất khẩu dưới dạng bán thành phẩm hay vật liệu thô mà đều là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp tại Việt Nam Không dừng lại kết cấu dân số theo độ tuổi làm thị trường mục tiêu, nhóm dân sớ kết cấu theo giới tính, trình độ học vấn, giai tầng, trình thị hóa cũng là thị trường đầy tiềm mà doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác tối đa để mở rộng thị trường * Cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Mặc dù khủng hoảng ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khu vực Châu Âu, Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu tại Pháp chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động dựa vớn tự có nên chịu ít ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công Đây là hội đầy triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam có bước bức phá để xâm chiếm thị trường Tuy nhiên, để cạnh tranh với doanh nghiệp của nhiều quốc gia khác và để chuẩn bị thật tốt cho việc thâm nhập sâu và mạnh vào thị trường này, thì doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi mẫu mã, đa dạng mẫu mã hơn, nâng cao chất lượng sản phẩm và có hoạt động Marketing thích hợp để cho dù thị trường có bị thu hẹp vì khủng hoảng mình vẫn có thể tờn tại được * Cơ sở hạ tầng phát triển tạo nhiều thuận lợi phân phối xúc tiến Pháp có hệ thống mạng lưới giao thông rộng khắp, hiện đại, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao,…điều này rất thuận lợi cho khâu phân phối và xúc tiến sản phẩm tiêu thụ khắp cả nước Bên cạnh đó, u cầu về kỹ tḥt, cơng nghệ cao nên sản phẩm xuất khẩu đòi hỏi phải được chọn lựa kỹ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn sức khoẻ người tiêu dùng cao, bao bì, mẫu mã, xuất xứ theo quy định,… Môi trường văn hóa – xã hợi 1.1.3 Nhận định 1.1.3.1 Thách thức * Thứ vấn đề ngôn ngữ Ta thấy rằng, Pháp có rất nhiều ngơn ngữ được sử dụng, và người Pháp lại thích khách nước ngoài sử dụng ngôn ngữ của họ Đây thật sự là rào cản lớn về ngơn ngữ, địi hỏi làm Marketing Pháp thì ta nên dùng khẩu hiệu tiếng Pháp hay tiếp thị tiếng Pháp giúp tiêu thụ sản phẩm nhanh Mặt khác, Pháp cũng có nhiều vùng sử dụng tiếng địa phương và tiếng của số quốc gia khác nên nhà làm Marketing cũng cần phải chú ý sử dụng ngôn ngữ phân phối và quảng bá sản phẩm đến vùng Đờng thời, thâm nhập vào thị trường Pháp, chúng ta phải cẩn thận cách dùng từ ngữ và hình thức bên ngoài để tạo được hiệu quả tích cực kinh doanh * Thứ hai vấn đề tôn giáo Mặc dù Pháp số người theo đạo công giáo chiếm đa số, số vấn đề nảy sinh về tôn giáo xảy thời gian gần cũng đủ để chúng ta hiểu rằng: thực sự là vấn đề hết sức nhạy cảm, làm Marketing phải chú ý đến tôn giáo đây, thời điểm đưa sản phẩm phải thích hợp, không sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ…bị cho là cấm kỵ Pháp cũng là nước có tỷ lệ người Hồi giáo nhiều nhất châu Âu, và thường sống theo cộng đồng, thực hiện Marketing vùng cần tránh sản phẩm từ bị cũng sử dụng hình ảnh liên quan tới bò và phải chú ý tới khoảng thời gian ăn chay và cầu nguyện của họ cho sản phẩm thích hợp * Thứ ba văn hóa vật chất Người dân Pháp rất tự hào về công trình kiến trúc văn hóa nởi tiếng lâu đời của mình Vì vậy, xây dựng hình ảnh sản phẩm gắn liền cách phù hợp với nơi để tạo sự ảnh hưởng lớn cũng là thách thức không nhỏ * Thứ tư thói quen ứng xử Thị trường Pháp rất chú trọng cách ăn mặc công sở, hội nghị Thách thức marketing đặt với doanh nghiệp Việt Nam là cần nắm rõ thói quen và sở thích của người Pháp để từ đưa sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của thị trường nơi đây, đặc biệt là ngành thời trang, may mặc, giày dép… Chính vì thế, việc chú trọng đến thói quen may mặc và thiết kế thời trang công sở nhằm đem lại sự tự tin và thoải mái công việc, đồng thời cùng là mặt hàng vải đa dạng, mang đến cho người mặc với sự sang trọng quý phái là vấn đề quan trọng hàng đầu Người Pháp ln có ý thức và coi trọng quyền công dân của mỗi người Vì vậy, thực hiện chiến lược Marketing cần chú ý đến vấn đề bản quyền, sự công nhận của pháp luật hiệp hội, tổ chức uy tín… 1.1.3.2 Cơ hội Và hết, với nền văn hóa Pháp đa dạng và nhiều màu sắc thế tạo cho khả thâm nhập và mở rộng thị trường qua việc xuất khẩu mặt hàng tiêu dùng, thiết yếu thông qua chiến lược Marketing thích hợp * Tôn giáo Tận dụng sự đa dạng về tôn giáo và việc đa màu sắc về lễ hội có thể đưa chiến lược Marketing thâm nhập thị trường, nắm bắt thời điểm để lựa chọn thời gian quảng bá hay tăng cường kênh phân phối Bên cạnh đó, cũng cần linh hoạt và tìm hiểu, tránh cấm kỵ quy định về tôn giáo Mặt khác, thói quen hình thành tơn giáo và văn hóa là hội tớt giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng nắm bắt nhu cầu của thị trường nơi hơn, từ đưa được sản phẩm đáp ứng được nhu cầu cách tớt nhất * Văn hóa lễ hợi Ở Pháp năm tổ chức rất nhiều lễ hội, thật sự là hội lớn để giới thiệu và tung sản phẩm mới đến người tiêu dùng Mơi trường trị - Pháp luật 1.1.4 Nhận định 1.1.4.1 Thách thức Về Chính trị Pháp là nước đa đảng nên mỗi đảng có chủ trương khác nên đại diện của đảng này lên làm tổng thống thay thế đảng kia, làm cho điều luật của Pháp bị thay đổi tăng thêm hay thắt chặc thêm điều luật hiện có, nên doanh nghiệp việt nam phaỉ lưu y thêm về tính hình chính trị đảng phái để có thể đưa chiến lược Marketing cho phù hợp với thời chính trị Về Pháp Luật Khi xuất khẩu sang Pháp, hàng hóa nhập khẩu phải được quản lý chính sách thương mại chung của Pháp và EU, phải chịu sự kiểm định của Hải quan và phải kê khai với Hải quan văn bản, ghi rõ giá trị thuế quan, xuất xứ hàng hóa, phân loại hàng hóa theo Biểu thuế quan.Công việc thực hiện kiểm định theo luật nhập khẩu của Pháp làm cho doanh nghiệp tốn nhiều chi phí và thời gian Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam nếu xuất khẩu sang pháp ngoài chịu điều luật cũng loại thuế chung của Pháp quy định phải tuân thủ theo luật và mức thuế địa phương quy đinh Ngoài ra, Pháp cịn thiết lập ḷt chớng bán phá giá và luật trừng phạt bán phá giá Với điều luật này se trở thành rào cản cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào thị trường Pháp, vì sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Pháp cạnh tranh rất nhiều với doanh nghiệp và ngoài nước, nên giá cả là yếu tố quyết định đến sự thành bại cua việc đầu tư này, sản phẩm của Việt Nam sản xuất với chi phí thấp nên đời hỏi giá bán thấp đối thủ Vì thế luật bán phá giá của Pháp thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam muốn cạnh tranh với sản phẩm nước Mặt khác quy định về tiêu chuẩn của Pháp lại đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn phức tạp và nghiêm ngặt doanh nghiệp Việt Nam đa số lầ doanh nghiệp nhỏ nên việc đáp ứng cũng có được chứng nhận tiêu chuẩn cũng là thách thức lớn 1.1.4.2 Cơ hội Về trị Hiện tình hình chính trị của pháp ổn định tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt nam đầu tư và thực hiện chiến lược Mar của mình Về pháp luật Pháp thực hiện miễn 50% khoản thuế cho doanh nghiệp nước ngoài Đây là hội cho doanh nghiệp Việt Nam thực hiện chiến lược Marketing taị thị trường Pháp Khi hàng hóa đã được tính thuế tại thị trường EU thì được lưu thông miễn thuế tại Pháp vì Pháp có hiệp định tránh đánh thuế hai lần với nhiều quốc gia Đây là ưu đãi về thuế nhằm khuyến khích hợp tác đầu tư của Phap, làm cho doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm được chi phí và thời gian cho hoạt động Marketing thị trường Pháp Cơ hội tốt cho Các doanh nghiệp Việt nam đầu tư vào ngành ngân hàng, giao dịch bảo hiểm và tài chính, giảng dạy và số hoạt động thuê bất động sản được miễn thuế VAT và thuế VTA tại thị trường Pháp Trong đó, thuế VAT của hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu vào pháp được giảm thuế Doanh nghệp Việt Nam tiết kiệm chi phí để thực hiện chiến lược Marketing lại cho phép doanh nghiệp nước ngoài hoạt động thuận lợi và tuyển dụng lao động địa phương cũng cho phép người có lực trình độ có thể được định cư tại Pháp vòng 10 năm cùng gia đình Ngoài ra, 50% khoản thuế của doanh nghiệp được hưởng miễn giảm, thị trường Pháp hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài lao động tại Pháp đứng thứ thế giới về suất lao động – theo nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế2 Tại Pháp, 42% tổng vốn đầu tư là doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài nắm giữ, đứng đầu là doanh nghiệp đến từ Mỹ, Đức, Hà Lan và Anh Nhà đầu tư châu Á lớn nhất tại Pháp là Nhật Bản, hiện đứng thứ số quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Pháp Những đặc điểm nởi bật khiến thị trường Pháp hấp dẫn được nhà đầu tư nước ngoài là Pháp có nền kinh tế, chính trị ổn định Hiện Pháp đứng thứ về thu hút đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá với điểm số cao Bên cạnh là ́u tớ mơi trường đầu tư ởn định, có lĩnh vực đầu tư mang lại lợi nhuận cao bất động sản, du lịch, công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, ô tô, hàng không Tuy nhiên, theo nhận định của The Economist môi trường kinh doanh và đầu tư tại Pháp ngày càng tồi tệ Các doanh nghiệp Pháp bị ảnh hưởng quy định nghiêm ngặt về luật lao động và sản xuất-thị trường, nhất là mức thuế áp cho doanh nghiệp cao và khoản đóng góp cho xã hội mà doanh nghiệp phải trả nặng nhất khu vực đồng euro Tại Pháp, song song với sự phát triển của ngành công nghiệp khác Ngành công nghiệp nhựa và thị trường nhựa này có qui mơ rất lớn và đóng vai trị quan trọng đới với nền kinh tế quốc dân Nhưng đối với nước xuất khẩu nhựa – để có thể thâm nhập vào thị trường nhựa của Pháp thì chủng loại Số liệu được công bố vào ngày 9/2/2013 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Đứng đầu là Mỹ: Năng suất lao động là 63.885 USD / tổng giá trị của cải năm Thứ là Ailen với 55.986 USD Thứ là Luxembua 55.641 USD Thứ là Bỉ 55.235 USD Thứ là Pháp 54.609 USD Pháp đứng thứ về thu hút đầu tư nước ngoài sau Trung Quốc và Mỹ Số liệu được công bố vào ngày 20/7/2009 của Nhật Báo La Croix của Pháp sản phẩm này phải đáp ứng hàng loạt tiêu chuẩn khắt khe của Luật hóa chất EU Do vậy, doanh nghiệp có cơng nghệ hiện đại và nguyên liệu đầu vào chất lượng cao mới có thể tiếp cận được thị trường này Tuy qui định của EU kiểm sốt nhập khẩu hóa chất nói chung và sản phẩm nhựa nói riêng có thể dựng nên hàng rào kỹ thuật đáng kể đối với số doanh nghiệp từ nước phát triển Việt Nam lại có hiệu ứng làm giảm sự cạnh tranh về giá của nhà sản xuất có ưu thế chi phí sản xuất thấp Theo sớ thớng kê năm 2008, Pháp có 3.800 doanh nghiệp nhựa với 147.323 nhân công, sản xuất 4.950 ngàn tấn sản phẩm và đạt doanh thu 31.2 tỷ euro Trong năm từ 2003 – 2008, doanh thu ngành nhựa của Pháp tăng 21.8%, xuất khẩu tăng 28% mặc dù đầu tư giảm 7% và nhân công giảm 6% Cũng năm 2008, Pháp xuất khẩu 7.24 tỷ euro sản phẩm nhựa loại Về cấu thị trường nội địa, phân khúc nhựa bao bì chiếm 41%, nhựa xây dựng 6%, nhựa cho ngành sản xuất ô tô 19%, nhựa sản phẩm điện-điện tử 23%, phân khúc khác 10% Ngoài nhựa thành phẩm, ngành công nghiệp nhựa của Pháp cung cấp nguyên liệu bán thành phẩm cho nhiều ngành khác công nghiệp thực phẩm 137 triệu euro, dệt may 9.870 triệu, sản xuất gỗ và giấy 27.916 triệu, luyện kim và chế tạo sản phẩm kim khí 85.573 triệu, công nghiệp điện - điện tử 38.892 triệu, cơng nghiệp khống sản 33.014 triệu Các nước nhập khẩu nhiều sản phẩm nhựa của Pháp gồm Đức 1.190 triệu euro, Anh 765 triệu, Tây Ban Nha 730 triệu, Bỉ 693 triệu và Mỹ 210 triệu Như vậy chúng ta có thể thấy, ngành cơng nghiệp nhựa và thị trường nhựa Pháp có qui mơ rất lớn và đóng vai trị quan trọng đới với nền kinh tế Ḷt hóa chất EU hay cịn gọi là Quy định REACH của EU đới với hóa chất và sản phẩm có chứa hóa chất REACH là cụm từ viết tắt cho Registration (Đăng ký), Evaluation (Đánh giá), Authorization (Cấp phép) cho hóa chất Quy định này đặt trách nhiệm lớn lên ngành công nghiệp EU, lên tất cả nhà sản xuất, nhập khẩu và xuất khẩu mặt hàng có sử dụng hóa chất, cần nhận biết và hạn chế rủi ro từ hóa chất REACH được ban hành và bắt đầu có hiệu lực từ 1/6/2007 để thay thế cho 40 luật về hóa chất EU Đây là luật nghiêm ngặt nhất về hóa chất thế giới cho đến Theo quy định này, danh mục bắt buộc khai báo bao gồm tất cả sản phẩm thuộc ngành công nghiệp liên quan đến tiêu dùng hóa chất, nhuộm, in, vải sợi, may mặc, giày dép, đồ chơi, đồ điện tử, vật dụng nhà, đồ gỗ, mỹ phẩm, chất thơm nến, sơn Đây là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam Nguồn : http://www.ttnn.com.vn quốc dân Ngành công nghiệp nhựa tại Pháp chủ yếu tập trung vào sản xuất