1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU đôi NÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRUNG HOA đến VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ XƯA đến NAY

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÔI NÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRUNG HOA ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ XƯA ĐẾN NAY Hà Nội, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGHIÊN CỨU ĐÔI NÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRUNG HOA ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ XƯA ĐẾN NAY Hà Nội, 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu : Nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích đề tài: .5 Đối tượng đề tài: 5 Phạm vi phân tích, nghiên cứu đề tài: Phương pháp phân tích, nghiên cứu đề tài: .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm CHƯƠNG NGUỒN GỐC DẪN ĐẾN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRUNG HOA TỚI VĂN HÓA VIỆT NAM Khái quát đất nước Trung Quốc Nguồn gốc dẫn đến ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa đến văn hoá Việt Nam CHƯƠNG 10 ĐƠI NÉT ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN HỐ TRUNG HOA ĐẾN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TỪ XƯA ĐẾN NAY 10 Văn hóa vật chất 10 1.1 Kiến trúc 10 1.2 Ẩm thực .15 1.3 Trang phục 19 Văn hóa tinh thần 20 2.1 Tư tưởng tôn giáo .20 2.2 Văn chương 23 2.3 Giáo dục .25 2.4 Lễ hội 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam coi điểm hội tụ văn hóa Đơng-Tây dĩ nhiên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hai văn hóa Phương Đơng Khi nói đến văn hóa Phương Đơng ảnh hưởng đến Việt Nam người ta nghĩ đến văn hóa vĩ đại Trung Hoa- văn hóa có bề dày lịch sử hạng nhì giới, lại mang đa dạng văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng cách sâu đậm đến tồn khu vực Đơng Nam Á Đặc biệt văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa để lại nhiều dấu ấn đậm nét ăn sâu vào văn hóa tinh thần lẫn vật chất gắn liền với đời sống sinh hoạt người dân Việt Nam từ xưa tới Đó kết trình tương tác sâu sắc kéo dài suốt bề dày 2000 năm Việt Nam Trung Quốc Trong lịch sử nhân loại, tộc người tồn mà khơng có giao lưu văn hóa với tộc người lân cận Sự giao lưu văn hóa thường dẫn đến tiếp biến văn hóa, tức tiếp thu, biến đổi yếu tố văn hóa du nhập từ bên ngồi thành yếu tố văn hóa Để chấp nhận, yếu tố văn hóa du nhập khơng thể mâu thuẫn với văn hóa truyền thống tộc người Và tiếp biến văn hóa, thân văn hóa tiếp nhận biến đổi phần để thích ứng, dung hợp với yếu tố văn hóa Có thể nói nhờ giao lưu văn hóa mà văn hóa tộc người có thêm nguồn lực ngoại sinh để tự điều chỉnh, cách tân, phát triển Nếu tồn biệt lập, khơng giao lưu văn hóa với bên ngồi, văn hóa tộc người khơng thể phát triển mà cịn có nguy suy thối, điều kiện địa lý tự nhiên vùng cư trú tất yếu biến đổi, suy thoái sau thời gian dài bị người khai thác Sự hấp thụ văn hóa Trung Quốc Việt Nam khơng phải q trình đơn giản hay hệ tất yếu bắt nguồn từ gần gũi mặt địa lý, mà thực tế trình diễn phức tạp nhiều Nền tảng lớn quan trọng sắc văn hóa Việt Nam gắn liền với giá trị, truyền thống hay tập quán địa, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc hình thành nên lớp sắc văn hóa Việt Nam mà thơi Chiếm giữ tảng văn hóa Việt Nam diện áp đảo giá trị, truyền thống, tập quán văn hóa xã hội địa, yếu tố vốn định hình sắc quốc gia Việt Nam góp phần định hướng nhận thức quan hệ Việt Nam Trung Quốc Tiểu luận “Nghiên cứu đôi nét ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa đến văn hoá Việt Nam từ xưa đến nay” chủ yếu nghiên cứu, tìm hiểu trình, tình hình ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Việt Nam, tiếp nhận sóng văn hóa Trung Quốc qua bề dày lịch sử ảnh hưởng đến Việt Nam ngày Thông qua nghiên cứu tìm hiểu đưa đề xuất “tiếp thu cách có chọn lọc” để giải vấn đề cịn tồn trình giao thoa phát triển giao lưu văn hóa hai nước Việt Nam Trung Quốc Mục tiêu nghiên cứu :  Đối với người nghiên cứu:nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, tích lũy kinh nghiệm