(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở việt nam

153 5 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - - PHẠM THU HUẾ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LIPID TRONG MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HĨA HỌC Chun ngành: Hóa học hợp chất thiên nhiên Mã số: 9.44.01.17 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thanh Vân TS Lê Tất Thành Hà Nội- 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cộng Các kết nghiên cứu không trùng lặp chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Phạm Thu Huế năm 2021 MỞ ĐẦU Nghiên cứu hóa học hợp chất thiên nhiên từ sinh vật biển có đối tượng rong biển hướng nghiên cứu quan trọng kỉ 21 Nhiều hoạt chất từ rong biển có khả ứng dụng y dược điển hình như: Curacin-A (chiết từ lồi rong bờ biển Curacao - phía nam biển Caribe), thể hoạt tính chống ung thư vú cao taxol; Fucoidan, loại sulphat polysaccharide, chiết từ rong Nâu có khả ngăn ngừa di ung thư, điều trị hỗ trợ điều trị số bệnh nan y ung thư, viêm loét dày, rối loạn đường tiêu hóa Đặc biệt Kahalalide F (KF) chiết tách từ loài rong Lục Bryoptic sp công nhận hợp chất chống ung thư tiềm với loại ung thư vú, ung thư phổi, ung thư máu số loại ung thư dạng rắn thử lâm sàng nghiên cứu dược động học Với tổng số khoảng 1000 lồi tìm thấy vùng biển Việt Nam, rong biển trở thành đối tượng kinh tế quan trọng nước ta Với công nghệ khai thác nay, rong biển có khả cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng có ý nghĩa lớn ngành công nghiệp alginate, carrageenan fucoidan Những năm gần hướng nghiên cứu lipid rong biển nhận nhiều quan tâm tác dụng chúng bệnh xương khớp, tim mạch não Các axit béo không no nhiều nối đôi axit arachidonic (AA), axit eicosapentaenoic (EPA), axit docosahexaenoic (DHA) lipid rong biển có tác dụng ức chế cạnh tranh làm hạn chế hình thành chất tiền viêm (leucotrien, thromboxane ) monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) từ rong Lục có tác dụng kháng u, sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) ức chế DNA-polymerase HIV Lipid bao gồm nhiều nhóm hợp chất hóa học riêng biệt đặc trưng phần phân cực Mỗi nhóm lại bao gồm nhiều hợp chất, khác thành phần vị trí gốc acyl (alkyl, alkenyl) phân tử gọi “dạng phân tử” Sự đa dạng axit béo lipid sinh vật biển khiến cho số lượng dạng phân tử lớn (50 - 200) việc phân lập riêng chất vơ khó khăn Điều gây trở ngại cho nhà khoa học việc nghiên cứu hóa học, hoạt tính sinh học cấu trúc lipid, đặc biệt phân tử lipid phức tạp sử dụng chúng sản phẩm dược Do vậy, hầu hết nghiên cứu từ trước tới lipid sinh vật biển phân tích thành phần, hàm lượng lớp chất lipid, thành phần hàm lượng axit béo lipid tổng số lớp chất lipid riêng biệt Một định hướng nghiên cứu đại sâu vào lớp chất lipid, tiến hành phân tích nhận dạng dạng phân tử có mặt lớp chất mà khơng cần phân lập hợp chất lipid riêng rẽ Hiện nay, với góp sức thiết bị nghiên cứu đại, khoa học giới đạt tiến lớn việc phân tích thành phần hóa học dạng phân tử số lớp lipid phân cực Trên giới có số lồi rong biển nghiên cứu cơng bố dạng phân tử lipid năm gần Có thể nói việc nghiên cứu rong biển chủ đề nhiều nhà khoa học quan tâm, việc nghiên cứu sâu lipid dạng phân tử lipid phân cực đối tượng thu hút ý cao giá trị lớn thực phẩm, y dược công nghiệp Tại Việt Nam, lipid rong biển nghiên cứu hóa sinh túy kỹ thuật truyền thống Với mục tiêu tiếp cận hướng nghiên cứu đại, xây dựng liệu điều tra rong biển Việt Nam, trợ giúp cho lĩnh vực phân loại rong biển tìm hiểu mối tương quan đa dạng sinh học đa dạng hóa học Tạo sở khoa học để định hướng bảo tồn, nuôi trồng phát triển, sử dụng hiệu nguồn lợi rong biển Gắn kết việc công bố kết nghiên cứu với việc khẳng định chủ quyền biển đảo toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, đề tài luận án “Nghiên cứu thành phần hoạt tính sinh học lipid số lồi rong biển Việt Nam” có nội dung sau: Nghiên cứu sàng lọc lipid axit béo 60 mẫu 50 loài rong biển thuộc ngành rong Đỏ, rong Nâu rong Lục Xác định dạng phân tử lipid phân cực hai loài chọn lọc thu vùng đảo xa bờ đặc thù Việt Nam Côn Đảo Quần đảo Trường Sa Khảo sát hoạt tính sinh học in vitro phân đoạn lipid từ hai loài lựa chọn CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rong biển 1.1.1 Giới thiệu chung Rong biển nhóm thực vật bậc thấp sống thủy vực nước mặn nước lợ vùng cửa sông, ven biển đảo xa bờ Đây nhóm thực vật có khả quang hợp tạo sản phẩm hữu từ chất vơ nên có tốc độ phát triển nhanh, tạo nguồn sinh khối lớn thời gian ngắn, thường phân bố vùng triều, vùng nước nông ven bờ độ sâu 60m (một vài lồi độ sâu đến hàng trăm mét) Kích thước rong khác nhau, có loại có kích thước nhỏ (microalgae) từ vài µm (các diatom), có loại đạt kích thước hàng chục mét (macroalgae) rong Bẹ thuộc ngành rong Nâu chiều dài tới 65m Hiện nay, người ta biết gần 160.000 lồi rong biển Tuy khơng có thân, lá, rễ hệ thống mao mạch phân hóa rõ rệt thực vật bậc cao, chúng có khả bám vào giá thể nhờ chân bám bàn bám hấp thụ trực tiếp chất dinh dưỡng từ nước để tổng hợp nên chất hữu q trình quang hợp [1-5] Rong biển, thơng qua q trình quang hợp, hấp thụ CO2 để tổng hợp hợp chất hữu cung cấp cho trình sinh trưởng phát triển thể, từ cung cấp lượng cho hệ sinh thái biển Chúng hấp thụ nhanh chất ô nhiễm từ nước biển, góp phần cải tạo môi trường nước biển phục vụ ni trồng lồi hải sản khác Nhóm rong Vơi với san hơ trùng lỗ góp phần hình thành rạn bảo vệ đáy trước tác động bão lũ, dòng chảy ven bờ… Có thể nói, khơng có rong biển