Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
307,5 KB
Nội dung
Các quan, đơn vị sử dung Chuyên đề thay cho chuyên đề pháp luật tháng năm 2016 Trân trọng! Chuyên đề CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA VÀ HOÀNG SA MỞ ĐẦU Biển, đảo Việt Nam phận không tách rời chiếm vị trí trọng yếu Biển Đông - khu vực địa lý giàu tài nguyên thiên nhiên, chứa đựng nhiều mâu thuẫn lợi ích liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển, đảo phức tạp kéo dài lịch sử Biển gắn bó với bao hệ người Việt, khơng gian sinh tồn phát triển dân tộc ta, nơi nương tựa cho hàng triệu người dân Việt Nam từ xưa đến Vì vậy, bảo vệ, khai thác, phát triển mặt khu vực biển, đảo Việt Nam nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Tài liệu làm rõ số nội dung lịch sử hình thành, tầm quan trọng biển, đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quan điểm chủ trương Đảng, Nhà nước ta chủ quyền biển, đảo giải tranh chấp Biển Đông; số giải pháp bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc, làm sở cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập trị đơn vị sở I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA Khái quát lịch sử hình thành biển, đảo Việt Nam Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ cho thấy trình gắn bó với biển dân tộc từ ngày đầu dựng nước, đồng thời tổ tiên ta không gắn bó với đất liền mà cịn gắn bó với biển khơi Đây xem tư sơ khai đặt móng cho q trình chinh phục biển, đảo người Việt cổ Trải qua trình chống chọi với thiên nhiên, đợt biển tiến thoái, tầng lớp cư dân hình thành sở vùng đồng trù phú, phì nhiêu Đó nét độc đáo thể tính chất địa nhóm cư dân thời dựng nước, có cư dân nước Văn Lang Khi nước ta rơi vào ách thống trị phong kiến phương Bắc, cư dân ven biển bị áp bức, bóc lột nặng nề Sau đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, khôi phục độc lập dân tộc, mở thời kỳ độc lập, tự chủ - kỷ nguyên Đại Việt Trong lên quốc gia tự chủ, triều đại Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, hậu Lê… vươn mạnh khai phá, làm chủ Biển Đông Trước đế chế Tống hùng mạnh, vương triều Lý hướng mạnh phía biển, khai thác tiềm biển, phát triển quan hệ giao thương Năm 1149, vua Lý Anh Tông (11381175) cho khai mở Trang Vân Đồn, đồng thời phát triển Vân Đồn thành trung tâm kinh tế đối ngoại lớn vùng biển đảo Đông Bắc quốc gia Đại Việt Đây cống hiến to lớn lịch sử dân tộc Với tầm nhìn rộng lớn, đích thân nhà vua nhiều lần tuần du đảo, xem hình núi sơng, thăm hỏi cư dân sai người vẽ đồ biển, đảo Trong lịch sử, trước xâm nhập đế chế khu vực, dân tộc ta tổ chức nhiều trận thuỷ chiến, chiến bảo vệ trọn vẹn chủ quyền dân tộc vùng biển, đảo Không giỏi nghề biển, giàu truyền thống thuỷ quân, hệ người Việt Nam tiếng khả buôn bán, bang giao biển Nằm tuyến hệ thống hải thương châu Á, nhiều thương cảng, trung tâm kinh tế đối ngoại thiết lập Các thương cảng giữ vai trò trung tâm kinh tế nước, hướng giới như: Vân Đồn (Quảng Ninh), Phố Hiến (Hưng Yên), Hội Thống (Hà Tĩnh), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Thị Nại - Nước Mặn (Bình Định), Cù Lao Phố (Đồng Nai), Hà Tiên (Kiên Giang)… Đến thời cận đại, truyền thống tiếp nối với thương cảng như: Hải Phịng, Đà Nẵng, Sài Gịn… Đó thương cảng lớn, điểm nhiều thương nhân nước, khu vực quốc tế nhiều kỷ Vào kỷ XVI - XVIII, chúa Nguyễn Đàng Trong sớm nhận thấy vai trò quan trọng tiềm to lớn quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho lập đội Hoàng Sa, Bắc Hải phái cử đến đảo Hồng Sa, Trường Sa, Cơn Lơn, Hà Tiên nhằm thu hải vật khẳng định chủ quyền quốc gia Các chúa Nguyễn Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Chu… hay vua nhà Nguyễn mà điển hình Gia Long, Minh Mạng… liên tục phái cử lực lượng dân binh, thuỷ binh đến xây dựng đền miếu, vẽ hải đồ, đo đạc hải trình, lập bia chủ quyền quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nhiều vùng đảo khác Biển Đông Cũng khoảng thời gian đó, q trình thăm dị, tìm kiếm, phát triển quan hệ giao thương với phương Đông, nhiều nhà hàng hải, thám hiểm phương Tây Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… qua hay ghé vào vùng biển Việt Nam có ghi chép, mơ tả, vẽ đồ chi tiết vị trí quần đảo Paracels Spratly (tức Hoàng Sa - Bãi Cát Vàng Trường Sa) vùng biển, đảo khác Việt Nam Với quần đảo Trường Sa, đảo Trường Sa Lớn, Nam Yết, Song Tử Tây, An Bang… năm 1993 - 1999, số thăm dò, thám sát, khai quật khảo cổ học thực Các nhà khảo cổ học, sử học tìm thấy nhiều vật, gốm sứ từ thời đại Sa Huỳnh, Champa đến vật điển hình triều đại Trần, Lê thời Nguyễn Các chứng khảo cổ học khơng cho thấy xuất sớm mà minh chứng khoa học giàu sức thuyết phục diện liên tục người Việt vùng biển, đảo đất nước Các vật đó, với tư liệu lịch sử ghi lại sử như: Phủ biên tạp lục (1776), Lịch triều hiến chương loại chí (1821), Đại Nam thực lục tiền biên biên (1844-1848), Đại Nam Nhất Thống Chí (1882)… chứng lịch sử quan trọng khẳng định Việt Nam quốc gia phát hiện, chiếm hữu thực quản lý Nhà nước hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tầm quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa a) Về kinh tế, trị - xã hội Biển Việt Nam có tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt nguyên liệu chiến lược khác, đảm bảo cho an ninh lượng quốc gia, cho đất nước tự chủ phát triển kinh tế Thềm lục địa Việt Nam có nhiều bể trầm tích chứa dầu khí có nhiều triển vọng khai thác nguồn khống sản nàyi Ngành cơng nghiệp khai thác dầu khí phát triển mạnh kéo theo phát triển số ngành khác công nghiệp hố dầu, giao thơng vận tải, thương mại nước khu vực Thời gian qua, hàng năm, ngành dầu khí đóng góp khoảng 28 - 30% tổng thu ngân sách quốc gia, góp phần bảo đảm an ninh lượng tăng sản phẩm cho xã hội, tăng đáng kể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Biển Việt Nam cịn có nhiều mỏ sa khống cát thủy tinh có trữ lượng khai thác cơng nghiệp làm vật liệu xây dựng Tiềm khí - điện - đạm lượng biển lớn lượng gió, lượng mặt trời, thủy triều, sóng thủy nhiệt Cùng với đất liền, vùng biển nước ta nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, có nhiều tuyến đường giao thơng quan trọng khu vực giới, giữ vai trò lớn vận chuyển lưu thơng hàng hóa thương mại phục vụ đắc lực cho xây dựng kinh tế nước ta nước quanh bờ Biển Đông Biển Việt Nam nối thông với nhiều hướng, từ hải cảng ven biển Việt Nam thông qua eo biển Malắcca để đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, châu Âu, châu Phi; qua eo biển Ba Si vào Thái Bình Dương đến cảng Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ Bắc Mỹ; qua eo biển Philíppin, Inđơnêsia, Xingapo đến Ơxtrâylia Niu Di Lân Đây điều kiện thuận lợi để thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hoá nước ta với nước khác khu vực giới Việt Nam nằm bờ Tây Biển Đông, biển lớn Thái Bình Dương, bao bọc 10 nước vùng lãnh thổ, khu vực giao thông hàng hải phát triển động có nhiều lợi Với hệ thống cảng biển dày đặc phân bố khắp ba miền Tổ quốc, Việt Nam có nhiều lợi phát triển giao thông đường biển thu lợi nhuận kinh tế từ giao thông biển Những năm gần số lượng hàng hóa vận chuyển qua biển Việt Nam không ngừng tăng lên Hệ thống cảng nước ta đa dạng cấu tạo địa lý, bao gồm cảng biển cảng sông thuận lợi cho phát triển giao thông kinh tế biển ii Ven biển miền Trung có nhiều vụng, vịnh nước sâu, có điều kiện thuận lợi để phát triển cảng biển, có cảng trung chuyển container tầm cỡ quốc tế; đồng thời, thuận lợi để xây dựng sở đóng tàu quy mơ lớn, xây dựng đội thương thuyền đủ mạnh để buôn bán giới Sự hình thành mạng lưới cảng biển với tuyến đường bộ, đường sắt ven biển vươn tới vùng sâu nội địa, đến tuyến đường xuyên Á cho phép vùng biển ven biển nước ta có khả chuyển tải hàng hóa xuất nhập qua miền Tổ quốc nước ngồi, góp phần thúc đẩy cực tăng trưởng kinh tế khuôn khổ khu vực mậu dịch tự nước ASEAN Trung Quốc Dọc theo bờ biển, trung bình khoảng 20 km lại có cửa sơng Phần lớn sơng ngịi chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ biển Đáng ý hệ thống sông