để vận dụng vào trình học tập, nghiên cứu sau thân  Thấy rõ ảnh hưởng tiêu cực tích cực văn hóa Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam, đưa giải pháp khắc phục vấn đề cịn tồn q trình giao lưu văn hóa hai nước Nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích đề tài:  Giải thích khái niệm văn hóa giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Hoa  Thu thập thông tin nguồn gốc, q trình ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam khứ tại, hai mặt tích cực tiêu cực vấn đề  Trên sở phân tích, đánh giá, đưa đề xuất để thúc đẩy giao lưu văn hóa cách có chọn lọc Đối tượng đề tài: Đôi nét ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa tới văn hóa Việt Nam Phạm vi phân tích, nghiên cứu đề tài: Văn hóa hai nước Việt Nam Trung Quốc Phương pháp phân tích, nghiên cứu đề tài:  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết  Phương pháp phân tích lý thuyết  Phương pháp tổng hợp lý thuyết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm 1.1 Văn hóa gì? Theo Wikipedia, văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Từ văn hóa tiếng Việt từ gốc Nhật, người Nhật dùng từ để định nghĩa cách gọi văn hóa theo phương Tây1 Từ tương ứng với văn hóa theo ngơn ngữ phương Tây có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt; (2) cầu cúng2 Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác  “Viện nghiên cứu Hán nôm” Truy cập 26 tháng năm 2015 Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều (2007), Nhà xuất Thế giới 1.2 Giao lưu tiếp biến văn hóa gì? Giao lưu tiếp biến văn hóa (tiếng Anh: acculturation cultural contacts cultural exchanges)3 ý quy luật vận động phát triển văn hóa dân tộc Hiện tượng xảy nhóm người có văn hóa khác giao lưu tiếp xúc với tạo nên biến đổi văn hóa hai nhóm Giao lưu văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng Ở có kết hợp yếu tố nội sinh với yếu tố ngoại sinh tạo nên phát triển văn hóa phong phú, đa dạng tiến Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình ln đặt dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh ngoại sinh Trong lĩnh vực văn hóa có khái niệm "giao lưu tiếp biến văn hóa" khơng có khái niệm "hội nhập văn hóa" Thuật ngữ hội nhập sử dụng cho lĩnh vực ngồi văn hóa, chẳng hạn kinh tế Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa thường diễn theo hai hình thức:  Hình thức tự nguyện: Thông qua hoạt động buôn bán, thăm hỏi, du lịch, nhân, q tặng mà văn hóa trao đổi tinh thần tự nguyện  Hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với chiến tranh xâm lược, thơn tính đất đai đồng hóa văn hóa quốc gia quốc gia khác “Giao lưu tiếp biến văn hóa” Tạp chí Cộng Sản Ngày 26 tháng năm 2007 CHƯƠNG NGUỒN GỐC DẪN ĐẾN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRUNG HOA TỚI VĂN HÓA VIỆT NAM Khái quát đất nước Trung Quốc Trung Quốc nước lớn thứ giới sau Nga Canada, với diện tích khoảng 9,6 triệu km2 Đây nước đông dân giới, dân số 1,35 tỷ người Có địa hình tương đối đa dạng với sa mạc, cao nguyên, núi non, đồng màu mỡ bồi đắp phù sa sơng Hồng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kông… Đất nước Trung Quốckhông tiếng với diện tích hay dân số mà cịn tiếng với văn hóa đa dạng, văn hóa tích lũy gìn giữ qua hàng ngàn năm lịch sử Tại Trung Quốc, có nhiều dân tộc sống với có nhiều tơn giáo song song tồn tạo thành đất nước Trung Hoa rộng lớn Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa giới biết đến nôi văn hóa nhân loại bên cạnh danh lam đẹp tiếng giới Hơn nữa, quốc gia có kinh tế phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu đáng kể Đặc biệt sau tiến hành cuô ̣c cải cách mở cửa, thị trường không ngừng được mở rô ̣ng, môi trường đầu tư không ngừng được cải thiê ̣n, cải cách thể chế tiền tê ̣ tiến triển vững chắc, những điều này đã đảm bảo vững chắc cho nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển Nguồn gốc dẫn đến ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa đến văn hoá Việt Nam Việt Nam nước chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung tiếp xúc kéo dài xun suốt lịch sử văn hóa