vùng nước thủy mạc, trình trao đổi dinh dưỡng lượng hệ sinh thái biển Rong biển đối tượng có chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao sắc tố hệ quang tổng hợp, polysaccharide, lipid dự trữ, carotenoid, steroid, vitamin có tiềm ứng dụng lớn lĩnh vực y, dược Người ta sử dụng rong biển vấn đề khử độc, loại bỏ nguyên tố kim loại nặng độc hại hay nguyên tố phóng xạ strontium khỏi thể Trong y học dân gian, khơng có lịch sử lâu dài sinh vật cạn sinh vật biển có rong biển sử dụng rộng rãi Người Nhật sử dụng rong biển để trị giun sán (các loài rong chứa lượng lớn axit kainic), dùng rong biển chi Laminaria để chữa bệnh cao huyết áp hay phụ nữ Nhật sử dụng nhiều rong biển (Chlorella Spirulina) bữa ăn để phòng ngừa ung thư nên tỷ lệ ung thư vú 1/3 so với phụ nữ Mỹ Y học Trung Quốc sử dụng rong biển điều trị viêm sử dụng phối hợp với thuốc tân dược, đặc biệt điều trị u tuyến giáp, loại thuốc tân dược, đơn thuốc kèm rong Laminaria Sargassum [4,6] Trên giới có nhiều quan niệm phân loại rong biển, số cách phân loại công nhận nhiều như: Theo màu sắc, rong phân loại sau: rong Lục (Green algae), rong Đỏ (Red algae), rong Nâu (Brown algae), rong Nâu Vàng (Golden-Brown), rong Nâu Vàng nhạt (Yellow-Brown), Tảo silic (Diatom), Tảo Giáp (Dinoflagellate), Tảo Lam (Blue green algae) [4,6,7] Trong rong Đỏ, rong Nâu rong Lục loại rong biển quan trọng Theo phân loại khoa học (taxonomy), số tác giả đưa hệ thống phân loại rong biển theo ngành, Gollerbakh chia rong biển thành 10 ngành: Ngành Khuẩn Lam - Cyanophyta Ngành Tảo Giáp - Pyrrophyta Ngành Tảo Vàng ánh - Chrysophyta Ngành Tảo Khuê - Bacillariophyta Ngành Rong Nâu - Phaeophyta Ngành rong Đỏ - Rhodophyta Ngành Tảo Vàng – Xanthophyta Ngành Tảo Mắt – Euglenophyta Ngành Rong Lục - Chlorophyta Ngành Tảo Vòng - Charophyta Philip Size dựa thang tiến hóa, tác giả xếp lồi rong vào ngành: Cyanophyta, Rhodophyta, Chlorophyta, Chromophyta, Haptophyta, Pyrrophyta Dinophyta, Cryptophyta, Euglenophyta, Chrarachniophyta [4,6,7] 1.1.2 Đa dạng loài phân bố rong biển Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam ghi nhận 827 loài rong biển [8] số loài bổ sung nên số lượng loài cịn nhiều Trong số lồi rong biển phát vùng biển Việt Nam, có khoảng 150 lồi xem có giá trị kinh tế [4,9] Việt Nam có bờ biển dài (khoảng 3.260km), trải nhiều vĩ độ nên khu hệ rong biển Việt Nam mang đặc trưng khác Từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến hết Quảng Trị khu hệ nhiệt đới (cận Nhiệt đới), từ Thừa Thiên- Huế đến hết Quảng Nam khu hệ hỗn hợp từ Bình Định trở vào khu hệ nhiệt đới Các loài rong biển phân bố rộng, dọc theo tỉnh ven biển Việt Nam đảo gần bờ (Thanh Lân - Cô Tô, Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Hòn Mê, Hòn Mát, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Vịnh Nha Trang, Hòn Cau, Phú Quốc) xa bờ (Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Nam Du) Số lượng loài vùng hoàn toàn khác phụ thuộc vào đặc điểm đáy, độ muối, độ trong, dịng chảy, Số lượng kích thước loài tuân theo quy luật phân bố sinh vật thủy sinh, xích đạo số lượng lồi lớn kích thước cá thể lại giảm Chi Lobophora thuộc họ Dictyotaceae, ngành rong Nâu (Phaeophyta), mặt phân loại học có khoảng 53 lồi liệt kê AlgaeBase [9] có 45 lồi chấp nhận phân loại sở tài liệu chấp nhận tên loài hợp lệ [10] Riêng Việt Nam, chi Lobophora phát loài Lobophora variegata [2,3,8] Trong q trình thu mẫu, chúng tơi thu lồi rong biển Lobophora sp Đây loài rong phát lần vùng biển triều, san hô chết độ sâu 3-5m Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu [11] Chi Halimeda thuộc họ rong vôi (Halimedaceae), ngành rong Lục (Chlorophytes), chi rong biển phổ biến quan trọng, đảo xa bờ thuộc vùng biển nhiệt đới Cùng với san hơ, chúng góp phần hình thành rạn bảo vệ đáy trước tác động bão lũ, dòng chảy ven bờ [12] Quần đảo Trường Sa nơi đa dạng loài chi này, lồi Halimeda incrassata Lamx phân bố tập trung [13,14] Một số nhóm lồi nuôi trồng rộng rãi hay khai thác tự nhiên với sản lượng lớn chủ yếu tập trung vào chi: Gracilaria (rong Câu), Sargassum (rong Mơ) Ulva (rong Cải biển) Trong chi đó, số lồi có trữ lượng lớn, coi nguồn lợi chi Gracilaria (loài Gracilaria tenuistipitata - rong Câu vàng, Gracilariopsis bailinea - rong Câu cước), chi Sargassum (loài S mucclurei, S polycystum, S congkinhii, S microcystum, S crassifolium…), chi Ulva (Ulva lactuca, Ulva conglobata) Trừ số loài ni trồng, lồi có sản lượng tự nhiên (chủ yếu loài rong Mơ) bị bỏ hoang khai thác cách tự phát dẫn tới nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên Mặc dù rong biển nguồn tài nguyên quan trọng cơng trình nghiên cứu sử dụng nguồn lợi cịn ít, rải rác nên khó khăn cho việc khai thác, bảo vệ phát triển giá trị nguồn lợi 1.1.