1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh long an

244 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĂN LÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN Ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Ngãi TS Lê Anh Dũng HÀ NỘI, Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định./ Tác giả: Huỳnh Văn Lành i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với tảng tƣ tƣởng hợp t c phong trào HTX gần 260 năm qua, Kinh tế tập thể (KTTT) trở thành loại hình tổ chức phổ biến hầu hết c c nƣớc giới, có ý nghĩa kinh tế, trị, văn ho - xã hội to lớn quốc gia Khơng thế, KTTT cịn trở thành phong trào quốc tế sâu rộng, liên kết tổ chức Liên minh HTX quốc tế (ICA- International Cooperative Allien) Từ nƣớc nông, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, với lãnh đạo s ng suốt Đảng nhà nƣớc, Việt Nam hình thành nông nghiệp tiên tiến, hƣớng tới nơng nghiệp hài hịa đại truyền thống Đối với nƣớc ta, KTTT, mà nòng cốt HTXNN tồn ph t triển thời gian dài, trải qua bƣớc ph t triển thăng trầm, nhƣng khơng phủ nhận vai trị t c động tích cực KTTT ph t triển kinh tế quốc dân Việt Nam Do đó, Đảng ta khẳng định: Ph t triển KTTT tất yếu kh ch quan nghiệp ph t triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh đất nƣớc; mục tiêu, chiến lƣợc lâu dài, chủ trƣơng lớn, qu n xuyên suốt Đảng ph t triển kinh tế thị trƣờng định XHCN, đƣợc xem nhiệm vụ hệ thống trị nƣớc Trong giai đoạn thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nhƣ nay, đƣờng phát triển KTTT nƣớc ta địi hỏi cần phải có cách nhìn nhận cho thích ứng, phù hợp với kinh tế thị trƣờng đại ngày nay, phải đặt KTTT bối cảnh xuất nhiều vấn đề phát sinh cần giải Hơn nữa, nƣớc ta hội nhập mạnh mẽ vào quan hệ kinh tế quốc tế tham gia ngày nhiều vào hiệp hội quốc tế, nhƣ: Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) song phƣơng đa phƣơng; Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), Khu vực thƣơng mại tự ASEAN (AFTA) Đặc biệt năm 2020 vừa qua, năm đại dịch COVID 19 t c động sâu sắc tới mặt đời sống KT-XH với diễn biến nhanh phức tạp, nhƣng Việt Nam ký kết thành công 03 hiệp định thƣơng mại (FTA), mở thị trƣờng rộng lớn chƣa có, nhƣ: Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA); Hiệp định đối tác toàn diện khu vực RCEP Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Vƣơng quốc Anh (UKVFTA) Cùng với tham gia đó, điều kiện mức độ cạnh tranh nƣớc ta với c c nƣớc khu vực giới sản phẩm, doanh nghiệp tính cạnh tranh quốc gia, quốc tế trở nên gay gắt hơn, liệt Trong bối cảnh đó, KTTT nơng nghiệp Việt Nam cần phải đƣợc quan tâm đẩy mạnh phát triển thiết không thay đổi xu hƣớng, điều kiện, yêu cầu nhƣ Điều tất nhiên dẫn đến cần thiết phải thay đổi nhận thức, tƣ định hƣớng sách phát triển kinh tế tập thể khơng cịn phù hợp trƣớc Với 70% dân số Việt Nam sống nơng thơn, nguồn thu nhập sản xuất nông nghiệp Do vậy, tiến trình phát triển đất nƣớc, Đảng ta ln khẳng định phải cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nghị 26-NQ/TW “Tam nơng” năm 2008 [3]; Luật HTX năm 2012; Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, gần đây, đời hai Quyết định lớn, là: QĐ Số: 1804/QĐ-TTg “Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025”, ngày 13 th ng 11 năm 2020 QĐ Số: 340/QĐ-TTg “Phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2030”, ngày 12 th ng năm 2021 Thủ tƣớng Chính phủ có ý nghĩa quan trọng Đây sách lớn tầm nhìn xa Ðảng Nhà nƣớc ta KTTT thành phần quan trọng kinh tế, khơng đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế mà cịn đóng góp quan trọng ph t triển văn hóa, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Trong giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, KTTT gặp khơng khó khăn, th ch thức; nhƣng Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, sản xuất nông nghiệp c thể, nhỏ lẻ ngày bộc lộ hạn chế nó; Ngƣợc lại, ph t triển KTTT số lƣợng, quy mô chất lƣợng thật trở thành xu kh ch quan, tất yếu Long An tỉnh nông nghiệp đặc thù với 80% dân số sống khu vực nông thôn, nên lâu dài kinh tế nơng thơn giữ vai trị quan trọng nội dung phát triển tỉnh Nghị Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ IX x c định, phát