Việt Nam Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam diễn theo hai hình thức: hình thức tự nguyện hình thức cưỡng 2.1 Hình thức tự nguyện Việt Nam nước giáp với Trung Quốc vị trí địa lý, tuyến biên giới Việt -Trung với hệ thống cửa đường bộ, cửa ngõ giao lưu phía bắc Việt Nam với quốc tế Đây nơi mở rộng giao lưu văn hoá vùng miền lớn miền núi - trung du phía bắc Thời nhà Trần, nhà Lê tự nguyện giao lưu chịu ảnh hưởng sâu đậm Nho giáo Ta tiếp nhận kỹ thuật đúc sắt gang, kinh nghiệm chất đá để ngăn sóng biển Đáng ý việc tiếp nhận chữ Hán, làm cho tiếng Việt biến đổi theo xu hướng âm tiết hoá điệu hố, lại khơng bị đồng hố mặt tiếng nói Khơng thời kì chiến tranh mà thời kì hồ bình văn hố Việt Nam có giao lưu văn hố Trung Quốc Trung Quốc tiếp tục có ảnh hưởng văn hố với Việt Nam 2.2 Hình thức cưỡng Trong lịch sử, Việt Nam Trung Quốc có nhiều tranh chấp tranh giành lãnh thổ Các triều đại Trung Quốc cố gắng Hán hoá dân tộc Việt Nam sách đồng hóa Người Việt đấu tranh để giành lại đất nước tới kỷ 10 bước khỏi ràng buộc với phương Bắc Để phục hồi lại quốc thống, người Việt phải chống lại đồng hóa để bảo tồn giống nịi Việt Mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều tổ chức thể chế trị, xã hội, văn hoá Trung Quốc người Việt Nam giữ nhiều chất tảng văn hố dân tộc vốn có sau nghìn năm bị đô hộ 10 1.2.2 Tào phớ Tào phớ (hay gọi phớ, tào phở, tàu hủ/đậu hũ nước đường, đậu hoa, đậu pha) ăn làm từ đậu tương Tào phớ có màu trắng ngà, vị bùi Miếng tào phớ mịn tan thạch rau câu (khơng đóng thành khối thạch) đồ ăn vặt ưa thích Trung Quốc nhiều nước Châu Á, có Việt Nam Tào phớ Việt Nam Tào phớ thường bắt gặp vào mùa hè, đồ ăn "mát, giải nhiệt" Thùng đựng tào phớ thường làm gỗ ghép đóng đai Tào phớ đựng thùng cịn nóng hàng Người bán hớt lát tào phớ vào bát miếng tôn nhỏ, đồ dùng để hớt xưa thường gặp mảnh vỏ trai to, sáng óng ánh lớp xà cừ, nước đường pha vừa miệng, ướp hoa nhài tươi (thả trực tiếp vào bình đựng) Nước đường chan ngập bát tào phớ Người ăn húp hơi, dùng thìa dầm nhẹ tào phớ xúc ăn Mùa hè, thêm đá vụn vào bát ăn cho mát Tào phớ Huế, Đà Nẵng nhiều nơi miền Trung bán rong nhiều, nơi gọi đậu hũ Vị đậu hũ có khác với tào phớ Hà Nội Đậu hũ Huế nấu có cho thêm chút gừng giã dập xắt lát, thơm cay, miếng đậu hũ "lỏng" hơn, thường khơng định hình Ngày xưa người bán hàng thường gánh hàng đựng chum, vại đất nung màu nâu khoảng chừng 20 lít Khi có khách hàng cần phục vụ, họ dùng "muỗng" dẹt gần phẳng để hớt đậu hũ thành lát mỏng bát Đậu hũ Huế ăn rắc đường lên thêm nước cốt dừa Ngày nay, tào phớ ăn kèm với loại thạch, trân châu, đậu đỏ, dừa khô dừa sợi tùy theo sở thích người 1.2.3 Lẩu 18 Lẩu ăn phổ biến ẩm thực người Việt bữa tiệc lớn đến bữa tiệc nhỏ, dịp tụ họp gia đình hay gặp mặt bạn bè Nhưng biết đến nguồn gốc bắt nguồn từ đâu lẩu Và biết lẩu có mặt Trung Quốc với lịch sử lâu đời 1700 năm Lẩu (có nguồn gốc từ giọng Quảng Đông: 爐, âm Hán Việt: lơ, nghĩa "bếp lị"), cịn gọi cù lao, loại ăn phổ biến xuất phát từ Mông Cổ, ngày nước Đông Á ưa thích Nồi lẩu theo phong cách truyền thống Trung Hoa Một nồi lẩu bao gồm bếp (ga, than hay điện) đỏ lửa nồi nước dùng sơi Các ăn sống để xung quanh người ăn gắp đồ ăn sống bỏ vào nồi nước dùng, đợi chín tới ăn nóng Thơng thường đồ ăn dùng làm lẩu là: thịt, cá, lươn, rau, nấm, hải sản Ở nhiều nơi, lẩu thường ăn vào mùa đơng nhằm mục đích giữ thức ăn nóng sốt Ở Việt Nam, lẩu trở thành ăn phổ biến nhiều người ưa thích, ăn thường xuyên xuất bữa tiệc gia đình 1.2.4 Mì vằn thắn (hồnh thánh) Một khác đến từ Trung Quốc vào Việt Nam trở thành ăn ngon đón nhận nhiều nơi- mì vằn thắn Mì vằn thắn (cịn gọi mì hồnh thánh) (Bính âm Hán ngữ: ntūn miàn; phiên âm tiếng Quảng Châu: wàhn tān mihn) mì Quảng Đơng Món ăn thường phục vụ nước dùng nóng, trang trí với loại rau sủi cảo vằn thắn (hoành thánh) Các loại rau sử dụng thường kai-lan, gọi cải xoăn Trung Quốc Một loại sủi cảo khác gọi shui jiao phục vụ thay cho vằn thắn (Hồnh thánh tơm 19 thường gọi sủi cảo Hồng Kông (shui jiao) 蝦 餛飩 , 大 多 稱為) Hồnh thánh chứa tơm, thịt gà thịt lợn, hành lá, có số đầu