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học rong biển Rong biển có thành phần hóa học đa dạng, hợp chất có rong biển hợp chất có giá trị dinh dưỡng dược dụng cao Hàm lượng chất có rong biển phụ thuộc vào lồi, điều kiện sống, sinh trưởng phát triển Các glucid rong biển chia thành nhóm: monosaccharide polysaccharide Nhóm monosaccharide gồm đường đơn như: manitol, fucose, galactose, manose, xylose,… quan trọng manitol Manitol alcohol đường, thường có nhiều rong Nâu, phát vào năm 1884 nghiên cứu sâu vào năm 1913 Các nghiên cứu cho thấy hàm lượng manitol rong biển vùng biển phía Nam cao phía Bắc Hàm lượng manitol rong biển thường cao vào tháng mùa hè có xu hướng tăng dần theo thời gian sinh trưởng Manitol sử dụng nhiều dược phẩm, công nghiệp để làm nguyên liệu tổng hợp số hợp chất hữu cơ, làm thuốc nổ, diêm công nghiệp thực phẩm đặc biệt để sản xuất loại bánh gato có độ cao đảm bảo độ mềm xốp bánh [2,3,9] Nhóm polysaccharide gồm có: laminaran, alginate, agar, carrageenan fucoidan… Laminaran (1) đóng vai trò chất dự trữ rong chất có khả tăng cường hệ miễn dịch động vật có vú, laminaran sulfat hóa chứng minh có đặc tính giống heparin Laminaran dễ hịa tan, mức độ hòa tan phụ thuộc vào mức độ phân nhánh, độ phân nhánh cao mức độ hịa tan lớn, độ phân nhánh nhỏ hịa tan nước ấm (60800C) Laminaran có hoạt tính chống đơng tụ máu chống ung thư Hợp chất laminaran có rong biển hỗ trợ khơng để tế bào miễn dịch “tử vong”, từ có tác dụng bảo vệ hệ thống miễn dịch không bị tổn thương tác động tia xạ Khả chống tia xạ chất chiết từ rong biển thiên nhiên đem lại niềm hi vọng cho người dùng tia phóng xạ chữa trị khối u gây ung thư thể Ngồi ra, laminaran cịn có tác dụng tăng sức đề kháng, hạn chế nhiễm trùng thúc đẩy trình chữa lành vết thương [15,16] Agar (2) sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm, sử dụng làm chất ổn định bánh kẹo, kem, nước hay chất làm đông đặc tạo gel sản xuất thịt đông lạnh Trong công nghệ sinh học, agar dùng làm môi trường nuôi cấy, y học dùng làm vải băng bó vết thương truyền thống, lấy dấu răng, pha thuốc, pha huyết thanh,… [15] Alginate (3) tạo kết tủa bền với strontium ngăn ngừa hấp thu strontium vào máu phức hợp thải theo phân Việc dùng alginate làm chất tẩy xạ khơng ảnh hưởng đến q trình trao đổi ion Ca2+ khả phát triển bình thường thể Ngoài số nghiên cứu cho thấy alginate cịn có khả chống oxy hóa, tác dụng chống đơng tụ máu, phịng xơ vữa động mạch trẻ em hay sử dụng thành phần thuốc chống chảy máu dày [15] (1) (2) (3) (4) (5) Hình 1.1 Cấu tạo hóa học số hợp chất polysaccharide Carrageenan (4) ionic polysaccharide mạch thẳng sulfate hóa, chúng mang đầy đủ tính chất đặc trưng polysaccharide Carrageenan có khả tạo gel làm đặc dung dịch, chúng tồn số loài rong Đỏ Hiện nay, carrageenan thường chiết từ số loài rong thuộc chi Gigartina, Chondrus, Iridea, Eucheuma Carrageenan tách chiết từ loài rong khác có thành phần hóa học, đặc điểm cấu trúc khả tạo gel khác Fucoidan (5) anion polysaccharide sulfat hóa nằm thành tế bào rong Nâu Hợp chất Kylin mơ tả vào năm 1913 từ lồi rong Nâu Laminaria digitata Thành phần cấu tạo phức tạp, fucose chiếm từ 18,6% đến 60%, sulfate chiếm từ 17,7% đến 32,9%, ngồi cịn có mặt thành phần đường khác galactose, glucose, mannose, xylose, rhamnose axit uronic Hợp chất fucoidan quan tâm nghiên cứu nhờ hoạt tính sinh học đa dạng đặc thù khả tăng cường miễn dịch, chống đông tụ máu, chống viêm nhiễm, kháng virus, điều trị rối loạn đường huyết hỗ trợ điều trị ung thư [17]… Castro cộng nghiên cứu polysaccharide sunfat có chứa fucose từ rong Nâu Lobophora variegata Nghiên cứu phân tích polysacarit sunfat cho thấy fucans từ rong Lobophora variegata có hoạt tính chống oxy hóa, chống viêm gây độc tế bào dòng tế bào ung thư đại tràng người HT-29 [18] Stephan Kremb cộng khảo sát hoạt tính ức chế HIV-1 tiềm lồi Lobophora variegata thu thập từ khu vực địa lý khác mơ hình nhân HIV-1 tế bào Dịch chiết nước Lobophora variegata có tác dụng ức chế mạnh số chủng HIV-1, bao gồm chủng HIV-1 kháng thuốc, kháng kháng nguyên khả bảo vệ tế bào nguyên phát khỏi nhiễm HIV-1 Khả chống virus có liên quan đến yếu tố sinh thái, có khác biệt rõ ràng tùy thuộc vào điều kiện ánh sáng tăng trưởng biểu mô Các thử nghiệm liên quan đến yếu tố mở đầu chu kỳ nhân HIV-1 cho thấy dịch chiết từ loài Lobophora variegata ức chế xâm nhập HIV-1 vào tế bào cách cản trở di chuyển virus [19] Vieira cộng (2017, 2019) tổng hợp 49 cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả giai đoạn 1987-2019 chi Lobophora nhằm cung cấp thông 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Ngọc Chất, Hồ Hữu Nhượng, Rong câu vàng, Nxb Nông nghiệp, 1986, Hà Nội, 110tr Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến, Rong biển Việt Nam (phần phía Bắc), Nhà xuất Khoa học & Kĩ thuật, 1993, Hà Nội, 364tr Phạm Hoàng Hộ, Rong biển Việt Nam (phần phía Nam), Trung tâm học liệu, 1969, Sài Gịn, 558tr Trần Đình Toại, Châu Văn Minh, Rong biển dược liệu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học & Kĩ thuật, 2005, Hà Nội, 189tr Loban C S., Harrison P J., Seaweed Ecology and Physiology, UK, Cambridge Univ Press, 1994, London, 1-10p Chapman V.J., Chapman D.J., Seaweeds and their uses, New York, 1980, 324p Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, Hệ thống học thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2004, Hà Nội, 270tr Tu Van Nguyen, Nhu Hau Le, Showe-Mei Lin, Frederique Steen and Olivier De Clerck, Checklist of the marine macroalgae of Vietnam, Botanica Marina, 2013, 56(3): 207–227p Guiry M D, Guiry G M., Algaebase Worldwide electronic publication, National University, 2019, Ireland 10 Đàm Đức Tiến, Nghiên cứu khu hệ rong biển quần đảo Trường Sa, Luận án Tiến sỹ Sinh học, 2002, Hà nội 11 Titlyanova E A., Titlyanovaa T V., Belousa O S., Thu Hue Pham and Duc Tien Dam, An Inventory and Decadal Changes of the Benthic Marine Flora on the Con Dao Islands, South China Sea, Vietnam, Russian Journal of Marine, 2020, Vol 46, p 390 ISSN 1063-0740 12 Đàm Đức Tiến, Bước đầu nghiên cứu phân bố độ phủ số lồi rong vơi quần đảo Trường Sa, Biển Việt Nam, Hội Khoa học kỹ thuật biển Việt Nam, 2008, Số 10, ISSN 1859-0233, Tr18-22 138 13 Dam Duc Tien, Do Huy Cuong, Species composition and distribution of seaweeds from some small islands (nam yet, son ca, song tu tay, sinh ton) of Truong Sa archipelago, Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 2016, 16 (3), 297-305p 14 Dam Duc Tien, Nguyen Thi Thu Hang, Pham Thu Hue, Tran Dinh Lan, Species diversity, taxon structure and distribution of the Chlorophytes on Truong Sa archipelago, Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 2020, Vol 20, No 4, p427–436 ISSN 1859-3097 15 Hồ Đức Cường, Nghiên cứu cấu trúc khảo sát hoạt tính sinh học fucoidan alginate từ hai loài rong nâu Sargassum henslowianun Sargassum swartzii Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Hóa học, 2014, Hà nội 16 Zvyagintseva Tatiana N, Nataliya M Shevchenko, Alexander O Chizhov, Tatiana N Krupnova, Elena V Sundukova, Vladimir V Isakov, Watersoluble polysaccharides of some far-eastern brown seaweeds Distribution, structure, and their dependence on the developmental conditions, J Exp Mar Biol Ecol, 2003, 294, 1-13p 17 Kylin, H, Zur biochemie der Meersalgen, Physiol Chem, 1913, 83, 171 -197 18 Castro, L.S.E.P.W., et al., Fucose-containing sulfated polysaccharides from brown macroalgae Lobophora variegata with antioxidant, anti-inflammatory, and antitumoral effects, Journal of Applied Phycology, 2013, 26(4), 17831790 19 Kremb, S., et al., Aqueous extracts of the marine brown alga Lobophora variegata inhibit HIV-1 infection at the level of virus entry into cells PloS one, 2014, 9(8): p e103895 20 Christophe Vieira, Julie Gaubert, Olivier de Clerck, Claude Payri, Gérald Culioli, Olivier Thomas, Biological activities associated to the chemodiversity of the brown algae belonging to genus Lobophora (Dictyotales, Phaeophyceae), Phytochemistry Reviews, Springer Verlag, 2017, 16 (1), 1-17 21 Van Tussenbroek, B.I., Van Dijk, J.K., Spatial and temporal variability in biomass and production of psammophytic Halimeda incrassata (Bryopsidales, Chlorophyta) in a Caribbean reef lagoon, J Phycol, 2007, 43, 69-77 139 22 Ana Mara de Oliveira Silva, Alexis Vidal Novoa, Daylin Diaz Gutierrez, Jorge Mancini-Filho, Seaweeds from Halimeda genus as sources of natural antioxidants, J Anal Pharm Res, 2017, 5(6), 5pp 23 Paul V.J., Fenical W., Isolation of Halimedattrial: chemical defense adaptation in the calcareous reef building alga Halimeda, Scie, 1983, 747748 24 Harada, H and Kamei, Y, Selective cytotoxicity of marine algae extracts to several human leukemic cell lines, Cytotechnology, 1997, 25, pp 213–19 25 Harada, H and Kamei, Y., Dose-dependent selective cytotoxicity of extracts from marine green alga, Cladophoropsis vaucheriaeformis, against mouse leukemia L1210 cells, Biol Pharm Bull, 1998, 21(4), pp 386-390 26 Rivero F., Fallarero A., Castaneda O., Dajas F., Manta E., Areces F., Mancini Filho J., Vidal A., Antioxydant activity in vitro of Halimeda incrassata aqueous extracts1, Cienc Tecnol Campinas, 2003, 23(3), pp 256-263 27 Alexis Vidal Novoa, Elma R S Andrade-Wartha, Adyary Fallarero Linares, Ana Mara de Silva, Maria Inês Genovese, Ana Elsa B González, Pia Vuorela, Ariadna Costa, Jorge Mancini-Filho, Antioxidant activity and possible bioactive components in hydrophilic and lipophilic fractions from the seaweed Halimeda incrassata, Brazilian Journal of Pharm., 2011, 21(1), 53-57 28 Ariana Costa-Mugica, Ana Elsa Batista- Gonzalez, Diadelis Mondejar, Yosdel Soto-López, Victor Brito-Navarro, Ana Maria Vázquez, Dieter Brưmme, Claudina Zaldívar-Moz, Alexis VidalNovoa, Ana Mara de Oliveira e Silva, Jorge Mancini-Filho, Inhibition of LDL-oxidation and antioxidant properties related to polyphenol content of hydrophilic fractions from seaweed Halimeda Incrassata (Ellis) Lamouroux, Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 2012, vol 48, n 1, pp 31-37 29 Nor Afifah Supardy, Darah Ibrahim, Shaida Fariza Sulaiman, Nurul Aili Zakari, Free radical scavenging activity, total phenolic content and toxicity level of Halimeda discoidea (Decaisne) extracts (malaysia’s green macroalgae), International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sci, 2011, Vol 3, pp 379-402 30 Vidal A, Silva de Andrade-Wartha ER, de Oliveira e Silva AM, Pavan R, Lima A, Actividad antioxidante y polifenoles de algas marinas verdes Halimeda opuntia y Halimeda monile Ars Pharm, 2009, 50(1), pp 24-31 140 31 Takeshi S, Yumiko Y-S, Joko S, Mineral components and antioxidant activities of tropical seaweeds, Journal of University China, 2005, 4(3), pp 205-208 32 Batista Gonzalez AE, de Oliveira e Silva AM, Vidal Novoa A, Pinto JR, Portari Mancini DA, Analysiss of antioxidant properties of hydrophilic fractions from seaweed Halimeda monile L and its function in vivo, J Food Biochem, 2012, 36(2), pp 189-197 33 Spiridon E Kintzios and Maria G Barberaki, Plants that fight cancer, Chapter 4, CRC Press, 2004, pp.195-241 34 Chen, J.L and Gerwick, W.H, Isorawsonol and related IMP dehydrogenase inhibitors from the tropical green alga Avrainvillea rawsonii J Nat Prod, 1994, 57, 947–52 35 Hamann, M.T and Scheuer, P.J., Kahalalide F, A Bioactive Depsipeptide from the Sacoglossan Mollusk Elysia rufescens and the Green Alga Bryopsis sp., J Am.Chem, 1993, 115, 5825–6 36 Hamann, M.T., Otto, C.S., Scheuer, P.J and Dunbar, D.C, Kahalalides: bioactive peptides from a marine mollusk Elysia rufescens and its algal diet Bryopsis sp, J Org Chem, 1996, 61, 654–600 37 Fuller, R.W., Cardellina, II, J.H., Kato, Y., Brinen, L.S., Clardy, J., Snader, K.M and Boyd, M.R., A pentahalogenated monoterpene from the red algae Portieria hornemanii produces a novel cytotoxicity profile against a diverse panel of human tumor cell lines, J Med Chem, 1992, 35, 3007–11 38 Fuller, R.W., Cardellina II, J.H., Jurek, J., Scheuer, P.J., Alvarado-Lindner, B., McGuire, M., Gray, G.N., Steiner, J.