Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
899,32 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÍ VẬN TẢI - LỚP QL14B Giảng viên: Nguyễn Văn Hinh Chuyên đề: CÁC HÀNH LANG KINH TẾ CHÂU Á - VIỆT NAM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÍ VẬN TẢI - LỚP QL14B Giảng viên: Nguyễn Văn Hinh Chuyên đề 12: CÁC HÀNH LANG KINH TẾ CHÂU Á - VIỆT NAM Thành viên: STT Họ tên Nguyễn Thị Thúy Nhi Nguyễn Thị Việt An Trịnh Ngọc Huyền Lớp QL14B QL14B QL14B MSSV 1454030119 1454030081 1454030105 Mục lục I PHẦN MỞ ĐẦU .1 II Hành lang kinh tế .1 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm Các hành lang kinh tế Tiểu vùng Mekong mở rộng .1 CÁC HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC .5 Giới thiệu chung hành lang kinh tế phía Bắc 1.1 Sự cần thiết phải thành lập hành lang kinh tế phía Bắc 1.2 Quốc gia, tổ chức tài trợ cho thành lập hành lang kinh tế phía Bắc .6 1.3 Cơ sở pháp lý hành lang kinh tế phía Bắc Chi tiết hành lang kinh tế phía Bắc .7 2.1 Mô tả tổng quát 2.2 Tiềm lực kinh tế 2.3 Hệ thống giao thông 13 2.4 Cửa ngõ thông thương 13 2.5 Tiềm vận tải hành lang 14 1.1 14 2.6 Sản lượng hàng hóa qua cảng 15 1.1 15 2.7 III Dự báo tình hình .15 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY .15 Sơ lược hành lang kinh tế Đông – Tây 15 1.1 Sự cần thiết phải thành lập hành lang kinh tế Đông – Tây 16 1.2 Cơ sở pháp lý hành lang kinh tế Đông – Tây 17 1.3 Quốc gia, tổ chức tài trợ thành lập hành lang kinh tế Đông – Tây 18 Chi tiết hành lang kinh tế Đông – Tây .19 2.1 Mô tả tổng quát hành lang kinh tế Đông – Tây .19 2.2 Tiềm lực kinh tế hành lang .20 2.3 Đặc điểm hệ thống giao thông kết nối tỉnh, vùng, quốc gia thuộc hành lang 29 2.4 Đặc điểm cửa ngõ thông thương hành lang với giới 30 2.5 Tiềm vận tải hành lang kinh tế Đông-Tây .32 IV 2.6 Sản lượng hàng hóa hành lang xuất nhập qua cảng 33 2.7 Dự báo tình hình phát triển tương lai hành lang 33 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM 34 Sơ lược hành lang kinh tế phía Nam .34 1.1 Sự cần thiết phải thành lập hành lang kinh tế phía Nam .34 1.2 Cơ sở pháp lý hành lang kinh tế phía Nam .34 1.3 Quốc gia, tổ chức tài trợ cho thành lập hành lang kinh tế phía Nam 35 Chi tiết hành lang kinh tế phía Nam .36 2.1 Mô tả tổng quát hành lang kinh tế phía Nam .36 2.2 Tiềm lực kinh tế hành lang kinh tế phía Nam 38 2.3 Đặc điểm hệ thống giao thông kết nối tỉnh, vùng, quốc gia thuộc hành lang 54 2.4 Đặc điểm cửa ngõ thông thương hành lang với giới 55 2.5 Tiềm vận tải hành lang kinh tế phía Nam 55 2.6 Sản lượng hàng hóa hành lang xuất nhập qua cảng 56 2.7 Dự báo tình hình phát triển tương lai hành lang 57 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI I PHẦN MỞ ĐẦU Hành lang kinh tế 1.1 Khái niệm Hành lang kinh tế không gian kinh tế có giới hạn chiều dài chiều rộng, liên vùng lãnh thổ liên quốc gia, dựa việc thành lập nhiều tuyến giao thơng kết hợp với sách kinh tế định để thúc đẩy phát triển kinh tế toàn khơng gian Trên thực tế, thuật ngữ “hành lang kinh tế” dùng chủ yếu để khu vực rộng lớn trải dài hai bên tuyến đường giao thơng huyết mạch có chuẩn bị xây dựng Tuyến đường trục cho phép giao thông thuận tiện đến điểm đầu, cuối bên hành lang phát triển đó, có vai trị đặc biệt quan trọng để liên kết toàn khu vực thúc đẩy phát triển kinh tế dọc theo hành lang Như vậy, hành lang kinh tế dạng chế hợp tác khu vực, bao gồm vùng, địa phương thuộc nước khác khu vực địa lý Các thành viên hành lang sử dụng sách thương mại đầu tư để thúc đẩy phát triển khu vực hành lang 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, hành lang khu vực địa lý xác định thường hình thành dựa sở tuyến động mạch giao thơng liên vùng sẵn có Thứ hai, hành lang kinh tế nhấn mạnh sáng kiến song phương sáng kiến đa phương, tập trung vào nút chiến lược đặc biệt biên giới hai nước Thứ ba, hành lang kinh tế đòi hỏi phải có quy hoạch khơng gian vật lý cụ thể khu vực hành lang vùng lân cận, để tập trung phát triển hạ tầng đạt hiệu thiết thực Các hành lang kinh tế Tiểu vùng Mekong mở rộng Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion - GMS) khu vực gồm lãnh thổ quốc gia: Campuchia, Lào, Việt Nam, Myanmar, Thái Lan tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc Vào năm 1992, với hỗ trợ từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), sáu nước GMS khởi động chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng sơng Mekong mở rộng để đẩy mạnh quan hệ kinh tế, dựa văn hóa lịch sử chung Hợp tác kinh tế GMS xây dựng dựa điểm chung nước GMS Đó là: ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI Một là, nước có chung đường biên giới Hai là, nước GMS hầu có xuất phát KTXH thấp Ba là, CSHT KTXH phát triển Bốn là, kinh tế nước cịn thiếu vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực trình độ cao Năm là, thị trường nước rộng lớn chưa khai thác nhiều, nhiều tiềm phát triển Chương trình hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mekong mở rộng xây dựng hành lang giao thơng Trong đó, Việt Nam với Thái Lan hai nước tham gia vào hành lang Đó là, hành lang Đông - Tây, Hành lang Bắc – Nam từ Côn Minh (Trung Quốc) qua Lào đến Bangkoc (Thái Lan) Hành lang phía Nam nối thành phố Hồ Chí Minh – PhnomPenh (Campuchia) – Bangkoc (Thái Lan) Các tuyến hành lang giao thông làm tiền đề cho việc phát triển hành lang giao thông đa phương thức, hành lang logistics cuối hành lang kinh tế Hiện tiểu vùng sông Mekong có hành lang kinh tế là: Hành lang Kinh tế Đông - Tây (East - West Economic Corridor - EWEC) sáng kiến nêu vào năm 1998 Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ chức Manila (Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển hội nhập kinh tế bốn nước Lào, Myanmar, Thái Lan Việt Nam Hành lang thức thơng tuyến vào ngày 20 tháng 12 năm 2006, trở thành hành lang kinh tế vào hoạt động sớm GMS Hành lang kinh tế Bắc Nam (North South Economic Corridor - NSEC): gồm ba tuyến trục dọc Côn Minh tới Bangkok qua Lào Myanmar, Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Trong số ba tuyến đường hành lang kinh tế có tới hai tuyến qua Việt Nam Hành lang kinh tế phía Nam (Southern economic corridor - SEC): gồm ba tuyến đường nối phía Nam Thái Lan qua Campuchia với Việt Nam Bao gồm sáu tỉnh vùng đông Thái Lan (Băng Cốc,Chonburi, Rayong, Chantaburi, Trat Sakaew); bốn vùng ởCampuchia: vùng Phnôm Pênh (Phnôm Pênh), Vùng Tonle Sap (Bantey Meanchey, Siem Reap), vùi Núi (Stung Treng, Rattanakiri) vùng Duyên hải (Koh Kong Kampot) gồm 21 tỉnh thành phố tự trị; bốn vùng Việt Nam: vùng Đơng Nam (Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai), duyên hải Nam Trung Bộ (tỉnh Bình Định) đồng sông Cửu Long (tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau); sáu tỉnh miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Khammouane, Savannakhet, Saravane, Champasack, Sekong Attapeu) Khi tuyến hành lang vào hoạt động ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI động lực phát triển kinh tế ba nước Đông Dương, Thái Lan Myanmar, đặc biệt vấn đề hợp tác du lịch Hình1.1: Các hành lang kinh tế GMS ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI II CÁC HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC Giới thiệu chung hành lang kinh tế phía Bắc Ở chuyên đề tìm hiểu hành lang kinh tế có tác động đến Logistics Việt Nam, cụ thể hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh Nam Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh Hai hành lang kinh tế nằm ý tưởng “Hai hành lang, vành đai” Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải đưa hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Ơn Gia Bảo (5/2004) phía Trung Quốc nhiệt tình hưởng ứng Theo ý tưởng hai nước Việt Nam Trung Quốc thúc đẩy giao lưu kinh tế - thương mại theo hướng hai hành lang vành đai kinh tế “Hai hành lang” hai hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh Nam Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh “Một vành đai” “vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ” 1.1 Sự cần thiết phải thành lập hành lang kinh tế phía Bắc Việc phát triển hai hành lang có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Việt Nam dọc theo hai tuyến hành lang mà lan tỏa vùng xung quanh gắn kết với tuyến đường xuyên Á tương lai Ngoài ra, việc phát triển hai tuyến hành lang giúp xây dựng tuyến đường cao tốc với hoạt động kinh tế, dịch vụ gắn liền với việc phát triển tuyến đường cao tốc cảng nước sâu phía Bắc Hợp tác “Hai hành lang kinh