vùng duyên hải Quảng Ninh, hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Mã, hệ thống sông Cả, hệ thống sông Đông Trường Sơn, hệ thống sông Đồng Nai Vàm Cỏ hệ thống sông Cửu Long Các hệ thống sơng có nhiều cửa thơng biển thuận tiện cho giao thông đường thủy từ đất liền biển ngược lại Các cửa sông với lượng phù sa lớn phong phú đổ biển tạo thuận lợi cho việc phát triển nguồn lợi thủy sản Biển Việt Nam chủ yếu biển nhiệt đới - vùng sinh thái đặc biệt phong phú, đa dạng nơi tập trung nhiều loài sinh vật biển Diện tích tiềm ni trồng thủy sản nước ta khoảng triệu hécta, bao gồm loại hình mặt nước: nước ngọt, nước lợ vùng nước mặn ven bờ, ni trồng loại đặc sản tôm, cua, rau câu, nuôi cá lồng Ngoài loài cá, động vật thân mềm, vùng biển nước ta cịn có loại động vật quý khác đồi mồi, rắn biển, chim biển, thú biển Hải sản vùng biển nước ta nguồn lợi quan trọng, không cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng hàng ngày cho nhân dân mà cịn tạo nguồn phát triển cơng nghiệp chế biến, xuất thủy sản có giá trị kinh tế cao Nguồn lợi hải sản phong phú góp phần đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại giá trị xuất đứng thứ ba ngành kinh tế đất nước iii Biển Việt Nam có nhiều lợi để phát triển du lịch Ven biển Việt Nam có nhiều trung tâm du lịch quan trọng có vị trí địa lý thuận lợi, nằm tuyến du lịch quốc tế Đông Nam Á nhiều trung tâm du lịch có đủ điều kiện, khả để trở thành tụ điểm du lịch biểniv Vùng ven biển Việt Nam địa bàn chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, có gần 30% dân số nước sinh sống 28 tỉnh, thành phố ven biểnv Đa số thành phố, thị xã nằm ven sông, cách biển không xa Khu vực ven biển nơi tập trung trung tâm cơng nghiệp lớn, có nhiều sân bay, cảng biển quan trọng, hải quân, kho tàng, cơng trình kinh tế - quốc phịng khác Các tỉnh, thành phố ven biển có cảng, sở sửa chữa, đóng tàu, đánh bắt chế biến hải sản, làm muối thu hút 15 triệu lao động, giải cơng ăn việc làm, góp phần to lớn vào việc ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội b) Về quốc phịng - an ninh Biển nước ta không gian chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng - an ninh đất nước Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phịng thủ liên hồn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc ghi nhận có tới 2/3 chiến tranh, kẻ thù sử dụng đường biển, cửa biển, đường sông để công xâm lược nước ta Những chiến công hiển hách chiến trường song, biển minh chứng: Ba lần đại thắng quân xâm lược sông Bạch Đằng (năm 938, 981 1288); chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt 1077; chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 chiến công vang dội quân dân ta chiến trường song, biển hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ minh chứng ghi đậm dấu ấn hào hùng dân tộc Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển, đảo Việt Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ S, với vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, địa hình bờ biển quanh co, khúc khuỷu, có nhiều dãy núi chạy lan biển, chiều ngang đất liền có nơi rộng khoảng 50 km (tỉnh Quảng Bình), nên chiều sâu phịng thủ đất nước bị hạn chế Hầu hết trung tâm trị, kinh tế - xã hội ta nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí cơng nghệ cao xuất phát từ hướng biển, việc phịng thủ từ hướng biển ln mang tính chiến lược Với hệ thống mạng lưới sơng ngịi chằng chịt chảy qua miền đất nước, chia cắt đất liền thành nhiều khúc, cắt ngang tuyến giao thông chiến lược Bắc - Nam Ở nhiều nơi, núi chạy lan sát biển, tạo thành địa hình hiểm trở, vịnh kín, xen lẫn với bờ biển phẳng, thuận tiện cho việc trú đậu tàu thuyền chuyển quân đường biển Đặc biệt, Biển Đông, quần đảo nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia; nơi tiềm ẩn bất trắc khó lường, thách thức, đe dọa đến toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo an ninh nước ta biển từ hướng biển Hệ thống quần đảo đảo vùng biển nước ta giữ vai trò quan trọng xây dựng trận phòng thủ nhiều tầng, nhiều lớp, vững chắc, liên hoàn đất liền với biển, đảo quốc gia Cùng với dải đất liền ven biển đảo quần đảo Việt Nam thuận lợi cho việc xây dựng quân sự, điểm tựa, pháo đài, trạm gác tiền tiêu, hình thành tuyến phịng thủ nhiều tầng, nhiều lớp, với bố trí chiến lược hợp lý bờ, nước, tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển nước ta Đồng thời, lợi để bố trí lực lượng, vũ khí trang bị kỹ thuật lực lượng hoạt động biển, ven biển phối hợp chặt chẽ với lực lượng khác bờ, tạo thành liên hồn biển - đảo bờ trận phịng thủ khu vực vững Vùng biển nước ta nằm tuyến giao thông đường biển, đường không thuận lợi, nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, có nhiều thuận lợi việc động chuyển quân tiếp tế hậu cần, sử dụng vũ khí cơng nghệ cao từ xa, tận dụng yếu tố bất ngờ Biển chiến trường rộng lớn để ta triển khai trận quốc phịng tồn dân - trận an ninh nhân dân biển để phòng thủ bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh từ xa đến gần, có khu vực biển trọng điểm Vịnh Bắc Bộ; vùng biển quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa; Cụm Kinh tế Khoa học - Dịch vụ dầu khí DK1, DK2; vùng biển Tây Nam Cơ sở pháp lý chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam có vùng biển rộng, với 3.000 đảo lớn, nhỏ nằm thềm lục địa hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Quần đảo Hoàng Sa quần đảo san hô, nằm khu vực biển khoảng từ 15 45’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến 1130 kinh độ Đông Quần đảo gồm 30 đảo, đá, cồn san hô, đá ngầm bãi cạn chia thành hai nhóm (nhóm An Vĩnh phía Đơng nhóm Lưỡi Liềm phía Tây), cách đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam khoảng 120 hải lý Diện tích tồn phần quần đảo khoảng 10 km đảo lớn đảo Phú Lâm, diện tích khoảng 1,5 km Quần đảo Trường Sa nằm phía Đơng Nam nước ta khu vực biển khoảng từ 050’ đến 120 vĩ độ Bắc, 111030’ đến 117020’ kinh độ Đông Quần đảo gồm khoảng 100 hịn đảo, đá, cồn san hơ bãi cát, cách Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) khoảng 248 hải lý, cách đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) khoảng 203 hải lý; có số đảo quan trọng đảo Trường Sa, An Bang, Ba Bình, Nam Yết, Loại Ta, Thị Tứ, Song Tử Đông, Song Tử Tây…Diện tích tồn phần quần đảo khoảng km2, đảo Ba Bình lớn nhất, rộng khoảng 0,5 km2 Đây hai quần đảo tiền tiêu Tổ quốc, phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, hai quần đảo Hoàng sa Trường Sa tâm điểm tranh chấp phức tạp số nước ven Biển Đông Về việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, pháp luật quốc tế hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền chiếm hữu thật thực quyền lực Nhà nước cách thật sự, liên tục hịa bình Ngun tắc nước quan tài phán quốc tế áp dụng để giải nhiều vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giới Áp dụng nguyên tắc pháp luật quốc tế vào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chứng lịch sử pháp lý cho thấy rằng, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo hàng trăm năm qua Nói xác Nhà nước Việt Nam lịch sử thực thi quyền từ kỷ XVII, hai quần đảo chưa thuộc chủ quyền nước Từ đó, Việt Nam thực việc xác lập thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cách liên tục hịa bình Do hồn cảnh chiến tranh liên tục nên nhiều thư tịch cổ Việt Nam bị mất, thất lạc chứng thu thập đến đủ để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Một là, đồ Việt Nam kỷ XVII ghi nhận Hoàng Sa Bãi Cát Vàng ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam (Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư) Hai là, nhiều tài liệu cổ Việt Nam như: Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (1686), Phủ biên tạp lục (1776), Lịch triều hiến chương loại chí (1821), Hồng Việt địa dư chí (1833), Đại Nam thực lục tiền biên biên (1844-1848), Việt sử cương giám khảo lược (1876), Đại Nam Nhất Thống Chí (1882), Châu nhà Nguyễn (1802-1945) nói hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bãi