bếp thêm nấm nấm đen Mì hồnh thánh (vằn thắn) phiên Việt mì vằn thắn Mì phục vụ với súp để súp riêng Thành phần phổ biến mì lúa mì vàng (trứng) với nước dùng thịt lợn, thịt lợn xay, hẹ, loại thịt lớp khác Mì vằn thắn đến Việt Nam có nhiều cải tiến, thay đổi để hợp với vị người Việt Khơng khó để tìm nơi bán mì vằn thắn chuẩn vị gốc Việt Nam, thường nhà hàng Trung Hoa, người Hoa mở Mì vằn thắn 1.3 Trang phục Chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hóa Trung Hoa nên trang phục truyền thống thời kỳ nhà Lê chưa thoát khỏi bóng vùng đất hùng mạnh Trang phục phụ nữ Việt thời Lê có nhiều nét giống với kiểu áo choàng Hanfu4 Trung Quốc với phần ống tay rộng, thắt lưng to ngang eo dùng để cố định áo chồng lại Chính ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa mà trang phục không nhiều người hưởng ứng Hanfu: loại quần áo Cổ trang Trung Quốc, từ thời cổ đại hoàng đế cách 21 kỷ đến thời nhà Minh, trang phục lâu đời giới 20 Trang phục thời nhà Lê chịu ảnh hưởng nặng nề từ văn hóa Trung hoa với họa tiết gốm xanh trắng Văn hóa tinh thần 2.1 Tư tưởng tơn giáo Việt Nam nằm vùng ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cổ đại nên mang nhiều nét văn hóa Trung Quốc, đặc biệt tơn giáo Trung Hoa Có nhiều giáo lý tư tưởng tiếng, nhiều số ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam Phật giáo ( Bắc Tông ), Các hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo tư tưởng quản lý, Ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, ngày cịn ý nghĩa quan trọng hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước 2.1.1 Nho giáo Nho giáo (儒教), gọi đạo Nho hay đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội hài hịa, 21 người biết ứng xử theo lẽ phải đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng Nho giáo có ảnh hưởng nước Đông Á Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên Nho nguyên thủy, mà Hán Nho Tống Nho phát triển đồng hành, thức cơng nhận vào thời nhà Lý cho xây dựng Văn miếu thờ Khổng Tử Tác động qua lại với Phật giáo Đạo giáo phải trải qua thời gian dài bén rễ vào đời sống trị tinh thần xã hội Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng lớn đến nhiều mặt sống người Việt thời gian dài Nhiều Nho giáo lại uyển chuyển để thích nghi với văn hóa Việt Nam để bị Việt Nam hóa Vì có nhiều điểm ta khơng biết đâu văn hóa Việt Nam đâu ảnh hưởng Nho giáo Tuy Nho giáo để lại nhiều ảnh hưởng rõ nét hai bình diện gia đình xã hội a Gia đình Có thể khẳng định văn hóa truyền thống người Việt mang tính mẫu hệ giống số dân tộc thiểu số Việt Nam Chăm, Êđê, … Chính Nho giáo mang vào Việt Nam quan niệm phụ hệ Nho giáo coi gia đình đơn vị để xây nên vững mạnh cho đất nước nên gia đình cần phải có trật tự rõ ràng Với địa vị độc tôn người cha gia đình, có quyền định việc nhà giống ơng vua có quyền tuyệt đối quan thần dân Trong gia đình phải tuyệt đối lời cha mẹ, việc hôn nhân phải theo hướng dẫn cha mẹ: cha mẹ đặt đâu ngồi Ngồi phải sống với cha mẹ cho tròn chữ hiếu hiếu việc bắt buộc bổn phận làm con: “Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Thế sống tròn chữ hiếu? Con xem có hiếu biết săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ thật chu đáo sống khỏe mạnh lúc đau yếu, già Lúc cha mẹ qua đời phải chu toàn chữ hiếu cách lo tang tế đàng hồng, lại cịn phải nhang khói đầy đủ để thờ phượng cha mẹ Người phụ nữ bị xem bị lệ thuộc vào người đàn ông suốt đời Với quan niệm tam tịng: gia tòng phụ, xuất 22 giá tòng phu, phu tử tòng tử, nghĩa gia đình phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng chồng chết phải theo Quan niệm nam tôn nữ ti hay trọng nam khinh nữ, bị khúc xạ chất mẫu hệ văn hóa Việt Nam, thời ảnh hưởng mạnh hằn sâu tâm thức người Việt, vùng quê: nam viết hữu, thập nữ viết vô b Xã hội Nho giáo nhấn mạnh đến vấn đề đạp nghĩa sống thường ngày người với người, đề cao chữ nhân cách ứng xử người nhân nghĩa hai đức tính đề cao hàng đầu Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) Người Việt chịu ảnh hưởng sâu xa quan niệm này, ngày người Việt coi trọng đạo nghĩa Sống với phải có đạo