tế” góp phần tăng cường, mở rộng nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam Trung Quốc; góp phần đẩy nhanh quan hệ hợp tác Việt Nam, Trung Quốc với nước ASEAN; Việc thành lập hai hành lang cho phép sử dụng có hiệu tiềm sẵn có Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực công nghiệp (cơ giới, đóng tàu, phân bón, xi măng, pha lê, đường mía, dược phẩm), nơng nghiệp (giống lúa, trồng, chế biến nông sản, xây dựng thuỷ lợi), thuỷ sản (đánh bắt hải sản vịnh Bắc Bộ, nuôi trồng chế biến thuỷ sản), xây dựng (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ), khai thác tài nguyên (dầu khí, quặng nhơm, quặng sắt, than), du lịch (du lịch biên giới, du lịch biển) Điều có nghĩa là, thành lập hai hành lang kinh tế cho phép sử dụng có ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI hiệu tiềm sẵn có việc bổ khuyết lẫn cách hiệu nhằm tối đa hóa lợi ích giảm thiểu yếu bất cập bên 1.2 Quốc gia, tổ chức tài trợ cho thành lập hành lang kinh tế phía Bắc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức tài quốc tế tiên phong việc khởi xướng chương trình hợp tác GMS-tiền đề cho việc thành lập hành lang kinh tế phía Bắc, đồng thời nhà tài trợ Gần 20 năm qua với trợ giúp ADB nhiều chương trình, dự án đầu tư hồn thành đóng góp đáng kể vào hợp tác phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo nước khu vực Bên cạnh đó, Hành lang kinh tế Cơn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phịng hình thành nhờ “bắt tay” hợp tác phủ hai nước Việt Nam – Trung Quốc nói chung địa phương thuộc hành lang nói riêng Việt Nam Trung Quốc chi hàng tỉ USD để xây dựng sở vật chất nhằm hoàn thiện việc thành lập hai hành lang kinh tế xây dựng tuyến đường cao tốc, cải thiện xây tuyến đường sắt, mở đường hàng không thẳng địa phương… Cùng nghiên cứu phát triển vận tải đường thuỷ sông Hồng Tiêu biểu việc hồn thành cầu đường biên giới sơng Hồng Việt - Trung, trạm kiểm soát liên ngành cửa Mường Khương, cảng nội địa ICD Lào Cai, khởi công đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai; đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai… Trung Quốc đầu tư nhiều vào tỉnh thành nằm hai hành lang Tính đến hết năm 2010, địa bàn tỉnh Lào Cai có 21 dự án FDI Trung Quốc/30 dự án FDI hiệu lực, với tổng vốn đầu tư cam kết đạt 408 triệu USD; thành phố Hà Nội có 166 dự án FDI nhà đầu tư đến từ Trung Quốc với tổng vốn đăng ký đạt 105 triệu USD; Quảng Ninh có 54 dự án FDI Trung Quốc/100 dự án FDI hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 370/3.730 triệu USD; số thành phố Hải Phòng 42/294 dự án FDI hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 348/4.440 triệu USD Đầu tư trực tiếp Trung Quốc hướng đến số tỉnh biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Việt Nam Lào Cai (26 dự án), Lạng Sơn (20 dự án), Cao Bằng (7 dự án), Lai Châu (2 dự án) 1.3 Cơ sở pháp lý hành lang kinh tế phía Bắc Cơ sở pháp lý để xây dựng Hai hành lang thể cấp độ Ở tầm quốc gia tầm pháp luật quốc tế: Ở tầm quốc gia, sở pháp lý cho hình thành, vận hành phát triển Hai hành lang pháp luật quốc gia - Việt Nam Trung Quốc ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI Ở tầm quốc tế, điều ước quốc tế ký kết Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đó Hiệp định Hợp tác Kinh tế Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ký ngày 14 tháng năm 1992 Điều Hiệp định nêu rõ “Hai bên đồng ý vào ngun tắc bình đẳng, có lợi nhu cầu, khả nước, tích cực xúc tiến phát triển lâu dài, liên tục ổn định hợp tác kinh tế nhiều hình thức hai nước nhằm thúc đẩy kinh tế quốc dân hai nước phát triển” Sự hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc quy định nhiều hiệp định song phương Chẳng hạn, Hiệp định Thương mại Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ký ngày tháng 11 năm 1991 Bắc Kinh; Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư ký Hà Nội, ngày tháng 12 năm 1992 Đăc biêt văn ký kết gần đây: Hiệp định hợp tác kinh tế - kỹ thuật Việt Nam - Trung Quốc Bản ghi nhớ thành lập Nhóm chuyên gia hợp tác kinh tế thương mại Việt – Trung Thư trao đổi Việt Nam không áp dụng điều khoản bất lợi mà Trung Quốc phải chấp nhận vào WTO Thoả thuận hợp tác tra, kiểm dịch giám sát vệ sinh sản phẩm thuỷ sản xuất nhập Nghị định thư kiểm dịch thực vật gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc Nghị định thư việc sửa đổi bổ sung “Hiệp định kiểm dịch y tế biên giới Chính phủ Việt Nam - Trung Quốc” hiệp định ký kết Việt Nam Trung Quốc nhân chuyến thăm thức Việt Nam Chủ tịch Hồ Cẩm Đào vào tháng 11 năm 2006 vừa qua Cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng Hai hành lang Hiêp định ký kết ASEAN với Trung Quốc Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN - Trung Quốc ký kết cuối năm 2004 thức có hiệu lực Một khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) tồn diện bao gồm hàng hố, dịch vụ, đầu tư dần hình thành Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN - Trung Quốc không làm thay đổi quan hệ thương mại Việt Nam với ASEAN Chi tiết hành lang kinh tế phía Bắc ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HCM STT Tên KCN ĐỊA LÝ VẬN TẢI Diện tích (ha) KCN Trảng Bàng 190,76 KCN Bourbon An Hịa 760 KCN Phước Đơng 2190 KCN Chà Là KCX Linh Trung III 200ha (giai đoạn 55ha) 202,7 Vốn đầu tư hạ tầng Ngành nghề ưu tiên Mây tre lá, may mặc, sở hạ tầng, thép, gỗ, hóa chất, dệt kim, Sản xuất gỗ, ván ép Kinh doanh bất động sản Sản xuất xi măng, su, săm lốp, vải dệt kim,, vải đan móc, sản xuất sợi, 292,3 triệu USD 3000 tỷ đồng 493 triệu USD Gia công khí, xử lý tráng phủ kim loại, kinh doanh bất động sản 23 triệu USD Sản phẩm từ su, cấu kiện kim loại, giấy sản phẩm rừ giấy, máy bơm, máy nén, dịch vụ ăn uông, 272,43 triệu USD Bà Rịa Vũng Tàu Bảng 4.7: Các khu công nghiệp nằm hành lang BRVT STT Tên KCN Diện tích (ha) Ngành nghề ưu tiên Vốn đầu tư hạ tầng Công nghiệp dịch vụ dầu khí; Cơ khí chế tạo; Cơng nghiệp sửa chữa đóng tàu thuyền, dịch vụ hàng hải; Cơng nghiệp khác không gây ô nhiễm 352,36 tỷ đồng KCN ĐÔNG XUYÊN 160,8 KCN PHÚ MỸ I 954,4 KCN PHÚ MỸ II 620,6 2.556.641.518,2 USD Sản xuất vật liệu xây dựng; Sản xuất, gia công sản phẩm ngành thép; 39 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI Gia cơng khí, chế tạo máy móc thiết bị; Cơng nghiệp điện, điện tử; Các ngành cơng nghiệp có nhu cầu sử dụng cảng; Các ngành công nghiệp khác mà pháp luật không cấm KCN PHÚ MỸ III KCN MỸ XUÂN A KCN MỸ XUÂN B1 - CONAC 999 150 triệu USD 302,4 198.355.667 USD 227,14 KCN MỸ XUÂN B1- TIẾN HÙNG 200 KCN MỸ XUÂN B1- ĐẠI DƯƠNG 145,7 KCN CHÂU ĐỨC 2,288 10 KCN CÁI MÉP 670 11 KCN LONG SƠN KCN LONG HƯƠNG KCN MỸ XUÂN A2 ( tạm ngưng hoạt động) KCN ĐẤT ĐỎ I 1,250 12 13 14 công nghiệp vật liệu xây dựng, khí, điện tử, cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp vật liệu xây dựng, khí, điện tử, cơng nghiệp nhẹ chế tạo, lắp ráp khí, điện tử, vật liệu xây dựng, cơng nghiệp nhẹ Phân KCN phía Bắc: Lắp ráp linh liện điện tử, máy tính chất bán dẫn; Cáp vật liệu viễn thông; Dược phẩm, thiết bị y tế; Lắp ráp ô tô, xe máy, xe đạp; Cơ khí xác; Thiết bị điện gia dụng; Các ngành nghề gia công chế tác vàng bạc, đá quý, kim cương kim loại quý… Các ngành CN nặng cần có cảng chuyên dụng như: xăng dầu, khí đốt, hóa chất, luyện kim; CN nhẹ; khí chế tạo sửa chữa tàu thuyền; Chế biến nông sản thực phẩm; Cảng, kho cảng 5.099.559 USD 210.656.393 USD 1.600 tỷ đồng 312,8 khí chế tạo, điện tử, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng, giày da… 40 22.090.000 USD ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI Đồng Nai Bảng 4.8: Các khu công nghiệp nằm hành lang Đồng Nai STT Tên KCN Diện tích (ha) KCN AMATA 494 KCN BIÊN HÒA I 335 KCN BIÊN HÒA II 365 KCN GÒ DẦU 184 Ngành nghề ưu tiên _Điện, Điện tử, Cơ khí; _Thực phẩm; Dược phẩm; Mỹ phẩm; Nơng dược; Thuốc diệt trùng; Hóa chất; Keo dán công nghiệp; Sơn cao cấp; Hạt nhựa; Bột màu công nghiệp; _Dệt (không nhuộm); May mặc, Giầy dép, Da (không thuộc da); Sợi PE; _ Nữ trang; Hàng mỹ nghệ; Dụng cụ y tế; Sản phẩm công nghiệp (Cao su, Nhựa, Gốm, Sứ, Thuỷ tinh; Thép xây dựng, ); _Gốm sứ vệ sinh cao cấp; Bình chứa gas; Bao bì; Giấy vệ sinh; Các cấu kiện bê tông đúc sẵn; Bê tông tươi _Vật liệu xây dựng; Điện, Điện tử; _Kim khí; Dệt may; Thuỷ tinh; Ván ép; Cao su chất dẻo; _Thực phẩm; Hóa phẩm; Giấy; Sơn _Cơ khí, điện, điện tử _Dệt, may mặc _Dược phẩm, thực phẩm, vật liệu xây dựng (gạch nhẹ, cửa nhôm, vật liệu cách điện, giấy dán tường, polime xây dựng, ) _ Cơ khí cấu kiện kim loại; Vật liệu xây dựng; _ Phân bón; Hóa chất; Chế biến khí hóa lỏng; Nhựa đường; _Nhựa; Chất dẻo; Thủy tinh; Gốm; Sứ 41 Vốn đầu tư hạ tầng 24 triệu USD 59 tỷ đồng 259 tỷ đồng 115 tỷ đồng ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM KCN HỐ NAI ĐỊA LÝ VẬN TẢI 497 Giai đoạn 1: 226 ha, giai đoạn 2: 271 KCN LOTECO 100 KCN DẦU GIÂY 331 KCN LONG THÀNH 488 KCN AN PHƯỚC 130 10 KCN 54 _May mặc; Điện, Điện tử; Cơ khí; _Hương liệu; Mỹ phẩm; Vật liệu xây dựng; _Thiết bị trang trí nội thất; Sản phẩm gỗ _Cơ khí, Điện, Điện tử; _Dệt; May mặc; Da; Giày; _Thực phẩm; Dược phẩm; Hóa chất; Mỹ nghệ, Mỹ phẩm; Dụng cụ thể thao; Thiết bị y tế; _Sản phẩm nhựa; Sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, pha lê; _Vật liệu xây dựng; Bao bì; Cơng nghiệp giấy (khơng có cơng đoạn sản xuất bột giấy) _Cơ khí; Điện; Điện tử; Cơng nghệ thơng tin; _ Hóa dược; Dụng cụ y tế; Mỹ phẩm; Hương liệu; Cao su kỹ thuật cao; _Dệt may, da giày; Vật liệu xây dựng; Chế biến gỗ; Trang trí nội thất; _ Sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, thực phẩm (khơng chế biến bột mì thực phẩm màu); Hàng thủ cơng mỹ nghệ, Văn phịng phẩm _Cơ khí chế tạo; Luyện kim; Điện tử; _ Hóa chất; Hóa dầu; Mỹ phẩm; Thuốc bảo vệ thực vật; _Dệt may; Giày dép; Sản phẩm da cao cấp; Giấy; _Chế biến nông lâm hải sản; Công nghiệp nhựa; Gốm sứ; Thủy tinh _Dệt nhuộm; May mặc, Giày dép; _Đồ gia dụng gỗ, nhựa, nhôm, sắt, tráng men; _ Cơ khí; Điện; Điện tử; Vật liệu xây dựng _Bao bì (khơng xeo giấy); Giày; Da 42 46 tỷ đồng 23 triệu USD 566 tỷ đồng 282 triệu USD 0,4 triệu ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊNH QUÁN 11 KCN XUÂN LỘC 12 KCN BÀU XÉO 13 KCN SÔNG MÂY 14 15 KCN TAM PHƯỚC KCN ÔNG KÈO ĐỊA LÝ VẬN TẢI (không thuộc da); May mặc; _Điện tử; Cơ khí (khơng xi mạ); _Vật liệu xây dựng; Trang trí nội thất; _Chế biến nơng sản _ Dệt (không nhuộm); May mặc; Giày dép; _ Điện tử; Sản phẩm nhựa; Bao bì; Đồ gỗ cao cấp; 109 _Chế biến nông lâm sản; Nông dược; Dược phẩm; Vật liệu xây dựng cao cấp; _Dụng cụ y tế; Dụng cụ thể thao; Thiết bị dạy học _Công nghiệp chế biến: Nông sản, lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc; _Cơng nghiệp sản xuất đồ gỗ, nhựa, trang trí nội thất; _Cơng nghiệp bao bì, thiết kế mẫu mã, in ấn; 500 _Công nghiệp dệt may, giày, nữ trang, trang trí nội thất, dụng cụ thể thao, đồ chơi; _Cơng nghiệp khí, hàng thủ cơng mỹ nghệ, vật liậu xây dựng, dược, văn phịng phẩm; _Cơng nghiệp điện tử vi điện tử 474 _ Công nghiệp gia công, chế biến Giai đoạn hàng tiêu dùng, thực phẩm 1: 226 _Một số ngành cụ thể như: chế ha, Giai biến thịt thực phẩm, dược liệu, đoạn 2: may mặc, giày dép, bao bì, sản 271 phẩm nhựa…; _May mặc; Thực phẩm; Chế biến 323 gỗ; Cơ khí; Gạch men 823 _Sản xuất chế biến dầu nhờn, gas, Khí hóa lỏng; Hóa chất (khơng bao gồm hóa chất bản); Dược phẩm; Hóa mỹ phẩm; Thực phẩm; _Sản xuất điện, Bưu viễn thơng, Cơ khí; cơng nghiệp sản 43 USD (hạ tầng) 4,03 triệu USD (hạ tầng) 406 triệu USD 50 tỷ đồng 560 triệu USD 1,4 tỷ USD ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM 16 KCN GIANG ĐIỀN 17 KCN LONG ĐỨC ĐỊA LÝ VẬN TẢI 529 KCN THẠNH PHÚ 177,2 19 KCN NHƠN TRẠCH I 430 KCN NHƠN TRẠCH II 347 930 tỷ đồng gần 1.100 tỷ đồng 617 triệu USD 283 18 20 xuất giấy (không bao gồm công đoạn xuất bột giấy); _Sản xuất nhựa, cao su (không bao gồm công đoạn chế biến mủ cao su); _Vật liệu xây dựng; Dệt may (khơng nhuộm); Giày da (khơng có thuộc da); _Chế tạo, sản xuất sản phẩm công nghệ cao; _ Sản xuất dây điện, cáp điện; Cơ khí; _Sản xuất loại thiết bị văn phòng; Sản xuất dụng cụ (y tế, thể dục thể thao, đồ chơi trẻ em); _Trang trí nội thất, Đồ gỗ cao cấp, Cơng nghiệp nhựa, cao su, thủy tinh; _Dược phẩm, Nông dược _May mặc; _Sản xuất đồ gia dụng (gia công gỗ, nhựa gia dụng, bao bì, đồ chơi, ); _Vật liệu tráng men (gốm sứ, sứ vệ sinh cao cấp, gạch lát, ) _Vật liệu xây dựng (tấm trần, cống Bê tông đúc sẵn, bê tông tươi, thép xây dựng, ); _Cơ khí gia cơng kim loại; _Lắp ráp điện tử; _Hóa mỹ phẩm (xà phịng, mỹ phẩm, ) _ Dệt; May mặc; Điện tử; _Thực phẩm; Cơ khí; Vật liệu xây dựng; _Các dịch vụ cho thuê kho bãi, vận chuyển container _Dệt nhuộm; May mặc; Giày, Sản phẩm từ da; _ Điện; Điện tử; Cơ khí chế tạo; 44 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM 21 KCN NHƠN TRẠCH II NHƠN PHÚ 22 KCN NHƠN TRẠCH II LỘC KHANG 23 KCN NHƠN TRẠCH III 24 KCN NHƠN TRẠCH V ĐỊA LÝ VẬN TẢI Vật liệu xây dựng; Chế biến gỗ; _Thực phẩm; Hóa chất; Mỹ phẩm; Dược phẩm _Công nghiệp nhẹ: Dệt may, da giày; _ Công nghiệp lắp ráp linh kiện điện, điện tử; _Công nghiệp hương liệu, hoá mỹ phẩm; _Vật liệu xây dựng & trang trí nội thất; Ngành khí chế tạo máy móc, thiết bị; 183 _Cơng nghiệp thực phẩm, dược phẩm, chế biến nông sản; Ngành chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản; _ Cao su qua chế biến: vỏ xe loại; _Ngành luyện cán thép, ngành hố chất; Ngành mạ, phun phủ đánh bóng kim loại _Điện; Điện tử, Công nghệ thông tin; Thiết bị viễn thơng; Cơ khí; Mỹ phẩm; _Thực phẩm; Thức ăn chăn nuôi; Dược phẩm; Thiết bị y tế; Thiết bị 70 trường học; _Sản xuất đồ Gỗ, Nhựa, Cao su, Vật liệu xây dựng; _Bao bì; Chế thiết kế mẫu mã, in ấn; May mặc; Dệt (không nhuộm); Nữ trang; Thủy tinh _ Giày; Da; Dệt; May mặc; _Điện; Điện tử; Cơ khí; Vật liệu xây 688 dựng; (Giai _Chế biến gỗ; Giấy, Bao bì giấy; đoạn 1: Gốm sứ; Thủy tinh; Sản phẩm gần 5.000 tỷ 337 ha, nhựa; đồng Giai đoạn _ Thực phẩm; Thức ăn gia súc; 2: 351 Dược phẩm; Hương liệu; Hóa mỹ ha) phẩm; Sản phẩm từ cao su thiên nhiên tổng hợp 302 _Dệt; May mặc; Giày; Da (không thuộc da); 45 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI 25 KCN NHƠN TRẠCH VI 315 26 KCN SUỐI TRE 150 27 KCN TÂN PHÚ 54 _Điện; Điện tử; Cơ khí; Vật liệu xây dựng; _Thực phẩm (không chế biến thủy hải sản); Dược phẩm; Mỹ phẩm; Hóa chất; Nhuộm; _Thiết bị y tế; Dụng cụ thể thao; Pin; Ắcquy; Trang trí nội thất; _Chế biến gỗ; Gốm; Sứ; Thủy tinh; Nhựa; Cao su (không chế biến mũ); Bao bì; Giấy (khơng sản xuất bột giấy); Giày da (không thuộc da) _Sản xuất chế biến thực phẩm; sản xuất đồ uống; thuốc, hoá dược dược liệu _Chế biến gỗ sản phẩm sản xuất từ gỗ, tre, nứa _Sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ vật liệu tết, bện, sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất; dệt; sản xuất trang phục _Sản xuất da, sản phẩm từ cao su plastic _Sản xuất xe có động cơ; sản xuất phương tiện vận tải khác; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) _Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác; sản xuất thiết bị địên Sản xuất chế biến thực phẩm Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ vật liêu tết bện Sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất Sản xuất hóa dược dược liệu Sản xuất thiết bị điện.Sản xuất máy móc, thiết bị _ Thực phẩm; May mặc; Điện; Điện tử; _Vật liệu xây dựng; Cơ khí (khơng 46 triệu USD ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI 28 KCN DỆT MAY NHƠN TRẠCH 184 29 KCN LỘC AN - BÌNH SƠN 497,77 30 KCN AGTEX LONG BÌNH 43 31 KCN LONG KHÁNH 264 xi mạ); _ Sản phẩm gỗ; Công nghiệp nhựa; Công nghiệp gốm sứ _Dệt; May mặc; Giày; Da (không thuộc da); _ Điện; Cơ khí xác; Dụng cụ y tế; Cơng nghiệp pin, ăcqui; _Sản xuất đồ gỗ; Vật liệu xây dựng; Gốm sứ; Thủy tinh; _Công nghiệp nhựa, cao su (không chế biến mủ); Bao bì; In ấn; Giấy (khơng sản xuất bột giấy); _Thực phẩm (không chế biến thủy hải sản); Dược phẩm; Mỹ phẩm _Công nghiệp chế biến lắp ráp điện tử, điện gia dụng, thiết bị công nghệ thông tin _ Ngành cơng nghiệp khí chế tạo: Cơ khí xác, chế tạo máy móc động lực, chế tạo lắp ráp phương tiện giao thông, máy móc phục vụ nơng nghiệp, xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ y tế _Ngành công nghiệp dược phẩm _Các ngành nghề khác không gây ô nhiểm môi trường _Vật liệu xây dựng (bêtơng đúc, gạch, lợp); _Đóng giày; Dệt (khơng nhuộm); _Cơ khí; Điện tử; _Sản xuất đồ gỗ; Thiết bị nội thất; Bao bì loại _Chế biến nông sản, lương thực thực phẩm (không chế biến bột mì); _Dệt may, Giày, Đồ chơi; Đồ gỗ trang trí nội thất; Bao bì (khơng sử dụng nguyên liệu sản xuất giấy tái chế); _Lắp ráp dụng cụ thể dục thể thao (chỉ lắp ráp, không gia công, sản xuất thành phẩm); _ Điện tử vi điện tử; khí 47 200.000.00 (USD) Hơn 471 tỷ đồng ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI (khơng có cơng đoạn xi mạ); _ Dược phẩm; Văn phịng phẩm; Hàng thủ cơng mỹ nghệ, Thủy tinh, Vật liệu xây dựng; Trang trí nội thất, Cấu kiện bê tông 2.2.3 Các mặt hàng mạnh chủ yếu Tây Ninh: sản xuất, xuất bột mì; chế biến cao su TP Hồ Chí Minh: Vật liệu xây dựng, Sản phẩm may mặc, Các sản phẩm nhựa, cao su, Chế biến lương thực, thực phẩm, Thủ cơng mỹ nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu: dầu khí biển, khai thác chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng tắm biển Đồng Nai: giày dép, túi xách, hàng may mặc, sản phẩm từ gỗ, nhân hạt điều, hạt tiêu, cà phê, cao su 2.2.4 Giá trị sản lượng công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập MinhTP Hồ Chí Tây Ninh Bảng 4.9: giá trị CN, NN, XNK SEC 10 tháng đầu 2015 Nông nghiệp Công nghiệp Xuất nhập Tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 27.581 nghìn tỷ đồng Trong Trồng trọt 21.288 tỷ; Chăn ni 4.245 tỷ; Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 12.780 tỷ đồng Trong Trồng trọt 4.204 tỷ; Chăn ni 7.474 tỷ; Dịch vụ Tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 47.399 tỷ đồng Trong SX lương thực thực phẩm đồ uống 15.633 tỷ; Dệt may 7.470 Chỉ số IIP ước tăng 10,4%, cơng nghiệp chế biến tăng 10,4%; sản xuất phân phối điện tăng 2,4% khai thác phân Kim ngạch Xuất 2,723 tỷ USD Kim ngạch Nhập 1,970 tỷ USD Kim ngạch xuất 30,58 tỷ USD Kim ngạch nhập 48 Đồng Vũng Nai TàuBà Rịa- ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 10.571 tỷ dồng Trong đó: Trồng trọt 6.247 tỷ; Chăn ni 4.504 tỷ Sản xuất nông, lâm, thủy sản: Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tháng đầu năm ước đạt 20.451 tỷ đồng, tăng 4,04% so ĐỊA LÝ VẬN TẢI Tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 321.469 tỷ đồng; Riêng dầu thơ khí đốt 125.184 tỷ Sản xuất công nghiệp: Ước tháng đầu năm 2015, số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 8,39% so với kỳ Kim ngạch xuất 5,743 tỷ USD Trong xuất dầu khí Kim ngạch xuất 10,818 tỷ USD Kim ngạch nhập Các sách phát triển kinh tế, thương mại quyền nước thuộc hành lang Cụ thể hóa hướng tiếp cận đa chiều việc phát triển hành lang kinh tế 2.2.5 Tăng tập trung, tăng cường phối hợp, đảm bảo thực có hiệu trì sáng kiến SEC Huy động nguồn lực tài kỹ thuật từ nguồn lực cơng tư nhân mở rộng hỗ trợ từ bên có liên quan khác nhau, đặc biệt cấp địa phương, cho phát triển SEC Củng cố sở hạ tầng kết nối vùng hành lang Đẩy mạnh tạo điều kiện cho thương mại đầu tư dựa tảng bổ sung phát triển lợi cạnh tranh khu vực SEC Giải vấn đề xã hội mơi trường q trình phát triển SEC tăng cường chế thúc đẩy tham gia thành phần kinh tế tư nhân phối hợp thành phần kinh tế công –tư nhân trình phát triển SEC Mở rộng lợi ích phát triển Hành lang kinh tế phía Nam để lợi ích đến với người dân nghèo tỉnh vùng địa phương hành lang Thúc đẩy khía cạnh “mềm” phát triển hành lang kinh tế, việc thực chúng bị chậm tiến độ trình giải hạn chế sở hạ tầng 2.3 Đặc điểm hệ thống giao thông kết nối tỉnh, vùng, quốc gia thuộc hành lang 2.3.1 Đường Từ Bangkok, Tiểu hành lang trung tâm qua tỉnh Sakaew (Thái Lan) sang đến Campuchia qua cửa Aranyaprathet – Poipet Tiểu hành lang qua Sisophon tới 49 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI Phnompenh đường Thứ đường bắt nguồn từ Quốc lộ số 5, qua tỉnh Banteay Meanchey, Battambang, Pursat, Kampong chnang, Kandal tới Phnompenh Con đường thứ từ Quốc lộ số 6, qua Siem Reap, Kompong Thom, Kompong Cham, Kandal trước tới Phnompenh Từ tiểu hành lang trung tâm dọc theo Quốc lộ qua tỉnh Svayrieng đế tới Cửa Bavet – Mộc Bài nước Campuchia Việt Nam Từ Mộc Bài, tuyến hành lang chạy Thành phố Hồ Chí Minh dọc theo tuyến Quốc lộ 22, sau nối liền với Quốc lộ 51 qua tỉnh thành phố Việt Nam: Tây Ninh, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Xây dựng Cầu 61 Mêkơng Neak Loeang hồn tất vào năm 2012 làm giảm thời gian lại đường hành lang 2.3.2 Đường hàng không Hiện tuyến đường hàng không từ Việt Nam tới Bangkok, Phnompenh khai thác nhằm phục vụ nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá qua cảng hàng khơng 2.3.3 Đường sắt Thái Lan Campuchia trí xây dựng tuyến đường sắt kết nối thủ đô hai nước, tuyến đường sắt Bangkok-Phnom Penh vào hoạt động vào cuối năm 2016 Về phía Việt Nam, Cục Đường sắt Việt Nam tiến hành lập dự án xây dựng tuyến đường sắt từ Sài Gòn Lộc Ninh, nối Việt Nam sang Campuchia Dự án nằm chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án nằm dự án xây dựng đường sắt xuyên Á nói chung đường sắt ASEAN nói riêng Dự án Đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu: Tổng chiều dài tuyến 83,96 km 2.4 Đặc điểm cửa ngõ thông thương hành lang với giới 2.4.1 Cửa Tiểu hành lang trung tâm có cửa như: Cửa Arayaprathet – Poipet Thái Lan Campuchia Cửa Bavet – Mộc Bài (Tây Ninh) Campuchia Việt Nam 2.4.2 Sân bay Có sân bay lớn như: Sân bay quốc tế Bangkok Sân bay Quốc tế Phnom Penh Sân bay quốc tế Siem Reap Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất Dự án Sân bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai) 50 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI 2.4.3 Cảng biển Các cảng biển lớn làm cửa ngõ như: Tân Cảng Sài Gòn, Cảng quốc tế Tân Cảng – Cái Mép, Cảng Sài Gòn, Cảng Container quốc tế Việt Nam, Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) 2.5 Tiềm vận tải hành lang kinh tế phía Nam Dự kiến sản lượng hàng hóa vận chuyển qua hành lang 2020 119 triệu đến 137 triệu Dự kiến sản lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng biển Việt Nam đến năm 2020 Cảng biển Tp Hồ Chí Minh: 115,7 đến 116,3 triệu tấn/năm Cảng biển Vũng Tàu: 101,6 đến 109,2 triệu tấn/năm Cảng Đồng Nai: 19,7 đến 21,0 triệu tấn/năm 2.6 Sản lượng hàng hóa hành lang xuất nhập qua cảng Sản lượng thực tế qua hành lang: khoảng 25,5 triệu Sản lượng thực tế qua cảng Tân Cảng Sài Gòn 45,925,380 Cảng Sài Gòn 11,154,881 Cảng Quốc tế Tân Cảng- Cái Mép 11,074,620 Cảng Container quốc tế Việt Nam 7,004,316 Cảng Phú Mỹ 5,570,291 Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) 4,832,568 Cảng Bến Nghé 4,474,883 Cảng Đồng Nai 3,414,849 Cảng Container Trung tâm Sài Gòn 2,534,221 Cảng Interflour Cái Mép 2,097,258 Cảng Quốc tế Sài Gòn Việt Nam 1,930,041 51 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI Cảng Lotus 1,900,000 Cảng Quốc tế SP-PSA 1,113,204 Cảng Tân Thuận Đông 424,832 Cảng Long Thành 242,447 Cảng Sài Gòn- Hiệp Phước 206,589 Thương Cảng Vũng Tàu 196,763 2.7 Dự báo tình hình phát triển tương lai hành lang SEC có tiềm lớn để phát triển có yếu tố quan trọng cần thiết cho việc hội nhập hoạt động kinh tế dọc hành lang Hành lang kinh tế phía Nam đa dạng mặt kinh tế xét phương diện thu nhập cấu kinh tế, tài nguyên thiên nhiên thị trường lao động, tạo bổ sung theo đuổi để thúc đẩy phát triển Những bổ sung mang lại tảng tốt để phát triển mạng lưới sản xuất mà mạng lưới kết nối với chuỗi giá trị toàn cầu Hành lang kinh tế phía Nam có động cần thiết để phát triển bao gồm thị trường phát triển nước, tảng nông nghiệp công nghiệp, tài sản du lịch tầm cỡ giới Với khn khổ vật chất, sách thể chế phù hợp, Hành lang kinh tế phía Nam trở thành động lực để phát triển kinh tế GMS LỜI KẾT Các hành lang kinh tế phát triển không đồng đều, sản lượng chênh lệch hành lang lớn Có hành lang vào hoạt động sớm lại hiệu quả, không đạt kỳ vọng ban đầu thành lập hành lang, đơn cử hành lang kinh tế Đơng Tây Bên cạnh phải thừa nhận tác động tích cực to lớn mà hành lang mang lại cho GMS nói chung Việt Nam nói riêng Nhất lĩnh vực vận tải dịch vụ logistics Hợp tác giúp tận dụng điểm mạnh loại bỏ điểm yếu cho Xét tổng thể, Việt nam có đầy đủ yếu tố đảm bảo khả ứng dụng phát triển logistics 52 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM ĐỊA LÝ VẬN TẢI Tuy trạng áp dụng logistics doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận nói riêng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung cịn hạn chế hay nói giai đoạn đầu, với xu hội nhập kinh tế giới khu vực, nhu cầu dịch vụ logistics thị trường Việt nam chắn tăng nhanh, mở hội phát triển cho doanh nghiệp tương lai 53 ... ký đạt 105 triệu USD; Quảng Ninh có 54 d? ?? án FDI Trung Quốc/100 d? ?? án FDI hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 370/3.730 triệu USD; số thành phố Hải Phòng 42/294 d? ?? án FDI hiệu lực với tổng... năm 2010, địa bàn tỉnh Lào Cai có 21 d? ?? án FDI Trung Quốc/30 d? ?? án FDI hiệu lực, với tổng vốn đầu tư cam kết đạt 408 triệu USD; thành phố Hà Nội có 166 d? ?? án FDI nhà đầu tư đến từ Trung Quốc với... có Bến số với chiều d? ?i 420m, độ sâu trước bến 12, 5m đủ khả đón tàu có trọng tải 50.000DWT tàu du lịch quốc tế cỡ lớn; Bến chuyên d? ?ng cho tàu có trọng tải 20.000DWT để xếp d? ?? cấu kiện siêu trường,