Cát Vàng vạn dặm Biển Đông việc Nhà nước cử đội Hoàng Sa, Bắc Hải khai thác quần đảo Ba là, nhiều sách cổ, đồ cổ nước thể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam như: Hải ngoại kỷ (1696), Bách khoa địa lý đại (1823), An Nam Đại quốc hoạ đồ (1838), Địa lý Vương quốc Đàng Trong (1849), Nhật ký Batavia (1936), … Đặc biệt vào năm 1816, vua Gia Long sai qn lính quần đảo Hồng Sa cắm cờ Việt Nam tuyên bố chủ quyền Trong thời gian dài liên tục, người Việt Nam ln coi quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa dải đảo dài hàng vạn dặm Biển Đông, nên gọi Vạn Lý Trường Sa, hay Đại Trường Sa, Bãi Cát Vàng Trên thực tế, chúa Nguyễn nhà Nguyễn sau có nhiều hành động liên tục cử người khai thác thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, việc tổ chức đội Hoàng Sa, Bắc Hải vi Các đội trì hoạt động liên tục từ thời chúa Nguyễn (1558-1777) đến nhà Tây Sơn (1778-1802) nhà Nguyễn (1802-1945) Triều đình Nhà Nguyễn cử tướng Phạm Quang Ảnh (1815), Trương Phúc Sĩ (1834), Phạm Văn Nguyên (1835), Phạm Hữu Nhật (1836) Hoàng Sa khảo sát, đo đạc đảo, vẽ đồ, trồng cây, xây miếu, dựng bia Sau đô hộ Đông Dương, với tư cách đại diện cho Việt Nam đối ngoại theo Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), quyền thuộc địa Pháp có nhiều hoạt động cụ thể củng cố chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ năm 1925 đến 1927, Pháp tổ chức điều tra khí hậu, thổ nhưỡng, nghiên cứu mỏ thường xuyên tuần tra quần đảo Hoàng Sa Liên tục năm 1930 - 1933, quyền Pháp đưa qn đội đóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa Tiếp đó, để tiện quản lý, ngày 21 tháng 12 năm 1933, Thống đốc Nam Kỳ Nghị định số 4762-CP sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa (Nam Kỳ) Ngày 30 tháng năm 1938, Hoàng đế Bảo Đại ký Dụ số 10 (ngày 29/2 năm Bảo Đại thứ 13) tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi đặt vào tỉnh Thừa Thiên Ngày 15 tháng năm 1938, Toàn quyền Đông Dương Nghị định số 156S-V thành lập đơn vị hành cho quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên Trong năm 1938, Pháp phái đơn vị bảo an đến đồn trú đảo xây dựng hải đăng, trạm khí tượng Tổ chức Khí tượng giới cho đăng ký với số hiệu 48859 đảo Phú Lâm, trạm vơ tuyến điện TSF đảo Hồng Sa, đồng thời xây dựng trạm khí tượng đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa Đặc biệt, Pháp tiến hành đặt bia chủ quyền đảo Hoàng Sa (Pattle) thuộc quần đảo Hoàng Sa, cột mốc có ghi dịng chữ: Cộng hồ Pháp - Đế chế An Nam - Quần đảo Hoàng Sa 1816 - Đảo Hoàng Sa 1938 Trong quan hệ quốc tế, Pháp nhiều lần lên tiếng phản đối đòi hỏi chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Sau chiến tranh giới lần thứ II, Pháp quay trở lại Việt Nam Ngày tháng năm 1949, Pháp công nhận độc lập thống Việt Nam thuộc Liên hiệp Pháp ngày 14 tháng 10 năm 1950, Pháp thức bàn giao việc quản lý hành quần đảo Hồng Sa cho Quốc gia Việt Nam Từ ngày đến ngày tháng năm 1951, Hội nghị hịa bình Xan Phranxixcơ (Hoa Kỳ) diễn với đại diện 51 nước tham dự để ký kết Hiệp ước hịa bình với Nhật Bản Tại Hội nghị, Trưởng đồn Liên Xơ đề nghị bổ sung dự thảo Hòa ước yêu cầu trao trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Hội nghị bác bỏ đề nghị Ngày tháng 9, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Chính phủ Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu dẫn đầu khẳng định chủ quyền lâu đời người Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà không gặp phải phản đối quốc gia tham dự Hội nghị Tháng năm 1956, quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi Đơng Dương, quyền Việt Nam Cộng hoà đưa quân thay quân Pháp đảo phía Tây thuộc quần đảo Hồng Sa chưa kịp triển khai đảo thuộc nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa Trung Quốc bí mật chiếm đóng nhóm đảo Chính quyền Việt Nam Cộng hồ kịch liệt phản đối Thông cáo nhấn mạnh quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa “ln phần Việt Nam” Ngày 22 tháng năm 1956, quyền Việt Nam Cộng hoà đưa quân quần đảo Trường Sa cắm bia chủ quyền, dựng cờ, bảo vệ quần đảo trước hành động xâm chiếm trái phép, vi phạm chủ quyền Việt Nam Đài Loan Philíppin Ngày 20 tháng 10 năm 1956, Sắc lệnh số 143/VN, quyền Việt Nam Cộng hồ đặt quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy Ngày 13 tháng năm 1961, quyền Việt Nam Cộng hồ sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Quảng Nam Đối với nhóm đảo phía Tây thuộc quần đảo Hồng Sa, quyền Việt Nam Cộng hồ tiếp tục quản lý năm 1974 Từ ngày 17 đến ngày 20 tháng năm 1974, Trung Quốc dùng không quân hải qn đánh chiếm nhóm đảo phía Tây quần đảo Hồng Sa Việt Nam, quyền Việt Nam Cộng hoà tố cáo Bắc Kinh vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tuyên cáo kêu gọi dân tộc yêu chuộng hòa bình lên án hành động xâm lược thơ bạo Trung Quốc Ngày 14 tháng năm 1975, Bộ Ngoại giao quyền Sài Gịn cơng bố Sách trắng khẳng định quyền lịch sử pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tháng năm 1975, Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng đảo Trường Sa, Nam Yết, Sơn Ca, Song Tử Tây, Sinh Tồn, An Bang quân đội Việt Nam Cộng hồ đóng giữ Đồng thời, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày tháng năm 1976, nước Việt Nam thống tên gọi nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với tư cách thừa kế quyền sở hữu quần đảo từ quyền trước, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhiều văn pháp lý liên quan trực tiếp đến hai quần đảo Đó văn như: Hiến pháp 1980, 1992; Luật biên giới quốc gia năm 2003; Tuyên bố Chính phủ Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; Tuyên bố Chính phủ Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam Trong năm 1979, 1981, 1988, Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố Sách trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tài liệu chứng minh cách rõ ràng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo tất khía cạnh lịch sử - pháp lý thực tiễn quốc tế thừa nhận Xuất phát từ nhu cầu quản lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, ngày tháng 12 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tổ chức quần đảo Trường Sa thành huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai Ngày 28 tháng 12 năm 1982, Kỳ họp thứ Quốc hội khoá VII Nghị tách huyện đảo Trường Sa khỏi tỉnh Đồng Nai sáp nhập vào tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Khánh Hoà) Ngày tháng 11 năm 1996, Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX Nghị tách huyện đảo Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng Tháng năm 2007, Chính phủ định thành lập thị trấn Trường Sa hai xã đảo Song Tử Tây Sinh Tồn thuộc huyện đảo Trường Sa Từ phân tích cho thấy, Việt Nam khẳng định có đầy đủ pháp lý chứng lịch sử chứng minh quốc gia chiếm hữu thật hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ kỷ XVII hai quần đảo chưa thuộc chủ quyền sở hữu quốc gia Nhà nước Việt Nam thực thi chủ quyền cách liên tục, hồ bình phù hợp với quy định luật pháp quốc tế hai quần đảo bị nước dùng vũ lực xâm chiếm Đến nay, Việt Nam quản lý 21 đảo, đá bãi cạn thuộc quần đảo Trường Savii, không ngừng củng cố phát triển sở vật chất đời sống kinh tế xã hội nhằm xây dựng huyện đảo trở thành đơn vị hành ngang tầm vị trí, vai trị huyện đảo hệ thống hành Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép, vào lịch sử luật pháp quốc tế, Nhà nước toàn thể nhân dân Việt Nam khẳng định Hoàng Sa trước sau một phần tách rời Tổ quốc Việt Nam, từ hệ đến hệ khác, giải pháp, tâm đấu tranh giành lại chủ quyền thiêng liêng Việt Nam quần đảo Hoàng Sa II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VÀ QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC Thực trạng tình hình tranh chấp Biển Đông a) Vài nét lịch sử tranh chấp Biển Đông Do đặc điểm địa lý q trình lịch sử hàng trăm năm, Biển Đơng trọng điểm tranh chấp quốc tế gay go, liệt số nước, vùng lãnh thổ Hiện nay, Biển Đơng cịn tồn tranh chấp, bất đồng cần giải Từ kỷ XIV-XV, Tây Ban Nha tới