triển tồn diện nơng nghiệp tỉnh theo hư ng công nghiệp h a nông nghiệp g n v i xây dựng phát triển nông thôn m i để g p phần đến n m 2020 tr thành tỉnh công nghiệp, đại v n minh; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ X, nhiệm kỳ 2016-2020 x c định “…Đổi m i phương thức sản xuất phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp…” nhiệm vụ trọng tâm; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ XI, nhiệm kỳ 2021-2025 tâm thực ba chƣơng trình đột phá, bao gồm: “Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao g n v i tái cấu ngành nơng nghiệp; Chương trình huy động nguồn lực xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông đồng phục vụ phát triển công nghiệp, đô thị vùng kinh tế trọng điểm tỉnh; Chương trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp nông nghiệp tỉnh”; “Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với t i cấu ngành nông nghiệp”; “Đề án phát triển kinh tế tập thể tỉnh Long An đến năm 2030” (theo Quyết định số 462/QĐUBND ngày 05/02/2015 UBND tỉnh); gần đây, ngày 10 th ng năm 2020, UBND tỉnh Long An xây dựng ban hành Kế hoạch cụ thể phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2021 – 2025 năm 2021 theo yêu cầu Bộ Kế hoạch Đầu tƣ văn số 4476/BKHĐT-HTX ngày 14/7/2020: “Về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2021 – 2025 n m 2021” để triển khai thực địa bàn tỉnh Hiện cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Long An chuyển dịch chƣa đ p ứng yêu cầu phát triển, cịn mang tính tự phát cao, tổ chức KTTT cịn non yếu Tính đến thời điểm cuối năm 2020 tồn tỉnh có 04 liên hiệp HTX 268 HTX (trong đó, có 205 HTXNN ), số HTX chuyển đổi hoạt động theo luật HTX 2012 241/268 HTX; Số hợp t c xã ngừng hoạt động 27 hợp t c xã; số hợp t c xã thành lập 20 HTX; giải thể 07 hợp t c xã; số hợp t c xã hoạt động có hiệu quả: 109 HTX; … Nhìn chung, phần lớn HTXNN chƣa x c định đƣợc sản phẩm, dịch vụ chủ lực mình, việc đầu tƣ ph t triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ HTX khơng có trọng tâm, trọng điểm thiếu tính ổn định, lâu dài Phát triển KTTT nông nghiệp trở thành yêu cầu xúc nhƣng thời gian qua địa bàn tỉnh Long An lại chƣa có nhiều cơng trình, chƣơng trình, luận án nghiên cứu có tính tham khảo ứng dụng lĩnh vực Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu: Thực trạng kinh tế tập thể Long An; C c điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An; Những yếu tố định chấp nhận tham gia ngƣời dân vào KTTT; Yếu tố t c động làm ảnh hƣởng đến phát triển KTTT; Những hạn chế, yếu nguyên nhân; Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức; Những điểm nghẽn làm cản trở phát triển KTTT, HTXNN; Từ đó, rút học kinh nghiệm, đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp thiết thực nhằm khôi phục, thúc đẩy phát triển KTTT, HTXNN địa bàn tỉnh Long An, đảm bảo hƣớng, hiệu bền vững điều cần thiết Từ lý kể trên, NCS định chọn vấn đề: “Phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An” làm chủ đề nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên sở nội dung cốt lõi, điểm bật lý luận vị trí, vai trị kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những vấn đề tảng, bật lý luận lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nƣớc vai trò, chức hệ thống trị, tổ chức liên quan phát triển kinh tế tập thể hiệu quả, bền vững Việt Nam Đề tài tiến hành đ nh giá thực trạng, đƣa c c quan điểm, nhiệm vụ trọng tâm đề xuất giải pháp đột phá nhằm tiếp tục phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An đạt hiệu đến năm 2030 Đồng thời góp phần thực theo tinh thần, chủ trƣơng chung Bộ trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng tới (Dự kiến tổ chức hội nghị Trung ƣơng 5, kho XIII vào th ng 5-2022) việc “Tổng kết 20 n m thực Nghị Trung ương kh a IX tiếp tục đổi m i, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể” (Nghị 13/NQ-TW) Mục tiêu cụ thể: (i) Hệ thống hóa luận giải rõ sở lý luận KTTT nông nghiệp trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (ii) Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến chấp nhận tham gia KTTT yếu tố t c động đến phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long An (iii) Phân tích đ nh gi thực trạng KTTT (trong nơng nghiệp), mà nịng cốt HTXNN tỉnh Long An giai đoạn 2012 – 2020 (iv) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau cần giải quyết: - Làm rõ sở lý luận KTTT phát triển nơng nghiệp, - Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phát triển KTTT giới nƣớc để rút học kinh nghiệm cho Long An - Phân tích thực trạng phát triển KTTT, mà nịng cốt HTXNN nơng nghiệp tỉnh Long An từ năm 2012 đến 2020 - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc chấp nhận tham gia KTTT Long An - Phân tích yếu tố t c động đến phát triển nông nghiệp tỉnh Long An - Làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển KTTT nơng nghiệp tỉnh Long An - Phân tích thực trạng điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp - Rút c c điểm nghẽn cần tháo gỡ để phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long An thời gian tới - Đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2025 hƣớng đến năm 2030 Câu hỏi nghiên cứu (1) Các yếu tố ảnh hƣởng đến chấp nhận tham gia KTTT hộ nông dân yếu tố t c động chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long An? (2) Thực trạng phát triển KTTT Long An? Cần tận dụng điểm mạnh, hội khắc phục điểm yếu, vƣợt qua thách thức để phát triển KTTT tỉnh Long An? (3) Nên định hƣớng đề xuất giải ph p để phát triển KTTT tỉnh Long An? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An, mà chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp Chủ thể nghiên cứu bao gồm: (i) Hộ nông dân chƣa tham gia kinh tế tập thể; (ii) chủ thể tham gia trực tiếp quản lý, tổ chức, hoạt động c c đơn vị KTTT bao gồm (hộ xã viên HTX; tổ viên THT; chủ nhiệm HTX; ban kiểm soát, kế toán; chủ tịch hội đồng quản trị); (iii) chủ thể quản lý gián tiếp KTTT bao gồm: Các cán nhà nƣớc đƣợc phân công quản lý, theo dõi, phụ trách KTTT thuộc cấp tỉnh, huyện xã) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển KTTT lĩnh vực nơng nghiệp, mà nịng cốt HTXNN địa bàn tỉnh Long An với nội dung tập trung chủ yếu nhƣ sau: (i) Thực trạng phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp Long An; (ii) Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến việc nông dân chấp nhận tham gia kinh tế tập thể Long An; (iii) Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An; (iv) Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An; (v) Phân tích thực trạng điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp; (vi) Đ nh gi tiêu chí hiệu hoạt động phát triển kinh tế tập thể hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Long An; (vii) Đ nh gi chung thực trạng phát triển kinh tế tập thể nơng nghiệp Long An Từ rút điểm nghẽn cản trở đến phát triển KTTT cần tháo gỡ Trong luận án này, kết quả, lợi ích phân tích điển hình chủ yếu HTXNN bao gồm chủ yếu mặt kinh tế xã hội, với việc mô tả kết thực sách Đảng nhà nƣớc Thuật ngữ “ảnh hƣởng” thuật ngữ “t c động” đƣợc sử dụng với nội hàm nhƣ nhau, động từ có ý nghĩa hoạt động làm cho vật, tƣợng có biến đổi định - Về không gian: Nghiên cứu KTTT phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Long An - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng KTTT nông nghiệp tỉnh Long An giai đoạn từ 2012 – 2020 Giải pháp phát triển KTTT hƣớng đến năm 2030 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận - Theo cách tiếp cận hệ thống phát triển bền vững, thông qua đánh giá: Thứ nhất, Đ nh gi c c yếu tố ảnh hƣởng đến chấp nhận tham gia KTTT, HTXNN: (i) Đối v i nông dân (chƣa tham gia vào tổ chức KTTT, HTXNN): nhằm x c định yếu tố chủ yếu định chấp nhận tham gia vào tổ chức KTTT, HTXNN (ii) Đối v i xã viên (đã tham gia vào HTXNN): nhằm x c định họ tham gia vào HTXNN có phải thật xuất phát từ nhu cầu cần hợp tác kinh tế hàng ho cạnh tranh liệt hay khơng? Có phải thật xuất phát từ nhu cầu hộ cần liên kết lại nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tồn tại, phát triển hay không? Quyết định vào HTXNN họ có xuất phát từ động lực đích thực hay khơng? Từ đó, làm sở, cách thức cho việc tuyên truyền, vận động đến hộ nông dân tham gia vào tổ chức KTTT, HTXNN phải xuất phát từ động cơ, th i độ đắn, theo hƣớng tôn trọng nguyên tắc tham gia tự nguyện để phát triển