1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.

40 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • HÀ NỘI -2021

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp mới của luận án

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

  • 7. Cấu trúc luận án

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ

    • 1.1.1.1. Các nghiên cứu thuật ngữ ở nước ngoài

    • 1.1.1.2. Các nghiên cứu thuật ngữ ở Việt Nam

  • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ mỏ và địa chất

    • 1.1.2.1. Các nghiên cứu về thuật ngữ mỏ và địa chất trên thế giới

    • 1.1.2.2. Các nghiên cứu về thuật ngữ mỏ và địa chất ở Việt Nam

  • 1.2.1. Vai trò, vị trí của thuật ngữ trong hệ thống ngôn ngữ

  • 1.2.2. Khái niệm về thuật ngữ

  • 1.2.3. Các tính chất của thuật ngữ

  • 1.2.4. Phân biệt thuật ngữ với một số đơn vị từ vựng gần gũi liên quan

    • 1.2.4.2. Thuật ngữ và từ thông thường

    • 1.2.4.3. Thuật ngữ và từ nghề nghiệp

  • 1.3.1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt

    • 1.3.1.1. Khái niệm về từ

    • 1.3.1.2. Phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt

    • 1.3.1.3. Phân loại từ theo phương thức cấu tạo

  • 1.3.2. Cụm từ và cấu tạo cụm từ tiếng Việt

    • 1.3.2.1 Khái niệm cụm từ

    • 1.2.3.2. Đặc điểm cấu tạo của cụm từ

  • 1.4.1. Khái quát về ngành mỏ và địa chất

    • 1.4.3. Khái niệm thuật ngữ mỏ và địa chất

  • CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG THỨC TẠO THÀNH THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT

  • 2.2.1. Thuật ngữ mỏ và địa chất có cấu tạo là từ

  • 2.2.2. Thuật ngữ mỏ và địa chất có cấu tạo là cụm từ

  • 2.2.3. Một số nhận xét về đặc điểm cấu tạo TNM&ĐC tiếng Việt

    • 2.2.3.1. Thuật ngữ mỏ và địa chất xét về số lượng yếu tố cấu tạo

    • 2.2.3.2. Thuật ngữ mỏvàđịachấtxétvềphươngthứccấutạo và đặcđiểm từ loại

    • 2.2.3.3. Thuật ngữ mỏ và địa chất xét về nguồn gốc cấu tạo

    • 2.2.3.4. Thuật ngữ mỏ và địa chất xét về mô hình cấu tạo

  • 2.3.1. Các nguyên tăc và phương thức tạo thành thuật ngữ tiếng Việt

  • 2.3.2. Các phương thức tạo thành TNM&ĐC tiếng Việt

  • CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT

  • 3.2.1. Định danh và quá trình định danh ngôn ngữ

  • 3.2.2. Phương thức định danh

  • 3.2.3. Nguyên tắc định danh

  • 3.2.4. Các đơn vị định danh của TNM&ĐC tiếng Việt

  • 3.4. Thuật ngữ chỉ phương tiện - kỹ thuật thăm dò địa chất và khai thác mỏ (332 TN/ 12,8%)

  • 3.3.5. Thuật ngữ chỉ hoạt động thăm dò địa chất và khai thác mỏ (281 TN/10,8%)

  • 3.3.10. Thuật ngữ chỉ quá trình địa chất ngoại sinh (87 TN/ 3,3%)

  • 3.3.11. Thuật ngữ chỉ chủ thể trong hoạt động thăm dò địa chất và khai thác mỏ (23 TN/ 0,9%)

  • 3.4.1. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ khoáng sản - khoáng vật

  • 3.4.2. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ các loại mỏ

  • 3.4.3. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ thành phần cấu tạo mỏ

  • 3.4.4. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ phương tiện - kỹ thuật thăm dò địa chất và khai thác mỏ

  • 3.4.5. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ hoạt động thăm dò địa chất và khai thác mỏ

  • 3.4.6. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ phụ phẩm sau khai thác mỏ

  • 3.4.7. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ các loại đá địa chất

  • 3.4.8. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ kết cấu địa tầng

  • 3.4.9. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ quá trình địa chất nội sinh

  • 3.4.10. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ quá trình địa chất ngoại sinh

  • 3.4.11. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ chủ thể trong hoạt động thăm dò địa chất và khai thác mỏ