-R., Clardy, J., Menez, E., Shoemaker, R.H., Newman, D.J., Snader, K.M and Boyd, M.R., Isolation and structure/activity features of halomon – related antitumor monoterpenes from the red algae Portieria hornemanii J Med Chem, 1994, 37, 4407–11 39 Numata, A., Kanbara, S., Takahashi, C., Fujiki, R., Yoneda, M., Usami, Y and Fujita, E., A cytotoxic principle of the brown alga Sargassum tortile and structures of chromenes, Phytochemistry, 1992, 31, 1209–13 40 Lâm Ngọc Trâm cộng sự, Thành phần hố học lồi Rong biển Phú Yên, Khánh Hoà, Minh Hải,Tuyển tập nghiên cứu biển III, 1991,192-207 141 41 Lê Như Hậu, Đặc điểm sinh học nguồn lợi chi rong câu (Gracilaria grevilie) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, 2005, Hà nội 42 Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh, Lipit axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, Nxb KH&KT, 2005, 213tr 43 Nguyễn Duy Nhứt, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học polysacarit từ số loài rong nâu tỉnh Khánh Hịa, Luận án tiến sỹ Hóa học, 2008, Hà nội 44 Trần Vĩnh Thiện, 2010, Điều tra, khảo sát cấu trúc tính chất alginat oligosacarit tách từ rong mơ, khu vực Bắc Hải Vân ứng dụng chúng, Luận án tiến sĩ Hóa học, 2010, Hà nội 45 Phạm Đức Thịnh, Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học fucoidan có hoạt tính sinh học từ số lồi rong nâu Vịnh Nha Trang, Luận án tiến sĩ Hóa học, 2015, Hà nội 46 Võ Mai Như Hiếu, Nghiên cứu qui trình chiết tách khả ứng dụng hợp chất phenolic từ rong nâu Khánh Hòa, Luận án Tiến sỹ Hóa học, 2015, Hà nội 47 Bùi Văn Nguyên, Nghiên cức đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học FUCOIDAN từ số loại rong Nâu Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Hóa học, 2018, Hà nội 48 Obchinnikov Y.A., Bio-oganic Chemistry, Moskva Publishing, 1987, p.240 49 Frank D.Gunstone, J.L.H.A.J, The Lipid Handbook Third Edition, 2007, p.80 50 Kathleen M E., The membrane and lipids as integral participants in signal transduction: lipid signal transduction for the non lipid biochemist, Adv Physiol Educ, 2007, 31, 5–16 51 Hideyuki Y., Hirosuke O., Hideki H., Isao C., Kazuhiko S., Composition of lipid, fatty acids and sterols in Okinawan corals, Comparative Biochemistry and Physiology, Part B, 1999, 122, pp 397- 407 52 Nguyễn Quyết Tiến, Đặng Ngọc Quang, Giáo trình hóa học hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, 2017, 93tr 53 Lê Tất Thành, Nghiên cứu sàng lọc, phân lập nhận dạng hoạt chất axit béo, axit Arachidonic prostaglandin từ rong đỏ biển, Luận án Tiến sỹ Hóa học, 2016, Hà nội 142 54 Lâm Ngọc Trâm, Đỗ Tuyết Nga, Nguyễn Phi Đình, Phạm Quốc Long, Ngô Đăng Nghĩa, Các hợp chất tự nhiên sinh vật biển Việt Nam, NXB KH & KT, 1999, 194tr 55 Dyerberg J.; Bang H O., Hjorne N., Fatty acid composition of the plasma lipids in Greenland Eskimos, Am J Clin Nutr., 1975, 28, pp.958–966 56 Jurgen K, Glycolipids: Structure and Function, Glycosciences, Chapman & Hall, Weinheim, chapter 9, 1997, ISBN 3-8261-0073-5 57 K Ku n̈ zler and W Eichenberger, Betaine lipids and zwit-terionic phospholipids in plants and fungi, Phytochemistry, 1997, vol 46, no 5, pp 883–892 58 Harwood, J.L and Jones, A.L., , Lipid metabolism in algae, Adv Bot Res., 1989, 16, pp.1-53 59 Dembitsky Valery M , Olga A Rozentsvet and Elena E Pechenkina, Glycolipids, phospholipids and fatty acids of brown algae species, Phytochemistry, 1990, Vol 29, No 11, pp 3417-3421 60 Waldemar Eichenberger, Shigeru Arak and Dieter G Mollerj, Betaine lipids and phospholipids in brown algae, Phytochemistry, 1993, Vol 34, No 5, pp 1323-1333 61 Khotimchenko S.V., Vaskovsky V.E., and Titlyanova T.V., Fatty Acids of Marine Algae from the Pacific Coast of North California, Botanica Marina, 2002, Vol 45, pp 17-22 62 Ohta, K., Mizushina, Y., Hirata, N., Takemura, M., Sugawara, F., Matsukage, A., Yoshida, S and Sakaguchi, K., Action of a new mammalian DNA polymerase inhibitor sulfoquinovosyldiacyl glycerol, Biol Pharm, 1999, 22, 111–16 63 Wang H., Li Y L., Shen W Z., Rui W., Ma X J., Cen Y Z., Antiviral activity of a sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) compound isolated from the green alga Caulerpa racemosa, Botanica Marina, 2007, vol 50, pp 185–190 64 Hanaa H Abd El Baky, Farouk K El Baz, Gamal S El Baroty, Mohsen M S Asker, Eman A Ibrahim, Phospholipids of some marine microalgae: Identification, antivirus, anticancer and antimicrobial bioactivities; Der Pharma Chemica., 2014, 6(6), pp 9-18 143 65 Melha Kendel, Gaëtane Wielgosz-Collin, Samuel Bertrand, Christos Roussakis, Nathalie Bourgougnon and Gilles Bedoux, Lipid Composition, Fatty Acids and Sterols in the Seaweeds Ulva armoricana, and Solieria chordalis from Brittany (France), An Analysis from Nutritional, Chemotaxonomic, and Antiproliferative Activity Perspectives, Mar Drugs, 2015, 13, pp 5606-5628 66 Masaki Honda, Takashi Ishimaru and Yutaka Itabashi, Lipid classes, Fatty Acid Composition, and glycerolipid Molecular Species of the Red Alga Gracilaria vermiculophylla, a Prostaglandin- Producing Seaweed, Journal of Oleo Science, 2016, 65 (9), pp.723-732 67 Elisabete da Costa, Tania Melo, Ana S P Moreira, Carina Bernardo, Luisa Helguero, Isabel Ferreira, Maria Teresa