nhân, nghĩa, khơng làm việc trái với luân lý, nghĩa trái với điều vạch Ngũ thường Hơn nữa, mối quan hệ phải biết tơn trọng lẫn nhau, lại phải biết kính trên, nhường Một nét ảnh hưởng kể đến loại nghi thức tế tự Bao nhiêu nghi thức tiết lễ Nho giáo dần áp dụng việc phụng thờ tôn giáo khác, đáng kể hết đạo Thờ Phụng Tổ Tiên, đạo thờ Thần,… Một số mặt tiến Nho giáo Việt Nam: Tạo truyền thống ham học, truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống coi trọng người có học Từ kiến thức học tập tích lũy, có điều kiện để trì phát triển Ngồi cịn tạo cho người biết đạo ăn ở, biết quan tâm đến người khác, biết sống có văn hóa đạo đức Tạo chế tuyển dụng người tài qua thi cử Bất kể xuất thân (nơng dân, người thợ, lính tráng ) học giỏi đỗ đạt làm quan giúp nước (ở phương Tây thời kỳ này, chức tước chuyển giao nội gia đình q tộc, dân thường khơng thể có chức vị) Từ tạo nên tâm lý xã hội: "Không tham ruộng ao liền, tham bút, nghiên anh đồ" Nhiều niên, trai tráng lấy việc học tập, thi cử làm mục tiêu cao đời Xã hội nhờ coi trọng học tập cần cù 2.1.2 Đạo giáo Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa đường, đường đi, giáo dạy dỗ) hay gọi Tiên Đạo, nhánh triết học tôn giáo Trung Quốc, xem tôn giáo đặc hữu thống đất nước 23 Đạo giáo cịn có tên gọi khác “Lão giáo” Lão giáo thâm nhập vào Việt Nam vào khoảng cuối kỷ II qua đạo sĩ chạy lánh nạn đến Việt Nam Ngay đến Việt Nam, Lão giáo tìm thấy tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu người Việt từ xa xưa sùng bái ma thuật, phù phép nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt dễ dàng; họ tin bùa, câu thần chữa bệnh, đuổi tà ma, tăng sức mạnh,… Đến thời Đinh Tiên Hồng, văn hóa Lão giáo phát triển, khơng thịnh đạo Phật đạo Nho Lão giáo Việt Nam chia làm hai phái chính: Lão giáo phù thủy Lão giáo thần tiên Vì Lão giáo chia làm hai nhánh nên ảnh hưởng Việt Nam chia làm hai hướng rõ rệt, mối hướng ảnh hưởng lên tầng lớp khác xã hội Lão giáo phù thủy tác động sâu sắc đến tầng lớp bình dân họ tiếp cận văn hóa Lão giáo khía cạnh thần tiên, huyền bí; họ tin vào phép bói tốn, tu luyện, phù thủy,… Do vậy, lối tiếp cận dần mê tín dị đoan xem bói, cúng, quảy, làm phép để trừ khử ma quỷ, lập đền miếu để thờ Ngọc Hồng Thượng Đế, Hải Thượng Lãn Ơng,… qua hệ thống đồng cốt để cầu xin giàu sang phú quý chữa bệnh Đền Ngọc Sơn (Hà Nội), điện Hòn Chén (Huế), điện Bà Chúa Xứ (An Giang) đền miếu khác nơi tín đồ Lão giáo thường tụ họp vào ngày rằm, mồng ngày lễ lớn khác để cầu xin, lên đồng, chữa bệnh,… Lão giáo thần tiên lại ảnh hưởng lên tầng lớp trí thức, đặc biệt số nhà Nho Việt Nam Sinh không gặp thời, gặp chuyện bất bình chốn quan trường hay đơn giản thích sống nhàn hạ, phóng khống, chán chường danh lợi, “nhìn xem phú q tựa chiêm bao”, nên già thường lui sống ẩn dật, vui thú với thiên nhiên, bên chén rượu, bàn cờ, ngâm thơ; sống điều độ với tinh thần thản khung cảnh thiên nhiên Tiêu biểu có nhà Nho Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phan Huy Ích, Nguyễn Công Trứ,… 2.2 Văn chương 2.2.1 Sự ảnh hưởng ngôn ngữ Ngay từ đầu công nguyên, từ có hộ phương Bắc, tiếng Hán sử dụng Giao Châu5 với tư cách sinh ngữ Người Hán muốn đồng hóa tiếng nói dân tộc Việt, tiếng Việt vốn có sở vững vàng từ trước tiếp tục tồn Tuy nhiên, trải qua hàng ngàn năm, số lẻ tẻ từ Hán thường dùng người Việt vay mượn để lấp chỗ thiếu hụt tiếng Việt như: buồng, buồn, Giao Châu (chữ Hán: 交州) tên châu phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày Ban đầu Giao Châu bao gồm phần đất Quảng Tây Quảng Đông thuộc Trung Quốc ngày 24 muộn, mây, muỗi, đục, đuốc,… Cuối thời đô hộ, người Hán mở nhiều trường học, văn ngôn Hán truyền bá rộng rãi với kinh, sử, tử, tập Sang thời tự chủ, tiếng Hán chữ Hán triều đại phong kiến Việt Nam tiếp tục sử dụng quan hành chính, trường học, khoa cử sáng tác văn chương Nhưng lúc tiếng Hán tính cách sinh ngữ; tiếng Hán khơng đọc theo âm Hán người Hán Người Việt tạo âm Hán Việt cách đọc chữ Hán riêng người Việt địa bàn Việt Nam Âm Hán Việt tạo điều kiện để chuyển tải hàng loạt từ Hán du nhập vào tiếng Việt Những từ giữ nguyên nghĩa, chuyển đổi nghĩa theo hướng Việt hóa Nhiều từ biểu thị khái niệm trừu tượng phái Nho, Phật, Lão tiếng hán người Việt vay mượn để lấp khoảng trống thiếu hụt ngơn ngữ pháp, thân, sắc, khơng, tưởng, niệm, tâm, tính, hữu, vơ, thiên, địa, nhân, lễ, nghĩa, trí, qn, thần, phụ, tử, lễ, nhạc, phong, hoa, tuế, nguyệt,… từ liên quan đến văn hóa như: bút, bảng, phấn, sách, khoa, trường Trong trước tác thư tịch sáng tác văn học, tượng vay mượn chữ Hán trở thành thói quen nhu cầu, đồng thời khả Số lượng từ Hán Việt vào tiếng Việt ngày nhiều có từ song tiết trượng phu, trường ốc, nhàn, tiên sinh, khoa mục, quốc gia, thành thị, quân tử, giang sơn, giới, phú quý, công danh, văn chương, nghiệp, tiêu dao, an nhàn, phồn hoa, trung dung, đồng bào, thiên hạ, nhan sắc,… 2.2.2 Sự ảnh hưởng đến văn học Văn học Trung Quốc có ảnh hưởng nhiều đến sáng tác văn học Việt Nam thời kì phong kiến đặc biệt thể loại thơ ca Văn học chữ Hán chữ Nôm người Việt chịu ảnh hưởng đậm nét văn học Trung Quốc: tư liệu, điển cố văn chương, thể thơ thể văn, lối khắc gỗ để in sách Rất nhiều sáng tác văn Việt Nam lấy cảm hứng từ tác phẩm, địa danh Trung Quốc Ngự sử đài Đại phu Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm khúc qua mắt người chinh phụ Đây kiệt tác văn học viết chữ Hán, tác phẩm thơ có nhiều địa danh điển cố truyền thống Trung Quốc Lúc đầu điển tích, tên đất, tên người tác phẩm văn học Trung Quốc vào tác phẩm lớn văn học viết người Việt, sau tác giả thơ ca dân gian người Việt tiếp thu điển tích Ví dụ, Nguyễn Du dựa vào Kim Vân Kiều Truyện6 Kim Vân Kiều truyện tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân (đời Thanh, Trung Quốc) Tác phẩm vào Việt Nam khoảng năm 60, 70 kỷ XVIII 25 tác giả Thanh Tâm Tài Nhân để viết Truyện Kiều với 3.254 câu thơ lục bát Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng khơng từ văn học Trung Quốc q trình giao thoa văn hóa, biết sử dụng tiếp thu tinh hoa nhất, với chất liệu truyền thống sáng tạo không giới hạn để sáng tác lên kiệt tác văn học mang đậm đà sắc dân tộc 2.3 Giáo dục Trong thời gian nghìn năm bị giặc Tàu đô hộ, đất nước ta chịu ảnh hưởng sâu đậm giáo dục, giáo dục học đường lẫn giáo dục gia đình Nói hơn, giáo dục nước ta chịu ảnh hưởng chủ yếu giáo dục tam giác: Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo, đặc biệt Nho giáo Sau đôi nét ảnh hưởng Tàu giáo dục gia đình Việt Nam 2.3.1 Giáo dục gia đình Theo truyền thống cổ truyền, dân tộc ta sống theo chế độ gia tộc mẫu hệ, tức người sinh biết có người mẹ mà quan tâm đến người cha, người cha khơng có quyền vợ Tuy nhiên chế độ ngày hẳn, thay vào chế độ phụ hệ Theo nhà sử học Việt Nam, chế độ phụ hệ giáo lý Khổng – Mạnh truyền sang Chế độ phụ hệ tập tục cha truyền nối Người sinh phải lấy theo họ cha, xem họ hàng bên cha họ nội, họ hàng bên mẹ họ ngoại Từ chế độ phụ hệ đưa đến chế độ phụ quyền, nghĩa nam tôn nữ ty, trọng nam khinh nữ Người đàn ông nắm quyền làm chủ gia đình, cịn phụ nữ phụ thuộc Chế độ ảnh hưởng nhiều tầng lớp quan lại thượng lưu thời xưa Cịn thời đại hơm nay, chế độ ảnh hưởng phần tiếp xúc với lối sống tự bình đẳng phương Tây, cộng thêm trở lại chế độ Mẫu hệ truyền thống, nên gia đình tiếp nhận dung hòa chế độ với đưa chế độ bình đẳng bình quyền hơm Họ quan niệm “Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cạn” Việc giáo dục gia đình Nho giáo có vị trí quan trọng Mạnh tử nói: “Thiên hạ gốc nước, nước gốc nhà, nhà gốc thân mình” “nhà khơng thể dạy mà dạy người ta điều khơng có Trị quốc, Bình thiên hạ làm hay không phụ thuộc vào việc tề gia”,… Như vậy, việc tề gia trở thành vấn đề quốc sách khơng cịn việc cá nhân hay gia đình, dịng họ 2.3.2 Giáo dục hiếu đễ “Con có hiếu với cha mẹ, em kính nể anh chị coi đức tính quí báu nhất, tình cảm tất yếu, tự nhiên người” Chữ hiếu 26 liền với chữ trung Chữ tình phải nhẹ chữ hiếu Mặc dù đạo hiếu q khắt khe, có phần độc đốn, song có điểm đáng trân trọng, giữ gìn Và điểm cịn đọng lại giáo dục gia đình Việt Nam hơm “Con phải có trách nhiệm ni dưỡng, kính trọng ơng bà, cha mẹ, ln làm điều thiện để cha mẹ vui lịng” Khổng Tử coi việc ni nấng cha mẹ mà khơng kính khơng khác ni súc vật “Thờ phụng tổ tiên biểu lòng hiếu thảo cháu, hệ sau người khuất, thờ phụng để tỏ lịng tưởng nhớ, biết ơn cha ơng, gìn giữ phát huy di sản, danh tốt đẹp tiên tổ” Ngoài gia đình phải “tiên học lễ, hậu học văn” Trước hết phải biết kính trọng, lễ phép sau học chữ nghĩa Hơn quan điểm Tam Cương Ngũ Thường Nho giáo phần ảnh hưởng giáo dục gia đình Việt Nam hơm 2.3.3 Giáo dục người phụ nữ Ngày xưa xã hội phong kiến đòi buộc người phụ nữ vào chuẩn mực “tam tịng tứ đức” Tam tịng có nghĩa là: người phụ nữ suốt đời người phụ thuộc: gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết với con) Nền giáo dục khơng có chút ảnh hưởng giáo dục xã hội hơm Song bên cạnh đó, tứ đức lại mặt giáo dục tích cực đọng lại đòi buộc người gái cần phải có: Cơng nết làm ăn cần cù, thức khuya dậy sớm, tài đảm nội trợ người gái nhà, người phụ nữ với địa vị làm vợ, làm dâu, làm mẹ Dung chăm chút mộ cách kín đáo nhan sắc cho dễ coi, dun dáng Ngơn giữ lời ăn tiếng nói dịu dàng, nhỏ nhẹ khiêm tốn, không khoe khoang, cười đùa ầm ĩ Hạnh phẩm chất đạo đức, chung thủy với chồng coi tiêu chuẩn cao đạo đức người gái 2.4 Lễ hội Sự ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa để lại cho văn hóa Việt Nam số lễ hội đặc biệt sau 2.4.1 Tết Nguyên Đán Ăn theo lịch âm, vào ngày mồng tháng Giêng gọi Tết; tết người Việt Nam đọc trại từ Tiết Theo lịch sử Trung Hoa lịch Âm có từ đời nhà Hà lấy tên 12 chi đặt cho 12 tháng; tháng đầu tháng Dần tức tháng Giêng chọn làm tháng đầu năm người ta ăn Tết vào ngày đầu tháng Dần Về sau nhà Ân thay đổi lấy tháng Sửu làm đầu năm, đến thời nhà Chu lại lấy tháng Tý 27 đến thời nhà Tần lại lấy tháng Hợi đến thời nhà Hán Vũ Đế lại đổi lại tháng Dần cố định từ đến Như Tết Nguyên Đán mà Việt Nam có có nguồn gốc sâu xa từ Trung Hoa Nó kết ngự trị văn hóa Trung Hoa đất nước Việt Nam suốt ngàn năm 2.4.2 Lễ Thượng Nguyên (rằm tháng Giêng) Theo Phật giáo, nguồn gốc lễ Thượng Nguyên sau: tất ngày mồng Một ngày Rằm tháng coi ngày Phật Trong ngày mồng Một ngày Rằm Phật tử tăng ny có bổn phận làm lễ cúng Phật, lễ chùa tụng kinh Đúng người ta phải lấy ngày mồng Một tháng Giêng làm lễ Thượng Nguyên phải ngày đầu năm ngày trời đêm lại tối nên trọn ngày Rằm tháng Giêng Rằm Phật tử lễ chùa tụng kinh niệm Phật kể lại tích Phật chư vị Bồ Tát Người Phật giáo tin ngày rằm Đức Phật giáng lâm trước chùa để chứng độ lòng thành Tăng Ny Phật Tử Tuy nhiên người Việt Nam tuý thờ ông bà, tổ tiên yêu mến thiện ảnh hưởng lấy ngày để cúng tỏ lòng biết ơn ông bà tổ tiên đồng thời để tỏ lòng biết ơn Đức Phật, Thổ Công,… Như nguồn gốc lễ Thượng Nguyên từ đạo Phật tức Trung Hoa đưa sang người Việt Nam tiếp nhận làm thay đổi từ từ ngày thành phổ biến tất theo đạo ông bà Việt Nam 2.4.3 Tết Đoan Ngọ (5-5 Âm lịch) Cũng ngày lễ khác, người Việt Nam bắt chước người Trung Hoa ăn Tết Đoan Ngọ từ thời xa xưa Về tích tết Đoan Ngọ, thực ban đầu ngày người dân làm lễ để đánh dấu thời tiết mới, mừng sáng quang đãng khí trời sau ngày thêm phần ý nghĩa tín ngưỡng – tơn giáo, người ta kỷ niệm ngày Khuất Nguyên tự Về sau ta kỷ niệm ln tích Lưu – Nguyễn, hai người hái thuốc lạc vào cõi thiên thai Khuất Nguyên làm chức tả đồ nước Sở triều Hoài Vương thời Thất Quốc bên Trung Hoa (307 – 246 TCN) Ơng người có tài, liêm hay ngăn cản nhà vua Sau vua Hồi Vương qua đời Tương Vương lên thường bị Khuất Nguyên can ngăn làm việc chẳng hay nên Tương Vương bắt Khuất Nguyên đày Khuất Nguyên làm thơ Hồi Sơn buộc đá vào nhảy xuống sơng Mịt Loan tự tử qua đó, hơm nhằm ngày tháng âm lịch Nghe tin vua ân hận thương tiếc cho Khuất Nguyên làm cỗ đưa bờ sông cúng Khuất Nguyên Cũng xong vua bỏ lễ xuống sông 28 tơm cá ăn hết sau Khuất Ngun nói sau cịn cúng bỏ lễ xuống sông nhớ gọi lại lấy dây buộc chặt khỏi cá tôm ăn hết Từ sau ngày mồng tháng dân chúng khắp nơi làm cỗ đưa bờ sông để cúng Khuất Nguyên đến ngày Theo tích này, Việt Nam ngày kỷ niệm hay làm giỗ Khuất Nguyên chủ yếu tết Đoan Ngọ Dân Việt Nam sáng tạo nhiều tập tục phù hợp với tích thực tế giết sâu bọ, hái thuốc vào