  • 3.5.1. Nhận xét về các mô hình định danh

  • 3.5.2. Nhận xét về các đặc trưng được chọn để định danh

  • 3.6. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

Nội dung

Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI *********** PHAN THỊ LAN THUẬT NGỮ NGÀNH MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI -2021 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hảo Phản biện 1: GS.TS Đinh Văn Đức Phản biện 2: PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm Phản biện 3: GS.TS Le Quan Thiem Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi…… giờ…….ngày……tháng…….năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thị Lan (2020), Cấu tạo thuật ngữ ngành mỏ địa chất tiếng Việt, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 2 Phan Thị Lan (2020), Sự hình thành hệ thống thuật ngữ ngành mỏ địa chất tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong ngành khoa học chuyên môn, phận từ ngữ quan trọng chủ yếu thuật ngữ Thuật ngữ khơng ngữ ngữ chuyên môn sử dụng ngành, mà ẩn sau hệ thống khái niệm khoa học, tri thức ngành chuyên môn, chí thước đo, thể trình độ phát triển ngành khoa học Hiện nay, việc nghiên cứu hệ thống thuật ngữ ngành khoa học quan tâm, thuật ngữ trở thành chủ đề nhiều nghiên cứu Có thể nói, nhu cầu xuất phát từ thân ngành khoa học nói riêng, quốc gia quốc tế nói chung, có Việt Nam ngành mỏ - địa chất Việt Nam 1.2 Mỏ địa chất ngành khoa học có vai trò quan trọng kinh tế - xã hội đất nước Sản phẩm ngành mỏ địa chất mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho đời sống xã hội cho phát triển kinh tế quốc dân Nằm xu hướng phát triển, hội nhập quốc tế với hợp tác, đầu tư đối tác nước cho phép ngành mỏ địa chất Việt Nam tập trung nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật khai thác trình độ ngày cao Và nhân tố góp phần đảm bảo cho hợp tác, khai thác có hiệu ngành mỏ địa chất việc nghiên cứu xây dựng, hồn thiện hệ thống thuật ngữ mỏ địa chất (TNM&ĐC) Cơng việc khơng đáp ứng tình hình hoạt động đóng góp vào thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế ngày vào chiều sâu ngành mỏ địa chất mà cịn góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nhằm làm sáng tỏ đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa - định danh phương thức tạo thành TNM&ĐC tiếng Việt Luận án xác định nhiệm vụ sau: (1) T ng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ, TNM&ĐC xác lập sở lý luận cho toàn luận án (2) Miêu tả, phân tích đặc điểm cấu tạo TNM&ĐC tiếng Việt: phương thức cấu tạo, mơ hình cấu tạo, đặc điểm từ loại, nguồn gốc cấu tạo cácTNM&ĐC.(3) Chỉ phương thức tạo thành TNM&ĐC tiếng Việt, hay nói cách khác đường hình thành chúng (4) Nghiên cứu, khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa - định danh TNM&ĐC tiếng Việt Ở phương diện này, luận án tâp trung tìm hiểu lớp TNM&ĐC, phạm trù ngữ nghĩa, mơ hình định danh đặc trưng chọn làm sở định danh TNM&ĐC tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án TNM&ĐC tiếng Việt sử dụng Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn tập trung tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ ngành mỏ địa chất tiếng Việt phương diện ngôn ngữ học, bao gồm: đặc điểm cấu tạo, phương thức tạo thành đặc điểm ngữ nghĩa - định danh TNM&ĐC tiếng Việt Tư liệu phương pháp nghiên cứu Tư liệu khảo sát luận án 2600 TNM&ĐC tiếng Việt thu thập, chọn lọc chủ yếu từ từ điển số sách, tài liệu giáo trình chuyên ngành ngành mỏ địa chất Các phương pháp thủ pháp luận án sử dụng gồm: (1) Phương pháp miêu tả dùng để miêu tả đặc điểm cấu tạo, định danh đường hình thành TNM&ĐC (2) Phương pháp phân tích, gồm: phân tích thành tố dùng để xác định yêu tố cấu tạo TNM&ĐC; phân tích ngữ nghĩa dùng để phân tích phạm trù ngữ nghĩa đặc trưng chọn để định danh TNM&ĐC (3) Thủ pháp mơ hình hóa đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa - định danh TNM&ĐC (4) Thủ pháp thống kê, phân loại để xử lý nguồn tư liệu như: xác định số lượng, tần số xuất hiện, tỉ lệ phần trăm… thuật ngữ Đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu tương đối kỹ lưỡng hệ thống TNM&ĐC tiếng Việt Với cách tiếp cận truyền thống phương diện ngôn ngữ học, luận án làm sáng tỏ đặc điểm hệ TNM&ĐC tiếng Việt mặt cấu tạo ngữ nghĩa - định danh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa - định danh hệ thuật ngữ chuyên ngành cụ thể, TNM&ĐC tiếng Việt Do đó, kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc xây dựng sở lý luận thực tiễn cho hệ TNM&ĐC, qua góp phần vào phát triển chung ngành mỏ địa chất Việt Nam, đồng thời góp phần thúc đẩy nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thuật ngữ tiếng Việt nói chung Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho nhà nghiên cứu thuật ngữ học nói riêng nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực ngành mỏ địa chất nói chung; tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy biên soạn giáo trình biên soạn từ điển giải thích TNM&ĐC tiếng Việt Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Ngữ liệu khảo sát Phụ lục, luận án gồm chương Chương 1: T ng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận; Chương 2: Đặc điểm cấu tạo phương thức tạo thành thuật ngữ mỏ địa chất tiếng Việt; Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa định danh thuật ngữ mỏ địa chất tiếng Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ 1.1.1.1 Các nghiên cứu thuật ngữ nước Trên giới, thuật ngữ xuất từ sớm, cách hàng vài kỷ, đồng thời thuật ngữ sau nhanh chóng trở thành đối tượng nghiên cứu, thu