Cruz, Andreia M Rego, Pedro Domingues, Ricardo Calado, Maria H and Maria Rosário Domingues, Valorization of Lipids from Gracilaria sp Through Lipidomics and Decoding of Antiproliferative and Anti-Inflammatory Activity, Mar Drugs, 2017, 62 68 G Bernardini, M Minetti, G Polizzotto, M Biazzo and A Santucci, ProApoptotic Activity of French Polynesian Padina pavonica Extract on Human Osteosarcoma Cells, Marine Drugs, 2018, vol 16, no 12, 504 69 Costa E, Domingues P, Melo T, Coelho E, Pereira R, Calado R, Abreu HM, Domingues MR, Lipidomic Signatures Reveal Seasonal Shifts on the Relative Abundance of High-Valued Lipids from the Brown Algae, Fucus vesiculosus, Mar Drugs, 2019, 17, 335 70 Pedro Bastos De Macedo Carneiro, Jamile Ulisses Pereira and Helena Matthews-Cascon, Standing stock variations, growth and CaCO3 production by the calcareous green alga Halimeda opuntia, Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, 2016, pp.1- 71 Nguyễn Đình Triệu, Phương pháp phổ khối lượng sắc ký khối phổ, NXB Quốc Gia Hà Nội, 2018, 200tr 72 Harrabi, S., Herchi, W., Kallel, H., Mayer, P., Boukhchina, S., Liquid chromatographic-mass spectrometric analysis of glycerophospholipids in corn oil, Food Chem, 2009, No 114, pp 712–716 73 Boukhchina S, Sebai K, Cherif A, Kallel H, Mayer PM, Identification of glycerophospholipids in rapeseed, olive, almond, and sunflower oils by LC– MS and LC–MS–MS, Revue canadienne de chimie, 2004, No 82, 1210 - 1215 144 74 Imbs, A.B., Dang, L.T.P., The molecular species of phospholipids of the coldwater soft coral Gersemia rubiformis (Ehrenberg, 1834) (Alcyonacea, Nephtheidae) Russ J.Mar Biol, 2017, 43, pp 239–244 75 Imbs, A.B., Dang, L.P.T., Nguyen, K.B., Comparative lipidomic analysis of phospholipids of hydrocorals and corals from tropical and cold-water regions, PLoS One14, 2019, e0215759 76 Aike Jeucken, Jos F Brouwers, Liquid chromatographic-mass spectrometric analysis of glycerophospholipids, J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 2016, pp.3-7 77 Koivusalo M, Haimi P, Heikinheimo L, Kostiainen R, Somerharju P, Quantitative determination of phospholipid compositions by ESI-MS Effects of acyl chain length, unsaturation, and lipid concentration on instrument response, J Lipid Res, 2001, 42:663–72 78 Đỗ Công Thung, Chu Văn Thuộc, Lưu Văn Diệu, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Đăng Ngải, Quy trình điều tra, khảo sát tài nguyên mơi trường biển – Phần Sinh học Hóa Mơi trường, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2014, 216 tr 79 English S C Wilkinson V Baker, Survey manual for tropical marine resources, 2nd Edition, Australian institute of marine science, Townsville, 1997, 374 p 80 Bligh E G and Dyer W.J., A rapid method of total lipid extraction and purification, Canadian Journal of Biochemistry and Physiology, 1959, Vol (No) 37(8), pp 911-917 81 Imbs, A.B., Dang, L.P.T., Rybin, V.G., Svetashev, V.I., Fatty acid, lipid class, and phospholipid molecular species composition of the soft coral Xenia sp (Nha Trang Bay, the South China Sea, Vietnam), Lipids, 2015,50, pp.575–589 82 Carreau J P & Dubacq J P., Adaptation of a macroscale method to the micro-scale for fatty acid methyl transesterification of biological lipid extracts J Chromatogr, 1978, 151, pp 384-390 83 ISO/FDIS 5590, Animal and vegetable fats and oils - Preparation of metyl esters of fatty acids , Germany Std, 1998 84 Bernabé Santelices, Taxonomic review of the species of Pterocladia (Gelidiales, Rhodophyta), Journal of Applied Phycology, 1998, Volume 10, Issue 3, pp 237-251 145 85 Nguyen TPL, Nguyen VTA, Do TTT, Nguyen QT, Pham QL, Le TT, Fatty acid composition, phospholipids molecules and bioactivities of lipids of the mud crab Scylla paramamosain, Jounal of Chemistry, 2020, p9 86 Sikorskaya, T.V., Imbs, A.B., Study of total lipidome of the Sinularia siaesensis soft coral Russ J Bioorg Chem, 2018, 44, pp 712–723 87 Cheenpracha S, Park EJ, Rostama B, Pezzuto JM, Chang LC, Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-activated murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide, epimuqubilin A, Marine drugs, 2010, 8(3), pp 429-437 88 Liao H, Banbury L, Liang H, Wang X, Lü X, Hu L, Wu J, Effect of Honghua (Flos Carthami) on nitric oxide production in RAW 264.7cells and αglucosidase activity, Journal of Traditional Chinese Med, 2014, 34(3), 362368 89 Combet S, Balligand JL, Lameire N, Goffin E, Devuyst O, A specific method for measurement of nitric oxide synthase enzymatic activity in peritoneal biopsies, Kidney International, 2000, 57(1), 332-8 90 Tsai PJ, Tsai TH, Yu CH, Ho SC, Comparison of NO-scavenging and NOsuppressing activities of different herbal teas with those of green tea, Food Chemistry, 2007, 103(1), pp 181-187 91 Bernardes NR, Heggdorne-Araújo M, Borges IF, Almeida FM, Amaral EP, Lasunskaia EB, Muzitano MF, Oliveira DB, Nitric oxide production, inhibitory, antioxidant and antimycobacterial activities of the fruits extract and flavonoid content of Schinus terebinthifolius, Revista Brasileira de Farmacognosia, 2014, 24(6), pp 644-650 92 VlietinckA.J., Screening methods for detection and evaluation of biological activities of plant preparation, Bioassay Methods in Natural Product research and Drug development, Kluwer AcadamicPublishers, 1998, USA 93 Vanden Berghe D.A., Vlietinck A.J., Methods in Plant Biochemistry: Screening Methods for Antibacterial and Antiviral Agentsfrom Higher Plants, Academic Press, London, 1991, pp 47–69 94 Brand-Williams, W., Cuvelier, M E and Berset C, Use of a Free Radical Method to Evaluate Antioxidant Activity, Lebensm.