tranh giành vùng đất màu mỡ Philíppin, Inđơnêsia Đầu kỷ thứ XVII đến cuối kỷ XVIII, đế quốc Hà Lan kỷ XIX, XX Pháp, Nhật, Mỹ bành trướng, xâm chiếm gây chiến tranh chống số nước quanh khu vực Biển Đông Từ nửa cuối kỷ XX đến nay, chạy đua tìm kiếm, khai thác dầu lửa Biển Đơng làm cho vấn đề tranh chấp thêm gay gắt căng thẳng Hiện nay, khu vực Biển Đông tồn hai loại tranh chấp chủ yếu: Tranh chấp 10 dung như: quy định rõ tọa độ đường phân định đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước; thừa nhận quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước theo đường ranh giới biển này; quy định việc khai thác tài nguyên thiên nhiên vắt ngang đường biên giới; hiệp thương với Malaysia giải khu vực thềm lục địa chồng lấn ba nước giải tranh chấp liên quan đến Hiệp định thơng qua đàm phán, thương lượng Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 27 tháng năm 1998 * Hiệp định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Hiệp định ký ngày 25 tháng 12 năm 2000, gồm 11 điều với nội dung như: xác định rõ tọa độ địa lý 21 điểm đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa hai nước; quy định hai bên tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bên vùng biển vịnh Bắc Bộ; quy định việc khai thác tài nguyên thiên nhiên vắt ngang đường phân định giải tranh chấp liên quan đến Hiệp định thông qua đàm phán, thương lượng Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2004 Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hiệp định ký ngày 25 tháng 12 năm 2000 gồm phần, 22 điều với nội dung như: xác định phạm vi cụ thể vùng đánh cá chung; xác định số lượng tàu cá hàng năm, nghĩa vụ công dân tàu đánh bắt vùng đánh cá chung; việc xử lý tình nảy sinh vùng; xác định dàn xếp độ; vùng đệm cho tàu cá nhỏ; quy định Ủy ban Liên hợp nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Trung Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng năm 2004 * Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Inđơnêsia phân định ranh giới thềm lục địa Hiệp định ký ngày 26 tháng năm 2003 gồm điều với nội dung như: quy định tọa độ điểm đường phân định ranh giới thềm lục địa hai nước; việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đáy biển vắt ngang đường ranh giới; giải tranh chấp liên quan đến Hiệp định thông qua thương lượng, đàm phán, … Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng năm 2007 * Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Malaysia Thỏa thuận ký ngày tháng năm 1992 (có hiệu lực từ ngày ký): Việt Nam Malaysia có thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn Diện tích vùng chồng lấn khơng lớn (khoảng 2.800 km2), có tiềm dầu khí Hai bên thỏa thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn (MOU) giải pháp tạm thời chưa phân định dứt điểm ranh giới Các nguyên tắc hợp tác là: chia sẻ đồng chi phí phân chia cơng lợi nhuận; hoạt động thăm dị khai thác dầu khí PetroVietnam Petronas thực sở dàn xếp thương mại Sau đó, hai cơng ty dầu khí hai nước ký kết triển khai thực dàn xếp thương mại Sau này, Việt Nam Malaysia phân định dứt điểm ranh giới vùng chồng lấn 18 Việt Nam chủ trương giải tranh chấp biện pháp hồ bình, khơng để ảnh hưởng đến quan hệ với nước liên quan Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông - Quan điểm: + Kiên trì, kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, đảo Tổ quốc + Giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước - Giữ vững quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước, vùng lãnh thổ, nước láng giềng, nước lớn + Không để xảy xung đột quân - Chủ trương + Giữ vững lãnh đạo Đảng, thường xuyên trực tiếp Bộ Chính trị, Ban Bí thư; điều hành thống Chính phủ; phối hợp chặt chẽ ban, bộ, ngành Trung ương địa phương giải tranh chấp, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc + Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, dựa vào nội lực chính, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tranh thủ điểm đồng thuận, ủng hộ nước, nước lớn, nước khối ASEAN Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, pháp lý, ngoại giao, kinh tế, quốc phịng an ninh + Đấu tranh kiên trì, kiên biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 cam kết mà Việt Nam thành viên; không gây căng thẳng, phản ứng mức, không để mắc mưu khiêu khích, rơi vào đối đầu, bị lập, bị lôi vào cạnh tranh chiến lược, xung đột vũ trang; không mơ hồ cảnh giác, né tránh, nhân nhượng vô nguyên tắc; không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực sẵn sàng sử dụng lực lượng quân để tự vệ đáng, xử trí thắng lợi tình + Giải tốt vụ việc; tiến hành biện pháp đấu tranh thực địa từ thấp đến cao, khơng để nước ngồi lợi dụng sơ hở để kích động gây rối bên leo thang tranh chấp biển, đảo + Giải tranh chấp, bất đồng Biển Đông vấn đề lâu dài, kiên trì, bền bỉ Trước mắt cần giữ nguyên trạng, ngăn chặn, phản đối nước xây dựng, cải tạo, nâng cấp, quân hóa đảo nhân tạo; đấu tranh kiên bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bị” Trung Quốc Biển Đơng; kiên trì nước ASEAN Trung Quốc thực thi có hiệu DOC, đồng thời nỗ lực nước ASEAN thúc đẩy xây dựng COC, đóng góp thiết thực vào việc giữ gìn hịa bình ổn định Biển Đông + Tiếp tục khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; kiên định bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích đáng Việt Nam Biển Đông; tiếp tục tiến hành hoạt động bình thường vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Việt Nam tôn trọng quyền tự hàng hải nỗ lực bên liên quan bảo đảm an ninh, an toàn 19 hàng hải cho tàu thuyền nước qua lại Biển Đông phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền chủ quyền biển, đảo Hiện nay, công tác thông tin tuyên truyền chủ quyền biển, đảo cần bám sát thực tiễn tình hình, khơng ngừng đổi nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp với đối tượng, địa bàn; phải có đạo thống nhất, chặt chẽ từ Trung ương tới sở, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ cấp, ngành, địa phương quan, đơn vị, đồng thời tận dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật đại Nội dung tuyên truyền phải đa dạng phong phú, tiến hành thường xuyên liên tục phương tiện thông tin đại chúng nước quốc tế, lồng ghép chặt chẽ hoạt động đối ngoại, trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, hoạt động hội thảo, tọa đàm, sinh hoạt tổ chức đồn thể… gắn cơng tác tuyên truyền biển, đảo với việc thực nhiệm vụ trị, phong trào thi đua yêu nước để phát huy hiệu Trước hết, cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân vị trí, tiềm năng, lợi biển, đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; sở pháp lý, lịch sử khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam, tình hình tranh chấp chủ trương Đảng, Nhà nước ta giải tranh chấp Kịp thời thông tin, định hướng tư tưởng dư luận trước tình phức tạp, nhạy cảm, củng cố niềm tin, nâng cao ý thức trách nhiệm, tạo chuyển biến hành động toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Chú trọng nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, quan, đơn vị, địa phương ven biển, lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ biển, đảo nhận thức rõ tính chất phức tạp nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới; kiên quyết, kiên trì đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật biển, hoạt động khai thác trái phép, vi phạm chủ quyền quốc gia; bình tĩnh, thận trọng, tỉnh táo, chủ động đấu tranh phản bác luận điệu sai trái lực thù địch, hội xuyên tạc chủ quyền biển, đảo Việt Nam Tiếp tục tuyên truyền văn quy phạm pháp luật, thỏa thuận quốc tế có liên quan đến vấn đề biển, đảo, như: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982; DOC; nguyên tắc, thỏa thuận có liên quan đến biển, đảo ký Việt Nam với quốc gia khu vực Biển Đông Đặc biệt, cần cung cấp thơng tin kịp thời, xác để người dân nước, người Việt Nam nước nhân dân giới hiểu biết đầy đủ chủ quyền lãnh thổ biển; mưu đồ hành động nước xâm phạm chủ quyền biển, đảo nước ta; pháp lý, sở lịch sử khẳng định chủ quyền tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta giải vấn đề tranh chấp Biển Đơng… nhằm tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo hoạt động kinh tế biển 20 Tăng cường công tác tuyên truyền thành tựu phát triển kinh tế biển, đảo ngành, địa phương nước, hoạt động phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tuyên truyền sống lao động, sẵn sàng chiến đấu nhân dân lực lượng vũ trang vùng hải đảo để nâng cao tinh thần trách nhiệm, tình cảm tầng lớp nhân dân lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền sách hậu phương quân đội, khích lệ, động viên cán bộ, chiến sĩ, nhân dân, lực lượng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo; tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên nhân dân, đặc biệt lực lượng niên, sinh viên, học sinh tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao cảnh giác, không bị kích động luận điệu xuyên tạc chống Việt Nam, chống quan hệ Việt - Trung lực thù địch, hội Cần kết hợp công tác tuyên truyền biển, đảo với công tác giáo dục pháp luật, làm cho ngư dân hiểu rõ quy định pháp luật nước ta pháp luật quốc tế biển, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, để chấp hành nghiêm quy định, kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật tàu, thuyền nước vùng biển Việt Nam Cần sớm đưa nội dung chủ quyền biển, đảo vào cấp học, bậc học; in phổ biến rộng rãi cộng đồng người Việt Nam quốc tế đồ vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Các trường đại học, sở nghiên cứu cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học Biển Đông, trọng vào đề tài khẳng định vững chủ quyền Việt Nam, mặt pháp lý, sở lịch sử truyền thống giữ biển dân tộc ta Ưu tiên nguồn lực thực có hiệu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, hải đảo Tập trung đầu tư nguồn lực thích đáng cho ngành kinh tế mũi nhọn, mạnh vùng ven biển, đảo quần đảo khai thác, chế biến dầu khí; hệ thống cảng dịch vụ vận tải biển; khai thác, chế biến hải sản, du lịch Trong đó, ưu tiên xây dựng trung tâm dịch vụ, thành lập tập đồn kinh tế mạnh có đủ khả vươn xa, kết hợp phát triển kinh tế với làm chủ biển, đảo; tập trung nguồn vốn, khoa học, công nghệ, nguồn lao động để khai thác có hiệu tiềm biển; ưu tiên phát triển hạ tầng sở kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh khu vực quần đảo Trường Sa đảo lớn xa bờ, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nhân dân sinh sống đảo quần đảo Quá trình thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội biển, đảo, ngành chức địa phương cần phối hợp nghiên cứu, khảo sát tổng thể, xác định rõ tiềm năng, mạnh vùng, khu vực, đánh giá đúng, đủ yếu tố tự nhiên xu phát triển Việc quy hoạch phải tính đến kế thừa, phát triển, tính liên kết vùng khu vực; phải gắn bờ, biển, đảo quần đảo không gian sinh tồn kinh tế quốc phòng Phát triển kinh tế biển phải gắn với tăng cường tiềm lực, trận quốc phòng an ninh vùng biển, đảo Tổ quốc Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với 21 quốc phịng, an ninh quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo”xii Điều địi hỏi đẩy mạnh kết hợp phát triển kinh tế biển, đảo với tăng cường quốc phòng - an ninh từ quy hoạch tổng thể quốc gia, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch tăng cường lực lượng, tiềm lực, trận quốc phòng - an ninh, nhiệm vụ, phương án, kế hoạch tác chiến đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Trong quy hoạch xây dựng vùng biển, đảo địa bàn chiến lược, phương án bảo vệ cần làm tốt từ khâu thẩm định khu công nghiệp, kinh tế tập trung, dự án ven biển, đảo; quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng gắn với xây dựng trận quốc phịng an ninh, bao gồm tuyến đường giao thơng, hệ thống sân bay, bến cảng, kho, hệ thống thông tin không để ảnh hưởng đến bố trí qn sự, trận quốc phịng - an ninh Chú trọng xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển, đảo liên hoàn, vững chắc, phục vụ tốt cho nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vùng biển tình huống, kể địch gây chiến tranh có sử dụng vũ khí cơng nghệ cao biển Tiếp tục đầu tư thực chương trình, dự án xây dựng tuyến đảo khu vực ven biển với mục đích tăng cường tiềm lực quốc phịng - an ninh, bố trí lực lượng vũ trang vừa làm nhiệm vụ bảo vệ, vừa kết hợp làm kinh tế, dịch vụ biển, dịch vụ hậu cần theo chế quản lý riêng Phát triển kinh tế biển phải gắn với giải tốt vấn đề xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, coi vấn đề then chốt xây dựng trận lòng dân biển Cần trọng xây dựng sở hạ tầng, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân vùng ven biển hải đảo, vùng biển, đảo giữ vai trò quan trọng quốc phòng, an ninh đất nước Quân đội nhân dân Việt Nam cần chủ động xây dựng kế hoạch tham gia xây dựng, phát triển kinh tế biển, đảo quy mơ hình thức Trước mắt, cần tích cực triển khai xây dựng Khu kinh tế - quốc phòng biển, đảo, trọng tâm xây dựng khu bờ (có sở tăng gia, sản xuất, chế biến tập trung, đóng sửa chữa tàu thuyền) để cung cấp nhu cầu hậu cần, kỹ thuật cho lực lượng hoạt động vùng biển; xây dựng âu tàu cho tàu thuyền ngư dân vào neo đậu tránh bão sử dụng dịch vụ hậu cần nghề cá điểm có điều kiện; xây dựng sở hạ tầng thiết yếu để thu hút ngày nhiều ngư dân làm ăn sinh sống đảo, quần đảo có điều kiện Tham gia phát triển loại hình kinh tế biển có hiệu mang tính chất lưỡng dụng, bảo đảm kết hợp tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh biển, đảo; coi trọng phát triển hoạt động nghề cá vùng biển, đảo (khai thác, nuôi trồng thủy sản; xây dựng khu chế biến, bảo quản, xuất sản phẩm thủy sản; tổ chức dịch vụ hậu cần nghề cá, bảo quản nguồn lợi thủy sản ); đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch biển, đảo; phát triển loại hình dịch vụ cảng biển, vận tải biển, bảo vệ, nghiên cứu khoa học số lĩnh vực kinh tế biển Phối hợp với lực lượng có liên quan việc tổ chức tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ mơi trường biển, đảo; trì an ninh, trật tự, góp phần thực thi pháp luật biển; phối hợp chặt chẽ với địa phương, đẩy mạnh kết 22 hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Kiên trì giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, đồng thời kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tranh chấp chủ quyền biển, đảo vấn đề phức tạp, nhạy cảm, lâu dài, dễ làm nảy sinh va chạm, xung đột nước liên quan, ảnh hưởng đến mơi trường hịa bình, ổn định nước, khu vực giới Đối với tranh chấp loại này, thường có ba phương thức giải quyết: Một là, giải hịa bình thơng qua: đàm phán, thương lượng; trung gian hòa giải; sử dụng chế tài phán quốc tế (Tòa án Quốc tế) Hai là, biện pháp tạm thời: hợp tác phát triển; giữ nguyên trạng Ba là, sử dụng vũ lực Ngày nay, việc sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm lãnh thổ nước khác bị pháp luật quốc tế nghiêm cấm Vũ lực cách thức đắn để giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đông Đảng, Nhà nước ta quán chủ trương giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo biện pháp hịa bình, sở hợp tác bình đẳng, có lợi, tơn trọng lẫn tuân thủ luật pháp quốc tế (Hiến chương Liên Hợp quốc, bảy nguyên tắc luật pháp quốc tếxiii, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982) Trong đó, biện pháp chủ yếu thông qua đàm phán, thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng tất bên liên quan, độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ đất nước hịa bình, ổn định khu vực quốc tế Những vấn đề cịn bất đồng, tranh chấp song phương giải theo hướng song phương; vấn đề tranh chấp liên quan đến nhiều bên giải đa phương phải công khai, minh bạch nước liên quan Nếu bên không giải chế đàm phán giải phương thức khác trung gian, hòa giải chế tài phán quốc tế Tòa án Cơng lý Quốc tế, Tịa án Quốc tế Luật biển tòa trọng tài Trên thực tế, Việt Nam tích cực triển khai diễn đàn đàm phán, thương lượng song phương đa phương vấn đề giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo thúc đẩy hợp tác Biển Đông, như: đàm phán vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc; điều tra khảo sát khoa học biển chung Việt Nam - Philíppin trao đổi Nhóm cơng tác liên hợp thường xuyên Việt Nam - Philíppin vấn đề biển; diễn đàn ASEAN Trung Quốc thực DOC; Hội thảo kiềm chế xung đột tiềm tàng Biển Đông; diễn đàn Sáng kiến Đại dương ASEM… Trong kiên trì phấn đấu tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài, yêu cầu bên liên quan kiềm chế, khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, trì ổn định sở giữ nguyên trạng, không sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, tuân thủ cam kết giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở ngun tắc luật pháp quốc tế, tăng cường nỗ lực xây dựng lịng tin, hợp tác đa phương an tồn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; nghiêm chỉnh thực DOC, hướng tới xây dựng COC để Biển 23 Đơng thực vùng biển hịa bình, ổn định, hữu nghị phát triển, lợi ích tất nước khu vực, an ninh chung khu vực toàn giới Trước tham vọng kiểm sốt phần lớn Biển Đơng Trung Quốc, sử dụng biện pháp thích đáng cấp độ khác nhau: song phương, khu vực tồn cầu Một mặt, kiên trì theo đuổi biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế; mặt khác, coi trọng sử dụng hiệu chế tồn cầu khu vực, thơng qua diễn đàn Liên hợp quốc ASEAN để tổ chức có tiếng nói, thể rõ quan điểm hành vi vi phạm chủ quyền quốc gia thành viên Trong nỗ lực xử lý vấn đề nảy sinh Biển Đông biện pháp hịa bình, cần kiên trì đấu tranh bảo vệ lợi ích đáng mình, song tránh gây phương hại cho yêu cầu giữ vững môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển; đồng thời, cần đề cao cảnh giác trước âm mưu lực hội, cực đoan, thù địch lợi dụng vấn đề bất đồng tranh chấp chủ quyền biển, đảo để kích động, chia rẽ quan hệ nước ta với nước láng giềng; công kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đắn Đảng Nhà nước ta Trước tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đông diễn phức tạp, đặt yêu cầu cao phải tăng cường tổ chức lực lượng phát huy sức mạnh toàn dân, đấu tranh tồn diện, hình thức, biện pháp linh hoạt, thông qua chủ trương, kế hoạch đạo, điều hành tập trung thống lĩnh vực trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng Để kết hợp đấu tranh hiệu quả, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, làm sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; triển khai chặt chẽ việc phân vùng, bố trí dân cư ven biển với tổ chức lực lượng bảo vệ chủ quyền biển đảo; ban hành sách khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư sinh sống ổn định lâu dài đảo làm ăn biển dài ngày Các địa phương có biển, đảo cần có chủ trương, giải pháp, kế hoạch phù hợp, nhằm tăng cường nghĩa vụ, trách nhiệm doanh nghiệp nhân dân quản lý bảo vệ, khai thác lợi ích từ biển Trên sở văn pháp lý công bố rộng rãi nước quốc tế, cần tiếp tục chủ động, kiên trì đẩy mạnh đấu tranh biện pháp hịa bình thực địa, đấu tranh dư luận, kết hợp với đấu tranh ngoại giao thông qua đàm phán với nước láng giềng, nước có tranh chấp thềm lục địa, vùng chồng lấn, phân chia vùng biển lịch sử đảo; xây dựng vùng biển hòa bình, ổn định hợp tác phát triển Tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tư liệu, chứng pháp lý, lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa làm sở để đấu tranh pháp lý, đấu tranh ngoại giao, đấu tranh dư luận sẵn sàng phương án đưa quan tài phán quốc tế cần thiết Xây dựng lực lượng vững mạnh, đủ sức quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình Trong bối cảnh bất ổn vùng biển Tổ quốc nay, việc tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo hoạt động kinh tế biển, Hải quân nhân dân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội Biên phòng, 24 Dân quân tự vệ biển lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao yêu cầu cấp thiết Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng chuyên trách hoạt động biển giữ vai trò nòng cốt thực nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc; trì ổn định vùng biển, đảo; giữ vững chủ quyền, không để xảy xung đột… Lực lượng Hải quân ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại với đầy đủ binh chủng, có cấu tổ chức lực lượng hợp lý, khả động cao Quan tâm xây dựng Hải quân ta ngày đại, có đủ lực lượng: tàu mặt nước, tàu ngầm, Không quân Hải quân, Hải quân đánh pháo - tên lửa bờ biển Các lực lượng Hải quân tiếp tục trang bị vũ khí trang bị kỹ thuật mới, đại, đồng bộ, đủ khả bảo vệ chủ quyền, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ nhân dân lao động sản xuất biển, sẵn sàng ngăn ngừa đánh thắng kẻ thù xâm lược từ hướng biển Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng huấn luyện, bảo đảm sát phương án, đối tượng, chiến trường tổ chức biên chế, trang bị đơn vị Tập trung đột phá vào huấn luyện bản, làm chủ loại vũ khí trang bị đại; coi trọng nâng cao chất lượng diễn tập hiệp đồng chiến đấu với lực lượng Phịng khơng - Khơng qn, Cảnh sát biển, Kiểm ngư, quân khu ven biển ngành kinh tế biển nhằm tiếp tục bổ sung, hoàn thiện phương án tác chiến, phù hợp với thực tiễn Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quan sát, trinh sát, thị mục tiêu, thông tin biển, nâng cao khả quan sát, trinh sát, theo dõi, phát từ sớm, từ xa để chủ động đối phó với tình huống, khơng để bị động, bất ngờ Cần có sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt lực lượng thường xuyên tuần tra biển chốt giữ đảo khơi xa Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách quản lý, trì thực thi pháp luật vùng biển Tổ quốc xây dựng theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại Tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức biên chế, tăng cường đầu tư phương tiện, trang bị kỹ thuật đại, bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trước mắt đáp ứng cho phát triển tương lai Không ngừng nâng cao chất lượng huấn luyện, luyện tập thành thạo phương án tác chiến, sử dụng thành thạo loại vũ khí trang bị có; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chủ động phối hợp với lực lượng xử lý kịp thời, hiệu tình xảy biển theo phương châm, tư tưởng đạo đối sách Đảng, Nhà nước ta, phù hợp với thông lệ quốc tế Bộ đội Biên phòng lực lượng quan trọng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, lực lượng Bộ đội Biên phòng đầu tư bảo đảm đủ trang bị kỹ thuật, phương tiện khí tài, phương tiện động , đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, cứu hộ - cứu nạn, chống buôn lậu tệ nạn xã hội vùng biển phân công Phải thường xuyên rà soát, bổ sung điều chỉnh kế hoạch, phương án tác chiến phù hợp với tình hình thực tế, xây dựng, hồn thiện trận “Biên phịng tồn dân” vùng biển, đảo Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát thường xuyên vùng biển trọng yếu để quản lý kịp thời ngăn chặn hoạt động vi phạm chủ quyền, an ninh vùng biển, đảo; tham mưu cho Đảng, Nhà nước Quân đội có chủ trương, đối sách giải 25 phù hợp, bảo đảm giữ vững chủ quyền, pháp luật, phù hợp thông lệ quốc tế; tổ chức diễn tập với nhiều lực lượng tham gia quy mô khác nhau, nhằm thống nội dung hoạt động nâng cao trình độ hiệp đồng tác chiến lực lượng Bộ đội Biên phòng Các đơn vị Bộ đội Biên phòng đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức lực đội ngũ cán khả sẵn sàng chiến đấu, trì nghiêm kỷ luật, chế độ canh, trực cấp, chế độ trực huy, trực ban, trực chiến, quản lý địa bàn, kịp thời xử lý tình huống, khơng để bị động, bất ngờ; phối hợp chặt chẽ với lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Kiểm ngư lực lượng vũ trang địa phương ven biển, tạo thành sức mạnh tổng hợp quản lý bảo vệ vững chủ quyền vùng biển, đảo Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển theo phương châm “rộng khắp”, đâu có tàu, thuyền hoạt động biển, có dân định cư ven biển đảo, có dân quân tự vệ; lấy doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã làm nòng cốt; tổ chức biên chế phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ địa phương Trong đó, cấp ủy, quyền địa phương làm