hút quan tâm, ý nhà nghiên cứu Trong đó, tiêu biểu nghiên cứu thuật ngữ Nga, Áo Séc 1.1.1.2 Các nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam Trong nước, đầu thể kỷ XX thuật ngữ xuất hiện, sau thuật ngữ bắt đầu quan tâm nghiên cứu Hiện nay, đáng ý xuất hàng loạt cơng trình chun sâu hệ thuật ngữ chuyên ngành, nhằm tìm đặc điểm chung đặc trưng hệ thuật ngữ chuyên ngành, qua góp phần xây dựng hồn thiện hệ thuật ngữ chuyên ngành góp phần vào phát triển ngành khoa học chuyên môn 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ mỏ địa chất 1.1.2.1 Các nghiên cứu thuật ngữ mỏ địa chất giới Trên giới, Tikhonova Irina Borisovna (2010), Samigullina L.Z (2012) tiến hành nghiên cứu hệ thống thuật ngữ chế biến dầu khí, họ sử dụng phương pháp xây dựng sơ đồ khung (frame) để nêu rõ t chức cấu trúc liên hệ hệ thống đơn vị hệ thuật ngữ 1.1.2.2 Các nghiên cứu thuật ngữ mỏ địa chất Việt Nam Từ góc độ lý luận, có hai cơng trình liên quan đến TNM&ĐC, luận văn Đặc điểm thuật ngữ kỹ thuật mỏ tiếng Anh việc dịch chuyển sang tiếng Việt Cao Xuân Hiển (2009) luận án Đối chiếu thuật ngữ dầu khí Anh - Việt Nguyễn Thị Thu Hà (2019) Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu hệ thuật ngữ mỏ tiếng Anh chính, đồng thời khảo sát thuật ngữ số chuyên ngành hẹp ngành mỏ địa chất, dầu khí dừng lại xem xét đặc điểm cấu tạo thuật ngữ kỹ thuật mỏ 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẬT NGỮ 1.2.1 Vai trị, vị trí thuật ngữ hệ thống ngơn ngữ Thuật ngữ phương tiện giao tiếp người làm chuyên môn, tri thức người thể qua hình thức ngơn ngữ, chí “kho báu” tri thức nhân loại Thuật ngữ phận ngơn ngữ quan trọng chủ yếu 1.2.2 Khái niệm thuật ngữ a Định nghĩa thuật ngữ theo quan điểm ngôn ngữ học Hầu hết định nghĩa thuật ngữ nhà nghiên cứu theo quan điểm ngôn ngữ học ý đến chức biểu thị khái niệm gọi tên vật (hay đối tượng chuyên môn) thuật ngữ b Định nghĩa thuật ngữ theo quan điểm thuật ngữ học Theo quan niệm thuật ngữ học, thuật ngữ phạm trù ngơn ngữ học mà cịn phạm trù logic học khoa học liên ngành Luận án tiếp cận TNM&ĐC từ góc độ ngơn ngữ học, Do chúng tơi đồng quan điểm thuật ngữ Nguyễn Thiện Giáp (1985) định nghĩa đầy đủ toàn diện Đồng thời, chúng tơi hồn tồn trí với quan điểm Leitchik cho rằng, việc phân tích từ góc độ ngơn ngữ học thuật ngữ - nhiệm vụ đầu tiên, thiết yếu thuật ngữ học hệ thống thuật ngữ 1.2.3 Các tính chất thuật ngữ Các nhà nghiên cứu đưa nhiều tiêu chuẩn khác nhau, hệ thống hóa lại thành tiêu chuẩn: tính khoa học (tính xác, tính hệ thống, tính ngắn gọn), tính quốc tế tính dân tộc Trong tính khoa học tính quốc tiêu chuẩn bắt buộc thuật ngữ cần có 1.2.4.Phân biệt thuật ngữ với số đơn vị từ vựng gần gũi liên quan 1.2.4.1 Thuật ngữ danh pháp Thuật ngữ đơn vị có mối liên hệ với hệ khái niệm ngành khoa học chuyên môn, có số lượng hữu hạn Cịn danh pháp khơng có quan trực tiếp với khái niệm khoa học, nhãn hiệu hóa đối tượng khoa học chúng có số lượng vơ lớn ví dụ: mỏ vàng thuật ngữ, mỏ vảng Bồ Cu, mỏ vàng Bồng Miêu, mỏ vàng Phước Sơn danh pháp 1.2.4.2 Thuật ngữ từ thông thường Thuật ngữ khơng mang tính biểu cảm, khơng biểu thị đánh giá chủ quan người, khơng có đồng nghĩa biến thể phong cách chức từ ngữ thông thường Mặc dù thuật ngữ từ thơng thường có chức định danh định danh thuật ngữ gọi tên khái niệm; định danh từ thông thường gọi tên vật Thuật ngữ biểu thị “khái niệm khoa học” nhà chun mơn biết đến, cịn từ thơng thường biểu thị “khái niệm đời thường”, ph biến toàn xã hội Cho nên khái niệm mà thuật ngữ biểu thị chặt chẽ, nghiêm ngặt 1.2.4.3 Thuật ngữ từ nghề nghiệp Từ nghề nghiệp thường mang tính cụ thể, gợi hình ảnh cao, có tính chất địa phương, vùng miền Vì thế, chúng dùng phong cách ngôn ngữ văn học, nghệ thuật Ngoài ra, mức độ khái quát ý nghĩa biểu niệm từ nghề nghiệp thấp thuật ngữ khoa học, thuật ngữ - định nghĩa, xác định khái niệm, nghĩa thuật ngữ không mang thành tố xúc cảm biểu cảm Đặc biệt, so với thuật ngữ, từ nghề nghiệp không tạo thành hệ thống khép kín, đơn vị rời rạc không liên kết với nhau, thuật ngữ tính hệ thống vơ quan trọng yêu cầu bắt buộc 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỪ VÀ CỤM TỪ 1.3.1 Từ cấu tạo từ tiếng Việt 1.3.1.1 Khái niệm từ Trong hệ thống ngôn ngữ, từ đơn vị lớn số loại đơn vị: âm vị, hình vị, từ Từ có đặc điểm: 1/Có hình thức ngữ âm ý nghĩa 2/ Có tính sẵn có, cố định, bắt buộc 3/ Là đơn vị hiển nhiên thực ngôn ngữ đơn vị lớn hệ thống ngôn ngữ Đây quan niệm từ Đỗ Hữu Châu (1993) lấy làm sở cho luận án 1.3.1.2 Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt a Yếu tố cấu tạo từ: Trong tiếng Việt, hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa dùng để cấu tạo từ theo phương thức cấu tạo từ tiếng Việt b Phương thức tạo từ: Trong tiếng Việt, từ tạo thành chủ yếu theo ba phương thức: từ hố hình vị, ghép láy 1.3.1.3 Phân loại từ theo phương thức cấu tạo Theo Đỗ Hữu Châu (1981), nói đến cấu tạo từ nói đến cấu tạo hàng loạt từ giống nghĩa Theo đó, phân chia từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo thành loại: từ đơn, từ ghép từ láy 1.3.2 Cụm từ cấu tạo cụm từ tiếng Việt 1.3.2.1 Khái niệm cụm từ Cụm từ (t hợp từ) tạo kết hợp từ với từ cách có t chức có ý nghĩa Mỗi từ tham gia vào t hợp từ xác định thành tố Giữa thành tố cấu thành nên t hợp có quan hệ với nhau, theo tính chất chất lỏng (t hợp từ tự do, cụm từ) tính chất chặt (ngữ cố định) 1.2.3.2 Đặc điểm cấu tạo cụm từ (i) Về cấu tạo cụm từ: kiểu kết cấu cú pháp tạo thành hai nhiều thực từ sở liên hệ ngữ pháp phụ thuộc Trong cụm từ, từ đóng vai trị chủ yếu ngữ nghĩa ngữ pháp gọi thành tố chính, từ phụ thuộc vào thành tố thành tố phụ (ii) Về quan hệ thành tố cụm từ: Các thành tố cụm từ tiếng Việt thường có kiểu quan hệ cú pháp: 1/Quan hệ chủ - vị 2/ Quan hệ phụ 3/ Quan hệ đẳng lập Tương ứng với kiểu quan hệ cú pháp kiểu loại cụm từ: cụm chủ vị, cụm đẳng lập, cụm phụ Trong đó, cụm từ phụ thường nhà nghiên cứu ý tính ph biến tính chất phức tạp chúng Dựa vào từ loại thành tố trung tâm chia thành cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ,… (iii) Về chức cụm từ: Về mặt ngữ nghĩa, cụm từ phương tiện định danh biểu thị vật, tượng, trình, phẩm chất, trạng thái, Về vị trí câu, cụm từ có vai trị quan trọng việc cấu tạo câu chúng đảm đương chức thành phần câu than đá, dầu,…; khoáng sản nước: nước khoáng, bùn khoáng,… Khoáng vật hợp chất đồng với thành phần, cấu tạo nên vỏ trái đất Khoáng vật gồm loại: lớp silicat, lớp cacbonat, lớp sulfat, lớp ơxít, lớp sulfua, lớp photphat, lớp hữu cơ,… 3.3.2 Thuật ngữ loại mỏ khoáng sản (128 TN/ 4,9%) Mỏ khoáng sản (mỏ quặng) tập hợp tự nhiên thân khoáng sản đánh giá, thăm dị đưa vào khai thác Mỏ khống sản có nhiều loại, như: mỏ khống sản lượng, ví dụ: mỏ dầu khí, mỏ urani thori…; mỏ khoáng sản kim loại: mỏ sắt, mỏ mangan,…; mỏ khống chất cơng nghiệp: mỏ apatit, mỏ phosphorit, mỏ sét gốm sứ,…; mỏ khoáng sản vật liệu xây dựng: mỏ sét xi măng, mỏ đá vôi, mỏ đá ong, Ngồi ra, dựa theo hình thức thức hình thành tồn có: mỏ lộ thiên: mỏ than, mỏ cao lanh, mỏ đá vơi,… mỏ hầm lị: mỏ vàng, mỏ đồng, mỏ chì,… 3.3.3 Thuật ngữ thành phần cấu tạo mỏ (246 TN/ 9,5%) Thành phần cấu tạo mỏ khoáng sản yếu tố cách xếp, t chức yếu tố cấu thành nên mỏ khống sản, chẳng hạn: hệ thống lị mỏ khống sản; buồng/ khoang lị khai thác khống sản; hệ thống đường, ống lị; hệ thống ván sàn, vách ngăn vành chống lò,… 3.4 Thuật ngữ phương tiện - kỹ thuật thăm dò địa chất khai thác mỏ (332 TN/ 12,8%) Các phương tiện công cụ sử dụng thăm dò địa chất khai thác mỏ, vận chuyển…khá phong phú, bao gồm: công cụ dùng để khai thác thủ cơng: rìu, búa, cuốc, chng, xà beng, máng đãi vàng,…Các thiết bị bảo hộ: ủng, mũ, trang, giầy, đèn pin,…; Các thiết bị máy móc: máy xúc nhiều gàu kiểu xích, máy khoan sâu, xe khoan,… 3.3.5 Thuật ngữ hoạt động thăm dò địa chất khai thác mỏ (281 TN/10,8%) Đó hoạt động khảo sát tìm hiểu để đánh giá trữ lượng chất lượng tài nguyên thiên nhiên, hoạt động khai thác, vận chuyển khống sản, ví dụ: thu thập tài liệu địa chất, thăm dò địa vật lý (từ khơng), thăm dị sa khống, lập vẽ, khoan thăm dò, lấy mẫu than, đánh sập lò dọc, vận chuyển than, nghiền vụn than, đặt ống dẫn dầu, đẩy goòng, … 3.3.6 Thuật ngữ phụ phẩm khai thác mỏ (29 TN/1,1%) Các phụ phẩm ngành mỏ địa chất sản phẩm phụ kèm sản phẩm q trình khai thác Ví dụ: nhựa đường có axit, bụi than, xỉ, xỉ lò luyện gang, cặn lọc, quặng tàn dư, quặng thải tuyển nổi, Các phụ phẩm phần lớn khơng có giá trị kinh tế thường độc hại Việc xử lý phụ phẩm yêu cầu thiết đặt trình khai thác mỏ 3.3.7 Thuật ngữ loại đá địa chất (157 TN/ 6%) Trong địa chất học, loại đá địa chất phân thành ba nhóm: đá magma: đá chứa thạch anh, đá chứa felspat,…; đá biến chất: đá phiến kết tinh, đá biến chất động lực,…; đá trầm tích, gồm: đá trầm tích hữu như: đá vơi, đá silic, than đá, khí đốt,…; đá trầm tích hóa học: đá trầm tích mangan, đá trầm tích sắt,…hai nhóm đầu có nguồn gốc nội sinh, cịn nhóm thứ ba có nguồn gốc ngoại sinh 3.3.8 Thuật ngữ kết cấu địa tầng (195 TN/ 7,5%) Kết cấu hay cấu tạo địa tầng việc xếp tầng lớp đất đá theo lớp qua thời đại Địa tầng trái đất chia thành lớp Mỗi lớp địa tầng lại có đặc điểm cấu tạo riêng Một số thuật ngữ tiêu biểu cho cấu tạo địa tầng như: thạch địa tầng, sinh địa tầng, cột địa tầng; mặt cắt địa chất; đới phức hệ; đới phân bố taxon, trầm tích Kainozoi,… 3.3.9 Thuật ngữ trình địa chất nội sinh (139 TN/ 5,3%) Địa chất nội sinh ngành mỏ địa chất hoạt động, tượng địa chất diễn thường xuyên bề mặt trái đất có nguồn gốc từ lượng bên trái đất tạo nên có liên quan trực tiếp với hoạt động mảng thạch Đây q trình hoạt động magma lịng trái đất, từ tạo hoạt động địa chất như: động đất, núi lửa, núi lửa phun trào, đứt gãy, rung, lắc, lún, sụt,… 3.3.10 Thuật ngữ trình địa chất ngoại sinh (87 TN/ 3,3%) Địa chất ngoại sinh trình địa chất xảy bề mặt trái đất phần thạch nhờ nguồn lượng mặt trời phần Hoạt động phong hoá, hoạt động địa chất sinh giới, gió, nước,… thuộc q trình địa chất ngoại sinh Ví dụ: khí quyển, tầng đối lưu, vịng tuần hồn, gió, cồn cát, vành đai lạnh, chu kỳ sói mịn, thềm sơng,… 3.3.11 Thuật ngữ chủ thể hoạt động thăm dò địa chất khai thác mỏ (23 TN/ 0,9%) Chủ thể hoạt động thăm dò địa chất khai thác mỏ thường người nghiên cứu, kỹ sư, công nhân Ví dụ: th mỏ, cơng nhân mỏ, cơng nhân khai thác than, nhà địa chất, xưởng tuyển khống, văn phịng mỏ, … 3.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH TNM&ĐC XÉT THEO ĐẶC TRƯNG KHU BIỆT Trong phần này, luận án tìm hiểu đặc trưng lựa chọn để định danh thuật ngữ theo 11 phạm trù ngữ nghĩa nói Trong phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ có mơ hình định danh khác Tương ứng với mơ hình, có đặc trưng khu biệt chọn để định danh 3.4.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ khống sản khống vật Có mơ hình định danh nhóm này, đồng thời đặc trưng lựa chọn để định danh bao gồm đặc trưng, đặc trưng thành phần cấu tạo đặc trưng tính chất khống sản lựa chọn nhiều Chẳng hạn: Đặc trưng thành phần cấu tạo (thuộc MH1): cacbonnat sắt, đá mác ma, than chứa bittum, sét lẫn cuội, khoáng vật graphit,… 3.4.