-Wiss, Technol., 1995, 28: pp 25-30 146 95 Kumar, G.P., Navyaa, K., Ramya, E.M., Venkataramana, M., Anand, T., Anilakumar, K.R., DNA damage protecting and free radical scavenging properties of Terminalia arjuna bark in PC-12 cells and plasmid DNA, Free Rad Antioxid, 2013, 3: 35-3 96 Shela G., Olga, M B., Elena, K., Antonin, L., Milan, C., Nuria, G M., Ratiporn, H., Yong- Seo, P., Soon-Teck, J., and Simon, T, Bioactive compounds and antioxidant potential in fresh and dried Jaffa sweeties, a new kind of citrus fruit, J Nutri Biolchem., 2003, 14, pp.154- 159 97 Smith, R C., Reeves, J C., Dage, R C., and Schnettler, R A., Biochem, Pharmacol., 1987, 36, p.1457 98 Monks A, Scudiero D, Skehan P, Shoemaker R, Paull K, Vistica D, Hose C, Langley J, Cronise P, Vaigro-Wolff A, Gray-Goodrich M, Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines, Journal of the National Cancer Institute, 1991, 83:757-766 99 Hughes JP, Rees S, Kalindjian SB, Philpott KL, Principles of early drug discovery, British journal of pharmacology, 2011, 162(6):1239-1249 100 Shoemaker RH, Scudiero DA, Melillo G, Currens MJ, Monks AP, Rabow AA, Covell DG, Sausville EA, Application of high-throughput, molecular-targeted screening to anticancer drug discovery, Current topics in medicinal chemistry, 2002, 2(3), pp 229-246 101 Skehan P, Storeng R, Scudiero D, Monks A, McMahon J, Vistica D, Warren JT, Bokesch H, Kenney S, Boyd MR, New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening, Journal of the National Cancer Institute, 1990, 82(13), pp.1107-1112 102 Tseng C K., Common Seaweeds of China, Scien press, China, 1993, 316 p 103 Loban C S., Harrison P J., Seaweed Ecology and Physiology, UK, Cambridge Univ Press, London, 1994, pp.1-10 104 Lê Tất Thành, Nguyễn Văn Tuyến Anh, Nguyễn Thanh Hòa, Nguyễn Thị Nguyệt, Đàm Đức Tiến, Đoàn Lan Phương, Phạm Quốc Long, Khảo sát hàm lượng lipid thành phần acid béo rong biển chi Hypnea, Tạp chí Hóa học, 2013, Tập 51, Số 6ABC, tr 49-53 105 Lê Tất Thành, Nguyễn Văn Tuyến Anh, Nguyễn Thị Nguyệt, Vũ Thị Oanh, Đàm Đức Tiến, Đoàn Lan Phương, Phạm Quốc Long, Hàm lượng lipid 147 thành phần axit béo số loài rong biển khu vực Cồn Cỏ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2016, Tập 54, số 2C, tr 493-501 106 Berge JP, Barnathan G, Fatty acids from lipids of marine organisms: Molecular biodiversity, roles as biomarkers, biologically active compounds, and economical aspects, Mar Biotech I Adv, Biochem, 2005, 96: 49-125 107 Vaskovsky VE, Khotimchenko SV, Xia B, Polar lipids and fatty acids of some marine macrophytes from the yellow sea, Phytochem, 1996, 42: 1347–1356 108 Lê Tất Thành, Nguyễn Văn Tuyến Anh, Nguyễn Thị Hương Liên, Nguyễn Văn Trung, Đàm Đức Tiến, A V Skiptsova, A B Imbs, Phạm Quốc Long, Bước đầu khảo sát số điều kiện sinh trưởng phát triển rong biển Gracilaria vermiculophylla, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2012, Tập 50, số 3A, 320-325 109 Bigogno, C., Khozin-Goldberg, I., Boussiba, S., Vonshak, A & Cohen Z, Lipid and fatty acid composition of the greenoleaginous alga Parietochloris incisa, the richest plant source of arachidonic acid, Phytochemistry, 2002, 60:497–503 110 Kalu Kapuge Asanka Sanjeewa, Ilekuttige Priyan Shanura Fernando, Kalpa W Samarakoon, Hetti Handi Chaminda Lakmal, Eun-A Kim, O-Nam Kwon, Matharage Gayani Dilshara, Joon-Baek Lee, You-Jin Jeon, Antiinflammatory and anti-cancer activities of sterol rich fraction of cultured marine microalga Nannochloropsis oculata, Algae, 2016, 31(3): 277-287 111 Rita Aldini, Matteo Bergamini, Cristina Spinozzi, Marco Grigioni, Francesca Micucci, Monica Cevenini, Romana Nanni, Massimiliano Cont, Cecilia Montagnani, Giulia Roda, Rosini, Aldo Roda, Giuseppe Fato, Christian Camborata, Silvia Antonia D'Errico- Mazzella, Alberto Chiarini, and Roberta Budriesi, Antiinflammatory Effect of Phytosterols in Experimental Murine Colitis, Model: Prevention, Induction, Remission Study, PLoS One.; 2014, 9(9): e108112 112 Gaubert J, Payri CE, Vieira C, Solanki H, Thomas OP, High metabolic variation for seaweeds in response to environmental changes: a case study of the brown algae Lobophora in coral reefs., Sci, 2019, Rep 9: 993 113 Kumari P, Bijo AJ, Mantri AV, Reddy CRK, Jha B, Fatty acid profiling of tropical marine macroalgae: an analysis from chemotaxonomic and nutritional perspectives, Phytochemistry, 2013, 86: 44-56 148 114 Verma P, Kumar M, Mishra G, Sahoo D, Multivariate Analysis of Fatty Acid and Biochemical Constitutes of Seaweeds to characterize their potential as Bioresource for Biofuel and Fine Chemicals, BioTechnol, 2017, 226:132-144 115 Goncharova S N., Sanina N M., E Y Kostetsky, Role of lipids in molecular thermoadaptation mechanisms of seagrass Zostera marina, Biochemical Society Transactions., 2000, Volume 28, part 6, pp.887-890 116 Kayama, M., Araki, S., Sato, S., Lipids of marine plants In: Ackman, R.G (Ed.), Marine Biogenic Lipids, Fats and Oil CRC Press Inc, 1989, pp.3-48 117 Dembitsky V.M., Pechenkina-Shubina E.E., Rozentsvet O.A., Glycolipids and fatty acids of some seaweeds and marine grasses from black sea, Phytochemistry, 1991, 30, pp 2279–2283 118 Thompson, G.A., Lipids and membrane function in green algae, Biochim Biophys, 1996, Acta 1302, pp.17–45 119 Gupta A K., Ratherme M A., Kumar J A., Artocarpus lakoocha Roxb and Artocarpus heterophyllus