tốt cơng tác lãnh đạo, đạo xã ven biển, chủ tàu, thuyền thực nghiêm túc văn tổ chức xây dựng, hoạt động lực lượng dân quân tự vệ biển theo tinh thần Nghị Trung ương khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Luật biển Việt Nam năm 2012 Ban huy quân cấp xã, phường chủ động làm tốt cơng tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương tổ chức xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển có số lượng hợp lý, bảo đảm chất lượng trị để tạo nguồn phát triển đảng viên, trọng tuyển chọn người có trình độ văn hóa, sức khỏe, chủ tàu thuyền có kinh nghiệm hoạt động biển, gắn bó với nghề nghiệp ổn định tàu, thuyền để đưa vào lực lượng dân quân nhằm bảo đảm cho lực lượng dân quân biển đủ khả hoàn thành nhiệm vụ giao Đồng thời, làm tốt công tác bảo đảm chế độ, sách cho lực lượng dân quân tự vệ biển theo quy định pháp luật; bước bảo đảm trang bị kỹ thuật, công cụ hỗ trợ, phương tiện thông tin liên lạc để nâng cao chất lượng hoạt động lực lượng dân quân tự vệ biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Kiểm ngư lực lượng chuyên trách Nhà nước, thực chức tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, có đầy đủ thẩm quyền để phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm tàu cá nước ngoài; hỗ trợ bảo vệ ngư dân, cứu hộ cứu nạn biển, đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển, đảo Tổ quốc Lực lượng cần huấn luyện, đào tạo, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ; tăng cường trang bị đội tàu tuần tra đại từ cấp Trung ương đến vùng, chi cục thuộc 28 tỉnh (thành phố) ven biển Kết hợp chặt chẽ thúc đẩy nhanh q trình dân hóa biển với xây dựng trận quốc phòng, an ninh biển vững mạnh Dân hóa vùng biển, đảo vừa sở để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, vừa tiền đề để xây dựng, củng cố phát huy lực lượng chỗ phục vụ chiến lược quốc phòng - an ninh biển Đảng ta khẳng định Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020: “Thực trình dân hóa biển, đảo gắn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển Có 26 sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư ổn định làm ăn dài ngày biển; thí điểm xây dựng khu quốc phòng - kinh tế đảo, quần đảo Trường Sa, vùng biển, đảo Đông Bắc…”xiv Đây chủ trương chiến lược có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Chủ trương thực hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển đôi với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền Việt Nam biển Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, công tác dân hóa vùng biển, đảo, vùng biển, đảo chiến lược đẩy mạnh, ảnh hưởng tốt đến phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để củng cố xây dựng trận lòng dân biển Ở số đảo có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng quần đảo Trường Sa, trình dân hố bước đầu thực có hiệu quả, tạo dư luận tốt quần chúng nhân dân nước Cơ sở hạ tầng nhiều đảo Trường Sa xây dựng ngày khang trang, bước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, phát triển kinh tế - xã hội nhân dân cấp quyền vùng biển, đảo Nhân dân Trường Sa hoàn toàn tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng Cùng với q trình dân hóa vùng biển, đảo, việc bảo vệ chủ quyền biển đảo trì lợi ích quốc gia biển giai đoạn cần kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh Việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển, biển đảo phải tuân thủ yêu cầu đặt kế hoạch tổng thể khu vực phòng thủ địa phương phải mang tính hệ thống, bảo đảm liên kết chặt chẽ biển, đảo với đất liền; kết hợp chặt chẽ trận “tĩnh” đảo bờ với “động” lực lượng tác chiến động biển tạo nên trận liên hoàn, vững Trang bị kỹ thuật phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội phải phù hợp với hệ thống trang bị kỹ thuật quốc phòng - an ninh hệ thống cụm lực lượng biển, thực kiểm soát, giám sát, báo động, chi viện, hỗ trợ đấu tranh phòng, chống hoạt động xâm phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia Các sở hậu cần, kỹ thuật kinh tế - xã hội ven bờ, biển đảo phải sẵn sàng huy động cho nhiệm vụ quốc phòng, ưu tiên xây dựng đảo tiền tiêu xa bờ có cơng kiên cố, trang bị hoả lực mạnh, có khả tác chiến dài ngày Quá trình thiết kế, xây dựng hạ tầng sở biển, đảo phải mang tính lưỡng dụng cao, khơng bền vững trước tác động mơi trường biển mà cịn phải bền vững chuyển sang phục vụ mục đích quốc phịng - an ninh Bên cạnh đó, cần xây dựng lực lượng Kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ việc khai thác, đánh bắt hải sản ngư dân biển, sẵn sàng thực nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn biển; đồng thời kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn chặn hành động khai thác hải sản trái phép nước vùng biển Việt Nam, tàu thuyền ngư dân Việt Nam khai thác trái phép vùng biển nước Các địa phương ven biển, huyện đảo phải có lực lượng dân quân tự vệ vừa tham gia sản xuất, khai thác hải sản, vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự biển, kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn hành động xâm phạm lợi ích, chủ quyền quốc gia 27 Trách nhiệm Quân đội bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ quyền biển, đảo tình hình Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng nịng cốt cơng tác tun truyền chủ quyền biển, đảo Để thực tốt nhiệm vụ này, đơn vị quân đội, đơn vị đóng quân biển, đảo cần chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền, ban, ngành, đồn thể, tổ chức trị - xã hội địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Nội dung tuyên truyền trọng vào quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước biển, đảo, Luật Biển Việt Nam, Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, DOC, Hiệp định ký kết phân định ranh giới biển nước ta với nước có liên quan… tuyên truyền thuận lợi khó khăn, thành tựu phát triển kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo đơn vị quân đội Đặc biệt, phải vạch rõ âm mưu, thủ đoạn lực bành trướng, thù địch xuyên tạc chủ quyền biển, đảo Việt Nam Thường xuyên đổi nội dung, hình thức, biện pháp tuyên truyền phù hợp, linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén, sát với tình hình thực tiễn Cần phát huy hiệu hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet, phát hành tài liệu, tờ rơi, phim ảnh, hội thảo, tọa đàm, sinh hoạt tổ chức, đoàn thể…; gắn công tác tuyên truyền với việc thực nhiệm vụ trị, vận động, phong trào thi đua yêu nước, phong trào thi đua Quyết thắng, làm cho công tác tuyên truyền chủ quyền biển, đảo đơn vị, địa phương phát triển sâu rộng, có hiệu - Quán triệt thực tốt vai trò lực lượng nòng cốt xây dựng quốc phịng tồn dân, trận chiến tranh nhân dân hướng biển; trì sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng biển, đảo nên việc xây quốc phịng tồn dân, trận chiến tranh nhân dân biển, đảo nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Quân đội với chức năng, nhiệm vụ phải thực lực lượng nịng cốt xây dựng quốc phịng tồn dân, trận chiến tranh nhân dân biển, đảo; đó, Quân chủng Hải quân, Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội Biên phịng, Phịng khơng - Khơng qn, lực lượng dân quân, tự vệ biển, quân khu ven biển lực lượng chủ yếu Thường xuyên phối hợp, hiệp đồng Quân chủng Hải quân với lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội Biên phòng, Phịng khơng - Khơng qn, Kiểm ngư, dân qn tự vệ biển, quân khu ven biển thực vai trò nòng cốt xây dựng quốc phòng tồn dân, tạo trận liên hồn khu vực phịng thủ biển, đảo thực vững Các quan, đơn vị làm nhiệm vụ biển, đảo, nhà giàn vùng ven biển chủ động phối hợp với ban, bộ, ngành, đồn thể Trung ương có liên quan địa phương xây dựng, tổ chức thực tốt chiến lược bảo vệ biển, đảo; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) ven biển vững mạnh, đặc biệt xây dựng đảo quần đảo trở thành pháo đài hay huyện đảo phòng 28 thủ kiên cố; xây dựng cụm lực lượng để thực việc quản lý, kiểm soát vùng biển, đảo; nghiên cứu hoàn thiện kế hoạch, phương án tác chiến phòng thủ từ hướng