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ loại mỏ Có 10 mơ hình định danh nhóm thuật ngữ này, tương ứng với 10 đặc trung chọn để định danh Trong số này, đặc trưng khoáng sản/khoáng vật sử dụng nhiều Chẳng hạn: Đặc trưng khống sản/khống vật (thuộc MH1): mỏ chì, mỏ bạc, mỏ than, mỏ than bùn, mỏ crom, mỏ wolfram, mỏ thiếc, mỏ urani,… 3.4.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ thành phần cấu tạo mỏ Có 10 mơ hình định danh nhóm thuật ngữ này, đồng thời đặc trưng chọn để định danh 10 đặc trưng Các đặc trưng sử dụng nhiều đặc trưng tính chất đặc trưng vai trị/chức Ví dụ: Đặc trưng vai trị/chức (thuộc MH2): lò tháo quặng, buồng sấy quặng, ống nối cấp khơng khí, sàn đặt gng,… 3.4.4 Đặc điểm định danh thuật ngữ phương tiện - kỹ thuật thăm dị địa chất khai thác mỏ Đây nhóm thuật ngữ có nhiều mơ hình định danh với 14 mơ hình, tương ứng với 14 đặc trưng chọn để định danh Trong đó, đặc trưng chức năng, tính chất, cách thức hoạt động, đối tư ng gắn kết/ tác động sử dụng nhiều Chẳng hạn: Đặc trưng tính chất (thuộc MH3): quạt thơng gió cục bộ, đồ địa chất tỉ lệ lớn, bể rửa tĩnh, bồn trũng, cửa lò bằng, đèn an toàn, máy đào nghiêng, máy khoan sâu,… Đặc trưng đối tượng gắn kết/ tác động (thuộc MH4): rìu th mỏ, tập đồ tài nguyên khoáng sản, cần khoan, cột quặng,… 3.4.5 Đặc điểm định danh thuật ngữ hoạt động thăm dò địa chất khai thác mỏ Có 10 mơ hình định danh nhóm thuật ngữ này, đồng thời đặc trưng chọn để định danh chúng 10 đặc trưng Trong số đó, đặc trưng tính chất, cách thức hoạt động đặc trưng mục đích/chức hoạt động sử dụng nhiều Ví dụ: Đặc trưng cách thức hoạt động (thuộc MH3): khai thác băng chuyền, máy xúc, vận chuyển goòng,… Đặc trưng mục đích/chức hoạt động (thuộc MH4): khoan lấy dầu, khoan thăm dị, bắn mìn tạo túi, nung khử nước,… 3.4.6 Đặc điểm định danh thuật ngữ phụ phẩm sau khai thác mỏ Có mơ hình định danh nhóm thuật ngữ này, tương đương với đặc trưng lựa chọn để định danh chúng, đồng thời đặc trưng lựa chọn để định danh đồng đều, có chênh lệch so với nhóm khác Chẳng hạn: Đặc trưng cách thức tạo thành (thuộc MH1): chất thải tuyển khoáng, cặn lọc, xỉ lò tuyển gang, quặng thải tuyển nổi, quặng tàn dư, quặng đuôi tuyển nổi,… Đặc trưng nguồn gốc (thuộc MH5): nhựa đường từ dầu mỏ atfan, tro lư ng than khô, mảnh vụn đá,… 3.4.7 Đặc điểm định danh thuật ngữ loại đá địa chất Nhóm có mơ hình định danh, tương ứng với đặc trưng chọn Chẳng hạn: Đặc trưng màu sắc (thuộc MH4): đá đỏ, đá hoa trắng, đá kết tinh trắng, đá phiến đen, đá phiến lục, đá sét màu sẫm, đá phiến sét đốm, Đặc trưng hình dạng (thuộc MH5): đá sừng, đá tảng, đá vôi dạng trứng, cá, đá chim ưng, đá ong,… 3.4.8 Đặc điểm định danh thuật ngữ kết cấu địa tầng T ng số mơ hình định danh đặc trưng chọn để định danh nhóm thuật ngữ Chẳng hạn: Đặc trưng hình dạng (thuộc MH3): đới uốn nếp, hệ phun trào bậc thang, kiến trúc dạng tế bào, lớp lư n sóng, nếp nuốn hình quạt, trần tích dạng vỉa, tảo cầu vồng, tảo cầu phiến,… Đặc trưng vị trí (thuộc MH4): sinh địa tầng, dạng vỉa bám đáy, đới giữa, đới ven bờ, tầng hạ lưu, trầm tích đáy biển, trầm tích thư ng,… 3.4.9 Đặc điểm định danh thuật ngữ q trình địa chất nội sinh Nhóm có mơ hình định danh, tương ứng với đặc trưng chủ thể lựa chọn để định danh Chẳng hạn: Đặc trưng tượng tạo (thuộc MH2): núi lửa, sóng thần, động đất, đứt gãy, kết hạch, mài mịn, phong hóa, phun trào, xói mịn, bào mòn,… 3.4.10 Đặc điểm định danh thuật ngữ q trình địa chất ngoại sinh Có mơ hình định danh nhóm thuật ngữ này, tương ứng với đặc trưng chọn để định danh Chẳng hạn: Đặc trưng tượng tạo (thuộc MH2): cồn cát, đại dương, đầm lầy, đồng bằng, hành tinh, khí quyển, mạng sông suối, phù sa/cát bồi, thảm thực vật, Đặc trưng nguyên nhân (thuộc MH6): sóng nổ 3.4.11 Đặc điểm định danh thuật ngữ chủ thể hoạt động thăm dò địa chất khai thác mỏ Chỉ có mơ hình định danh đặc trưng chọn để định danh: Đặc trưng nhiệm vụ/ chức (thuộc MH1): công nhân khai thác than, kỹ sư xây dựng mỏ, xưởng tuyển khoáng, phòng điều khiển, Đặc trưng lĩnh vực chuyên môn (thuộc MH2): công nhân mỏ, công kỹ sư tự động hóa xí nghiệp mỏ dầu khí, văn phịng mỏ,… 3.5 MỘT SỐ NHẬN XÉT CHÚNG VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT 3.5.1 Nhận xét mơ hình định danh Từ kết miêu tả, phân tích đặc điểm định danh 11 phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ mỏ địa chất, nhận diện t ng số 90 mơ hình định danh Kết phản ánh số lượng mơ hình định danh thuật ngữ mỏ địa chất phong phú Bảng 3.1 Bảng tổng kết mơ hình định danh TNM&ĐC tiếng Việt Phạm trù ngữ nghĩa TN khoảng sản - khoáng vật TN loại mỏ TN thành phần cấu tạo mỏ khoáng sản TN phương tiện - kỹ thuật thăm dò địa chất khai thác khoáng sản TN hoạt động thăm dị địa Số lg TN 1/Kh sản - khống vật + thành phần cấu tạo 248 2/ Khoáng sản - khống vật + tính chất 101 3/ Khống sản - khoáng vật + màu sắc 26 4/ Khoáng sản - khống vật + hình dạng 23 ( 5/ Khống sản - khống vật + vị trí 17 6/ Khống sản - khoáng vật + trạng 15 7/ Khoáng sản - khoáng vật + cách thức tạo thành 10 8/ Khoáng sản - khoáng vật + tiêu chuẩn 9/ Khống sản - khống vật + cơng dụng/ chức 1/ Mỏ + loại khoáng sản/ khoáng vật 73 2/ Mỏ + tính chất 18 3/ Mỏ + cấu tạo 15 4/ Mỏ + trạng 5/ Mỏ + vị trí 6/ Mỏ + hình dạng 7/ Mỏ + cách thức khai thác 8/ Mỏ + chức 9/ Mỏ + phạm vi 10/ Mỏ + đối tượng gắn kết 1/ Thành phần cấu tạo mỏ + tính chất 86 2/ Thành phần cấu tạo mỏ + vai trò/chức 83 3/ Thành phần cấu tạo mỏ + cấu tạo 42 4/ Thành phần cấu tạo mỏ + đối tượng gắn kết 37 5/ Thành phần cấu tạo mỏ + cách thức hoạt động 34 6/ Thành phần cấu tạo mỏ + vị trí 30 7/ Thành phần cấu tạo mỏ + trạng 13 8/ Thành phần cấu tạo mỏ + kh.sản/ khoáng chất 13 9/ Thành phần cấu tạo mỏ + hình dạng 10/ Thành phần cấu tạo mỏ + kế hoạch 1/ Phương tiện - kỹ thuật + chức 108 2/ Phương tiện - kỹ thuật + cách thức hoạt động 74 3/ Phương tiện - kỹ thuật + tính chất 41 4/ Phươngtiện- kỹthuật + đối tượnggắn kết/ 41 tácđộng 5/ Phương tiện - kỹ thuật + cấu tạo 30 6/ Phương tiện - kỹ thuật + hình dạng 10 7/ Phương tiện - kỹ thuật + phạm vi 8/ Phương tiện - kỹ thuật + vị trí 9/ Phương tiện - kỹ thuật + trạng 10/ Phương tiện - kỹ thuật + mục đích 11/ Phương tiện - kỹ thuật + tần suất 12/ Phương tiện - kỹ thuật + tiêu chuẩn 13/ Phương tiện - kỹ thuật + màu sắc 14/ Phương tiện - kỹ thuật + dự phòng 1/ Hoạt động + đối tượng tác động 91 2/ Hoạt động + cách thức hoạt động 69 Mơ hình định danh Tỉ lệ % 457 20,5%) 128 (5,7%) 345 (15,5%) 332 (14,9%) chất khai thác khoáng sản 3/ Hoạt động +chức 4/ Hoạt động + tính chất 6/ Hoạt động + vị trí 7/ Hoạt động + phạm vi 8/ Hoạt động + 9/ Hoạt động + tiêu chuẩn 10/ Hoạt động + tần suất hoạt động 11/ Hoạt động + trạng TN phụ phẩm 1/ Phụ phẩm + cách thức tạo thành sau qúa trình khai 2/ Phụ phẩm + khoáng sản/khoáng chất thác mỏ 3/ Phụ phẩm + tính chất 4/ Phụ phẩm + thành phần cấu tạo 5/ Phụ phẩm + nguồn gốc TN loại đá 1/ Đá + thành phần cấu tạo địa chất 2/ Đá + tính chất 3/ Đá + nguồn gốc/nơi hình thành 4/ Đá + màu sắc 5/ Đá + hình dạng 6/ Đá + vị trí 7/ Đá + cơng dụng/chức 8/ Đá + trạng TN kết cấu địa 1/ Kết cấu địa tầng + tính chất tầng 2/ Kết cấu địa tầng + cấu tạo 3/ Kết cấu địa tầng + hình dạng 4/ Kết cấu địa tầng + vị trí 5/ Kết cấu địa tầng + đối tượng tác động 6/ Kết cấu địa tầng + hoạt động/chức 7/ Kết cấu địa tầng + màu sắc TN q trình 1/ Địa chất nội sinh + tính chất địa chất nội sinh 2/ Địa chất nội sinh + tượng tạo 3/ Địa chất nội sinh + đối tượng tác động 4/ Địa chất nội sinh + đặc điểm/cấu tạo 5/ Địa chất nội sinh + chức 6/ Địa chất nội sinh+ hình dạng 7/ Địa chất nội sinh + tần suất 8/ Địa chất nội sinh + phạm vi 10 TN 1/ Địa chất ngoại sinh + tính chất trình địa chất ngoại 2/ Địa chất ngoại sinh + tượng tạo sinh 3/ Địa chất ngoại sinh + đối tượng tác động 4/ Địa chất ngoại sinh + đặc điểm/ cấu tạo 5/ Địa chất ngoại sinh + chức 6/ Địa chất ngoại sinh + nguyên nhân 7/ Địa chất ngoại sinh + vị trí 11 TN chủ thể 1/ Chủ thể + nhiệm vụ/ chức 2/ Chủ thể + lĩnh vực chuyên môn Tổng: 11 phạm trù 90 mơ hình 38 37 15 10 3 7 4 77 45 13 11 1 65 48 35 25 15 77 55 27 24 1 25 21 23 13 1 13 10 2231 281 (12,6%) 29 (1,3%) 157 (7%) 195 (8.7%) 198 (8,9%) 86 (3,9%) 23 (1%) 100% 3.5.2 Nhận xét đặc trưng chọn để định danh Trong 90 mô hình định danh nói trên, chủ thể sử dụng hệ thống đặc trưng khu biệt phong phú với 20 đặc trưng để định danh TNM&ĐC với tần suất sử dụng khác Bảng 3.2 Bảng tổng h p đặc trưng khu biệt để định danh phạm trù ngữ nghĩa TNM&ĐC tiếng Việt STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đặc trưng chọn để định danh Tính chất Cấu tạo/ thành phần cấu tạo Chức năng/cơng dụng/ vai trị/ nhiệm vụ Đối tượng gắn kết/tác động Cách thức khai thác/ hoạt động/ tạo thành Vị trí Khống sản/ khống vật Hình dạng Hiện tượng tạo Hiện trạng Màu sắc Phạm vi Nguồn gốc Tiêu chuẩn Lĩnh vực chuyên môn Căn Tần suất Mục đích Kế hoạch/dự phịng Ngun nhân Tổng Số lượng TN Tỷ lệ % 511 501 263 236 197 99 93 90 76 42 39 22 17 12 10 2231 22,9% 22,5% 11,8% 10,6% 8,8% 4,4% 4,2% 4% 3,4% 1,9% 1,7% 1% 0,8% 0,5% 0,4% 0,4% 0,3% 0,1% 0,09% 0,04% 100% Các đặc trưng định danh TNM&ĐC tiếng Việt phong phú bao gồm đặc trưng bên đặc trưng bên khái niệm, đối tượng Bên cạnh đặc trưng chung giống hệ thuật ngữ khác sử dụng để định danh thuật ngữ (như đặc trưng chức năng, tính chất, đặc điểm cấu tạo ) Đặc biệt, TNM&ĐC chủ thể sử dụng đặc trưng mang tính đặc thù ngành đặc trưng tiêu biểu: trạng tư ng tạo Kết phản ánh TNM&ĐC tiếng Việt trước hết tiểu hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung nên chúng mang đặc điểm chung thuật ngữ tiếng Việt, bên cạnh chúng mang nét đặc thù riêng gắn với ngành nghề cụ thể ngành mỏ địa chất 3.6 TIỂU KẾT CHƯƠNG TNM&ĐC tiếng Việt đa dạng với tiểu hệ thống khác Đồng thời hệ thống thuật ngữ có phạm trù ngữ nghĩa, mơ hình định danh đặc trưng chọn để định danh phong phú KẾT LUẬN Mỏ địa chất ngành kinh tế có vai trị quan trọng kinh tế xã hội Ngành kinh tế nhiều tiềm ngày phát triển vai trị lớn Đây ngành khoa học nghiên cứu bề mặt lịng trái đất để tìm hiểu khám phá tài nguyên khoáng sản Cùng với phát triển ngành phát triển liên tục hệ thống TNM&ĐC Trên sở xác định yếu tố cấu tạo thuật ngữ theo quan điểm nhà ngôn ngữ học Nga, luận án sâu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo TNM&ĐC tiếng Việt nhiều phương diện khác Kết cho thấy: Về số lượng yếu tố cấu tạo, toàn hệ thống TNM&ĐC khảo sát có cấu tạo từ đến yếu tố, vậy, hầu hết số lượng thuật ngữ mỏ địa chất tập trung nhóm cấu tạo từ đến yếu tố, nhóm có số lượng áp đảo xấp xỉ 90% t ng số thuật ngữ khảo sát Kết cho phép khẳng định hầu hết TNM&ĐC tiếng Việt đáp ứng yêu cầu mặt hình thức thuật ngữ tính ngắn gọn, tính ngắn gọn thuật ngữ tiêu chí đảm bảo cho xác, khoa học thuật ngữ Về phương thức cấu tạo, tồn hệ thống TNM&ĐC có hình thức cấu tạo từ cụm từ Trong đó, phần lớn thuật ngữ có cấu tạo cụm từ (70,2%) Thuật ngữ có cấu tạo từ chiếm tỷ lệ nhỏ (29,8%) Cũng giống nhiều hệ thuật ngữ khác, hầu hết TNM&ĐC cụm từ phụ cấu tạo theo trật tự cú pháp tiếng Việt Kết góp phần thể tính dân tộc đặc điểm cấu tạo củaTNM&ĐC Chính nhờ vào phương thức cấu tạo ghép theo mơ hình cấu trúc phụ cho phép định danh TNM&ĐC cách hệ thống Về mặt từ loại, hệ thống TNM&ĐC cấu tạo phong phú bao gồm danh từ, động từ, tính từ Trong đó, hầu hết thuật ngữ danh từ, chiếm tỉ lệ áp đảo (84,4%) Kết phù hợp với tính chất định danh nói chung góp thêm chứng cớ khẳng định danh từ từ loại có tính định danh cao Về mặt nguồn gốc, đơn vị cấu tạo TNM&ĐC có nguồn gốc phong phú, bao gồm yếu tố Việt, Hán Việt Ấn Âu Từ đó, khơng tạo nên loại thuật ngữ: Việt, Hán Việt Ấn Âu, mà tạo loại thuật ngữ hỗn hợp với kết hợp loại yếu tố Trong số đó, thuật ngữ hỗn hợp chiếm tỉ lệ cao (50,1%) Thuật ngữ Việt chiếm tỉ lệ cao thứ (26,9%) Tiếp đến thuật ngữ có nguồn gốc cấu tạo từ yếu tố Ấn Âu (11,6%) Thấp thuật ngữ Hán Việt (11,4%) Kết khác biệt với số hệ thuật ngữ khác (chẳng hạn: báo chí, luật sở hữu trí tuệ, mĩ thuật…) hệ thuật ngữ này, u tố Hán Việt lại có vai trị quan trọng, điều thể số lượng có nguồn gốc từ yếu tố Han Việt chiếm tỉ lệ cao Còn TNM&ĐC, yếu tố Việt lại đóng vai trị n i trội Thậm chí yếu tố Ấn Âu có vai trị đáng kể việc tạo phận TNM&ĐC tiếng Việt Về mơ hình cấu tạo, số lượng mơ hình cấu tạo TNM&ĐC phong phú với 19 mơ hình cấu tạo Trong số này, có mơ hình mang tính sản sinh cao, mơ hình đại diện cho từ 50 thuật ngữ trở lên chúng hầu hết mơ hình nhóm thuật ngữ 1, 2, yếu tố Vì thế, xây dựng TNM&ĐC cần ý tới mơ hình chúng tạo loạt thuật ngữ mang tính hệ thống cao Thơng qua việc tìm hiểu phương thức tạo thành TNM&ĐC tiếng Việt, kết cho thấy, phương thức tạo thành thuật ngữ mỏ địa chất phong phú, chúng tạo thành từ phương thức khác nhau: thuật ngữ hóa từ thông thường (21,4%), nguyên dạng (3,1%), phiên âm (9,8%), (50,6%), ghép lai (14,5%) Như vậy, phương thức ph biến không chênh lệch lớn so với phương thức khác Đặc biệt, thuật ngữ tạo thành theo phương thức phiên âm diện hệ thống TNM&ĐC chiếm tỉ lệ định Đặc thù lớp TNM&ĐC phiên âm từ tiếng Anh sang tiếng Việt sát, gần với thuật ngữ nguyên gốc Điều có lý đa số thuật ngữ định danh nguyên tố hóa học, thành phần hóa học khống vật, địi hỏi tính xác cao Xét nội dung chuyên môn, hệ thống thuật ngữ bao gồm: thuật ngữ mỏ, thuật ngữ địa chất thuật ngữ số ngành liên quan sử dụng ngành mỏ địa chất Đi sâu vào chi tiết, kết cho thấy, phần lớn số lượng thuật ngữ mang đặc trưng ngành mỏ địa chất chiếm tỷ lệ áp đảo với 2/3 t ng số thuật ngữ khảo sát (82,2%) Thuật ngữ tiếp nhận từ ngành khác để biểu thị cho khái niệm, vật, trình, phương thức… sử dụng ngành mỏ chiếm tỷ lệ nhỏ với 17,8% Kết phân loại phản ánh tính hệ thống tính giao thoa thuật ngữ mỏ địa chất Dựa lý thuyết định danh, luận án xác định loại đơn vị định danh: định danh gốc định danh phái sinh, tuyệt đại đa số TNM&ĐC đơn vị định danh phái sinh Còn thuật ngữ đơn vị định danh gốc chiếm tỉ lệ thấp Các đơn vị định danh phái sinh đơn vị định danh có cấu trúc gồm từ hai đơn vị có nghĩa trở lên kết hợp với chúng có mối quan hệ phụ với Các yếu tố đóng vai trị yếu tố phụ ln đặc điểm như: tính chất, hoạt động, nhằm khu biệt đối tượng Kết thể tính chuyên sâu ngành mỏ địa chất Khi khoa học chun sâu địi hỏi nhiều đặc trưng khu biệt thuật ngữ Đồng thời đơn vị định danh phái sinh đơn vị phân tách thành phần cấu tạo để tìm lý cho tên gọi chúng Dựa phạm trù ngữ nghĩa, luận án phân lớp 11 nhóm thuật ngữ Mỗi nhóm thuật ngữ tương ứng phạm trù ngữ nghĩa khác lĩnh vực hoạt động ngành mỏ địa chất Trên sở đó, luận án tìm hiểu mơ hình định danh đặc trưng chọn để định danh TNM&ĐC phạm trù ngữ nghĩa Kết cho thấy, phạm trù ngữ nghĩa có số lượng mơ hình định danh lớn Từ 11 phạm trù ngữ nghĩa, luận án nhận diện t ng số 90 mơ hình khác với 20 đặc trưng chọn để định danh TNM&ĐC phạm trù Phần lớn đặc trưng lựa chọn để định danh TNM&ĐC đặc trưng chất khái niệm đối tượng (chẳng hạn đặc trưng tính chất/ đặc điểm, cấu tạo, chức cách thức hoạt động ) Bên cạnh đó, chủ thể cịn sử dụng số đặc trưng hình thức số đặc trưng khác để định danh TNM&ĐC (ví dụ: đặc trưng hình dạng, màu sắc, vi trí,…) Như đặc trưng chọn để định danh TNM&ĐC tiếng Việt đa dạng phong phú Đặc biệt đáng ý TNM&ĐC chủ thể sử dụng đặc trưng mang tính đặc thù ngành để định danh cho phận TNM&ĐC (đặc trưng trạng tư ng tạo ra) Điều góp phần tạo nên khác biệt hệ THM&ĐC với hệ thuật ngữ khác Kết phản ánh TNM&ĐC tiếng Việt trước hết tiểu hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung nên chúng mang đặc điểm chung thuật ngữ tiếng Việt, bên cạnh chúng mang nét đặc thù riêng gắn với ngành nghề cụ thể ngành mỏ địa chất Bên cạnh kết đạt việc nghiên cứu TNM&ĐC chất phương diện truyền thống ngôn ngữ học, số vấn khác cần tiếp tục nghiên cứu lý thuyết ứng dụng hệ thuật ngữ như: Sự hình thành phát triển TNM&ĐC tiếng Việt tác động nhân tố xã hội Xu hướng phát triển TNM&ĐC thời đại cơng nghiệp hóa xu hướng quốc tế hóa - Tiến hành biên soạn từ điển giải thích TNM&ĐC … Chúng hy vọng vấn đề tìm hiểu nghiên cứu ... TNM&ĐC tiếng Việt bao gồm thuật ngữ riêng ngành mỏ - địa chất thuật ngữ ngành khoa học khác sử dụng vào hệ thống thuật ngữ 3.1.1 Thuật ngữ mỏ (1433 thuật ngữ/ 55,1%) Nói đến ngành mỏ phải nói tới thuật. .. ngành mỏ địa chất Mỏ chuyên ngành kỹ thuật - công nghệ ngành địa chất liên quan tới hoạt động khai thác mỏ Địa chất ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu vỏ trái đất tượng diễn vỏ trái đất Địa chất. .. nội dung luận án CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG THỨC TẠO THÀNH THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT 2.1 XÁC ĐỊNH YẾU TỐ CẤU TẠO THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT Yếu tố cấu tạo TNM&ĐC tiếng Việt luận án

Ngày đăng: 15/12/2021, 22:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thứccấutạo TN Yếu tố cấu - Tóm tắt luận án: Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.
Hình th ứccấutạo TN Yếu tố cấu (Trang 14)
Bảng 2.1. Bảng tổng kết số lư ng yếu tố cấutạo của TNM&ĐC tiếng Việt - Tóm tắt luận án: Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.
Bảng 2.1. Bảng tổng kết số lư ng yếu tố cấutạo của TNM&ĐC tiếng Việt (Trang 14)
Bảng 2.3. Bảng tổng kết nguồn gốc cấutạo TNM&ĐC tiếng Việt - Tóm tắt luận án: Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.
Bảng 2.3. Bảng tổng kết nguồn gốc cấutạo TNM&ĐC tiếng Việt (Trang 17)
Bảng 3.1. Bảng tổng kết các mô hình định danh TNM&ĐC tiếng Việt - Tóm tắt luận án: Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.
Bảng 3.1. Bảng tổng kết các mô hình định danh TNM&ĐC tiếng Việt (Trang 34)
3/ Đá + nguồn gốc/nơi hình thành 13 - Tóm tắt luận án: Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.
3 Đá + nguồn gốc/nơi hình thành 13 (Trang 35)
Trong 90 mô hình định danh nói trên, chủ thể đã sử dụng hệ thống đặc trưng khu biệt khá phong phú với 20 đặc trưng  để định danh các TNM&ĐC với tần suất sử dụng khác nhau - Tóm tắt luận án: Thuật ngữ ngành Mỏ và Địa chất tiếng Việt.
rong 90 mô hình định danh nói trên, chủ thể đã sử dụng hệ thống đặc trưng khu biệt khá phong phú với 20 đặc trưng để định danh các TNM&ĐC với tần suất sử dụng khác nhau (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w