ngọ, tắm sông vào ngọ… Đến ngày học sinh tết thầy cô giáo, bệnh nhân tết thầy lang, rể tết ơng bà,… có giỗ cúng gia tiên Tết Đoan Ngọ vào sống người Việt Nam từ xa xưa ngày lớn mạnh Tuy nhiên cách thức ăn tết lại khác nhau, tuỳ thuộc vào tín ngưỡng, tơn giáo, địa phương 2.4.4 Tết Trung Thu Tết Trung Thu gọi tết trơng trăng có lại gọi tết trẻ người ta thường sắm nhiều đồ chơi cho trẻ ngày Tết Trung Thu có từ thời Đường Minh Hồng; tích truyền vào đêm rằm tháng Tám nằm mơ thấy đạo sỹ đưa lên cung trăng chơi nhà vua đăm cảnh đẹp thần tiên lộng lẫy Tan giấc mộng, vua nuối tiếc cảnh trăng thu cung trăng đặt tết Trung Thu để sau vào ngày ngắm trăng, ngâm vịnh Bắt đầu từ triều đình phổ biến tồn dân sau theo chân đạo quân sang xâm chiếm Việt Nam trở thành ngày Tết người Việt Nam Ngày nay, Tết Trung Thu ngày in đậm vào đời sống dân Việt Nam không phân biệt tơn giáo tín ngưỡng Nó biến đổi theo tính cách người Việt Nam gần gũi với người dân Trên ngày lễ tết phổ biến mà văn hóa Việt Nam kế thừa từ văn hóa Trung Hoa Ngồi cịn có ngày lễ tết quen thuộc phổ biến khác lễ Vu Lan, tết Thanh Minh,… mà khơng thể trình bày chi tiết Cùng với ảnh hưởng, bỏ qua ảnh hưởng văn hóa phương Tây văn hóa Việt Nam phạm vi ngày lễ tết Dưới số ngày lễ tết phương Tây đưa đến cho văn hóa Việt Nam Trước hết tết Dương lịch, ngày Tết thuộc tết cổ truyền phương Tây Nhưng tính cách hội nhập tồn cầu ảnh hưởng mạnh mẽ lịch tây mà Việt Nam ăn Tết theo phương Tây Tuy nhiên người Việt Nam ăn tết không lớn lắm, 29 có học đường, cơng sở nhà nước tầng lớp cơng nhân viên ăn tết thơi họ hưởng quyền lợi (nghỉ làm lại hưởng lương ngày này) 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG Nền văn hóa Việt Nam thừa hưởng chịu chi phối văn hóa Trung Hoa Đó khơng kết việc Việt Nam phải sống xâm lược cai trị Trung Hoa suốt 1000 năm mà kết trình giao lưu, tiếp xúc, học hỏi văn hóa Nhân dân Việt Nam khơng tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố mà cịn biến để trở thành sắc riêng dân tộc Trong thời kỳ nay, hội nhập quốc tế, việc giao lưu, tiếp biến văn hoá nhân loại cần thiết, khách quan để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Một năm quan điểm đạo Nghị TW khoá VIII Đảng đạo: " Văn hoá vừa tảng tinh thần vừa động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Chủ thể đón nhận sóng văn hóa ngoại nhập cách hồ hởi chủ yếu tầng lớp trẻ - hệ tương lai đất nước Việc tiếp thu văn hóa nước ngồi cách thụ động, thiếu chọn lọc, thiếu “gạn đục khơi trong” để lại hậu khó lường Bản chất văn hóa hướng tới chân - thiện - mỹ, ngày toàn diện có tính quốc tế Song q trình lịch sử mình, văn hóa cịn có “bước lùi”, mà “bước lùi” mặt trái q trình tiếp nhận văn hóa nước ngoài, nhận thức thái độ chưa giới trẻ văn hóa truyền thống Văn hóa vốn quý quốc gia, tài sản vô giá, động lực phát triển Văn hóa - kinh tế - trị “kiềng ba chân”, rường cột quốc gia, cần ba yếu tố yếu “cơng trình” sụp đổ Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đấu tranh mạnh mẽ với ảnh hưởng tiêu cực từ nước ngồi góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam Nhà xuất Giáo dục,2012 TS Ngọc Mai, Tiếp biến văn hoá cảnh hội nhập, tuyengiao.vn, 12/02/2019 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1999 Nguyễn Xuân Kính, Ảnh hưởng văn học chữ Hán Trung Quốc thơ ca, vanhoahoc.edu.vn, 20/06/2011 32 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGHIÊN CỨU ĐÔI NÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRUNG HOA ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ XƯA ĐẾN NAY Hà Nội, 2020 MỤC LỤC PHẦN... ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRUNG HOA TỚI VĂN HÓA VIỆT NAM Khái quát đất nước Trung Quốc Nguồn gốc dẫn đến ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa đến văn hoá Việt Nam CHƯƠNG ... hình sắc quốc gia Việt Nam góp phần định hướng nhận thức quan hệ Việt Nam Trung Quốc Tiểu luận “Nghiên cứu đôi nét ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa đến văn hoá Việt Nam từ xưa đến nay? ?? chủ yếu nghiên

Ngày đăng: 16/12/2021, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w