biển; tăng cường luyện tập, diễn tập, củng cố đứng đảo ven bờ, xa bờ; kịp thời phát hiện, ngăn chặn, đánh thắng chiến tranh xâm lược xử lý có hiệu tình xảy biển, đảo Tăng cường tuần tra, kiểm soát, thực thi pháp luật biển bảo vệ vùng trời Khi có tình phức tạp: máy bay, tàu chiến, lực lượng qn nước ngồi cố tình xâm phạm vùng lãnh hải vùng trời đảo ta quản lý, phải kiềm chế; chấp hành nghiêm mệnh lệnh, thị cấp trên; không manh động sử dụng vũ lực; áp dụng kinh nghiệm xử lý giàn khoan Hải Dương 981, khéo léo xử lý tình huống, khơng để nước ngồi tạo cớ gây xung đột vũ trang chiến tranh biển - Quán triệt thực nghiêm túc chủ trương Đảng tổ chức xây dựng lực lượng vững mạnh mặt; nâng cao chất lượng tổng hợp lực lượng thực thi pháp luật biển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trong đó, tập trung xây dựng lực lượng Hải quân, Biên Phòng, Cảnh sát biển, dân quân tự vệ biển đủ mạnh, có số lượng hợp lý, chất lượng tổng hợp cao, lấy chất lượng trị làm sở Chú trọng nâng cao trình độ kỹ, chiến thuật, trình độ hợp đồng tác chiến lực lượng, đảm bảo khả xử lý linh hoạt hiệu tình xảy biển; quan tâm mức đến công tác đảm bảo vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng nịng cốt Hải quân Cảnh sát biển phù hợp với xu phát triển khu vực yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Kết hợp chặt chẽ sức mạnh đội chủ lực với khả xử lý tình mau lẹ, trực tiếp lực lượng quân dân địa phương ven biển, luyện tập phương án hợp đồng tác chiến biển, kết hợp chặt chẽ nghệ thuật tác chiến truyền thống dân tộc với phương án tác chiến sử dụng vũ khí cơng nghệ cao xử lý tình xảy - Tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh biển, đảo vùng ven biển; xây dựng sở trị địa phương vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Các đơn vị đóng quân địa bàn trọng điểm biển, đảo, vùng ven biển chủ động nghiên cứu, tham mưu, đề xuất đầu triển khai xây dựng Khu kinh tế - quốc phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành, địa phương tận dụng điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Chủ động tham gia phát triển kinh tế - xã hội, tăng gia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế, bảo đảm hậu cần chỗ Các hải đoàn kinh tế doanh nghiệp Quân đội tổ chức xếp lại theo hướng đa ngành, đổi công nghệ, cơng nghệ đóng tàu qn sự, xây dựng khai thác biển, nuôi trồng, chế biến hải sản, dịch vụ hàng hải , góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, củng cố quốc phòng, cải thiện đời sống đội biển, đảo, nhà giàn DK1 Phối hợp với địa phương đẩy mạnh dân hố, hành hố đảo lớn gần bờ; tích cực tham gia thực dự án xây dựng sở hạ tầng ven biển, đảo, tạo điều kiện hỗ trợ cho nhân dân làm ăn sinh sống Tuyên truyền vận động nhân dân thực thắng lợi đường lối chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước Giúp đỡ nhân dân xây dựng đời sống văn hoá mới, xoá 29 đói, giảm nghèo, xố mù chữ, phát triển kinh tế gia đình Tích cực tham gia xây dựng lực lượng tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn chuyên trách kiêm nghiệm phù hợp với điều kiện nước ta, chủ động phối hợp với địa phương làm tốt công tác cứu hộ, cứu nạn, kịp thời giải có hiệu cố biển KẾT LUẬN Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền lợi hợp pháp Việt Nam Biển Đông nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, lâu dài trách nhiệm thiêng liêng toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Trong bối cảnh phức tạp nay, để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng cao đó, địi hỏi phải thường xun qn triệt, nắm vững quan điểm, chủ trương Đảng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc tình hình mới; phát huy sức mạnh tổng hợp nước, hệ thống trị lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành thống Nhà nước; đồng thời, triển khai đồng nhiều giải pháp, bảo đảm trì hịa bình, ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, góp phần thực mục tiêu xây dựng nước ta thực trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển./ 30 i Trữ lượng dầu khí dự báo toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ quy dầu Ngồi dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm Trữ lượng xác minh gần 550 triệu dầu 610 tỷ m khí Trữ lượng khí thẩm lượng, khai thác sẵn sàng để phát triển thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3 ii Đến tháng năm 2014, Việt Nam có tổng cộng 44 cảng biển loại, có 14 cảng biển loại I, IA (gồm: Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang, Vân Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải, Sài Gòn Cần Thơ); 17 cảng biển loại II iii Tính đa dạng sinh học vùng biển nước ta phát khoảng 11.000 lồi sinh vật cư trú, có 6.000 lồi động vật đáy, 2.400 lồi cá (trong có 130 lồi cá có giá trị kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 lồi thực vật phù du, 225 lồi tơm biển… Trữ lượng cá biển ước tính khoảng 3,1 - 4,1 triệu tấn, khả khai thác 1,4 - 1,6 triệu iv Việt Nam có 125 bãi biển để nghỉ mát, phát triển du lịch; đó, có 20 bãi biển đạt quy mơ tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt có khu vực trọng điểm du lịch nước, gồm: Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cơn Đảo; đó, có hai di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; ba di sản văn hóa giới Cố Huế, thị cổ Hội An di tích Mỹ Sơn… v Gồm: Quảng Ninh, thành phố Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang vi Vào nửa đầu kỷ XVII, chúa Nguyễn tổ chức “đội Hoàng Sa” lấy người từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi quần đảo Hồng Sa thu lượm hàng hóa tàu mắc cạn, đánh bắt hải sản, đồng thời đo vẽ, trồng cây, dựng mốc; tiếp đó, vào nửa đầu kỷ XVIII, chúa Nguyễn lại tổ chức thêm “đội Bắc Hải” lấy người thơn Tư Chính xã Cảnh Dương, phủ Bình Thuận, cấp giấy phép quần đảo Trường Sa với nhiệm vụ “đội Hoàng Sa” vii Gồm: đảo An Bang, đảo Phan Vinh, đảo Trường Sa, đảo Trường Sa Đông, đảo Sinh Tồn, đảo Sinh Tồn Đông, đảo Song Tử Tây, đảo Nam Yết, đảo Sơn Ca, đá Nam, đá Lớn, bãi đá Thuyền Trài, đá Cô Lin, đá Len Đao, đá Tiên Nữ, đá Núi Le, bãi đá Tốc Tan, đá Tây, đá Đông, đá Lát, đá Thị viii Việt Nam (tháng năm 2009), Inđônêsia (tháng năm 2010), Philíppin (tháng năm 2011) thức gửi công hàm cho Liên hợp quốc phản đối u sách “đường lưỡi bị”; Nhật Bản cơng khai phản đối yêu sách “đường lưỡi bò” Hội nghị quan chức cấp cao Diễn đàn khu vực ASEAN (tháng năm 2012); ngày tháng 12 năm 2014, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố Báo cáo định kỳ “Các giới hạn biển” số 143 yêu sách biển Trung Quốc Biển Đơng, trích “đường lưỡi bò” vẽ cách tùy tiện, thiếu quán bác bỏ cách giải thích coi “đường lưỡi bò” đường biên giới Trung Quốc Biển Đông; ngày 23 tháng năm 2015, Tổng thống Inđơnêsia Joko Widodo tun bố “đường lưỡi bị” “khơng có sở chiểu theo luật pháp quốc tế nào” ix Tại khu vực quần đảo Hoàng sa, Trung Quốc huy động nhiều tàu trọng tải lớn chở vật liệu đảo Phú Lâm để đẩy nhanh việc xây dựng cơng trình trọng điểm; kéo dài đường băng cho phép số máy bay phản lực cỡ lớn hạ cánh; san lấp, mở rộng mặt quy mô lớn; đẩy mạnh dự án xây dựng sở hạ tầng, nạo vét, mở rộng luồng lạch đảo… Tại Trường sa, Trung Quốc trì khoảng 30 phương tiện chuyên dụng để nạo vét, san lấp mặt bằng, mở rộng diện tích xây dựng cơng trình cấu trúc chiếm đóng; đến tháng năm 2015, Trung Quốc mở rộng: Huy Gơ lên đến 10ha, Gạc Ma 14 ha, Ga Ven 15 ha, Châu Viên 24 ha, Vành Khăn 40,2 ha, Xu Bi 122 ha, Chữ Thập 231 x Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 182 xi Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 148 xii Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 149 xiii Gồm ngun tắc: Tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia; không can thiệp vào công việc nội nhau; tôn trọng quyền tự dân tộc; không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; giải tranh chấp phương pháp hịa bình; quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau; tuân thủ cam kết quốc tế xiv Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 85