nhựa bao bì nguyên hiện nhựa bao bì gắn liền với hầu hết sản phẩm được sản xuất thị trường, tập trung vào nhựa bao bì giúp Pháp mở nhiều thị trường mới Hơn thế nữa, năm gần việc đầu tư và nhân cơng lao động có xu hướng giảm nhiên xuất khẩu vẫn tăng cụ thể là năm từ 2003 – 2008, doanh thu ngành nhựa của Pháp tăng 21,8%, xuất khẩu tăng 28% Song song với việc sản xuất nhựa thành phẩm thì Pháp phát triển với việc cung cấp nguyên liệu bán thành phẩm cho rất nhiều ngành công nghiệp khác và đã đạt được doanh thu nhất định Biết được lợi thế của mình, Pháp ngày càng đưa phương án mới để cải cách và phát triển sản phẩm, đồng thời mở thêm nhiều mối quan hệ mới với nước bạn để nhằm đẩy mạnh việc phát triển thị trường Nhựa tại nước mình Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhựa được ứng dụng và trở thành vật liệu thay thế cho vật liệu truyền thống tưởng chừng không thể thay thế được là gỡ, kim loại, silicat Do đó, ngành cơng nghiệp nhựa ngày càng có vai trị quan trọng đời sống cũng sản xuất của quốc gia Trên thế giới cũng Pháp, ngành công nghiệp nhựa phát triển mạnh mẽ năm gần Ngành nhựa trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn kế hoạch phát triển kinh tế nước này 1.3 Nhà cung cấp 1.3.1 Trong Nước Với nền tảng công nghệ và kinh nghiệm trường thế giới, doanh nghiệp Pháp – từ nhà sản xuất và xuất khẩu yếu tố đầu vào JM POLYMERS et PAPREC, nhà chế tạo máy REP INTERNATIONAL, SISE et KARLVILLE đến nhà chế tạo khuôn WISE, MECAFONCTION et CURTIL đã giúp Pháp giải quyết phần nào bài toán về nguyên vật liệu cách dễ dàng và nhanh chóng nhất Hiện nay, là số nhà máy sản xuất lớn tại Pháp cung cấp yếu tố đầu vào dạng nguyên liệu và bán thành phẩm cho xí nghiệp sản xuất tại Pháp và cho nhiều nước khu vực EU NSX trực tiếp nguyên liệu tại Pháp DNSX nhựa thành phẩm Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, nhiều doanh nghiệp tại Pháp đã đưa phương án tối ưu là xem việc sử dụng nhựa tái chế cách tận dụng nguồn phế liệu nước chưa tận dụng hết, từ hình thành nhà máy tái chế phế liệu nhựa Các nhà máy này đóng vai trị cung cấp ngun, nhiên liệu giá rẻ cho thị trường nhựa tại Pháp Với phương án tối ưu này vừa giúp doanh nghiệp Pháp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm vừa tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà máy tái chế phế liệu nhựa tại Pháp DNSX nhựa thành phẩm 1.3.2 Nước Nhận thấy nếu dựa vào nguồn nguyên liệu nước thì Pháp không thể nào chủ động trình sản xuất thành phẩm Đây chính là nguyên nhân mà Pháp nhập nguyên nhiên từ nước khác để đảm bảo cho việc sản xuất thành phẩm nhựa kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt nhất Hơn nữa, sản phẩm làm từ nhựa ngày càng phải đa dạng, người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu sử dụng sản phẩm nhựa nhiều Do địi hỏi doanh nghiệp Pháp phải tạo cho mình thế chủ động việc đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào Chính vì vậy mà Pháp nhập thêm nguồn nguyên liệu từ nhà sản xuất tại nước khác : Trung Quốc, Mỹ Nhà cung ứng Doanh nghiệp sản xuất thành phẩm nhựa nước ngoài tại Pháp Việc đặt chi nhánh sản xuất tại nước khác ví dụ Việt Nam cũng là phương án khác mà Pháp đưa Các doanh nghiệp Pháp tại Việt Nam nhập nguyên vật liệu từ nước khác Trung Quốc, Đài Loan Các loại nguyên vật liệu nhựa thông dụng được nhập về PELD, PEHD, PP, PS, PV Tại Đài Loan, nhà máy có cơng suất rất lớn, đời từ cách 20 năm, tất cả nguyên liệu đều mua tại nước này có chi phí sản xuất rất rẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất thành phẩm với giá cạnh tranh thị trường Nhà cung cấp nguyên liệu Chi nhánh sản xuất tại Việt Doanh nghiệp sản xuất thành khác Nam phẩm nhựa tại Pháp Bên cạnh đó, để doanh nghiệp Pháp tiếp tục phát triển ngành nhựa tại Việt Nam thì phải cải tiến về mặt chất lượng, định hướng đầu tư vào ngành sản xuất cho sản phẩm công nghiệp, cho bao bì, cho vật liệu xây dựng, sản xuất nguyên liệu nhựa, bán thành phẩm nhựa, khuôn mẫu, chế tạo thiết bị cho ngành nhựa Thành Phẩm và bán thành phẩm được sản xuất tại Việt Nam với chi phí thấp được doanh nghiệp Pháp đưa về nước để phục vụ cho việc kinh doanh của mình 1.4 Các rào cản sách khuyến khích đầu tư 1.4.1 Rào cản thuế quan phi thuế quan Trong hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng nhập khẩu của nước phát triển Như tất yếu khách quan, hàng rào thuế quan được nước giảm sử dụng theo xu hướng tự hoá thương mại, thì rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế ngày càng được gia tăng áp dụng để bảo hộ sản xuất nước Rào cản phi thuế quan tại Pháp liên quan tới việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, biện pháp nhằm đảm bảo trình sản xuất hàng hóa phải an toàn, vệ sinh, bảo vệ mơi trường, vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa … Chúng là rào cản hợp lý và hợp pháp cần được trì Tuy nhiên, rào cản này được dựng nên đã hạn chế thương mại của nước khác, ảnh hưởng rất lớn đến việc xuất – nhập khẩu của ngành công nghiệp nhựa tại Pháp Đối với Pháp, hàng rào phi th́ quan thương mại, đơi có thể gây nhiều vấn đề cho nhà xuất khẩu ngành nhựa tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của họ Những rào cản này có thể thể hiện dưới hình thức quy định, kiểm tra, tiêu chuẩn và thủ tục cấp giấy chứng nhận Tuy nhiên, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tuyên bố Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật thương mại cố gắng đảm bảo rào cản này không tạo trở ngại không cần thiết Và trung bình mỗi năm Pháp nhập khẩu khoảng 9.69 tỉ euro sản phẩm nhựa loại (nhựa bao bì, nhựa sản xuất ô tô, nhựa điện tử…) Về cấu thị trường nội địa, phân khúc nhựa bao bì chiếm 41%, nhựa xây dựng 6%, nhựa cho ngành sản xuất ô tô 19%, nhựa sản phẩm điện-điện tử 23%, phân khúc khác 10% 6 Theo Báo Công thương 1.4.2 Các rào cản sách phủ Ngành công nghiệp nhựa bao gồm lĩnh vực hoạt đồng như: sản xuất vật liệu polymer, xây dựng công trình, sớ lượng lớn vật liệu xử lý, đóng gói, vận chuyển Ngành công nghiệp nhựa bao gồm khu vực rộng lớn khác nhau, từ hàng không vũ trụ đến ngành cơng nghiệp điện tử Và là lý tại ngành cơng nghiệp nhựa có tiềm kinh doanh lớn so với ngành công nghiệp khác có liên quan Ngành cơng nghiệp nhựa là ngành công nghiệp hoạt bát và toàn cầu bao gồm lĩnh vực từ hộ gia đình, hàng hóa polymer, hóa sinh, hóa dầu hay gớm sứ Tuy nhiên, hầu hết sản phẩm nhựa đều khơng phân hủy và là lí tại chính phủ Pháp cố gắng để thực thi số hạn chế về việc sử dụng sản phẩm nhựa Chính rào cản chính sách của Pháp luật mà để tiếp cận được thị trường Pháp, sản phẩm nhựa của nước phải đáp ứng hàng loạt tiêu chuẩn khắt khe của Luật hóa chất EU, gây khó khăn việc nhập khẩu vào thị trường Pháp của nước 1.4.3 Các rào cản trình đợ phát triển ngành Nhựa Pháp Ngành công nghiệp nhựa và thị trường nhựa tại Pháp có qui mơ phát triển rất lớn và đóng vai trị quan trọng đới với nền kinh tế Quốc dân Các doanh nghiệp nước ngoài có thể tiếp cận thị trường nhựa Pháp cho số sản phẩm bao bì loại, bàn ghế cho trung tâm thể thao, vải nhựa tổng hợp giả da cho nội thất ô tô, nội thất văn phòng và hộ gia đình Tuy nhiên, chủng loại sản phẩm này phải đáp ứng hàng loạt tiêu chuẩn khắt khe của Luật hóa chất EU trước có thể thâm nhập thị trường Pháp cũng thị trường nước thành viên EU khác Do vậy, doanh nghiệp có cơng nghệ hiện đại và nguyên liệu đầu vào chất lượng cao mới có thể tiếp cận được thị trường này 1.4.4 Các rào cản đặc điểm thị trường văn hóa kinh doanh Mơi trường văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động marketing của quốc gia là điều rất quan trọng Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, việc nắm bắt và hiểu rõ văn hóa của nước giúp cho doanh nghiệp ngành nhựa thâm nhập vào quốc gia dễ dàng Những doanh nghiệp nhựa Việt Nam nếu muốn sang Pháp để bắt đầu kinh doanh và mở rộng thị trường thì việc quan trọng, bên cạnh nghiên cứu thị trường, là văn hóa kinh doanh của người Pháp Việc nghiên cứu ngôn ngữ, tôn giáo, thói quen và cách ứng xử của người bản địa góp phần quan trọng ḿn gây ấn tượng đầu tiên cho họ Văn hóa kinh doanh cũng gần gũi với văn hóa dân tộc có nét “khó” Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải nghiên cứu, “hỏi han” nếu cần thiết Chẳng hạn như: Người Pháp tôn trọng giờ giấc vì sự đúng giờ là biểu hiện bản của phép lịch sự Những lời nói “cảm ơn”, “xin lỗi”,…và cử ấy rất nhẹ nhàng và được học từ cịn nhỏ t̉i Với người Pháp, nếu khơng có lời lẽ cử ấy, tất cả mọi sự tinh tế xử thế là sự giả tạo Trang phục: Trong ứng xử, người Pháp phán xét mức độ văn hóa và giáo dục của người thơng qua phép lịch sự bên ngoài, có phần trang phục Quy tắc đầu tiên là ăn mặc phù hợp với tuổi tác và hình thể Khi người ta trẻ, hầu mọi kiểu cách quần áo đều có thể mặc được đã bước qua ngưỡng nào đó, theo phép lịch sự, người ta phải biết từ bỏ mầu sắc kiểu dáng khêu gợi mà tìm tới sự hài hòa kín đáo trang phục sẫm màu sáng màu Quần áo mặc phải thoải mái Trang phục lịch sự trang nhã là phải phù hợp với hoàn cảnh, phong cách và nhân cách của mỡi người Người ta có thể chọn trang phục thoải mái, tiện dụng, trang nhã, lịch sự, nghiêm túc, đúng cách Ăn uống: Người Pháp rất tôn trọng giờ giấc và phép xã giao bữa ăn Các phép tắc lịch sự được dạy và học vào bữa ăn Phép xã giao lịch sự của mỗi người được đánh giá qua cách ứng xử của người bàn ăn, ứng xử đúng mực bàn ăn là phép lịch sự tối thiểu Ví dụ, thường thì chủ nhà xếp bàn ăn cho khách mời Moi người ngồi ngắn ghế, tựa nhẹ vào lưng ghế Bàn tay để hai bên đĩa ăn Chống khuỷu tay lên bàn, mạnh tay, để phát tiếng ăn uống là cách cư xử bị xem là thiếu văn hóa Điện thoại: Đới với người Pháp, gọi điện thoại cho thường là làm phiền người đó, làm gián đoạn cơng việc của người Chính vì vậy, người Pháp không cố gọi không được trả lời Họ không bao giờ để điện thoại reo lần và không gọi lại vừa dập máy Trên điện thoại, người Pháp thích nói từ tớn và mạch lạc, tránh dùng ngôn ngữ đường phố, tỏ ân cần cả bị làm phiền, kiên nhẫn nghe người đối thoại cách chăm chú Qua đặc điểm về thói quen, cách ứng xử của người Pháp, ta thấy thói quen, cách ứng xử ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sản phẩm, ảnh hưởng đến chiến lược marketing-mix (chiến lược 4P) của nhà kinh doanh quốc tế Hành vi tiêu dùng khác đới tượng có địa vị xã hội khác nhau, độ t̉i, giới tính khác nhau,… Do mà đòi hỏi, yêu cầu của họ về sản phẩm cũng khác Chính vì vậy doanh nghiệp nhựa muốn thâm nhập vào thị trường Pháp cần phải tìm hiểu kỹ càng về thói quen, cách ứng xử của người Pháp để tìm được phương pháp thích hợp thâm nhập vào thị trường Pháp cách dễ dàng hơn, ngoài nắm bắt được đặc điểm này doanh nghiệp nhựa có thể đưa được sản phẩm nhựa phù hợp với đối tượng khác nhau, thỏa mãn được nhu cầu khác của người tiêu dùng Pháp Những thói quen, cách ứng xử này là rào cản rất lớn có thể dẫn đến thành công hay thất bại cho doanh nghiệp nhựa vào thị trường Pháp Đặc điểm thị trường văn hóa kinh doanh ảnh hưởng lớn đến chiến lược marketing của nước, là rào cản ảnh hưởng đến việc thâm nhập thị trường Pháp của doanh nghiệp nhựa 1.4.5 Các sách khuyến khích, hợi thảo, hiệp ước khuyến khích các DN nước ngồi đầu tư nói chung DNVN nói riêng Pháp có nhiều chính sách để thu hút, khuyến khích Doanh nghiệp Nước ngoài nói chung và Doanh nghiệp Việt Nam nói riêng đầu tư vào nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân cũng tăng thu ngân sách nhà nước Vấn đề giao nhận vận tải đối với việc xuất, nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Pháp hiện thuận lợi Nếu vận chuyển theo đường biển, thời gian vận chuyển khoảng 25–30 ngày, cước phí là 1.200 USD/container 20Feet và 2.400 USD/container 40Feet từ Việt Nam Pháp Những đặc điểm nổi bật khiến thị trường Pháp hấp dẫn được nhà đầu tư nước ngoài là Pháp có nền kinh tế, chính trị ởn định được nhà đầu tư nước ngoài đánh giá với điểm sớ cao Bên cạnh là ́u tớ mơi trường đầu tư ởn định, có lĩnh vực đầu tư mang lại lợi nhuận cao bất động sản, du lịch, công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, ô tô, hàng không Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và doanh nghiệp ASEAN nói chung tìm hiểu hội đầu tư, xúc tiến và thực hiện thủ tục đầu tư tại Pháp của Văn phòng Invest in France tại Singapore Bên cạnh đặc điểm nêu trên, thị trường Pháp hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài lao động tại Pháp đứng đầu thế giới về suất lao động – theo nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế, cùng với là chính sách thuế rất hấp dẫn Pháp cũng đặc biệt dành nhiều ưu đãi cho công tác nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp Năm 2008, doanh nghiệp Pháp đã được miễn thuế lên tới gần tỷ Euro để phục vụ nghiên cứu phát triển, đồng thời Pháp đã đầu tư 35 tỷ Euro cho công tác nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ kỹ thuật số, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường Pháp xây dựng Hiệp ước Đầu tư Song Phương (BIT) để khuyến khích doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào, là chương trình giúp bảo vệ đầu tư tư nhân, để phát triển chính sách định hướng thị trường nước đối tác, và để thúc đẩy xuất khẩu của Pháp Mục tiêu bản của Chương trình BIT là : - Bảo vệ đầu tư nước ngoài nước có quyền đầu tư chưa được bảo vệ thơng qua thỏa tḥn hiện có (chẳng hạn điều ước quốc tế hiện đại của tình hình hữu nghị, thương mại, và chuyển hướng, hiệp định thương mại tự do) - Khuyến khích việc áp dụng chính sách định hướng thị trường nước đối xử với đầu tư tư nhân cách cởi mở, minh bạch và không phân biệt đối xử Ngoài ra, Hội chợ Thương mại Quốc tế về Nhựa và Cao su (K Show) là triển lãm lớn của châu Âu cho ngành công nghiệp nhựa, diễn Dusseldorf mỗi năm lần Đây là hội tốt cho công ty Mỹ nghiên cứu tiềm của thị trường châu Âu, để truy cập vào cạnh tranh và đáp ứng với đối tác Pháp PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHỰA CỦA PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.4.6 Xuất trực tiếp thành phẩm nhựa từ Việt Nam sang Pháp Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận thị trường nhựa Pháp cho số sản phẩm bao bì loại, bàn ghế cho trung tâm thể thao, vải nhựa tổng hợp giả da cho nội thất ô tô, nội thất văn phòng và hộ gia đình Ngoài năm qua, bên cạnh sản phẩm nhựa gia dụng Việt Nam tập trung xuất khẩu sản phẩm túi nhựa, vải bạt tráng nhựa cũng đạt được kết quả rất khả quan Pháp là thị trường hết sức tiềm mà Việt Nam nhắm đến để xuất khẩu thành phẩm nhựa Để tiếp cận được thị trường Pháp, sản phẩm nhựa của Việt Nam phải đáp ứng hàng loạt tiêu chuẩn khắt khe của Luật hóa chất EU Có rất nhiều đường để doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận với thị trường Pháp, nhiên đúc kết lại qua nhiều năm kinh nghiệm thì chuyên gia kinh tế cho doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu thành công vào thị trường Pháp thì nên đến tận nơi để tiếp thị sản phẩm Đới tác có thể là phịng thương mại và công nghiệp, trung tâm môi giới… vì họ có mạng lưới khách hàng tiềm và rất rộng lớn nhiều ngành nghề có thể định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam là khách hàng tiềm Bên cạnh đó, doanh nghiệp xem kênh tiêu thụ hàng hóa của mình tại Pháp được tiến hành thông qua đại lý bán hàng hay ký hợp đồng phân phối với nhà phân phối chuyên nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần lưu ý đến việc cụ thể thiết thực khâu toán, nếu lần đầu tiên tiếp cận thị trường Pháp, doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng kênh toán đầu tiên là thư tín dụng (L/C) Và đưa sản phẩm nhựa xuất khẩu sang Pháp thì Việt Nam cần lưu ý vấn đề sau : Thứ nhất, đưa sản phẩm hàng hóa vào thị trường Pháp cần tìm hiểu kỹ về thủ tục hải quan và chế độ thuế Về chế độ thuế, doanh nghiệp phải xác định xem hàng hóa của mình nằm danh mục hải quan nào, cần hiểu rõ và tuân thủ quy định về thông tin bắt buộc, xác định xuất xứ của hàng hóa Doanh nghiệp có thể thơng báo cho hải quan rời gửi hàng hóa vào kho ngoại quan sở kho bãi của mình rồi mới làm thủ tục thông quan Thứ hai, doanh nghiệp phải xác định xem kênh tiêu thụ hàng hóa của mình tại Pháp được tiến hành thông qua đại lý bán hàng hay ký hợp đồng phân phối với nhà phân phối chuyên nghiệp Tiếp đến là điều khoản giải quyết tranh chấp nên ghi rõ hợp đồng lựa chọn tòa án nào, Trung tâm trọng tài quốc tế nào và chọn luật của nước nào để xử lý vụ việc Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam đã có ý định xuất khẩu nhiều hàng hóa vào Pháp và châu Âu thì nên thành lập sở tại Pháp thông qua hình thức mở văn phịng đại diện, chi nhánh cơng ty thiết lập liên doanh với đối tác Pháp Hơn nữa, ḿn đưa hàng hóa vào thị trường Pháp thành cơng, doanh nghiệp Việt Nam cũng nên coi việc tìm hiểu văn hóa kinh doanh tại Pháp hành trang ban đầu không thể thiếu Một vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam nên tận dụng đã đề cập Đó là vấn đề giao nhận vận tải đối với việc xuất, nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Pháp hiện thuận lợi Nếu vận chuyển theo đường biển, thời gian vận chuyển khoảng 25-30 ngày, cước phí là 1.200 USD/container 20 Feet và 2.400 USD/container 40 Feet từ Việt Nam Pháp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhựa tiên tiến của Việt Nam có thể tiến vào thị trường Pháp thơng qua việc tham gia Triển lãm chuyên ngành nhựa bao bì Europack – Euromanut từ tại EUREXPO - Trung tâm hội nghị và triển lãm của Thành phố Lyon Europack là nơi nhà sản xuất bao bì làm nhựa giới thiệu sản phẩm của mình với nhà phân phối đến từ khắp nơi thế giới Ngoài ra, doanh nghiệp cịn có thể gửi mẫu sản phẩm và catalogues tới Thương vụ Việt Nam tại Pháp : số 44 Avenue de Madrid, 92200 Neuilly sur Seine, France để Thương vụ giới thiệu với doanh nghiệp Pháp Theo thông báo từ Thương vụ Việt Nam tại Pháp, triển lãm này là hội tốt nhất để sản phẩm nhựa Việt Nam thâm nhập thị trường Pháp Nhà nước Việt Nam đã và có nhiều biện pháp tích cực hỡ trợ cho ngành Nhựa phát triển, DN cũng phải có sự hợp tác chặt chẽ thì mới mong đạt được hiệu quả mong muốn Hy vọng với sự phấn đấu lâu dài đó, ngành Nhựa Việt Nam vững bước đường hội nhập Liên doanh hợp tác với các doanh nghiệp nước sở Để nắm bắt hội kinh doanh, nhằm nâng cao lợi nhuận, thương hiệu của mình ngành công nghiêp nhựa, Pháp đã liên doanh hợp tác với nước sở tại như: Việt Nam, Ấn Độ, Đức, Anh, Tây Ban Nha, Bỉ, Italia Pháp Nguồn : http://www.baomoi.com đã liên doanh hợp tác với nước sở tại việc xuất – nhập sản phẩm về nhựa : bao bì loại, bàn ghế cho trung tâm thể thao, vải nhựa tổng hợp giả da cho nội thất tơ, nội thất văn phịng và hộ gia đình Năm 2012, 10 doanh nghiệp Pháp đã có mặt Việt Nam để tham gia chuyến công tác tìm hiểu ngành nhựa và bao bì công nghiệp Việt Nam Ubifrance Vietnam tổ chức từ ngày 28 tháng đến ngày tháng năm 2012 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Chuyến công tác được tổ chức bối cảnh ngành nhựa và bao bì Việt Nam tăng trưởng 20%, và từ phát sinh yêu cầu nhập khầu nguyên liệu đầu vào và cơng nghệ Các doanh nghiệp Pháp cũng có thể tối ưu mối quan hệ đối tác thông qua gặp gỡ được tổ chức tại triển lãm PLASTICS& RUBBER VIETNAM 2012 và PROPAK VIETNAM 2012 (200 gian hàng, 7.000 khách tham quan triển lãm) Liên minh châu Âu (chủ yếu là Đức, Anh, Tây Ban Nha, Bỉ và Italy) là đối tác thương mại chính của Pháp ngành nhựa với 75% xuất khẩu và 80% nhập khẩu Bên ngoài châu Âu không thuộc EU, nhà cung cấp chính sản phẩm nhựa sang Pháp là Trung Quốc, Mỹ và Thụy Sĩ Trong năm 2007, Mỹ đã bán 438 triệu USD sản phẩm nhựa sang Pháp, phận chủ yếu là kỹ thuật trị giá 206 triệu USD, bán thành phẩm cho Pháp là 164 triệu USD, bao bì 60 triệu USD và sản phẩm xây dựng triệu USD Nhập khẩu nhựa của Mỹ đã tương đối ổn định vài năm qua và tiếp tục tăng mức tương tự ngắn và trung hạn Như vậy, có thể thấy nhu cầu về mặt hàng nhựa của Pháp mức cao và dự báo tiếp tục tăng cao với vai trị là ngành cơng nghiệp bở trợ Tại doanh nghiệp Việt Nam không tìm cách liên doanh với công ty Nhựa tại Pháp để gia tăng sản xuất và cung cấp trực tiếp thành phẩm nhựa tại chỗ, giảm phí vận chuyển và thời gian giao nhận Các số về tình hình nhập khẩu nhựa của Pháp (từ Mỹ) mở nhiều tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam ... c? ?ng nghiệp ? ?i? ?? ?n tử Và là lý ta? ?i nga? ?nh c? ?ng nghiệp nh? ?? ?a có ti? ?̀m kinh doanh lơ? ?n so v? ?? ?i nga? ?nh c? ?ng nghiệp khác có li? ?n quan Nga? ?nh c? ?ng nghiệp nh? ?? ?a là nga? ?nh c? ?ng nghiệp hoạt... nhiều chi? ?nh s? ?ch để thu hu? ?t, khuyê? ?n khi? ?ch Doanh nghiệp N? ?ớc ngoa? ?i n? ?i chung và Doanh nghiệp Việt Nam n? ?i ri? ?ng đầu tư va? ?o nh? ??m ta? ?o c? ?ng ? ?n việc làm cho ng? ?ơ? ?i d? ?n cu? ?ng t? ?ng thu ng? ?n. .. đươ? ?ng h? ?i nh? ?̣p Li? ?n doanh hợp tác v? ? ?i các doanh nghiệp n? ?ớc sở Để n? ?́m bắt h? ?i kinh doanh, nh? ??m n? ?ng cao lơ? ?i nhuâ? ?n, thư? ?ng hiệu cu? ?a mi? ?nh nga? ?nh c? ?ng nghiêp nh? ?? ?a, Pháp ? ?a? ? li? ?n doanh