KTTT, HTXNN cách ổn định, bền vững Thứ hai, Đ nh gi c c yếu tố t c động đến phát triển KTTT, HTXNN bao gồm: Các yếu tố bên bên ngồi thuộc c c mơi trƣờng nhƣ: Môi trƣờng tự nhiên; môi trƣờng ph p lý (C c định chế, pháp luật, chế s ch, …), môi trƣờng kinh tế (trực tiếp, gián tiếp), mơi trƣờng văn hóa - xã hội, mơi trƣờng khoa học cơng nghệ, mơi trƣờng trị yếu tố thị trƣờng, … yếu tố t c động, ảnh hƣởng đến mức độ phát triển KTTT, HTXNN địa bàn tỉnh nhƣ nào? Kết nghiên cứu sở góp phần cho đƣa hàm ý s ch, đề xuất giải ph p để đảm bảo KTTT, HTXNN phát triển hƣớng, chất góp phần phát triển bền vững - Theo cách tiếp cận phương pháp diễn dịch (deductive research approach) Là trình suy luận lý thuyết khoa học có sẵn để hình thành giả thuyết, sử dụng c c quan s t (c c phƣơng ph p thu thập liệu) để kiểm định giả thuyết đƣa Lý thuyết Giả thuyết Quan sát Khẳng định Hình 1.1: Quy trình cách tiếp cận phương pháp diễn dịch Nguồn: Burney (2008) - Theo cách tiếp cận phương pháp quy nạp (Inductive research approach) Là trình suy luận quan sát tƣợng khoa học để hình thành mơ hình giải thích tƣợng khoa học Lý thuyết Giả thuyết dự kiến Mơ hình Quan sát Hình 1.2: Quy trình cách tiếp cận phương pháp quy nạp Nguồn: Burney (2008) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về tổng thể, luận án sử dụng kết hợp c c phƣơng ph p: Duy vật biện chứng; Duy vật lịch sử; Phƣơng ph p tổng hợp, so sánh; Phân tích thống kê mơ tả; Nghiên cứu mơ hình mẫu, tổng kết thực tiển; Phỏng vấn chuyên gia; Phƣơng ph p định tính; Phƣơng ph p định lƣợng; Phƣơng ph p điều tra xã hội học; Phƣơng ph p phân tích hồi qui – tƣơng quan; Tổng hợp tài liệu nghiên cứu bàn; Công cụ ma trận SWOT, thang đo Likert; … Cụ thể luận án, sử dụng chủ yếu c c phƣơng ph p, công cụ sau: 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính (qualitative research) Thƣờng đƣợc sử dụng để hình thành lý thuyết dựa vào cách tiếp cận quy nạp Nghiên cứu định tính phƣơng ph p tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm hành vi ngƣời nhóm ngƣời từ quan điểm cá nhân nhà nghiên cứu Để thu thập thơng tin nghiên cứu định tính dựa vào c c phƣơng ph p nhƣ: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát ghi chú, tài liệu, hình ảnh (PGS Đinh Phi Hỗ - 2014: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế) * Đối v i mơ hình yếu tố khám phá Mục đích xây dựng hoàn thiện bảng câu hỏi vấn Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm (phỏng vấn thảo luận nhóm với nơng dân, c c đơn vị có liên quan; vấn sâu cán quản lý trực tiếp KTTT) để chọn biến Từ làm sở xây dựng mơ hình nghiên cứu thức (Thiết kế phương pháp nghiên cứu cụ thể phụ lục 3) * Đối v i mơ hình yếu tố tác động Trên sở nhiều nhà nghiên cứu x c định yếu tổ ảnh hƣởng chủ yếu đến KTTT, đề tài nghiên cứu tiến hành thiết lập bảng câu hỏi điều tra (chi tiết nội dung bảng câu hỏi theo hƣớng điều tra làm rõ yếu tố bên bên thuộc c c môi trƣờng t c động đến KTTT, làm liệu cho sở phân tích) với hình thức: Tự ghi phiếu, thảo luận nhóm, vấn vấn sâu …để phân tích yếu tố ảnh hƣởng (Thiết kế phương pháp nghiên cứu cụ thể phụ lục 3) 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng (quanlitative research) Thƣờng đƣợc sử dụng để kiểm định lý thuyết dựa vào cách tiếp cận suy diễn Nghiên cứu định lƣợng phƣơng ph p giải thích tƣợng thơng qua phân tích thống kê với liệu định lƣợng thu thập đƣợc Đối với liệu không định lƣợng ... phát triển kinh tế tập thể Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiển phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp Chƣơng 3: Thực trạng kết nghiên cứu phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An Chƣơng... kinh tế tập thể hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Long An; (vii) Đ nh gi chung thực trạng phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp Long An Từ rút điểm nghẽn cản trở đến phát triển KTTT cần tháo gỡ Trong. .. thức phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An; (v) Phân tích thực trạng điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể nơng nghiệp; (vi) Đ nh gi tiêu chí hiệu hoạt động phát triển kinh

Ngày đăng: 17/12/2021, 06:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w