Lam flowers: new sources of bioactive compounds, Plants, 2020, vol 9, no 10, p 1329 120 Plouguerne E., Gama B A P Da, Pereira R C., and Barreto-Bergter E., Glycolipids from seaweeds and their potential biotechnological applications, Frontiers in Cellular and Infection Microbiology, 2014, vol 4, pp 1–5 121 Blunt J W., Copp B R., Keyzers R A., Munro M H G., and Prinsep M R., Marine natural products, Natural Product Reports, 2016, vol.33, pp 382–431 122 ElBaz F.K., ElBaroty G.S., AbdElBaky H.H., AbdEl Salam O.I., and Ibrahim E A., Structural characterization and biological activity of sulfolipids from selected marine algae, Grasas y Aceites, 2013, vol 64, pp 561–571 123 Erwan Plouguerné, Lauro M de Souza, Guilherme L Sassaki, Jéssica Figueiredo Cavalcanti, Maria Teresa Villela Romanos, Bernardo A P da Gama, Renato Crespo Pereira, and Eliana Sulfoquinovosyldiacylglycerols (SQDGs) Barreto-Bergter, from the Brazilian Antiviral Brown Seaweed Sargassum vulgare, Mar Drugs, 2013, 11(11): 4628–4640 124 Eichenberger W & Hofmann M., Metabolism and distribution of betaine lipids in algae In Metabolism, Structure and Utilization of Plant Lipids, Centre National P6dagogique, Tunisia, 1992, 18-21 149 125 Eichenberger w., Araki S & Mollek D.G., Survey on the occurrence of betaine and phospholipids in brown algae (Phaeophyceae), Phytochemistry, 1993, No 34, pp 1323-1333 126 Katharina Kunzler and Waldemar Eichenberger, Betaine lipids and zwitterionic phospholipids in plants and fungi, Department of Chemistry and Biochemistry, University of Bern, Freiestrasse 3, 1997, 3012 Bern, 883-892 127 La Guardia M., Giammanco S., Di Majo D., Tabacchi G., Tripoli E & Giammanco M., Omega fatty acids: biological activity and effects on human health, Panminerva Med., 2005, No 47, pp 245–257 128 Calder PC, Yaqoob P., Omega-3 polyunsaturated fatty acids and human health outcomes, Biofactors, 2009, No 35(3), pp 266-272 129 El Gamal A A., Biological importance of marine algae, Saudi Pharm J., 2010, No 18, pp 1-25 130 Harwood, J.L., Membrane Lipids in Algae In: Siegenthaler, P.- A., Murata, N (Eds.), Lipids in photosynthesis: Structure, Function and Genetics Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, 1998, pp 53– 64 131 Dembitsky, V M & Rezanka, T., Distribution of acteylenic acids and polar lipids in some aquatic bryophytes, Phytochem., 1995, No 40, pp 93–97 132 Mai S., Saki K., Hisanori T., Toshihide S., Masaru K., K., Kayo S., Tomohiro R., Hiroshi K., Hiroshi S., Satoshi S., Arachidonic Acid and Cerebral Ischemia Risk: A Systematic Review of Observational Studies, Cerebrovasc Dis Extra, 2014, 4:198–211 DOI: 10.1159 133 Khozin-Goldberg I, Cohen Z, The effect of phosphate starvation on the lipid and fatty acid composition of the fresh water eustigmatophyte Monodus subterraneus, Phytochemistry, 2006, 67:696–701 134 Victor E Vaskovsky, Svetlana V Khotimchenko, Bangmei Xia and Li Hefang, Polar lipid and fatty acids of some marine macrophytes from the Yellow Sea, Phytochemistry, 1996, Vol 42, No 5, pp 1347-1356 135 Jeffrey D Leblond, Aaron S Dahmen1, Vernon J Dodson1 and Jeremy L Dahmen, Characterization of the Betaine Lipids, Diacyl-glyceryl-N,N,Ntrimethylhomoserine (DGTS) and Diaclyglycerylhydroxymethyl-N,N,N- trimethyl-β- alanine (DGTA), in Brown- and Green-Pigmented Raphidophytes Algological Studies, 2013, p 17–28 150 136 Bang, H O.; Dyerberg J.; Nielsen A B., , Plasma lipid and lipoprotein pattern in Greenlandic West-coast Eskimos, Lancet, 1971, 1143–1145 137 Alvin Berger, Polar Lipids- Phospholipids and Glycolipids - An Enhanced Omega-3 Structure, 2014, pp 1-9 138 Cantillo-Ciau Z, Moo-Puc R, Quijano L, Freile-Pelegrı ´n Y, The tropical brown alga Lobophora variegata: a source of antiprotozoal compounds, Mar Drugs 8, 2010, pp.1292–1304 139 Slattery M, Lesser MP, Allelopathy in the tropical alga Lobophora variegata (Phaeophyceae): mechanistic basis for a phase shift on mesophotic coral reefs?, J Phycol 50, 2014, pp:493–505 140 Prabhasankar, P., Ganesan, P., Bhaskar, N., Hirose, A., Stephen, N., Gowda, L R., Hosokawa, M., & Miyashita, K., Edible Japanese seaweed, Wakame (Undaria pinnatifida) as an ingredient in pasta: Chemical, functional and structural evaluation, Food Chemistry, 2009, 115, 501–508 141 Sugimura, R., Suda, M., Sho, A., Takahashi, T., Sashima, T., Abe, M., Hosokawa, M., & Miyashita, K., Stability of fucoxanthin in dried Undaria pinnatifida (Wakame) and baked products (scone) containing Wakame powder, Food Science and Technology Research, 2012, 18, 687–693 142 Barry S.C., Frazer T.K., Jacoby C.A., Production and carbonate dynamics of Halimeda incrassata (Ellis) Lamourou altered by Thalassia testudinum Banks and Soland ex Konig, Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 2013, 444, 73-80 151 PHỤ LỤC ... thổ Việt Nam, đề tài luận án ? ?Nghiên cứu thành phần hoạt tính sinh học lipid số lồi rong biển Việt Nam? ?? có nội dung sau: Nghiên cứu sàng lọc lipid axit béo 60 mẫu 50 loài rong biển thuộc ngành rong. .. có hoạt tính chống ung thư số loài rong biển Ở Việt Nam nghiên cứu thành phần hóa học rong biển năm 1990 Khởi đầu công trình nghiên cứu Lâm Ngọc Trâm cộng (1991) bước đầu nghiên cứu thành phần. .. Đức Thịnh tiến hành nghiên cứu phân tích cấu trúc, thành phần hoạt tính fucoidan từ rong biển Việt Nam, thành phần hóa học fucoidan chiết tách từ loài rong Nâu Việt Nam bao gồm thành phần glucose

Ngày đăng: 17/12/2021, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan